Tín ngưỡng cầu mùa trong các lễ hội của người việt ở huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

135 36 0
Tín ngưỡng cầu mùa trong các lễ hội của người việt ở huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ TÂM TÍN NGƯỠNG CẦU MÙA TRONG CÁC LỄ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT Ở HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70 Khóa QH - 2009 - X Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG LƯƠNG HÀ NỘI - 2012 iv MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Những nguồn tư liệu làm sở tiếp cận, nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 16 Đóng góp đề tài 19 Bố cục luận văn 20 Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG CẦU MÙA 22 1.1 Cơ sở lý thuyết khái niệm liên quan đến tín ngưỡng cầu mùa 22 1.1.1 Sự thờ cúng lực lượng nhiên thần nhân thần 22 1.2 Tín ngưỡng cầu mùa phát triển 26 1.3 Những biểu tín ngưỡng cầu mùa Việt Nam 31 Tiểu kết chương 36 Chương 2: NGƯỜI VIỆT Ở HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG 37 2.1 Tên gọi, vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên lịch sử tộc người 37 2.2 Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội truyền thống 46 2.3 Những di tích lịch sử - văn hóa người Việt huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ liên quan đến tín ngưỡng cầu mùa 52 Tiểu kết chương 58 Chương 3: NHỮNG NGHI LỄ CẦU MÙA TRONG LỄ HỘI NGƯỜI VIỆT Ở HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ VÀ MỘT SỐ VÙNG KHÁC CỦA CHÂU THỔ BẮC BỘ 59 3.1 Trò diễn hội làng, nghi lễ cầu mùa người Việt huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 59 3.1.1 Nghi lễ cầu mùa sản xuất nông nghiệp 59 3.1.2 Tục hú tùng dí 69 v 3.2 Một số tục lệ cầu mùa Bắc Ninh vùng châu thổ Bắc Bộ khác 82 3.3 Tục cầu mùa số dân tộc thiểu số Việt Nam .90 Tiểu kết chương 95 Chương 4: Ý NGHĨA VÀ VAI T RỊ CỦA TÍN NGƯỠNG CẦU MÙA ỐI VỚI ĐỜI SỐNG TỘC NGƯỜI 97 4.1 Nghi thức, nghi lễ cầu mùa, yếu tố cấu thành văn hóa dân gian tộc người 97 4.2 Phát huy truyền thống tốt đẹp lao động sản xuất qua củng cố ý thức cộng đồng 101 4.3 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa tộc người qua nghi lễ tín ngưỡng cầu mùa 105 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC vi DANH MỤC VÀ CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BCH : Ban chấp hành - KHXH NV : Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - KHXH : Nhà xuất Khoa học Xã hội - NXB : Nhà xuất - TP : Thành phố - Sđd : Sách dẫn - Tr : Trang LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thuở xa xưa, loài người biết đến tượng tôn giáo người nguyên thủy phổ biến tín ngưỡng phồn thực Phồn thực bắt nguồn từ tục thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = cơng cụ) Đó biểu tượng lượng thiêng sinh mn lồi, kể thân người Cho đến nay, kể xã hội công nghiệp đại, người ta thường bắt gặp dấu vết nó, tùy nơi mà đậm, nhạt khác Là tượng tơn giáo có mặt khắp nơi thời ngun thủy, tín ngưỡng phồn thực sau phát triển tàn lụi, đâm cành rẽ nhánh khác nhau, tùy theo thổ ngơi văn hóa - xã hội) [Đỗ Lai Thúy, 1999, tr 60] Theo ý kiến nhiều nhà nhân học văn hóa, tín ngưỡng phồn thực thường phát triển mạnh mẽ văn minh nông nghiệp Vào thời kỳ Cách mạng đá mới, phát minh công cụ đá mài khiến cho công cụ làm cho việc săn bắn hái lượm người nguyên thủy thu nhiều kết Sản phẩm thu hoạch lúc phong phú nhiều hơn, ăn không hết sinh cách thức để dành Cách để dành tốt phát triển chăn nuôi trồng trọt, vật nuôi, trồng sinh sôi, nảy nở nhiều lên Ý tưởng chăn nuôi trồng trọt thứ họ săn bắn, hái lượm góp phần làm cho sống người nguyên thủy ngày ổn định hơn, chủ động trước thay đổi thời tiết thất thường, may rủi phương thức săn bắn, hái lượm Những ý tưởng kinh nghiệm thu từ việc chăn nuôi, trồng trọt làm cho phương thức kiếm ăn đạt kết tốt Do đó, nơi có điều kiện chăn ni, trồng trọt có hội phát triển Từ ngành kinh tế mới, cách kiếm ăn xuất hiện, kinh tế nơng nghiệp hình thành phát triển Lịng mong ước nhân nhanh vật ni, trồng thân người (chủ thể kinh tế này) nảy sinh sở cho ước mơ, niềm tin hy vọng Đó sở tín ngưỡng cầu mùa, niềm tin sinh sôi, nảy nở, phát triển mn lồi, nhanh, nhiều tốt , cư dân nông nghiệp Nhưng, ước mơ thực tiễn nhiều mâu thuẫn với Ước mơ lớn, thực tế khắc nghiệt, khó khăn Trong xã hội người nguyên thủy xưa kia, trình độ khoa học, kỹ thuật chưa phát triển, đứng trước khó khăn, cản trở trời đất, môi trường sinh thái gây ra, người nhiều lúc trở nên bất lực Do không hiểu biết cản trở giới tự nhiên xung quanh, có xã hội, người đành phải sùng bái lực cản trở Cầu xin lực lượng thần bí phù hộ, độ trì, giúp đỡ, tạo điều kiện, hội thuận lợi giúp người đạt ước mơ Trong xã hội nông nghiệp đây, cầu xin, thờ cúng sùng bái phải sinh sơi, nảy nở, phát triển Cho nên, tín ngưỡng sùng bái sinh thực khí, lượng thiêng (những lực lượng thần bí) tạo thuận lợi cho sinh sơi, nảy nở nhanh chóng thực Vì thế, xã hội nơng nghiệp nước ta, sùng bái lực lượng làm cho vật nuôi, trồng, người sinh sôi, nảy nở thành đàn cháu đống ưu tiên hàng đầu Đó tín ngưỡng cầu mùa, ước mơ hy vọng làm cho mùa màng tốt tươi, vật nuôi, trồng thân người sinh sôi, nảy nở nhiều tốt Cũng thế, tín ngưỡng cầu mùa thường phát sinh, phát triển văn minh nơng nghiệp, có Việt Nam, trước hết châu thổ Bắc Bộ Chọn địa bàn Phú Thọ, nơi tiêu biểu Châu thổ Bắc Bộ thời gian không gian mà nhà khảo cổ học, vào vật (cơ sở vật chất) phát hệ thống văn hóa Phùng Nguyên kết luận nơi nôi văn minh truyền thống Việt Nam: Văn minh Việt cổ Có thể nói, đồng châu thổ sông Hồng nơi sinh nuôi dưỡng cư dân Phùng Nguyên hệ cháu Phùng Nguyên, cư dân văn hóa Đồng Đậu, Gị Mun Đơng Sơn [Hán Văn Khẩn, 2005, tr 60] Đó sở vật chất tinh thần đầu tiên, tín ngưỡng cầu mùa Việt Nam Nói khác đi, châu thổ Bắc Bộ tảng sở vật chất tinh thần cấu thành tín ngưỡng cầu mùa Việt Nam Như biết, chất tín ngưỡng cầu mùa trình sùng bái thiêng tục ẩn tàng lượng thiêng sinh thực khí, cội nguồn sinh sơi, nảy nở phát triển mn lồi, có thân người Nhưng, tư nguyên thủy, thiêng tục thường xoắn vào nhau: thiêng tục, tục thiêng Bởi thiêng lẫn tục gây cho họ thái độ vừa sợ hãi vừa thèm muốn tiếp xúc Cả thiêng lẫn tục nằm đối tượng, cấm kỵ (tabou) [Đỗ Lai Thúy, 1999, tr 132] Trong lễ hội nông nghiệp, với nội dung sùng bái sinh thực khí, thiêng tục đan xen vào nhau, nhiều thiêng mà tục, tục mà lại thiêng lễ hội người Việt châu thổ Bắc Bộ nói chung, người Việt huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ nói riêng tích lũy, giữ gìn phát triển Là cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, người nông dân châu thổ Bắc Bộ vừa thừa hưởng ưu mà thiên nhiên ban tặng, đồng thời phải chịu đựng trải qua thử thách gay go, phức tạp thiên nhiên gây Để vượt qua thử thách này, người nơng dân châu thổ Bắc Bộ, hồn cảnh, điều kiện cụ thể họ phải đặt niềm tin vào phù hộ, giúp đỡ sức mạnh siêu nhiên Trong có lượng thiêng biểu tượng sinh sôi, nảy nở, phát triển Vì thế, sùng bái sinh thực khí (năng lượng thiêng) cứu cánh mà người nông dân châu thổ Bắc Bộ hay cịn gọi châu thổ sơng Hồng tin tưởng, hy vọng Trong lượng thiêng đây, sùng bái thiêng tục, âm dương, đực mà nơi ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ thường gọi Linga Yoni nội dung nghi lễ cầu mùa Để mong cho mùa màng bội thu, vật nuôi trồng người khỏe mạnh, phát triển, sùng bái lượng thiêng trở thành nội dung lễ hội nông nghiệp với mục đích chủ yếu cầu mùa Nói khác đi, lễ hội, lễ hội nông nghiệp, lễ phần Đạo mà hội phần Đời [Hoàng Lương, 2011, tr 1] Phần Đạo phần Đời ln tồn song song Có thể coi phần Đời sống thứ nhất, (cuộc sống thực), phần Đạo sống thứ hai (cuộc sống ước mơ, khát vọng) Với lễ hội, phạm vi không gian linh thiêng, người ta có quyền làm mà ngày thường không làm, ước mơ, khát vọng tới mà hàng ngày khơng có Những cấm kỵ lễ hội dân gian gọi "hèm" mà lễ hội tín ngưỡng cầu mùa Lâm Thao nói riêng, vùng châu thổ Bắc Bộ nói chung phổ biến Thực ra, lễ hội dân gian, tục "hèm" đó, khơng gian, thời gian đặc biệt chúng, lễ hội liên quan đến tín ngưỡng cầu mùa, khơng thể đời thường trở thành có thể, thế, hành động bất thường, cấm kỵ cộng đồng chấp nhận bình thường Cho nên, lễ hội, nhiều phần Đời diễn phong phú hơn, đa dạng phần Đạo Vì phần Đời phần sống thực, miếng cơm, manh áo, sinh hoạt thực người mà người muốn vươn tới Vì tục hèm điều cầm kỵ diễn đời thực (cuộc sống thứ nhất) mà diễn không gian thời gian linh thiêng lễ hội Cho nên, để biểu đạt nội dung phải mượn thơng qua lễ hội đủ khả điều kiện tốt nhất, thích hợp để thể Ở đây, chúng tơi coi lễ hội sân khấu sàn diễn để thể hiện, diễn đạt tất điều muốn nói, việc, tượng muốn giới thiệu Vì vậy, muốn trình bày giới thiệu biểu tín ngưỡng cầu mùa cư dân châu thổ Bắc Bộ, trước hết người Việt huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đề tài luận văn chọn, việc khảo tả, trình bày lễ hội nơi việc làm cần thiết Từ lễ hội truyền thống rút biểu hoạt động nghi lễ tín ngưỡng cầu mùa Cho nên, nói lễ hội sàn diễn, sân khấu để chuyển tải, chứa đựng nội dung hoạt động đời sống người Trong đó, lễ hội nơng nghiệp ẩn tàng nội dung tín ngưỡng cầu mùa mà việc thờ sinh thực khí, sùng bái lực lượng âm, dương, mong cho chúng hịa hợp để sinh sơi, phát triển, người an, vật thịnh, mùa màng bội thu khát vọng cao người nông dân châu thổ Bắc Bộ Vì vậy, tìm hiểu, nghiên cứu nghi lễ biểu tín ngưỡng cầu mùa lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ nói chung, người Việt huyện Lâm Thao, Phú Thọ nói riêng mục tiêu trội xuyên suốt luận văn Hơn nữa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ không nơi khởi nguồn, nơi khai thiên, lập địa, nơi sáng tạo xây đắp văn hóa Phùng Nguyên, mở đầu cho văn hóa Phùng Ngun - Đơng Sơn Đây sở vật chất tinh thần cho xã hội để vua Hùng xây dựng nước Văn Lang cách ngày nghìn năm Những nguồn tư liệu làm sở tiếp cận, nghiên cứu đề tài Tín ngưỡng cầu mùa biểu xuất chủ yếu văn minh nơng nghiệp, từ thời đại Đá Khi biết tới nhân giống truyền giống làm cho tín ngưỡng có hội phát triển Tuy nhiên, trình nhân giống truyền thống thường gặp phải rủi ro, lúc việc nhân giống truyền thống may mắn Trước rủi ro, không ý khơng phải lúc nào, đâu giải thích Vì vậy, q trình địi hỏi phải có lịng tin hy vọng sở tín ngưỡng tơn giáo Cơ sở lý thuyết biểu cụ thể để tiếp cận đề tài mà tiếp xúc đầu tiên, từ gợi ý tưởng để triển khai đề tài "Các hình thái tơn giáo sơ khai phát triển chúng" học giả Xô Viết X.A Tôcarep Nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành năm 1994 Sau đó, năm 1995, tập thể tác giả Bộ môn Dân tộc học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội phối hợp viết Dân tộc học đại cương Lê Sĩ Giáo chủ biên, Nhà xuất Giáo dục in ấn phát hành năm Tính đến năm 2011, sách tái tới 15 lần Phần liên quan đến đề tài chương 6: Những hình thái tơn giáo sơ khái PGS.TS Lê Sĩ Giáo soạn thảo Đây kiến thức vấn đề mà Dân tộc học đại cương cung cấp trực tiếp cho "Lúc đầu tôn giáo xuất bất lực người trước tượng tự nhiên 116 14 E.B.Tylor: Văn hóa nguyên thủy (2001) Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Hạnh (1999): 100 trò chơi dân gian Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Duy Hinh (2004): Văn minh Lạc Việt Nxb Văn hóa - Thơng tin - Hà Nội 17 Việt Vũ Thị Hoa (1997): Lễ hội cầu mùa người Thái Tây Bắc Nam Nxb Văn hóa Thơng tin - Hà Nội 18 Hội văn nghệ dân gian (2005): Lễ hội truyền thống vùng đất Tổ Sở Văn hóa Thơng tin Phú Thọ 19 Khuất Thu Hồng - Lê Bạch Dương - Nguyễn Ngọc Hường (2009): Tình dục chuyện dễ đùa khó nói xã hội Việt Nam đương đại Nxb Tri Thức - Hà Nội 20 Nguyễn Văn Huyên (1998): Từ tượng nam nữ yêu thạp đồng Đào Thịnh nghĩ ước vọng phồn thực lâu đời nhân dân ta Tạp chí Văn hóa dân gian Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh (1993): Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á Nxb KHXH, Hà Nội 22 Hán Văn Khẩn (2005): Văn hóa Phùng Nguyên Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Hán Văn Khẩn (2009): Xóm Rền, di tích khảo cổ đặc biệt quan trọng thời đại đồ đồng Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lê Văn Kỳ (1997): Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội hè anh hùng Nxb KHXH, Hà Nội 25 Lê Văn Kỳ (2002): Lễ hội nơng nghiệp Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 117 26 Hoàng Lương (2011): Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam Các tỉnh phía Bắc (tái có bổ sung), Nxb Thơng tin truyền thơng Hà Nội 27 Hồng Lương (2011): Cư dân Tày - Thái cổ với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Tạp chí Di sản Văn hóa Số (36) - 2011 28 Nguyễn Trí Ngun (2006): Văn hóa tiếp cận từ lý luận thực tiễn Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 29 Lê Xuân Quang (2007): Thần tích Việt Nam Nxb Thanh Niên, Hà Nội 30 Nguyễn Minh San (1994): Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 31 Hồnh Sơn - Hồng Sĩ Q (2006): Tính dục nhìn theo Phương Đơng Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 32 Hà Văn Tấn (1978): Văn hóa Phùng Nguyên, nhận thức vấn đề Tạp chí Khảo cổ học, số 33 Trần Ngọc Thêm (1997): Tìm sắc văn hóa Việt Nam Nxb TP Hồ Chí Minh 34 Trương Thìn (2007): 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 35 Việt Ngô Đức Thịnh (2004): Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Nam Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 36 Đỗ Lai Thúy (1999): Tín ngưỡng phồn thực Trong: Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 37 Đỗ Lai Thúy (1999): Sự lấp lửng hai mặt Trong: Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 38 Đỗ Lai Thúy (1999): Khép cánh càn khôn Trong: Hồ Xuân Hương hài niệm phồn thực Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 118 39 Trần Khải Thanh Thủy (2004): Băm sáu nõ nường (lạm bàn Hồ Xuân Hương) Nxb Văn hóa dân tộc - Hà Nội 40 Nguyễn Trãi toàn tập (1976): Nxb KHXH, Hà Nội 41 Vũ Anh Tú (2010): Tín ngưỡng phồn thực lễ hội dân gian người Việt cổ châu thổ Bắc Bộ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Trần Bá Việt (2007): Đền tháp Chăm Pa Bí ẩn xây dựng Nxb Xây dựng, Hà Nội 43 Trần Quốc Vượng (1998): Việt Nam nhìn địa - văn hóa Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 44 Trần Quốc Vượng (2009): Căn triết lý người anh hùng Phù Đổng Hội Gióng Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 45 Trần Quốc Vượng (2010): Trò chơi dân gian vùng đất Tổ Báo Phú Thọ Số chuyên đề "Từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đến tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Sự kết tinh truyền thống, sắc độc đáo dân tộc" 46 Báo Phú Thọ, số 1: Kỷ niệm lễ hội Đền Hùng, 2010 119 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU Nguyễn Văn Chính, 71 tuổi, Thủ từ đình Thơn Trẹo, thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao, Phú Thọ Hồng Văn Lạp, 64 tuổi, dân Thơn Trẹo Nguyễn Hậu Phúc, 81 tuổi, dân xã Hùng Sơn, Lâm Thao Lê Văn Tần, 79 tuổi, nông dân xã Hùng Sơn, Lâm Thao Nguyễn Hồng Minh, 73 tuổi, nông dân xã Hùng Sơn, Lâm Thao Nguyễn Đình Thân, 81 tuổi, nơng dân xã Hồng Sơn, Lâm Thao Phạm Thị Tuyên, 79 tuổi, nông dân xã Hùng Sơn, Lâm Thao Phan Văn Khiêm, 70 tuổi, Ban quản lý di tích đình Hùng Sơn, thị trấn Hùng Sơn, Lâm Thao, Phú Thọ Vũ Văn Minh, 76 tuổi, giữ sổ sách (giữ tự) đình Hùng Sơn, Lâm Thao 10 Đỗ Văn Lệ, 73 tuổi, dân thị trấn Hùng Sơn, Lâm Thao 11 Hoàng Cao Mưu, 67 tuổi, quản lý Đình Đơng, làng Vi Cương Thị trấn Hùng Sơn - Lâm Thao 12 Thao Nguyễn Đắc Giao, 80 tuổi, Đình Đơng, làng Vi Cương, Lâm 13 Thao Hồng Mạnh Chác, 75 tuổi, nơng dân làng Vi Cương, Lâm 14 Vũ Thu Hoan, 45 tuổi, Trưởng khu I, thị trấn Lâm Thao 15 Lâm Đào Ngọc Thạch, 72 tuổi, nông dân Thôn Hậu, khu II, thị trấn Thao 16 Nguyễn Phúc T ấn, 60 tuổi, dân khu II, thị trấn Lâm Thao 17 Thao Nguyễn Đình Nguyên, 48 tuổi, trưởng khu II, thị trấn Lâm 18 Tạ Quang Thuật, 52 tuổi, dân khu 16, thị trấn Lâm Thao 120 19 Nguyễn Thế Kỷ, 67 tuổi, Bí thư chi khu 16, thị trấn Lâm Thao, Phú Thọ 20 Nguyễn Phúc Tấn, 60 tuổi, dân khu 16, thị trấn Lâm Thao nhiều người khác huyện Lâm Thao 121 Bản đồ hành huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 122 PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA 123 Hình 1: Yoni - Mỹ Sơn 04/08/2007 (Ảnh Hồng Lương) 124 Hình 2: Linga - Mỹ Sơn 04/08/2007 (Ảnh Hồng Lương) Hình 3: Yoni - Mỹ Sơn 04/08/2007 (Ảnh Hồng Lương) 125 Hình 4: Hội làng Trẹo thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao 09/04/2011 (Nguồn - Tác giả) Hình 5: Hội làng Trẹo thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao 09/04/2011 (Nguồn - Tác giả) 126 Hình 6: Hội làng Trẹo thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao 09/04/2011 (Nguồn - Tác giả) Hình 7: Hội làng Trẹo thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao 09/04/2011 (Nguồn - Tác giả) 127 Hình 8: Hội làng Trẹo thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao 09/04/2011 (Nguồn - Tác giả) Hình 9: Hội làng Trẹo thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao 09/04/2011 (Nguồn - Tác giả) ... NGHI LỄ CẦU MÙA TRONG LỄ HỘI NGƯỜI VIỆT Ở HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ VÀ MỘT SỐ VÙNG KHÁC CỦA CHÂU THỔ BẮC BỘ 59 3.1 Trò diễn hội làng, nghi lễ cầu mùa người Việt huyện Lâm Thao, tỉnh. .. công cụ quan đến tín ngưỡng cầu mùa Việt Nam - Giới thiệu số lễ hội dân gian tiêu biểu người Việt huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ có nghi lễ tín ngưỡng cầu mùa - Những tục lệ cầu mùa điển hình châu... biểu tín ngưỡng cầu mùa lễ hội dân gian huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Ở gọi nghi lễ Trị diễn hội làng (Nguyễn Khắc Xương) 37 Chương NGƯỜI VIỆT Ở HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan