1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý lễ hội trò trám, xã tứ xã, huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

143 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ LỄ HỘI TRÒ TRÁM XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HỐ Khố (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ LỄ HỘI TRÒ TRÁM XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60.31.06.42 Người hướng dẫn KH: PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn công trình nghiên cứu riêng Các tư liệu tác giả sử dụng luận văn trung thực, có trích dẫn rõ ràng Những ý kiến đưa luận văn kết nghiên cứu tác giả luận văn Nếu sai, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả Trần Trung Kiên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm CTQG : Chính trị quốc gia DSVH : Di sản văn hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KHXH : Khoa học xã hội NNDG : Nghệ nhân dân gian NNUT : Nghệ nhân ưu tú Nxb : Nhà xuất QLTT : Quản lý thị trường UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQ : Uỷ ban mặt trận tổ quốc VHDG : Văn hóa dân gian VHTT : Văn hóa Thơng tin VHTT&DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRÒ TRÁM, XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội truyền thống 1.1.1 Khái niệm lễ hội, lễ hội truyền thống 1.1.2 Khái niệm quản lý, quản lý lễ hội truyền thống 11 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 14 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý lễ hội 16 1.2.1 Các văn Đảng Nhà nước 16 1.2.2 Các văn pháp lý tỉnh Phú Thọ 22 1.3 Tổng quan lễ hội Trò Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao 25 1.3.1 Địa điểm diễn lễ hội 26 1.3.2 Nhân vật tưởng niệm lễ hội 29 1.3.3 Diễn trình lễ hội 31 Tiểu kết 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRÒ TRÁM Ở XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 40 2.1 Chủ thể chế quản lý 40 2.1.1 Chủ thể quản lý 40 2.1.2 Cơ chế quản lý 46 2.2 Các hoạt động quản lý 48 2.2.1 Các hoạt động quan quản lý nhà nước 48 2.2.2 Các hoạt động tổ chức tự quản cộng đồng 59 2.3 Đánh giá hiệu quản lý 68 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân 68 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 72 Tiểu kết 75 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRÒ TRÁM XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 77 3.1 Phương hướng 77 3.2 Giải pháp 79 3.2.1 Giải pháp cho quan quản lý nhà nước 79 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu tự quản cộng đồng 94 Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất Được hình thành khứ, lễ hội truyền thống thể quan niệm giới nhân sinh gắn liền với tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập qn, diễn xướng dân gian, văn hoá nghệ thuật, linh thiêng đời thường có sức hút số lượng lớn tượng đời sống xã hội Lễ hội biểu thị giá trị văn hóa gắn với cộng đồng, trải qua nhiều hệ giá trị trở thành sợi dây nối khứ với tương lai, cõi tâm linh đời sống tinh thần người thực Lễ hội góp phần giúp cho người dễ hoà hợp tự coi lại nhằm chấn chỉnh lệch lạc thân dịp để họ chia sẻ hướng tới giá trị cao đẹp mà thường ngày họ nghĩ tới áp lực từ công việc Lễ hội truyền thống mang nhiều giá trị văn hố có ý nghĩa giáo dục người ý thức cộng đồng, cội nguồn dân tộc, truyền thống yêu nước khứ hào hùng dân tộc nhân vật lịch sử nhiều giá trị nhân văn khác Chính lễ hội có vai trị quan trọng việc bảo lưu truyền bá giá trị văn hoá truyền thống, góp phần xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Lễ hội truyền thống phần thiếu đời sống văn hoá dân tộc, lễ hội thân sắc văn hố tinh thần đồn kết dân tộc Do lễ hội đối tượng nghiên cứu, để hướng tới giải đáp câu hỏi liên quan đến quản lý lễ hội truyền thống, từ đưa giải pháp phù hợp để thực tốt công tác quản lý, tổ chức lễ hội công tác bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội với tư cách loại hình di sản văn hố phi vật thể có ý nghĩa việc trì, xây dựng phát triển văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Lâm Thao - dải đất ven sông Hồng, huyện tiếp giáp phía tây thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ Xã Tứ Xã trước làng Tứ Xã nằm phía nam huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, Tứ Xã có tên Cổ Lãm, tên tục Kẻ Gáp, nơi giao lưu gặp gỡ miền núi đồng Nói đến Tứ Xã không nhắc tới số lễ hội tiêu biểu, điển lễ hội Trò Trám, lễ hội đánh quân Mương - Giáp, hội đánh cá Láng Thờ nghi thức liên quan đến tín ngưỡng thờ tổ nghề.v.v… Lễ hội Trị Trám di sản văn hố Nhà nước cơng nhận DSVH phi vật thể quốc gia mang sắc riêng biệt làng quê vùng đất tổ Hội Trị Trám xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao có từ lâu đời với mục đích nhớ ơn tới người có cơng với làng xóm, cầu mong mùa màng tốt tươi, cối, vạn vật sinh sôi nảy nở, đời sống người ấm no hạnh phúc Mang lại niềm vui tiếng cười cho người dân Tứ Xã dịp đầu xuân năm mới, để họ hăng say lao động, bình yên sống Lễ hội Trò Trám đời thoả mãn mong muốn khát vọng theo quy luật vạn vật sinh sôi nảy nở tự nhiên Lễ hội Trò Trám hay cịn gọi lễ hội Linh tinh tình phộc làng Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ từ hình thành khơng lời bàn tán tính dung tục nó, vượt qua nguyên tắc Nho giáo hàng ngàn năm ảnh hưởng đến Việt Nam Một phần chiến tranh xảy làm cho lễ hội chìm vào quên lãng mai Cho đến năm 1993, lễ hội Trò Trám người dân Tứ Xã thức khơi phục; năm 2010, Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở Văn hố, Thơng tin Truyền thơng ký định cơng nhận Miếu Trị, khơng gian văn hố lễ hội di tích Lịch sử - Văn hố cấp tỉnh Ngày lễ hội Trò Trám trị diễn “Bách nghệ khơi hài” đưa vào biểu diễn hàng năm lễ hội Đền Hùng để nhân dân nước biết đến Theo nhà nghiên cứu Toan Ánh khảo cứu lễ hội miền Bắc nước ta liệt kê 17 điểm có lễ hội mang hình dáng tín ngưỡng phồn thực khẳng định lễ hội Trò Trám lễ hội đặc sắc nhất, nhiên ngày biến dạng, khơng cịn tồn ngun gốc đầy đủ xưa Mặt khác sau khôi phục, bên cảnh mặt tích cực, hoạt động lễ hội gặp nhiều khó khăn, thử thách công tác quản lý tác động kinh tế, văn hố, trị, xã hội Trước thực trạng đồng ý Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Khoa Sau đại học học viên chọn đề tài: Quản lý lễ hội Trò Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hoá Lịch sử nghiên cứu Từ lâu đề tài “lễ hội” nghiên cứu nhiều góc độ quan điểm khác Tín ngưỡng phồn thực với ý nghĩa giá trị văn hoá định phổ biến tồn lâu đời sống dân cư đồng Bắc Bộ khơng cịn vấn đề đề cập đến nghiên cứu sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu chung lễ hội Các chuyên luận chuyên khảo lễ hội như: Nếp cũ - Hội hè đình đám (1991, tập) Toan Ánh, Lễ hội truyền thống đại (1984) Thu Linh Đặng Văn Lung, Hội hè Việt Nam (1990) Trương Thìn, Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hoá cộng đồng (1998) Hồ Hoàng Hoa, Lễ hội truyền thống đời sống đại (1994) Đinh Gia Khánh Lê Hữu Tầng chủ biên, Kho tàng lễ hội cổ truyền (2000) nhiều tác giả, Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ (2001) Nguyễn Quang Lê chủ biên, có khái quát chung văn hóa lễ hội truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam [35, tr.15], khảo sát thực trạng số lễ hội tiêu biểu đồng Bắc Bộ [35, tr.147] Các báo khoa học đăng tạp chí văn hoá dân gian Nghiên cứu hội làng cổ truyền người Việt (1984) Lê Thị Nhâm Tuyết, Lễ hội cách nhìn tổng thể (1986) Trần Quốc Vượng, Hội làng - Hội lễ (1984) Lê Trung Vũ, Vài nét hội làng đất tổ yếu tố văn hoá Hùng Vương (1984) Nguyễn Khắc Xương, Di tích danh thắng vùng Đất Tổ (1998) Sở Văn hóa, Thơng tin Thể thao Phú Thọ, Những làng văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc tỉnh Phú Thọ Đoàn Hải Hưng, Trần Văn Thục, Nguyễn Phi Nga, Một số vấn đề lễ hội cổ truyền sống hôm (2001) Nguyễn Chí Bền; Quản lý nhà nước lễ hội, đăng Báo điện tử Phú Thọ (ngày 08/02/2017) tác giả Tiến Dũng; Sắc mầu lễ hội đất cội nguồn, đăng Báo điện tử Phú Thọ (ngày 11/02/2017) tác giả Trịnh Hà Nhóm cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng tín ngưỡng phồn thực bao gồm: Các Thờ Thần Việt Nam (1996, tập) Lê Xuân Quang, Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam (2001) Ngơ Đức Thịnh chủ biên, Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam (1994) Nguyễn Minh San, Từ điển lễ tục (1996) nhiều tác giả, Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (1992, tập) Toan Ánh, Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam (2001) Nguyễn Đăng Duy, v.v… 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu lễ hội Trị Trám - Địa chí văn hóa dân gian Lâm Thao (2008) Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Lâm Thao miêu tả nghề mộc xã Tứ Xã [31, tr.277]; Lễ hội Trò Trám tục rước lúa thần [31, tr.225 - 238] Đặc biệt lễ hội Trò 123 124 (Nguồn: Sở VH,TT&DL tỉnh Phú Thọ) 125 Phụ lục CÔNG VĂN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ LỄ HỘI 2016 126 (Nguồn: Sở VH,TT&DL tỉnh Phú Thọ) 127 Phụ lục UỶ BAN NHÂN DÂN XÃTỨ XÃ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự - Hạnh phúc Số: 02 /KH-UBND Tứ Xã, ngày 13 tháng 01 năm 2017 KẾ HOẠCH Tổ chức Lễ hội Trò Trám xuân Đinh Dậu năm 2017 Thực đạo UBND huyện Lâm Thao văn số 1220/UBND-VHTT, ngày 16/12/2016 V/v tổ chức Lế đón nhận Quyết định cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia lễ hội Trò Trám; thực Nghị Ban chấp hành đảng xã họp ngày 29/12/2016 việc triển khai nhiệm trước, sau tết nguyên đán Đinh Dậu 2017, Căn vào tình hình địa phương, UBND xã xây dựng kế hoạch Tổ chức lễ hội trò Trám xuân Đinh Dậu năm 2017 cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Tổ chức lễ hội Trị Trám nhằm tơn vinh giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp người Việt cổ gắn liền với văn minh lúa nước; nhằm giáo dục cho người dân xã đặc biệt hệ trẻ niềm tự hào người dân xóm Trám nói riêng, người dân Tứ Xã nói chung lễ hội phồn thực phản ánh sống sinh động cư dân nông nghiệp, người Việt cổ xưa lưu giữ ngày Tổ chức lễ hội Trò Trám phải gắn với hoạt động văn hố, thể thao, trị chơi dân gian mừng xuân Đinh Dậu 2017 nhằm đẩy mạnh phong trào văn hóa, văn nghệ, TDTT, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nhằm tạo khơng khí vui tươi phấn khởi cho nhân dân dịp đón xuân Tập hợp, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia hoạt động văn hoá, thể thao, trò chơi dân gian lành mạnh; ngăn chặn tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội, góp phần giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn Các hoạt động lễ hội phải đảm bảo quy chế lễ hội nghi lễ truyền thống, phù hợp với sắc dân tộc, truyền thống văn hóa địa phương 128 II NỘI DUNG TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI Về tuyên truyền, cổ động - Thực tuyên truyền trực quan băng giôn, hiệu tuyến đường từ trung tâm xã đến khu vực miếu Trò (nơi diễn lễ hội Trò Trám) - Tuyên truyền vận động nhân dân treo cờ Tổ quốc hộ gia đình, trung tâm diễn lễ hội tổ chức treo cờ Tổ quốc cờ thần theo quy định - Tuyên truyền hệ thống truyền xã mục đích, ý nghĩa lễ hội Trị Trám Các nội dung hoạt động lễ hội Trò Trám - Tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, trị chơi dân gian - Tổ chức lễ đón nhận cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Trò Trám - Thực phần lễ phần hội theo nghi thức truyền thống Địa điểm thời gian tổ chức hoạt động lế hội - Địa điểm: Tại khuân viên khu vực Miếu Trò (khu xã Tứ Xã) - Thời gian: Ngày 11 12 tháng Giêng năm Đinh Dậu (tức ngày 07 08 tháng năm 2017) - Nội dung hoạt động: + Ngày 11 tháng Giêng năm Đinh Dậu (tức ngày 07/2/2017) Buổi sáng: Từ 00’ đến 11giờ 30’; buổi chiều từ 13 30 ’ đến 17 00’: Tổ chức chơi cờ bỏi, chọi gà, tổ tơm điếm, bóng chuyền + Đêm 11 tháng Giêng năm Đinh Dậu (tức ngày 07/2/2017) Thời gian từ 19 30’ đến 24 00 tổ chức hoạt động: - Tổ chức lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Trò Tràm - Khai mạc lễ hội, - Diễn xướng dân gian, trình Trị “Tứ dân chi nghiệp”; 129 - Dâng hương tế lễ; - Tổ chức lễ Mật thụ lộc + Ngày 12 tháng Giêng năm Đinh Dậu (tức ngày 08/2/2017) Thời gian từ 8giờ đến 11 00: Tổ chức lễ rước lúa thần; diễn xướng dân gia,trình Trị “Tứ dân chi nghiệp”; lễ cúng thập bái, dâng hương thụ lộc Miếu Trò III LỰC LƯỢNG THAM GIA VÀ THÀNH PHẦN ĐẠI BIỂU MỜI THAM DỰ LỄ HỘI Lực lượng tham gia Lực lượng huy động tham gia lễ hội gồm: Toàn thể nhân dân khu dân cư số ( xóm Trám); số nhân dân khu lân cận ( khu 8, khu 12, khu 14, khu 15 ); nghệ nhân, diễn viên đội Trị; lực lượng đồn viên, niên xã, quan viên đội tế lễ xã Đại biểu mời tham dự lễ hội Đại biểu lãnh đạo Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ Đại biểu lãnh đạo, chuyên viên phòng di sản, sở VH TT&DL tỉnh Phú Thọ, bảo tàng tỉnh Đại biểu sở Thông tin truyền thông tỉnh, đài phát thanh, truyền hình tỉnh, báo Phú Thọ Đại biểu thường trực Huyện ủy, thường trực HĐND, UBND, MTTQ huyện Lâm Thao; đại biểu lãnh đạo tuyên giáo, ban dân vận huyện ủy; phịng nội vụ; phịng văn hóa thơng tin; trung tâm văn hóa thể & du lịch; đài truyền thanh, truyền hình huyện; Cơng an huyện Đại biểu Ban chấp hành Đảng bộ, TT HĐND, UBND xã, MTTQ xã, đại biểu ban ngành đoàn thể, đơn vị kinh tế nghiệp, bí thư chi bộ, trưởng khu dân cư, trưởng ban công tác mặt trận khu dân cư toàn xã IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thành lập ban tổ chức lễ hội đồng chí chủ tịch UBND xã làm trưởng ban, phó trưởng ban đồng chí phó chủ tịch UBND xã đồng chí Chủ tịch UBMTTQ xã, thành viên ơng bà trưởng đồn thể, 130 phận chuyên môn xã, ông bà khu dân cư sở thuộc khu để đảm bảo tốt cho hoạt động từ xã đến khu dân cư Công tác tuyên truyền: Từ ngày 22/01/2017 đến hết ngày 15/2/2017, toàn dân tổ chức treo cờ Tổ Quốc, Miếu Trò, Điếm Trám treo cờ Tổ quốc, cờ thần theo quy định Các khu dân cư tổ chức cho nhân dân làm vệ sinh đường làng, ngõ xóm đảm bảo phong quang sẽ, đảm bảo an ninh trật tự nơi diễn hoạt động văn hoá thể thao lễ hội Họp Ban tổ chức phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, tiểu ban phục vụ cho lễ hội xong trước ngày 20/01/2017 Trên kế hoạch Tổ chức lễ hội Trò trám xuân Đinh Dậu năm 2017 UBND xã yêu cầu thành viên Ban tổ chức, phận có liên quan triển khai thực nghiêm túc kế hoạch./ Nơi nhận: - Phòng VHTT huyện; - TT Đảng uỷ, HĐND xã; - CT, PCT UBND xã; - Thành viên BTC lễ hội; - Lưu: VP TM UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ CHỦ TỊCH (Đã ký) Nguyễn Đình Khánh (Nguồn: UBND xã Tứ Xã) 131 Phụ lục QUYẾT ĐỊNH KIỆN TOÀN BQL DI TÍCH MIẾU TRỊ (Nguồn: UBND xã Tứ Xã) 132 Phụ lục QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP BTC LỄ HỘI TRÒ TRÁM NĂM 2017 133 (Nguồn: UBND xã Tứ Xã) 134 Phụ lục CHƯƠNG TRÌNH LỄ ĐĨN NHẬN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LỄ HỘI TRÒ TRÁM NĂM 2017 Thời Nội dung gian Từ Đón tiếp đại, ổn định tổ chức Người giới Người thực thiệu Ban tổ chức 19h19h30 Từ 19h Văn nghệ chào mừng 30-20h Ông Trọng Các diễn viên Từ Tổ chức buổi lễ đón nhận di sản văn 20h- hóa phi vật thể quốc gia lễ hội trị 21h trám Thơng báo nội dung chương trình Ơng Nghĩa buổi lễ hoạt động lễ hội Điều hành nghi lễ chào cờ Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, Ông Nghĩa Ông Nghĩa Ông Khánh khai mạc buổi lễ Đọc báo cáo tóm tắt lịch sử lễ hội Trị Ơng Nghĩa Ơng Học Trám Đọc định cơng nhận di sản văn hóa, trao giấy chứng nhận di sản văn Ông Nghĩa Cấp đọc trao, ơng 135 hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Trị Khánh Trám ơng Huy nhận Đại biểu cấp phát biểu, tặng hoa Ông Nghĩa Cấp Đáp từ Đại diện cộng đồng dân cư phát biểu Ông Khánh Ông Nghĩa Ông Huy Công bố kết thúc, bế mạc buổi lễ Ông Nghĩa Trao danh hiệu cho cộng đồng Ban Ơng Nghĩa Ơ Tồn + Ơ quản lý để chuyển vào Miếu yên vị Khánh Trao; Ô Ngữ + Ô Cường nhận Mời đại biểu tỉnh, đại diện lãnh đạo Ông Nghĩa Các đại biểu huyện, xã dân hoa, dâng hương miếu Từ Khai mạc, đánh trống khai hội Ông nghĩa Ông Khánh 21h21h05 Từ Diễn trình Trị Trám 21h15- Các diễn viên đội Trị 22h25 Từ 22h Tế lễ Các quan 40- viên tế 136 23h50 24h Lễ Mật Cụ từ + đôi nam nữ (Nguồn: UBND xã Tứ Xã) 137 Phụ lục DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI PHỎNG VẤN TT HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH ĐỊA CHỈ GHI CHÚ Nguyễn Thị Lý Phó trưởng phịng Huyện Lâm Thao VH-TT Hồng Phi Khanh Trưởng CA huyện Huyện Lâm Thao Nguyễn Ngọc Thuần Trường phòng Y tế Huyện Lâm Thao Bùi Đại Nghĩa PCT UBND Xã Tứ Xã Nguyễn Đình Khánh Chủ tịch UBND Xã Tứ Xã Nguyễn Thành Ngữ Chủ từ miếu Trò Xã Tứ Xã Nguyễn Thành Lương Bí thư chi khu Xã Tứ Xã Nguyễn Thị Cam Thành viên BQL Xã Tứ Xã miếu Trị Hồng Thị Lịch Chủ cửa hàng thực Khu xã Tứ Xã phẩm 10 Hoàng Văn Thành Trưởng CA xã Xã Tứ Xã 11 Chử Bá Thơ Nguyên chủ từ Khu xã Tứ Xã (Nguồn: Tác giả lập năm 2017) ... hiệu quản lý lễ hội Trò Trám Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 9 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRÒ TRÁM, XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Cơ sở lý. .. 1: Cơ sở lý luận quản lý lễ hội tổng quan lễ hội Trò Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Chương 2: Thực trạng quản lý lễ hội Trò Trám xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Phương... LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRÒ TRÁM, XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội truyền thống 1.1.1 Khái niệm lễ hội, lễ hội

Ngày đăng: 27/09/2017, 10:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh (2000), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua hội hè đình đám, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua hội hè đình đám
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2000
5. Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Bền (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2000
6. Nguyễn Chí Bền (2002), Lễ hội dân gian và du lịch Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian và du lịch Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2002
7. Nguyễn Chí Bền (2004), Bảo tàng với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể, Tạp chí Di sản Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2004
8. Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố, Nxb KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb KHXH Hà Nội
Năm: 2013
15. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Hội đồng di sản văn hóa Quốc gia xuất bản (2012), “Lễ hội Nhận thức, giá trị và giải pháp quản lý”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lễ hội Nhận thức, giá trị và giải pháp quản lý”
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Hội đồng di sản văn hóa Quốc gia xuất bản
Năm: 2012
18. Trần Lâm Biền (Chủ biên) (1993), Một con đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận lịch sử
Tác giả: Trần Lâm Biền (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1993
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
26. Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 xu hướng và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 xu hướng và giải pháp
Tác giả: Phạm Duy Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
27. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên), Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
28. Cao Đức Hải (2000), Giáo trình quản lý lễ hội và sự kiện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý lễ hội và sự kiện
Tác giả: Cao Đức Hải
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
29. Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng
Tác giả: Hồ Hoàng Hoa
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
30. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
31. Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Lâm Thao (2008), Địa chí văn hóa dân gian Lâm Thao, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hóa dân gian Lâm Thao
Tác giả: Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Lâm Thao
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
32. Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội, Nxb Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng di tích lễ hội
Tác giả: Phan Khanh
Nhà XB: Nxb Thông tin
Năm: 1992
33. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1989
34. Đinh Gia Khánh và Lê Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại
Tác giả: Đinh Gia Khánh và Lê Hữu Tầng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội.Hà Nội
Năm: 1993
35. Nguyễn Quang Lê (Chủ biên) (2001), Khảo sát thực trạng văn hóa, lễ hội truyền thống của người Việt ở Đồng bằng Bắc bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng văn hóa, lễ hội truyền thống của người Việt ở Đồng bằng Bắc bộ
Tác giả: Nguyễn Quang Lê (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2001
36. Nguyễn Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống và hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thu Linh, Đặng Văn Lung
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1984
37. Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú (2004), Quản lý lễ hội dân gian cổ truyền, thực trạng và giải pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lễ hội dân gian cổ truyền, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w