Phục dựng lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch (nghiên cứu trường hợp lễ hội tịch điền đọi sơn, lễ hội đền trần thương, tỉnh hà nam)

130 31 0
Phục dựng lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch (nghiên cứu trường hợp lễ hội tịch điền đọi sơn, lễ hội đền trần thương, tỉnh hà nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THỊ PHƯƠNG THÚY PHỤC DỰNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH (Nghiên cứu trường hợp lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, lễ hội đền Trần Thương, tỉnh Hà Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THỊ PHƯƠNG THÚY PHỤC DỰNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH (Nghiên cứu trường hợp lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, lễ hội đền Trần Thương, tỉnh Hà Nam) Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯƠNG HỒNG QUANG Hà Nội, 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài 7 Đóng góp đề tài Chương VAI TRÒ CỦA DI SẢN LỄ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Tổng quan hệ thống di sản văn hóa 1.1.1 Định nghĩa di sản văn hóa 1.1.2 Phân loại di sản văn hóa 11 1.2 Tài nguyên Du lịch nhân văn 13 1.2.1 Các quan điểm tài nguyên Du lịch nhân văn 13 1.2.2 Lễ hội truyền thống 17 Tiểu kết chương 26 Chương PHỤC DỰNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH 27 2.1 Trường hợp lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 27 2.1.1 Giới thiệu điểm nghiên cứu 27 2.1.2 Quá trình phục dựng 31 2.1.3 Đánh giá 35 2.2 Trường hợp Lễ hội đền Trần Thương 37 2.2.1 Giới thiệu điểm nghiên cứu 37 2.2.2 Quá trình phục dựng 40 2.2.3 Đánh giá 43 2.3 Đánh giá chung 46 2.3.1 Điều kiện chung phát triển du lịch tỉnh Hà Nam 46 2.3.2 Những thành tựu đạt 50 2.3.3 Những hạn chế nguyên nhân 52 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO TIỀM NĂNG LỄ HỘI 61 3.1 Định hướng phát triển du lịch 61 3.1.1 Định hướng chung 61 3.1.2 Định hướng điểm, tuyến du lịch 64 3.1.3 Liên kết vùng 66 3.2 Hệ thống giải pháp 67 3.2.1 Giải pháp chế sách, tổ chức quản lý quy hoạch 67 3.2.2 Liên kết, phối hợp thành phần kinh tế 69 3.2.3 Nâng cao lực 71 3.2.4 Quảng bá, xúc tiến 75 3.2.5 Nâng cao chất lượng môi trường lễ hội 79 3.2.6 Đối với cộng đồng 81 3.3 Kiến nghị 82 3.3.1 Kiến nghị với sở VH, TT & DL Hà Nam UBND tỉnh .82 3.3.2 Kiến nghị với quyền địa phương 84 3.3.3 Kiến nghị với công ty lữ hành, tổ chức Du lịch 85 3.3.4 Đối với cộng đồng 86 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 99 BQL HĐND UBND UNESSCO VH,TT&DL Bảng: Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch trở thành phần thiếu sống nhiều người, phần điều kiện kinh tế ngày cải thiện, phần du lịch hình thức hữu hiệu giúp người giải tỏa căng thẳng, ưu phiền sống đại nhiều áp lực tái tạo nguồn lượng sống Trong loại hình du lịch, du lịch thơng qua lễ hội hình thức hấp dẫn nhiều du khách Tại Việt Nam, số lượng du khách đến với lễ hội đình, đền, chùa, miếu chiếm tỷ lệ lớn, đặc biệt khách du lịch nước Nắm bắt nhu cầu này, nhiều địa phương tổ chức phục dựng lễ hội truyền thống, khai thác lễ hội thành sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách nước quốc tế đến với địa phương Với bề dày truyền thống văn hóa lịch sử trải dài hàng nghìn năm, đất nước Việt Nam hình thành nhiều lễ hội truyền thống giá trị Tuy nhiên, chiến tranh liên miên biến cố lịch sử, nhiều lễ hội truyền thống dần bị mai một, chí có lễ hội bị hoàn toàn biến đời sống nhân dân Trước thực trạng này, nhiều năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư phục dựng nhiều lễ hội Bên cạnh đó, nhiều địa phương chủ động, nỗ lực “làm sống lại” lễ hội truyền thống niềm tự hào họ Theo đó, nhiều lễ hội truyền thống tái với quy mơ lớn, góp phần làm cho tranh lễ hội Việt Nam trở nên đa dạng Tuy nhiên, lễ hội phục dựng thành cơng, mang tính tích cực Do thiếu hiểu biết di sản văn hóa, xu hướng thương mại hóa trị hóa người thực hiện, số lễ hội phục dựng với nội dung hình thức bị sai lệch, mang đến hệ lụy đáng tiếc, nhận lại phản hồi tiêu cực từ cộng đồng du khách Rút kinh nghiệm từ số địa phương trước, tỉnh Hà Nam phục dựng thành công số lễ hội truyền thống đưa vào phục vụ phát triển du lịch, tiêu biểu Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn lễ phát lương đền Trần Thương Hà Nam tỉnh có bề dày truyền thống văn hiến, có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, có vị trí địa lý - văn hố đặc biệt khu vực đồng châu thổ sông Hồng Hiện Hà Nam lưu giữ nhiều di sản quý trải suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước trống đồng Ngọc Lũ, chùa Đọi Sơn, từ đường Nguyễn Khuyến, đình Vị Hạ, đình Đồng Du Trung, đền Trần Thương, đền Trúc, chùa Bà Đanh… Hàng năm, 100 lễ hội tổ chức làng xã tỉnh Thời gian qua, Hà Nam nhiều di tích bảo quản, trùng tu, tơn tạo khai thác có hiệu quả, nhiều lễ hội truyền thống bảo tồn khôi phục Đặc biệt, năm 2009 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nam khôi phục Lễ hội Tịch Điền - Đọi Sơn, năm 2010 tỉnh khôi phục Lễ phát lương đền Trần Thương Việc tái hai lễ hội giúp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tỉnh, đáp ứng phần nhu cầu hưởng thụ văn hóa tâm linh du khách mong mỏi nhân dân, góp phần bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nhân văn, tăng sức hút cho điểm đến du lịch Hà Nam Mặc dù vậy, việc phục dựng lễ hội truyền thống đưa vào phục vụ phát triển du lịch Hà Nam chưa tránh khỏi số ý kiến trái chiều Điều có nghĩa cơng tác phục dựng lễ hội tỉnh Hà Nam cần tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung nhằm đáp ứng tốt nhu cầu du khách nhân dân Tác giả lựa chọn đề tài với mong muốn việc phục dựng lễ hội truyền thống góp phần vào phát triển Du lịch địa phương đồng thời góp phần bảo tồn, phục dựng di sản văn hóa Hà Nam Với nghiên cứu này, tác giả hi vọng thông qua đưa giải pháp chế sách, liên kết vùng, điểm Du lịch, liên kết, phối hợp cá thành phần kinh tế, nâng cao chất lượng môi trường Du lịch cộng đồng địa phương, giải pháp quảng bá, xúc tiến, nâng cao lực cạnh tranh… góp phần bổ sung hồn thiện, nâng cao chất lượng lễ hội truyền thống phục vụ phát triển Du lịch góp phần phát triển Du lịch văn hóa tỉnh Hà Nam 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam trải qua bốn nghìn năm chiều dài lịch sử với bao biến cố thăng trầm xây dựng riêng cho tảng văn hóa riêng với đặc trưng riêng biệt tạo nên tài nguyên Du lịch nhân văn vô quý giá cho hệ tương lai Năm 1992, Đào Duy Anh xuất “Việt Nam văn hóa sử cương” nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh phát hành Trần Quốc Vượng Trần Ngọc Thêm có “Cơ sở văn hóa Việt Nam” với góc độ nghiên cứu khác có mục đích giúp cho độc giả hiểu thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam Ngồi ra, Trần Ngọc Thêm năm 1997 cịn có “Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, năm 1998 Phan Ngọc có “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Từ năm 1915 Phan kế Bình cho xuất “Việt Nam phong tục”… Những tác phẩm cung cấp nhiều quan điểm, lý luận để tác giả học hỏi, nghiên cứu giúp cho đề tài thực tốt Lễ hội từ trước đến sản phẩm tinh thần thiếu nhân dân ta, có nhiều nghiên cứu nhiều tác giả viết lễ hội truyền thống “Lễ hội cổ truyền” Viện Văn hóa dân gian xuất năm 1992, năm 1997 Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương với “Lịch lễ hội”, năm 1993 Bùi Thiết với “Từ điển lễ hội Việt Nam” “Hội hè Việt Nam” Trương Thìn (chủ biên) năm 1990, năm 1993 Tơ Ngọc Thanh có “Niềm tin lễ hội”, trích trong: Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) với “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại”, luận án tiến sỹ viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam năm 2006 Bùi Hoài Sơn nghiên cứu “Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay”, năm 2009 ơng có “Quản lý lễ hội truyền thống người Việt”… Những năm gần với nghiệp đổi đất nước, kinh tế xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần cải thiện nâng cao, nhu cầu vui chơi, du lịch ngày lớn Nhiều lễ hội cổ truyền phục dựng, tour tuyến du lịch hình thành Các cơng trình nghiên cứu lễ hội gắn với du lịch nhiều học giả quan tâm, đặc biệt lễ hội lớn địa phương khắp địa bàn nước, tiêu biểu có cơng trình phục dựng lễ hội truyền thống Bùi Quang Ngày thứ diễn vào ngày mùng tháng giêng âm lịch * Lễ cáo yết đình Đọi Tam diễn ta từ 21h30 đến 22h30 ngày mùng tháng giêng âm lịch Theo truyền thống, lần mở hội cộng đồng sở phải làm nghi lễ gọi mở cửa đền (cửa đình) hay cịn gọi lễ cáo yết với ý nghĩa: Xin phép vị thần (vị Thánh) cộng đồng cho dân làng mở hội - Lực lượng tham gia gồm: Uỷ ban nhân dân xã, ban khánh tiết làng Đọi Tam, làng xã - Diễn trình nghi lễ (theo truyền thống) + Bắt đầu từ 21h ban khánh tiết có mặt sân đình làng Đọi Tam + Đúng 21h30, Nghi lễ cáo yết bắt đầu: Ba hồi trống chiêng Ban khánh tiết mang lễ vật vào Đình (lễ vật hương, hoa quả, bánh cổ truyền dân làng) + Hát cửa đình + Ban khánh tiết tổ chức ba tuần tế (Do đội tế làng đảm nhiệm) + Làm lễ, xin cho mở lễ hội Nghi lễ kết thúc vào lúc 22h30 ngày mùng tháng giêng âm lịch * - Lễ Mộc Dục chùa Đọi Lễ Mộc Dục chùa Đọi Là nghi thức tắm rửa thay quần áo, mũ mão cho thần tượng trước mở hội.Ở chùa nghi thức tắm tượng phật Việc nhà sư có địa vị, có đức độ đảm nhiệm (Ngồi cụ già làng có đức độ tham gia) Tượng tắm nước thơm Một ngày trước nhập tịch (thường đêm trước ngày hội), nghi lễ tiến hành: Phải dùng khăn đỏ phải tắm hai lần nước Lần dùng nước giếng nước sông sạch, nhúng khăn đỏ vào lau Lau xong, lại lau thêm lần nước thơm (ngũ vị trầm hương) - Lực lượng tham gia: + Các tăng ni, phật tử (100 người) + Các vị bô lão đức cao vọng trọng làng xã (50 người) + Đội rước (cờ, phướn, chiêng trống) - Diễn trình + Lễ rước nước: Sáng ngày 6/ tháng giêng (từ 7h đến 9h) Đoàn rước tiến từ chùa xuống rước nước giếng làng: Đội hình gồm: cờ, phướn, đội trống, chiêng, đội khiêng ché nước, nhà sư, phật tử Nghi lễ tụng kinh lấy nước vào ché; Rước nước lên chùa làm lễ tụng kinh yên vị + Lễ mộc dục Từ 19h: Nghi lễ tụng kinh xin phép tắm tượng Phật Từ 20h: Nghi lễ tắm tượng Kết thúc lúc 20h30 + Đốt bắn pháo thăng thiên Chùa Đọi * Ngày hội thi vẽ/ trang trí trâu (dùng cho lễ Tịch Điền) Đây Trâu dùng nghi lễ Tịch Điền (nghi lễ cử hành long trọng ngày hôm sau) Xưa, vua chúa thực nghi lễ Tịch điền, trâu cày nghi thức hóa cách trang trí vải đỏ lên lưng Nay, thay trang trí vải, trâu tham gia nghi lễ họa sỹ đương đại vẽ, trang trí hoa văn lên thân thể Trâu màu sác đại, rực rỡ mang tính lễ nghi (bằng hoa văn tứ quý, tứ linh) Chỉ riêng việc họa sỹ thi vẽ lên 30 trâu tham gia lễ Tịch Điền trở thành kiện văn hóa đương đại trội- Một ngày hội lớn Điều chắn thu hút giới báo chí- truyền hình Người dân dự hội thưởng ngoạn tượng văn hóa đương đại lại trở thành nghi tiết tổng thể lễ hội truyền thống Đọi Sơn Đây sáng tạo chưa có tổ chức lễ hội kiện Việt Nam Nếu ngày hội thành cơng trì đều, trở thành truyền thống mới, điểm đến cho khách Du lịch nước - Lực lượng tham gia + 30 trâu 30 người giữ trâu + Các họa sỹ đương đại mời từ miền đất nước (30 người) + Lực lượng an ninh- trật tự * Diễn trình nghi lễ - Trước ngày hội: Các họa sỹ tham gia hội phải gửi phác thảo lên ban tổ chức ban tổ chức xét duyệt mời họa sỹ thức tham dự ngày hội vẽ trâu - - Đúng sáng ngày mùng tháng giêng khai mạc hội vẽ Trâu - Ban tổ chức tuyên bố lý do, cách thức vẽ - Trưng bày 30 trâu vẽ cho toàn dân xem Tổ chức trưng cầu chon trâu đẹp (dùng phiếu bầu họa sỹ tham gia vẽ trâu), trao giải đẹp dùng vào nghi lễ long trọng (Vua cày) Ngày thứ 2, mùng tháng giêng * Lễ rước Vua, nghi lễ diễn xướng dân gian nhằm tái lại huyền tích: Khi biết tin Vua Lê Đại hành vùng núi Đọi cày Tịch Điền, hai anh em nhà họ Nguyễn (Nguyễn Đức Năng Nguyễn Đức Đạt) tự làm trống lớn để đón Vua Khi đón Vua, tiếng trống vang rền vùng sấm nổ Người dân Đọi Tam tôn Nguyễn Đức Năng làm tổ nghề thành hoàng làng Nghi lễ có vai trị quan trọng việc kết nối với nghi lễ Tịch Điền Mối liên kết sở lịch sử để ngày phát triển lễ hội truyền thống vùng Long Đọi Sơn thành tổng thể gồm lễ hội làng Đọi Tam, lễ Tịch Điền Đại lễ chùa Long Đọi - Lực lượng tham gia + Các cụ ban khánh tiết làng Đọi Tam (15 người) + Đội trống làng Đọi Tam (100 người) + Đội cờ, Kiệu làng Đọi tam (120 người) + 30 trâu (đã trang trí) 30 người điều khiển Trâu - Diễn trình nghi lễ, đám rước xuất phát từ làng Đọi tam theo đội hình sau: Đội cờ - chiêng trống - lỗ - Kiệu 1+ Kiệu - Quan viên - Nhân dân -đội trâu cuối lại đội cờ (Rước trống lớn xe ô tổ nhỏ, trang trí thành hình Long - Ly - Quy - Phượng, trống nhỡ nhỏ người khênh + người đánh) Đồn rước qua Miếu thờ tổ nghề dừng lại làm lễ rước bát nhang hai vị tổ nghề thành hoàng làng, tiếp tục đến Miếu Đức Thánh Cả đoàn rước lại dừng lại làm lễ rước bát nhang vị thánh cả, sau cổng chùa để đón bata hương linh vị Vua Lê Đại Hành Cùng lúc đó, đồn rước nhà chùa gồm tăng ni, phật tử vị bô lão làng khác xã rước Long đình có vị bát hương vua Lê (được rước từ Ninh Bình từ hơm trước) xuống núi với đội hình sau: Trống chiêng -50 phật tử đầu rước phướn -Long Đình -Tăng ni -các vị lãnh đạo Xã -50 phật tử rước phướn Khi đoàn xuống đến cổng chùa sát nhập với đồn rước làng Đọi Tam với đội sau: Đi đầu đội cờ (100 người) -tiếp: Đoàn rước trống chiêng -Lỗ -Long Đình -đồn rước chùa (như đội hình rước từ chùa xuống) -Kiệu -Quan viên làng Đọi tam -Dân chúng -Đội cờ * Lễ Tịch Điền chân núi Đọi, nghi lễ / diễn xướng dân gian nhằm tái lại huyền tích: Từ thời cịn Thập Đạo tướng qn, Lê Hồn nhận thấy Núi Đọi có vị trí quân chiến lược quan trọng kinh đô Hoa Lư lúc Đến lên vua, Lê Đại Hành chân núi Đọi cầy ruộng Tịch Điền để khuyến khích mở mang phát triển nghề nông (Năm 987) Lịch sử nước ta xác nhận rằng: Đây lễ Tịch Điền Việt nam Vua trực tiếp tiến hành Ngày nay, qua thời quân chủ, tinh thần khuyến nông bậc vua chúa giá trị vĩnh mà xã hội ngày cần phải trân trọng phát huy Điều đặc biệt có ý nghĩa mà cân đối cấu kinh tế- xã hội không Việt nam mà cịn tồn Thế giới đại gây nên khủng hoảng thiếu lương thực khiến an ninh lương thực nước bị đe dọa nghiêm trọng Vì vậy, việc phục dựng nghi lễ khơng có ý nghĩa tơn vinh bậc tiền nhân (“uống nước nhớ nguồn”) mà cịn có ý ngĩa “ôn cố tri tân” cho người đương đại - Lực lượng tham gia: Toàn đoàn rước Đọi Tam Chùa (khoảng 600 người) - Lễ dâng hương trước Kiệu Vua, kiệu đặt bục bọc vãi đỏ, xung quang đồ lỗ bộ, sau bước trướng lớn đề hai chữ đại tự: Thần Nông hai bên “Thần Nông” phướn to ghi chữ đại tự sau: ”phi thương bất phú, phi cơng bất thịnh, phi trí bất tiến, phi nông bất ổn” Trước kiệu vua nhang án + - Diễn trình nghi lễ + Giới thiệu đại biểu (7 phút): Lễ dâng hương: Trước nhang án, kiệu vua bàn thờ thần nông lễ dâng hương trang trọng cử hành Trong có diễn văn ngắn gọn đ/c lãnh đạo tỉnh nói kiện lịch sử trọng đại ý nghĩa sống đương đại Sau lễ dâng hương vị lãnh đạo (Vị lãnh đạo cao từ trung ương dự lễ với chủ tịch Tỉnh Bí thư tỉnh ủy) (10 phút) + Trống khai mạc: Sau vị đại biểu yên vị, đội trống làng Đọi Tam biểu diễn trống khai mạc (3 phút) + + Múa Rồng: (4 phút) Phát biểu chủ tịch nước (nếu chủ tịch dự, khơng khơng có nghi thức này) + Kéo co nghi lễ: Chọn hai đội niên khỏe mạnh, đội 25 người, bên mặc đồ xanh, bên mặc đồ đỏ Bên đỏ đứng hướng Đông, bên xanh đứng bên Tây Lượt đầu, bên đỏ kéo bên xanh quay theo ngược chiều kim đồng hồ thắng, lượt thứ hai, bên xanh kéo bên đỏ xuôi theo chiều kim đồng hồ bên xanh thắng, lần thứ 3, bên đỏ lại thắng (trong tiếng hò reo hàng ngàn nười tiếng trống thúc dục dàn trống hội) - Lễ cày Tịch điền (1) Lễ cày tịch điền Chủ tịch nước (nếu chủ tịch dự)- Cày luống (2) Lễ cày Tịch điền Chủ tịch Tỉnh Bí thư Tỉnh ủy (5 luống) (3) Lễ cày Tịch điền Giám đốc ngành chủ tịch huyện, bí thư huyện ủy huyện Duy Tiên (7 luống) (4) Lễ cày tịch điền cụ bô lão vùng Đọi Sơn (9 luống) Mỗi Trâu tham dự lễ tịch điền lựa chọn tập luyện kỹ để chúng khơng hoảng sợ nghe tiếng trống nghe theo lênh người dắt trâu (chủ trâu) Theo vị quan chức cày tịch điền cô gái mang theo giỏ hạt giống để gieo Sau xong nghi lễ, đoàn rước tiễn Kiệu Vua lên chùa đoàn rước Kiệu làng Đọi tam trở làng Các địa điểm vui chơi lễ hội tiến hành trò chơi dân gian * Đại lễ giải hạn - Cầu an chùa Đọi Đây phong tục cổ nhà chùa nhằm cầu cho quốc thái dân an Thông thường, nghi lễ thường nhà sư chủ trì chùa tiến hành Nghi lễ lần làm cách hoành tráng, trang trọng mang tính nghệ thuật cao để biểu dương tinh thần cao phật giáo, để thu hút khách thập phương nhiều - Lực lượng tham gia: Các vị tăng; 50 phật tử nam, 50 phật tử nữ; Đội nghi lễ (thầy pháp tăng lữ, tiểu đồng, ban nhạc) - Trang trí đàn cúng, mâm lễ, tranh phật, nến phơng dùng kỹ xảo video + Diễn trình nghi lễ Xẩm tối: (khoảng 18h 45): Đoàn nghi lễ (thầy pháp tăng lữ, tiểu đồng, ban nhạc) tiến vào đàn cúng an vị + + Ổn đinh trật tự giới thiệu đại biểu (10 phút) + 19h15 Đại lễ bắt đầu (Khởi nhạc phật, cầu kinh) (13 phút) Cúng cầu an (50 phút); Bài hát nguyện cầu tăng ni phật tử (100 người) đồng thời thả đèn trời (15 phút) * + Thí thực kết thúc nghi lễ + Khoảng 20h: Lễ cầu an thả đèn trời Lễ tạ đình Đọi Tam chùa Long Đọi vào đên mùng tháng giêng Khi lễ giải hạn- cầu an tiến hành xong, làng Đọi Tam rước Kiệu cất Đình làng làm lễ ta Tại chùa, nhà sư làm lễ tạ Phụ lục 2: Kế hoạch chuẩn bị kịch lễ hội đền Trần Thương Kế hoạch chuẩn bị * Công tác chuẩn bị triển khai thực Lễ Phát lương đền Trần Thương: Từ ngày 16/02 đến 18 tháng 02 năm 2010 (tức ngày 14,15,16 tháng giêng) Tại đền Trần Thương UBND huyện Lý Nhân; Sở VH,TT & DU LịCH tỉnh Hà Nam đạo tổ chức lễ phát lương, UBND xã Nhân Đạo tổ chức thực hiện, phối hợp với phịng Văn hóa- Thơng tin; Văn phịng HĐND-UBND huyện; Phịng Tài chính- Kế hoạch; Cơng an huyện; Huyện đội; Phịng Cơng thương; Đài Phát huyện; Chi nhánh điện; Phòng YTế; Trung tâm Y Tế huyện,…Lực lượng tham gia thực cắc nghi lễ gồm: MTTQ, tổ chức đoàn thể, Hội người cao tuổi xã Nhân Đạo BQL di tích, ban Khánh tiết đền Trần Thương di tích xã Nhân Đạo Nhân dân xã Nhân Đạo * Chuẩn bị lực lượng sở vật chất Kinh phí tổ chức, thực UBND xã Nhân Đạo UBND huyện hỗ trợ kinh phí Huyện thành lập Ban tổ chức phân công nhiệm vụ quan thành viên ban tổ chức Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Phịng Văn hóa & Thơng tin chịu trách nhiệm chọn mẫu vải, mẫu mã túi lương, lương thảo túi lương, dấu ấn, phù hiệu đỏ, xanh cho đại biểu, cử người đạo diễn, lên ma két trang trí khánh tiết phục vụ Lễ Phát lương, đảm bảo khơng khí sơi động, trang trọng Đài Truyền huyện - Đài Truyền huyện chịu trách nhiệm công tác tuyên truyền hệ thống tuyền huỵên, liên hệ Đài Truyền hình tỉnh đưa tin quảng cáo mục đích, ý nghĩa thời gian tổ chức Lễ Phát lương để người tỉnh, huyện hiểu rõ ý nghĩa Lễ Phát lương đầu năm - Viết tin, để tuyên truyền công lao to lớn Trần Hưng Đạo phương tiện thông tin Công an huyện - Công an huyện xây dựng kế hoạch chi tiết, phương án đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, phịng chống cháy nổ, an tồn giao thơng tuyến đường ĐT 491 từ đập Vĩnh Trụ đến xã Nhân Đạo tồn khu di tích đền Trần Thương thời gian trước sau lễ hội - Xây dựng phương án phân luồng đường, dẫn giao xe đoàn đại biểu, khách thập phương dự lễ hội; bố trí xe dẫn đồn đại biểu Trung ương, tỉnh, huyện từ trụ sở UBND huyện đến đền Trần Thương - Công an huyện giúp cho xã Nhân Đạo xây dựng kế hoạch, phương án đảm bảo trật tự an toàn cho lễ hội - Bảo vệ đoàn rước kiệu, rước túi lương từ khu vực hành lễ vào nội cung đền Trần Thương Ban huy Quân huyện BCH Quân huyện phối hợp với Công an huyện xây dựng kế hoạch chi tiết, lập phương án đảm bảo an ninh trật tự Lễ hội Phịng Tài - Kế hoạch Hướng dẫn kiểm tra BQL khu di tích xã Nhân Đạo thực quản lý thu, chi tài theo quy định hành Phòng Y tế, Trung tâm Y tế huyện - Bố trí Bác sỹ, nhân viên Y tế, phương tiện chuyên dùng để cấp cứu chuẩn bị đủ số thuốc cần thiết thường trực khu vực nhà khách làm nhiệm vụ sơ cứu người bị nạn - Phối hợp với Công huyện, Huyện đội, lực lượng bảo vệ xã, BQL di tích có biện pháp sơ cứu người bị nạn Chi nhánh điện huyện Đề nghị Chi nhánh điện Lý Nhân đảm bảo cung cấp nguồn điện ổn định phục vụ lễ hội, đồng thời có phương án xử lý bị điện khu vực lễ hội Phòng Cơng thương Phịng Cơng thương tích cực đơn đốc bên thi công xây dựng đường tâm linh, sân hành lễ đền Trần Thương đẩy nhanh tiến độ xây dựng đảm bảo mặt bằng, giao thông để thuận lợi cho nhân dân khách thập phương đến tham gia buổi hành lễ an toàn Đảm bảo hệ thống đèn chiếu sáng toàn khu vực diễn Lễ Phát lương đền Trần Thương Đường Cống Tróc - Đội Xuyên, đường tâm linh đấu nối từ đường ĐT 491 vào đền Trần Thương UBND xã Nhân Đạo Thành lập Ban tổ chức Lễ Phát lương đền Trần Thương năm 2011 đồng chí Chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban thành lập Tiểu ban để tổ chức nhiệm vụ cụ thể sau: - Tiểu ban tuyên truyền, trang trí - Tiểu ban nghi lễ khánh tiết - Tiểu ban An ninh trật tự - Tiểu ban Hậu cần - Tiểu ban vệ sinh sức khỏe Chỉ đạo thôn, xóm xã tổng vệ sinh, quét dọn đường làng, ngõ xóm - Chọn cử cụ có uy tín, có sức khỏe mặc quần áo tế lễ để tham gia phát lương cho nhân dân khách thập phương - Bố trí đủ lực lượng, tổ chức lễ nghi lễ rước theo nghi lễ truyền thống Cử người có trách nhiệm BQL di tích, Cơng an xã quản lý đảm bảo toàn túi lương thảo, ấn tín, đảm bảo tuyệt đối an tồn cho khách, nhân dân, du khách dự lễ - Chỉ đạo tốt lực lượng hướng dẫn, trông coi giữ phương tiện giao thông cho khách nhân dân đến dự Lễ Phát lương - Điều động lực lượng dân quân, lực lượng an ninh xã phối hợp với lực lượng Công an huyện đảm bảo tốt công tác trật tự an ninh, an toàn xã hội trước sau Lễ hội - Đảm bảo kinh phí chi trả cho lực lượng phòng ban tỉnh, huyện tăng cường cử làm nhiệm vụ để phục vụ tổ chức lễ phát lương lực lượng xã điều động làm công tác an ninh trật tự; lực lượng tăng cường cho nhà đền, lực lượng tham gia Lễ Rước lương - Có biện pháp di chuyển toàn người hành khất khỏi khu vực di tích suốt thời gian tổ chức lễ hội - Chuẩn bị 40.000 túi lương Kịch Tổ chức Lễ phát lương đầu năm Đền Trần Thương nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời tuyên truyền giáo dục truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm ông cha ta, đặc biệt thời Trần: động viên nhân dân phát huy truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, người năm hăng say lao động, học tập, cơng tác Phấn đấu làm tốt cơng việc năm Lễ phát lương diễn ngày: Bắt đầu từ đêm 14 đến ngày 15,16,17 tháng Giêng Ngày 13 tháng giêng Lễ cáo yết xin phép Đức Thánh Trần cho dân làng làm Lễ phát lương (đêm 14 rạng sáng ngày15 tháng Giêng: từ 23h30’ đến 0h 0’) Bắt đầu nghi lễ Từ 7h00’ dến 19h30’ngày 14 tháng giêng, khách thập phương vào lễ đầu năm đền Trần Thương Từ 19h 30’lực lượng An ninh mời Nhân dân khách thập phương khỏi đền, đền tạm đóng cửa Ban tổ chức Lễ phát lương chuẩn bị điều kiện chuẩn bị đón nhập lương vào đền Nơi tập kết lương thảo Miếu Thổ thần xóm thơn Trần Thương trang trí đẹp, (có An ninh huyện, xã bảo vệ an tồn tuyệt đối) Trong kho có 35 bàn đặt mâm, túi lương to (kích cỡ 60 x 80) bên đựng túi lương nhỏ Lễ cáo yết xin phép Đức Thánh Trần cho dân làng làm Lễ phát lương (ngày 15 tháng Giêng: từ 8h đến 9h00’ đêm 14 tháng Giêng đến 0h 30’ sáng 15 tháng Giêng) BQL Di tích đền Trần Thương ban ngành đoàn thể xã nhân dân địa phương tham gia hướng dẫn, thực đạo UBND xã Nhân Đạo Nghi lễ diễn theo nghi thức theo truyền thống - Từ 16h00 Lễ Rước lương thảo từ kho vào đền để làm lễ cô nữ sinh máo áo dài màu đỏ đầu đội mũ xếp mầu đỏ (vàng) thực đội mâm đựng túi lương niên to khỏe mặc quần áo đậu đỏ đội nón (hoặc chít khăn đỏ) ống chân quấn xà cạp viền xanh, chân dầy có trách nhiệm khiêng kiệu Trên kiệu có 03 túi lương to (tổng 5000 túi lương nhỏ) - Đoàn rước lương thảo: Đi đầu đội sư tử, trống chiêng, cờ ngũ sắc, đồ tế khí người, gái đội mâm lương thảo; đồn rước kiệu (trên kiệu có túi lương lớn); Đội tế nam, Đội tế nữ xã; Đoàn đại biểu khách; Nhân dân dự lễ Phạm vi rước từ kho lương (Miếu Thổ thần xóm thôn Trần Thương) vào đền để làm Lễ mật lễ (lực lượng Công an huyện, xã hướng dẫn nhân dân đứng bên từ vào đến đền để đoàn rước lương thảo vào đền an toàn tuyệt đối) Đồn rước vào đến đền gái tràng trai đội, chuyển túi lương vào hậu cung đền để chuẩn bị làm lễ mật lễ 23h20’: Lễ mật lễ tiến hành Nghi lễ đền thầy cúng có uy tìn quyền nhân dân địa phương tin chọn người phụ lễ Nghi lễ thực theo nghi thức trang nghiêm chủ tế tiến hành, bên hồi trống chiêng, chủ lễ thắp hương bàn thờ Đức Thánh Trần vái vái đọc văn khấn xin phép Lễ phát lương đền Trần Thương Văn tế nghi lễ: Phục dỹ: Đông A Khải Thánh, Nam nhạc giáng thần, Hoằng an dân, tế chi Công, uy sát quy trừ tà chi diệu, Trần Thương hiển hách, Thanh sử phong lưu Viên hữu: Việt Nam quốc, Hà Nam tỉnh, Lý Nhân huyện, Nhân Đạo xã, Trần Thương thôn Cử phụng: Trần Thương linh từ, Đại Vương Trần Triều hiến cúng xuân thiên, Lễ trình phát lương, đóng ấn cầu thánh ban tài tiếp lộc Kim thần tín chủ: UBND huyện Lý Nhân, UBND xã Nhân Đạo, Ban khánh tiết Trần Thương linh từ Tình kỳ vi duyên Ư canh đầu niên, xuân tiết nguyệt, trung tuần vọng nhật, sở cầu phát lương, dục đắc “Quốc thái dân an”; “Thực túc binh cường”; “Nhân khang vật thịnh” Do thị: Cẩn dỹ kim ngân, hương hoa, lễ vật, y vu linh từ cụ hữu sớ thân tấu thượng cung duy: Trần triều hiển thánh, Nhân vũ Hưng Đạo Đại Vương, sắc phong cửu thiên vũ đế Thượng đẳng thần, Ngọc điện hạ Trần triều Khải thánh Vương phụ, Vương mẫu, Vương phi phu nhân Điện hạ Trần triều Vương tử, Vương nữ, Vương tế, Vương tôn, gia phong Đại vương Điện hạ Trần triều tá hữu, công đồng lưỡng ban văn võ, thiên thiên lực sỹ, vạn vạn tinh binh, Ngũ lôi đại thần, Ngũ hổ Đại tướng Thánh tiền Phục vọng: Đại vương hiển thánh, anh hùng dân tộc, công lao to lớn, chống giặc Nguyên - Mông, giúp nước yên dân, lưu truyền muôn thuở Truyền rằng, xưa Đại vương đánh giặc dựng lập kho lương “Thực túc binh cường” làm nên võ cơng oanh liệt Ơn cố tri ân, uống nước nhớ nguồn, phát huy truyền thống, tín chủ tâu xin Ngài cho làm Lễ phát lương, đóng ấn Trên dưới, trước sau lịng kính cẩn Bách bái, thiên bái cúi đầu tấu sớ Xin âm dương Lễ Phát lương diễn từ 23h00 đêm 14 tháng Giêng - 00h30 sáng 15 tháng Giêng đền đạo Ban khánh tiết đền Trần Thương với tham gia Đại đức, Ban khánh tiết, cụ người cao tuổi xã (50 người) nhân dân địa phương - Chuẩn bị 5000 túi lương (được làm vải đỏ có đóng dấu ấn nhà Trần màu vàng, túi lương có đựng hạt ngơ, hạt thóc kèm theo dấu ấn đóng vải lụa - Trang trí âm thanh, ánh sáng: Phịng VH&TT huyện Lý Nhân (lên maket trang trí giúp) - Thành phần khách mời: Lãnh đạo tỉnh, Sở, ban, ngành, Hội phật giáo tỉnh, huyện ủy, UBND huyện Lý Nhân số ban ngành huyện - Từ 23h00’ đêm ngày 14 tháng Giêng đến 0h 00’ sáng ngày 15 tháng Giêng Nghi lễ tiến hành theo nghi thức mật tế bàn thờ trước cửa cung cấm Nghi lễ diên hậu cung Đền Trần Thương Do Đại đức (Thủ từ thày cúng) có uy tín địa phương làm chủ lễ Rước túi lương (tượng trưng) đặt bàn thờ trước tượng Đức Thánh Trần (Túi lương đựng khay phủ vải đỏ) Chủ lễ có hai người phụ lễ vào hậu cung Nổi ba hồi trống chiêng Sau chủ lễ thắp hương trước ban thờ Đức Thánh Trần, vái vái Văn khấn Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mơ a di Đà Phật! Kính lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Kính lậy Cơng Đồng Trần Triều Kính lậy Ngun từ Quốc Mẫu, Thiên Thành Thái Trưởng Cơng Kính lạy Đức Trần Triều hiển thánh, Cửu Thiên Vũ Đế, Nhân vũ phụ thượng Quốc Công Tiết Chế, Lịch triều tặng khai quốc an chinh hồng đồ tá trị linh trác vĩ, Minh đức trí nhân, Phong huân hiền liệt, Chí trung địa nghĩa, Dực bảo trưng hưng, Thượng đẳng tơn thần, Ngọc bệ tiền Kính lạy tứ vị Thánh tử đại vương, Nhị vị vương Hồng thánh Kính lạy Đức ơng phạm điện súy tơn thần, tat quan Nam Tào, Hữu quan Bắc Đẩu, Lục thượng từ, chư vị bách quan Xin Đức Nhân vũ Hưng Đạo Đại Vương phát lương thảo cho quan khách, dân chúng xa gần, nhang đệ tử đắc phúc, đắc lộc, địa phương phong đăng hòa cốc, sản vật tốt tươi, đất nước quốc thái dân an, thực túc binh cường Dừng lại thắp nén hương, vái vái Khấn tiếp: Xin vị phù hộ độ trì cho hương tử chúng tồn gia quyến ln mạnh khỏe, Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối tai qua nạn khỏi, điều lành mang đến, điều giải đi, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an Hương tử chúng lễ bạc, tâm thành, cúi xin phù hộ, độ trì, ban tài, tiếp lộc Làm phép túi lương: Cành nhúng nước thơm vẩy lên túi lương Chủ lễ người phụ lễ tiền đường, tiền đường đặt lên bàn có phủ vải đỏ, bàn có bát hương Rước túi lương từ hậu cung đặt lên bàn trên, bàn 50 túi Chủ lễ tuyên bố Đức Thánh cho phép phát lương: muốn xin lương dấu ấn phải sắm lễ vào lễ đền Chủ lễ phát lương Chủ lễ khấn nhỏ: Trăm lạy, nghìn lạy Đức Thánh Hưng Đạo Đại Vương cho phát lộc ngài Chủ lễ hai tay nâng túi lương, người nhận lương dùng tay đỡ túi lương, xong vái vái trước bàn thờ công đồng Các người sau - Từ 00h00 - 00h15: Đại đức với người Ban khánh tiết đền đem phát cho người vào làm lễ, có chứng kiến lãnh đạo tỉnh, huyện, xã, lãnh đạo thôn… - Từ 00h15 - 00h30: Sau Đại đức làm nghi thức phát lương xong, thủ đền cụ cao tuổi tiến hành phát lương cho nhân dân khách thập phương đến lễ đầu năm Phát lương diễn ngày (ngày 15,16,17) Khách thập phương nhân dân vào làm lễ đền, sau thủ đền phát lương, khơng phát tùy tiện ... lịch lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đền Trần Thương, tỉnh Hà Nam - Phạm vi thời gian: Quá trình phục dựng lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đền Trần Thương từ năm 2009 đến Phương pháp nghiên cứu. .. Chương PHỤC DỰNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 Trường hợp lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2.1.1 Giới thiệu điểm nghiên cứu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam lễ hội mang ý... độc giả Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ trọng năm từ hình thành ý thức hành hương với Đọi Sơn để tham gia lễ hội, tạo nguồn khách tiềm cho du lịch Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Sau năm phục dựng lễ hội,

Ngày đăng: 20/10/2020, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan