Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc bộ văn hoá, thể thao và du lịch

140 25 0
Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc bộ văn hoá, thể thao và du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ THẮM THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI CÁC TRƯỜNG DU LỊCH TRỰC THUỘC BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN LƯU Hà Nội, 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Mục đích: Nhiệm vụ: Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Một số điểm luận văn Kết cấu luận văn Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH 1.1 Nhân lực du lịch đặc điểm nhân lực du lịch 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Du lịch 1.1.1.2 Nhân lực du lịch 1.1.1.3 Vai trò đặc điểm nhân lực ngành Du lịch 1.1.2 Một số nghề đào tạo lĩnh vực du lịch 1.2 Đào tạo nhân lực du lịch yếu tố chủ yếu tác động đến hoạt động đào tạo nhân lực du lịch 1.2.1 Đào tạo nhân lực du lịch 1.2.2 Những yếu tố chủ yếu tác động đến hoạt động đào tạo nhân lực du lịch 1.2.2.1 Các yếu tố bên sở đào tạo 1.2.2.2 Các yếu tố bên sở đào tạo 1.3 Một số số đánh giá kết đào tạo nhân lực du lịch 1.3.1 Quy mô cấu đào tạo, dạy nghề 1.3.1.1 Quy mô đào tạo, dạy nghề 1.3.1.2 Cơ cấu đào tạo 1.3.2 Chất lượng hiệu đào tạo nhân lực du lịch 39 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI CÁC TRƯỜNG DU LỊCH TRỰC THUỘC BỘ 43 VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH .43 2.1 Thực trang đào tạo trường du lịch trực thuộc Bộ 43 2.1.1 Mục tiêu đào tạo 44 2.1.2 Các ngành nghề đào tạo 44 2.1.3 Phương pháp đào tạo 45 2.1.4 Quản lý đào tạo 46 2.1.5 Đánh giá kết đào tạo .46 2.2 Thực trạng yếu tố tác động đến công tác đào tạo 46 2.2.1 Tuyển sinh 46 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 50 2.2.3 Đội ngũ giảng viên, giáo viên, đào tạo viên cán quản lý 51 2.2.4 Chương trình, giáo trình đào tạo 54 2.2.5 Thực trạng liên kết nhà trường với doanh nghiệp .55 2.3 Thực trạng kết đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch giai đoạn 2008-2012 58 2.3.1.2 Cơ cấu đào tạo 60 2.3.1.3 Chất lượng hiệu đào tạo 60 2.3.2 Kết đào tạo thông qua kết điều tra 61 2.3.2.2 Kết khảo sát doanh nghiệp 70 2.4 Đánh giá ưu điểm, hạn chế công tác đào tạo trường du lịch trực thuộc Bộ 75 2.4.1 Ưu điểm nguyên nhân 75 2.4.1.1 Ưu điểm 75 2.4.1.2 Những nguyên nhân ưu điểm: 76 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 77 2.4.2.1 Hạn chế 77 2.4.2.2 Những nguyên nhân hạn chế: 78 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG DU LỊCH TRỰC THUỘC BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 82 3.1 Xu hướng phát triển du lịch yêu cầu nhân lực du lịch thời gian tới 82 3.1.1 Xu hướng phát triển du lịch 82 3.1.2 Yêu cầu nhân lực du lịch thời gian tới 84 3.1.2.1 Vềsốlươngg̣ nhân lưcg̣ du lịch 85 3.1.2.2 Về chất lượng nhân lưcg̣ 87 3.1.2.3 Vấn đềđăṭra trường du licḥ trực thuộc Bộ .89 3.2 Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Du lịch trực thuộc Bộ văn hóa , Thể thao Du lịch 91 3.2.1 Đổi chương trình, giáo trình đào tạo 91 3.2.2 Kiện toàn máy cán quản lý, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên 93 3.2.3 Tăng cường đầu tư quản lý sử dụng sở vật chất, trang thiết bị .94 3.2.4 Đổi phương pháp giảng dạy 97 3.2.5 Chú trọng đào tạo ngoại ngữ .101 3.2.6 Nâng cao ý thức học tập ngày mai lập nghiệp học sinh, sinh viên 102 3.2.7 Chú trọng trình thực tập doanh nghiệp HSSV 104 3.2.8 Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp công tác đào tạo nhân lực du lịch 106 3.3 Một số kiến nghị 107 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước đào tạo du lịch .107 3.3.2 Đối với trường du lịch trực thuộc Bộ 108 3.3.3 Đối với doanh nghiệp du lịch 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CBCNV Cán bộ, công nhân viên CĐN Cao đẳng nghề CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC Cơ sở vật chất CTGT Chương trình giáo trình GVGV Giảng viên, giáo viên HSSV Học sinh sinh viên VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ tiêu đào tạo giai đoạn 2008-2012 47 Bảng 2.2 Số lượng cán bộ, giáo viên giảng viên .51 Bảng 2.3 Số liệu tốt nghiệp giai đoạn 2008-2012 58 Bảng 2.4 Kết thống kê chương trình đào tạo 64 Bảng 2.5 Kết thống kê đánh giá GVGV 65 Bảng 2.6 Thống kê sở vật chất, trang thiết bị .66 Bảng 2.7 Thống kê môi trường học tập 67 Bảng 2.8 Thống kê việc thực tập doanh nghiệp 68 Bảng 2.9 Thống kê kết đào tạo 69 Bảng 2.10 Đánh giá chất lượng nhân lực du lịch doanh nghiệp 72 Bảng 3.1 Thực trạng nhu cầu nhân lực ngành Du lịch đến năm 2015 86 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Cơ cấu nhân lực ngành Du lịch 12 Biểu đồ 2.1 Thời gian cựu sinh viên tìm việc làm 62 Biểu đồ 2.2 Mức độ giúp ích chuyên ngành đào tạo công việc cựu sinh viên 63 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ nhân lực du lịch đào tạo trường du lịch trực thuộc Bộ doanh nghiệp 71 Biểu đồ 2.4 Thứ tự tiêu chí ưu tiên tuyển dụng .74 Biểu đồ 3.1 Thứ tự ưu tiên tiêu chí du khách mong đợi 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Hiện nay, ngành Du lịch ngày phát triển khẳng định vị Hoạt động du lịch chứng minh khả vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại nguồn thu lớn cho kinh tế đất nước tạo nhiều việc làm cho xã hội , gián tiếp làm tăng mức chi ngân sách nghiệp cho hoạt động khác, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội nghiệp đổi đất nước Trong thời gian vừa qua, từ 2007-2012, điều kiện khủng hoảng kinh tế toàn cầu thiên tai, ngành Du lịch nước ta giữ mức tăng trưởng, không bị sụt giảm sút Năm 2012, thu nhập từ du lịch 160.000 tỉ đồng, đón 6,85 triệu lượt khách quốc tế 32,5 triệu lượt khách nội địa, tạo 485 nghìn chỗ làm việc trực tiếp triệu việc làm gián tiếp Những năm gần đây, phát triển du lịch kéo theo số lượng lao động ngành Du lịch tăng mạnh, lao động gián tiếp có xu hướng tăng với quy mơ lớn Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch dự báo, đến năm 2015, ngành Du lịch cần khoảng 620.000 lao động trực tiếp đến năm 2020 cần khoảng 870.000 lao động trực tiếp; giai đoạn 2010 - 2015 nhân lực du lịch tăng bình quân năm 8%, giai đoạn 2016-2020 tăng khoảng 7% Đến năm 2020, lao động du lịch gián nhu cầu xã hội cần khoảng 2,2 2,5 triệu người Mặc dù có nhiều nỗ lực việc đào tạo nguồn nhân lực, ngành Du lịch thiếu trầm trọng lực lượng lao động lành nghề Lao động đào tạo cịn chiếm tỷ trọng so với tổng số lao động ngành Du lịch Trong số lao động đào tạo số lao động đào tạo chuyên mơn du lịch cịn thấp, kỹ làm việc, trình độ ngoại ngữ tính chuyên nghiệp đội ngũ lao động chưa cao Hiện có sở đào tạo du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, gồm 01 trường Cao đẳng chuyên nghiệp, 06 trường cao đẳng nghề 01 trường trung cấp Đây sở đào tạo với vai trị “máy cái”, đào tạo lao động có trình độ chun mơn mang tính định hướng cho vùng nước Những năm vừa qua, Bộ VHTTDL nỗ lực phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, tổ chức quốc tế, địa phương, tổ chức, cá nhân nước để đầu tư nâng cao lực đào tạo cho trường Du lịch trực thuộc Bộ Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch trường Du lịch trực thuộc Bộ VHTTDL đạt kết định, chất lượng đào tạo nhân lực sở chưa cao, trình độ kiến thức chun mơn nghiệp vụ cịn kém, kỹ thực hành chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, kỹ giao tiếp đặc biệt trình độ ngoại ngữ cịn yếu, kỹ mềm khả làm việc độc lập, làm việc theo nhóm cịn thiếu, thái độ làm việc, tinh thần kỷ luật chưa cao, thiếu tính chuyên nghiệp Những vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch Do vấn đề trọng tâm trước mắt ngành Du lịch phải kiện toàn nâng cao chất lượng nhân lực du lịch, trước hết đội ngũ lao động trực tiếp ngành Cần phải có nhìn tổng thể thực trạng nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ VHTTDL đào tạo để từ đề giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ nói riêng tồn quốc nói chung Với lý chọn đề tài: “Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch” để làm Luận văn Mục đích: Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ VHTTDL Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa chọn lọc, có phát triển khái niệm vấn đề lý luận đào tạo nhân lực du lịch, hình thành sở lý luận cho việc nghiên cứu luận văn - Phản ánh, phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ VHTTDL Nhiệm vụ có thêm việc khảo sát, lấy ý kiến nhà quản lý, sở đào tạo, sinh viên doanh nghiệp công tác đào tạo nhân lực du lịch trường trực thuộc Bộ - Đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ VHTTDL Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận đào tạo nhân lực du lịch thực tiễn công tác đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ VHTTDL Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Cơ sở lý luận đào tạo nhân lực du lịch thực tiễn công tác đào tạo 08 trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài chưa thể đề cập đến nhóm giải pháp cụ thể cho khối trường (cao đẳng, cao đẳng nghề, trung cấp), nhiệm vụ xin giải cơng trình nghiên cứu sâu - Về thời gian: Về thực trạng chuỗi số liệu sử dụng để phân tích từ năm 2008 đến nay; giải pháp tổng thể đề xuất cho 08 trường năm tới - Về không gian: 08 trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch phạm vi nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Luận văn lựa chọn phương pháp tiếp cận, nghiên cứu góc độ nghiên cứu du lịch thông qua phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp chuyên gia Ngoài ra, luận văn cịn kế thừa cơng trình nghiên cứu, số liệu thống kê tài liệu có liên quan ngoại ngữ kỹ khác làm việc độc lập, làm việc nhóm hịa nhập với môi trường doanh nghiệp Bên cạnh cán trực tiếp hướng dẫn thực tập điều phối viên doanh nghiệp thường trưởng phòng nhân trưởng phận vừa làm nhiệm vụ quản lí, giám sát trực tiếp hoạt động thực tập vừa bổ sung hướng dẫn sinh viên với tư cách chuyên gia - Tổ chức đánh giá kết sau đợt thực tập với có mặt nhà trường, doanh nghiệp HSSV để ưu điểm, hạn chế em trình thực tập doanh nghiệp, đồng thời nguyên nhân đề giải pháp để em biết, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, rèn luyện thêm kỹ chưa tốt Đây dịp để nhà trường doanh nghiệp bàn bạc, rút kinh nghiệm cho lần thực tập sau 3.2.8 Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp công tác đào tạo nhân lực du lịch Để đảm bảo lợi ích tối đa đào tạo nghề du lịch định hướng nhu cầu, điều quan trọng phải thu hút doanh nghiệp du lịch trình định thực số giai đoạn hệ thống đào tạo du lịch, chủ yếu là: xây dựng sách đào tạo; xây dựng tiêu chuẩn nghề; tổ chức đào tạo; quy trình đánh giá cấp giấy chứng nhận Các doanh nghiệp có đại diện ban tư vấn quan quản lý đào tạo du lịch (cấp quản lý đạo) sở đào tạo du lịch trực thuộc Bộ (cấp thực hiện) Đại diện doanh nghiệp mời tham gia ý kiến vào xây dựng chiến lược quốc gia đào tạo nhân lực du lịch văn quy phạm quy định đào tạo du lịch; cung cấp thông tin lực cần thiết, sở đào tạo du lịch phải đảm nhận vai trị việc xây dựng tiêu chuẩn nghề lĩnh vực du lịch; sở cung cấp khóa đào tạo, xác định yêu cầu kiểm tra, tham gia đánh giá cấp chứng nghề cho học viên du lịch tốt nghiệp, xác định tiêu 106 chuẩn trình độ chun mơn giáo viên dạy nghề, đào tạo thực hành (nâng cao) cho giáo viên du lịch Sự tham gia doanh nghiệp việc tổ chức đào tạo nghề du lịch diễn hình thức đào tạo doanh nghiệp trình đào tạo mơ-đun/mơn học u cầu thời lượng thực hành lớn Điều giúp cho học viên có hội tốt để làm quen với u cầu nơi làm việc quy trình cơng việc thực tế, đảm bảo phù hợp cao yếu tố thực tiễn đào tạo, đồng thời tạo cho học viên khả làm việc điều kiện thực tế cách độc lập Ngoài ra, học viên cịn có lực cần thiết nơi làm việc tương lai ví dụ giao tiếp, giải phàn nàn đàm phán, phân tích giải vấn đề sáng tạo, làm việc theo nhóm Bên cạnh đó, đào tạo doanh nghiệp cịn làm tăng khả đào tạo Do đó, khơng phải xây dựng thêm xưởng thực hành mới, mua sắm trang thiết bị thực hành nghề du lịch gây tốn trường du lịch trực thuộc Bộ Vì đào tạo doanh nghiệp giảm nguồn tài dùng cho trường Các hình thức khác để thực tham gia doanh nghiệp du lịch đào tạo trường du lịch trực thuộc Bộ mời lao động lành nghề làm giáo viên thực hành giáo viên trường thực hành doanh nghiệp Ngồi cịn hình thức đào tạo theo đơn đặt hàng, đào tạo theo địa 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước đào tạo du lịch Sớm ban hành sách, chế phối hợp giữ doanh nghiệp sở đào tạo du lịch nhằm hướng tới đào tạo theo nhu cầu Sớm ban hành Bộ tiêu chuẩn kỹ nghề cho nghề đào tạo lĩnh vực du lịch để làm khung chuẩn cho sở đào tạo áp dụng thực đào tạo theo nhu cầu 107 Phối hợp đạo sở đào tạo du lịch xây dựng giáo trình chuẩn cho mơn học bắt buộc nghề đào tạo để thống chung toàn quốc Mở lớp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý nâng cao trình độ thường xuyên đặc biệt kỹ nghề cho giáo viên thực hành Tạo điều kiện đầu tư kinh phí mua sắm thiết bị dạy nghề cho trường du lịch trực thuộc Bộ theo hướng đại hoá Giao quyền tự chủ chịu trách nhiệm cao cho nhà trường việc liên kết đào tạo, khai thác điều kiện nguồn lực hỗ trợ dạy học thực hành nghề du lịch 3.3.2 Đối với trường du lịch trực thuộc Bộ Tích cực tham gia xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề lĩnh vực du lịch để có phương án đào tạo nhân lực du lịch theo chuẩn quy định Chủ động phối hợp với doanh nghiệp du lịch xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch đào tạo trường nhằm đào tạo nhân lực du lịch tham gia làm việc ngay, doanh nghiệp đào tạo lại, hướng tới mục tiêu đào tạo theo nhu cầu xã hội Xây dựng chiến lược phát triển trường tập trung giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đầu tư nâng cấp, xây dựng CSVC, thiết bị, bồi dưỡng giáo viên, xây dựng, cập nhật chương trình giáo trình đào tạo 3.3.3 Đối với doanh nghiệp du lịch Quan tâm tham gia góp ý kiến xây dựng chế sách đào tạo nhân lực du lịch Tham gia xây dựng Bộ tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch để xác định yêu cầu lực, tiêu chuẩn cần thiết cho bậc nghề nghề đào tạo cho sát với thực tế cơng việc 108 Tích cực tham gia vào công tác tổ chức đào tạo nhân lực du lịch từ khâu xây dựng chương trình giáo trình, tạo điều kiện để GVGV HSSV trường du lịch đến khảo sát, học tập doanh nghiệp Cử cán bộ, nhân viên giỏi lành nghề tham gia giảng dạy thực hành hướng dẫn học sinh, sinh viên du lịch thực hành, thực tập doanh nghiệp Đánh giá nghiêm túc, nhận xét cụ thể mặt được, mặt chưa sinh viên sau trình thực hành, thực tập đồng thời biện pháp để em khắc phục để tranh không mắc lỗi tương tự Tham gia quy trình đánh giá cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn kỹ nghề nghề quốc gia lĩnh vực du lịch Tiểu kết chương Trên cở sở trình bày xu hướng phát triển du lịch yêu cầu nhân lực du lịch thời gian tới, Chương luận văn tập trung đưa 08 nhóm giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ Các giải pháp có khả thực thi xuất phát từ thực trạng đào tạo trường Đồng thời, kiến nghị với số quan, đơn vị liên quan quan quản lý nhà nước đào tạo, sở đào tạo du lịch trực thuộc Bộ doanh nghiệp du lịch nhằm tạo điều kiện để thực giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội 109 KẾT LUẬN Đào tạo nguồn nhân lực công việc quan trọng ngành Du lịch để phát triển du lịch bền vững Với việc lựa chọn đề tài “Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch”, qua thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu sơ cấp thứ cấp, Luận văn hy vọng có số đóng góp sau: - Đã tổng hợp đưa tranh tổng quát công tác đào tạo nhân lực du lịch sở đào tạo du lịch nói chung, trường du lịch trực thuộc Bộ VHTTDL nói riêng Khẳng định trường du lịch trực thuộc Bộ sở đào tạo quan trọng góp phần đào tạo nguồn nhân lực du lịch trực tiếp phục vụ khách du lịch mang tính định hướng cho toàn ngành Luận văn yếu tố chủ yếu tác động đến hoạt động đào tạo nhân lực du lịch, đồng thời đưa số số đánh giá kết đào tạo nhân lực du lịch trường - Thông qua việc nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ VHTTDL năm qua với hệ thống liệu phong phú, độ tin cậy cao, Luận văn đưa tranh tồn cảnh cơng tác đào tạo nhân lực du lịch trường Số lượng nhân lực du lịch trường đào tạo ổn định, vài năm số liệu có giảm số trường thành lập, cần ổn định công tác tổ chức, chuẩn bị điều kiện CSVC, chương trình đào tạo, đội ngũ giáo viên tập trung cơng tác đào tạo Trong đó, số trường khác thành lập từ lâu để nâng cao chất lượng, mở rộng quy mơ, trình độ ngành nghề đào tạo năm tới nên tuyển sinh số lượng định để đầu tư tăng cường sở vật chất bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GVGV Tuy nhiên, với kết đào tạo năm khoảng 4.000 HSSV tốt nghiệp chuyên ngành trình độ đào tạo từ cao đẳng trở xuống chưa tương xứng với tiềm điều kiện đào tạo trường 110 Bằng phương pháp chuyên gia thông qua việc tham khảo ý kiến nhà quản lý, sở đào tạo; tổ chức điều tra khảo sát, vấn cựu sinh viên doanh nghiệp sử dụng lao động - sản phẩm đào tạo trường, Luận văn sơ đưa nhận định điều kiện đảm bảo đào tạo chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường Do tỷ lệ phiếu trả lời chưa cao, nên phần nhận định công tác đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ tính khách quan chưa cao Dựa sở lý luận hình thành Chương số liệu thực tiễn thứ cấp sơ cấp sưu tầm được, Luận văn ưu điểm nguyên nhân, hạn chế nguyên nhân công tác đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ, xu hướng phát triển du lịch yêu cầu đặt công tác đào tạo nhân lực thời gian tới Kết hợp với kết phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ giai đoạn 2008-2012, nhu cầu mục tiêu phát triển nguồn nhân lực du lịch giai đoạn tới, Luận văn đề xuất giải pháp thực tế, có tính khả thi để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ VHTTDL nói riêng sở đào tạo du lịch toàn quốc nói chung Tóm lại, Luận văn hồn thành mục tiêu nghiên cứu đề Hy vọng sở đào tạo du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch coi tài liệu tham khảo Trên sở kết khảo sát, điều tra cựu sinh viên doanh nghiệp du lịch, khách sạn có sử dụng nhân lực trường du lịch trực thuộc Bộ đào tạo, đánh giá chất lượng đào tạo trường, sở đào tạo du lịch có hội nhìn nhận đánh giá kết chất lượng đào tạo, mặt mạnh, mặt yếu; tham khảo giải pháp mà luận văn đề xuất để nghiên cứu, xem xét áp dụng vào sở đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch cho Ngành 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực du lịch đến năm 2020 Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch (2011), Báo cáo công tác đào tạo nhân lực văn hóa, thể thao du lịch giai đoạn 2007-2011, Khách sạn Điện lực, ngày 17-18/9/2011, Thanh Hóa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Báo cáo tổng kết năm 2008-2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Dự thảo Thông tư quy định Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia lĩnh vực du lịch Dự án Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam (2007), Quản lý nguồn nhân lực ngành công nghiệp khách sạn, dịch từ “Human Resource Management in the Hospitality Industry” Michael Boella Steve Goss Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Sơn Hải (2010), “Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên”Website Học viện Hành Quốc gia, đường link Học viện Hành chínḥ > Trang > THƠNG BÁO > Thơng báo chung > Thông tin Luận án Tiến sĩ :“Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên” NCS Trần Sơn Hải Phạm Minh Hạc (2007), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Nguyễn Duy Mậu, Luận án tiến sỹ kinh tế (2011), “Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 11 Caroline Ashley, Peter De Brine, Amy Lehr and Hannah Wilde (2007), The role of Tourism Sector in Expanding Economic Opportunity, Corperate Social Responsibility Inititial Report No.23 Cambridge, MA: Kennedy School of Government, Havard University 12 Dinh Van Dang (2008), Rising the Role of Tourism Institutions in Vietnam Tourism Human Resource Development, http://hah.travelport.hu/opendoc.php?fn=Nguyen_Monh_Ty_Presentation.doc 13 Susan E Jackson and Randall S Schuler (1995), Understanding Human Resource Management in the Context of Organizations and their Environments, Annual Review of Psychology Vol 46, 1995, pg 237-264 14 Gary P Latham (1988), Human Resource Training and Development, Annual Review of Psychology Vol 39, February 1988, pg 545-582 15 Nguyen Ngoc Thang (2012), Human Resource Training and Development as Facilitators of Corporate Social Responsibility, Journal of Economics and Development Vol 14, No.3, December 2012, pg 88 - 98 113 PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH ( Dành cho cựu sinh viên trường du lịch trực thuộc Bộ VHTTDL) Đây mẫu phiếu điều tra đánh giá công tác đào tạo nhân lực du lịch phục cho việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ VHTTDL” Chúng mong nhận hợp tác, giúp đỡ bạn thông qua việc trả lời câu hỏi đây: Ghi chú: - Đánh dấu  vào ô  tương ứng ghi ý kiến vào dòng để trống - Đối với câu hỏi cấp độ: hồn tồn khơng đồng ý tương ứng với điểm 1, không đồng ý tương ứng với điểm 2, không ý kiến tương ứng với điểm 3, đồng ý tương ứng với điểm 4, hoàn toàn đồng ý tương ứng với điểm 1/ Bạn vui lòng cho biết ngành/nghề bạn đào tạo trường? QTKD khách sạn/QT Khách sạn Nhà hàng Lễ tân Chế biến ăn Nghề khác ( ghi rõ)………………………………………………………… 2/ Thời gian tìm việc làm sau tốt nghiệp ? Trong vòng tháng Từ - tháng Thời gian khác ( ghi rõ) ……………… ……………………………………… 3/ Ngành/nghề bạn đào tạo trường giúp ích cho cơng việc bạn? Giúp ích nhiều Giúp ích nhiều Giúp ích bình thường 4/ Bạn vui lịng đánh giá công tác đào tạo trường du lịch trưc thuộc Bộ VHTTDL mà bạn học theo tiêu chí sau : TT Các tiêu chí đánh giá 4.1 Về chương trình, giáo trình (CTGT) đào tạo Cung cấp đủ kiến thức chung, kiến thức tổng quan ngành kiến thức 4.1.1 114 chuyên môn nghề cần thiết 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 CTGT đào tạo sát với u cầu cơng việc Chương trình đào tạo phân bổ hợp lý lý thuyết thực hành Phương pháp đánh giá, kiểm tra theo lực, trình sát với chương trình đào tạo Bạn hài lịng với CTGT đào tạo trường Về đội ngũ GVGV Kiến thức chuyên môn vững vàng Kinh nghiệm thực tế nhiều, kỹ thực hành thục, điêu luyện Phương pháp giảng dạy sinh động, thu hút khéo léo dẫn dắt người học ứng dụng thực tế Khảo sát ý kiến người học thường xuyên Mức độ hài lòng với đội ngũ GVGV Về sở vật chất, trang thiết bị Phịng học rộng, thống mát, bàn ghế đảm bảo Sân trường rộng, nhiều xanh Thư viện, phòng đọc sách báo phục vụ tốt, tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng 4.3.4 4.3.5 4.3.6 4.4 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.5 4.5.1 4.5.2 Trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy tốt Phòng thực hành, thiết bị thực hành tốt Mức độ hài lòng bạn sở vật chất trường Về môi trường học tập (MTHT) MTHT thân thiện MTHT chuyên nghiệp MTHT tạo hứng thú học tập Về việc thực tập doanh nghiệp Trước thực tập doanh nghiệp, bạn nhà trường hướng dẫn cụ thể việc cần thực (kiến thức thực tế cần thu thập, kỹ cần rèn luyện, thái độ làm việc) Bạn cho thời gian thực tập 115 4.5.3 doanh nghiệp quan trọng Bạn thực tập chuyên ngành/nghề bạn học 4.5.4 Tại sở thực tập, bạn hướng dẫn làm việc bạn học trường giám sát cán cở sở thực tập 4.5.5 Cơ sở thực tập đánh giá nghiêm túc kết thực tập bạn cho bạn biết công việc/kỹ bạn làm chưa tốt 4.5.6 Kết thực tập có ảnh hưởng 4.6 lớn tới kết học tập bạn Tự đánh giá - kết đào tạo trường 4.6.1 4.6.2 Có lợi cạnh tranh cơng việc Hiểu biết rõ cơng việc học trường 4.6.3 Nắm quy trình bước cơng việc có kỹ thực tốt 4.6.4 4.6.5 4.6.6 4.6.7 4.6.8 4.6.9 Có kỹ phân tích, đánh giá giải vấn đề Có khả làm việc độc lập tốt Có khả làm việc nhóm làm việc mơi trường đa văn hóa Có kỹ giao tiếp tốt Tự tin sử dụng ngoại ngữ Có thể sử dụng tin học vào công việc tốt 4.6.10 Luôn làm giờ, tâm làm việc u thích cơng việc 5/ Để đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực du lịch cở đào tạo, theo bạn nhà nước, ngành, sở đào tạo, doanh nghiệp du lịch Việt Nam cần phải làm gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 116 Xin vui lòng cung cấp số thông tin cá nhân Họ tên ………………………………………………………………………………… Vị trí/ đơn vị cơng tác ……………………………………………………… Điện thoại……………………………Email: ……………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác bạn 117 PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH ( Dành cho doanh nghiệp du lịch, khách sạn) Đây mẫu phiếu điều tra đánh giá công tác đào tạo nhân lực du lịch phục cho việc nghiên cứu đề tài “ Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ VHTTDL” Chúng mong nhận hợp tác, giúp đỡ Quý vị thông qua việc trả lời câu hỏi đây: Ghi chú: - Đánh dấu  vào ô  tương ứng ghi ý kiến vào dòng để trống - Đối với câu hỏi cấp độ: hoàn toàn không đồng ý tương ứng với điểm 1, không đồng ý tương ứng với điểm 2, không ý kiến tương ứng với điểm 3, đồng ý tương ứng với điểm 4, hoàn toàn đồng ý tương ứng với điểm 1/ Vui lòng cho biết lĩnh vực mà doanh nghiệp kinh doanh? Khách sạn Nhà hàng Dịch rõ)………………………………………………………………………… 2/ Trong doanh nghiệp Quý vị có khoảng phần trăm nhân lực đào tạo từ số trường sau: Cao đẳng Du lịch Hà Nội, CĐN Du lịch Hải Phòng, CĐN Du lịch Huế, CĐN Du lịch Vũng Tàu? Dưới 10% Từ 10-20% Trên 40% 3/ Quý vị vui lòng đánh giá lực làm việc nhóm nhân lực du lịch nói trên: TT Các tiêu chí đánh giá Có lợi cạnh tranh công việc Hiểu biết kiến thức cần thiết ngành cơng việc chun mơn Nắm quy trình bước cơng việc có kỹ thực tốt cơng việc Có kỹ phân tích, đánh giá giải vấn đề Có khả làm việc độc lập 118 Có khả làm việc nhóm làm việc mơi trường đa văn hóa Có kỹ giao tiếp tốt Ngoại ngữ tốt tự tin sử dụng ngoại ngữ Có thể ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào thực tế cơng việc tốt 10 Có thái độ làm việc tốt 11 Đi làm giờ, có ý thức kỷ luật cao tỏ u thích cơng việc 12 Được trả lương xứng đáng 13 Có tinh thần học hỏi, cầu thị tiến thủ 14 Cần tiếp tục đào tạo bồi dưỡng 15 Có khả thăng tiến tương lai 4/ Trong tiêu chí để đánh giá nhân viên đây, theo quý vị tiêu chí quan trọng hơn, đề nghị Quý vị đánh thứ tự theo mức độ quan trọng: Nắm kiến thức tổng quan ngành Du lịch Có kỹ nghề tốt Hiểu biết kỹ kiến thức chun mơn nghề Có kỹ giao tiếp tốt (cả tiếng Việt Ngoại ngữ) Có phong cách chuyên nghiệp, vệ sinh Có động lực làm việc phẩm chất cá nhân tốt 5/ Doanh nghiệp có sẵn sàng phối hợp với sở đào tạo (hướng dẫn thực tập, quản lý doanh nghiệp tham gia giảng dạy ) để đào tạo nhân lực du lịch khơng ? Có 6/ Để đào tạo nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội, theo quý vị nhà nước, ngành, sở đào tạo, doanh nghiệp du lịch Việt Nam cần phải làm gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 119 ……………………………………………………………………………………………… Xin vui lịng cung cấp số thơng tin cá nhân (nếu có thể) Họ tên …………………………………………………………………………………… Học vi/ trình độ chun mơn …………………………………………………… Vị trí/ đơn vị cơng tác ………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác quý vị 120 ... lượng đào tạo nhân lực du lịch trường Du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH 1.1 Nhân lực du lịch đặc điểm nhân lực du lịch 1.1.1 Các. .. ? ?Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch? ?? để làm Luận văn Mục đích: Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trường du. .. nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương Lý luận chung đào tạo nhân lực du lịch; Chương Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch;

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan