Hồi ký của một số nhà văn việt nam thời kỳ hiện đại

123 56 0
Hồi ký của một số nhà văn việt nam thời kỳ hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Khoa Văn học Luận văn thạc sĩ Hồi ký số nhà văn Việt Nam thời kì đại Chuyên ngành: Lý Luận Văn Học Giáo viên hướng dẫn: GS Hà Minh Đức Học viên thực hiện: Phạm Thị Lan Anh Cao học Văn K50 Khóa 2005 – 2008 Hà Nội, 11 2008 Lời Nói Đầu Sau thời giam chuẩn bị, tìm hiểu, nghiên cứu, luận văn “Hồi kí số nhà văn Việt Nam đại” hoàn thành Sẽ cịn thiếu sót giới hạn khả kinh nghiệm nhiều hạn chế, nhiên luận văn nỗ lực cố gắng người viết đặt giải vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo, tỉ mỉ khoa học GS Hà Minh Đức suốt trình thực giúp tơi nhiều để hồn thành luận văn Tôi xin gửi tới Giáo sư lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất! Chúc Giáo sư sức khoẻ để đóng góp nhiều cho nghiệp nghiên cứu lý luận phê bình văn học nước nhà! Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo giảng dạy thời gian học tập trường, xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Lý luận Văn học, cán phụ trách đào tạo sau đại học Khoa Văn học tạo điều kiện giúp đỡ việc hoàn thành chương trình học thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Hội đồng bảo vệ! Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ để tơi hồn thành luận văn này! Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Học viên Phạm Thị Lan Anh Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Chương Thể loại hồi kí hồi kí văn học Việt Nam 1.1 Hồi ký Hồi ký văn học 1.2.Vai trò thể loại hồi ký Chương Nội dung hồi ký nhà văn Việt Nam đại 2.1 Bức tranh sinh động phản ánh tác phẩm hồi ký 2.1.1 Từ xóm nghèo làng quê đến đời sống đô thị 2.1.2 Hồi ký nhà văn đời sống văn nghệ 2.1.2.1 Tình hình đời sống văn nghệ nước nhà 2.1.2.2 Những nhà văn hệ 2.2 Con người cá nhân tác giả hồi kí 2.2.1.Truyền thống gia đình, mơi trường giáo dục thời thơ ấu trình học tập, tự rèn luyện nhà văn 2.2.2 Hoàn cảnh sáng tác, vất vả công việc viết văn niềm vui với thành tựu 2.2.3 Những tâm sự, quan niệm nghề kinh nghiệm đúc rút đời viết văn Chương Phương thức biểu hồi kí văn học 3.1 Kết cấu tác phẩm vai trò tác giả - nhân vật trần thuật 3.2 Ngôn ngữ, giọng điệu, hình ảnh chi tiết 3.3 Khơng gian, thời gian Kết luận Phụ lục Vài nét tiểu sử, thân thế, nghiệp tác giả Danh mục tài liệu tham khảo Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại Mở đầu Lý chọn đề tài Trong lịch sử nghiên cứu lý luận thể loại, có khơng cơng trình, viết kí văn học có nhiều cơng trình vào sâu tiểu loại tuỳ bút, bút kí, phóng văn học, kí sự, tạp văn v v… Những trang viết góp phần hồn thiện diện mạo lý luận thể loại văn học nước nhà từ vấn đề nhỏ Là tiểu loại thuộc kí văn học, nhiên hồi kí chưa quan tâm với vai trị Ngay với thân người, viết hồi kí có phần xa lạ chưa thật cần thiết việc tìm hiểu tác phẩm hồi kí từ góc độ thể loại chưa quan tâm Trước hết khẳng định hồi kí thể loại xứng đáng tìm hiểu nghiên cữu kĩ lưỡng Trong hồi kí có phần thực xã hội nói đến, có tâm tư tình cảm cá nhân người khơng biểu nghệ thuật độc đáo, sâu sắc Tuy nhiên, thời kì dài đặc trưng xã hội ln có đấu tranh, vai trị cộng đồng đề lên hàng đầu Do tiếng nói cá nhân không ý Và hồi kí chưa nói lên tiếng nói cách đầy đủ Thời gian gần đây, với phát triển kinh tế, văn hóa cầu tìm lại mình, nhìn lại qua hồi ký dần đánh giá cao Hồi kí xuất nhiều hơn, có viết, cơng trình nghiên cứu riêng lẻ cá nhân tác giả hồi ký chưa có nhìn tương đối tổng quan có tính chất thể loại vấn đề Tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm hồi kí cho hiểu biết về: người cá nhân tác giả (thân thế, hoàn cảnh xuất thân, truyền thống gia đình, trình học tập, rèn luyện v v…) cảm nhận, đánh giá họ xã hội, lịch sử văn học, người, nhà văn hệ… Hồi kí khơng tiếng nói cá nhân, tìm Học viên thực Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại đồng vọng với tiếng lòng, với tiếng gọi dân tộc, đất nước, trở thành tiếng nói chung cho tồn xã hội, đáng nhìn nhận trân trọng Thời gian gần hồi kí xuất nhiều hơn, có hồi kí nhà văn, nhân vật xã hội số hồi kí dịch từ nước Các Hồi ký Hilary Clinton, Mike Tayson, hồi kí Brigitte Bardot “Viết tắt B.B”, chí “Hồi ức Gaysa” nói thân phận kĩ nữ Nhật Bản cịn dựng thành phim thu hút quan tâm khơng người Việt Nam, số lượng tác phẩm hồi kí xuất nhiều, năm cuối thể kỉ XX đầu kỉ XXI Đó dự báo cho phát triển hồi kí mai, mà vị trí cá nhân, đặc biệt cá nhân tài ngày coi trọng Một lí quan trọng xuất phát từ trực cảm cá nhân, từ lòng u mến thể loại kí văn học nói chung hồi kí nói riêng, người viết muốn có nhìn cụ thể hồi ký nhà văn đại Việt Nam, góp phần vào cách nhìn nhận, đánh giá chung thể loại hồi kí văn học Việt Nam Học viên thực Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại Lịch sử vấn đề * Lịch sử nghiên cứu thể loại Đặt hệ thống cơng trình nghiên cứu, viết, sách báo thơ, truyện ngắn hay tiểu thuyết thể loại kí chiếm số lượng khơng nhiều Điều hồn tồn hợp lí sáng tác theo thể kí khơng phải nhiều so với sáng tác khác đội ngũ tác giả chuyên kí Kí xem phận tổng thể sáng tác thân tác giả mà Khiêm tốn giản dị với số lượng theo quan điểm “quý hồ tinh bất đa”, phần lớn tác phẩm kí viết đánh giá xuất sắc Viết kí không dễ để viết hay, mà non tay chút khơng khoả lấp khoảng trống lịng người đọc Những điều nói nhiều cơng trình nghiên cứu, lý luận chun kí Là phận kí văn học, hồi kí thu hẹp phạm vi tác giả tác phẩm Mỗi tác giả lại viết hồi kí với số lượng tối đa vài mà thơi Một phần chưa có nhiều cơng trình chun Hồi ký Trong hai giáo trình xem chuẩn cho cơng tác đào tạo hai trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Sư phạm Hà Nội Lý luận văn học (một Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà xuất Giáo dục) hồi kí nhắc đến dịng ỏi tổng thể kí văn học GS Phương Lựu “Lý luận văn học” (Nhà xuất Giáo dục) đưa ra: “Cuối loại hồi kí với đặc điểm chủ thể trần thuật phải người cuộc, kể lại việc q khứ Hồi kí nặng người hay việc, kết cấu theo dạng kết cấu- cốt truyện kết cấu - liên tưởng.” [49/ 436] GS Hà Minh Đức phần “Các thể kí văn học” (“Lý luận văn học” - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội) viết hồi kí đầy đủ, chi tiết hơn: “Trong thể kí tự sự, hồi kí Học viên thực Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại thể văn quan trọng Người viết hồi kí kể lại điều mà có dịp quan sát nghe trực tiếp, việc người để lại ấn tượng sâu sắc, gắn bó với kỉ niệm riêng, đồng thời lại có nội dung xã hội phong phú Thời điểm câu chuyện xảy thuộc khứ gần gũi có nhiều liên hệ với đời Trong năm gần đây, thể hồi kí phát triển nhiều văn học Việt Nam Người ta thường viết hồi kí kiên tiêu biểu, nhân vật tiêu biểu Chúng ta có hồi kí Cách mạng tháng Tám, hồi kí Điện Biên, hồi kí Bác Hồ Một số hồi kí “Sống anh” “Bất khuất” có giá trị xã hội mặt văn học Đối tượng miêu tả hồi kí thường nhân vật xuất sắc lịch sử đời nhà hoạt động trị, anh hùng chiến sĩ với nhiều kì tích cơng lao Tuy nhiên vấn đề khơng hạn chế phạm vi mà thực đời người ghi lại thành hồi kí với điều kiện trang viết có ý nghĩa xã hội quan trọng, gợi lên nhận thức có ích chung cho người Các nhà văn nghệ sĩ thường viết hồi kí đời nghệ thuật trải qua nhiều chặng đường Bên cạnh hồi kí có giá trị văn học cịn có nhiều hồi kí xã hội, lịch sử Trong xã hội tư sản có nhiều loại hồi kí vào khai thác câu chuyện bí ẩn khứ nhằm đáp lại thị hiếu ý thức tị mị số cơng chúng.” Các tác giả đưa đặc điểm, đặc trưng, yêu cầu ý nghĩa, giá trị hồi kí nhấn mạnh hồi kí văn học hồi kí nghề nghiệp có giá trị Nữ sĩ Anh Thơ có viết tham luận Hội nghị lý luận Phê bình văn học Tam Đảo vấn đề viết hồi ký Bài viết bà tất tâm huyết người cầm bút viết hồi kí mà cịn đóng góp tác giả phương diện lý luận thể loại Nó nêu tình hình thực tế sáng tác hồi kí giai đoạn nay, Học viên thực Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại mặt tích cực, đóng góp thể loại hồi kí Bên cạnh có phần nhỏ thuộc cơng trình có tính lý luận chung “Kí báo chí– Kí văn học” (Đức Dũng), “Năm giảng thể loại” (Hồng Ngọc Hiến), khố luận “Tìm hiểu giá trị thực kí năm gần đây” Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (2003) v v… Đức Dũng đặt hồi kí văn học “Các thể kí tự sự” với: kí sự, phóng văn học, truyện kí chân dung văn học Người viết cung cấp cho thông tin cần thiết tiểu loại này, ơng đặt mối tương quan tổng thể (hồi kí) với cá biệt (hồi kí văn học) để thấy điểm thống chúng đánh giá cao vai trò, vị trí hồi kí văn học hồi kí nói chung GS Hà Minh Đức “Tơ Hồi - Đời văn tác phẩm” có “Hồi kí Tơ Hoài ý thức thể loại” ghi lại tâm riêng nhà văn Tơ Hồi viết hồi kí Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn có viết “Tơ Hồi thể Hồi kí” Tạp chí Văn học số tháng năm 2002 Từng cơng trình mang tính lý luận chưa đủ cung cấp cho người nghiên cứu sở lý luận cho việc nghiên cứu tìm hiểu hồi ký, hồi ký văn học Xuất phát từ việc nhìn nhận, đánh giá vai trị thể loại hồi kí, cần phải có nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu thể loại văn học *Lịch sử nghiên cứu tác phẩm: Nếu sáng tác khác tác Tố Hữu, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Huy Cận, Xn Diệu, Tơ Hồi, Anh Thơ, Vũ Bằng cơng trình nghiên cứu Đặng Thai Mai tìm hiểu, nghiên cứu cách cặn kẽ hồi kí họ lại chưa xem xét cách đủ đầy, có hệ thống Nếu có mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, coi hồi kí phận cấu thành nghiệp sáng tác đồ sộ nhà nhơ, nhà văn Những viết tiếp cận vài tác phẩm cụ thể viết Hồng Trung Thơng “Về tập Hồi kí Đặng Thai Mai” đăng Báo Văn Nghệ số Học viên thực Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại 3-5 năm 1986 Hồng Trung Thơng đóng góp Đặng Thai Mai thể hồi kí, giá trị nội dung trang viết Khoá luận tốt nghiệp Cấn Thị Thu Hằng “Tác phẩm kí Tơ Hồi thời kì đổi mới”(2001) Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn PGS.TS Lý Hoài Thu hướng dẫn nét cách nhìn nhận, đánh giá hồi kí Tơ Hồi, dư luận xung quanh hai “Cát bụi chân ai” “Chiều chiều” lúc thống với Tuy nhiên tác giả khoá luận dừng lại việc khái quát kí nhà văn Tơ Hồi chưa có nhìn cụ thể hồi kí ơng (mà “Cát bụi chân ai” “Chiều chiều” hồi kí tiêu biểu) Hầu hết tác phẩm tìm hiểu kĩ lưỡng có đánh giá, nhận xét độc đáo Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồnh Khung giáo trình “Văn học Việt Nam 1900-1945” có nhận xét tập hồi kí “Đời viết văn tơi” Nguyễn Cơng Hoan: “Đặc biệt tập hồi kí đời cầm bút nhà văn: “Đời viết văn tôi” (1971), khơng có giá trị chỗ kể lại trung thực, sinh động trình hoạt động văn học phong phú tác giả, nhà văn lớn, mà cịn qua đó, dựng lại diện mạo, khơng khí đời sống văn học khu vực hợp pháp Việt Nam thời kí trước cách mạng, thời kì văn học sơi động, phức tạp, lý thú, lên phác hoạ sinh động chân dung nhiều khuôn mặt văn học đương thời: Tản Đà, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Tam Lang, Vũ Bằng… Những kinh nghiệm nghệ thuật nhà văn viết truyện, truyện ngắn trào phúng, tổng kết sách, có nhiều ý nghĩa.” [44/387] Những nhận xét, đánh giá tác phẩm hồi kí số nhà văn, nhà thơ xem thành tố nhỏ hệ thống cơng trình nghiên cứu sáng tác nói chung họ Hơn nữa, cơng trình, viết dừng lại góc độ tác phẩm riêng rẽ chưa có nhìn tồn diện kết hợp với từ góc độ thể loại Do cần có thêm Học viên thực Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại khối lượng lớn tác phẩm có giá trị vậy, Huy Cận xứng đáng trao giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật đợt năm 1996 * Xuân Diệu: tên đầy đủ Ngô Xuân Diệu, ông sinh ngày tháng năm 1917 quê mẹ vạn Gị Bồi, Bình Định Sau đậu tú tài, Xuân Diệu làm tham chánh Mĩ Tho Năm 1944 ông tham gia phong trào Việt Minh, sau cách mạng hoạt động phong trào Văn hoá Cứu quốc với nhiều anh em văn nghệ sĩ khác Xuân Diệu cơng tác tạp chí Tiền Phong, Đài Tiếng nói Việt Nam, thư kí tồ soạn tạp chí Văn nghệ, Uỷ viên thường vụ, Uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam (các khoá 1, 2, 3), Đại biểu Quốc hội khố 1, Viện sĩ thơng Viện Hàn lâm nghệ thuật Cộng hoà dân chủ Đức Xuân Diệu vinh dự Nhà nước trao tặng huân chương Độc lập hạng Nhất năm 1985 Các tác phẩm xuất Xuân Diệu phong phú: Thơ: “Thơ thơ” (1935), “Gửi hương cho gió” (1945-1967), “Ngọn quốc kì” (1945-1961), “Hội nghị non sơng” (1946), “Dưới vàng” (1949), “Riêng chung” (1960), “Mũi Cà Mau- Cầm tay” (1962), “Một khối hồng” (1964), “Hai đợt sóng” (1967), “Tơi giàu đôi mắt” (1970), “Hồn đôi cánh” (1976), “Thanh ca” 1982), “Một chùm thơ” (1983), “Tuyển tập Xuân Diệu” (1982-1986) - Văn xuôi: “Phấn thông vàng” (1939-1967), “Trường ca” (19451957), “Miền Nam nước Việt” (1945), “Việt Nam nghìn dặm” (1946), “Việt Nam trở dạ” (1948), “Kí thăm nước Hung” (1956), “Triều lên” (1958) - Tiểu luận phê bình: “Thanh niên với quốc văn” (1945), “Những bước đường tư tưởng tơi” (1958), “Dao có mài sắc” (1963), “Và đời mãi xanh tươi” (1971), “Lượng thông tin kĩ sư tâm hồn ấy” (1978), “Các nhà thơ cổ điển Việt Nam”, hai tập (1981-1982), “Công viêc làm thơ” (1984) Học viên thực 103 Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại - Dịch: “Thi hào Nadim Hícmét” (1962), “Vây tình u” (1968), “Thơ Nicôla Ghiđen” (1982), “Những nhà thơ Bungari” (1985)… Trong nghiệp mình, Xuân Diệu nhận Giải thưởng Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 cho tập thơ “Ngơi sao” Và với đóng góp to lớn cho văn học nước nhà Xuân Diệu trao giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học- Nghệ thuật đợt năm 1996 * Nguyễn Công Hoan: sinh ngày tháng năm 1903, ngày tháng năm 1977 Quê ông làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Nguyễn Cơng Hoan Giám đốc trường văn hóa Lý Thường Kiệt, chủ nhiệm tờ Quân nhân học báo (báo Quân đội Nhân dân ngày nay) Khi Hội nhà văn thành lập ông bầu làm chủ tịch Hội kiêm Chủ nhiệm tuần báo Văn (tiền thân báo Văn nghệ bây giờ) Nguyễn Công Hoan vinh dự trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt năm 1993 Truyện ngắn “Quyết chí phiêu lưu” ơng viết năm mười bảy tuổi, tập truyện “Kiếp hồng nhan” xuất năm 1923 ông hai mươi tuổi Những truyện ngắn đăng thường xuyên “Xã hội ba đào kí” tiểu thuyết “Những cảnh khốn nạn” xuất năm 1932 viết thời gian ông dạy học Lào Cai báo hiệu đường văn độc đáo mà ông trọn đời Nhà văn xuất từ năm 1977- 1996 33 (trong có tới bốn tập) Năm 1997, chuẩn bị kỉ niệm 95 năm năm ngày sinh Nguyễn Công Hoan, Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh cho đời tiểu thuyết với tên “Tủ sách Nguyễn Công Hoan” sách khổ nhỏ gồm Học viên thực 104 Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại * Nguyên Hồng: tên thật Nguyễn Nguyên Hồng sinh ngày tháng 11 năm 1918 phố Hàng Cau, Nam Định gia đình theo đạo Thiên Chúa Cha Nguyên Hồng mười hai tuổi, người mẹ dịu hiền phải vú cho Tây đoan Năm 1934 ông phải học, theo mẹ Hải Phịng, sống xóm Cấm, xóm chùa Đơng Khê, dạy học tư để kiếm sống Năm mười bảy tuổi, Nguyên Hồng in tiểu thuyết “Bỉ vỏ”, tác phẩm sau giải Tự lực văn đồn Năm hai mươi tuổi in hồi kí “Những ngày thơ ấu” báo Ngày nay, năm 1940 xuất thành sách Hai sách khẳng định tên tuổi nhà văn trẻ văn đàn đại Nguyên Hồng sớm tiếp xúc với sách báo cách mạng tiến từ thời kì Mặt trận Dân chủ Năm 1943, ơng tham gia tổ chức Văn hoá Cứu quốc, sau cách mạng ơng tiếp tục hoạt động Hội văn hố Cứu quốc Năm 1955 Nguyên Hồng Hải Phong làm tờ “Tin Hải Phòng”, 1956 lên Hà Nội làm báo “Văn nghệ”, năm 1957 tham gia Đại hội thành lập Hội nhà văn Việt Nam, phụ trách tuần báo Văn Tháng năm 1964 Nguyên Hồng tham gia Đại hội thành lập Chi hội Văn học nghệ thuật Hải Phòng, giữ chức chủ tịch Ông ngày tháng năm 1982 ấp Cầu Đen, Yên Thế Trong đời năm mươi năm hoạt động nghệ thuật mình, Nguyên Hồng để lại số lượng tác phẩm đồ sộ, có giá trị Ơng vinh dự Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt năm 1996 Những sáng tác Nguyên Hồng: - Tiểu thuyết: “Bỉ vỏ” (1938), “Qua tối” (1942), “Quán nải’ (1943), „Hơi thở tàn”(1944), “Cửa biển” gồm: “Sóng gầm” (1961), “Cơn bão đến” (1968), „Thời kì đen tối’ (1973), „Khi đứa đời’ (1976) Truyện ngắn, hồi kí, bút kí: „Bảy hựu” (1941), “Những ngày thơ ấu” (1941), “Cuộc sống” (1942), “Hai dòng sữa” (1943), “Vực thẳm” (1944), “Miếng bánh” (1945), “Ngọn lửa” (1945), “Địa ngục lò lửa” (1946), “Đất nước Học viên thực 105 Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại yêu dấu” (1949), „Đêm giải phóng’ (1951), „Sức sống ngòi bút’ (1963), “Bước đường viết văn” (1970) - Thơ: “Trời xanh” (1961), “Đường xanh” * Vũ Bằng: tên thật Vũ Đăng Bằng, sinh năm 1914 Hà Nội, quê gốc ông Lương Ngọc, Hải Dương Cha sớm, người mẹ ln mong sau lớn lên sang Pháp du học trở thành thầy thuốc Nhưng Vũ Bằng không thực ước nguyện người mẹ kính u, ông “ném thân mình” vào làng báo, chấp nhận mang tội bất hiếu Sự lựa chọn khởi đầu cho nhiều biến cố đời ông Vũ Bằng sớm khẳng định tên tuổi từ trước năm 1945 Tháng 12 năm 1945, toàn quốc kháng chiến, Vũ Bằng gia đình tản cư Sự thiếu thốn vật chất ảnh hưởng không nhỏ đến sống nhiều người, số khơng chịu “dinh-tê” (rentrer tức vào trong) Vũ Bằng số người vậy, hành động đồng nghĩa với việc phản bội lại mạng, phản bội lại nhân dân Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Vũ Bằng nhập vào đồn người cơng giáo di cư vào Nam, lại lần Vũ Bằng nhận án “phản bội” Khi miền Nam hồn tồn giải phóng, Vũ Bằng khơng thể trở đồn tụ gia đình, “Bắc Việt thân yêu” Người vợ “tần mẫn”, “tao khang”, “lưng thon” mất, ước vọng ngày đoàn tụ không thành thực, ông nỗi nhớ da diết, khôn nguôi Cho đến lúc cuối đời, ngày 18 tháng năm 1984, trái tim âm thầm, lặng lẽ ngừng đập đời phục vụ cách mạng ông Phải mười lăm năm sau, ngày 01 tháng năm 2000 Cục tình báo qn Bộ quốc phịng minh oan ơng nhà văn tình báo Trong suốt đời làm báo mình, Vũ Bằng viết nhiều phần lớn sáng tác đăng báo, thân phận đặc biệt ông mà việc thu thập tài liệu chưa đầy đủ Trước năm 1930 Vũ Bằng tiếng với tiểu thuyết “Lọ văn”, “Truyện hai người”, “Hãy chàng Học viên thực 106 Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại khỏi thống khổ”, nghiệp văn chương ông để lại sách đánh giá cao như: “Thương nhớ mười hai” (Viết tháng Giêng năm 1960 - hoàn thành năm 1971), “Miếng ngon Hà Nội” (bắt đầu viết Hà Nội mùa thu năm 1952, viết thêm sửu chữa Sài Gòn năm 1956, 1958, 1959), “Bốn mươi năm nói láo” (Viết năm 1967 - hồn thành năm 1969) Năm 2007, Vũ Bằng truy tặng giải thưởng Nhà Nước Văn học nghệ thuật * Tô Hoài: tên thật Nguyễn Sen, sinh ngày 27 tháng năm 1920 làng Nghĩa Đơ, phủ Hồi Đức, Hà Đông, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội Quê nội ông thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Tây Tơ Hồi xuất thân gia đình làm nghề dệt lụa, học hết bậc tiểu học phải làm để kiếm sống Ông tham gia cách mạng từ trước tháng Tám 1945 Hội hữu cơng nhân Hội Văn hố cứu quốc Từ 1945-1958 ơng phóng viên làm chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc, 1957-1958 tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam, 1958-1980 Phó Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam, 1966-1996 Tổng thư kí Hội Văn nghệ Hà Nội Tơ Hồi cịn tham gia nhiều công tác xã hội khác: Đại biểu quốc hội khố 7, Phó chủ tịch Uỷ ban đồn kết á- Phi, Mĩ Latinh, Phó chủ tịch Hội hữu nghị Việt- ấn, uỷ viên Ban chấp hành Hội hữu nghị Việt- Xơ Tơ Hồi viết liên tục bền bỉ, đến ơng có khoảng 150 tác phẩm, tiêu biểu như: “Dế Mèn phiêu lưu kí” (1942), “Quê người” (1943), “Truyện Tây Bắc” (1954), “Miền Tây” (1960), “Tự truyện” (1965), “Quê nhà” (1970),” Cát bụi chân ai” (1991), “Chuyện cũ Hà Nội I II” (1998), “Chiều chiều” (1999)… Tô Hoài trao tặng giải Nhất Tiểu thuyết Hội Văn nghệ Việt Nam 1956 cho tiểu thuyết “Truyện Tây Bắc”, Giải A giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội 1970 cho tiểu thuyết “Quê nhà”, Giải thưởng Hội Nhà văn áPhi cho tiểu thuyết “Miền Tây”, Giải thưởng Thăng Long Uỷ ban Nhân Học viên thực 107 Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại dân Thành phố Hà Nội cho tập “Chuyện cũ Hà Nội” Ơng tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật đợt năm 1996 * Anh Thơ: tên thật Vương Kiều Ân (Vương họ cha, Kiều họ mẹ) sinh năm 1919 Bắc Giang Ông thân sinh nhà nho, đậu tú tài, làm trợ tá Vì cha cơng chức nên thường xuyện phải đổi chỗ làm, gia đình phải rời đổi theo, Anh Thơ đổi đến ba trường Bắc Giang, Hưng Yên, Thái Bình mà chưa qua tiểu học Từ nhỏ Anh Thơ đặc biệt yêu thích thơ, dù bị cha cấm gắt gao trốn làm “Bức tranh quê” đời hoàn cảnh Lúc đầu lấy bút danh Hồng Anh, sau đổi thành Anh Thơ Thời kì sáng tác, Anh Thơ đăng báo Ngày nay, Bạn đường, Hà Nội báo, Tiểu thuyết thứ năm, Phụ nữ… Năm 1939 Anh Thơ giả khuyến khích Tự lực văn đồn cho tập “Bức tranh quê” Các tác phẩm xuất bản: “Bức tranh quê” (Nhà xuất đời nay, năm 1941), tập thơ “Xưa” (in chung với Bàng Bá Lân năm 1941), Tiểu thuyết “Răng đen” (Nhà xuất Nguyễn Du, 1942) Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Anh Thơ tham gia kháng chiến, ngịi bút lại có hội môi trường mới, tiếp tục tạo nên vần thơ tài hoa * Đặng Thai Mai: sinh năm 1902 Lương Điền, Thanh Chương, Nghệ An gia đình trí thức có truyền thống u nước Ơng tham gia Tân Việt cách mạng Đảng, phong trào Cứu tế Đỏ từ sinh viên trường Cao Đẳng Sư phạm Hà Nội Sau hai lần bị bắt, năm 1932 ông bắt đầu dạy học Hà Nội Thời kì Mặt trận Dân chủ, ông làm biên tập cho tờ báo cách mạng tiếng Pháp Hà Nội, vừa dịch thuật vừa sáng tác tiểu phẩm truyện ngắn tờ Le Travail (Lao động), Rassemblement! (Tập hợp), En avant (Tiến lên), Notre voix (Tiếng nói chúng ta) Năm 1938, giới thiệu Đảng, ông vận động thành lập Hội truyền bá quốc ngữ, thành viên Ban quản trị Hội Năm 1939, ông Đảng giới thiệu tranh cử bổ sung vào Viện dân Học viên thực 108 Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại biểu Bắc kì, ơng trúng cử Đặng Thai Mai làm báo, viết sách xuất hợp pháp theo quan điểm tiến bộ, viết Văn học khái luận (1944), dịch tác phẩm văn học tiến Trung Quốc Sau cách mạng, ông đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục (1946), Hội trưởng Hội văn hoá Việt Nam (1948), Chủ tịch Uỷ ban kháng chiến hành tỉnh Thanh Hố (1947-1948), Viện trưởng Viện Văn học (1959-1976), Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học- Nghệ thuật Việt Nam nhiều chức vụ khác Trong nghiệp khoa học mình, ơng viết sách lý luận nghiên cứu, khảo luận gồm 11 tác phẩm hai tác phẩm dịch thuật Học viên thực 109 Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật truyện ngắn Kí, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội U.Bớcsét (1985), Hồi kí, Nhà xuất Thơng tin Lý luận, Hà Nội Bơrít Pơlêvơi (1961), Viết kí sự, (Xn Phương dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội Lê Huy Bắc (1996), Đồng văn xi, Tạp chí văn học Tháng 6, Hà Nội Vũ Bằng (2002), Bốn mươi năm nói láo, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội Vũ Bằng (1994), Miếng ngon Hà Nội, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Huy Cận (2002), Song đôi, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Minh Chuyên (1998), Bút kí, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học So sánh, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Xuân Diệu- Tác phẩm văn chương & Lao động nghệ thuật (1999), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Đức Dũng (2003), Kí Báo chí & Kí Văn học, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 14 Trần Thanh Đạm - Hoàng Như Mai - Huỳnh Lý (1970), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập - tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập - tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Học viên thực 110 Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại 17 Hà Minh Đức (2005), Tuyển tập - tập 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1980), Kí viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi Đời văn tác phẩm, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1996), Vị Giáo sư ẩn sĩ đường, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1998), Ba lần đến nước Mĩ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (2000), Tản mạn đầu ô, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (2002), Đi ngày đàng, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 24.Ilia Êrenbua (1960), Công việc nhà văn, Nhà xuất Van học, Hà Nội 25 Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Cấn Thị Thu Hằng (2001), Tác phẩm kí Tơ Hồi thời kì đổi mới, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 29 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 30 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Đình Hổ (1989), Vũ Trung tuỳ bút, Nhà xuất Trẻ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 32 Tơ Hồi (2005), Hồi kí, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Học viên thực 111 Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại 33 Tơ Hồi (1987), Tuyển tập Tơ Hồi, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 34 Tơ Hồi (1967), Miền Tây, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 35 Tơ Hồi (1998), Chuyện cũ Hà Nội I II, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 36 Tô Hoài (2006), Ba người khác, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nãng 37 Tơ Hồi (1999), Chiều chiều, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 38 Nguyễn Công Hoan (1992), Chân dung văn học, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 39 Nguyễn Cơng Hoan (2004), Tồn tập, Tập IX - Ký Tiểu thuyết, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 40 Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, Nhà xuẩt Văn học, Hà Nội 41 Tố Hữu (2002), Nhớ lại thời, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 42 Milan Kundera (1998), Bốn tiếng gọi tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam số 12, Hà Nội 43 Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung Đối thoại, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 44 Nguyễn Hoành Khung, (2000), Văn học Việt Nam 1900 -1945, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 45 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945-1970, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Phong Lê, Vân Thanh (2000), Tơ Hồi tác giả Tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Long (2000), Tơ Hồi với trang tâm huyết, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam số 2, Hà Nội 48 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (Nửa kỉ XVIII - hết hế kỉ XIX), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Học viên thực 112 Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại 49 Phương Lựu (chủ biên) (2000), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 50 C.Mác - Ph.ănghen - VI Lênin (1977) “Về văn học & Nghệ thuật”, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 51 Đặng Thai Mai (1985), Hồi kí, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1985), Truyện kí, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1980), Truyện kí, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 54 Trần Đình Nam (1995), Nhà văn Tơ Hồi, Tạp chí Văn học số 9, Hà Nội 55 Võ Hồng Ngọc (1998), Thể kí tín hiệu chân trời văn nghệ mới, Báo Văn nghệ số 19, Hà Nội 56 Ngơ gia văn phái (1984), Hồng Lê thống chí, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 57 Lê Minh Nghĩa (1999), Tác phẩm kí báo văn nghệ thời kì đổi mới, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 58 Vương Trí Nhàn (2002), Tơ Hồi chặng đường lịch sử, Tạp chí Nhà văn số 6, Hà Nội 59 Vương Trí Nhàn (2002), Tơ Hồi thể hồi kí, Tạp chí Nhà văn số 8, Hà Nội 60 Vương Trí Nhàn (2001), Cánh bướm đố hướng dương, Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 61 Nhà xuất Giải phóng (1970), Kí chọn lọc (1960-1970), Hà Nội 62 Nhà xuất Giáo dục (1985), Tư liệu truyện kí Việt Nam 1955-1975 hai tập, Hà Nội 63 Nhà xuất Lao động (2002), Tranh luận văn nghệ kỉ XX (hai tập), Hà Nội 64 Nhà xuất Tác phẩm (1982), 65 Nhà xuất Tác phẩm (1986), Học viên thực Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại 66 Nhà xuất Văn học (1964), Từ tuyến đầu tổ quốc, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (1997), Bút kí phóng giải 1996-1997, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 68 Nhóm tác giả (1961), Viết hồi kí, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 69 Nhóm tác giả (1963), Bàn thêm viết hồi kí, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 70 Nhóm tác giả (2000), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 71 Konxtantin Pauxtopxki (2002), Bông hồng vàng Bình minh mưa, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 72 G.N Pôxpêlôp chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 73 Vũ Ngọc Phan (199), Nhà văn đại (hai tập), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Vũ Đức Phúc (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 75 Giơn Rít (1997), Mười ngày rung chuyển giới, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 76 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2002), Tuyển tập (bốn tập), Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Huy Tưởng (1963), Tuyển tập kí sự, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 78 Hoài Thanh (1998), Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 79 Hoài Thanh - Lê Tràng Kiều - Lưu Trọng Lư (1998), Văn chương hành động, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 80 Tư Mã Thiên (1988), Sử kí, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Học viên thực 114 Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại 81 Anh Thơ (1986), Từ bến sông Thương, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 82 Hữu Thọ (1997), Nghĩ nghề báo, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 83 Hữu Thọ (1999), Người hay cãi, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 84 Hồng Trung Thơng (1986), Về tập hồi kí Đặng Thai Mai, Báo Văn nghệ số 3-5, Hà Nội 85 Nguyễn Đức Thuận (1967), Bất khuất, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 86 Lý Hoài Thu (1997), Thơ Xuân Diệu Thơ thơ Gửi hương cho gió, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 87 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2003), Tìm hiểu giá trị thực kí năm gần đây, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 88 Nguyễn Tuân (2000), Tuyển tập - Tập 1, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 89 Nguyễn Tn (1985), “Về thể kí”, Cơng việc viết văn, Hội nhà văn, Hà Nội 90 Trường viết văn Nguyễn Du (1985), Công việc viết văn, Hà Nội 91 Chế Lan Viên (1966), Những ngày giận (bút kí), Nhà xuất văn học, Hà Hội 92 Viện văn học (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Hà Nội 93 www.cesti.gov.vn 94.www.google.com.vn 95 www.haiphong.gov.vn 96 www.laodong.com.vn 97 www.phuongnamvh.com.vn 98 www.philmultic.com/tran 99.ww.talawas.org 100 www.tienve.com 101 www.thuvienbinhdinh.com 102 www.vietnamnet.vn Học viên thực 115 Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại 103 www.vnexpress.net 104 www.vnthuquan.net 105 www.vi.wikipedia.vn 106 www.vhvn.com Học viên thực 116 Phạm Thị Lan Anh ... Thể loại hồi kí hồi kí văn học Việt Nam 1.1 Hồi ký Hồi ký văn học 1.2.Vai trò thể loại hồi ký Chương Nội dung hồi ký nhà văn Việt Nam đại 2.1 Bức tranh sinh động phản ánh tác phẩm hồi ký 2.1.1... tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại - Hồi kí văn nghệ sĩ thời kỳ: Hồi kí Trần Văn Khê, Hồi kí “Ta làm chi đời ta” Vũ Hoàng Chương, Hồi ký Đinh Hùng, Hồi kí Phạm Duy, Hồi kí “Nhớ lại thời? ??... học văn hố học Học viên thực Phạm Thị Lan Anh Đề tài: Hồi kí số nhà văn Việt Nam thời kì đại Nội dung Chương thể loại hồi kí hồi kí Trong văn học Việt Nam 1 Hồi ký Hồi ký văn học Trong thể kí văn

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan