Nhận thức, hành vi của trẻ em đường phố đối với những nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục trẻ em

88 86 0
Nhận thức, hành vi của trẻ em đường phố đối với những nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRNG I HC QUC GIA H NI Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn quốc gia Khoa x· héi häc LÊ THỊ LINH CHI Nhận thức, hành vi trẻ em đƣờng phố nguy hành vi xâm hại tình dục trẻ em (Qua kho sỏt ti Hu v H Ni) luận văn thạc sỹ Chuyên ngành xà hội học Mà số: 60 31 30 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NguyÔn Quý Thanh Hµ néi, 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu .7 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết .8 4.1 Giả thuyết nghiên cứu .8 4.2 Khung lý thuyết 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 13 6.1 Ý nghĩa lý luận 13 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Thiết kế nghiên cứu 14 7.1 Qu¸ trình tiếp cận đối tƣợng 14 7.2 Những khó khăn giới hạn nghiên cứu 15 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .18 Lý thuyết tiếp cận 18 1.1 Lý thuyết xã hội hoá 18 1.2 Lý thuyết học hỏi x· héi 20 Tổng quan nghiên cứu 21 Các khái niệm sử dụng nghiên cứu 31 3.1 Trẻ em đƣờng phố 31 3.2 Hành vi xâm hại tình dục trẻ em 34 CHƢƠNG II TRẺ EM ĐƢỜNG PHỐ VÀ VẤN ĐỀ XÂM HẠI .36 TÌNH DỤC TRẺ EM .36 I MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU .36 Lứa tuổi .36 Nơi 36 Trình độ học vấn 38 Nguyên nhân tƣợng trẻ em đƣờng phố 40 II Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố mẫu nghiên cứu thành phố Huế Hà Nội 42 1.Những hình thức XHTD trẻ em đƣờng phố phổ biến 42 Xu hƣớng khác biệt giới nguy bị xâm hại tình dục 44 III Nhận thức hành vi tìm kiếm giúp đỡ trẻ em đƣờng phố nguy hành vi xâm hại tình dục 50 Nhận thức trẻ em đƣờng phố hành vi nguy bị xâm hại .51 Hành vi tìm kiếm giúp đỡ trẻ em đƣờng phố trƣớc nguy bị xâm hại .55 IV Một số yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức trẻ em đƣờng phố trƣớc nguy hành vi bị xâm hại tình dục 58 Môi trƣờng sống trẻ em đƣờng phố 58 Môi trƣờng làm việc – Q trình tiếp nhận thơng tin xã hội 61 Sự quan tâm, giáo dục gia đình trẻ em đƣờng phố 66 Hiệu chƣơng trình hành động phịng chống xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố 69 V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ LĐTBXH CLB CTXH LTQĐTD QHTD TE§P TP HCM UB DSGTE UBND XHTDTE Bộ Lao Động Thƣơng Binh Xã Hội Câu lạc Công tác xã hội Lây truyền qua đƣờng tình dục Quan hệ tình dục Trẻ em đƣờng phố Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em Ủy ban Nhân dân Xâm hại tình dục trẻ em MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lạm dụng tình dục trẻ em vấn đề gây hậu nghiêm trọng trẻ em toàn giới nói chung có Việt Nam Lạm dụng tình dục trẻ em diễn tất vùng miền nhƣng phổ biến thành phố lớn – nơi phải đối mặt với thay đổi sâu sắc kinh tế, văn hố xã hội Trẻ em đƣờng phố có mặt khắp giới đặc biệt nƣớc thuộc giới thứ Chúng nạn nhân rạn nứt mối quan hệ gia đình xã hội, đứa trẻ dễ bị tổn thƣơng nhất, dễ bị bóc lột dƣới nhiều hình thức Có thể nói, trẻ em đƣờng phố nhóm trẻ em có nguy bị lạm dụng tình dục cao đặc biệt nhóm trẻ em gái Trẻ em đƣờng phố chiếm phận không nhỏ tổng số trẻ em Việt Nam Theo ƣớc tính Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Việt Nam có khoảng 13.000 trẻ em sống lang thang đƣờng phố Trẻ em đƣờng phố khơng bao gồm nhóm trẻ mồ cơi, khơng nhà cửa, khơng gia đình mà cịn bao gồm nhóm trẻ em di cƣ di cƣ gia đình (chiếm khoảng 90%) Nhóm trẻ di cƣ đến từ vùng nông thôn nghèo thuộc tỉnh nhƣ: Thanh Hoá, Hƣng Yên, Hà Tây…lên thành phố lớn để tìm kiếm việc làm với hy vọng dành dụm gửi tiền đỡ đần cho cha mẹ, gia đình với mong muốn rời bỏ gia đình tự kiếm sống để có sống tốt Hầu hết trẻ em đƣờng phố có trình độ văn hố thấp Trẻ em đƣờng phố kiếm sống công việc nhƣ bán báo, đánh giầy, nhặt rác, bán vé số, ăn xin….Chúng phải sống lao động đƣờng phố sống tạm bợ với gia đình khu nhà ổ chuột với giá 2000 đồng cho chỗ ngủ đêm Trẻ em đƣờng phố phải đối mặt với nguy hiểm ngày với nhận thức non nớt, với vật lộn, mƣu sinh đƣờng phố, với bóc lột, ngƣợc đãi từ ngƣời lớn, chí từ đứa trẻ đƣờng phố khác, phải tiếp xúc với đủ loại ngƣời tiếp nhận đủ loại văn hố khơng chọn lọc Thậm chí mối nguy hiểm đến chúng trở khu trọ rẻ tiền, khu nhà ổ chuột, Lạm dụng tình dục trẻ em vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em đƣợc quy định Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em Trẻ em bị xâm hại tình dục gặp nhiều khó khăn việc hồi phục tổn thƣơng tâm lý, tình cảm thể chất gây nên Khơng trẻ em đƣờng phố bị xâm hại tình dục rơi vào đƣờng mại dâm Các nghiên cứu vấn đề xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố đƣợc tiến hành thƣờng nghiên cứu thực trạng Trong đó, cịn nhiều khía cạnh vấn đề lạm dụng tình dục trẻ em lang thang đƣờng phố nhƣ : động hành vi thủ phạm, nghiên cứu tác động chế hỗ trợ bảo vệ trẻ em lang thang, vấn nạn nảy sinh nhƣ du lịch tình dục trẻ em Nghiên cứu “Nhận thức hành vi trẻ em đường phố trước nguy hành vi xâm hại tình dục trẻ em” đặt câu hỏi: nhóm trẻ em đƣờng phố nhận thức nhƣ nguy hành vi xâm hại tình dục? Sự nhận thức có mối liên hệ nhƣ tới thái độ hành vi tìm kiếm giúp đỡ em trƣớc tình bị xâm hại? Nghiên cứu mong muốn cung cấp nhìn sâu cho nhà quản lý, quan chức chuyên trách vấn đề trẻ em đƣờng phố hai địa bàn nghiên cứu từ xây dựng điều chỉnh chƣơng trình, sách, hoạt động phịng chống xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố Bên cạnh đó, sở phân tích kết nghiên cứu, hƣớng tới việc đề xuất số giải pháp, khuyến nghị tập trung vào lĩnh vực phòng chống xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố với hy vọng đề xuất, kiến nghị gợi ý tốt cho nhà hoạch định sách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu yếu tố tác động đến nhận thức hành vi cuả trẻ em đƣờng phố nguy hành vi xâm hại tình dục trẻ em Trên sở kết thu đƣợc, mong muốn đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu hình thức xâm hại tình dục mà trẻ em đƣờng phố phải đối mặt - So sánh nguy hình thức xâm hại tình dục trẻ em trai trẻ em gái lang thang đƣờng phố - Tìm hiểu nhận thức trẻ em đƣờng phố hành vi xâm hại tình dục trẻ em - Tìm hiểu hành vi tìm kiếm giúp đỡ trẻ em đƣờng phố sau bị xâm hại tình dục nguyên nhân hành vi - Tìm hiểu nguyên nhân tác động đến nhận thức hành vi trẻ em đƣờng phố nguy hành vi xâm hại tình dục trẻ em - Đƣa số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng lạm dụng tình dục trẻ em đƣờng phố dựa việc phân tích kết nghiên cứu thu thập đƣợc Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nhận thức hành vi trẻ em đƣờng phố trƣớc nguy hành vi lạm dụng tình dục trẻ em 3.2 Khách thể nghiên cứu - Trẻ em đƣờng phố dƣới 18 tuổi hai thành phố: Huế Hà Nội - Các cán thuộc ngành chức có liên quan: quyền địa phƣơng, cơng an, tồ án, y tế, UB DSGĐTE cấp Quận/thành phố cấp phƣờng 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành thành phố Huế Hà Nội Đây hai thành phố tập trung nhiều trẻ em lang thang đƣờng phố Bên cạnh đặc trƣng văn hoá, kinh tế biến đổi xã hội diễn sâu sắc + Thành phố Huế: Huế thành phố du lịch Việt Nam Huế đƣợc biết đến giá trị văn hoá, lịch sử lâu đời Tuy nhiên, phát triển chung đất nƣớc, dƣới tác động kinh tế thị trƣờng phát triển du lịch dịch vụ, Huế mang biến đổi lối sống giá trị truyền thống + Thành phố Hà Nội: trung tâm nƣớc, nơi tốc độ biến đổi xã hội diễn nhanh mạnh mẽ từ sau thời kỳ đổi đến Tại thành phố Huế, lựa chọn phƣờng Phú Hậu thành phố Hà Nội lựa chọn phƣờng Phúc Xá, Quận Ba Đình để thực vấn sâu thảo luận nhóm lãnh đạo quyền địa phƣơng ban ngành chức Phƣờng Phúc Xá phƣờng Phú Hậu phƣờng tập trung nhiều trẻ em lang thang kiếm sống đƣờng phố Các địa bàn nghiên cứu đƣợc lựa chọn dựa thảo luận với cán UBDSGĐTE thành phố sau cân nhắc đặc điểm kinh tế xã hội địa bàn đặc điểm nhóm trẻ em đƣờng phố địa bàn nghiên cứu phù hợp với tiêu chí lựa chọn mẫu ban đầu Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 4.1 Giả thuyết nghiên cứu - Trẻ em đƣờng phố không nhận thức đầy đủ hành vi nguy xâm hại tình dục trẻ em - Hành vi tìm kiếm giúp đỡ trẻ em đƣờng phố trƣớc nguy hành vi bị xâm hại tình dục phụ thuộc vào nhận thức trẻ hành vi xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố - Trẻ em đƣờng phố có xu hƣớng khơng tìm kiếm giúp đỡ, hỗ trợ sau bị xâm hại tình dục 4.2 Khung lý thuyt Điều kiện kinh tế - văn hoá - xà hội - Trình độ học vấn - Lứa ti - Giíi tÝnh NhËn thøc cđa TE§P vỊ nguy hành vi XHTDTE Những trải nghiệm hành vi XHTD - - Điều kiện sống - Sự giáo dục cha mẹ - Môi tr-ờng làm việc - Các chng trình truyền thông PCXHTDTEDP Hành vi tìm kiếm giúp đỡ TEĐP tình XHTDTE Nhận thức trẻ em đ-ờng phố tr-ớc nguy hành vi xâm hại tình dục đ-ợc xem xét bối cảnh kinh tế, văn hoá, xà hội xác định chịu ảnh h-ởng bối cảnh Những yếu tố tác động ảnh h-ởng đến nhận thức trẻ em đ-ờng phố tr-ớc nguy hành vi xâm hại tình dục trẻ em đ-ợc xem xét gồm: điều kiện sống, quan hệ giao tiếp xà hội, giáo dục gia đình, hiệu hoạt động ch-ơng trình, sách phòng chống XHTD dành cho trẻ em đ-ờng phố, trải nghiệm hành vi XHTD Nhận thức đ-ợc xem xét yếu tố ảnh h-ởng trực tiếp đến hành vi tìm kiếm giúp đỡ trẻ em đ-ờng phố tr-ớc nguy bị XHTD 10 Tr em đƣờng phố hai thành phố xuất thân từ gia đình nghèo gia đình có hồn cảnh phức tạp Các em thƣờng khơng có đủ bố, mẹ phải sống với bố dƣợng, mẹ ghẻ Để tìm đƣợc cơng việc ổn định có thu nhập cha mẹ em khó khăn, vậy, cha mẹ em thƣờng kiếm đƣợc công việc lao động chân tay nhƣ: bán nƣớc chè, xe ôm, bán hoa quả…Một đặc điểm công việc cha mẹ em địi hỏi phải có mặt ngày, tối đƣờng Bản thân cha mẹ em ngƣời có trình độ học vấn thấp cộng với việc phải lăn lộn vất vả kiếm sống vậy, họ khơng thể có đủ thời gian điều kiện để chăm sóc nhƣ quan tâm đến em “ Các em sinh trưởng gia đình cha mẹ thiếu hiểu biết, trình độ học vấn thấp, kinh tế khó khăn, mải mê lo chuyện cơm áo gạo tiền nên việc giáo dục quan tâm đến khơng có.” (Cán UBDSGDTE phường Phú Hậu, Huế) Có thể nói, thiếu hiểu biết quyền trẻ em, giới tính vấn đề xâm hại tình dục nguyên nhân quan trọng làm tăng nguy bị xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố Khi vấn trƣờng hợp trẻ em gái bị xâm hại tình dục thấy rằng, cha mẹ chƣa nói chuyện với em vấn đề xâm hại tình dục trẻ em Khơng cha mẹ em có quan niệm “số (đứa trẻ) khơng may”, nghĩa ngƣời sinh có số phận ông trời định, họ thay đổi số phận, họ làm giảm bớt nỗi đau mà Những kiến thức giới tính, tình dục cần thiết trẻ em lứa tuổi dậy Nắm bắt đƣợc kiến thức này, em giải thích có cách ứng xử phù hợp với thay đổi diễn mặt tâm sinh lý thể chất đồng thời có đủ nhận thức để xây dựng mối quan hệ lành mạnh, phòng tránh đƣợc hậu hành vi tình dục khơng an tồn đem lại Trẻ em đƣờng phố cần phải đƣợc trang bị kiến thức 67 phần lớn trẻ phải sống nhƣ làm việc điều kiện môi trƣờng không an tồn Do đặc điểm cơng việc, trẻ em đƣờng phố phải thiết lập chịu ảnh hƣởng nhiều mối quan hệ xã hội Tuy nhiên, trẻ em đƣờng phố lại không đƣợc bảo kiến thức gia đình nhƣ trƣờng lớp mà em theo học Mặc dù số địa bàn khảo sát, Hội Phụ nữ phƣờng có tổ chức CLB cho cha mẹ cung cấp thơng tin cách chăm sóc giáo dục nhƣng mơ hình hoạt động chƣa hiệu quả, mang tính chất phong trào hoạt động hồn tồn dựa kinh phí hỗ trợ dự án can thiệp Khi dự án kết thúc hoạt động khơng Các bậc cha mẹ lại trở với lo toan sống thƣờng ngày Việc hôm kiếm đƣợc tiền để mua thức ăn quan trọng việc giáo dục cho biết XHTDTE Cũng cần nói thêm rằng, xã hội chƣa có nhận thức vai trị giáo dục cha mẹ vấn đề XHTD TE Biện pháp phòng chống XHTD tốt mà ban ngành đoàn thể nêu tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng cho trẻ em Công việc đƣợc xem nhƣ nhiệm vụ cán tế, tổ chức nhƣ hội phụ nữ, đoàn niên, thầy cô giáo, nhà trƣờng Do vậy, bậc cha mẹ thƣờng trông chờ vào hỗ trợ ban ngành chức năng, tổ chức xã hội Nhƣng theo ngƣời trực tiếp giải vụ XHTDTE thiếu quan tâm, chăm sóc giáo dục cha mẹ nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc em bị xâm hại tình dục Nhƣ vậy, giáo dục gia đình đóng vai trị quan trọng hình thành nhận thức nhƣ hành vi trẻ em đƣờng phố trƣớc nguy bị xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố lại hoàn toàn thiếu mảng giáo dục Trẻ em đƣịng phố nhóm nghiên cứu thay chịu ảnh hƣởng gia đình lại chịu ảnh hƣởng lớn từ mối quan hệ bạn 68 bè, mối quan hệ môi trƣờng làm việc đƣờng phố Thiếu hiểu biết em có cách xử lý tiếp nhận thơng tin cách khơng xác Nghiêm trọng nữa, em hình thành nên phản ứng, cách ứng xử sai lệch trƣớc nguy bị xâm hại tình dục hành vi tình dục Hiệu chƣơng trình hành động phịng chống xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố Một số yếu tố không phần quan trọng ảnh hƣởng đến nhận thức hành vi tìm kiếm giúp đỡ trẻ em đƣờng phố hoạt động thiếu hiệu số chƣơng trình hành động hỗ trợ phịng chống xâm hại tình dục trẻ em Chúng tơi coi chƣơng trình, sách hành động dành cho trẻ em đƣờng phố đặc biệt vấn đề phòng chống xâm hại tình dục trẻ em hiệu tác động yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến q trình xã hội hố cá nhân trẻ em đƣờng phố trƣớc hết, đối tƣợng hƣớng đích chƣơng trình nhóm trẻ đƣờng phố Bên cạnh đó, mục tiêu chƣơng trình nâng cao nhận thức cho trẻ em đƣờng phố vấn đề xâm hại tình dục trẻ em hỗ trợ, can thiệp cho trẻ đƣờng phố tình khẩn cấp sau bị xâm hại tình dục Trong nhiều năm qua, vấn đề trẻ em đƣờng phố đƣợc Đảng, Chính phủ quan tâm ý Bằng việc tích cực xây dựng, điều chỉnh, bổ sung luật pháp, sách có liên quan nhƣ định 134/1999/QĐ-TTg chƣơng trình bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999-2002 định 19/2004/QĐ-TTg chƣơng trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010 tạo sở để ngành, đoàn thể, tổ chức nhân dân phối hợp giải tình trạng xâm hại, lạm dụng trẻ em Tại địa bàn nghiên cứu, nhiều chƣơng trình, hoạt động 69 dành cho trẻ em đƣờng phố đƣợc triển khai có hoạt động hỗ trợ trẻ em đƣờng phố bị xâm hại tình dục Quyết định 19/2004/QĐ – TTg chƣơng trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010 phân công trách nhiệm bảo trợ trẻ em cho quan có liên quan cụ thể là: - Cơng an: bắt giữ xét xử - Sở LĐTBXH: hỗ trợ đƣa cháu vào trung tâm - Y tế: tuyên truyền, vận động thành lập trung tâm tƣ vấn - UBDSGDTE cấp từ TW đến cấp phƣờng Bên cạnh đó, ban nghành, đồn thể khác phải vào nhƣ ngành Giáo dục, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh Niên, Mặt trận tổ quốc v.v Các hoạt động liên quan đến công tác tuyên truyền giáo dục đƣợc UBDSGDTE quận Ba Đình thực gồm có: - In ấn tờ rơi phòng chống xâm hại tình dục trẻ em - Tổ chức lớp học tình thƣơng cho trẻ em đƣờng phố - Tƣ vấn cho em kỹ phòng tránh LDTDTE - Tổ chức hoạt động ngoại khoá cho em mái ấm - Giải hỗ trợ trƣờng hợp bị lạm dụng tình dục (Phỏng vấn sâu cán UBDSGDTE Quận Ba Đình, Hà Nội) Các chƣơng trình mang lại hiệu định vấn đề trẻ em đƣờng phố Tuy nhiên, nay, giải vấn đề trẻ em đƣờng phố nói chung xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố nói riêng thách thức lớn nhà quản lý Thực tế, chƣơng trình, hoạt động tồn số hạn chế Những hạn chế đƣợc nhìn nhận khơng có tác động thúc đẩy q trình đến nhận thức đắn rào cản cho hành vi tìm kiếm giúp đỡ trẻ em đƣờng phố em bị xâm hại tình dục 70 Thứ nhất, số cán địa phƣơng hiểu biết chƣa đầy đủ, xác XHTD TE Trong cấp độ hành vi xâm hại tình dục trẻ em đƣợc đƣa vấn số cán cho hành vi cƣỡng hiếp hay đụng chạm vào thể trẻ em hành vi xâm hại tình dục tính xâm phạm mức độ gây hậu nghiêm trọng trẻ em “Hành vi nói lời lẽ thơ tục gợi ý tình dục chưa phải hành vi xâm hại tình dục trẻ em lại tất xâm hại” (Cán y tế Quận… - Hà Nội) Chính hiểu biết chƣa đầy đủ vấn đề xâm hại tình dục cán thuộc quan chức có liên quan làm giảm sức mạnh chế hỗ trợ bảo vệ trẻ em đƣờng phố Bởi nhà chức trách chƣa ý thức đƣợc hậu quả, mức độ nghiêm trọng tính nguy hành vi quấy rối tình dục rõ ràng việc đƣa định bảo vệ hay hỗ trợ em tình cụ thể chƣa đƣợc xếp mức độ cần thiết Và chƣa ý thức đƣợc mức độ nghiêm trọng trƣờng hợp quấy rối tình dục quan tâm khơng đƣợc tính đến Điều lý giải theo cách nhìn rộng dựa lý thuyết hành động xã hội Marx Weber Theo Marx Weber, hành động xã hội cá nhân đƣợc định huớng, thúc đẩy động Động hành động không liên quan đến nhu cầu vật chất, mà xét rộng tất giá trị, lợi ích, lý tƣởng xã hội đƣợc chủ thể tiếp nhận 13 Hiểu theo nghĩa rộng, cán có thẩm quyền nhận thức hay đánh giá hành vi quấy rối tình dục trẻ em đƣờng phố họ định giá trị cho hành vi Sự định giá động thúc đẩy việc họ có quan tâm đến hành vi hay khơng, họ có xếp hành vi vào mức độ nguy hiểm đê đƣa định hành động bảo vệ hỗ trợ tình cụ thể 13 TS Nguyễn Quý Thanh, Hành động xã hội tương tác xã hội, tr 136, Chƣơng IV, Xã Hội Học, NXB ĐHQGHN 71 Thứ hai, thông tin dịch vụ tƣ vấn cho trẻ em đƣờng phố gặp nạn nhƣ trung tâm tƣ vấn, đƣờng dây nóng đƣợc cơng bố nhƣng chƣa thực đến với nhóm đối tƣợng đích trẻ em đƣờng phố Rất trẻ em đƣờng phố tiếp cận với trung tâm tƣ vấn, đƣờng dây điện thoại nóng Nhiều em khơng biết trung tâm dịch vụ tƣ vấn/đƣờng dây điện thoại nóng hỗ trợ trẻ em Ví dụ, Huế, có số 100 trẻ em đƣờng phố đƣợc hỏi trả lời nghe nói đến đƣờng dây điện thoại dành cho trẻ em 18 em trả lời nghe nói đến trung tâm hỗ trợ dành cho trẻ em Qua so sánh, thấy tỷ lệ trẻ em đƣa đƣợc tên trung tâm, hay số điện thoại hỗ trợ Hà nội cao Huế Khi đƣợc yêu cầu nêu địa trung tâm tƣ vấn nhóm trẻ em đƣờng phố Hà Nội kể tên Mái ấm 19-5 em đƣợc học Tuy nhiên, có nhiều em khơng biết đến trung tâm hỗ trợ hay đƣờng dây điện thoại nóng dành cho trẻ em Đó trƣờng hợp trẻ em đƣờng phố nữ đƣợc hỏi: “Em có biết có trung tâm hỗ trợ cho trẻ em dƣờng phố gặp phải khó khăn bị XH TD khơng?” em trả lời “khơng biết” hỏi em số điện thoại mà em biết cần tƣ vấn điều em nói em “có nghe nói số đấy” (PVS, trẻ em đƣờng phố nữ, Gia Lâm, Hà Nội) Có thể nói, khả tiếp cận đƣợc với trung tâm, đƣờng dây tƣ vấn, trợ giúp trẻ em đƣờng phố thấp hạn chế quảng bá phổ biến thông tin địa cho em Bên cạnh đó, thân trẻ em đƣờng phố khơng có hiểu biết vấn đề XHTD, không đƣợc trang bị kiến thức kỹ tự phòng vệ trƣớc nguy bị XHTD nên em khơng có khái niệm hành vi tìm kiếm giúp đỡ địa trợ giúp Mặt khác, việc sử dụng điện thoại trẻ em đƣờng phố dƣờng nhƣ biện pháp khơng hiệu em xuất thân từ 72 gia đình nghèo, khơng có điện thoại nhƣ không quen với việc sử dụng điện thoại Cũng tƣơng tự nhƣ dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp dành cho trẻ em đƣòng phố nhƣ dịch vụ tƣ vấn, đƣờng dây điện thoại nóng; chƣơng trình giáo dục quyền trẻ em, kỹ sống đƣợc thực nhóm trẻ em đƣờng phố mẫu nghiên cứu tỏ không hiệu việc nâng cao nhận thức cho em Nhóm trẻ em đƣờng phố mẫu nghiên cứu Hà Nội có thuận lợi đƣợc học tập “mái ấm tình thƣơng”, đƣợc tham gia vào số chƣơng trình tập huấn nâng cao nhận thức cho TEĐP quyền TE hầu hết em khẳng định đƣợc nghe Luật Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em Tuy nhiên, yêu cầu kể tên số quyền trẻ em có vài em kể tên đƣợc nhiều quyền là: quyền đƣợc học tập, quyền đƣợc vui chơi quyền đƣợc sống Kết thu đƣợc từ 100 vấn với nhóm trẻ em đƣờng phố Huế cho thấy, số em đƣợc hỏi có tới 39,2% em trả lời “Chƣa nghe nói đến Luật bảo vệ trẻ em hay Cơng ƣớc quốc tế quyền trẻ em”, có 25,5% em trả lời “đã đƣợc nghe nói đến nhƣng khơng nhớ nội dung”, lại em khẳng định đƣợc nghe nói đến Luật Cơng ƣớc quyền trẻ em 40 29.6 25.5 20 21.4 Biểu đồ Sự tiếp cận trẻ em đường phố với thông tin quyền trẻ em 73 Sở dĩ tỷ lệ trẻ em đƣờng phố Huế không hiểu biết Luật bảo vệ trẻ em Quyền trẻ em em chƣa đƣợc tham gia vào hoạt động giáo dục nội dung hay nói cách khác địa bàn thành phố chƣa có chƣơng trình giáo dục nội dung dành riêng cho trẻ em đƣờng phố Khi đƣợc hỏi chƣơng trình tuyên truyền quyền trẻ em dành cho trẻ em đƣờng phố, cán lãnh đạo quyền phƣờng Phú Hậu - thành phố Huế cho chúng tơi biết số chƣơng trình tun truyền đƣợc thực Tuy nhiên chƣơng trình tun truyền loa phóng có tính chất nâng cao nhận thức chung cho cộng đồng đƣợc triển khai trƣờng học đối tƣợng đích chƣa phải nhóm trẻ em lang thang kiếm sống đƣờng phố “Các cháu tuyên truyền quyền trẻ em qua loa phóng thanh, nhà trường nói thật để nói lại hiểu nội dung chưa thể hiểu sâu sắc được” (TLN cán lãnh đạo phường Phú Hậu, thành phố Huế) Bên cạnh đó, nhiều địa phƣơng điển hình nhƣ phƣờng Phú Hậu - phƣờng tập trung nhiều trẻ em đƣờng phố địa bàn thành phố Huế nhƣng chƣa có hoạt động hỗ trợ cho trẻ em đƣờng phố, đặc biệt vấn đề XHTD Các hoạt động dành cho trẻ em đƣờng phố dừng lại việc tặng quà cho em ngày nhƣ Quốc tế thiếu nhi, tết trung thu…trẻ em đƣờng phố chƣa đƣợc học kỹ sống nhƣ nội dung phòng chống XHTD trẻ em “Đã có dự án trẻ em đường phố triển khai tổ chức lớp học tình thương hỗ trợ vật chất cho em chưa có hoạt động sinh hoạt ngoại khoá, dạy kiến thức phịng chống xâm hại tình dục trẻ em kỹ sống Các em khó tham gia vào hoạt động dự án cịn bận kiếm tiền phụ giúp cha mẹ.” 74 “Đoàn niên có tham gia cơng tác trẻ em khơng có kinh phí nên tổ chức liên hoan phát quà cho em vào dịp lễ tết như: quốc tế thiếu nhi, trung thu mà vào dịp lễ tết ngày em kiếm tiền ngày khác nên tổ chức vui chơi phát quà em lao động sớm khơng tham gia” (Thảo luận nhóm quyền địa phương, phường Phú Hậu, Huế) Nhƣ vậy, qua số liệu thu thập đƣợc từ bảng hỏi nhƣ vấn sâu thảo luận nhóm tập trung thấy trẻ em đƣờng phố khơng có hiểu biết nhƣ nhận thức đầy đủ quyền Các sách, chƣơng trình hành động dành cho nhóm TEĐP kênh cung cấp thơng tin, giáo dục thống quan trọng giúp em có đƣợc nhận thức quyền nhƣ phịng tránh đƣợc nguy xâm hại tình dục trẻ em Tuy nhiên, thực tế, chƣơng trình lại chƣa đạt đƣợc mục tiêu cung cấp kiến thức nhƣ hỗ trợ kịp thời cho trẻ em đƣờng phố Trẻ em đƣờng phố thiếu thông tin giáo dục từ mơi trƣờng xã hội hố thống gia đình, quan chức có liên quan Trẻ em đƣờng phố khơng có thơng tin dịch vụ trợ giúp cần thiết Những hạn chế chƣơng trình, sách phịng chống xâm hại tình dục trẻ em làm hạn chế nhận thức trẻ em đƣờng phố vấn đề đồng thời dẫn đến việc em khó tìm thấy đƣợc trợ giúp quyền, quan chức Vì mà hành vi tìm kiếm giúp đỡ trẻ em đƣờng phố sau bị xâm hại tình dục gần nhƣ khơng tồn Có thể nói, hoạt động hiệu chƣơng trình, sách khơng thúc đẩy q trình nhận thức đắn trẻ em đƣờng phố vấn đề xâm hại tình dục trẻ em lẫn hành vi tìm kiếm giúp đỡ tình nguy 75 V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bằng việc vận dụng số lý thuyết xã hội học, nghiên cu ó có lý giải cụ thể cho giả thuyết đƣa ban đầu là: (1) trỴ em đ-ờng phố không nhận thức đầy đủ hành vi nguy xâm hại tình dục trẻ em; (2) hành vi tỡm kim s giỳp trẻ em đ-ờng phố trc nguy hành vi bị xâm hại tình dục phụ thuộc vào nhận thức trẻ hành vi xâm hại tình dục trẻ em đ-ờng phố; (3) trẻ em đ-ờng phố có xu hớng không tìm kiếm giúp đỡ, hỗ trợ sau bị xâm hại tình dục - Chỳng ta khẳng định trẻ em đƣờng phố đặc biệt trẻ em đƣờng phố nữ có nguy bị xâm hại tình dục cao phải làm việc đƣờng phố, quán nhậu, nhà hàng, ga tầu, bến xe, hàng ngày em phải tiếp xúc với nhiều loại ngƣời, tiếp nhận nhiều thơng tin cách thụ động, khơng có chọn lọc - Sự bất bình đẳng giới mà phụ nữ trẻ em gái bị đặt vào vị trí thấp tồn cách dai dẳng xã hội lại lần khẳng định sức mạnh em gái ln phải đối mặt với nguy bị xâm hại tình dục, từ gia đình, đến ngồi xã hội, từ ngƣời lớn đến trẻ em đƣờng phố nam trang lứa - Chúng tơi có đƣa giả thuyết ban đầu cã sù kh¸c biƯt giới nhận thức trẻ đ-ờng phố tr-ớc nguy hành vi xâm hại tình dục Tuy nhiên, kết nghiên cứu thu đƣợc lại cho thấy, khơng có khác biệt nhận thức TEĐP mà thực tế hai nhóm trẻ em đƣờng phố nữ nam khơng có đƣợc hiểu biết đầy đủ nguy hành vi xâm hi tỡnh dc tr em - Trẻ em đ-ờng phố d-ờng nh- không tìm kiếm giúp đỡ, hỗ trợ sau bị xâm hại tình dục không tìm thấy đồng cảm cộng đồng Kt qu thu đƣợc khẳng định giả thuyết mà đƣa hµnh vi nói 76 chung hành vi tỡm kim s giỳp trẻ em đ-ờng phố nguy hành vi bị xâm hại tình dục phụ thuộc vào nhận thức trẻ hành vi xâm hại tình dục trẻ em ®-êng Nếu trẻ em nhận thức đƣợc hành vi hành vi XHTD TE em có biểu né tránh tìm giúp đỡ Trên thực tế, cấp độ hành vi đƣợc đƣa hành vi quấy rối tình dục, em tỏ băn khoăn tỷ lệ trẻ em khơng cho hành vi XHTD cao nên tỷ lệ em chọn phƣơng án không kể chuyện mà em gặp phải cao Sau trải nghiệm xâm hại tình dục, trẻ em đặc biệt em gái có xu hƣớng giấu kín, khơng chia sẻ với khơng tìm giúp đỡ gặp phải hậu nặng nề - Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức hành vi tìm kiếm giúp đỡ TEĐP bị xâm hại tình dục là: điều kiện, chất lƣợng sống thấp; thiếu quan tâm chăm sóc gia đình; mơi trƣờng sống, mơi trƣờng làm việc khơng an tồn, Một yếu tố đóng vai trị quan trọng ảnh hƣởng đến nhận thức hành vi tìm kiếm giúp đỡ trẻ em sách, chƣơng trình hoạt động hiệu chúng trẻ em đƣờng phố nói chung trẻ em đƣờng phố bị xâm hại tình dục nói riêng Tuy nhiên, sách, chƣơng trình hoạt động hỗ trợ thời trẻ em đƣờng phố chƣa thực đầy đủ, phù hợp hạn chế ảnh hƣởng đến q trình nhận thức đắn trẻ em đƣờng phố vấn đề xâm hại tình dục trẻ em nhƣ hạn chế hành vi tìm kiếm giúp đỡ em Khuyến nghị Dựa vào kết luận rút từ nghiên cứu đề xuất nhóm trẻ em đƣờng phố nhƣ quyền địa phƣơng, đề xuất số kiến nghị sau: 77 - Trƣớc hết, cần phải hạn chế gia tăng tình trạng trẻ em lang thang thành phố lớn Biện pháp đƣợc thực thơng qua sách hồi gia - đƣa trẻ em lang thang quê hƣơng Tuy nhiên, nhiều gia đình, nhiều trẻ em lang thang quay trở lại thành phố sau hồi gia Vì nguyên nhân gốc rễ tƣợng di cƣ tự tình trạng trẻ em lang thang nghèo đói chƣa đƣợc giải triệt để Do đó, phủ cần giải tận gốc vấn đề cách đẩy mạnh việc thực sách xóa đói giảm nghèo, cho vay vốn tín dụng vùng nơng thơn Bên cạnh đó, dự án cho vay vốn tín dụng cần phải đƣợc xây dựng thực cách từ khâu cho vay vốn đến hoạt động hỗ trợ sử dụng vốn vay hiệu quả, hỗ trợ đầu cho ngƣời dân - Việc tuyên truyền, giáo dục giá trị đạo đức cao đẹp xã hội, nâng cao nhận thức quyền trẻ em, vấn đề xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố cho cộng đồng cần thiết cộng đồng thực hiểu biết ngƣời dân cộng đồng nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ trẻ em phát huy sức mạnh cộng đồng việc lên án trừng trị kẻ xấu xa - Một mặt tiếp tục phát huy tính hiệu sách, chƣơng trình hành động hỗ trợ thời dành cho trẻ em đƣờng phố nói chung mặt khác cần phải xây dựng sách, chƣơng trình hành động cụ thể với biện pháp hỗ trợ can thiệp đầy đủ, phù hợp nhằm tập trung giải vấn đề xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố - Việc đƣa vấn đề phòng chống HIV dành cho trẻ em đƣờng phố nhƣ hỗ trợ thử HIV, theo dõi khám chữa bệnh LTQĐTD cho trẻ em đƣờng phố nữ bị xâm hại tình dục cần thiết em có nguy bị lây nhiễm cao từ hành vi xâm hại tình dục trẻ em Những chƣơng trình hoạt động, biện pháp hỗ trợ can thiệp cần phải ý đến phƣơng pháp tiếp cận trẻ em đƣờng phố lôi kéo đƣợc tham gia cộng đồng 78 Các sách cần trọng đặc biệt vào nhóm trẻ em đƣờng phố nữ để bảo vệ quyền lợi nhƣ bình đẳng giới cho nhóm trẻ em - Nâng cao nhận thức cho trẻ em đƣờng phố quyền trẻ em, kỹ sống, kiến thức giới tính, tình dục, vấn đề xâm hại tình dục trẻ em để trẻ em hiểu biết biết cách tự phịng vệ - Cùng với việc nâng cao hiểu biết cho trẻ em đƣờng phố, việc nâng cao hiểu biết cho cha mẹ, ngƣời thân trẻ em đƣờng phố quyền trẻ em, nguy bị xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố cần thiết để cha mẹ ngƣời thân em ý thức vai trò trách nhiệm bảo vệ dạy dỗ nhƣ quan tâm họ trẻ em đƣờng phố - Đối với nhóm trẻ em đƣờng phố từ 16 tuổi trở lên, việc trang bị cho em nghề nghiệp cần thiết tuổi này, công việc đƣờng phố khơng cịn mang lại thu nhập cao cho em, mặt khác em lại khơng có đủ kiến thức nhƣ điều kiện kinh tế để tiếp tục theo học Nếu nhƣ khơng có nghề nghiệp, em khơng có hội tìm đƣợc việc làm có thu nhập ổn định Nguy rơi vào tệ nạn xã hội, bị XHTD, rơi vào đƣờng mại dâm em gái điều hoàn tồn xẩy - Cuối cùng, cần phải tạo hành lang pháp lý thật cách xử lý nghiêm minh trƣờng hợp xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố để tuyên truyền, cảnh báo nhƣ ngăn chặn hành vi xâm hại tình dục trẻ em 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Phân tích tình hình phụ nữ trẻ em” Hà Nội, 4/1994, trang 135-153 Bộ LĐTBXH – Unicef, Kỷ yếu hội thảo nghiên cứu giải pháp giải tình trạng trẻ em lang thang thành phố Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh, 12/2000 Bộ LDTBXH, Báo cáo kết điều tra trẻ em lang thang kiếm sống đường phố năm 1995, Hà Nội, 1995 Bộ LĐTBXH, Báo cáo kết điều tra trẻ em lang thang kiếm sống đường phố năm 1995, Hà Nội, 1995 Dƣơng Kim Hồng, Kenichi Ohono, Tóm tắt: Trẻ đường phố Việt Nam Những nguyên nhân truyền thống nguyên nhân mới, mối quan hệ nguyên nhân kinh tế phát triển, tháng 72005, http://www.vdf.org.vn/pdf01/DP6VIE.pdf Hoàng Bá Thịnh, Bóc lột tình dục trẻ em, NXB Thế Giới, Hà Nội, 1999 Ngô Kim Cúc, Mikel Flamm, Trẻ em bóng tối - Children of dust, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, trang 96 Nguyễn Thị Vân Anh, Một số vấn đề gia tăng trẻ em đường phố Hà Nội,Tạp chí XHH, số 2-1994, tr ang 27-36 Nguyễn Văn Buồm, Jonathan Caseley, Khảo sát thực trạng trẻ em đường phố Hà Nội, Viện Nghiên cứu Thanh niên, 1996 10 Nguyễn Văn Đoàn, Một số yếu tố tác động tệ nạn xã hội đến trẻ đường phố, Tạp chí Xã hội học, số 1(73), 2001 11 Nguyễn Xuân Nghĩa số tác giả, Trẻ em bị xâm hại tình dục, ĐH Mở Bán công TP HCM, 1998 12 Nguyễn Xuân Nghĩa, Đỗ Văn Bình, Tống Thanh Vân, Tìm hiểu gia đình có hồn cảnh khó khăn: Nghiên cứu tình số gia đình trẻ đường phố TP HCM, ĐH Mở Bán Công, Khoa PN học, 1995 80 13 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), Xã hội học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 14 Phùng Tố Hạnh “Tìm hiểu trẻ em đường phố Hà Nội qua khảo sát”, 1996 15 TimothyW.Bond, Trẻ bụi đời thành phố Hồ Chí Minh, Terre des hommes, 1992 16 TS Vũ Quang Hà, Các lý thuyết xã hội học, tập 1, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 17 Early childhood gender socialization (R&C, ch-¬ng 4, Coltrane, ch-¬ng 5), http://www.studyworld.com/newsite/ReportEssay/Science/Social%5CGende r_Socialization-32139.htm 18 Peer group http://en.wikipedia.org/wiki/Peer_group 19 Social learning theory http://en.wikipedia.org/wiki/Social_learning_theory 20 Child physical and sexual abuse: Guidelines for treament, 2003, http://www.musc.edu/cvc/ 21 Culture and attitude play a key role in child sexual abuse www.mkombozi.org 22 Sexual trafficking and forced prostituion of children, http://www.walnet.org/csis/papers/saunders-childpro.html 23 Sexually transmitted diseases and child sexual abuse, http://ncjrs.gov/txtfiles/stdandab.txt 24 steps to protecting our children http://www.darkness2light.org 25 Child sexual abuse I: An overview http://www.advocatesforyouth.org/publications/factsheet/fsabuse1 (1/31/07) 26 Child sexual abuse II: A risk factor for HIV/STDs and teen pregnancy http://www.advocatesforyouth.org/publications/factsheet/fsabuse2 (1/31/07) 81 ... giới nguy bị xâm hại tình dục 44 III Nhận thức hành vi tìm kiếm giúp đỡ trẻ em đƣờng phố nguy hành vi xâm hại tình dục 50 Nhận thức trẻ em đƣờng phố hành vi nguy bị xâm hại .51 Hành. .. giải này, nhận thức hành vi trẻ em đƣờng phố trƣớc hành vi xâm hại tình dục trẻ em cụ thể vi? ??c trẻ em chấp nhận số hành vi xâm hại tình dục trẻ em coi hành vi bình thƣờng hình thành, phát triển... xâm hại tình dục mà trẻ em đƣờng phố phải đối mặt - So sánh nguy hình thức xâm hại tình dục trẻ em trai trẻ em gái lang thang đƣờng phố - Tìm hiểu nhận thức trẻ em đƣờng phố hành vi xâm hại tình

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan