Nhận thức của sinh viên về hiện trạng xâm hại tình dục trẻ em hiện nay. Trẻ em là một thực thể hồn nhiên ngây thơ và trong sáng. Đây là lứa tuổi đang hình thành và phát triển cả về mặt sinh lí, tâm lí, xã hội, các em đang từng bước gia nhập vào xã hội – thế giới của mọi mối quan hệ. Tuy nhiên, trẻ em chưa đủ ý thức, phẩm chất và năng lực như một công dân trong xã hội mà các em luôn cần sự bảo trợ, giúp đỡ của người lớn, của gia đình, nhà trường và xã hội. Vì vậy, có thể coi trẻ em là một trong những đối tượng yếu thế trong xã hội, các em rất khó có thể bảo vệ được mình trước những nguy cơ và khả năng bị xâm hại là rất cao. Trong thời gian gần đây số ca xâm hại tình dục trẻ em ngày càng gia tăng và hậu quả đối với việc xâm hại không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn gây tổn thương tâm lý của trẻ trong một thời gian dài, thậm chí đến hết cả cuộc đời đứa trẻ. Xâm hại tình dục ở trẻ em gây ra hậu quả lâu dài không chỉ cho trẻ em – nạn nhân mà còn gây ảnh hưởng trực tiếp cho gia đình và xã hội. Theo kết quả khảo sát năm 2011 của UNICEF, có đến 60% trẻ em sau khi bị xâm hại tình dục đều trở nên không bình thường, luôn có cảm giác xấu hổ, tội lỗi hoặc sống trong sợ hãi, lo lắng, căng thẳng, hoảng loạn; không tập trung, không chú ý trong giao tiếp và học tập; hoài nghi, không tin tưởng và tìm cách xa lánh mọi người. Một số trẻ bị nặng, mắc bệnh trầm cảm, muốn tự tử hoặc xa lánh tất cả mọi người, kể cả người thân trong thời gian dài 21. Tại Việt Nam, theo số liệu của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội trong 5 năm (2011 – 2015) cả nước phát hiện trên 8.200 vụ xâm hại trẻ em, với gần 10.000 nạn nhân, tăng 258 vụ. Số vụ xâm hại tình dục chiếm 5.300 vụ (chiếm 65%) và gia tăng xâm hại tình dục nam. Điều đáng nói là 93% nghi phạm trong các vụ xâm hại tình dục là những người thân quen của nạn nhân, của cha mẹ và có thể là hàng xóm, bố dượng, ông nội, thậm chí là bố đẻ 21. Có thể thấy, thực trạng xâm hại tình dục ở nước ta hiện nay đang ở mức đáng báo động. Trước tình hình đó, ngày 16 tháng 05 năm 2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ra Chỉ thị 18CTTtg về việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em. Chỉ thị đã xác định rõ vai trò của các Bộ, Ngành liên quan, trong đó Bộ GDĐT có nhiệm vụ “chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục, nhà trường thực hiện các biện pháp bảo vệ trẻ em; rà soát các tiêu chuẩn trường học bảo đảm môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em; tăng cường giáo dục kiến thức về giới và kỹ năng phòng tránh bạo lực, xâm hại trẻ em cho giáo viên và học sinh; chủ động phát hiện các trường hợp học sinh có dấu hiệu bị bạo lực, xâm hại, thông báo, cung cấp thông tin và phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền để thực hiện việc xử lý, điều tra, bảo vệ trẻ em”.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC THÁI THÁI NGUYÊN VỀ HÀNH VI XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM Xác nhận người hướng dẫn Sinh viên thực (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên thầy cô giáo tổ mơn Tâm lý học tận tình giúp đỡ để chúng em hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – PGS.TS Phí Thị Hiếu tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên khoa Mầm Non khoa Giáo dục Tiểu học nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ chúng tơi trình khảo sát, thu thập số liệu cho đề tài Do điều kiện lực thân cịn hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bạn đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 04 năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Quỳnh Anh Trần Thị Bích Ngọc ii MỤC LỤC Trang bìa phụ……………………………………………… …………………………i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.3 Phương pháp sử dụng toán thống kê để xử lý kết nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM VÀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VỀ HÀNH VI XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Xâm hại 1.2.2 Trẻ em xâm hại trẻ em 1.2.3 Xâm hại tình dục xâm hại tình dục trẻ em 1.2.4 Nhận thức sinh viên hành vi xâm hại tình dục trẻ em 10 1.3 Một số vấn đề lý luận xâm hại tình dục trẻ em nhận thức sinh viên sư phạm hành vi xâm hại tình dục trẻ em 12 1.3.1 Một số vấn đề lý luận xâm hại tình dục trẻ em 12 1.3.2 Một số đặc điểm tâm lý sinh viên sư phạm .18 1.3.3 Nhận thức sinh viên sư phạm hành vi xâm hại tình dục trẻ em .21 1.3.4 Thái độ hành động sinh viên góp phần ngăn chặn hành vi XHTD trẻ em 23 iii 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên sư phạm hành vi xâm hại tình dục trẻ em 23 Chương 2: THỰC TRẠNG NHÂN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VỀ HÀNH VI XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 26 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu địa bàn nghiên cứu .26 2.2 Thực trạng nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hành vi xâm hại tình dục trẻ em 27 2.2.1 Nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN khái niệm xâm hại tình dục trẻ em 27 2.2.2 Nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hình thức biểu hành vi xâm hại tình dục trẻ em 29 2.2.3 Nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN thủ phạm địa điểm xảy hành vi xâm hại tình dục trẻ em 34 2.2.4 Nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN nguyên nhân dẫn đến vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em .36 2.2.5 Nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hậu hành vi xâm hại tình dục trẻ em 40 2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hành vi xâm hại tình dục trẻ em 43 2.2.7 Nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN biện pháp phòng chống hành vi xâm hại tình dục trẻ em 46 2.3 Thái độ sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN việc phòng chống XHTD trẻ em 50 2.4 Hành động sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN việc phòng chống XHTD trẻ em 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Khuyến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN khái niệm xâm hại tình dục trẻ em 27 Bảng 2.2 Nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hình thức biểu hành vi XHTD trẻ em 30 Bảng 2.3 Nhận thức địa điểm xảy xâm hại tình dục trẻ em 35 Bảng 2.4 Nhận thức sinh viên sư phạm nguyên nhân dẫn đến hành vi XHTD trẻ em 37 Bảng 2.5 Nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hậu hành vi XHTD trẻ em .40 Bảng 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hành vi xâm hại tình dục trẻ em 44 Bảng 2.7 Nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN biện pháp phòng chống hành vi XHTD trẻ em 46 Bảng 2.8 Các hoạt động mà sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN tham gia góp phần đẩy lùi vấn nạn XHTD trẻ em 53 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Thái độ sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN nghe/ xem thông tin XHTD trẻ em .50 Biểu đồ Mức độ quan tâm sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hoạt động phòng chống XHTD trẻ em 51 Biểu đồ Thái độ sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hành vi XHTD trẻ em người thân gia đình nạn nhân .52 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung viết tắt CĐ Cao đẳng ĐH ĐHSP – ĐHTN GD&ĐT GDMN GDTH NXB UNICEF XHTD Đại học Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Giáo dục đào tạo Giáo dục Mầm non Giáo dục Tiểu học Nhà xuất Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc Xâm hại tình dục vii PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trẻ em thực thể hồn nhiên ngây thơ sáng Đây lứa tuổi hình thành phát triển mặt sinh lí, tâm lí, xã hội, em bước gia nhập vào xã hội – giới mối quan hệ Tuy nhiên, trẻ em chưa đủ ý thức, phẩm chất lực công dân xã hội mà em cần bảo trợ, giúp đỡ người lớn, gia đình, nhà trường xã hội Vì vậy, coi trẻ em đối tượng yếu xã hội, em khó bảo vệ trước nguy khả bị xâm hại cao Trong thời gian gần số ca xâm hại tình dục trẻ em ngày gia tăng hậu việc xâm hại không ảnh hưởng tới sức khỏe mà gây tổn thương tâm lý trẻ thời gian dài, chí đến hết đời đứa trẻ Xâm hại tình dục trẻ em gây hậu lâu dài không cho trẻ em – nạn nhân mà gây ảnh hưởng trực tiếp cho gia đình xã hội Theo kết khảo sát năm 2011 UNICEF, có đến 60% trẻ em sau bị xâm hại tình dục trở nên khơng bình thường, ln có cảm giác xấu hổ, tội lỗi sống sợ hãi, lo lắng, căng thẳng, hoảng loạn; không tập trung, không ý giao tiếp học tập; hồi nghi, khơng tin tưởng tìm cách xa lánh người Một số trẻ bị nặng, mắc bệnh trầm cảm, muốn tự tử xa lánh tất người, kể người thân thời gian dài [21] Tại Việt Nam, theo số liệu Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm (2011 – 2015) nước phát 8.200 vụ xâm hại trẻ em, với gần 10.000 nạn nhân, tăng 258 vụ Số vụ xâm hại tình dục chiếm 5.300 vụ (chiếm 65%) gia tăng xâm hại tình dục nam Điều đáng nói 93% nghi phạm vụ xâm hại tình dục người thân quen nạn nhân, cha mẹ hàng xóm, bố dượng, ơng nội, chí bố đẻ [21] Có thể thấy, thực trạng xâm hại tình dục nước ta mức đáng báo động Trước tình hình đó, ngày 16 tháng 05 năm 2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Chỉ thị 18/CT-Ttg việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em Chỉ thị xác định rõ vai trị Bộ, Ngành liên quan, Bộ GD&ĐT có nhiệm vụ “chỉ đạo, hướng dẫn sở giáo dục, nhà trường thực biện pháp bảo vệ trẻ em; rà soát tiêu chuẩn trường học bảo đảm mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em; tăng cường giáo dục kiến thức giới kỹ phòng tránh bạo lực, xâm hại trẻ em cho giáo viên học sinh; chủ động phát trường hợp học sinh có dấu hiệu bị bạo lực, xâm hại, thông báo, cung cấp thông tin phối hợp với quan có thẩm quyền để thực việc xử lý, điều tra, bảo vệ trẻ em” Sinh viên sư phạm người giáo viên tương lai trực tiếp tham gia vào hoạt động giáo dục giảng dạy hệ trẻ, lực lượng đầu hoạt động phòng chống xâm hại trẻ em Vì vậy, tất sinh viên sư phạm cần có nhận thức đắn hành vi XHTD trẻ em để từ có ứng xử phù hợp, biết cách phòng chống thiết kế chương trình giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em Tuy nhiên, tất sinh viên có nhận thức đắn vấn đề Vì vậy, việc tìm hiểu nhận thức sinh viên XHTD trẻ em, từ đề xuất ý kiến nhằm nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề việc làm quan trọng cần thiết Xuất phát từ lý trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề «Nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hành vi xâm hại tình dục trẻ em » để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hành vi xâm hại tình dục trẻ em, đề tài đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên vấn đề này, từ góp phần ngăn chặn hành vi xâm hại tình dục trẻ em Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: 200 sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hành vi xâm hại tình dục trẻ em Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận xâm hại tình dục nhận thức sinh viên sư phạm hành vi xâm hại tình dục trẻ em 4.2 Khảo sát thực trạng nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hành vi xâm hại tình dục trẻ em 4.3 Đề xuất ý kiến nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hành vi xâm hại tình dục trẻ em Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu nhận thức sinh khoa Giáo dục Tiểu học sinh viên khoa Giáo dục Mầm non hành vi xâm hại tình dục trẻ em bao gồm: nhận thức hình thức xâm hại tình dục, nguyên nhân, hậu hành vi xâm hại tình dục trẻ em, cách phịng chống xâm hại tình dục trẻ em, yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên sư phạm hành vi xâm hại tình dục trẻ em Thời gian khảo sát: tháng 03 năm 2018 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa đề tài nghiên cứu, luận văn, báo, cơng trình nghiên cứu…có liên quan đến vấn đề nhận thức, nhận thức sinh viên xâm hại tình dục trẻ em để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Trong đề tài sử dụng phương pháp sau: 6.2.1 Phương pháp điều tra anket Chúng tơi sử dụng bảng hỏi gồm câu hỏi đóng mở để tìm hiểu nhận thức sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hình thức biểu hiện, nguyên nhân, hậu hành vi xâm hại tình dục trẻ em biện pháp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em 6.2.2 Phương pháp vấn Phương pháp vấn sử dụng nhằm tìm hiểu rõ mức độ nhận thức hành vi xâm hại tình dục trẻ em sinh viên; yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên hành vi xâm hại tình dục trẻ em; biện pháp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em theo quan niệm sinh viên… 6.3 Phương pháp sử dụng toán thống kê để xử lý kết nghiên cứu Chúng sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý kết nghiên cứu Cách thức xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học khoa học tâm lý giáo dục học - Có mối quan hệ thống nhận thức thái độ sinh viên hành vi XHTD trẻ em Tuy nhiên cịn tồn khơng thống nhận thức, thái độ hành động sinh viên hành vi XHTD trẻ em Khuyến nghị Xuất phát từ thực trạng nhận thức sinh viên XHTD trẻ em mà khảo sát được, chúng tơi đưa số ý kiến nhằm góp phần nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề XHTD trẻ em sau: *Về phía thân sinh viên: - Cần chủ động nâng cao nhận thức cho thân hành vi XHTD trẻ em như: thực trạng, nguyên nhân, số quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến phòng chống XHTD trẻ em… - Tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa, buổi thảo luận, tọa đàm XHTD trẻ em nhà trường, địa phương quan có thẩm quyền tổ chức - Nâng cao ý thức trách nhiệm việc tiếp thu tuyên truyền luật phòng chống XHTD trẻ em Nhà nước với địa phương có trách nhiệm thực chăm sóc bảo vệ trẻ - Cần lên án, tố cáo phát hành vi XHTD trẻ em; an ủi nạn nhân gia đình nạn nhân… - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc tun truyền phịng chống vấn nạn XHTD trẻ em Ví dụ, lập trang facebook đăng tải viết có liên quan đến XHTD trẻ em cách phịng chống *Về phía nhà trường: - Cần tiến hành nhiều nghiên cứu XHTD trẻ em để làm phong phú vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề - Cần trang bị kiến thức tâm lý học giới tính cho sinh viên sư phạm nhiều hình thức khác tổ chức buổi sinh hoạt, báo cáo chuyên đề có liên quan tới XHTD trẻ em - Tổ chức Hội thảo phòng chống XHTD trẻ em, buổi tập huấn nhằm giúp sinh viên nhận biết tình mà trẻ có nguy bị XHTD, buổi nói chuyện, giao lưu với chuyên gia lĩnh vực tâm lý, sức khỏe sinh sản phòng chống XHTD trường, câu lạc phòng chống XHTD trẻ em… để trao đổi phổ biến rộng rãi thông tin thu từ nghiên cứu 56 khoa học Qua đó, tuyên truyền trang bị cho sinh viên kiến thức phịng tránh XHTD trẻ em, kích thích quan tâm đặc biệt sinh viên tới lĩnh vực - Những kết thu từ nghiên cứu XHTD trẻ em cần đăng tải trang mạng Internet để sinh viên thuận lợi việc tìm kiếm thơng tin tìm hiểu chủ đề *Về phía xã hội: Để nâng cao nhận thức sinh viên XHTD trẻ em, nhà nước cần: - Đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông giáo dục pháp luật bảo vệ trẻ em cộng đồng: Tuyên truyền, phổ biến quy định bảo vệ trẻ em Luật trẻ em văn pháp luật có liên quan đến hành vi XHTD trẻ em - Tăng cường giáo dục kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ em, đặc biệt phòng ngừa XHTD trẻ em cho sinh viên trường CĐ, ĐH đặc biệt trường sư phạm – lực lượng sau trực tiếp làm việc với trẻ em 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh - Đinh Duy Thịnh (2017), Xâm hại tình dục trẻ em số giải pháp phòng ngừa, Tạp chí nghiên cứu lý luận, nghiệp vụ, khoa học học viện cảnh sát nhân dân Đinh Thị Vân Anh (2014), Trẻ bị xâm hại tình dục, Báo cáo xã hội học, Trường Đại học Lao động – Xã hội Australian AID World Vision, Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em (Tài liệu dành cho cán cộng đồng), Dự án Tuổi thơ - Chương trình phịng ngừa AusAID tài trợ Tổ chức Tầm nhìn giới thực Australian AID World Vision, Phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em (Tài liệu dành cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ), Dự án Tuổi thơ - Chương trình phịng ngừa AusAID tài trợ Tổ chức Tầm nhìn giới thực Trần Ngọc Anh (2014), Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em vai trị cơng tác xã hội, Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 Phần II, Bộ môn Công tác xã hội – Đại học Thăng Long Tonny Bilton, Ken Vinbonnet (1993), Nhập môn Xã hội học Vũ Dũng (chủ biên), 2008, Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất từ điển Bách Khoa Phí Thị Hiếu (2017), Một số vấn đề lý luận xâm hại trẻ em, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 153 Học viện Cảnh sát nhân dân, Văn phòng Dự án Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh (Blue Dragon) (2015), Xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam - Nguyên nhân giải pháp phòng chống, Tài liệu Hội thảo khoa học, Tổ chức Hà Nội ngày 17/4/2015, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Khanh (2016), Cơng tác xã hội cá nhân trẻ em bị xâm hại tình dục từ thực tiễn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội 11 Luật trẻ em (2016) 12 Dương Tuyết Miên (2005), Những hậu tâm lý nạn nhân tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em giải pháp khắc phục, Tạp chí Luật học, Đặc san bình đẳng giới 13 Trần Thị Cẩm Nhung (2012), Một số cách tiếp cận nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em qua nghiên cứu nước ngồi, báo Nghiên cứu gia đình Giới, Số 14 Nguyễn Minh Phương (2016), Công tác xã hội việc phịng ngừa nguy bị lạm dụng tình dục trẻ em lao động sớm (khảo sát địa bàn quận Ba Đình Hồn 58 Kiếm, thành phố Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn 15 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (2007), Tâm lý học Sư phạm Đại học, NXB ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Tuấn Thiện (2015), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Luật 17 Các nước bảo vệ trẻ em tránh bị xâm hại tình dục nào? http://anninhthudo.vn/doi-song/cac-nuoc-bao-ve-tre-em-tranh-bi-xam-hai-tinh-ducnhu-the-nao/721320.antd 18 Hàng ngàn trẻ em Việt Nam bị người thân quen xâm hại tình dục https://m.vov.vn/tinh-yeu-gia-dinh/hang-ngan-tre-em-viet-nam-bi-chinh-nguoi-thanquen-xam-hai-tinh-duc-525236.vov 19 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-cua-Lien-hop-quocve-quyen-tre-em-233659.aspx 20 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADn_th%E1%BB%A9c 21 Xâm hại tình dục trẻ em thực trạng đáng báo động http://doisongvietnam.vn/hay-nhin-mot-goc-do-khac-ve-hanh-vi-xam-hai-tinh-duc-treem-29076-3.html 22 Những điều nên biết nạn xâm hại tình dục? - Phần 1: Đề phòng, Giới trẻ thắc mắc https://www.jw.org/vi/kinh-thanh-giup-ban/thanh-thieu-nien/thac-mac/x%C3%A2m-h %E1%BA%A1i-t%C3%ACnh-d%E1%BB%A5c/ 23 Thủ tướng Chính phủ thị tăng cường phịng, chống xâm hại trẻ em https://luatvietnam.vn/chinh-sach/chi-thi-18-ct-ttg-thu-tuong-chinh-phu-114381d1.html Tiếng Anh 24 Selvarajah Krishnan, Nur Farah Syahirah, Nurul Syahirah, Nurul Amira, Study on Child Sexual Abuse, Human Resource Management Research, Vol No 1, 2017, pp 38-42 25 Klaus M Beier MD, PhD, Dorit Grundmann MSc, Laura F Kuhle MSc , Gerold Scherner MSc, Anna Konrad MSc, Till Amelung MD, The German Dunkelfeld Project: A Pilot Study to Prevent Child Sexual Abuse and the Use of Child Abusive Images, J Sex Med 2015;12:529–542 59 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN hành vi xâm hại tình dục trẻ em, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến cách trả lời câu hỏi bổ sung thêm ý kiến khác (nếu có) Câu 1: Theo bạn, xâm hại tình dục gì? (Khoanh trịn vào đáp án mà bạn cho nhất) A Xâm hại tình dục trẻ em tất hành vi dụ dỗ, xúi bẩy, lôi kéo, ép buộc trẻ em thực số hành vi mang tính chất tính dục khơng phù hợp với lứa tuổi em Hành vi nhìn chỗ kín (thị dâm), nói chuyện vấn đề liên quan đến hoạt động tình dục, phận sinh dục (khẩu dâm), nghe, động chạm, ơm xem xâm hại tình dục B Xâm hại tình dục trẻ em việc người lớn dùng vũ lực đe dọa, ép buộc trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục làm tổn thương thể xác trẻ như: chân, tay, ngực, phận sinh dục…những tổn thương để lại cho trẻ ám ảnh tâm lý suốt đời C Xâm hại tình dục trẻ em bao gồm tất hành vi đối xử tệ bạc thể chất hay tinh thần, lợi dụng hay bỏ bê, dẫn đến nguy hại hay có khả nguy hại sức khỏe, nhân phẩm, hay phát triển đứa trẻ, làm cho trẻ bị khủng hoảng tinh thần thời gian dài Câu 2: Theo bạn, biểu hành vi xâm hại tình dục trẻ em (Đánh dấu (X) vào mà bạn cho phù hợp) A Xâm hại tình dục trẻ em cách khơng đụng chạm Dùng lời nói tranh ảnh khiêu dâm để làm cho trẻ sốc, làm cho trẻ 10 11 hưng phấn tình dục làm cho trẻ quen với tình dục Bắt trẻ đứng, ngồi theo tư gợi dục để chụp ảnh Chửi bới, mắng nhiếc, đe dọa trẻ trường học Phô bày phận sinh dục trước mặt trẻ Có lời nói xúc phạm đến danh dự nhân phẩm trẻ Cho trẻ chơi đồ chơi tình dục Dụ dỗ, ép buộc trẻ xem loại sách báo, phim ảnh khiêu dâm Nhìn trộm trẻ thay quần áo tắm Ôm, bế trẻ nhỏ theo cách không đắn Cấm trẻ khỏi nhà, cấm trẻ học hay giao lưu với bạn bè Ý kiến khác:……………………………………………… 60 B 12 13 14 15 Xâm hại tình dục trẻ em cách đụng chạm Kiểm sốt hoạt động trẻ Sờ vào vùng kín trẻ Hơn hít ơm trẻ theo kiểu tình dục Ép buộc trẻ quan hệ tình dục lơi kéo trẻ vào hành vi tình dục 16 17 18 19 với trẻ em khác với người lớn Quan hệ miệng với trẻ Bắt trẻ sờ mó vào phận sinh dục người lớn trẻ lớn Bắt trẻ phải hoàn thành công việc sức Ép trẻ thực hành vi mại dâm 20 21 22 Ép trẻ quan hệ qua đường hậu môn Phớt lờ nhu cầu yêu thương trẻ Ý kiến khác:…………………………………… Câu 3: Theo bạn thủ phạm hành vi xâm hại tình dục trẻ em ai? ………………………………………………………………………………………… … …… ………………… …………………………………………………………… …………………………… Câu 4: Theo bạn, địa điểm có khả xảy hành vi xâm hại tình dục trẻ em? Nhà hàng xóm Nhà nạn nhân Trên đường học Nhà vệ sinh trường học Xung quanh trường học Công viên Nơi hẻo lánh (bãi đất hoang, nhà kho, khu xây dựng…) Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu 5: Dưới nguyên nhân dẫn tới hành vi xâm hại tình dục trẻ em, bạn cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô mà bạn cho phù hợp Ý kiến STT Nguyên nhân Ảnh hưởng nhiều A Nguyên nhân chủ quan Do trẻ chưa biết cách bảo vệ thân mình, trẻ chưa có kiến thức, kỹ cần thiết để 61 Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng phịng tránh bị xâm hại tình dục Trẻ thiếu nhận thức vấn đề mối nguy hiểm từ việc xâm hại tình dục Trẻ bị xâm hại tình dục đa phần có tâm lý sợ hãi, mặc cảm, tự ti nên không dám cha sẻ, không dám tố giác kẻ phạm tội Ý kiến khác:……………………………………… B Nguyên nhân khách quan Do bố mẹ nhãng, bỏ mặc không chăm lo Do gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn Do bố mẹ e ngại, xấu hổ không dám chia sẻ với vấn đề giới tính Do gia đình nhà trường khơng giáo dục cho trẻ cách bảo vệ thân Do ấn phẩm, trị chơi, thơng tin mạng có tính chất khiêu dâm Cơng tác truyền thơng, giáo dục, vận động xã hội chăm sóc bảo vệ trẻ em chưa hiệu Do suy đồi đạo đức, lối sống số phận xã hội Do đặc điểm sinh học thân thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em Do nhận thức lệch lạc thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em Ý kiến khác:………………………………………… 10 11 12 13 14 Câu 6: Bạn đánh giá hậu mà hành vi xâm hại tình dục gây cách đánh dấu (X) vào ý kiến mà bạn cho phù hợp STT Ý kiến Đồng Phân Không Hậu ý A Đối với nạn nhân Trẻ tổn thương tinh thần ảnh hưởng đến tương lai Trẻ dễ bị mặc cảm, phát triển khơng bình thường Trẻ khó hồ nhập với xã hội Gây tổn thương nặng nề phận sinh dục… Trẻ đau bụng, đau đầu, ngủ Trẻ hoảng loạn, xuất ảo giác bệnh lý (ln có 62 vân đồng ý cảm giác bất an, giật mình, tưởng tượng hình ảnh kẻ xâm hại hay tiếng nói kẻ xâm hại,…) Bị nhiễm bệnh xã hội, bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS Mang thai ngồi ý muốn Là ngun nhân dẫn đến vơ sinh, ảnh hưởng trực tiếp đến 10 sức khoẻ sinh sản hạnh phúc gia đình trẻ sau Trẻ dễ tìm đến chết bị sốc mặt tinh thần, xấu hổ bị kẻ lạm dụng đe dọa nên em 11 12 không dám thổ lộ Nguy bị lệch lạc giới tính Có nguy trở thành thủ phạm xâm hại tình dục trẻ 13 B 14 15 16 17 18 C 19 20 21 em khác Ý kiến khác:……………………………………… Đối với gia đình nạn nhân Gia đình mặc cảm, xấu hổ với hàng xóm, họ hàng Tổn thất kinh tế Gia đình ln sống sợ hãi lo lắng Ảnh hưởng đến đời sống tinh thần thành viên Ý kiến khác:………………………………………… Đối với xã hội Gây rối trật tự an ninh xã hội Gia tăng tệ nạn xã hội Suy thoái đạo đức xã hội, ngược lại với giá 22 trị văn hóa đời sống người Ý kiến khác:……………………………………… Câu 7: Khi nghe/xem thông tin việc trẻ em bị xâm hại tình dục, thái độ bạn nào? A Phẫn nộ, muốn trừng trị thủ phạm B Thờ ơ, không bận tâm Câu 8: Hãy cho biết mức độ quan tâm bạn hoạt động phòng chống xâm hại tình dục trẻ em nay? A Rất thường xuyên D Hiếm B Thường xuyên E Không C Thỉnh thoảng Câu 9: Theo bạn, biện pháp góp phần phịng chống vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em? Ý kiến 63 STT Biện pháp A Đối với gia đình Ngay từ trẻ tuổi cha mẹ cần dạy cho trẻ biết vùng vùng riêng tư trẻ, người khác không chạm vào Trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ cần thiết phòng chống xâm hại tình dục trẻ em Nâng cao vai trị, trách nhiệm cha mẹ, người thân việc chăm sóc – giáo dục bảo vệ trẻ Dạy trẻ đề phòng nguy bị xâm hại Cha mẹ thường xuyên trao đổi cách phòng chống xâm hại tình dục trẻ em Khơng cho trẻ tiếp xúc với ấn phẩm, trị chơi, thơng tin có tính chất khiêu dâm mạng Internet ngồi sống Hạn chế để trẻ với người lạ nơi vắng vẻ Ý kiến khác:………………………………………… Đối với nhà trường B 10 11 12 13 C 14 15 16 17 Đồng Phân Không ý vân đồng ý Tổ chức buổi giáo dục kỹ sống chủ đề phòng tránh xâm hại tình dục cho trẻ Tăng cường tuyên truyền cho học sinh vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em thơng qua hoạt động ngoại khóa, học đạo đức, giáo dục công dân… Đẩy mạnh hoạt động giáo dục giới tính cho trẻ Tổ chức đợt tập huấn, nâng cao kiến thức cho cán bộ, giáo viên trường phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em bảo vệ trẻ Ý kiến khác:………………………………………… Đối với xã hội Nâng cao hiệu công tác phòng ngừa, phát xử lý kịp thời hành vi xâm hại tình dục trẻ em Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống xâm hại tình dục trẻ em phương tiện thông tin đại chúng Đối thoại công khai bảo vệ trẻ em vụ xâm hại tình dục phương tiện truyền thông nơi liên quan khác địa phương Tăng cường giáo dục kiến thức, kỹ phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cha mẹ, người làm cơng tác chăm sóc – giáo dục 64 18 19 20 Nâng cao nhận thức xã hội tầm quan trọng giáo dục giới tính cho trẻ Cần có chế tài, hình thức xử lý nghiêm minh đủ sức răn đe với đối tượng xâm hại tình dục trẻ em Ý kiến khác:………………………………………… Câu 10: Bạn tham gia vào hoạt động góp phần đẩy lùi vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em đây? STT Hoạt động Tự tìm hiểu thơng tin mạng Internet, phương tiện truyền thông, sách, báo…để nâng cao nhận thức cho thân Tham gia hoạt động tuyên truyền cho phụ huynh, trẻ em Đã Chưa tham tham gia gia (vẽ tranh, đóng kịch…) nguyên nhân, hậu cách phịng chống xâm hại tình dục trẻ em Tham gia lớp học phòng chống xâm hại tình dục trẻ em Tham gia buổi tọa đàm, hội thảo với chủ đề phòng chống xâm hại tình dục trẻ em Tham gia buổi tập huấn kỹ phịng chống xâm hại tình dục trẻ em Ý kiến khác:…………………………………………… Câu 11: Hiện có nhiều vụ xâm hại tình dục trẻ em mà thủ phạm người thân gia đình Hãy cho biết suy nghĩ bạn vấn đề này: A Là điều chấp nhận được, cần nghiêm trị thủ phạm B Cần lên án hành vi bỏ qua cho thủ phạm người thân C Không quan tâm đến vấn đề Câu 12: Giả sử: Bạn vơ tình phát bé gái nạn nhân bị xâm hại tình dục suốt năm Hiện bé gái ngày tiều tụy có dấu hiệu bị trầm cảm Nếu bạn trường hợp sau bạn ứng xử nào? Trường hợp 1: Nạn nhân người thân bạn, thủ phạm người khác 65 ………………………………………………………………………………………… … …….……… …………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………… ………………………… Trường hợp 2: Thủ phạm người thân bạn, nạn nhân người khác ………………………………………………………………………………………… … …….……… …………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………… ………………………… Trường hợp 3: Cả nạn nhân thủ phạm người thân bạn ………………………………………………………………………………………… … …….……… …………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………… ………………………… Câu 13: Bạn đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau tới nhận thức bạn hành vi xâm hại tình dục trẻ em: STT Mức độ Ảnh Ảnh Không hưởng hưởng ảnh nhiều hưởng Các yếu tố Các phương tiện truyền thông (Internet, sách báo, tivi…) Thái độ người xung quanh hành vi xâm hại tình dục trẻ em Các chương trình tuyên truyền, hoạt động xã hội phòng chống xâm hại tình dục trẻ em Nội dung giáo dục giới tính nhà trường Các buổi thảo luận, tọa đàm, hội thảo phịng chống xâm hại tình dục trẻ em Ý kiến khác:……………………………………… 66 Mong bạn vui lòng cho biết số thông tin sau thân: Giới tính: Khoa: Sinh viên năm thứ: Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 67 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Câu 1: Hiện trang báo, cổng thông tin điện tử, phương tiện thông tin đại chúng đề cập đến nhiều vụ xâm hại tình dục trẻ em với hậu nghiêm trọng mức độ diễn ngày nhiều Bạn suy nghĩ vấn đề này? Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xâm hại tình dục cha mẹ khơng quan tâm, chăm sóc trẻ, hay gửi cho người khác (người giúp việc, hàng xóm…), để trẻ chơi dẫn đến đứa trẻ có nguy bị xâm hại tình dục mà cha mẹ không bết?” Bạn nghĩ ý kiến này? Câu 3: Với tư cách sinh viên sư phạm ngồi ghế nhà trường, bạn làm để góp phần phịng chống vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em? 68 Phụ lục 3: CÁC BẢNG SỐ LIỆU cau2.5 * khoa Value df Asymp Sig (2sided) a 006 Continuity Correctionb 6.556 010 Likelihood Ratio 7.598 006 7.422 006 Pearson Chi-Square 7.459 Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 200 cau2.12 * khoa Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) 6.037a 049 Likelihood Ratio 6.502 039 Linear-by-Linear Association 3.899 048 Pearson Chi-Square N of Valid Cases 200 cau2.20 * khoa Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square Continuity Correction a 024 3.282 070 7.060 008 5.103 024 5.128 b Likelihood Ratio Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 200 cau6.17 * khoa Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) 6.629a 036 6.927 031 Linear-by-Linear Association 432 511 N of Valid Cases 200 Pearson Chi-Square Likelihood Ratio cau9.18 * khoa 69 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2- Exact Sig (2- Exact Sig (1- sided) sided) sided) a 043 Continuity Correctionb 2.296 130 Likelihood Ratio 5.627 018 Pearson Chi-Square 4.082 Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 121 4.061 044 200 70 061 ... điểm xảy xâm hại tình dục trẻ em * Nhận thức sinh vi? ?n sư phạm thủ phạm gây hành vi xâm hại tình dục trẻ em Nhận thức sinh vi? ?n sư phạm thủ phạm gây hành vi XHTD trẻ em hiểu biết sinh vi? ?n đối... đến nhận thức sinh vi? ?n sư phạm hành vi xâm hại tình dục trẻ em 23 Chương 2: THỰC TRẠNG NHÂN THỨC CỦA SINH VI? ?N TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VỀ HÀNH VI XÂM HẠI TÌNH... độ nhận thức hành vi xâm hại tình dục trẻ em sinh vi? ?n; yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức sinh vi? ?n hành vi xâm hại tình dục trẻ em; biện pháp phòng chống xâm hại tình dục trẻ em theo quan niệm sinh