Nghệ thuật chơi chữ của người việt dưới góc nhìn lôgíc học

122 20 0
Nghệ thuật chơi chữ của người việt dưới góc nhìn lôgíc học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ CÚC NGHỆ THUẬT CHƠI CHỮ CỦA NGƯỜI VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN LƠGÍC HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIÁ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ CÚC NGHỆ THUẬT CHƠI CHỮ CỦA NGƯỜI VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN LƠGÍC HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quỳnh Hà Nội 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực riêng cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Quỳnh Kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Những điều trích dẫn Luận văn trung thực Tác giả luận văn Vũ Thị Cúc LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tâm TS Phạm Quỳnh Vì thế, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phịng sau đại học, thầy khoa Triết học trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện để tơi hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln đồng hành tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vũ Thị Cúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT CHƠI CHỮ CỦA NGƯỜI VIỆT 16 1.1 Các quan niệm chơi chữ 16 1.1.1 Quan niệm truyền thống 16 1.1.2 Quan niệm chơi chữ giáo trình Phong cách học .17 1.1.3 Các quan niệm khác chơi chữ 19 1.2 Bản chất chơi chữ 23 1.2.1 Chơi chữ hoạt động ngôn ngữ chuyên sử dụng quan hệ liên tưởng để tạo nên ý nghĩa bất ngờ 23 1.2.2 Quan hệ âm nghĩa chơi chữ 26 1.3 Mối quan hệ ngôn ngữ - tư duy- lơgíc học 29 1.3.1 Mối quan hệ ngôn ngữ tư 29 1.3.2 Mối quan hệ tư lơgíc học 37 1.3.3 Mối quan hệ ngơn ngữ lơgíc học 38 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT NGHỆ THUẬT CHƠI CHỮ CỦA NGƯỜI VIỆT TỪ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA TƯ DUY TRONG LƠGÍC HỌC TRUYỀN THỐNG 46 2.1 Khái qt Lơgíc học truyền thống 46 2.2 Khảo sát nghệ thuật chơi chữ người Việt từ hình thức tư .48 2.2.1 Khảo sát nghệ thuật chơi chữ người Việt từ hình thức tư khái niệm 48 2.2.2 Khảo sát nghệ thuật chơi chữ người Việt từ hình thức tư phán đoán 62 2.2.3 Khảo sát nghệ thuật chơi chữ người Việt từ hình thức tư suy luận 69 2.2.4 Khảo sát nghệ thuật chơi chữ người Việt từ quy luật tư 74 Tiểu kết chương 79 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT NGHỆ THUẬT CHƠI CHỮ CỦA NGƯỜI VIỆT TỪ GĨC NHÌN LƠGÍC TÌNH THÁI 81 81 3.1 Tình thái với tư cách đối tượng nghiên cứu lơgíc học ngơn ngữ học 3.2 Khái niệm tình thái Tình thái ngơn ngữ, tiếng Việt 87 3.2.1 Khái niệm “tình thái” 87 3.2.2 Phân biệt tình thái lơgíc tình thái ngơn ngữ 91 3.2.3 Các kiểu loại tình thái ngơn ngữ tiếng Việt 93 3.2.4 Các phương tiện biểu thị tình thái ngơn ngữ tiếng Việt 95 3.3 Nghệ thuật chơi chữ người Việt từ góc nhìn phán đốn tình thái .96 3.3.1 Phán đốn tính thái 96 3.3.2 Khảo sát nghệ thuật chơi chữ từ góc nhìn phán đốn tình thái 102 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giao tiếp thường ngày, dân tộc có thói quen, tập qn riêng sử dụng ngơn ngữ Khi thói quen tập quán dần vào đời sống văn hóa tinh thần dân tộc lưu truyền từ hệ sang hệ khác, trở thành truyền thống ngữ văn dân tộc Dân tộc Việt Nam vậy, có truyền thống ngữ văn riêng Và chơi chữ - đối tượng nghiên cứu luận văn, gần coi truyền thống ngữ văn người Việt, đời, tồn lâu đời phạm vi lưu hành rộng rãi Vì thế, chơi chữ vừa coi trị chơi trí tuệ, vừa coi phương tiện truyền tải lượng thông tin đặc biệt Nhưng dù nhìn nhận góc độ chất coi chơi chữ nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt khéo léo tuyệt vời người Việt Nghệ thuật chơi chữ người Việt nói riêng tất dân tộc giới nói chung sản phẩm phát triển tư đến trình độ cao – tư lơgíc Vì để chơi chữ địi hỏi người ta phải có hiểu biết ngơn ngữ, cấu trúc ngữ pháp ngơn ngữ Có tạo yếu tố gây hứng thú, thú vị chơi chữ tính bất ngờ, “tính phi lơgíc” lỗi lơgíc bị vi phạm cách vơ tình hay cố ý sử dụng cách triệt để Điều làm nên mối liên hệ đặc biệt ngơn ngữ- tư lơgíc Đây sở để tác giả luận văn tiến hành sử dụng nghệ thuật chơi chữ người Việt phương tiện, công cụ nghiên cứu làm rõ vấn đề lơgíc học truyền thống lơgíc tình thái Mặt khác, lịch sử phát triển hai ngành lơgíc học ngơn ngữ học, khơng thể phủ nhận ảnh hưởng, tác động qua lại mạnh mẽ chúng Đối với ngôn ngữ học, ảnh hướng thể số thuật ngữ cú pháp mà giới ngôn ngữ học sử dụng rộng rãi từ xưa đến để phân tích câu mệnh đề, chủ ngữ, vị ngữ,… vốn xuất phát từ khái niệm lơgíc học Khơng vậy, nhiều lý thuyết lơgíc như: lơgíc mệnh đề, lơgíc vị từ, lơgíc thời gian, lơgíc mờ, lơgíc đa trị,… trở thành cơng cụ cho việc phân tích, miêu tả ngơn ngữ tự nhiên, đồng thời góp phần vào việc phát triển ngơn ngữ học đại Đặc biệt, hướng nghiên cứu lơgíc – ngữ nghĩa hay lơgíc ngơn ngữ tự nhiên có đóng góp đáng kể Hướng nghiên cứu khơng phải mới, có số tác giả nước đề cập tới Tuy nhiên, chưa quan tâm cách thỏa đáng nước ta Chúng ta kể vài tên ỏi giới Việt ngữ học tiếp cận vấn đề Nguyễn Đức Dân, Hồng Phê… Có thể nói, lơgíc – ngữ nghĩa vấn đề vơ lý thú, hấp dẫn bao hàm phức tạp Để tiếp cận vấn đề địi hỏi người nghiên cứu phải có hiểu biết đến chừng mựcnhất định tri thức hai ngành khoa học: ngơn ngữ học lơgíc học Đó mảnh đất màu mỡ cho nhà lơgíc học ngơn ngữ học nghiên cứu Vì thế, việc luận văn theo hướng nghiên cứu điều đáng khích lệ Hơn nữa, việc ứng dụng lơgíc học nghiên cứu ngơn ngữ nói chung nghệ thuật chơi chữ người Việt nói riêng cịn hiếm, chí khơng có Theo tìm hiểu chúng tơi, nghiên cứu ứng dụng lơgíc học Việt Nam chủ yếu dừng lại lơgíc hình thức [xem tài liệu 71] Còn mảng nghiên cứu lý thuyết ứng dụng lơgíc học đại, lơgíc tình thái nước ta chưa có nhiều Có chăng, tác giả dừng lại việc khái quát cách chung nhất, tổng quát lơgíc tình thái viết tạp chí hay cơng trình chung lơgíc đại Có thể nói, với đời lơgíc học đại, đặc biệt lơgíc tình thái, lơgíc học ngày cung cấp cho tư phương tiện sắc bén để nhận thức giới ngày sâu sắc Bởi hoạt động nhận thức, tri thức người vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối bị chi phối nhiều yếu tố khác Do đó, việc sử dụng nghệ thuật chơi chữ người Việt công cụ, phương tiện để nghiên cứu vấn đề lơgíc học truyền thống lơgíc tình thái giúp vừa thấy nét hay, độc đáo, thú vị ngôn ngữ tiếng Việt, vừa làm rõ vấn đề lơgíc học Mà ngơn ngữ tự nhiên, cụ thể tiếng Việt – đơn vị tượng chơi chữ vơ đa dạng, phong phú, chí rắc rối phức tạp Cũng tất ngôn ngữ khác, tiếng Việt tuân theo quy luật phổ quát, tất yếu tư bên cạnh có lơgíc riêng – “lơgíc giao tiếp” (theo Hồng Phê) Vì thế, dễ dàng phân tích hình thức, kiểu loại chơi chữ phương tiện lơgíc học truyền thống, song có hình thức, kiểu loại chơi chữ mà khơng thể thực điều đó, làm cách khiên cưỡng để đến kết luận vội vàng “phi lơgíc” Nhưng thực tế cho thấy nhiều “cái phi lơgíc” thật lại lơgíc ngơn ngữ tự nhiên phải dùng đến công cụ lơgíc tình thái làm rõ Hơn nữa, lơgíc học nghệ thuật chơi chữ công cụ mà người sử dụng để phản ánh giới, để phát triển lực tư Tuy nhiên, phản ánh khác mục đích nhận thức chức Nếu lơgíc học cơng cụ phản ánh nhằm mục đích nhận thức chân lý khách quan nghệ thuật chơi chữ lại cơng cụ nhằm vui chơi trí tuệ với mục đích giải trí, hay phê bình, đả kích; hay gửi gắm tâm Nếu lơgíc học có chức rèn luyện tư lơgíc, nghệ thuật chơi chữ có chức rèn luyện tính nhạy bén, linh hoạt tư Chính vậy, việc nghiên cứu lơgíc học, nghệ thuật chơi chữ, đặc biệt quan hệ chúng có ý nghĩa quan trọng rèn luyện nâng cao lực tư Do vậy, việc nhìn nhận, đánh giá nghệ thuật chơi chữ từ góc độ lơgíc học vấn đề lý thú, đồng thời góp phần vào việc tìm hiểu hệ vấn đề nói Đó lý khiến định lựa chọn vấn đề: “Nghệ thuật chơi chữ người Việt góc nhìn lơgíc học” làm đề tài cho Luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Nhóm thứ nhất: Những tài liệu nghiên cứu nghệ thuật chơi chữ người Việt Cơng trình đề cập tới chơi chữ có lẽ “Chơi chữ” Lãng Nhân, xuất cách ngày 40 năm Sách tập trung tương đối nhiều tư liệu quý, người viết cảm nhận tốt vấn đề, song cịn số hạn chế như: khơng xác định kiểu dạng chơi chữ nên có số câu đưa vào mà chơi chữ, nhiều kiểu dạng chơi chữ không đề cập tới mảng câu đối, truyện vui đại, tiếng nói hàng ngày… Cơng trình Lãng Nhân hầu hết nhà nghiên cứu xếp vào loại sưu tầm, biên khảo chơi chữ, sách chưa có tác dụng hướng dẫn mang tính ứng dụng Tiếp đó, chơi chữ giành mục nhỏ Giáo trình Phong cách học Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hịa, Cù Đình Tú, Võ Bình Lê Anh Hiền Trong cơng trình “Phong cách học tiếng Việt” Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hịa, chơi chữ trình bày phần “Những biện pháp tu từ ngữ nghĩa” Theo tác giả, chơi chữ biện pháp tu từ ngữ nghĩa với biện pháp khác điệp ngữ, đồng nghĩa kép, liệt kê tăng cấp,…, nêu số hình thức chơi chữ phổ biến lối nhại, phép đối, nói lái Cịn “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt”, tác giả Cù Đình Tú có nghiên cứu nghệ thuật chơi chữ cách kĩ lưỡng hệ thống Những cơng trình xếp vào loại giáo trình phong cách học chơi chữ có đóng góp định vào việc nghiên cứu nghệ thuật chơi chữ người Việt Có thể nói, chơi chữ quan tâm thực chúng trở thành đối tượng nghiên cứu giới ngôn ngữ học vòng 10 năm trở lại với cơng trình Hồ Lê Lê Trung Hoa, Nguyễn Đức Dân, đặc biệt đóng góp tác giả Triều Nguyên với tập “Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt” vừa xuất năm 2008 Trong “Sử dụng từ ngữ tiếng Việt (thú chơi chữ)” Hồ Lê Lê Trung Hoa, tác giả chọn lọc xếp có hệ thống trường hợp chơi 10 Ví dụ 35: Ca dao có câu: “Bao chạch đẻ ngon đa, Sáo đẻ nước ta lấy mình” [42, tr 35] Câu ca dao sử dụng hình thức chơi chữ cách “nói ngược” Mà cách nói ngược phổ biến ca dao câu ca dao đánh tráo (hoán vị) phần đề (hoặc chủ ngữ) phần thuyết (hoặc vị ngữ) ngữ đoạn đối xứng Mà đổi chỗ tương ứng, vật trở lại bình thường cách “nói ngược” biến Cách nói “chạch đẻ nước, sáo đẻ đa” bị nói ngược thành “chạch đẻ đa, sáo đẻ nước” Có thể viết lại ca dao dạng đồ sau: Bao chạch đẻ đa ta lấy sáo đẻ nước Với phán đoán này, ta thấy sở giả dối hiển nhiên trạch khơng thể đẻ đa sáo khơng thể đẻ nước, phán đốn có giá trị lơgíc nào? Theo cách hiểu phổ biến (dựa vào ngữ nghĩa ngôn ngữ tự nhiên) lời “cự tuyệt” khéo cô gái chàng trai theo đuổi Thế theo bảng giá trị lơgíc lơgíc hình thức khơng phải Ta có bảng chân lý phán đoán sau: p 1 0 Trong bảng trên, ta thấy cột đầu tiên, hai dịng cuối có sở sai (p = 0), cột q dòng lại có hai giá trị tương ứng 0, tương ứng với “ta 106 lấy mình” (chân thực), cịn tương ứng với “ta khơng lấy mình” (tức ta lấy giả dối) Tương ứng với hai dịng đó, cột cuối xét giá trị tồn phán đốn p → q, ta thấy chúng có giá trị lơgíc “chân thực” (tức 1) Điều có nghĩa phán đoán điều kiện hai trường hợp “ta lấy mình” “ta khơng lấy mình” Như vậy, xét ngữ nghĩa lơgíc câu ca dao khơng phải “lời cự tuyệt” mà lối nói “nước đơi” (điều có nghĩa dù ta lấy hay khơng, xét mặt ngữ nghĩa lơgíc theo bảng chân lý, phán đoán đúng) Phải hình thức hóa, lơgíc học xa ngôn ngữ tự nhiên? Chúng ta biết rằng, lơgíc học hình thức cổ điển Aristotle sáng lập hình thành khoa học nhờ vào việc phân tích ngơn ngữ tự nhiên Việc làm đúng, “ngơn ngữ vỏ vật chất tư duy” nên muốn hiểu tư phải phân tích ngơn ngữ Nhưng ví dụ minh chứng thống không đồng lơgíc học ngơn ngữ mà luận văn nêu Đối với lơgíc học truyền thống Aristotle sáng lập, phán đoán nhận hai giá trị chân lý: chân thực (tức phán đoán phản ánh thực khách quan, ký hiệu 1) giả dối (tức phán đoán phán ánh sai thực khách quan, ký hiệu 0) Tuy nhiên, thực tế lúc xác định giá trị xác phán đốn Nhưng lơgíc học cổ điển khơng có đủ cơng cụ để xét đến điều Chúng ta phải sử dụng đến cơng cụ lơgíc tình thái, cụ thể phán đốn tình thái để xem xét Dựa vào ngữ nghĩa câu ca dao phân tích trên, ta thấy câu ca dao có hình thức phán đốn tình thái tất yếu (ký hiệu □ S P) Cụ thể sau: Tất yếu chạch không đẻ đa Tất yếu sáo không đẻ nước Tất yếu ta khơng lấy 107 Giá trị hai phán đoán đầu đúng, giới khả giới thực Do phán đốn thứ ba tất yếu giới khả kết tất yếu suy từ hai phán đoán tình thái tất yếu Lối chơi chữ cách nói ngược chơi chữ sử dụng nhiều, số ví dụ tương tự: “Chừng đá nổi, vung chìm Muối chua, chanh mặn, tìm em” “Dầu mà cỏ mọc trời Sao sa xuống đất, không rời nợ duyên” [42, tr 35] Ví dụ 36: Có đối đáp bố sau: “Con: - Bố địa lôi ạ? Bố: - Là loại mìn chơn đất Con: - Thế thủy lôi? Bố: - Là loại mìn thả nước Con: - Cịn thiên lơi hả? Bố: - À, có lẽ loại mìn treo trời!” [41, tr 195] 108 Lối chơi chữ sử dụng tác giả sử dụng từ giả trường nghĩa: từ “thiên lôi” ngữ âm có dáng dấp trường “địa lơi”, “thủy lơi” (chỉ thứ mìn – từ Hán Việt) Tuy nhiên, “thiên lơi” khơng phải loại mìn mà dùng để thần sấm sét hay tính chất tợn người Đồng thời, đối thoại, cách trả lời người bố mang hình thức phán đoán nhằm đặc trưng nguồn gốc đối tượng Cụ thể: “Địa lơi loại mìn chơn đất”; (1) “Thủy lơi loại mìn thả trơi nước”; (2) “Thiên lơi có lẽ loại mìn treo trời” (3) Nếu sử dụng góc nhìn lơgíc cổ điển để xem xét phán đốn đơn có dạng phán đốn đơn: (ký hiệu A) Những phán đoán nhận hai giá trị (1) sai (0) Trong đó, phán đốn (1) (2) xác định chân thực, tức có giá trị 1, cịn phán đốn (3) giả dối, có giá trị thực tế khơng tồn loại mìn Tuy nhiên, góc nhìn lơgíc tình thái, cụ thể phán đốn tình thái, vấn đề lại khác nhiều Với phán đốn (1) (2) người nói thể khẳng định nhận thức coi thực Đó phán đốn tình thái thực Do giá trị hai phán đốn trùng với cách xác định giá trị lơgíc cổ điển Tuy nhiên, phán đốn (3) có hình thức phán đốn tình thái khả Nếu đặt tốn tử tình thái “có lẽ” ◊ quy định trên, “Thiên lôi” S, “một loại mìn treo trời” P Khi phán đốn tình thái khả có dạng sau: ◊(S P) Người nói thể suy luận đoán tượng Nhưng cách sử dụng hình thức chơi chữ từ giả trường nghĩa “thủy lôi”, “địa lôi” “thiên lôi” phản bác lại đốn thực Do đó, phán đốn tình thái: Thiên lơi thực loại mìn treo trời có giá trị trùng với cách xác định giá trị lơgíc cổ điển Đối với giá trị phán đốn tình thái khả “Thiên 109 lơi có lẽ loại mìn treo trời”, phán đốn nhận giá trị chân thực phán đoán “Thiên lơi loại mìn treo trời” giới khả Nó nhận giá trị giá trị sai điều tùy thuộc vào khả thực tế tương lai người Nó giới khả người tạo loại mìn Khi phán đốn “Thiên lơi tất yếu loại mìn treo trời” chưa xác định giá trị chân lý Mặt khác phán đốn tình thái “Thiên lơi có lẽ loại mìn treo trời” rút từ suy luận người bố theo lơgíc tự nhiên mà khơng có khoa học Chính mà kết suy luận mà tiền đề phán đốn tình thái khả nên giá trị chưa xác định Như với tư dựa phán đốn suy luận tình thái cho ta nhận thức phong phú giới Ví dụ 37: có câu truyện sau: “Trước cung văn hóa lao động hữu nghị Việt – Xơ, có hai niên đứng tranh luận với chuyện Thấy tơi, anh gọi lại vào bảng đỏ to, có dịng chữ vàng Đại hội thành lập Hội ung thư Việt Nam 16-9, hỏi: - Bác ơi, Hội ung thư hội hở bác? Tơi trả lời liều: - Có lẽ hội người mù hội người mù, Hội ung thư hội người bị bệnh ung thư thơi Anh niên thể nói ln: - Thấy chưa, cháu nói mà khơng nghe Cịn anh kia, có lẽ chịu cách giải thích tơi, nên vừa nói vừa quay đi: - Nếu cháu báo cho ơng cụ cháu xin gia nhập hội, ơng cụ nghi bị ung thư phổi” [42, tr 66] 110 Lối chơi chữ sử dụng rút gọn câu, thuộc kiểu loại chơi chữ phương tiện ngữ pháp, luật thơ phong cách văn Ở người chơi rút gọn yếu tố cấu tạo thành phần câu, để gây lệch nghĩa Vì dù thành lập “hội ung thư” (hội người mắc bệnh ung thư), tương tự hội người mù, thực tế chưa có hội Cho nên, cách hiểu phù hợp “Hội ung thư Việt Nam” “Hội nghiên cứu, điều trị bệnh ung thư Việt Nam” Dòng chữ bảng đỏ hẳn để chơi chữ mục đích mẩu truyện thuộc dạng chơi chữ Cũng lối chơi chữ gây đoán tồn Hội người bị ung thư cách trả lời Phán đốn tình thái khả năng: “Có lẽ hội người mù hội người mù, Hội ung thư hội người bị bệnh ung thư thơi” 111 Tiểu kết chương Sự phát triển khoa học nói chung khoa học lơgíc nói riêng bắt nguồn từ nhu cầu thực tiễn người Thực tiễn đặt yêu cầu cần phải có để giải vấn đề Sự vận động khơng ngừng giới địi hỏi cơng cụ nghiên cứu khơng ngừng vận động có nhìn đa chiều, tồn diện Sự đời hệ thống Lơgíc phi cổ điển, có Lơgíc tình thái cung cấp cho người công cụ nhận thức giới Nếu sử dụng cơng cụ Lơgíc học cổ điển để phân tích nghệ thuật chơi chữ người Việt, dừng lại việc xem xét mặt hình thức, khơng xem xét đến nội dung ngữ nghĩa vấn đề Ngược lại, lơgíc tình thái sâu vào nội dung, xem xét đánh giá vấn đề nhiều góc cạnh Sử dụng ví dụ nghệ thuật chơi chữ người Việt công cụ, phương tiện nhằm làm rõ vấn đề lơgíc tình thái (phán đốn tình thái, suy luận tình thái), chưa nhiều điều đủ cho thấy lơgíc tình thái có vấn đề xét từ nghệ thuật chơi chữ Như vậy, phân tích khơng cho thấy đa dạng ngôn ngữ, lối tư độc đáo người Việt ẩn chứa nghệ thuật chơi chữ Mà cịn giúp nhận thức rằng: lơgíc ngơn ngữ lơgíc tư phức tạp Vì không khuôn ép vài hình thức chơi chữ vào quy tắc lơgíc học để khẳng định khơng lơgíc, phi lơgíc Bởi ngơn ngữ học vấn đề ngữ nghĩa quan trọng 112 KẾT LUẬN Sử dụng nghệ thuật chơi chữ làm chất liệu nghiên cứu, tác giả Luận văn mong muốn: Thứ nhất, dùng di sản văn hóa quý giá dân tộc để làm rõ vấn đề khoa học Điều khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn ý thức, nhận thức mang tính dân tộc Thứ hai, ngơn ngữ vốn chứa đựng khơng suy nghĩ, tình cảm người mà cịn vấn đề tư Vì vậy, nghiên cứu ngơn ngữ để thơng qua nghiên cứu tư đường mang lại hiệu rõ nét Sử dụng nghệ thuật chơi chữ người Việt chất liệu nghiên cứu, tác giả Luận văn có mong muốn làm rõ nét đặc trưng riêng tư lơgíc người Việt Qua khẳng định, người Việt khơng có tư lơgíc hình thức mà cịn loại tư phức tạp Có thể nói, kể từ lơgíc học truyền thống Aristotle xây dựng nhà lơgíc học khác bổ sung, phát triển cho đời hệ thống lơgíc học đại, xét mặt lý thuyết khơng có phải thảo luận, nghiên cứu nhiều, song để hiểu ứng dụng để xem xét, đánh giá vấn đề thực đời sống khơng phải dễ Hướng nghiên cứu quan tâm nhiều năm trở lại lẻ tẻ, chưa thu kết qủa nhiều, phạm vi ứng dụng cịn hẹp chủ yếu ngành luật pháp, xuất giới ngôn ngữ học Cho nên việc luận văn sử dụng, nói ứng dụng kiến thức lơgíc học vào để phân tích nghệ thuật chơi chữ người Việt thật điểm Dù chưa làm nhiều, song với thu cho thấy tác dụng to lớn lơgíc học phạm vi ứng dụng cịn lớn Qua nội dung đó, có sở để khẳng định mối quan hệ lơgíc – tư - ngơn ngữ Chính dù tiếng Việt tư người 113 Việt có đặc điểm riêng, quy luật riêng phải tuân theo quy luật chung, tất yếu ngơn ngữ, tư Chỉ có tiếng Việt, tư người Việt tồn tại, phát triển tiếp cận tới chân lý Hơn nữa, nghệ thuật chơi chữ vốn điều gần gũi với người, sử dụng nó, nên xuất hầu hết lĩnh vực sống sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp (cả nói viết) Nó thực nét đẹp, hay, độc đáo sử dụng tiếng Việt thực có tác dụng lớn việc làm phong phú, giàu có tiếng Việt Song việc lạm dụng mà khơng tính đến việc tn thủ quy tắc, yêu cầu sử dụng hình thức quy luật tư thật sai lầm Nhất thời đại hội nhập, mở cửa với quốc tế, thời đại công nghệ máy, công nghệ thơng tin việc chuẩn hóa, xác hóa ngơn ngữ giao tiếp yêu cầu bắt buộc Khi phân tích nghệ thuật chơi chữ phương tiện lơgíc, chúng tơi nhận chơi chữ khơng đơn trị chơi trí tuệ với cơng cụ từ ngữ mà có số vấn đề lơgíc học Qua việc sử dụng ví dụ hình thức chơi chữ để phân tích vấn đề chúng tơi nhận thấy rằng: tượng chơi chữ phân tích nhiều phương tiện lơgíc khác ngược lại có tượng chơi chữ khơng thể phân tích phương tiện lơgíc Đó điều chứng tỏ giao thoa, thống khơng phải đồng lơgíc học ngơn ngữ học, lơgíc học nghệ thuật chơi chữ Trong q trình học tập mơn lơgíc học tơi thấy việc lĩnh hội hiểu kiến thức lý thuyết lơgíc học chuyện khó, việc ứng dụng kiến thức phân tích ví dụ cụ thể lại khó địi hỏi phải nắm kiến thức Nhưng làm giúp ta hiểu sâu vấn đề thấy gần gũi lơgíc học với sống 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, Nxb Lao động Aristotle, Luận văn “Về bác bỏ thuật ngụy biện”, dịch tay Tiến sĩ Nguyễn Gia Thơ Aristotle, Phân tích học thứ nhất, dịch tay Tiến sĩ Nguyễn Gia Thơ Võ Bình – Lê Anh Hiền (1983), Phong cách học – Thực hành tiếng Việt, Nxb Giáo dục C.Mác, Ph.Ăngghen (1962), Lênin bàn ngôn ngữ,Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác Ăngghen: Tồn tập, (1995), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Vũ Thị Cúc (2010), Bước đầu phân tích nghệ thuật chơi chữ người Việt góc nhìn lơgíc học, Khóa luận tốt nghiệp ngành Lơgíc học trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN Nguyễn Đức Dân (1999), Lơgíc tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Đức Dân (2013), Từ câu sai đến câu hay, Nxb Trẻ 11 Nguyễn Đức Dân – Trần Thị Ngọc Lãng (1992), Câu sai câu mơ hồ, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Đức Dân (2005), Nhập mơn lơgíc hình thức lơgíc phi hình thức, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (1972), “Về kiểu nói lái tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (2), tr 51 – 54 14 Nguyễn Đức Dân (1977), “Lơgíc phủ định tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (3), tr 45 – 52 15 Nguyễn Đức Dân (1976), “Lơgíc sắc thái liên từ tiếng Việt (Về liên từ và, hay, hoặc, nếu…thì…)”, Tạp chí Ngơn ngữ, (4), tr 16 – 24 16 Phạm Văn Dương (2008), Một số nét lơgíc tình thái, Tạp chí triết học, (1), tr 47 – 52 115 17 Lê Bá Duẩn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 18 Triệu Truyền Đống (Nguyễn Quốc Siêu biên dịch), Phương pháp biện luận – thuật hùng biện, Nxb Giáo dục 19 Lê Đơng, “Lơgíc tiếng Việt” với tìm tịi gợi mở nhiều ý nghĩa” (1998), Tạp chí Ngơn ngữ, (1), tr 71 – 73 20 Vương Tất Đạt (2004), Lơgíc học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Trường Giang (2000), Lơgíc tranh luận, Nxb Thanh niên 22 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục 23 Nguyên Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Việt Nam 24 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Gáo Dục Việt Nam 25 Nguyễn Khánh Hà (2008), Câu điều kiện tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ ngành Lý luận ngôn ngữ, Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 26 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo Dục 27 Nguyễn Đức Hiền (1987), Trạng Quỳnh, Nxb Văn học 28 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trương Thị Quỳnh Hoa (2011), “Một số nội dung lơgíc học tình thái”, Khóa luận tốt nghiệp ngành Lơgíc học, Trường đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội 30 TS Lê Trung Hoa PGS Hồ Lê (1990), Thú chơi chữ, NxbTrẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 31 TS Lê Trung Hoa PGS Hồ Lê (2002), Sử dụng từ ngữ từ ngữ tiếng Việt (thú chơi chữ), Nxb Khoa học xã hội 32 Lê Thị Thu Hồi (2005), Liên từ lơgíc liên từ ngôn ngữ tự nhiên (Dựa theo tư liệu tiếng Việt tiếng Anh, Luận văn Thạc sỹ Lý luận ngôn ngữ học, Trường KHXH & NV, ĐHQGHN 116 33 Học viện Hành quốc gia, Khoa lý luận sở (2005), Giáo trình Loigc học đại cương, Nxb Giáo Dục 34 Trần Thị Huệ (2010), Tình thái giảm nhẹ ngôn ngữ tiếng Việt, Luận văn thạc sỹ ngơn ngữ học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 35 John Lyons (1999), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục 36 John Lyons (1997), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục 37 Hồ Lê (2004), Quy luật ngôn ngữ, 5, Bản thể ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội 38 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Lai (2004), Những giảng ngôn ngữ học đại cương (Tập I, Mối quan hệ ngôn ngữ tư duy), Nxb Đại học quốc gia Hà Hội 40 Triều Nguyên (2008): Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt, tập 1, Chơi chữ phương tiện ngữ âm chữ viết, Nxb Thuận Hóa 41 Triều Nguyên (2008), Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt, tập 2, 42 Triều Nguyên (2008), Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt, tập 3, 43 Triều Nguyên (2008), Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt, tập 4, Chơi chữ có tham gia liệu ngồi văn bản, Nxb Thuận Hóa 44 Triều Ngun (2000), Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt, Nxb Thuận Hóa 45 Triều Nguyên, Chơi chữ dựa vào tiền giả định liệu văn học, văn hóa, (http://tapchisonghuong.com.vn/index.php?/) 46 Phạm Đình Nghiệm, Nhập mơn lơgíc học, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 47 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Lãng Nhân (1963), Chơi chữ 49 Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 50 Hoàng Phê (1989), Lơgíc ngơn ngữ học (qua ngữ liệu tiếng việt), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 52 Triệu Diễm Phương, Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận, Đào Thị Hà Ninh dịch (2011), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Bùi Thanh Quất (1998), Giáo trình lơgíc hình thức, Nxb Hà Nội 54 Phạm Quỳnh, Tập giảng Lơgíc phi cổ điển, Phòng Tư liệu, khoa Triết học 55 Phạm Quỳnh (2011), Lơgíc học đại cương (Hướng dẫn học ơn tập qua câu hỏi tự luận tập trắc nghiệm), Nxb Chính trị quốc gia 56 Lê Cơng Sự (2012), Ngơn ngữ văn hóa, Nxb Văn học 57 Trương Văn Sinh (1993), Chơi chữ tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ khoa học Ngữ văn, Viện Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 58 Lê Dỗn Tá – GS.TS Tơ Duy Hợp – PGS.TS Vũ Trọng Dung (2007), Giáo trình lơgíc học, Nxb Chính trị quốc gia 59 Đỗ Thanh (2003), Từ điển từ công cụ tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 60 Trúc Thanh (Người dịch) (1984), Những sở triết học ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục 61 Nguyễn Thị Xn Thanh (2006), Giáo trình lơgic học hình thức (Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc II), Nxb Hà Nội 62 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 63 Võ Văn Thắng (2012), Giáo trình Lơgíc học hình thức, Nxb Chính trị quốc gia 64 Võ Văn Thắng, “Một số điểm tương đồng dị biệt lơgíc ngơn ngữ tự nhiên”, Tạp chí Triết học, năm 2010 (1), tr 66 - 69 65 Nguyễn Gia Thơ (2012), Phán đốn tình thái lơgíc học Aristotle, Tạp chí khoa học xã hội, (10) 118 66 Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), Tình thái đạo nghĩa tiếng Anh tiếng Việt (nhìn từ góc độ tri nhận), Chun đề khoa học giáo dục, Trường CĐSP Bắc Ninh 67 Lê Đức Trọng (1993), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb TP Hồ Chí Minh 68 Lê Đức Trọng (1993), Từ điển thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb TP Hồ Chí Minh 69 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 70 Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hịa Võ Bình (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 71 Nguyễn Anh Tuấn (2004), Ứng dụng lơgíc hình thức (trong quản lý hành nhà nước), Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Anh Tuấn (2013), Tập giảng lơgíc phi cổ điển, Phịng Tư liệu, khoa Triết học 73 Công Tuấn, Về tượng cải biên hay hay chơi chữ tục ngữ, http: //www.ngonngu.net.index.php? 74 Nguyễn Thúy Vân & Nguyễn Anh Tuấn (2009), Lơgíc học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Thúy Vân (2006), Bài giảng chun đề Lơgíc luật pháp 76 Vũ Văn Viên (2004), Lơgíc phi cổ điển ý nghĩa nó, Tạp chí Triết học, (12) 77 Vũ Văn Viên (2000), Lơgíc mệnh đề ý nghĩa nó, Tạp chí Triết học, (5) 78 Viện nghiên cứu văn hóa (2009), Truyện Trạng, Nxb Khoa học xã hội 79 Nguyễn Như Ý chủ biên (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 80 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 81 http:// dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 82 http://vi.wikipedia.org/wiki/lộng_ngữ 119 83 Bài viết “Dừng cơng trình cầu vượt qua Đàn xã tắc tắc Xã Đàn”: http://tuoitre.vn/Ban-doc/544726/dung-cong-trinh-cau-vuot-qua-dan-xa-tac-thi-tacxa-dan.html 84 Bài viết “Về tượng “cải biên” hay chơi chữ tục ngữ http://violet.vn/hienanh_73/entry/show/entry_id/4096357/cat_id/3738216 85 Nguyễn Thị Thu Hương “Chơi chữ truyện dân gian xứ Nghệ” http://123doc.vn/document/894357-choi-chu-trong-truyen-dan-gian-xu-nghe.htm 86 Graham Priest (2008), An introduction to non – classical logic, Cambridge 87 Collection of Modal logic 120 ... người Việt - Chơi chữ phương tiện ngữ âm chữ viết” tập 1; ? ?Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt - Chơi chữ 11 phương tiện ngữ nghĩa” tập 2; Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt Chơi chữ. .. chung nghệ thuật chơi chữ người Việt quan niệm chơi chữ, hình thức chơi chữ chất chơi chữ tiếng Việt Trên sở tác giả Luận văn tìm mối liên hệ mang tính chất tất yếu nghệ thuật chơi chữ người Việt. .. học, văn hóa Những nghiên cứu tiền đề cho nghiên cứu tác giả nghệ thuật chơi chữ người Việt Đó cơng trình ? ?Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt? ?? với tập ? ?Nghệ thuật chơi chữ văn chương người

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan