Tư tưởng triết học của j p sartre trong tác phẩm ruổi(les mouches)

103 45 0
Tư tưởng triết học của j p  sartre trong tác phẩm ruổi(les mouches)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VƢƠNG VĂN TÍN TƢ TƢỞNG CỦA J P SARTRE TRONG TÁC PHẨM “RUỒI” (LES MOUCHES) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH TƢỜNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Đình Tƣờng Các nhận định nêu luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc, độc lập thân tác giả luận văn sở tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu khoa học dịch tác phẩm “Ruồi” đƣợc cơng bố Luận văn đảm bảo tính khách quan, trung thực khoa học Học viên Vương Văn Tín LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Đình Tƣờng – ngƣời thầy giúp đỡ hƣớng dẫn em tận tình trình thực đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ý kiến nhận xét thiết thực thầy – cô phản biện giúp cho đề tài đƣợc hoàn thiện Cuối tình cảm biết ơn chân thành em xin đƣợc gửi tới tồn thể thầy khoa Triết học tạo điều kiện cho em đƣợc học tập, rèn luyện hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Vương Văn Tín MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 11 Chương 1.ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC 11 J P SARTRE TRONG TÁC PHẨM “RUỒI” 11 1.1 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội – văn hố cho hình thành tƣ tƣởng triết học J P Sartre 11 1.2 Tiền đề lý luận cho đời tƣ tƣởng triết học J P Sartre .15 1.2.1 Triết học đời sống 16 1.2.2 Hiện tượng luận Husserl 20 1.2.3 Tư tưởng triết học sinh M Heidegger K Jaspers .25 1.3 Khái quát đời nghiệp J P Sartre tác phẩm “Ruồi” 37 1.3.1 Khái quát đời nghiệp J P Sartre 37 1.3.2 Tác phẩm “ Ruồi” 40 Kết luận chƣơng 42 Chương NHỮNG TƢ TUỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA J P SARTRE TRONG TÁC PHẨM “RUỒI” 44 2.1 Tƣ tƣởng thể luận J P Sartre 44 2.1.1 Tồn tự tồn cho 44 2.1.2 Hiện sinh 56 2.2 Tƣ tƣởng đạo đức học J P Sartre 62 2.2.1 Tự – xuất phát điểm đạo đức học sinh J P Sartre 62 2.2.2 Tiêu chuẩn Thiện – Ác .66 2.2.3 Quan niệm tha nhân 69 2.3 Quan niệm sinh lịch sử nhân học sinh J P Sartre 73 2.3.1 Quan niệm sinh lịch sử J P Sartre 73 2.3.2 Nhân học sinh J P Sartre .81 2.4 Những giá trị hạn chế tƣ tƣởng triết học J P Sartre tác phẩm “ Ruồi” 87 Kết luận chương 91 C KẾT LUẬN .93 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đƣờng hội nhập với nên văn hoá giới Ở vừa phải tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại đồng thời phổ biến văn hoá dân tộc với giới trở thành yêu cầu tất yếu Trong đa dạng văn hoá giới bật lên văn hố phƣơng Tây hình thành phát triển từ sớm mà thành bật văn minh kỹ thuật nâng cao chất lƣợng đời sống xã hội Tồn xã hội có thay đổi mặt Sự thay đổi không ngoại trừ lĩnh vực triết học Triết học lĩnh vực khiết sáng phản ánh tồn mặt biến đổi Các nhà triết học phƣơng Tây đại tìm phƣơng hƣớng khác để lý giải đâu nguyên thể Triết học phƣơng Tây đại lấy ngƣời làm đối tƣợng trung tâm Với nhiều trào lƣu đời nhƣ: Phân tâm học, chủ nghĩa Tômát mới, trƣờng phái Frankfurt, Hiện tƣợng luận, chủ nghĩa Hiện sinh Ở triết học khám phá góc khuất ngƣời mà triết sử trƣớc đây, triết gia vơ tình hay hữu ý gác qua bên để khám phá lý trí mà hiền nhân coi vạn năng, với tham vọng thơng qua thâu tóm đƣợc toàn vũ trụ Nhƣng rồi, ngƣời ta dần nhận đƣợc phần lý ngƣời không giúp cho sống nhân sinh ngƣời bớt nỗi khổ đau trần Sự khủng hoảng bộc lộ rõ kỷ XX với hai chiến tranh tàn khốc chiến tranh giới thứ nhất, thứ hai nhiều chiến tranh cục bộ, nội chiến diễn ra, đẩy ngƣời vào chết sợ hãi Tồn ngƣời thật mong manh vô lý, thật đáng “Buồn nôn”, “Phi lý” nhƣờng Câu hỏi Con ngƣời ? mà Kant đặt ra, đƣợc thay bằng: Tôi ? Câu hỏi đƣợc đặt thành vấn đề tâm thức ngƣời có lƣơng tâm, địi hỏi triết gia phải đƣợc giải theo cách thức định thông qua kinh nghiệm cụ thể ngƣời cụ thể Những vấn đề lớn triết học truyền thống nhƣ; thể luận, nhận thức luận, đạo đức học, nghệ thuật…vốn mang hạn chế định Bởi hậu tham vọng mong muốn giải thích tất tƣợng để tới chất minh xác nhƣ toán học, logic hình thức làm, khơng thực đƣợc Những cơng trình nghiên cứu phác hoạ đồ triết học trải rộng, bao la, xuyên qua nghìn năm lịch sử Nhƣng thực tế thành lại ngày bao la hơn, xa hơn, so với tham vọng ban đầu, thách thức ngày lớn tồn ngƣời Yêu cầu phải tìm lại phần thiếu xót mong mơ mộng tới chân lý hoàn toàn Các cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh vơ đồ sộ, cơng trình hầu nhƣ bóc trần đƣợc hầu hết mặt, cạnh, góc chủ nghĩa sinh phƣơng diện văn học Thực tế chủ nghĩa sinh một: Tâm tính xác định ngƣời phƣơng Tây đại Vậy dù phƣơng Tây hay phƣơng Đơng hoạt động tinh thần ln vấn đề khó lý giải không muốn thừa nhận huyền bí Triết học J P Sartre trào lƣu triết học đại ảnh hƣởng sâu rộng tới quần chúng nhân dân phản ứng thiết thực, hữu đời sống ngƣời khủng hoảng Ông ngƣời trụ cột phong trào sinh nói chung sinh Pháp nói riêng Bản thân Sartre triết gia có sức quấn hút giới ,thiếu niên Những quan điểm triết học ông động chạm tới tâm tính xác định phận ngƣời tƣơi trẻ, mẻ Ông nhƣ ngƣời cha đỡ đầu, ngƣời dẫn đƣờng cho hệ ngƣời cảm nhận đƣợc mong manh đời chết, bệnh tật, trật tự, luân lý…đang đe doạ Những sáng tác Sartre đồ sộ đa dạng nhiều thể loại: luận thuyết triết lý; hồi ký; tiểu luận văn nghệ hay trị; kịch có luận đề, phản ánh nhiều góc độ khác đời sống xã hội.Trong kịch có luận đề thể loại sở trƣờng có đóng góp quan trọng cho nghệ thuật, triết học nhân loại Vở kịch “Ruồi” sáng tác đầu tay ơng mang nhiều giá trị triết học nhƣ: Bản thể luận, đạo đức học, triết học lịch sử, nhân học sinh…, đƣa triết học vào tầng lớp nhân dân Mỗi nhân vật lời thoại “Ruồi” mang lại cảm xúc, ƣu tƣ…về thân phận làm ngƣời Con ngƣời theo ông trở thành mà muốn thơng qua hành động đích thực theo quy luật nội cảm xúc Con ngƣời hoàn toàn ngƣời tuỳ theo hồn cảnh mà có cách ứng xử phù hợp với tha nhân Nhân vật kịch Orextơ phát chất tự thân phận làm ngƣời để thơng qua dậy cho dân chúng thành bang Argox biết đƣợc thiêng liêng ngƣời, thức tỉnh ngƣời chìm đắm trật tự nguỵ tín hành động đích thực nhƣ hình thức dấn thân tự mà biểu lựa chọn riêng Với lý chọn đề tài “Tƣ tƣởng triết học J P Sartre tác phẩm “Ruồi” làm đề tài luận văn thạc sĩ (Kịch “Ruồi” đƣợc dịch giả Châu Diên dịch năm 2006 đƣợc nhà xuất sân khấu phát hành) Tình hình nghiên cứu Chủ nghĩa sinh nói chung triết học sinh J P Sartre nói riêng đƣợc đông đảo học giả giới nhƣ Việt Nam biết tới Tuy nhiên nƣớc ta đặc thù trị, tác phẩm Sartre thời gian dài lịch sử chƣa đƣợc quan tâm mức Gần yêu cầu thời ký đổi mới, hội nhập với văn hóa giới đƣợc quan tâm nghiên cứu rộng hơn, tác phẩm Sartre hầu nhƣ đƣợc dịch hết sang tiếng Việt Trần Thái Đỉnh tác phẩm “Triết học sinh”(1967) Nxb Văn học, 2012 phân tích nhiều quan điểm thể luận J P Sartre Với ngòi bút sâu sắc, với kinh nghiệm thân tác giả Trần Thái Đỉnh coi J P Sartre tác gia chƣớng đƣơng thời Theo tác giả, Sartre có vũ trụ quan vô thần, tất phi lý Các tƣ tƣởng Sartre nhƣ “ Tha nhân ”, Dự phóng”, “ Tồn tự nó” “Tồn cho nó”…đƣợc trình bày đọng có sức hút sở tính ý hƣớng (Dự phóng) ngun lý tƣợng học Ngồi ơng cịn làm rõ quan niệm nhìn nhƣ vấn đề tha nhân Song, quan niệm mâu thuẫn hồ hợp kết luận “đời đam mê vơ ích” Lê Thành Trị với: Lược khảo “Hiện tượng luận sinh” xuất năm 1974 tập trung vào vấn đề mà triết học J P Sartre quan tâm: Ý thức, tha nhân, thƣợng đế…Lê Thành Trị khẳng định thể luận Sartre tiến tới hƣ vô Lê Thành Trị vạch quan điểm sở để Sartre coi vấn đề tồn ngƣời đáng nghiên cứu Đó quan điểm có ý thức siêu tƣợng tồn tại, tạo nên ý hƣớng tính Qua phân tích ý thức Sartre thấy nhận thức ý thức trực tiếp, ý thức kích thƣớc hữu siêu tƣợng chủ thể Trên sở đó, Sartre nhìn nhận khác ngƣời nhƣ dụng cụ, ảo tƣởng ngƣời Dƣới nhìn phê phán, tác giả Đỗ Đức Hiểu “Phê phán văn học sinh chủ nghĩa”( Nxb Văn học, Hà Nội 1978) trình bày nguồn gốc, triết gia, quan điểm chủ nghĩa sinh Trong cơng trình phê phán tác giả có đánh giá vai trị vị trí J P Sartre phong trào sinh Về quan điểm tự tƣ tƣởng ơng trích dẫn luận tƣ tƣởng có tác phẩm “Ruồi” Ngồi tác giả cịn trình bày phạm trù nhƣ: Tha nhân, Cái phi lý, Hư vô, Buồn nôn, Lo âu Về tác phẩm Ruồi, Tác giả, Trần Thiện Đạo sách mang tựa đề “ Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc”(Nxb Tri thức, 2001) trình bày hầu hết góc độ trƣớc tác Ruồi tác giả Sartre Tuy nhiên cơng trình ông dừng lại tính văn học, chƣa đƣa đƣợc quan điểm tƣ tƣởng triết học cách thật rõ ràng Đáng ý Trần Thiện Đạo điểm sai cách dịch Phùng Thăng Tác giả: Nguyễn Vũ Hảo, Đỗ Minh Hợp, “Giáo trình triết học phương Tây đại” (Khoa triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, năm 2009) J P Sartre đƣợc nhìn nhận nhƣ ngƣời tiên phong phát triển chủ nghĩa sinh Với tƣ tƣởng nhƣ: Bản thể luận, đạo đức học, quan niệm sinh lịch sử, quan niệm thực tiễn, quan hệ chung, riêng đơn nhất, nhân học sinh, khái niệm chỉnh thể hố Những vấn đề đƣợc trình bày thật trở thành sở để vào tác phẩm cụ thể J P Sartre Tạp chí triết học số 11/2005 đăng tải viết tác giả Đỗ Minh Hợp “ Tư tưởng đạo đức J P Sartre” Tác giả tập trung phân tích khái niệm tự sở coi sinh hƣ vơ, lựa chọn tình cụ thể Đây nguyên lý cần quán triệt nghiên cứu tƣ tƣởng đạo đức học J P Sartre Theo tác giả tự lựa chọn tạo nên khả mình, phân biệt tồn với hữu Ông đƣa định nghĩa tự tự chủ lựa chọn Trong tự gắn liền với trách nhiệm, phù hợp với lƣơng tâm Tuy nhiên trách nhiệm gắn với tồn ngƣời sợ hãi, lo âu trƣớc tự lựa chọn Tác giả phân biệt tự theo nghĩa triết học tự theo nghĩa luật học Đây tƣ tƣởng đạo đức học J P Sartre Đặng Hữu Toàn viết: “Về chủ nghĩa sinh vô thần J P.Sartre” in “Những vấn đề triết học phương tây kỷ XX” ( kỷ yếu hội thảo quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007) Theo tác giả, J P Sartre lấy tự ngƣời làm trung tâm xuất phát điểm quan điểm đạo đức học, phạm trù để phân biệt tồn ngƣời với hữu Tự chất hành vi ngƣời, hành vi khởi thuỷ tồn tại, khả tồn ngƣời Với tự ngƣời tạo nên chất Lựa chọn khả vinh quang ngƣời sinh, Quan niệm nhƣ linh hồn, rõ ràng tính thiêng liêng sức mạnh linh hồn Một bất kính thực xem xét nhân học truyền thống Theo đó, ngƣời đƣợc chia thành hai thực thể: linh hồn thể xác Phần linh hồn có khả điều khiển thể xác, linh hồn có lý trí siêu phàm có khả giao tiếp với Thƣợng đế, biết đƣợc lý toàn hàng ngày, hàng thực thi công lý Mỗi ngƣời có mang linh hồn linh hồn vị thiên thần bị đày ải vào thân xác Thế nhà thần học dị đoan tiên linh hồn phạm tội nơi thƣợng giới phải lƣu đày xuống trần gian chịu tội Nhà tù linh hồn xác vật chất chứa chấp bẩn thỉu, thối tha Thể xác quan niệm hồn tồn vơ nghĩa Cho nên linh hồn phải thực thi điều thiện nhân gian cầu mong quay chốn bồng lai, tiên cảnh Còn gây nên tội ác vĩnh viễn bị đày xuống nơi âm tào, địa phủ chịu đủ hình phạt đau khổ Với nhận định nhƣ vấn đề tìm cho ý nghĩa sống trở nên quan trọng mẻ biết nhƣờng Thể xác chẳng đáng trọng, linh hồn đáng khinh hơn, linh hồn tan biến lƣu lại huỷ hoại, bỏ thói quen giả tạo tồn ngƣời xây dựng nên ngƣời theo với mà giới ban ơn Nỗi lo âu không tồn nơi vị ngƣời tự theo kiểu Sartre Bản thể luận văn hoá đặt vấn đề tồn ngƣời với tƣ cách thực thể văn hoá Phải thật dấn thân vào đƣờng ngƣời tự tạo cho chất, khơng giống đích nhân học sinh Con ngƣời thế kia, khả sống động, chƣa thực hết thực chất Phần lý trí vạn hiểu đƣợc phần nhỏ giới mênh mông, vừa xa lạ nhƣng gần gũi J P Sartre thấy nơi ngƣời hài hoà, thống linh hồn thể xác ngƣời cụ thể, khơng thể có ngƣời nhƣ triết học cổ truyền quan niệm 86 đƣợc Hiện tƣợng “Ruồi” mang tới nỗi thống khổ ngƣời thơng qua thể mà khơng thể chết 2.4 Những giá trị hạn chế tƣ tƣởng triết học J P Sartre tác phẩm “ Ruồi” Giá trị tư tưởng triết học J P Sartre Thứ nhất: Quan niệm J P Sartre đề cao tính tích cực ý thức cá nhân với tư cách chủ thể sáng tạo, cam kết tham gia tích cực vào hoạt động xã hội vào việc kiến tạo, chất Con ngƣời cá nhân khơng thụ động trƣớc hồn cảnh, mà ln tích cực thực dự án cá nhân Con ngƣời ln ni ý chí để thực mục tiêu hồi bão Trong xã hội ln tồn nhiều học thuyết, hệ tƣ tƣởng, hồn cảnh sống… đơi trái ngƣợc hoàn toàn nhƣng với tƣ cách nhân vị giới, cá nhân không ngừng sáng tạo nên giá trị cho đời ngƣời vƣợt qua khúc quanh đời để hƣớng tới mục tiêu lựa chọn Ý thức vô hạn, tự đồng thời hƣ vơ nên ngƣời phủ định hay thiết lập nên phƣơng thức nhận thức độc đáo nhƣ: biểu tƣợng, nhận thức Chỉ cần chọn lựa cho biểu tƣợng tích cực để ni ý chí tích cực ngƣời Đề cao lực sáng tạo ngƣời mình, không phụ thuộc vào định lý giới Đó thái độ tích cực trƣớc hồn cảnh Mỗi cá nhân lựa chọn cho ngƣời mà muốn Khơng tin tƣởng vào nô dịch chất ngƣời Chúng ta tạo ngƣời anh hùng hay ngƣời hèn nhát điều hồn tồn phụ thuộc vào lựa chọn ta Khả ngƣời vƣơn tới mà thiếu hụt, lấp đầy trống rỗng khát vọng nghị lực Thứ hai: Đạo đức học J P Sartre đề cao ý chí, tự nghị lực người cá nhân, tâm dám vượt qua hoàn cảnh để thực tơi 87 mình, sinh mình, thực kế hoạch dự án Tự nguyên nhân, động lực xuất phát toàn hệ thống tƣ tƣởng triết học J P Sartre Cả đời ông thân tự tuyệt đối Sống tự do, tƣ không theo hết, từ bỏ tất mà ngƣời bình thƣờng cho cao quý, tình đến đi…tất nhƣ ý nghĩa thiết thực theo phong cách tự Giả sử, có ngƣời làm giống ơng nhƣ lúc Sartre lại tìm cho phong cách tự khác để ngƣời học ông chẳng học đƣợc Tự buộc chặt lấy ngƣời, khơng có chỗ cho trật tự định sẵn Số phận ngƣời tự Tự gắn chặt với thân phận ngƣời, khác biệt với vật, lựa chọn cho phƣơng thức sống độc đáo không bị áp đặt từ bên ngồi Từ ngƣời phải chịu trách nhiệm với lựa chọn trƣớc giới thân Thứ ba: Lương tâm giá trị tối cao cần phải tự thiết lập người Đồng thời phải cảm thơng có trách nhiệm với người xung quanh Phẩm giá ngƣời vốn quý Ngƣời có đạo đức ngƣời xuất phát từ lƣơng tâm mình, làm theo lƣơng tâm mình, khƣớc từ ngụy tín ngƣời Con ngƣời cần xây dựng cho nguyên tắc sống cho từ tồn nhân sinh quan đƣợc xây dựng Sống xã hội ngƣời không độc hữu mà giao tiếp với ngƣời khác Khi lựa chọn đồng thời lựa chọn ln cho cộng đồng Trách nhiệm với tha nhân điều tránh khỏi Con ngƣời sống cách ly với đồng loại, chất ngƣời từ đầu mang tính xã hội Trong xã hội ngƣời đích thực coi tất ngƣời thầy dậy ta cách làm ngƣời đích thực Ngƣời tốt dậy ta hay đẹp, ngƣời xấu dậy cho ta tránh tai hại uy hiếp tới mạng sống ngƣời Thứ tư: Không để đánh tơi cá nhân hồn cảnh hồn cảnh có khắc nghiệt Dám chịu trách nhiệm lựa chọn 88 mình, tất nói, làm Lịch sử lịch sử ngƣời tự ngƣời coi xã hội mục tiêu Con ngƣời phải cống hiến sức lực tự Những mâu thuẫn giai cấp không tồn sản xuất vật chất đƣợc đảm bảo tuyệt đối Quan hệ xã hội phụ thuộc vào tự ngƣời Ý niệm sở hữu, phân phối hay quản lý không tồn xã hội Thứ năm: Mỗi người phải quan tâm chăm lo tới thể Cần chăm lo cho thể xác cho tránh đƣợc tổn thƣơng Thể xác quan vật chất thơng qua phần ngƣời bộc lộ chất thật cá nhân Đời ngƣời chấm hết thể xác khơng cịn thực q trình sinh học Cho nên thể khoẻ mạnh thực đƣợc dự án nhanh chóng hiệu Thực chất ngƣời phải sống hồn cảnh khác Mỗi ngƣời tự mang dự án, kế hoạch riêng, khơng giống với Lý tƣởng ngƣời thƣớc đo tính ngƣời ngƣời Thứ sắu: Đóng góp quan trọng văn hoc nghệ thuật nhân loại Tƣ tƣởng triết học hay chủ đề triết học vốn khô khan trừu tƣợng Rất ngƣời có đam mê Tuy nhiên thơng qua kịch “Ruồi”, loại hình văn học, mà J P Sartre đƣa triết học xuống đƣờng, thâm nhập vào giới bình dân Triết học thực vào đời sống ngƣời Hiếm có tác phẩm triết học mà đọc lại có sức hút kỳ lạ nhƣ, tiểu thuyết, kịch…của J P Sartre Nhà nghiên cứu triết học vốn quen với trang sách có vơ số cách lập luận theo trật tự tam đoạn thức đƣợc truyền thừa từ bao hệ Không phủ định tác phẩm sai lầm nhƣng sơ đồ nhàm chán, khô cứng lặp lặp lại Thay vào dƣới nhìn Hiện tƣợng học thể loại triết lý văn chƣơng trả lại cho triết học trẻ trung, quyến rũ 89 Hạn chế tư tưởng triết học J P Sartre Thứ nhất: Chủ nghĩa sinh J P Sartre chủ nghĩa tâm chủ quan, đối lập hoàn toàn với chủ nghĩa Mác vấn đề triết học Không tính tới yếu tố khách quan với tƣ cách nguồn gốc chất ý thức ngƣời Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng hệ chuẩn chủ thể - khách thể nằm mối tƣơng giao khơng thể chia cắt Trong yếu tố khách thể giữ vai trò định nhận thức nhƣ hành động chủ thể Mọi mục đích, dự án hƣớng tới thực tiễn trình tƣơng giao liên chủ thể Việc xa rời nguyên lý chủ nghĩa Mác dẫn tới chủ nghĩa tâm triết học tác động tai hại tới hoạt động thực tiễn ngƣời Thứ hai: Chủ nghĩa sinh J P Sartre đề cao phép biện chứng tiêu cực, chống lại phép biện chứng tự nhiên chủ nghĩa vật biện chứng Phép biện chứng vật phản ánh đắn thực khách quan nhƣ vốn có Những quy luật tự nhiên phủ nhận, nhận thức lấy tự nhiên làm sở mục đích thực tiễn Phép biện chứng J P Sartre phép biện chứng chủ quan, phản ánh quy luật nội tâm tồn ngƣời trái với phép biện chứng tự nhiên Quy luật tồn ngƣời cảm xúc ngƣời phải sống thời đại có nguy huỷ hoại tồn Tâm lý chung ngƣời lo âu, sợ hãi…những tách đƣợc khỏi tồn ngƣời Do theo Sartre thay đổi tự nhiên xã hội hoàn toàn phụ thuộc vào hành động đƣợc thử thách qua xao xuyến tâm tƣ Thú ba: Duy tâm lịch sử, xã hội Coi cá nhân định xã hội Đề cáo mức cá nhân tới chủ quan ý chí nhận thức hành động Chƣa thấy đƣợc động lực phát triển xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển quần chúng nhân dân, ngƣời làm nên lịch sử Cá nhân kiệt xuất lãnh đạo nhân dân qua thời kỳ lịch sử nhƣng ngƣời trực tiếp thực thi chiến lƣợc, 90 sách, đƣờng lối lại nhân dân Mọi mục đích lấy lợi ích nhân dân làm Nhƣng quan tâm tới cá nhân chủ nghĩa vị lợi thay chủ nghĩa công lợi Đề cao chủ nghĩa cá nhân, xu hƣớng khuyến khích chủ nghĩa cá nhân cực đoan, thiếu khoan dung hịa đồng nhƣ: tách biệt tình làng nghĩa xóm, khơng nêu cao đƣợc tính thần đại đồn kết dân tộc… Thứ tư: Đạo đức Sartre không theo chuẩn mực xã hội, xóa nhịa ranh giới thiện ác Xã hội tồn đƣợc nhân danh thiện hƣớng tới thiện, lấy thiện mục đích tối thƣợng ngƣời Kẻ tàn ác vơ đạo dẫn nhân loại tới đƣờng diệt vong Nhƣ vậy, thách thức tồn ngƣời Mọi hành vi suy đồi xã hội phải đƣợc nghiêm túc điểu chỉnh mong có đƣợc trật tự ổn định, bình an Vấn đề lƣơng tâm đạo đức ngƣời không phù hợp với chuẩn mực, lợi ích chung cộng đồng Thứ năm: Quan điểm chủ quan cực đoan Sartre tự mở đường cho việc nhân nhượng, chống lại thực xã hội Khƣớc từ quy tắc cộng đồng mà thay vào quyền tự theo ý muốn chủ quan Không kế thừa giá trị truyền thống dẫn tới nguy loạn, xung đột lợi ích…tạo nên xã hội vơ phủ, kỷ cƣơng phép nƣớc Thiết lập lối sống buông thả vƣợt qua quy tắc đạo đức đời thƣờng dẫn tới tai biến, bệnh hoạn Kết luận chương “Ruồi” kịch tiêu biểu J P Sartre mô tả đƣợc chất tồn ngƣời dƣới nhìn tƣợng học Bản chất xa lạ với quan điểm triết học truyền thống Cái mà đám dân thành bang Argox muốn dìn giữ cổ hủ Những giá trị đeo đẳng họ qua bao hệ lầm tƣởng chân lý lại sai lầm, trở thành nỗi kinh hoàng đắng cay ngƣời nhu nhƣợc Dụng ý tác giả kịch rõ ràng Tính cần thiết phê phán xã hội chìm đắm mộng mị giáo điều ngàn năm liệt Sartre vào danh sách triết gia kiệt suất thời đại Ở “Ruồi” thể bật tinh thần triết 91 học nhân văn, cao thƣợng đại gia triết học, dành tình yêu thƣơng cho ngƣời với phƣơng diện sau: Thứ nhất: Tƣ tƣởng thể luận, đạo đức học, nhân học, triết học lịch sử tƣ tƣởng tác phẩm “Ruồi” Bản thể luận ông thê luận ý thức lấy sở từ Husserl Hai khái niệm quan trọng ông là: tồn cho tồn tự Với ý định xây dựng thể luận khác biệt ơng thổi nguồn sinh khí tồn Cái sinh khí thúc đầy ngƣời phải tự kiến tạo nên thân cho khơng giống với cỏ… Nhân vật kịch “Ruồi” vùng lên khí tự giáng xuống đầu nhƣ sấm sét Ý thức – tự – hƣ vô khái niệm đồng Sartre Con ngƣời nhận tính sinh đích thực phát hƣ vô hữu Trong hoạt động thực tiễn lịch sử, J P Sartre coi trọng hoạt động đích thực có mục đích làm sở cho hoạt động tinh thần Thông qua nhân vật Orextơ khắc hoạ đƣợc chất lịch sử q trình hoạt động có mục đích sáng tạo liên tục Mỗi cá nhân mang sứ mệnh lịch sử để thay đổi sống thực ngày yêu cầu đòi hỏi cao Xã hội hƣớng tới nhân loại xã hội tự do, ngƣời đƣợc nâng cao mặt tinh thần dƣới bảo trợ tự Con ngƣời cần có thể xác tâm hồn hài hoà để xây dựng vị Thứ hai: “Ruồi” kịch đặc sắc J P Sartre mô tả chi tiết tâm hồn ngƣời sống hồn cảnh cụ thể Mỗi cá nhân cụ thể dù đâu thời điểm sống tình rõ ràng, nhiên sống tình phải lựa chọn cách sống nhƣ cho phù hợp với lƣơng tâm điều đƣợc Sartre đề cao 92 C KẾT LUẬN Tồn xã hội thời phƣơng Tây đại đặt cho ngƣời vô số thời nguy cơ, thách thức phức tạp Cùng với phát triển nhanh chóng, tiến khoa học – kỹ thuật biến chuyển tinh thần Khoa học – kỹ thuật phát triển tạo thay đổi vƣợt bậc làm cho đời sống vật chất ngƣời đƣợc đảm bảo, xã hội vƣơn tới trạng thái tiêu dùng giải trí Nhƣng trái ngƣợc với tiến vật chất, kỹ thuật xã hội tâm lý – tinh thần ngƣời ngày trở nên nặng nề Con ngƣời có nguy đánh giá trị: Tự do, lƣơng tâm, trách nhiệm, tình yêu, đẹp, thiện, cơng bằng, bổn phận, đồng cảm, lịng nhân ái, chân lý, ngƣời sa ngã Các nhà triết học phƣơng Tây đại lên tiếng bảo vệ giá trị với thái độ khẩn trƣơng, tha thiết Những nhà triết học phƣơng Tây đại tiếng đƣa vấn đề vào trung tâm triết học đóng góp trội cho chủ nghĩa nhân văn J P Sartre triết gia tiêu biểu kỷ XX Ông ngƣời đa tài, sáng tác nhiều lĩnh vực khác Trong trƣớc tác ơng qn triệt triết lý sống ngƣời Tất ông đƣa mong muốn ngƣời tìm kiếm đƣợc phƣơng thức sống độc đáo Con ngƣời khơng phải vật có sẵn, in hình bất động mà khả ln vƣơn tới Sống hoàn cảnh nên tâm lý lo âu, sợ hãi, kinh hoàng đeo đẳng nhƣ định mệnh kể từ bị quẳng vào giới Công vãn hồi thân để khỏi bị sa ngã phải đƣợc thiết lập với tinh thần can đảm, cá nhân ý thức đƣợc tự trách nhiệm Con ngƣời phƣơng Tây đại đứng trƣớc trở ngại dƣờng nhƣ bị đánh thân Thái độ Sartre hồn tồn khơng phải phủ định ngƣời, ông ta thấy cách khắc phục tình trạng bi đát, chán chƣờng ngƣời không ngừng nghỉ phải đƣơng đầu với bi kịch, mối nguy hiểm đe doạ loài ngƣời 93 Tự Sartre tự hành động Thơng qua hành động thiết lập, khai phá đƣợc ngã Cái giá trị ngƣời khơng có khác tự cá nhân Đây tuyên ngôn mà Sartre muốn cho ngƣời phải tự nhận thức Con ngƣời trƣớc cỗ máy vô tri, vơ giác dƣới dẫn dắt lý trí thần kỳ Tự có cá nhân xã hội nhƣng sa ngã nhận đƣợc thể Chỉ tự ngƣời mổ xẻ đƣợc phƣơng hƣớng tƣơng lai, cội nguồn nhân xã hội bị cƣỡng điều bịa đặt, phi lý Sự cơng nằm lƣơng tâm ngƣời đƣợc thúc tự hành động để cải tạo thực tiễn xã hội tâm tình khao khát đổi thay Vở kịch “Ruồi” mang ý nghĩa triết lý sâu sắc Đó thái độ ngụy tín kiếp ngƣời yếu đuối, bạc nhƣợc sống trạng thái cô đơn, lo lắng ;đó phản kháng thói quen, tập tục định sẵn vốn trói buộc ngƣời bé nhỏ, yếu đuối; hành động đích thực, đứng ý niệm tuyệt đối thiện, ác Cái cách phản ứng ngƣời trƣớc tha nhân giới biểu khát khao cháy bỏng ngƣời ngồi vỏ bọc mộng mị Cuộc kháng chiến với kháng chiến trƣờng kỳ khó tính triết lý ngày đƣợc mở rộng… 94 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Augustino (2007), Tự thuật, Nxb Tôn giáo Nguyễn Tƣờng Bách (2004), Lƣới trời dệt Nxb Trẻ, Hà Nội Camus, Albert (1947), Dịch Hạch, dịch Nguyễn Trọng Định, Nxb văn học Hà Nội Camus, Albert (1966), Ngộ Nhận, dịch Bùi Giáng, An Thiên Camus, Albert (2014), Thần thoại Sisyphus, dịch Trƣơng Thị Hoàng Yến – Nguyên Sa, Nxb trẻ Cooper, David E.(2002), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, HN Diêu Trị Hoa(2005), E.Husserl, Nxb Thuận hóa Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng(2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng(2003) Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bùi Đăng Duy (2004), Triết học phi mác xít đại phƣơng Tây, trong: Nguyễn Hữu Vui (chủ biên): Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bùi Đăng Duy(2000) Triết học Tây phương đại, trong: Bùi Thanh Quất Vũ Tình (Chủ biên): Lịch sử triết học, phần VI, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Nxb Giáo Dục 12 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Trần Thái Đỉnh (1961), Triết học nhập mơn, Nxb Ra Khơi, Sài Gịn 14 Trần Thị Điểu (2013), Triết học thực tiễn chủ nghĩa sinh giá trị, hạn chế nó, luận án tiến sĩ, Hà Nội 15 Gadamer, H.G.(1988), Chân lý phương pháp Những nguyên lý giải học triết học, Maxcơva 16 Gadamer, H.G (1991), Tính cấp bách đẹp, Maxcơva 95 17 Garadja, V.I (1994), Các nhà tư tưởng Tinh lành giáo đại, Maxcơva 18 Gheller, E (1962), Ngôn từ vật, Maxcơva 19 Gvardini, R (1990)Sự cáo chung thời Cận đại, Mainz 20 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, 21 Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (1988), Các văn quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Vũ Hảo (2005), Các xung đột tơn giáo giới tồn cầu hóa tránh đƣợc giải đƣợc hay khơng?”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Chân lý hay khoan dung? Những trị chơi ngơn ngữ tơn giáo vấn đề tồn tôn giáo, Nxb Châu Âu khoa học Peter Lang, Frankfurt am Main 23 Nguyễn Vũ Hảo (2006), Conflict between cultural world outlooks in the Era of Globalization: some reasons and Solutions in philosophical Viewpoint, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (tiếng Anh), No 5E 24 Nguyễn Vũ Hảo (2006), Giao tiếp liên văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa: số vấn đề triết học”, Tạp chí Triết học, số 25 Nguyễn Vũ Hảo (2007), Kết cấu Tôi: chuyển biến từ Kant Schopenhauer đến Wittgenstein”, trong: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Vũ Hảo: (2007), Phƣơng pháp tiếp cận triết học so sánh Đông – Tây: lịch sử vấn đề triển vọng, Tạp chí Triết học, số 27 Nguyễn Vũ Hảo (2007), Triết học phƣơng Tây kỷ XX: Các khuynh hƣớng, vấn đề phƣơng pháp tiếp cận, trong: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Vũ Hảo (2007), Tƣ tƣởng triết học Martin Heidegger ảnh hƣởng đến trào lƣu triết học phƣơng Tây kỷ XX, trong: 96 Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Vũ Hảo (2006), Tƣ tƣởng Cantơ thống lý luận nhận thức, đạo đức học nhân học, trong: Trịnh Trí Thức Nguyễn Vũ Hảo (chủ biên): Triết học cổ điển Đức: vấn đề lý luận nhận thức đạo đức học (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế 2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Heidegger M (2004), Tác Phẩm Triết học, dịch Trần Công Tiến, Trần Xuân Kiêm, Phạm Công Thiện, Trƣơng Đăng Dung, Quang Chiến giới thiệu, Nxb Đại học sƣ phạm 31 Nguyễn Chí Hiếu, Đỗ Minh Hợp, Phạm Quỳnh Trang (2008), Hiện tượng học Husserl, Nxb Tôn giáo 32 33 Hill, T.I (1965), Các lý luận nhận thức đại, Maxcơva Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (1988), Các văn quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đỗ Minh Hợp (1996), Tính chủ quan Triết học phƣơng Tây đại, 35 Đỗ Minh Hợp(1998), Khái niệm tồn triết học sinh, Tạp chí Triết học, số 36 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh(2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Đỗ Minh Hợp(2000), Chủ nghĩa sinh, nhìn từ góc độ văn hóa học, Tạp chí Triết học, số 38 Đỗ Minh Hợp (2000), Vấn đề thể luận số trào lưu triết học phương Tây đại, LATS Triết học, Viện triết học 39 Đỗ Minh Hợp (2001), Vấn đề thể luận số trào lưu triết học phương Tây đại (LA TS.) HN 97 40 Đỗ Minh Hợp: (2005), Tƣ tƣởng đạo đức học Gi.P.Xáctơrơ, Tạp chí Triết học, số 174 41 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà 42 Đỗ Minh Hợp (2006), Tƣ tƣởng đạo đức học Heidegger, Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Đỗ Minh Hợp (2007), Tự Trách nhiệm đạo đức học sinh, 44 Nguyễn Thị Nhƣ Huế (2007), Quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh Luận văn thạc sĩ triết học Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Văn Huyên (1997), Vấn đề ngƣời tƣơng lai loài ngƣời triết học I Cantơ, trong: Triết học, No (1997) 46 Nguyễn Văn Huyên (1997), Vấn đề ngƣời tƣơng lai loài ngƣời triết học I Cantơ, trong: Triết học, No 47 I.Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức (1997), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Jaspers, Karl (2003), Triết học nhập môn (do Lê Tơn Nghiêm dịch), Nxb Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội/Huế 49 50 Jillson, E (1995), Nhà triết học thần học, Maxcơva Vũ Khiêu (chủ biên), Phong Hiền, Bùi Đăng Duy, Quang Chiến, Nguyễn Hào Hải, Tô Duy Hợp, Bùi Thi Kim Quỳ Đặng Cảnh Khanh (1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông Tin Lý Luận, Hà Nội 51 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, 52 Lƣu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 53 Mill, John Stuart (2005), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội 54 Lê Tôn Nghiêm (1970), Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger, Nxb Trình bày, Sài Gịn 55 Lê Tơn Nghiêm (1977), Heidegger trước phá sản tư tưởng phương 56 Nietzche, Friedrich (2006), Buổi hồng thần tượng hay làm cách triết lý với búa, dịch Nguyễn Hữu Hiếu, Nxb văn học 57 Nietzsche, Friedrich (2006), Schopenhauer nhà giáo dục, Mạnh Tƣờng Tố Liên dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Ortega y Gasset, H (1995), Sự dậy đại chúng, London 59 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb 60 Rosen, Stanley (2004), Triết học nhân sinh, Nxb Lao động, Hà Nội 61 Sartre, J.P (1938), Siêu việt hóa Tơi, Paris 62 Sartre, J P (1943), Ruồi, Nxb Sân khấu, Hà Nội 63 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Trần Đức Thảo (1988), Vấn đề người chủ nghĩa “lý luận khơng có người”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 66 Thomson, Mel (2004), Triết học tôn giáo, Đỗ Minh Hợp dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Trịnh Trí Thức Nguyễn Vũ Hảo (2006), Triết học cổ điển Đức: vấn đề lý luận nhận thức đạo đức học (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế 2004), Nxb 68 Bùi Thị Tỉnh (1997), Vấn đề tự ”Ruồi” J.P Sartre Tạp chí Triết học, số 2/1997 99 69 Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh”, Trung tâm Học liệu - 70 Nguyễn Đình Tƣờng (2012), Một số xu hướng trào lưu chung vấn đề đặt Việt Nam, kỷ hiếu hội thảo khoa học bối cảnh giới vấn đề đặt với Viet Nam, Đại học quốc gia Hà nội, Hà nội 71 Nguyễn Đình Tƣờng (2012), Chủ nghĩa Mach – nguần gốc lý luận việc giải vấn đề triết học, tạp chí triết học số 12 Tài liệu tiếng Anh 72 Martin Buber, I and Thou, (Translated by Ronand Gregor Smith), Edinburgh: T&T Clark, 38 Geogre Street Trang Web 73 htt//tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&CategoryID=6&News=2533 100 ... thành tƣ tƣởng triết học J P Sartre tác phẩm “Ruồi” Thứ hai, khái quát đời, nghi? ?p J P Sartre tác phẩm “Ruồi” Thứ ba, làm rõ nội dung tƣ tƣởng triết học J. P Sartre tác phẩm “Ruồi” Thứ tư, đƣa đánh... nhân học sinh J P Sartre 73 2.3.1 Quan niệm sinh lịch sử J P Sartre 73 2.3.2 Nhân học sinh J P Sartre .81 2.4 Những giá trị hạn chế tƣ tƣởng triết học J P Sartre tác phẩm. .. thực tiễn Phương ph? ?p nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng ph? ?p phân tích tổng h? ?p, phƣơng ph? ?p logic lịch sử, phƣơng ph? ?p so sánh số phƣơng ph? ?p khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng Đối

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan