Tư tưởng triết học chính trị ở việt nam thế kỷ XV qua đại việt sử ký toàn thư

219 26 0
Tư tưởng triết học chính trị ở việt nam thế kỷ XV qua đại việt sử ký toàn thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - TRẦN MẠNH QUANG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XV QUA ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI – 2011 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới hạn luận văn Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn B NỘI DUNG Chương 1: Dữ liệu tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV Đại Việt sử ký toàn thư 1.1 Dữ liệu giai đoạn nhà Hồ (1400 – 1407) 1.2 Dữ liệu giai đoạn Minh thuộc (1407 – 1427) 1.2.1 Nhà Hậu Trần 1.2.2 Khởi nghĩa Lam Sơn 1.3 Dữ liệu giai đoạn nhà Lê sơ (1428 – 1504) 1.3.1 Từ Lê Thái Tổ tới trước Lê Thánh Tông (1428 – 1460) 1.3.2 Thời kỳ Lê Thánh Tông (1460 – 1497) 1.3.3 Thời kỳ Lê Hiến Tông (1497 – 1504) Chương 2: Những nhận định đánh giá nội dung tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV qua Đại Việt sử ký toàn thư 2.1 Về đối nội 2.1.1 Biện cho quyền lực tối cao 2.1.2 Mơ hình thiết chế hệ thống 2.1.3 Quan niệm cấu trúc cư dân theo lãnh thổ tầng lớp 2.1.4 Thái độ ứng xử quyền tơn giáo, tín ngưỡng 2.1.5 Quan niệm nguồn lực 2.1.6 Học thuyết quân 2.1.7 Vấn đề hình luật 2.2 Về đối ngoại 2.2.1 Chính sách ứng xử Bắc triều 2.2.2 Chính sách ứng xử nước khác C KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ở Việt Nam mơn Chính trị học cịn mới, mơn có lĩnh vực triết học trị, tức lý thuyết phạm trù, khái niệm chung, trị Các hệ đề tài vào nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt thông qua sử sách để tìm hiểu cịn Lịch sử trị Việt Nam cịn tranh cãi, chưa rõ ràng mốc giai đoạn Sự chuyển hóa từ chế độ, phương thức quản lý, cai trị nhà nước, sách đối tượng, thành phần giai cấp, tơn giáo… cịn nhiều vấn đề bỏ ngỏ cần làm sáng tỏ thêm Trong lịch sử xã hội Việt Nam bàn luận có nhiều ý kiến khác số phận hình thái tên gọi thể chế, có điều không chối cãi kể từ kỷ X (968 - nhà Đinh) trở năm đầu kỷ XX (1945 - kết thúc nhà Nguyễn) thể chế quân chủ chuyên chế Tại lại chọn mốc 968 để bắt đầu cho thể chế này? Bởi kể từ năm 968, thời Đinh, 大 大 大 大 大 大/Đại Việt sử ký toàn thư đưa vào phần “Bản kỷ”, khoảng thời gian 30 năm trước từ Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng đưa vào phần “Ngoại kỷ” Điều khơng q khó hiểu, thời Ngô giành độc lập thể chế nhà nước yếu, hệ tất yếu đất nước vừa vươn dậy sau gần 1000 năm Bắc thuộc đè nén Mặt khác quan trọng hơn, đến thời Đinh với kiện Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi lấy hiệu Đinh Tiên Hồng, vị nhà nước quân chủ chuyên chế phương Nam đặt song hành với nhà nước quân chủ chuyên chế phương Bắc bình diện phận vị “Hoàng đế” Sử gia Đại Việt sử ký toàn thư lấy mốc 968 để mở đầu cho phần “Bản kỷ” tự tơn dân tộc Thể chế trị (quân chủ chuyên chế) Việt Nam trước kỷ XV có lúc thịnh suy, trải qua triều đại lớn (Lý, Trần) nhỏ (Đinh, Tiền Lê) Đến thời Lê sơ, đặc biệt triều đại Lê Thánh Tông với hai niên hiệu Quang Thuận (1460 - 1469) Hồng Đức (1470 - 1497) đạt tới đỉnh cao, tiêu thức mơ hình chuẩn thể chế nhà nước tích hợp từ kinh nghiệm đời trước Mà có lẽ, tận triều đại Trung hưng, Nguyễn sau noi theo, lấy làm tảng, chuẩn tắc2 Chính vậy, nghiên cứu kỷ XV mà trọng tâm thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa nhiều mặt, mà chúng tơi cụ thể đề tài mặt tư tưởng triết học trị Nền trị lịch sử Việt Nam từ trước năm 1945 (thời kỳ trước nhà nước qn chủ bị xóa bỏ) khơng nhiều có gắn với yếu tố tơn giáo, thần quyền, lùi dần khứ yếu tố Lê Quý Đôn Kiến văn tiểu lục (Viện Sử học dịch (2007), Nxb Văn hóa - Thơng tin, tr.60) nhận xét: “Nước Nam ta, triều nhà Lý có loại chế độ, triều nhà Trần có loại chế độ, đời Hồng Đức sau có loại chế độ…đều tùy theo thời nghi, hợp với trị đạo” Cũng xin lưu ý thêm, mơ hình chế độ quân chủ chuyên chế lựa chọn trải qua nhiều biến cố lịch sử, xét từ hai phương diện chủ yếu: thứ nhất, khả kiến tạo xã hội mạnh chấp nhận phân tầng, giải điều hòa mâu thuẫn xã hội Thứ hai, tập hợp lực lượng xã hội để đối phó hữu hiệu với lực ngoại xâm, bất ổn hay xung đột tầm quốc gia – dân tộc, đặc biệt mối đe dọa thường trực từ phương Bắc, có ảnh hưởng tới tồn vong nhà nước Đại Việt đậm nét Vậy kết hợp hoàng quyền thần quyền vấn đề tư tưởng trị đề tài quan tâm Ở Việt Nam từ xưa có truyền thống “Kinh học” - tức tác phẩm chuyên biệt tư tưởng Lịch sử khơng để lại nhiều cơng trình mang màu sắc lý luận phản ánh phương diện, tư tưởng thượng tầng Trong số tư liệu mà lịch sử để lại, có lẽ loại tài liệu quan trọng nghiên cứu vấn đề tư tưởng sử Chọn 大 大 大 大 大 大/Đại Việt sử ký toàn thư làm đối tượng khảo sát đề tài bởi: Đây sử đời sớm (thế kỷ XV), có tính lâu dài, có trước hầu hết thơng sử Việt Nam khác (trừ 大 大 大 大/Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu thất truyền, thực chất Đại Việt sử ký toàn thư kế thừa) Đây sử có tầm vóc lớn, bổ sung qua nhiều hệ Đây sử triều đình Lê sơ lệnh thực (đời vua Lê Thánh Tơng năm 1479), có tính chất quan phương, thống, triều đại sau tiếp nối công nhận Đây sử nhà trí thức đại Nho Ngô Sĩ Liên thực hiện, sau nhà trí thức Nho sĩ khác bổ sung hồn thiện thêm Vũ Quỳnh, Lê Tung, Phạm Công Trứ, Lê Hy Ngồi cịn phải kể đến hai nhà đại trí thức hai sử thất truyền mà Đại Việt sử ký tồn thư kế thừa, Lê Văn Hưu với Đại Việt sử ký Phan Phu Tiên với 大 大 大 大 大 大 /Đại Việt sử ký tục biên Về mặt văn bản, thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm có số in Đại Việt sử ký tồn thư với kí hiệu sau: A.3/1-4; A.2694/1-7; VHv.179/1-9; VHv.1499/1-9; VHv.2330-2336 Trong đó, A.3, A.2694, VHv.179, VHv.1499 có niên đại in vào đời Nguyễn Bản VHv.2330-2336 không rõ niên đại bị thiếu tới Theo nhà nghiên cứu4, khắc in xưa lưu giữ Đại Việt sử ký toàn thư tính đến thời điểm 大 大 大 大/Nội quan Đây in khắc theo mộc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), Trường Viễn Đông bác cổ Paris trao tặng cho Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam năm 19855 Sau đó, lập tức, Ủy ban thành lập Hội đồng đạo việc nghiên cứu, phiên dịch Đại Việt sử ký toàn thư dựa in Nội quan Từ vi phim (MF), chụp nguyên văn chữ Hán in Nội quan in lại tồn văn tập (IV) cơng trình Đại Việt sử ký toàn thư, nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 1998 Chúng mạnh dạn sử dụng Nội quan để làm văn khảo sát luận văn Việc sử dụng nguyên chữ Hán văn Đại Việt sử ký toàn thư có ý nghĩa: trước hết, đáp ứng yêu cầu luận văn chuyên nghành Hán Nôm, dùng nguyên văn Hán Nơm tác phẩm để tìm hiểu Mặt khác, với nội dung nghiên cứu đề tài, việc diễn giải phân tích ngữ nghĩa Ngồi cịn số ký hiệu lưu trữ ghi nhận q trình khảo sát Di sản Hán Nơm Việt Nam - Thư mục đề yếu thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm Paris.SA.HM.2197, Paris.BN.A.31, Paris.BN.A.102 Tuy nhiên khơng có văn thực tế thư viện Như Phan Huy Lê, Nguyễn Khánh Toàn, Hà Văn Tấn… Bản trao tặng lưu trữ dạng vi phim (MF), có ký hiệu PD.2310 Thư viện Hội Á châu, Paris nguyên văn chữ Hán Đại Việt sử ký toàn thư làm bật lớp nghĩa triết học trị ẩn tàng sâu bên trong, mà thơng qua dịch có sẵn khơng thể khai thác Ví dụ, câu nói Hồ Nguyên Trừng: 大 大 大 大,大 大 大 大 大 大 大 大 - Thần bất phạ chiến, đãn phạ dân tâm chi tòng vi nhĩ Trước thường dịch là: “Thần không sợ đánh, sợ lịng dân khơng theo!”6 Từ dẫn đến đánh giá trị nhà Hồ thấp, để hẳn nhân tâm Cần biết chữ 大/Vi “大 大 大 大 大”cịn có nghĩa “lìa, lánh”, tinh ý nhận thấy ẩn ý bên dân chúng nhà Hồ chưa có đồng nhất, có phận theo, có phận khơng theo, có phận lưỡng lự Cho nên hiểu “lịng dân ly tán” phù hợp hơn, sát với ngữ nghĩa Thêm ví dụ nữa, sách hình pháp đời Lê Thái Tông định rõ: 大 大 大 大 大 大 大 大 - Phàm trị đạo dĩ hình vi Các dịch thành “Phép trị nước lấy hình pháp gọn nhẹ làm gốc”7 Thực chất, 大 大/Thanh hình cịn hàm nghĩa chế độ hình pháp giản lược mà rành mạch, tinh yếu mà đầy đủ Những tư tưởng, khái niệm ẩn tàng nhìn vào dịch sẵn khơng thể nhận diện được, từ ngun chữ Hán để giải mã Lý cần khảo sát nguyên văn chữ Hán văn Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Đức Thọ dịch (1998), Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.211 Nt, tr.318 Từ vấn đề nêu trên, việc chọn lựa đề tài vừa đóng góp thêm cho ngành trị học Việt Nam nói chung góp phần tìm hiểu thêm lịch sử tư tưởng Việt Nam Về góc độ cá nhân, thân người làm lĩnh vực tôn giáo, lại học cao học Hán Nơm, người thực đề tài mong muốn có gắn kết công việc thực tế với chuyên môn đào tạo: việc thông qua văn 大 大 大 大 大 大/Đại Việt sử ký toàn thư - thư tịch cổ Hán Nơm, để tìm hiểu tư tưởng triết học trị Việt Nam - mà có phần tư tưởng tôn giáo Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Như biết, kỷ XV kỷ có tính bước ngoặt lịch sử Việt Nam, từ sụp đổ nhà Hồ; áp đô hộ ngoại bang (nhà Minh - Trung Quốc); khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi dựng nên triều Lê; Nho giáo bước lên vũ đài trị với vị cao nhất; Phật giáo sau giai đoạn tham gia triều Lý - Trần cực thịnh lùi dần dân gian Bởi thế, việc nghiên cứu kỷ nhiều học giả đặt Với hướng giải tư tưởng triết học trị giai đoạn đề tài, quan tâm tới cơng trình có nội dung thuộc lĩnh vực Ngay từ kỷ XVIII có Lê Q Đơn (1726-1784) với 大 大 大 大/Kiến văn tiểu lục, 大 大 大 大/Vân đài loại ngữ, Phan Huy Chú (17821840) với 大 大 大 大 大 大/Lịch triều hiến chương loại chí có đề cập tới số mặt tiêu biểu chế độ, quan chức, hình luật, khoa mục, binh chế, văn tịch, bang giao đời vua giai đoạn Tuy vậy, tác phẩm chủ yếu nặng công việc kê cứu lược thuật, có thêm đơi lời bàn luận Sang thời đại, việc nhìn nhận đánh giá kỷ XV đề cao với tác phẩm mang tính chất tư tưởng rõ rệt Đại cương triết học Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu8 có dành mục để khái quát tư tưởng triết học giai đoạn Lê sơ Đáng ý, GS.TS Lê Văn Quán với tác phẩm Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý-Trần đề cập tới giai đoạn tư tưởng trị-xã hội Việt Nam trước kỷ XV cơng trình có ý nghĩa giá trị tham khảo, tư tưởng trình, việc nhìn nhận giai đoạn tư tưởng trước góp phần nhận diện cho giai đoạn tư tưởng sau Đáng tiếc số lượng công trình nghiên cứu chuyên biệt tư tưởng triết học trị thời kỳ cịn ít, đặc biệt nghiên cứu qua liệu nguyên chữ Hán 大 大 大 大 大 大/Đại Việt sử ký toàn thư Khảo sát kho luận văn, luận án thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội số thư viện khác thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Sử học, Viện Triết học chưa thấy đề tài có hướng tìm hiểu Thiết nghĩ hướng tiếp cận qua văn Hán Nơm quan trọng để nhận diện tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV, mà nhà nghiên Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương triết học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Lê Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởng trị-xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý-Trần, Nxb Chính trị Quốc gia cứu xưa chưa có quan tâm mức Vậy nên, với suy nghĩ ấy, mạnh dạn lựa chọn thực đề tài này, hy vọng bổ sung thêm vào mặt khuyết thiếu nghiên cứu trước Giới hạn luận văn: Luận văn khơng có tham vọng tìm hiểu, hệ thống hóa tất hay biểu có tính chất trị Việt Nam kỷ XV qua ghi chép 大 大 大 大 大 大/Đại Việt sử ký toàn thư Mà phạm vi giới hạn đề tài thực vào vấn đề, liệu trị có tính chất triết học khái niệm, phạm trù, vấn đề có tính khái qt Một lưu ý thêm giới hạn đề tài luận văn tìm hiểu tư tưởng triết học trị Việt Nam phạm vi kỷ - kỷ XV, tức từ thời Hồ (1400) đến hết thời Lê Hiến Tông (1497 – 1504)10 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành lịch sử, triết học, văn học, thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích tư liệu… Kết cấu luận văn: Luận văn gồm phần: mở đầu, nội dung kết luận Trong phần nội dung chia làm hai chương lớn sau: Chương 1: Dữ liệu tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV Đại Việt sử ký toàn thư 10 Sở dĩ chúng tơi tính hết thời kỳ Lê Hiến Tơng, có phần vượt qua mốc kỷ XV đơi chút, năm ngắn ngủi (1500 – 1504) tư tưởng, đường lối nhà Lê sơ thực chất tiếp nối giai đoạn vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) Sau Lê Hiến Tông mất, triều Lê sơ bắt đầu suy thối khích Thậm chí biết nước ngồi tráo trở, bất tín, triều đình trước hết sử dụng biện pháp tăng cường phòng bị nơi hiểm yếu, lấy “giữ nước yên dân” làm trọng không “dùng nhảm việc binh” Lê Thái Tơng trần tình trước Thái miếu tổ tiên sách lược giao đãi lân bang là: 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 [XII-58b] - hoài an dân bảo cảnh tuyên cảm độc vũ binh - mong yên dân giữ nước đâu dám dùng nhảm việc binh Những chinh phạt nhà Lê sơ không mưu đồ xâm phạm chủ quyền mà nhằm mục đích trừng trị kẻ cầm đầu, thiết lập lại yên bình cho nhân dân, giành thắng lợi rút binh quốc thổ Tuy tn theo ngun tắc hịa hiếu, tơn trọng chủ quyền triều đình Việt Nam không cho phép nước khác khinh nhờn, sẵn sàng hưng binh quyền lợi quốc gia sống nhân dân bị đe dọa Khi tên nghịch tặc Tông Lai chiêu tập bọn trốn làm phản, đặt niên hiệu ngụy đứa thổ tù Nghiễm châu Thuận Mỗi dựa vào Ai Lao dám gây biến loạn vua Lê Thái Tơng: 大 大 大 大 大 大 大 大 [XI-57a] - thân xuất lục sư trí thiên chi phạt - đích thân huy sáu quân giáng đòn trời phạt Riêng Chiêm Thành nhiều lần cho quân cướp phá Hóa Châu, mặc lời cảnh báo triều đình Đại Việt Buộc Lê Nhân Tông phải uy, điều quân khiển tướng trừng trị: 大 大 大 大 大 大 大,大 大 大 大 大,大 大 大 大 大 [XI-99a] - Cập Chiêm Thành tái khấu Hóa Châu, nãi mệnh tướng xuất sư, cầm kỳ chủ Bí Cai - Đến Chiêm Thành 199 hai lần vào cướp châu Hóa sai tướng đem qn đánh, bắt chúa Bí Cai Ngô Sĩ Liên nhận xét việc vua Lê Thánh Tông năm Canh Dần 1470 đánh Chiêm Thành chúa Chiêm Thành Trà Toàn kiêu căng, coi thường Đại Việt, quấy nhiễu biên cương: 大 大 大 大 大 大,大 大大大,大大,大大大大,大大大大大大大大大大大,大大大 大,大 大 大 大, 大 大 大 大 [XII-55a] - Trà Toàn vi nhân bạo, dâm mạn thần, ngược dân, Chiêm nhân dân bạn, Trà Toàn bất chi tuất phương thả vũ mạn tự hiền, bất tu chức cống, lăng nhục triều sứ, xâm nhiễu biên manh - Trà Toàn đứa bạo làm càn, dối thần ngược dân, người Chiêm mưu phản, Toàn khơng nghĩ chi đến, lại cịn ngạo mạn kiêu căng, không sửa lễ tiến cống, lăng nhục sứ thần triều đình, quấy nhiễu dân biên giới Lời chiếu đánh Ai Lao năm Kỷ Hợi 1479 Lê Thánh Tơng có biện luận ngun cớ chinh phạt, rửa xỉ nhục chúng gây ra, bảo vệ tơn nghiêm cho triều đình, chấm dứt mối lo bị xấm lấn quốc thổ: 大 大 大 大 大 大 大 大, 大 大 大 大 大 大,大 大 大大大大.大大大大,大大大大 大大大大大,大大大大大大大大 大 大 大 [XIII-20a] - Cổ tiên đế vương chế ngự di địch, phục tắc hoài chi dĩ đức, bạn tắc chấn chi dĩ uy Kì cấm bạo, tru điễn biên bỉ xâm lăng chi hoạn, cách tâm khâm hóa tồn thiên địa phục tải chi nhân - Bậc đế vương đời xưa chế ngự di địch, phục tùng cưu mang đức, phản lại sấm sét oai Cốt để diệt bạo trừ hung, cho dứt mối lo cõi bờ bị xâm 200 lấn, đổi lịng theo hố, cho trọn lịng nhân trời đất chở che Như vậy, hành động đem quân đánh dẹp, hỏi tội nước khác triều đình quân chủ chuyên chế Việt Nam theo quan niệm tư tưởng triết học trị kỷ XV bất đắc dĩ, hợp lịng dân, giữ phần nghĩa chiến tranh Tóm lược lại, tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV đối ngoại định hướng theo bốn chữ 大 大 大 大 [XII-55b] - tiểu hồi đại úy kính nước lớn, thương nước nhỏ Vì kính nước lớn giữ hịa khí, thương nước nhỏ tỏ bao dung, uy tín cho vương triều Dân tộc Việt Nam dân tộc vốn có truyền thống u chuộng hịa bình, trải qua bao đời từ Lý - Trần - Lê giữ vững tình hữu nghị với lân bang, nhường nhịn lợi nhỏ để thu lấy đại cục, yếu tố độc lập, vẹn toàn lãnh thổ cho tổ quốc, uy nghiêm thể diện quốc gia, ổn định bình cho đất nước Nhà Lý thắng Tống, cơng phá ba châu Ung, Khâm, Liêm mà khơng lấy làm kiêu, trao trả lại tù binh khí giới Nhà Trần ba lần đả bại quân Nguyên, lần sai sứ sang dàn hòa trước Thái Tổ Lê Lợi dồn quân Minh vào tử địa, mở đường hiếu sinh, cung cấp thủy hai đường cho giặc trở Chiêm Thành, Ai Lao quấy nhiễu, xâm lấn biên cảnh thường xuyên, triều đình phủ dụ hết lần đến lần khác, bất đắc dĩ dụng đến binh đao chinh phạt, lần khoan dung, tha thứ, không chiếm giữ áp đặt Từ cho thấy tồn cảnh tư tưởng triết học trị mặt đối ngoại chế độ quân chủ chuyên chế Việt Nam kỷ XV với đầy đủ phức hợp chỉnh thể quán nó: nét biến hóa linh hoạt, tính cẩn 201 trọng, chủ trương cương nhu gồm đủ, ngun tắc tơn trọng hịa hiếu lẫn quốc gia dân tộc C KẾT LUẬN Qua đánh giá phân tích nội dung tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV từ liệu văn 大 大 大 大 大 大/Đại Việt sử ký toàn thư, với xuyên suốt thời gian, trải qua đời Hồ (1400-1407), Hậu Trần (1407-1414), khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1428), nhà Lê sơ (1428 sau) Trong gần 30 năm đầu, tình hình đất nước chịu nhiều bất ổn, động loạn 101 Đến Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến thắng lợi (1428), lên ngơi hồng đế, lập nên nhà Lê sơ, trị xã hội Việt Nam thực ổn định, vào quỹ đạo phát triển Việc hình thành vận dụng tư tưởng triết học trị chế độ thống trị thời kỳ đẩy mạnh, góp 101 Nhà Hồ tồn năm (1400 - 1407), bên lo trấn áp cựu thần nhà Trần, bên ngồi bị nhà Minh chèn ép, cuối nhanh chóng diệt vong Nhà Hậu Trần quật khởi vài năm, nội chia năm xẻ bảy, lực yếu cô, rốt chung số phận 202 phần đạo kịp thời công tác xây dựng bảo vệ đất nước Tổng kết lại nghiên cứu luận văn, rút số ý sau: Thế kỷ XV, tư tưởng triết học trị Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ, từ hệ thức Phật giáo chiếm lĩnh thời Lý – Trần nghiêng dần sang Nho giáo Biểu việc đặt thiết chế, quan niệm biện cho quyền lực tối thượng Nhà nước khơng cịn chia hưởng “phân phong” cát cho quý tộc hoàng thất mà tập trung chuyên chế tay vua Vua nhân tố đại diện cho “Trời”, có “Thiên mệnh”, “Thiên ý” dẫn dắt Giang sơn thuộc vua, muôn dân vạn vật chịu vua sai khiến Khái niệm quân vương liền với quốc gia, “trung qn” “ái quốc” Trên có tơn ti, tinh thần “quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử” Vận mệnh ăn sẵn, kẻ mưu soán nghịch, chống đối “thiên tử” hoàng thất chịu kết cục thảm bại, trời tru đất diệt Đây coi tư tưởng triết học trị xác lập sở có lợi cho địa vị hoàng quyền mà triều đại quân chủ Việt Nam mong muốn Tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV định mô thức “trị quốc an dân” thông suốt, bền chặt Bộ máy điều hành trị phân quyền, chuyên trách theo cấp độ chức hành Người chịu trách nhiệm quản lý phải lắng nghe “dân ý”, coi “thiên tâm” Việc người quan hệ có tốt đẹp trời đất n hịa, ngược lại người cai trị bạo ngược, bất nhân đưa đến họa tai, đất trời giận Loạn cậy võ, bình thời trọng văn, giá trị không đảo ngược, nơi thơn ngõ hẻm hưởng tiếng ca vang Hệ thống công quyền phải đảm bảo nguyên tắc “tiến quân tử, thoái tiểu nhân” Lấy yếu tố tài đức 203 làm chuẩn, thường kỳ khảo xét, phân biệt rõ hạng hay dở để xếp đặt cho phù hợp Cơng nghiêm minh, sử dụng pháp luật để răn trừng, bình đẳng trước chế tài, dù “Thiên tử” có phạm pháp xử thứ dân để làm gương Đặt lợi ích nhân dân lên trên, dân chúng nhờ dốc lòng cầu thị, kính phục, quốc gia nhờ giàu mạnh, vững bền Tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV nên bật tính chỉnh thể, thống quốc gia bình diện văn hóa, lãnh thổ Một trị chung áp dụng cho nhiều vùng cư địa khác nhau, tùy đặc điểm cụ thể mà có điều chỉnh linh hoạt102, giữ vững mục tiêu chung, hình thành khối đồn kết dân tộc, tạo nên sức mạnh vô hạn trước lực Tuy nhiên, tư tưởng thời kỳ bị hạn chế hệ thức quân chủ chuyên chế, đặc biệt ý thức hệ Nho gia, phân chia đẳng cấp, coi phận mệnh định sẵn Bậc thang “Sĩ, nơng, cơng, thương” hữu, chứng tỏ sách “trọng nơng ức thương”, xem thường quy luật vận động thị trường Nguyên nhân việc nhà nước phong kiến lịch sử phát triển kinh tài Thế kỷ XV chứng kiến tư tưởng triết học trị Việt Nam lấy Nho giáo làm chuẩn mực Khẩu hiệu “sùng Nho” nhà nước truyền bá cách rộng rãi Kèm theo loạt chế hỗ trợ, tạo điều kiện cho Nho giáo xâm nhập, tăng ảnh hưởng tới tầng lớp nhân dân mở trường đào tạo kinh nghĩa, tổ chức định kỳ khoa thi Nho học, ban cấp sách Nho gia (Tứ Thư, Ngũ Kinh) Tiêu chí “Tam cương”, “Ngũ thường”, “Tam tòng”, “Tứ đức” Nho giáo dần len lỏi vào đời sống bình dân 102 Như trao quyền tự trị khn khổ 204 Hình ảnh bậc thánh đế minh vương khơng có khác ngồi giữ theo lễ tiết khiêm cung Nghiêu, Thuấn, đạt tới chỗ sâu xa Khổng, Mạnh Những tri thức Nho giáo đưa để làm khuôn mẫu trị quốc, muốn tiến thân làm quan chăm đèn sách, sơi kinh nấu sử, chờ ngày khảo thí Người đỗ ban ơn rộng rãi, bổng cao lộc hậu, đầu nhập vào máy thống trị Trái ngược, ý thức hệ Phật giáo khống đạt khơng cịn phù hợp với đường lối chuyên chế tập quyền tư tưởng triết học trị kỷ XV, vai trị triều bị giảm dần, nhà sư lui với tâm thức bình dân Đối với Đạo giáo bị kiểm soát gắt gao, tất nhằm mục đích tạo thuận lợi cho Nho giáo chiếm lĩnh hệ tư tưởng đương thời Nhưng cần lưu ý thực tế mâu thuẫn giai cấp thống trị tầng lớp trí thức Nho sĩ sống thường nhật lại đồng cảm, hứng thú với Phật, Lão Ấy nét “cư Nho mộ Thích”, “vơ vi”, “tự nhiên chi tình” hệ thức tư tưởng Việt Nam kỷ XV bên cạnh sùng Nho, trọng đạo Thánh hiền Một đặc điểm tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV gần với tư tưởng triết học trị đại “thân dân”, lấy dân làm gốc Dựa vào sức mạnh nhân dân để kiến tạo đại nghiệp, chấn hưng đồ Dân nước, thuyền đại diện cho chế độ; chế độ tốt dân nước đẩy thuyền đi, chế độ xấu dân sóng lật thuyền Vậy nên tư tưởng triết học trị thời kỳ đặt yếu tố dân sinh lên hàng đầu, thận trọng đường lối sách, coi kế sâu rễ bền gốc103 Ngoài nhân tố 103 Thế kỷ XIV, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn khuyên vua Trần Anh Tông theo kế để làm thượng sách giữ nước 205 người mà cụ thể tài tư tưởng triết học trị kỷ XV coi trọng, quan niệm nước nhà mạnh hay yếu tài bầy tơi giúp vua trị quốc Điều dễ nhận thấy đời Lê sơ mà đặc biệt Lê Thánh Tông, hiền tài đông đúc, văn ban võ tướng kẻ tinh anh, quốc lực trở nên hùng cường, nước nhỏ “úy uy hoài đức – mến đức sợ uy” phải sang xin cống nạp, mong che chở Nét đặc sắc tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV quân học thuyết đội quân “nhân nghĩa”, lấy sức mạnh “chí nhân thay cho cường bạo” Kế thừa kinh nghiệm tích lũy từ hàng nghìn năm chiến đấu chống giặc cha ông, tư tưởng quân thời Lê sơ nắm cốt lõi việc dùng binh “mềm đối cứng”, “yếu thắng mạnh”, coi trọng chất lượng số lượng Một đội quân “cha con” gắn bó tạo sức mạnh tinh thần kỳ tích, vượt trội đội quân đông đúc mà rệu rã, lỏng lẻo Nghĩa quân Lam Sơn nhờ kiên trì học thuyết quân mà giành hết thắng lợi đến thắng lợi khác, cuối đuổi quân xâm lược với binh hùng tướng mạnh nước, thiết lập nên vương triều Lê sơ huy hoàng lịch sử Trong quan điểm bang giao, tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV tuân thủ nguyên tắc “kính nước lớn, thương nước nhỏ” Mềm mỏng, nhân nhượng kẻ mạnh, sẵn sàng đấu tranh bảo vệ tồn vẹn chủ quyền Đặt hịa hiếu làm đầu nghiêm khắc trừng phạt lợi ích quốc gia bị xâm phạm Trong nhu có cương, cương có nhu đánh giá khái quát cho tư tưởng triết học trị Việt Nam ngoại giao thời kỳ 206 Trên luận văn trình bày đặc điểm bật tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV qua nghiên cứu liệu 大 大 大 大 大 大/Đại Việt sử ký tồn thư Việc bóc tách tầng lớp tư tưởng triết học trị khỏi liệu điều không dễ dàng Thực tế vấn đề “ưu nhược” đường lối thời, bộc lộ hệ quả, mà có phát tác vào thời kỳ, giai đoạn lịch sử sau Chúng hy vọng qua góc độ tiếp cận văn Hán Nơm mà luận văn thực đóng góp phần hữu ích cho công tác nghiên cứu hệ thống tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV nói riêng suốt hành trình lịch sử tư tưởng nói chung Tài liệu tham khảo Sách tiếng Việt Bùi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt Anh (2002), Trạng nguyên tiến sĩ hương cống Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin Giản Chi & Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa Trần Văn Giáp dịch (2006), Lê Quý Đôn, Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hóa – Thơng tin Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương triết học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Phạm Văn Khối (2001), Giáo trình Hán văn Lý - Trần, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học 207 Trần Trọng Kim (2003), Việt Nam sử lược, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học Nguyễn Đức Lân dịch (1998), Chu Hy, Tứ Thư tập chú, Nxb Văn hóa - Thông tin 10 Phan Huy Lê (1982), Vấn đề truyền thống cách mạng "Về giá trị văn hố tinh thần Việt Nam", Nxb Thơng tin Lý luận 11 Phan Ngọc dịch (2008), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học 12 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 13 Lê Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởng trị-xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý-Trần, Nxb Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Văn Thịnh (1996), luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Văn chương khoa cử thời Lê sơ 15 Ngô Đức Thọ dịch (1998), Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb KHXH, Hà Nội 16 Ngô Văn Triệu dịch (2001), Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, Tang thương ngẫu lục, Nxb Văn học 17 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, Người đất Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 18 Từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ, Mát-Xcơ-Va, 1986 19 Viện Nghiên cứu Hán Nôm dịch (1997), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb KHXH, Hà Nội 20 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2003), Ngữ văn Hán Nôm - tập 2: Ngũ Kinh, Nxb Khoa học Xã hội 208 21 Viện Sử học Việt Nam dịch (1997), Đặng Xuân Bảng, Sử học bị khảo, Nxb Văn hóa - Thơng tin 22 Viện Sử học dịch (2007), Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa - Thơng tin 23 Viện Sử học dịch (2007), Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Viện Sử học dịch (1998), Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Nxb Giáo dục 25 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 26 Trần Ngọc Vương (1998), Phác thảo Nho giáo Việt Nam giai đoạn kỷ XV – XVII, trích Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt - nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Tri thức Sách chữ Hán 28 Binh thư yếu lược/ 大 大 大 大, ký hiệu A.476, TVHN 29 Đại Việt sử ký toàn thư/ 大 大 大 大 大 大, ký hiệu A.3, TVHN 30 Đại Việt sử ký tiền biên/ 大 大 大 大 大 大, ký hiệu A.2, TVHN 31 Đại Việt sử ký tục biên/ 大 大 大 大 大 大, ký hiệu A.4, TVHN 209 32 Hồng Đức quốc âm thi tập/ 大 大 大 大 大 大, ký hiệu AB.292, TVHN 33 Khâm định Việt sử thông giám cương mục/ 大 大 大 大 大 大 大 大, ký hiệu A.1, TVHN 34 Kiến văn tiểu lục/ 大 大 大 大, ký hiệu VHv.1322, TVHN 35 Lam Sơn thực lục/ 大 大 大 大, ký hiệu A.26, TVHN 36 Lê triều công thần liệt truyện/ 大 大 大 大 大 大, ký hiệu VHv.1295, TVHN 37 Lê triều hội điển/ 大 大 大 大 , ký hiệu A.52, TVHN 38 Lê triều hội thí đình đối sách văn/ 大 大 大 大 大 大 大 大, ký hiệu A.3026, TVHN 39 Lê triều quan chế/ 大 大 大 大 , ký hiệu VHv.1691, TVHN 40 Lê triều lệ/ 大 大 大 大 , ký hiệu A.332., TVHN 41 Lịch triều hiến chương loại chí/ 大 大 大 大 大 大, ký hiệu A.151, TVHN 42 Minh lương cẩm tú quỳnh uyển cửu ca/ 大 大 大 大 大 大 大 大, ký hiệu A.1413, TVHN 43 Quốc triều hình luật/ 大 大 大 大, ký hiệu A.341, TVHN 210 44 Tang thương ngẫu lục/大 大 大 大 , ký hiệu VHv.1413, TVHN 45 Toàn Việt thi lục/ 大 大 大 大 , ký hiệu A.3200, TVHN 46 Ức Trai thi tập/ 大 大 大 大 , ký hiệu A.131, TVHN 47 Vân đài loại ngữ/ 大 大 大 大, ký hiệu A.141, TVHN 48 Việt âm thi tập/大 大 大 大 , ký hiệu A.1925, TVHN Báo, tạp chí 49 Nguyễn Kim Sơn (2010), Tư tưởng Nho giáo Hồ Quý Ly: Đạo đức cơng phu hay trị thực hành, Tạp chí Triết học (số 1/2010) 50 Cao Tự Thanh (2005), Nho giáo với lịch sử Việt Nam, Tạp chí Hán Nơm (số 1/2005) 211 ... liệu tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV Đại Việt sử ký toàn thư 10 Sở dĩ chúng tơi tính hết thời kỳ Lê Hiến Tơng, có phần vượt qua mốc kỷ XV đơi chút, năm ngắn ngủi (1500 – 1504) tư tưởng, ... văn 大 大 大 大 大 大 /Đại Việt sử ký toàn thư - thư tịch cổ Hán Nơm, để tìm hiểu tư tưởng triết học trị Việt Nam - mà có phần tư tưởng tơn giáo Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Như biết, kỷ XV kỷ có tính bước... phẩm Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý-Trần đề cập tới giai đoạn tư tưởng trị- xã hội Việt Nam trước kỷ XV cơng trình có ý nghĩa giá trị tham khảo, tư tưởng trình,

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan