1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học chính trị xã hội của m t cicero trong tác phẩm “bàn về chính quyền”

90 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠ ƢỜ ĐẠ Ọ Ọ Ọ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - LÊ THỊ VÂN ANH Ƣ ƢỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦA M.T.CICERO TRONG TÁC PHẨM “B LUẬ Ề CHÍNH QUYỀ ” Ạ SĨ TRIẾT HỌC – 2019 ĐẠ ƢỜ ĐẠ Ọ Ọ Ọ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - LÊ THỊ VÂN ANH Ƣ ƢỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦA M.T.CICERO TRONG TÁC PHẨM “B Ề CHÍNH QUYỀ ” Ạ SĨ LUẬ ẾT HỌC CHỦ TỊCH H ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn ƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền – 2019 MỤC LỤC MỞ ÐẦU Lý chọn đề tài ƢƠ Ð ỀU KIỆN, TIỀ ĐỀ CHO SỰ ĐỜ Ƣ ƢỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦA M.T.CICERO TRONG TÁC PHẨ “B Ề CHÍNH QUYỀ ” 10 1.1 Ðiều kiện kinh tế - xã hội, trị, văn hóa 10 1.2 Tiền đề lý luận cho đời tƣ tƣởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero 19 1.2.1 Tư tưởng trị - xã hội Socrates 20 1.2.2 Tư tưởng trị - xã hội Platon 22 1.2.3 Tư tưởng trị - xã hội Aristotle 25 1.2.4 Tư tưởng trị - xã hội trường phái Khắc kỷ 28 1.3 Khái quát thân thế, nghiệp M.T.Cicero tác phẩm “Bàn quyền” 31 1.3.1 Khái quát thân nghiệp M.T.Cicero 31 1.3.2 Giới thiệu khái quát tác phẩm “Bàn quyền” 36 ƢƠ D Ơ BẢ Ƣ ƢỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦA M.T.CICERO TRONG TÁC PHẨM 42 “BÀN VỀ CHÍNH QUYỀN” 42 2.1 Quan niệm cơng lý hình thức nhà nƣớc 42 2.1.1 Công lý – tảng tồn vận hành nhà nước 42 2.1.2 Quan niệm hình thức nhà nước lịch sử 47 2.2 Quan niệm mơ hình nhà nƣớc lý tƣởng 52 2.2.1 Nền tảng nhà nước lý tưởng 53 2.2.2 Cơ cấu quyền lực nhà nước lý tưởng 56 2.3 Lịch sử vai trò nghệ thuật hùng biện 65 2.3.1 Lịch sử nghệ thuật hùng biện La Mã 65 2.3.2 Vai trò nghệ thuật hùng biện 70 Đánh giá tƣ tƣởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero 72 2.4.1 Giá trị tư tưởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero 73 2.4.2 Hạn chế tư tưởng triết học trị - xã hội Cicero 77 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ÐẦU Lý chọn đề tài Triết học đời khoảng kỷ VIII - VI TCN phương Đơng phương Tây, triết học Hy Lạp cổ đại ba nôi lớn triết học loài người Với văn minh rực rỡ mình, thời kì Hy Lạp – La Mã ln thu hút quan tâm tìm hiểu khơng người nghiên cứu Mặc dù giai đoạn tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng phương Tây, tư tưởng triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại lại có sức ảnh hưởng lớn trào lưu triết học sau Tư tưởng triết học trị - xã hội nội dung học thuyết triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại, mà khơng số tư tưởng giữ tính thời thời đại nay, cần quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng triết học trị - xã hội Hy Lạp – La Mã cổ đại khơng góp phần làm sáng tỏ thêm giá trị học thuyết triết học lịch sử, mà giúp tìm sợi dây liên kết triết học cổ đại với triết học Mác, qua góp phần bảo vệ phát triển triết học Mác bối cảnh tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ Trong triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại, Macus Tulius Cicero nhắc đến nhà tư tưởng với đóng góp quan trọng vào phát triển triết học, trị, luật học nghệ thuật hùng biện Đặc biệt, tư tưởng ơng đúc rút từ hoạt động thân ơng quyền La Mã – thời kì quyền gần giai đoạn nguy kịch Tuy nhiên, Việt Nam, tư tưởng Macus Tulius Cicero chưa nhận nhiều quan tâm nghiên cứu, sách chuyên khảo lịch sử triết học phương Tây cổ đại đề cập đến tư tưởng ơng Để góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu giai đoạn triết học phương Tây cổ đại Việt Nam, việc sâu nghiên cứu tư tưởng trị - xã hội Cicero cần thiết Mặt khác, người dù thời đại quan tâm đến vấn đề, làm để xây dựng xã hội tốt đẹp cho mình? tiêu chí để đánh giá xã hội mà ta sống tốt hay xấu? Việc sâu nghiên cứu tư tưởng triết học trị - xã hội lịch sử, góp phần giải đáp cho câu hỏi hy vọng rút từ giá trị vận dụng nghiệp xây dựng đất nước ta Từ lý trên, tơi chọn: “Tư tưởng triết học trị - xã hội M.T Cicero tác phẩm Bàn quyền” làm đề tài luận văn thạc sĩ với hi vọng góp thêm cơng trình nghiên cứu sâu sắc hệ thống tư tưởng triết M.T.Cicero, bổ sung phần tư liệu cho người quan tâm đến lĩnh vực Tình hình nghiên cứu Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, bàn đánh giá vị trí, vai trò, ý nghĩa văn minh Hi Lạp – La Mã, Ph.Ăngghen viết: “Không có sở minh Hi Lạp Đế chế La Mã khơng có Châu Âu đại Chúng ta không quên tiền đề tồn phát triển kinh tế, trị, trí tuệ trạng thái chế độ nơ lệ hồn tồn cần thiết giống tất người thừa nhận Theo ý nghĩa có quyền nói rằng: khơng có chế độ nơ lệ cổ đại, khơng có chủ nghĩa xã hội đại” [23; tr 254] Điều khẳng định thời kì Hy Lạp – La Mã đánh giá mốc thời gian quan trọng lịch sử loài người Triết học Hy – La cổ đại giai đoạn đặt móng cho phát triển tồn triết học phương Tây, từ lâu lôi quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước Tuy nhiên, nước ta, nguyên nhân khác nhau, giai đoạn triết học La Mã nói chung triết học Cicero nói riêng chưa thực nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Nghiên cứu triết học Hy Lạp hóa nói chung tư tưởng Cicero nói riêng, dịch thuật xuất nước ta kể đến cơng trình nghiên cứu sau: * Những cơng trình nghiên cứu đề cập đến quan niệm triết học thời kỳ Hy lạp hóa nói chung có tư tưởng triết học Cicero Trước hết cuốn“Lịch sử triết học” Johannes Hirschberger trình bày chi tiết từ ý nghĩa việc nghiên cứu triết học Hi Lạp – La Mã cổ đại đến phân kì lịch sử tư tưởng giai đoạn tư tưởng triết học triết gia tiêu biểu Khi phân tích triết học thời kỳ Hy Lạp hóa, Hirschberger đánh giá Cicero số nhà Triết học Khắc kỷ tiêu biểu, theo ông “chúng ta lưu lại phần lớn nguyên tác số triết gia Platon, Aristotle, Plotin, Philon, Cicero…” [18; tr 15] Tuy nhiên, điều kiện phải khảo sát nhiều tư tưởng lịch sử, Hirschberger chưa thể trình bày cụ thể tư tưởng Cicero Trong “Lịch sử triết học Phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức” PGS.TS.Nguyễn Tấn Hùng viết trình bày triết học Hi Lạp – La Mã cổ đại với hai thứ tiếng Anh tiếng Việt Trong đó, tác giả trình bày hồn cảnh đời nội dung chủ yếu học thuyết triết học lịch sử Khi đề cập đến trường phái Khắc kỷ, Nguyễn Tấn Hùng nhắc đến Cicero nhà tư tưởng tiêu biểu phái Khắc kỷ có đóng góp quan trọng cho quan điểm siêu hình học Tuy nhiên, ơng chưa đề cập chi tiết tư tưởng nhà triết học Cuốn “Lịch sử Hi Lạp Roma cổ đại” tác giả Nguyễn Gia Phu có đề cập đến Cicero nhà triết học tiêu biểu La Mã cổ đại Tuy nhiên, công trình nghiên cứu thiên lịch sử nên tư tưởng Cicero nhắc tên, chưa xem xét cách chi tiết Bài viết “Tư tưởng triết học trị Hy Lạp cổ đại”, đăng tạp chí Khoa học Xã hội năm 2018 tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền cho nhìn khái quát quan niệm trị - xã hội Hy – La cổ đại Trong đó, tác giả sâu phân tích quan niệm nhà tư tưởng Socrates, Platon, Aristotle trường phái triết học tiêu biểu thời kỳ Hy Lạp hóa, có trường phái Khắc kỷ Đây nhà triết học trường phái triết học có ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng Cicero sau này, nhiên tác giả trình bày khái quát quan niệm trường phái Khắc kỷ mà chưa sâu trình bày quan niệm Cicero Ngồi nhiều cơng trình nghiên cứu khác như: “Lịch sử triết học”, tập 1: triết học cổ đại, Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (chủ biên); “Đại cương lịch sử triết học phương Tây” Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn; “Triết học cổ đại Hy Lạp La Mã” Hà Thúc Minh (chủ biên) dành thời lượng định trình bày trường phái triết học thời kỳ Hy Lạp hóa có trường phái Khắc kỷ, Cicero chưa nhắc tới trực tiếp * Những cơng trình nghiên cứu tư tưởngchính trị - xã hội Cicero Trước hết “Lịch sử học thuyết trị giới” (2001) học giả Liên Bang Nga biên soạn Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái dịch Đây sách có nhiều giá trị, giới thiệu khái quát lịch sử nội dung học thuyết trị nhân loại từ cổ đại tới đại Ở chương III sách có bàn học thuyết trị La Mã cổ đại, có Cicero Các tác giả đánh giá tư tưởng trị Cicero quan điểm ủng hộ bảo vệ chế độ chủ nô, chưa xét đến yếu tố thời đại chi phối tư tưởng Trong “Rome – đế quốc hùng mạnh nhất” Nigel Rodgers (do Hàn Thị Thu Vân biên dịch), tái chi tiết nhà nước La Mã cổ đại trình bày nhà quân sự, tư tưởng tiêu biểu thời kỳ Trong đề cập đến Cicero, Nigel Rodgers gọi ơng “Người Rome hòa bình” đánh giá Cicero “một tác giả, nhà trị tài ba Rome” [32; tr 58] Đề cập trực tiếp đến tư tưởng Cicero tác phẩm “Bàn quyền” kể đến viết “Tư tưởng trị Marcus Tillius Cicero qua Bàn quyền” in tạp chí Triết học số 8, năm 2017 Vũ Mạnh Toàn Tác giả khái quát cách quan điểm trị M.T.Cicero tác phẩm “Bàn quyền” nhằm giới thiệu tư tưởng tiến ông đến độc giả Việt Nam Theo đó, Cicero đề xuất mơ hình nhà nước kết hợp ba hình thức quân chủ, dân chủ quý tộc Tuy nhiên với thời lượng viết, tác giả chưa có điều kiện để bàn luận sâu hệ thống vấn đề Huỳnh Trọng Khánh với viết “Đọc sách “Bàn quyền” Marcus Tullius Cicero” đăng Tạp chí Tia sáng, năm 2017 giới thiệu đến bạn đọc M.T.Cicero viết tiếng ông Tác giả cho rằng, Cicero vào việc đề cao công lý luật pháp để đánh giá quyền tốt hay xấu để lại cho tư liệu quý giá muốn tìm hiểu nguyên tắc vận hành quyền La Mã cổ đại Tuy nhiên, mục đích khuyến khích độc giả tìm đọc tác phẩm Cicero, Huỳnh Trọng Khánh chưa sâu phân tích quan điểm trị xã hội cụ thể mà Cicero đề cập tác phẩm “Bàn quyền” Alphalbooks, nhà sách tiếng Việt Nam dành lời đánh giá tích cực cho M.T.Cicero với viết “Chính quyền lý tưởng Cicero ước mơ nhiều dân tộc” Alphalbooks nhận xét, Cicero cho nhiều nguyên tắc để vận hành quyền như: nguyên tắc phân quyền, nguyên tắc kiểm sốt cân bằng, việc giới hạn nhiệm kì… khẳng định: “đây rõ ràng đặc điểm mà nhân dân nhiều nước thèm khát quyền mình” [49] Như vậy, thấy, nước ta có cơng trình nghiên cứu tư tưởng Cicero, hầu hết cơng trình trực tiếp bàn Cicero dừng mức viết giới thiệu khái quát đời tư tưởng ơng Các viết ỏi tài liệu tham khảo gợi mở quý giá cho tiếp tục sâu nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng Cicero Chúng hi vọng rằng, với cố gắng phân tích đánh giá luận văn: Tư tưởng triết học trị - xã hội M.T Cicero tác phẩm “Bàn quyền”, góp phần phác họa chân dung M.T.Cicero với tư cách nhà triết học trị cách tương đối hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ tư tưởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero tác phẩm “Bàn quyền”, từ đưa đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, trình bày điều kiện, tiền đề đời tư tưởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero giới thiệu khái quát tác phẩm “Bàn quyền” Thứ hai, phân tích làm rõ nội dung tư tưởng triết học trị - xã hội Cicero như: Tư tưởng cơng lý hình thức nhà nước bản; nhà nước lý tưởng; vai trò nghệ thuật hùng biện trị Thứ ba, đưa đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero tác phẩm “Bàn quyền” lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa quan điểm triết học Mác – Lênin xã hội nhà nước, đồng thời kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu vấn đề tác giả trước Luận văn thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu văn bản, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống lịch sử logic, phương pháp so sánh, đối chiếu… Đ i tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero Phạm vi nghiên cứu: Một số nội dung tưởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero tác phẩm “Bàn quyền” Đóng góp luận văn cơng dân La Mã Ơng bị thúc đẩy lý tưởng hòa hợp quốc gia hòa hợp giai cấp Do vậy, ông ưa thích hiến pháp kết hợp ba hình thức danh tiếng: qn chủ chun chế, trị đầu sỏ, dân chủ Thứ hai, tiếp nối tư tưởng Aristotle phân công chức quan nhà nước thành quan lập pháp, hành pháp tòa án, Cicero với phân tích thấu đáo đề xuất việc phân chia kiểm soát quyền lực nhà nước Michael Grant đánh giá “nhà tư tưởng trị khai sáng có lẽ vĩ đại Rome”24 [4; tr 22] Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước sau phát triển đầy đủ quan niệm nhà triết học Cận đại Tây Âu nhằm kiểm soát từ bên chống lại tha hóa chất nhà nước “Đây học thuyết có sức ảnh hưởng áp đảo, nhận nhiều tiếng nói đồng tình, dù nay, xuyên suốt khứ, thường bị vi phạm tôn trọng thực tiễn” [4; tr 24] Thứ ba, tư tưởng nhà nước lý tưởng dựa cơng lý luật pháp Cicero có giá trị nhân văn sâu sắc Cicero tin “có luật phổ qt, có hiệu lực hồn hảo, dựa lý tính (Reason) vượt luật lệ quốc gia hay nhà làm luật nào” [4; tr 23 - 24] Ông đề ba nguyên tắc mà theo đó, người khơng biết đến ba ngun tắc khơng biết đến chất người thân Một là, Cicero cho chất nhân loại, lý tính nghĩa cơng (Cơng lý) phát mệnh lệnh phải tôn trọng người nghe mệnh lệnh Hai là, mệnh lệnh công lý bị thay đổi pháp quyền thực chứng quyền lực công cộng phải bất lực môi trường chúng Ba là, biểu cơng lý phải có tính chất vĩnh phổ biến Thứ tư, việc đề xuất bỏ phiếu công khai với hy vọng nhân dân bảo đảm quyền tự hành động cho thấy điểm tiến vượt thời đại tư tưởng trị - xã hội Cicero Cho đến tận ngày nay, việc bỏ phiếu công 24 Michael Grant mượn lời M, Fuhrmann, Gymnasium, LXVII, 1960, tr 481 Cicero dạy cách suy nghĩ – Volteire nói 74 khai vấn đề mà nhiều quốc gia phải cân nhắc gây nhiều tranh luận mối lo ngại an ninh tính cơng Thứ năm, Cicero nhà tư tưởng có đóng góp quan trọng việc làm rõ vai t ò thuật hùng biện nhà nước La Mã Chính nhờ thuật hùng biện mà trị gia trình bày rõ ràng quan điểm thúc đẩy hành động, kể định pháp lý gắn với bền vững nhà nước Tại thời điểm chúng ta, khó hình dung tái lại vai trò thuật hùng biện lịch sử, trị gia hồn tồn khơng có khả hay cảm nhận quan niệm Cicero đánh giá nghiên cứu vô giá, Michael Grant viết: “Chúng ta thật may mắn Cicero, bị ngăn hoạt động trị… sức lực ý chí để lại cho nghiên cứu vô giá này” [4; tr 25] Thứ sáu, Cicero đưa tiêu chí cho trị gia hồn hảo Ơng nhận thức rõ ràng việc hệ thống trị khơng thể tồn thiếu biện pháp định hướng cá nhân Theo Cicero, nhà nước hình thành trình lịch sử lâu dài, bắt nguồn từ chất người muốn chạy trốn khỏi nỗi sợ hãi bị trừng phạt nên tìm kiếm tham gia vào sống cộng đồng, khơng có quyền sở hữu quyền lực Tuy nhiên, nhà nước cần có người thay mặt công dân thực thi biện pháp để bảo vệ công lý Và vậy, cần có tiêu chí rõ ràng cho trị gia hồn hảo Người muốn trị gia, theo Cicero điều phải có khả hùng biện am hiểu tình hình trị đất nước Nghĩa trị gia phải thật có tài năng, bất chấp việc có xuất thân từ tầng lớp Cicero nhấn mạnh “những “người mới” mang đến nguyên tố trọng yếu virtus – tức phẩm chất” [4; tr 20]25 Cũng dễ hiểu Cicero đưa tiêu chí La Mã dân tộc coi trọng xuất thân người muốn tham gia ơng “người mới” “Cicero thăng quan tiến chức 25 Phần thích Michael Grant 75 băng, khơng nhờ hỗ trợ quý tộc có vai vế nào, chủ yếu nhờ tài xuất chúng ông – tài diễn thuyết hùng hồn, lôi trước công chúng” [32; tr 58] Cicero cho rằng, trị gia hồn hảo phải người cơng liêm Việc nhận hối lộ ơng đánh giá hành vi tồi tệ, đáng bị khinh mệt căm ghét Thêm nữa, trị gia hồn hảo với Cicero phải người u chuộng hòa bình, việc lợi dụng quyền lực dân chúng tin tưởng giao phó để thực hành vi tàn bạo khơng xứng đáng kẻ cai trị Mặc dù văn mình, ơng có đề cập tới vấn đề chiến tranh phải áp dụng cần thiết bản, hòa bình sống công dành cho dân chúng điều tối quan trọng tồn vong quốc gia Cicero nhiều nhà nghiên cứu nhận xét có quan điểm ơn hòa đơi việc khơng dứt khốt quan điểm ơng bị coi hèn nhát, giả tạo Điều thật không công thiếu khách quan với người vốn trực tiếp tham gia điều hành quyền nhiều năm Cicero Ông nhận thấy rõ ràng biểu bất cập bất công nhà nước mình, với quan điểm ưa chuộng hòa bình ông tìm cách đấu tranh mềm dẻo, tránh xung đột Đến cuối chết ông minh chứng rõ ràng cho tính gan đốn ơng, đấu tranh bày tỏ tiếng nói công khai thiết thực niềm tin ông quyền Chính quyền lý tưởng không để cá nhân độc cai trị đất nước quyền người phải công nhận, tôn trọng mà không nhà độc tài giới có quyền chà đạp Đọc “Bàn quyền” bối cảnh nay, nhìn lại thấy Cicero nhà tư tưởng có bước tiến vượt thời đại Trong Hàng loạt quốc gia phương Đông khác trì chế độ quân chủ cách lâu dài, hay chí tư tưởng tìm cách biện minh, củng cố cho nó, trái lại, người La Mã sau trải qua cảnh quân chủ lạm quyền, hiểu rằng, quyền lực tuyệt đối 76 dẫn đến tha hoá tuyệt đối lạm dụng tuyệt đối “Đó lối tư thực tế, họ khơng ảo tưởng, trơng mong vào òng tốt “thiên tử” Họ tâm suy nghĩ để xây dựng hình thức quyền khác, hoạt động theo nguyên tắc khác mà họ tin tưởng tốt đẹp Quả thực, họ thành cơng phần – quyền Cộng hồ La Mã tốt đẹp nhiều mặt, đưa La Mã từ chỗ dân tộc vô danh với lãnh thổ nhỏ bé khu vực thành Rome trở thành cường quốc vĩ đại thời Dù nhiều khiếm khuyết cuối phải sụp đổ, học họ nên tiếp thu bổ sung tận thời nay” [54] 2.4.2 Hạn chế tư tưởng triết học trị - xã hội Cicero Bên cạnh giá trị tích cực nói tư tưởng triết học trị - xã hội Cicero có hạn chế lịch sử không tránh khỏi Thứ nhất, Cicero vốn xuất thân từ gia đình giàu khơng thuộc giới quý tộc La Mã, mối quan hệ gia đình cơng việc quyền, ơng bị cột chặt với giới thượng lưu Chính điều khiến Cicero khao khát hòa bình tìm kiếm cơng cho cơng dân lại vấp phải hạn chế giai cấp không tránh khỏi Cicero hi vọng La Mã khơi phục cộng hòa kiểu cũ, giai đoạn mà Cicero cho phát triển đến đỉnh cao tôn trọng quyền tự nhiên Do vậy, mục tiêu hòa hợp quốc gia dân tộc ơng xét cho lại chủ yếu hợp giai cấp quý tộc với kỵ sĩ – người đứng giai cấp quý tộc mặt tài sản giàu sang, hiểu đơn giản công dân bậc trung Cicero hồn tồn khơng xét đến tầng lớp nghèo khó bần xã hội nô lệ, lực lượng lao động chủ yếu xã hội, lại khơng coi người Chính điều khiến quan điểm hòa hợp quốc gia dân tộc ơng rơi vào mâu thuẫn “Ơng bị lên án nhà tư tưởng luẩn quẩn, tuyệt vọng, đáng hổ thẹn, cỏi, lạc hậu, kẹt lằn ranh cách mạng phản động” [4; tr 23] 77 Thứ hai, ơng khơng hiểu gốc rễ khó khăn mà La Mã mắc phải, nhận giới cai trị theo chế thành bang Do với tuyệt vọng chủ nghĩa lạc quan đơn độc ơng muốn hồi sinh nhà nước mà khơng phải thay đổi thể chế Đến cuối cùng, Cicero luẩn quẩn niềm hi vọng khôi phục thể chế bị tan vỡ đối mặt với tương lai Thứ ba, Cicero thừa nhận quyền số dân tộc cá nhân mạnh khuất phục dân tộc khác Ơng viết: “một số nhà nước, số cá nhân có quyền kiểm soát nhà nước cá nhân khác Dân tộc giành quyền thống trị toàn giới Bởi chẳng có phải nghi ngờ chuyện: tạo hóa ban quyền thống trị cho tốt nhất, cho lợi hiển nhiên kẻ yếu Và chắn, điều giải thích vị thần thống trị người, tâm trí người thống trị thân xác, lý trí thống trị ham muốn, giận thuộc tính xấu xa tâm hồn” [4; tr 249] Như vậy, ơng đồng tình với việc số dân tộc cá nhân thích hợp cách tự nhiên hưởng lợi từ việc khuất phục dân tộc cá nhân khác Mặc dù học thuyết mình, Cicero giải thích thêm rằng, “một chiến nổ mà khơng có kích động khơng đáng Chỉ tiến hành để giáng trả hay tự vệ, xem đáng Cũng khơng chiến xem đáng khơng tun chiến cơng bố thức, u cầu đền bù khơng đòi hỏi trước tiên” [4; tr 249] Thế quan điểm chủ đề gây tranh cãi tận bây giờ, số học giả dựa vào điểm cơng kích ơng kẻ có “hành động đạo đức giả đáng kinh tởm” Bên cạnh đó, Cicero có phần kiêu ngạo tự đánh giá cao khả hùng biện mình, bị trích nhiều quan điểm “những biện giả khoa trương trao đặc quyền hư cấu lịch sử để thêm thắt cho điều họ nói” [4; tr 315] Ở góc độ người đưa tiêu chí nhà hùng 78 biện chân lẽ phải cơng việc đưa quan điểm bóp méo lịch sử khiến ơng vấp phải trích tệ giới nghiên cứu sau này, bộc lộ thêm điểm mâu thuẫn tư tưởng ông 79 Tiểu kết chƣơng Như Michael Grant nói thuật cầm quyền thứ nghệ thuật phức tạp có vai trò thiết yếu sống Do bỏ qua tư tưởng trị - xã hội Cicero với tư cách mắt xích quan trọng muốn xem sai lầm nhà cai trị xuyên suốt thời nhận độ phực tạp rút học cho Có thể thấy, Cicero khơng đồng tình ủng hộ nhà nước ba mơ hình qn chủ, dân chủ q tộc Theo ơng, dù hay nhiều ba mơ hình vi phạm ngun tắc cai trị đất nước sở công lý luật pháp khơng có cơng cho công dân Trong tác phẩm “Bàn quyền” Cicero bàn luận phân chia nhiệm vụ cách thức kiểm soát lẫn phận cấu thành nhà nước để tạo cân quyền lực đề loạt tiêu chí mà tầng lớp lãnh đạo đất nước phải tuân theo để bảo vệ công lý Cicero đề cao vai trò nghệ thuật hùng biện trị gia muốn thuyết phục dân chúng cai trị đất nước cách tốt Tuy nhiên, nhận thấy số hạn chế tư tưởng triết học trị - xã hội Cicero tác phẩm “Bàn quyền” Điều tránh khỏi nhà tư tưởng bị chi phối yếu tố thời đại Nhưng tất giá trị hạn chế tư tưởng triết học trị - xã hội Cicero trở thành học quý báu cho mục tiêu xây dựng nhà nước công hạnh phúc 80 KẾT LUẬN Cicero nhà triết học trị gia La Mã tiêu biểu Với tư cách nhà tư tưởng, nhà hoạt động trị, ơng có đóng góp to lớn vào phát triển tư tưởng triết học nghệ thuật hùng biện Tư tưởng triết học trị - xã hội Cicero kết tinh kế thừa có chọn lọc tư tưởng bậc tiền bối trước như: Platon, Aristotle… kinh nghiệm trường dày dặn ông giai đoạn nhà nước La Mã xuất khủng hoảng nghiệm trọng Với việc xem xét kĩ lưỡng mơ hình nhà nước lịch sử diễn biến trị lòng xã hội La Mã, Cicero đề xuất ý tưởng nhà nước kết hợp ba mơ hình nhà nước quân chủ, dân chủ quý tộc Với tinh thần thượng tôn công lý luật pháp, với hi vọng xã hội hòa hợp dân tộc hòa hợp giai cấp, Cicero xứng đáng nhà triết học tài vĩ đại La Mã cổ đại nhân loại Tư tưởng triết học trị - xã hội Cicero chứa đựng học sâu sắc giúp giải đáp câu hỏi nhằm xây dựng xã hội tốt đẹp đưa tiêu chí để đánh giá xã hội tốt hay xấu Cũng nhờ vậy, rút giá trị cốt lõi góp phần bảo vệ quốc gia trước mối đe dọa từ bên lẫn bên ngoài, củng cố mối đoàn kết dân tộc bảo vệ giá trị truyền thống bối cảnh toàn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ Bên cạnh đó, tư tưởng triết học trị - xã hội ơng chứa đựng nhiều mâu thuẫn Nó vừa mang yếu tố hợp lý, sáng tạo tích cực đồng thời chứa đựng mặt hạn chế như: chưa nhận thấy vai trò to lớn tầng lớp nô lệ xã hội, chưa thật liệt việc thay đổi thể chế, quan niệm nhà nước có nhiều điểm chứa đựng yếu tố tâm thần bí… Nhưng xét đến cùng, tư tưởng xây dựng nhà nước lý tưởng 81 đề cao vai trò cơng dân, nhà cầm quyền bình đẳng cho thấy tư tưởng triết học trị - xã hội ông hàm chứa tính nhân văn sâu sắc Mặc dù điều khơng hợp lý tư tưởng triết học trị - xã hội Cicero với đắn đo suy tư việc tìm kiếm cho câu trả lời: làm đem lại hạnh phúc cho dân chúng, ổn định xã hội, thực hành bình đẳng, cơng đem lại cho gợi mở có giá trị thời đại 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Sách tham khảo, tạp chí Aristotle (2011), Chính trị luận, Nơng Duy Trường dịch, Nxb Thế giới Forrest E.Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida, Đỗ Văn Thuấn – Lưu văn Hy dịch, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội C.Brinton, J.B Christopher (1971), Văn minh Tây Phương, Nguyễn Văn Lượng dịch, tập 1, Nxb Sài Gòn Marcus Tullius Cicero (2017), Bàn quyền, Lương Đăng Vĩnh Đức dịch, Huỳnh Trọng Khánh hiệu đính, Nxb Hồng Đức Tống Văn Chung, Nguyễn Văn Thông (1990), Lịch sử triết học cổ đại Hy La, tập.1, Tủ sách Đại học tổng hợp Hà Nội W Durrant (1974), Nguồn gốc văn minh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Sài Gòn W.Durant (2008), Câu truyện triết học, Trí Hải, Bửu Đính dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin Norman Davies (2012), Lịch sử châu u, Lê Thành dịch, Nxb Từ điển bách khoa Dương Ngọc Dũng (2006), Đường vào triết học, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 12 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Đắc Lý, Lê Kim Bình (2013), Triết học đại cương, Nxb Thời đại 13 Đỗ Thị Kim Hoa (2017), “Tư tưởng Plato thể chế dân chủ”, tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số 12, tr 110 – 116 83 14 Nguyễn Quang Hưng, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2012), Triết học phương Đơng phương Tây - vấn đề cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia thật 15 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), “Tư tưởng triết học trị Hy Lạp cổ đại”, tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 1, tr 99 - 104 16 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), "Tư tưởng triết học nhà nước Aristotle tác phẩm "Chính trị luận"", Thơng tin Khoa học Xã hội, số 12, tr 24 – 31 17 Trần Hùng, Trần Chí Mỹ (2006), Lịch sử tư tưởng xă hội chủ nghĩa phương Tây trước chủ nghĩa Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Johannes Hirschberger (1991), Lịch sử triết học, Nguyễn Quang Hưng Nguyễn Chí Hiếu dịch, Phạm Quang Minh hiệu đính, Nxb Herder Freiburg/Basel/Wien, lưu khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 19 William F Lawhead (2012), ành trình hám phá giới Triết học phương Tây, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Lương (2004), Văn minh phương tây, Nxb Văn hóa thơng tin 21 Đặng Thai Mai (1950), Lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Sách giáo viên, Hà Nội 22 Hà Thúc Minh (1993), Triết học cổ đại Hy Lạp - La Mã, Viện Khoa học xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb Mũi Cà Mau 23 C.Mác Ph Ănghen (2002), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây Phương, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thế Nghĩa Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Lịch sử Triết học, tập 1- Triết học Cổ đại, Nxb Khoa học Xã hội 84 26 E.E.Nexmeyanov (2005), Triết học hỏi đáp, Trần Nguyễn Việt (chủ biên) dịch, Nxb Đà Nẵng 27 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2012), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục Việt Nam 28 Nguyễn Gia Phu (1990), Lịch sử Hi Lạp Rô ma cổ đại, Nxb Hà Nội 29 Plutarch (2005), Những anh hùng Hi Lạp cổ đại, Nxb Thế giới 30 Plutarch (2007), Những đời song hành – nhân vật kiệt xuất Hi Lạp – La Mã cổ đại, Nxb tri thức 31 Bùi Thanh Quất Vũ Tình (2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nigel Rodgers (2007), Rome – Đế quốc hùng mạnh nhất, Hà Thị Thu Vân biên dịch, Nxb Phụ Nữ 33 Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh: Những tác phẩm triết gia Phương Tây từ Platon đến Kant, Nguyễn Minh Sơn – Lưu văn Hy dịch, Nxb Lao Động 34 Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2011), Lịch sử triết học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử Triết học luận đề, Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch, Nxb Lao động 36 Samuel Enoch Stumpf Donald C.Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Lưu Văn Hy dịch, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 37 Chiêm Tế (2005), Lịch sử giới cổ đại, tập 2, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 38 Đỗ Tư, Trịnh Quốc Tuấn, Nguyễn Đức Bách (1996), Lược khảo lịch sử tư tưởng chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Thu Bùi Văn Mưa (chủ biên) (2003), Giáo trình Đại cương lịch sử Triết học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 85 40 P.S Taranop (2000), 106 nhà thông thái, Đỗ Minh Hợp dịch giới thiệu, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 41 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Marx, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 42 Vũ Mạnh Toàn (2017), “Tư tưởng Chính trị Marcus Tillius Cicero qua Bàn quyền”, tạp chí Triết học, số 8, tr 68 – 75 43 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Tây phương, Nxb Tri trức 44 Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Tây u trước Mác, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Hồng Xn Việt (2004), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Viện nghiên cứu triết học Liên Xô (1956), Lịch sử triết học phương Tây, Đặng Thai Mai dịch, Nxb Xây dựng Hà Nội 48 Raymond Wacks (2011), Triết học luật pháp, Phạm Kiều Tùng dịch, Nxb Tri Thức *Tài liệu Internet 49 Aphal Books (2017), Chính quyền lý tưởng Cicero mơ ước nhiều dân tộc, www.facebook.com/alphabooks 50 Edward Clayton, Cicero (106 - 43 B.C.E.), website Internet Encyclopedia Philosophy, https://www.iep.utm.edu/cicero/ 51 Will Durant (2013), Các vấn đề triết học tác phẩm "Cộng hòa" Plato, Trí Hải Bửu Đích dịch, website triethoc.edu.vn, http://triethoc.edu.vn/vi/truong-phai-triet-hoc/triet-hoc-hy-lap/cac-van-detriet-hoc-trong-tac-pham-cong-hoa-cua-plato_84.html 86 52 Trịnh Dung (2017), “Bàn quyền” - tác phẩm trị quan trọng Cicero, website news.zing.vn, https://news.zing.vn/ban-ve-chinh-quyentac-pham-chinh-tri-quan-trong-cua-cicero-post744767.html 53 Bùi Việt Hương (2013), Từ pháp quyền tự nhiên đến quyền công dân xã hội công dân tư tưởng trị phương tây, Viện trị học, học viện trị hành quốc gia, website Đại học Kiểm sát Hà Nội, http://www.tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/173 54 Huỳnh Trọng Khánh (2017), “Đọc sách “Bàn quyền” Marcus Tullius Cicero”, website Tạp chí Tia sáng, http://tiasang.com.vn/-van-hoa/Docsach-Ban-ve-chinh-quyen-cua-Marcus-Tullius-Cicero-10730 55 John Ferguson John P.V Dacre Balsdon (2019), Marcus Tullius Cicero, website Encyclopaedia Britannica, https://www.britannica.com/biography/Cicero 56 Gilles Lapouge (2013), Tổ kiến - xã hội lý tưởng Platon, website triethoc.edu.vn, http://www.triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/triet-hoc- xa-hoi/to-kien-xa-hoi-ly-tuong-cua-platon_268.html 57 Võ Cơng Liêm (2014), Triết học Xã hội, Chính trị Tôn giáo, website vanchuongviet.org, https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&i d=20612 58 Alfredo Gomez Muller (2013), Triết học tính cơng dân, Lương Mỹ Vân dịch, website triethoc.edu.vn, http://www.triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triethoc/triet-hoc-xa-hoi/triet-hoc-va-tinh-cong-dan_13.html 59 Hà Thủy Nguyên (2016), “Chính trị luận” Aristotle phê phán mô hình xã hội, website Book Hunter, https://bookhunterclub.com/chinh-triluan-cua-aristoltle-va-su-phe-phan-cac-mo-hinh-xa-hoi/ 60 Lê Tơn Nghiêm (2013), Socrate - Tiêu biểu cho triết học sinh hay triết học theo chân lý vương giả, phần, triethoc.edu.vn, 87 http://www.triethoc.edu.vn/vi/truong-phai-triet-hoc/triet-hoc-hy-lap/socratephan-2_44.html 61 Maurice Merleeau Ponty (2013), Socrate, Phạm Trọng Luật dịch, website triethoc.edu.vn, http://www.triethoc.edu.vn/vi/ban-tin-triet-hoc/danh-nhantriet-hoc/socrate_228.html 62 Lê Công Sự (2014), Socrates tư tưởng độc đáo ông, website Văn hóa Nghệ An, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/socrates-va-tu-tuong-doc-dao-cua-ong 63 Bùi Văn Nam Sơn (2013), Socrate nghệ thuật đối thoại, website triethoc.edu.vn, http://www.triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/nhap- mon-triet-hoc/socrate-va-nghe-thuat-doi-thoai_137.html 64 Bùi Văn Nam Sơn (2014), Platon việc thực ý tưởng, website triethoc.edu.vn, http://www.triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/nhap- mon-triet-hoc/platon-va-viec-thuc-hien-y-tuong_357.html 65 Thích Trí Tuệ (2013), Tổng quan triết học Hi Lạp cổ đại, website Triethoc.info, http://www.triethoc.info/2013/03/tong-quan-ve-triet-hoc-hi-lap-co-ai.html 66 Nông Duy Trường (2008), Chính Trị Luận – Aristotle, website Học viện Cơng dân, https://icevn.org/vi/blog/chinh-tri-luan-aristotle/ 67 Đinh Thanh Xuân (2018), Vài suy tư quan niệm “Quốc gia lý tưởng” Platon qua tác phẩm “Cộng hòa” xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay, website hoc360.net, https://hoc360.net/vai-suy-tuve-quan-niem-quoc-gia-ly-tuong-cua-platon-qua-tac-pham-cong-hoa/ 88 ... 70 Đánh giá t t ởng tri t học trị - xã hội M. T. Cicero 72 2.4.1 Giá trị t t ởng tri t học trị - xã hội M. T. Cicero 73 2.4.2 Hạn chế t t ởng tri t học trị - xã hội Cicero 77 K T LUẬN ... cứu: M t số nội dung t ng tri t học trị - xã hội M. T. Cicero t c ph m “Bàn quyền” Đóng góp luận văn Luận văn hệ thống hóa quan đi m tri t học trị - xã hội M. T. Cicero, qua khẳng định giá trị t t ởng. .. với t cách nhà tri t học trị cách t ng đối hệ thống M c đích nhi m vụ nghiên cứu M c đích luận văn l m rõ t t ởng tri t học trị - xã hội M. T. Cicero t c ph m “Bàn quyền”, t đưa đánh giá giá trị

Ngày đăng: 05/04/2020, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w