1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tư tưởng pháp quyền của Jean Jacques Rousseau trong tác phẩm Bàn về khế ước xã hội

25 2,5K 52

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 57,8 KB

Nội dung

đời tư tưởng pháp quyền của Jean Jacques Rousseau trong tác phẩm Bàn về khế ước xã hội.Trong dòng chảy của lịch sử triết học, triết học Khai sáng thế kỷ XVIII là sự kế thừa và phát triển các khuynh hướng tư tưởng triết học thế kỷ XVII. Ý tưởng chung của các nhà Khai sáng là lý tưởng xây dựng về sự tiến bộ xã hội. Những tác phẩm của họ là những lý luận của giai cấp tư sản trong thời kỳ chuẩn bị cách mạng. Họ mong muốn phải thay chế độ cũ bằng một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn. Rousseau là một trong những đại diện tiêu biểu của triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII, đồng thời cũng là một trong những người đã đặt nền móng tư tưởng cho cuộc đại cách mạng tư sản Pháp và cho cuộc đấu tranh vì tự do, dân chủ ở khắp nơi trên thế giới. Với tinh thần đấu tranh cho sự phát triển của xã hội, ông đã dành toàn bộ thời gian, sức lực viết những tác phẩm để bênh vực quyền tự do, bình đẳng.

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN A MỞ ĐẦU 2

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn tiểu luận 4

6 Kết cấu cơ bản 4

PHẦN B NỘI DUNG 5

1 Bối cảnh kinh tế xã hội ra đời tư tưởng pháp quyền của Jean -Jacques Rousseau trong tác phẩm " Bàn về khế ước xã hội" 5

2 Khái quát cuộc đời tác giả và tác phẩm "Bàn về khế ước xã hội" 6

3 Nội dung tư tưởng pháp quyền của Jean - Jacques Rousseau trong tác phẩm "Bàn về khế ước xã hội" 8

a Tư tưởng của Jean - Jacques Rousseau về quyền tự do và bình đẳng của con người: 8

b Nhà nước ra đời nhằm mục đích bảo đảm và thực hiện quyền con người: 11

c Đánh giá tư tưởng của Jean - Jacques Rousseau trong tác phẩm "Bàn về khế ước xã hội" 18

PHẦN C KẾT LUẬN 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 2

PHẦN A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong dòng chảy của lịch sử triết học, triết học Khai sáng thế kỷ XVIII là

sự kế thừa và phát triển các khuynh hướng tư tưởng triết học thế kỷ XVII Ýtưởng chung của các nhà Khai sáng là lý tưởng xây dựng về sự tiến bộ xã hội.Những tác phẩm của họ là những lý luận của giai cấp tư sản trong thời kỳchuẩn bị cách mạng Họ mong muốn phải thay chế độ cũ bằng một chế độ xãhội mới tốt đẹp hơn Rousseau là một trong những đại diện tiêu biểu của triếthọc Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII, đồng thời cũng là một trong những người

đã đặt nền móng tư tưởng cho cuộc đại cách mạng tư sản Pháp và cho cuộcđấu tranh vì tự do, dân chủ ở khắp nơi trên thế giới Với tinh thần đấu tranhcho sự phát triển của xã hội, ông đã dành toàn bộ thời gian, sức lực viếtnhững tác phẩm để bênh vực quyền tự do, bình đẳng

Tư tưởng đó của Rousseau là đóng góp vô cùng quan trọng trong họcthuyết triết học chính trị - xã hội của ông, là một trong những hiện tượng quantrọng nhất của tư tưởng xã hội châu Âu thế kỷ XVIII Ông đưa ra tư tưởngxây dựng một xã hội mà trong đó con người có quyền tự do và bình đẳng – lànhững quyền tất yếu, tự nhiên của con người Tư tưởng đó của ông có mộttầm ảnh hưởng đáng kể đến lịch sử tư tưởng phương Tây từ thế kỷ XVIII đếnnay Phạm vi ảnh hưởng của tư tưởng ấy không chỉ dừng lại ở nước Pháp, ởchâu Âu mà còn ở nhiều nước trên thế giới

"Bàn về khế ước xã hội" là tác phẩm nổi bật nhất trong số các tác phẩmcủa Rousseau, thể hiện nội dung chính trong toàn bộ tư tưởng pháp quyền tựnhiên của ông Cho đến ngày nay, nhiều nội dung tư tưởng triết học trong tácphẩm này vẫn được kế thừa và được nhắc đến trong các văn kiện chính trị

Trang 3

quan trọng được xem như là biểu hiện của một tinh thần cách mạng mang tínhnhân loại Trong đó có Việt Nam, các nhà cách mạnh tiền bối như Phan ChâuTrinh, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh đều có nghiên cứu tác phẩm củaRousseau Những nội dung tư tưởng của ông được thể hiện trong "Bàn về khếước xã hội", về ý chí chung, về chủ quyền nhân dân, về quyền lập pháp,quyền hành pháp và quyền tư pháp là những gợi mở quý giá cho việc xâydựng nhà nước của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam như hiện nay.

Những lý do trên đây, với mong muốn tìm hiểu về triết học pháp quyền

tự nhiên của Rousseau, mà nhóm em đã chọn tư tưởng của ông trong tácphẩm " Bàn về khế ước xã hội" để làm đề tài nghiên cứu cho bài thu hoạchcủa mình

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Có thể nói, việc nghiên cứu về triết học của Rousseau nói chung vànhững tư tưởng của Rousseau trong tác phẩm "Bàn về khế ước xã hội" nóiriêng ở Việt Nam còn khá khiêm tốn Trong thời gian gần đây, ở Việt Nam,những công trình nghiên cứu về các tư tưởng triết học của Rousseau bắt đầuxuất hiện khá nhiều, đặc biệt là nghiên cứu về quan niệm chính trị - xã hội.Trong đó không thể không nhắc đến tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu của tácgiả Hoàng Thanh Đạm trong cuốn "Bàn về khế ước xã hội" được dich sangtiếng việt tái bản năm 2004 Tập sách tham khảo "Triết học pháp quyền TâyÂu" của tiến sĩ Ngô Thị Mỹ Dung năm 2012 Ngoài ra còn có các luận văn,luận án, khóa luận tốt nghiệp, các đề tài nghiên cứu, các bài báo khoa học Nghiên cứu về tư tưởng của Rouseau trong tác phẩm "Bàn về khế ước xãhội" Việc nghiên cứu tư tưởng của Rousseau trong tác phẩm "Bàn về khế ước

xã hội" để khẳng định giá trị lịch sử và hiện thời của nó là một yêu cầu cấpthiết trong việc khai thác, kế thừa kho tàng tri thức nhân loại

Trang 4

Tuy nhiên, việc nghiên cứu tư tưởng của ông một phần nào đó vẫn cònhạn chế, số lượng các công trình nghiên cứu về tư tưởng của Rousseau trongtác phẩm "Bàn về khế ước xã hội", còn khá khiêm tốn Dựa vào các côngtrình đó, nhóm em xin làm rõ thêm tư tưởng của ông trong tác phẩm "Bàn vềkhế ước xã hội" do tác giả Hoàng Thanh Đạm dịch.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu:

Làm rõ tư tưởng pháp quyền tự nhiên của Rousseau trong tác phẩm "Bàn

về khế ước xã hội", từ đó đưa ra nhận định về những ý nghĩa, giá trị và hạnchế tư tưởng của ông trong tác phẩm này

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Phân tích bối cảnh và tiền đề lý luận ra đời tư tưởng pháp quyền củaRousseau trong tác phẩm "Bàn về khế ước xã hội"

Làm rõ nội dung cơ bản tư tưởng pháp quyền của Rousseau trong tácphẩm "Bàn về khế ước xã hội"

Từ đó phân tích những giá trị và hạn chế của tư tưởng pháp quyền củaRousseau trong tác phẩm "Bàn về khế ước xã hội"

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Với mục đích nhiệm vụ nêu trên, nhóm em xin lấy thế giới quan vàphương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch

sử làm cơ sở lý luận, trong đó phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng làphương pháp chung nhất cho quá trình nghiên cứu kết hợp với các phươngpháp logic, phân tích, quy nạp, lịch sử để làm sáng tỏ nội dung của từng vấnđề

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn tiểu luận

Ý nghĩa khoa học:

Trang 5

Bài thu hoạch góp phần làm rõ nội dung giá trị tư tưởng pháp quyền củaRousseau từ đó giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về những giá trị tư tưởng đócủa ông.

Ý nghĩa thực tiễn:

Thông qua những giá trị tư tưởng pháp quyền của Rousseau trong tácphẩm "Bàn về khế ước xã hội" để rút ra những giá trị và ý nghĩa góp phần vàoxây dựng nước nhà

Trang 6

Vào thế kỷ XVIII, nước Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng tài chínhtrầm trọng Pháp cần nhiều tiền để duy trì bộ máy quan chức và đại sứ ở nướcngoài trong khi đó ngân khố quốc gia trống rỗng vì những chi phí xa hoa củacung đình, đặt ra nhiều thứ thuế khắc nghiệt lên người dân Đời sống củanhân dân rơi vào cảnh khốn đốn.

Nền công nghiệp của Pháp phát triển tản mạn, sản xuất hàng hóa tiêudùng thông thường không phát triển Còn nông nghiệp là lĩnh vực kinh tếchính của Pháp thế kỷ XVIII, nhưng nhìn chung vẫn mang tính lạc hậu, công

cụ và phương thức canh tác rất lạc hậu, 1/3 đất đai bị bỏ hoang, năng suấthàng năm thấp

Tóm lại, đời sống kinh tế của nước Pháp đầu thế kỷ XVIII phản ánh sâusắc nhiều mâu thuẫn lợi ích giữa các giai cấp trong xã hội Đây chính là mộttrong những nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc đấu tranh, cácphong trào đòi quyền tự do, dân chủ cho con người

Tình hình xã hội:

Nhờ sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp tưsản Pháp đã kịp trở thành một lực lượng nắm trong tay quyền lực kinh tế.Trong khi đó, toàn bộ quyền lực chính trị vẫn tiếp tục nằm trong tay tầng lớpphong kiến thống trị Triều đình phong kiến Pháp loại bỏ quyền bình đẳng củacon người trước luật Phong trào phản khán ngày càng lớn mạnh nhằm mụctiêu thủ tiêu quan hệ sản xuất phong kiến và thiết lập của chế độ xã hội mới tưbản chủ nghĩa

Những năm 40 của thế kỷ XVIII, các triết gia theo chủ nghĩa duy vậtđược hình thành, mở đầu cho sự xuất hiện phong trào khai sáng ở Pháp Họ

đã dương cao ngọn cờ tư tưởng dân chủ, tư do, bình đẳng, bác ái Đứng trướchoàn cảnh đó, yêu cầu cấp thiết là phải xây dựng một xã hội, một chế độ bảo

vệ quyền lợi cho con người, đấu tranh chống lại các thế lực áp bức đó Tư

Trang 7

tưởng pháp quyền của Rousseau đã ra đời trong hoàn cảnh và điều kiện nhưthế.

7 Khái quát cuộc đời và tác phẩm "Bàn về khế ước xã hội"

Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Jean - Jacques Rousseau:

Trong số các nhà Khai sáng Pháp Jean - Jacques Rousseau (1712-1778)được một số nhà nghiên cứu xem là nhân vật cấp tiến nhất Hoàn cảnh xuấtthân và những nếm trải cay đắng của cuộc đời đã tác động đến hoạt động xãhội của Rousseau Để nuôi thân, con người này đã lê bước trên khắp nẻođường của Thụy Sĩ và Pháp, từng là người ở, nhạc công, người chép nhạc.Nỗi thống khổ triền miên của người nghéo hằn in dấu trong chính cuộc đờiông - cuộc đời đắng cay hòa lẫn vinh quang Niềm vinh quang ấy đối vớiRousseau chỉ đến sau cách mạng Pháp, khi những người thuộc phái Jacobinsuy tôn ông như biểu tượng của cuộc đấu tranh vì tự do và dân chủ, đưa tưtưởng của ông vào Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Ông từng bày tỏ sựtrăn trở trước bất công xã hội: “Một nhóm những kẻ có máu mặt và giàu sụ ởtrên đỉnh cao của vinh quang và hạnh phúc, trong khi quần chúng rạp mìnhtrong lãng quên và sự bần cùng” Tuy nhiên, để đi đến những quan điểm cáchmạng và cấp tiến của Phong trào Khai sáng Pháp, Rousseau đã phải trải quamột chặng đường dài, với rất nhiều mâu thuẫn, ngộ nhận, thậm chí có lúc tỏ

ra “bảo thủ” trong cách giải thích về những nghịch lý của nền văn minh Trong quan hệ với các nhà duy vật vô thần, Rousseau luôn thận trọng.Ông vẫn trung thành với nguyên tắc tự nhiên thần luận, song những quanniệm về chính trị - xã hội lại mang ý nghĩa cấp tiến, cách mạng, phản ánhnhững nhu cầu và khát vọng của những tầng lớp thấp, chỗ dựa của pháiJacobin sau này

Jean Jacques Rousseau sinh ngày 28/06/1712 trong một gia đình thợ thủcông ở Geneve, thủ đô của Thụy Sĩ Mới sinh ra được 9 ngày thì mẹ của ông

Trang 8

qua đời Cả cuộc đời cũng như sự nghiệp của ông đã gặp rất nhiều khó khăn

và sóng gió Năm 1753, Rousseau viết luận văn “Về nguồn gốc bất bìnhđẳng” trực tiếp phê phán chế độ tư hữu tài sản Tư đó, Rousseau bước vàocuộc đấu tranh chính trị Năm 1762, Rousseau viết “Bàn về khế ước xã hội’’.Tác phẩm được đánh giá là một loại sách như Tuyên ngôn Đảng Cộng sản của

K Marx, F Engel ra đời năm 1848 Trong đó, Rousseau đã công khai tuyên

bố lập trường chính trị cấp tiến của ông - đấu tranh cho tự do, bình đẳng vàdân chủ, cho nền cộng hòa và chống lại chính thể quân chủ chuyên chế

Có thể thấy, cuộc đời của Rousseau phần lớn thời gian ông sống trongnghèo khó Với tinh thần độc lập suy nghĩ, ông ôm ấp lý tưởng tự do, bìnhđẳng và dành hết thời gian cho những áng văn chương bênh vực tự do, bìnhđẳng

Ông mất vào ngày 2 tháng 7 năm 1778

Tác phẩm "Bàn về khế ước xã hội".

Tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội’’ của Rousseau ra đời năm 1762, đượcnhiều học giả đánh giá như Tuyên ngôn Đảng Cộng sản của Marx, Engel rađời năm 1848 Về nguồn gốc của tác phẩm, tác giả viết: “Luận văn nhỏ nàytrích từ một công trình nghiên cứu rộng lớn mà trước kia tôi đã viết, nhưng vìchưa lượng được sức mình nên phải bỏ đi từ lâu”(1) Tư tưởng của tác phẩm làmọi quyền lực thuộc về nhân dân và một nền dân chủ trực tiếp Đây là tưtưởng mấu chốt để cai trị một nền cai trị vững chắc để đối đãi con người nhưcon người

Về mục đích cuốn sách, tác giả viết: “Tôi muốn tìm xem trong trật tự dân

sự có hay không một số quy tắc cai trị chính đáng, vững chắc, biết đối đãi vớicon người như con người Và có hay không luật pháp đúng với ý nghĩa chânthực của nó”(2) Với luận văn này, Rousseau muốn “gắn liền cái mà luật pháp1(1) Bàn về khế ước xã hội Thanh Đạm dịch, 2004, Tr.10.

2() Sđd, Tr.10.

Trang 9

cho phép làm với cái mà lợi ích thúc đẩy phải làm, khiến cho công lý và lợiích không tách rời nhau”(3)

Toàn bộ cuốn sách được chia làm bốn quyển:

Quyển thứ nhất gồm 9 chương, mở ra những ý niệm chung về sự hìnhthành một xã hội người từ trạng thái tự nhiên chuyển sang trạng thái dân sự vànhững ý niệm chung về sự hình thành lập “Công ước xã hội”

Quyển thứ hai gồm 12 chương, chủ yếu bàn về vấn đề lập pháp Qua haichương đầu, tác giả bàn về ý chí chung của toàn dân, chủ quyền tối cao cơquan quyền lực tối cao trong một nước

Quyển thứ ba gồm 18 chương, bàn chủ yếu về cơ quan hành pháp

Quyển thứ tư gồm 9 chương, bàn tiếp nhiều vấn đề, trong đó nổi lên vấn

đề “cơ quan tư pháp”

8 Nội dung tư tưởng pháp quyền của Jean - Jacques Rousseau trong tác phẩm "Bàn về khế ước xã hội"

a Tư tưởng của Jean - Jacques Rousseau về quyền tự do và bình đẳng của con người:

Cùng thời với các nhà khái sáng cùng thể hiện tư tưởng của mình vàokhế ước xã hội nếu như theo:

Montesquieu được coi là nhà sáng lập ra khoa học chính trị của giai cấp

tư sản Pháp thế kỷ XVIII Ông đề cao khoa học, chống lại thần học, đả kíchchế độ chuyên chế phong kiến, đề cao tự do, bình đẳng, chủ trương tự dongôn luận, tự do xuất bản, đề xướng thuyết tam quyền phân lập, giữa lậppháp, hành pháp và tư pháp, ba cơ quan chính quyền này độc lập không lệthuộc nhau, nhưng chế ước lẫn nhau Ông cho rằng tập trung quyền lực vào

3() Sđd, Tr.10

Trang 10

tay một người sẽ đẫn đến độc tài, chuyên chế, chỉ có tam quyền phân lập mớiđảm bảo thực hiện được tự do chính trị

Voltaire là một trong những nhân vật đại diện nổi tiếng trong phong tràoKhai sáng Ông đề nghị phá tan những ưu quyền của giới quý tộc, giới giáoquyền, và thay đổi hẳn các luật lệ đánh thuế Ông đã kêu gọi cho quyền tự dongôn luận, báo chí, tín ngưỡng và sự công bình của mọi giai cấp trước luậtpháp

Thì theo Rousseau, bản chất con người là tự do, nhưng “Người ta sinh ra

là tự do, nhưng rồi đâu đâu con người cũng sống trong xiềng xích, và mongước con người hất bỏ được cái ách áp bức đi và giành lại quyền tự do mà họđược hưởng”(4)

Từ việc bênh vực quyền sống, quyền tự do, bình đẳng của con người,Rousseau đi đến tìm hiểu tình trạng bất bình đẳng và lý giải vì sao con ngườitrong quá trình tồn tại lại sống trong cảnh bất bình đẳng, trái với quy luật tựnhiên, với bản chất tự nhiên của họ như vậy

Jean - Jacques Rousseau nhấn mạnh “tự do như bản tính tự nhiên của conngười, và do đó theo ông, từ bỏ tự do là từ bỏ phẩm chất của con người, từ bỏnghĩa vụ quyền làm người”(5) Theo ông trong "trạng thái tự nhiên", một trạngthái ban đầu giả định, mọi người đều tự do và bình đẳng, trong trạng thái đóchỉ có một dạng bất công là thể chất, xuất phát từ sức khỏe và tuổi tác khácnhau của từng người Đây là sự bất bình đẳng tự nhiên, dựa trên năng lực vốn

có của mỗi cá nhân, do tự nhiên đem lại Sự bất bình đẳng thứ hai là sự bấtbình đẳng giữa người và người, Rousseau gắn bất bình đẳng xã hội với sựxuất hiện tư hữu nảy sinh trong quá trình hoàn thiện công cụ sản xuất cũngnhư với những lầm lạc của con người

4() Sđd, Tr.27.

5() Sđd, Tr.34.

Trang 11

Theo ông, “tự do là bản chất tự nhiên mà con người có, luật tự nhiên của

tự do là mỗi người phải được chăm lo sự tồn tại của mình, những điều quantâm đầu tiên là quan tâm đến bản thân”(6) Để bảo vệ cho quyền tự nhiên đó xãhội cần có một trật tự xã hội, trật tự xã hội là một thứ quyền thiên liêng làmnền tảng cho mọi thứ quyền khác Nhưng trật tự xã hội không phải tự nhiên

mà có, nó được xác lập trên cơ sở những công ước

Rousseau đã đặt vấn đề cần phải có một khế ước hay một công ước xãhội khi con người thoát khỏi trạng thái tự nhiên như khác động vật khác để trởthành con người dân sự con người trong xã hội Ông khẳng định “phươngpháp duy nhất để con người tự bảo vệ là họ phải ký kết với nhau thành mộtlực lượng chung, được điều khiển bằng một động cơ chung, khiến cho mọingười phát triển một cách hài hòa”(7), mỗi thành viên từ bỏ quyền riêng củamình để gộp vào quyền chung, dùng sức mạnh tập thể nhưng vẫn được tự dođầy đủ và chỉ tuân theo bản thân mình, mọi người đặt mình và quyền lực củamình dưới sự điều khiển tối cao của ý chí chung và chúng ta tiếp nhận nhưmột bộ phận toàn thể Đó là vấn đề cơ bản của xã hội Rousseau lập luậnrằng: với "khế ước xã hội", “con người mất đi cái tự do thiên nhiên và cáiquyền nhỏ nhoi được làm những điều muốn làm và chỉ làm được với sức lựchạn chế của mình, nhưng mặc khác con người thu lại quyền tự do dân sự vàquyền sở hữu những cái gì mà anh ta có được”(8)

Ông nhận xét “công ước không phá bỏ sự bình đẳng tự nhiên, nó xâydựng sự bình đẳng tinh thần và hợp pháp để thay thế cái mà thiên nhiên đãlàm cho con người không bình đẳng về thế lực Trên phương diện khế ước vàpháp quyền, con người tuy không đồng đều nhau về thân thể và trí tuệ vẫnđược hoàn toàn bình đẳng ngang nhau”(9) Có thể nói đây là điểm khác biệt cơ

6() Sđd, Tr.28.

7() Sđd, Tr.40.

8() Sđd, Tr.46.

9() Sđd, Tr.51.

Trang 12

bản giữa Rousseau va Hobbes trong cách hiểu về thực chất quá trình conngười chuyển từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái cơng dân Hobbes hạn chế

tự do, Rousseau thể chế hĩa tự do Rousseau lưu ý: “Cần phân biệt tự do thiênnhiên chỉ hạn chế chật hẹp trong khả năng sức lực của một cá nhân với quyền

tự do cơng dân, mà giới hạn rộng rãi là ý chí chung của nhiều người”10 Tưtưởng dân chủ của Rousseau thể hiện ở việc khẳng định quyền lực thống nhấtcủa ý chí chung Cơ sở của quan điểm này là “nếu khơng cĩ một điểm chungnào đĩ để cho các lợi ích hài hịa được với nhau thì khơng một xã hội nào cĩthể tồn tại” Vì “ý chí chung” luơn hướng tới lợi ích chung nên nĩ trở thànhluật cho tất cả, là cơ quan quyền lực tối cao, khơng thể từ bỏ Quyền lực của

“ý chí chung”, do đĩ là tuyệt đối, khơng phân chia và bất khả xâm phạm Các

cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp đều chịu sự kiểm sốt và điều khiểnbởi “ý chí chung”, bởi lẽ mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân Nguyên tắccủa “ý chí chung” là “mỗi người ràng buộc với tất cả vì tất cả ràng buộc vớimỗi người” Hơn nữa, phương án khế ước xã hội của Rousseau khác vớiHobbes ở quan niệm về sự chuyển quyền từ trạng thái tự nhiên sang trạng tháicơng dân Đối với Hobbes ổn định xã hội là cơ sở hiện thực để đảm bảo hịabình và phát triển kinh tế, và ơng hy sinh tự do tự nhiên để buộc các cơng dântuân phục ý chí của Đấng chủ tể Mơ hình nhà nước hợp lý ở đây là quân chủchuyên chế Ngược lại, đối với Rousseau tự do tự nhiên cần được đảm bảobằng luật pháp, để mỗi cơng dân sử dụng một cách cĩ ý thức quyền thiêngliêng đĩ của mình Chuyển từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái cơng dân, do

đĩ diễn ra song song với việc chuyển từ tự do tự nhiên sang tự do cơng dân.Điểm tương đồng duy nhất giữa hai đại diện tiêu biểu của học thuyết khế ước

xã hội là ở ý tưởng về quyền lực tuyệt đối, vơ hạn, khơng phân chia Đối vớiHobbes quyền lực tối cao là nhà quân chủ, đối với Rousseau - nhân dân

10 Sđd, Tr.47.

Ngày đăng: 12/01/2016, 15:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thanh Đạm: Bàn về khế ước xã hội. Nxb Đà Nẵng, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khế ước xã hội
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
2. Hoàng Thanh Đạm: Bàn về tinh thần pháp luật. Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tinh thần pháp luật
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
3. Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
4. Ngô Thị Mỹ Dung: Triết học pháp quyền Tây Âu (Sách tham khảo), TP Hồ Chí Minh, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học pháp quyền Tây Âu
5. Nguyễn Tiến Dũng, Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
6. PGS. TS Đinh Ngọc Thạch: Triết học chính trị, TP Hồ Chí Minh, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học chính trị
7. Nguyễn Văn Vĩnh, Triết học chính trị về nhân quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học chính trị về nhân quyền con người
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
8. PGS.TS Đinh Ngọc Thạch: Tập bài giảng Triết học chính trị, TP HCM, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Triết học chính trị
9. PGS. TS Doãn Chính, PGS. TS Đinh Ngọc Thạch: Triết học Trung cổ Tây Âu, Nxb. Chính trị quốc gia, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Trung cổ TâyÂu
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
10. V. I. Lênin, Về dân chủ và chuyên chính, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về dân chủ và chuyên chính
Nhà XB: Nxb Sự thật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w