1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập PHÁP LUẬT về tài sản quyền thừa kế của thầy Nguyễn Ngọc Điện có đáp án

12 8,6K 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 30,25 KB

Nội dung

Tài liệu gồm bài tập môn pháp luật về tài sản quyền sở hữu và quyền thừa kế, đề kiểm tra môn này đều có đáp án rõ ràng của thầy Nguyễn Ngọc Điện. Bài 10: ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ NĂM HỌC 20142015 VÀ HỌC KỲ HÈ 2014: PGS.TS: NGUYỄN NGỌC ĐIỆNA có vợ là B và 3 người con là X,Y và Z trong đó Z 10 tuổi, còn X, Y đều đã thành niên. Bằng di chúc A để lại cho bạn gái là C 1 căn nhà, B 1 miếng đất và X 1 chiếc ô tô. Mở thừa kế, căn nhà có giá trị 900 triệu, miếng đất 720 triệu đồng, chiếc ô tô 180 triệu, ngoài ra còn có tiền mặt 270 triệu.

Trường đại học Kinh Tế- Luật BÀI TẬP PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN- THỪA KẾ Bài 10: ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ NĂM HỌC 2014-2015 VÀ HỌC KỲ HÈ 2014: PGS.TS: NGUYỄN NGỌC ĐIỆN A có vợ là B và 3 người con là X,Y và Z trong đó Z 10 tuổi, còn X, Y đều đã thành niên. Bằng di chúc A để lại cho bạn gái là C 1 căn nhà, B 1 miếng đất và X 1 chiếc ô tô. Mở thừa kế, căn nhà có giá trị 900 triệu, miếng đất 720 triệu đồng, chiếc ô tô 180 triệu, ngoài ra còn có tiền mặt 270 triệu. a. Xác định phần di sản mà mỗi người được hưởng. b. Xác định lại di sản mà mỗi người được hưởng trong trường hợp B từ chối hưởng di sản pháp luật. c. Xác định lại phần di sản mà mỗi người được hưởng trong trường hợp X từ chối hưởng di sản theo di chúc. Bài giải ở cuối trang. Bài 1: X có con là A và vợ là Y .Trong trường hợp X chết để lại toàn bộ di sản cho cô thư ký mà không để cho vợ, con, thì di sản được chia như thế nào? Cô thư ký X Y A Bài giải -Theo pháp luật thì: X chết thì A và Y được hưởng phần thừa kế mỗi người là ½ di sản. -Theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005 thì: A=Y= 2/3.1/2= 1/3 -Vậy A=Y= 1/3 Cô thư ký= 1-2.1/3=1/3. Bài 2: X có con là A nhưng A lại chết trước X, X còn có cháu A15 tuổi là con của A. Trước khi chết X lập toàn bộ di sản cho cô thư ký. Vậy di sản được chia như thế nào? Bài giải -Nếu A còn sống: A được hưởng toàn bộ di sản theo pháp luật. Theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005: A=2/3.1=2/3 Cô thư ký=1- 2/3=1/3 -Nếu A chết trước X, A1 có thể thế vị A theo điều 677 Bộ Luật Dân Sự 2005 nên: A1= 2/3. Bài 3: X có vợ là Y và 2 con là A 25 tuổi, B 15 tuổi. X chết để lại toàn bộ di sản cho cô thư ký. Di sản được chia như thế nào? Bài giải 1. Giả sử không có di chúc: -Có 3 người thừa kế theo pháp luật: A=B=Y=1/3 -Suất thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005 =2/3.1/3=2/9 2. Thực tế có di chúc: -thừa kế theo di chúc:toàn bộ di sản thuộc về cô thư ký - thừa kế theo pháp luật: o - người thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005: Y và B (A đã thành niên rồi nên không được) -Tình hình của thừa kế: Y= di chúc + pháp luật + cắt giảm = 0+ 0 nên phải cắt giảm. B= di chúc + pháp luật + cắt giảm = 0+ 0 nên phải cắt giảm. 3.Cắt giảm: + người chịu cắt giảm là cô thư ký + phần cắt giảm cho Y: 1 suất= 2/9 + phần cắt giảm cho B: 1 suất= 2/9 Vậy A=0 B=2/9 Y=2/9 Cô thư ký= 1-(2/9+2/9)=5/9. Bài 4: X có vợ là Y và 2 con là A 25 tuổi, B 15 tuổi. X chết để lại di sản cho cô thư ký=4/5. Di sản được chia như thế nào? Bài giải 2. Giả sử không có di chúc: -Có 3 người thừa kế theo pháp luật: A=B=Y=1/3 -Suất thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005 =2/3.1/3=2/9 2. Thực tế có di chúc: -thừa kế theo di chúc: di sản thuộc về cô thư ký=4/5 - thừa kế theo pháp luật: =1-4/5=1/5 nên A=B=Y=(1/5)/3= 1/15 - người thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005: Y và B (A đã thành niên rồi nên không được) -Tình hình của thừa kế: Y= di chúc + pháp luật + cắt giảm =( 0+ 1/15) < 2/9 nên phải cắt giảm. B= di chúc + pháp luật + cắt giảm =( 0+ 1/15) < 2/9 nên phải cắt giảm. 3.Cắt giảm: + người chịu cắt giảm là cô thư ký + phần cắt giảm cho Y: 2/9-1/15=7/45 + phần cắt giảm cho B: 1 suất= 2/9-1/15=7/45 Vậy A=1/15 B=2/9 Y=2//9 Cô thư ký= 4/5-(7/45+7/45)=22/45. Bài 5: X có vợ là Y và 3 con là A 25 tuổi, B 20 tuổi, C 15 tuổi. X chết để lại di sản cho cô thư ký=4/5. Di sản được chia như thế nào? Bài giải 3. Giả sử không có di chúc: -Có 4 người thừa kế theo pháp luật: A=B=C=Y=1/4 -Suất thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005 =2/3.1/4=1/6 2. Thực tế có di chúc: -thừa kế theo di chúc: di sản thuộc về cô thư ký=4/5 - thừa kế theo pháp luật: =1-4/5=1/5 nên A=B=C=Y=(1/5)/4= 1/20 - người thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005: Y và C (A, B đã thành niên rồi nên không được) -Tình hình của thừa kế: Y= di chúc + pháp luật + cắt giảm =( 0+ 1/20) < 1/6 nên phải cắt giảm. C= di chúc + pháp luật + cắt giảm =( 0+ 1/20) < 1/6 nên phải cắt giảm. - 3.Cắt giảm: + người chịu cắt giảm là cô thư ký + phần cắt giảm cho Y: 1/6-1/20=7/60 + phần cắt giảm cho C: 1 suất= 1/6-1/20=7/60 Vậy A=1/20 B=1/20 Y=1/6 C=1/6 Cô thư ký= 4/5-(7/60+7/60)=17/30. Bài 6: X có vợ là Y và 3 con là A 25 tuổi, B 20 tuổi, C 15 tuổi. X chết để lại di sản cho cô thư ký=3/5, cho vợ là Y=1/8. Di sản được chia như thế nào? Bài giải 4. Giả sử không có di chúc: -Có 4 người thừa kế theo pháp luật: A=B=C=Y=1/4 -Suất thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005 =2/3.1/4=1/6 2. Thực tế có di chúc: -thừa kế theo di chúc: =3/5+1/8=29/40 - thừa kế theo pháp luật: =1-29/40=11/40 nên A=B=C=Y=(11/40)/4= 11/160 - người thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005: Y và C (A, B đã thành niên rồi nên không được) -Tình hình của thừa kế: Y= di chúc + pháp luật + cắt giảm =( 1/8+ 11/160)=31/160 > 1/6 nên không phải cắt giảm, không cần được pháp luật bảo vệ. C= di chúc + pháp luật + cắt giảm =( 0+ 11/160) < 1/6 nên phải cắt giảm. 3.Cắt giảm: + người chịu cắt giảm là cô thư ký và Y + phần phải cắt= 1/6-11/160=47/480 + phần phải cắt: -cô thư ký=3/5 -Y= 31/160-1/6( phần không được pháp luật bảo vệ ) =13/480 + tổng phần chịu cắt: 3/5+ 13/480=301/480 + cách cắt: -cô thư ký=47/480.( (3/5) / (301/480) )=141/ 1505 -Y= 47/480.( ( 13/480) / (301/480) )=611/144480 Vậy A=11/160 B=11/160 C=1/6 Cô thư ký= 3/5- 141/1505=762/1505=0.506 Y= 31/160-611/144480=0.221 Vậy A=1/20 B=1/20 Y=1/6 C=1/6 Cô thư ký= 4/5-(7/60+7/60)=17/30. Bài 7: X có vợ là Y và 3 con là A 25 tuổi, B 20 tuổi, C 15 tuổi. X chết để lại di sản cho cô thư ký=3/5, cho vợ Y là 1/8 .Vì quá nóng giận nênY từ chối nhận di sản theo di chúc. Di sản được chia như thế nào? Bài giải 1.Giả sử không có di chúc: -Có 4 người thừa kế theo pháp luật: A=B=C=Y=1/4 -Suất thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005 =2/3.1/4=1/6 2. Thực tế có di chúc:nhưng Y lại từ chối theo di chúc nên thừa kế theo di chúc =3/5 - thừa kế theo pháp luật: =1-3/5=2/5 nên A=B=C=Y=(2/5)/4= 1/10 - người thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005: Y và C (A, B đã thành niên rồi nên không được) + Suất thừa kế theo điều 669 của Y= 1/6-1/8= 1/24 + Suất thừa kế theo điều 669 của C= 1/6 -Tình hình của thừa kế: Y= di chúc + pháp luật + cắt giảm =( 0+ 1/10) >1/24 nên không phải cắt giảm, Y không cần pháp luật bảo vệ. C= di chúc + pháp luật + cắt giảm =( 0+ 1/10) < 1/6 nên phải cắt giảm. - 3.Cắt giảm: + người chịu cắt giảm là cô thư ký=3/5 + phần cắt giảm cho C: 1/6-1/10=1/15 Vậy A=1/10 B=1/10 Y=1/10 C=1/6 Cô thư ký= 3/5-(1/15)=8/15. Bài 8: X có vợ là Y và 3 con là A 25 tuổi, B 20 tuổi, C 15 tuổi. X chết để lại di sản cho cô thư ký=3/5, cho vợ Y là 1/8 .Vì quá nóng giận nênY từ chối nhận di sản theo di chúc và cả theo pháp luật . Di sản được chia như thế nào? Bài giải 1.Giả sử không có di chúc: -Có 3 người thừa kế theo pháp luật: A=B=C=1/3 -Suất thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005 =2/3.1/3=2/9 2. Thực tế có di chúc:nhưng Y lại từ chối theo di chúc và pháp luật nên thừa kế theo di chúc =3/5 - thừa kế theo pháp luật: =1-3/5=2/5 nên A=B=C=(2/5)/3= 2/15 - người thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005: C (A, B đã thành niên rồi nên không được, Y từ chối) -Tình hình của thừa kế: C= di chúc + pháp luật + cắt giảm =( 0+ 2/15) < 2/9 nên phải cắt giảm. - 3.Cắt giảm: + người chịu cắt giảm là cô thư ký=3/5 + phần cắt giảm cho C: 2/9-2/15=4/45 Vậy A=2/15 B=2/15 Y=0 C=2/9 Cô thư ký= 3/5-(4/45)=23/45. Bài 9: X có vợ là Y và 3 con là A 25 tuổi, B 20 tuổi, C 15 tuổi. X chết để lại di sản cho cô thư ký=3/5, cho vợ Y là 1/8 .Vì quá nóng giận nên Y từ chối nhận di sản theo pháp luật . Di sản được chia như thế nào? Bài giải 5. Giả sử không có di chúc: -Có 3 người thừa kế theo pháp luật: A=B=C=1/3 -Suất thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005 =2/3.1/3=2/9 2. Thực tế có di chúc:nhưng Y lại từ chối theo pháp luật nên thừa kế theo di chúc =3/5+1/8=29/40 - thừa kế theo pháp luật: =1-29/40=11/40/ nên A=B=C=(11/40)/3= 11/120 - người thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005: C (A, B đã thành niên rồi nên không được, Y từ chối theo pháp luật ) -Tình hình của thừa kế: C= di chúc + pháp luật + cắt giảm =( 0+ 11/120) < 2/9 nên phải cắt giảm. 3.Cắt giảm: + người chịu cắt giảm là cô thư ký=3/5 và Y +phần chiu cắt là:29/40 + phần cắt giảm cho C: 2/9-11/120=47/360 + cách cắt giảm: -Y=47/360. ( (1/8) / (29/40) )=47/2088 -cô thư ký= 47/360. ( (3/5) / (29/40) )=47/435 Vậy A=11/120 B=11/120 Y=1/8-( 47/2088)=107/1044 C=2/9 Cô thư ký= 3/5-(47/435)=214/435. Bài 10: ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ NĂM HỌC 2014-2015 VÀ HỌC KỲ HÈ 2014: PGS.TS: NGUYỄN NGỌC ĐIỆN A có vợ là B và 3 người con là X,Y và Z trong đó Z 10 tuổi, còn X, Y đều đã thành niên. Bằng di chúc A để lại cho bạn gái là C 1 căn nhà, B 1 miếng đất và X 1 chiếc ô tô. Mở thừa kế, căn nhà có giá trị 900 triệu, miếng đất 720 triệu đồng, chiếc ô tô 180 triệu, ngoài ra còn có tiền mặt 270 triệu. d. Xác định phần di sản mà mỗi người được hưởng. e. Xác định lại di sản mà mỗi người được hưởng trong trường hợp B từ chối hưởng di sản pháp luật. f. Xác định lại phần di sản mà mỗi người được hưởng trong trường hợp X từ chối hưởng di sản theo di chúc. Bài giải C A B 1 miếng đất: 720 triệu 1 căn nhà:900 triệu X Y Z 1 chiếc ô tô:180 triệu 10 tuổi Tổng di sản=2070 a. 1.Giả sử không có di chúc: -số người thừa kế theo pháp luật là 4 người -suất thừa kế theo điều 676 Bộ Luật Dân Sự 2005 là 1/4.2070=517,5 -suất thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005 là 2/3.1/4di sản=1/6 di sản=1/6. 2070=345 2. Thực tế có di chúc: -thừa kế theo di chúc: 900+720+180=1800 -thừa kế theo pháp luật :270 +số người là 4 + B=X=Y=Z=1/4.270=135/2 -theo điều 669: +số người là 2 : Z và B +suất thừa kế theo điều 669=1/6 di sản=1/6. 2070=345 - Tình hình xuất thừa kế: + B= di chúc+ pháp luật+ phần cắt giảm=720+135/2=1575/2=787,5 > 345 nên không cần cắt giảm, không cần sự bảo vệ của pháp luật. + Z= di chúc+ pháp luật + phần cắt giảm=0+135/2=67,5 <345 nên cần phải cắt giảm. 3. Cắt giảm: - số phải cắt: 345-135/2=555/2=277,5 - người chịu cắt: C , X và B -phần chịu cắt: + C:900 +B: 787,5- 345=442,5 +X:180 + tổng phần chịu cắt: 900+442,5+180=1522,5 -cách cắt: +C: 277,5.(900/1522,5)=164,039 + B: 277,5.(442,5/1522,5)=80,653 +X: 277,5.(180/1522,5)=32,808 Vậy X=180-32,808+67,5=214,692 Y=67,5 Z=345 B=787,5-80,653=706,847 C=900-164,039=735,961 b. B từ chối hưởng di sản theo pháp luật: 1.Giả sử không có di chúc: -số người thừa kế theo pháp luật là 3 người -suất thừa kế theo điều 676 Bộ Luật Dân Sự 2005 là 1/3 -suất thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005 là 2/3.1/3=2/9 di sản=2/9. 2070=460 2. Thực tế có di chúc: -thừa kế theo di chúc: 900+720+180=1800 -thừa kế theo pháp luật :270 +số người là 3 + X=Y=Z=1/3.270=90 -theo điều 669: +số người là 1 : Z +suất thừa kế theo điều 669=1/6 di sản=2/9. 2070=460 [...]... không có di chúc: -số người thừa kế theo pháp luật là 4 người -suất thừa kế theo điều 676 Bộ Luật Dân Sự 2005 là 1/4 -suất thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005 là 2/3.1/4=1/6 di sản= 1/6 2070=345 2 Thực tế có di chúc nhưng X từ chối: -thừa kế theo di chúc: 900+720=1620 -thừa kế theo pháp luật :180+270=450 +số người là 4 + B=X=Y=Z=1/4.450=225/2=112,5 -theo điều 669: +số người là 2 : Z và B +suất thừa. .. +số người là 4 + B=X=Y=Z=1/4.450=225/2=112,5 -theo điều 669: +số người là 2 : Z và B +suất thừa kế theo điều 669=1/6 di sản= 1/6 2070=345 - Tình hình suất thừa kế: + B= di chúc+ pháp luật+ phần cắt giảm=720+112,5=1665/2=832,5 > 345 nên không cần cắt giảm, không cần sự bảo vệ của pháp luật + Z= di chúc+ pháp luật + phần cắt giảm=0+112,5=112,5 . Trường đại học Kinh Tế- Luật BÀI TẬP PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN- THỪA KẾ Bài 10: ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ NĂM HỌC 2014-2015 VÀ HỌC KỲ HÈ 2014: PGS.TS: NGUYỄN. sản thuộc về cô thư ký - thừa kế theo pháp luật: o - người thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005: Y và B (A đã thành niên rồi nên không được) -Tình hình của thừa kế: Y= di chúc + pháp luật. theo pháp luật: A=B=C=Y=1/4 -Suất thừa kế theo điều 669 Bộ Luật Dân Sự 2005 =2/3.1/4=1/6 2. Thực tế có di chúc: -thừa kế theo di chúc: di sản thuộc về cô thư ký=4/5 - thừa kế theo pháp luật:

Ngày đăng: 24/11/2014, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w