Tác động của tỷ giá thực hiệu lực đến xuất nhập khẩu của việt nam

49 26 0
Tác động của tỷ giá thực hiệu lực đến xuất nhập khẩu của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  BÙI THỊ THANH CHÚC TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  BÙI THỊ THANH CHÚC TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN ĐỈNH LAM TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN - - Tác giả cam đoan Luận văn Thạc sĩ kinh tế tác giả nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực tổng hợp từ nguồn đáng tin cậy Tác giả: Bùi Thị Thanh Chúc MỤC LỤC - - TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Khung lý thuyết mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại 2.2 Các kết nghiên cứu gần CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liệu 3.2 Tính tỷ giá thực REER 3.3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phương trình hồi quy xuất 4.2 Phương trình nhập CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Nguồn liệu Phụ lục 2: Các bảng liệu Phụ lục 3: Kiểm định nghiệm đơn vị độ trễ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - ADB (Asian Development Bank): Ngân hàng phát triển châu Á ADF: Kiểm định nghiệm đơn vị Augmented Dickey Fuller AIC: Tiêu chuẩn Akaike information criterion AUD (Australian Dollar): Đô la Úc CNY (Chinese Yuan Renminbi): Nhân dân tệ Trung Quốc CPI (Consumer price index): Chỉ số giá tiêu dùng EUR: Đồng EURO FDI (Foreign direct investment): Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước GBP (British Pound): Bảng Anh GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm nội địa HKD (Hong Kong dollar): Đô la Hồng Kơng ICP (International Comparison Program): Chương trình so sánh Quốc tế IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế JPY (Japanese Yen): Yên Nhật KRW (Korean Won): Won Hàn Quốc MYR (Malaysian ringgit): Rinhgit Malaixia NHNN: Ngân hàng Nhà nước OECD (The Organisation for Economic Co-operation and Development): Tổ chức hợp tác phát triển Kinh tế OLS (Ordinary least squares): Phương pháp bình phương nhỏ PPP (Purchasing Power Parity): cân sức mua REER (Real effective exchange rate): Tỷ giá thực hiệu lực SC: Tiêu chuẩn Schwarz criterion SGD (Singapore dollar): Đô la Singapore THB (Thai Baht): Bạt Thái TWD (Taiwan New Dollar): Đô la Đài Loan USD (The United States dollar): Đô la Mỹ VECM (Vector Error Correction Model): Mơ hình Vector hiệu chỉnh sai số VND: Việt Nam đồng DANH MỤC CÁC BẢNG - Tên bảng Trang Bảng 4.1: Ma trận tương quan 13 Bảng 4.2: Phương trình hồi quy xuất theo biến 13 Bảng 4.3: Kiểm định biến bỏ sót hàm xuất 14 Bảng 4.4: Xuất theo mơ hình VECM 15 Bảng 4.5: Mối tương quan biến mơ hình nhập 17 Bảng 4.6: Phương trình hồi quy khối lượng nhập 17 Bảng 4.7: Kiểm định có mặt biến không cần thiết: biến lãi suất cho vay 18 Bảng 4.8: Phương trình hồi quy khối lượng nhập 18 Bảng 4.9: Kiểm định biến bỏ sót hàm nhập 20 Bảng 4.10: Nhập theo mô hình VECM 20 Bảng 4.11: Độ co giãn nhập theo giá thu nhập 22 Các bảng phụ lục 2: Bảng 2.1: Tỷ giá danh nghĩa nước so với USD 27 Bảng 2.2: Bảng CPI Các nước 29 Bảng 2.3: Giá trị xuất Việt Nam với nước 30 Bảng 2.4: Giá trị nhập Việt Nam với nước 32 Bảng 2.5: Tỷ trọng xuất nhập nước 34 Bảng 2.6: Kết tính REER 35 Bảng 2.7: Chỉ số giá nhập nước 36 Bảng 2.8: Các biến đưa vào mơ hình hồi quy xuất nhập 38 Các bảng phụ lục 3: Bảng 3.1: Kiểm định ADF nghiệm đơn vị 39 Bảng 3.2: Kiểm định độ trễ 39 Bảng 3.3: Kết kiểm tra đồng tích hợp không giới hạn 40 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ - Tên đồ thị Đồ thị 3.1: Kết REER từ 2005-2012 Trang 11 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Tỷ giá hối đoái nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hố sản xuất nước với hàng hoá thị trường quốc tế Tỷ giá hối đối ln xem nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng nhanh, mạnh trực tiếp đến hoạt động xuất, nhập Với xu tự hoá thương mại, tỷ giá ngày sử dụng công cụ để điều tiết quan hệ kinh tế quốc tế tác động đến khả cạnh tranh hàng hoá sản xuất nước, trạng thái cán cân thương mại toán quốc tế Tại Việt Nam, chưa có quan cơng bố tỷ giá thực số đề tài vài nhà nghiên cứu tài có đề cập đến vấn đề Tỷ giá Việt Nam có đảm bảo khả cạnh tranh hàng hố Việt Nam với nước hay không? Mặc dù tất người quan tâm lý thuyết chủ đề Cho đến gần đây, việc thiếu liệu thích hợp khoảng thời gian dài liên tục làm nản lòng nhà nghiên cứu việc tìm hiểu liên quan tỷ giá hối đoái thực hiệu lực VND đến xuất nhập Việt Nam Luận văn nhằm đóng góp góc nhìn khối lượng xuất nhập Việt Nam bị ảnh hưởng tỷ giá thực hiệu lực VND Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm đánh giá tác động tỷ giá thực đến khối lượng xuất nhập Việt Nam từ năm 2005-2012, tác giả đặc biệt tính tỷ giá thực đa phương sau phân tích ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập Việt Nam Với luận văn này, tác giả dùng phương pháp ước lượng OLS cho mô hình hồi quy khối lượng xuất nhập theo tỷ giá REER Sau tác giả dùng mơ hình hiệu chỉnh sai số VECM để ước lượng tác động tỷ giá thực hiệu lực lên khối lượng xuất nhập ngắn hạn dài hạn Luận văn nghiên cứu Tác động tỷ giá thực hiệu lực đến xuất nhập Việt Nam xếp theo cấu trúc sau: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan kết nghiên cứu Chương 3: Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Khung lý thuyết mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Theo lý thuyết tác động tỷ giá đến cán cân thương mại sau: Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước ngồi Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất ròng tăng lên Như vậy: - Khi tỷ giá cao khuynh hướng xuất rịng giảm mạnh - Khi tỷ giá giảm khuynh hướng xuất ròng tăng mạnh 2.2 Các kết nghiên cứu gần Trong thời gian qua có nhiều nghiên cứu tỷ giá tác động đến cán cân thương mại Trung Quốc : Cerra Dayal-Gulati (1999) sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số để ước lượng độ co giãn theo giá hoạt động xuất nhập Trung Quốc giai đoạn 1983-1997 thấy hoạt động xuất chúng có tác động âm (-30%) cịn hoạt động nhập chúng có tác động dương đáng kể (60%) Dees (2001) hồn thiện phân tích trước việc tách biệt xuất nhập Trung Quốc thành hai loại: sản phẩm gia công sản phẩm cịn lại Ơng nhận thấy rằng, dài hạn, việc tỷ giá hối đoái gia tăng làm giảm xuất Ông sản phẩm xuất thơng thường co giãn theo giá nhiều sản phẩm xuất gia công Tuy nhiên ngắn hạn có nhu cầu giới ảnh hưởng đến xuất Yue Hua (2002) sử dụng liệu cấp tỉnh hàng năm giá trị thực đồng Nhân dân tệ tăng có sụt giảm xuất Cũng giống Cera Dayal-Gulati, với nguồn liệu hơn, Yue va Hue xuất Trung Quốc ngày trở nên co giãn nhiều theo giá Bénassy- Quéré Lahrèche-Révil (2003) mô tác động việc đồng Nhân dân tệ giảm giá 10% kết cho thấy có gia tăng xuất Trung Quốc vào nước OECD có sụt giảm nhập Trung Quốc từ nước Châu Á với điều kiện tỷ giá hối đối nước khơng đổi Bài nghiên cứu cho thấy tỷ giá thực tăng ảnh hưởng đến cán cân thương mại khơng có chứng chắn biến động tỷ giá lên cán cân thương mại Eckaus (2004) sử dụng liệu tổng hợp hàng năm từ 1985 đến 2002 để phát tăng giá đồng Nhân dân tệ làm giảm xuất Trung Quốc vào Mỹ tỷ lệ nhập từ Trung Quốc tổng nhập Mỹ Phần sau tác động thay nước xuất khác vào thị trường Mỹ, nhiên kết phải xem xét thận trọng số lượng mẫu quan sát nhỏ việc sử dụng giá trị xuất, nhập để thay cho khối lượng Lau, Mo Li (2004) ước đoán xuất nhập Trung Quốc với nước G3 (Mỹ, Đức, Nhật) Trong dài hạn, gia tăng tỷ giá hối đoái thực cho có ý nghĩa việc làm giảm xuất Ngược lại, nhập sản phẩm thông thường nhập sản phẩm để gia công dường không bị ảnh hưởng tỷ giá hối đoái thực hiệu lực (REER) Trong trường hợp nào, kết khó giải thích cách mà họ khấu trừ giá trị xuất, nhập khơng rõ ràng số lượng quan sát (dữ liệu hàng quý từ 1995 đến 2003) Kamada Takagawa (2005) dùng mơ hình mơ để ước lượng tác động cải thiện tỷ giá hối đoái Trung Quốc việc nâng giá 10% đẩy nhập Trung Quốc tăng nhẹ, tác động xuất nhỏ Tuy nhiên, mơ hình ước lượng bình phương nhỏ họ phương trình nhập Trung Quốc không tỷ giá hối đối thực tế có ảnh hưởng đáng kể đến khối lượng hàng hóa nhập Đáng tiếc họ khơng ước lượng phương trình xuất Trung Quốc Theo kết họ, xuất đẩy mạnh nhập khẩu, điều hàm ý có tác động gián tiếp tỷ giá hối đối nhập thơng qua xuất Thorbecke (2006) sử dụng mơ hình lực hấp dẫn để nghiên cứu tác động thay đổi tỷ giá hối đối mơ hình thương mại ba bên Châu Á tách hàng hóa xuất Tỷ giá thực song phương nước với USD 27 Phụ lục 2: Các bảng liệu Bảng 2.1: Tỷ giá danh nghĩa nước so với USD Quý USD VND Q1/2005 1.00 15,507 Q2/2005 1.00 15,693 Q3/2005 1.00 15,855 Q4/2005 1.00 15,826 Q1/2006 1.00 15,682 Q2/2006 1.00 15,425 Q3/2006 1.00 15,544 Q4/2006 1.00 15,552 Q1/2007 1.00 15,557 Q2/2007 1.00 15,848 Q3/2007 1.00 15,951 Q4/2007 1.00 15,804 Q1/2008 1.00 15,666 Q2/2008 1.00 16,209 Q3/2008 1.00 16,294 Q4/2008 1.00 16,717 Q1/2009 1.00 17,133 Q2/2009 1.00 17,339 Q3/2009 1.00 17,629 Q4/2009 1.00 18,286 Q1/2010 1.00 18,841 Q2/2010 1.00 18,753 Q3/2010 1.00 19,286 28 Bảng 2.1: Tỷ giá danh nghĩa nước so với USD (tiếp theo) Quý USD VND Q4/2010 1.00 19,360 Q1/2011 1.00 20,547 Q2/2011 1.00 20,431 Q3/2011 1.00 20,682 Q4/2011 1.00 20,880 Q1/2012 1.00 20,727 Q2/2012 1.00 20,705 Q3/2012 1.00 20,841 29 Quý Q1/2005 Q2/2005 Q3/2005 Q4/2005 Q1/2006 Q2/2006 Q3/2006 Q4/2006 Q1/2007 Q2/2007 Q3/2007 Q4/2007 Q1/2008 Q2/2008 Q3/2008 Q4/2008 Q1/2009 Q2/2009 Q3/2009 Q4/2009 Q1/2010 Q2/2010 Q3/2010 Q4/2010 Q1/2011 Q2/2011 Q3/2011 Q4/2011 Q1/2012 Q2/2012 Q3/2012 USD 100.00 100.62 102.85 101.81 103.36 104.97 104.97 104.40 106.23 107.79 107.86 108.66 110.46 113.20 113.18 108.76 110.04 111.58 111.73 111.72 112.59 112.76 113.01 113.39 115.61 116.77 117.38 116.75 117.74 117.74 117.75 VND 100.00 101.45 103.52 104.75 107.74 108.99 110.11 111.67 115.00 117.45 119.81 125.73 137.30 148.92 153.24 150.76 152.74 154.79 156.94 160.58 167.19 168.25 170.95 179.45 190.43 203.28 209.28 211.96 217.36 217.48 218.04 PHÁP 100.00 100.35 101.04 100.96 101.71 102.60 102.54 102.67 102.97 103.94 104.19 105.54 106.61 108.08 107.69 106.80 107.00 107.47 107.28 107.89 108.86 109.34 109.20 110.05 111.23 111.80 111.85 113.00 114.13 114.33 114.26 30 Quý Bảng 2.3: Giá trị xuất Việt Nam với nước USD PHÁP HLAN Q1/2005 1,134,560 132,850 150,880 Q2/2005 1,398,960 160,990 160,070 Q3/2005 1,760,760 143,130 170,560 Q4/2005 1,636,330 215,730 177,690 Q1/2006 1,802,240 162,260 180,120 Q2/2006 2,176,670 196,630 160,990 Q3/2006 2,419,620 174,820 171,250 Q4/2006 1,446,570 263,490 173,380 Q1/2007 2,199,070 255,640 251,250 Q2/2007 2,364,060 171,970 256,210 Q3/2007 2,808,680 190,780 352,120 Q4/2007 2,717,290 266,020 322,564 Q1/2008 2,467,520 231,353 326,415 Q2/2008 2,960,838 270,870 382,735 Q3/2008 3,363,457 208,310 389,660 Q4/2008 3,076,694 260,306 435,812 Q1/2009 2,316,618 172,539 309,202 Q2/2009 2,823,659 215,417 332,916 Q3/2009 3,057,460 174,836 319,762 Q4/2009 3,158,020 245,760 372,839 31 Quý Bảng 2.3: Giá trị xuất Việt Nam với nước (tiếp theo) USD PHÁP HLAN Q1/2010 2,838,437 194,844 324,794 Q2/2010 3,461,254 269,775 386,404 Q3/2010 4,079,451 251,917 444,217 Q4/2010 3,858,990 378,612 532,897 Q1/2011 3,451,651 322,683 474,970 Q2/2011 4,233,797 396,888 501,688 Q3/2011 4,702,381 425,183 558,985 Q4/2011 4,539,934 514,130 612,337 Q1/2012 4,194,111 424,220 512,853 Q2/2012 5,085,720 538,132 640,027 Q3/2012 5,282,875 484,237 620,649 32 Quý Bảng 2.4: Giá trị nhập Việt Nam với nước USD PHÁP HLAN Q1/2005 141.49 61.53 68.10 Q2/2005 167.93 110.23 82.50 Q3/2005 355.42 211.77 95.00 Q4/2005 198.54 64.36 66.50 Q1/2006 197.70 70.34 72.60 Q2/2006 251.65 104.07 75.07 Q3/2006 274.43 174.40 94.20 Q4/2006 263.22 72.29 118.94 Q1/2007 330.25 517.84 120.42 Q2/2007 342.72 98.93 126.52 Q3/2007 428.35 271.41 130.65 Q4/2007 598.38 267.12 132.69 Q1/2008 578.25 208.74 110.07 Q2/2008 752.82 175.17 134.39 Q3/2008 673.23 223.53 152.58 Q4/2008 631.00 222.01 149.79 Q1/2009 450.88 157.30 70.94 33 Quý Bảng 2.4: Giá trị nhập Việt Nam với nước (tiếp theo) USD PHÁP HLAN Q2/2009 743.30 157.60 121.65 Q3/2009 880.30 247.82 121.68 Q4/2009 934.91 301.68 115.27 Q1/2010 808.93 321.39 137.56 Q2/2010 910.26 227.51 130.93 Q3/2010 910.86 190.38 135.40 Q4/2010 1,136.86 229.69 123.95 Q1/2011 1,044.43 208.64 125.71 Q2/2011 1,095.74 321.87 159.62 Q3/2011 1,058.21 225.78 194.36 Q4/2011 1,330.83 448.67 189.75 Q1/2012 1,127.24 213.80 193.97 Q2/2012 1,216.09 341.89 180.94 Q3/2012 1,303.98 466.92 149.53 34 Bảng 2.5: Tỷ trọng xuất nhập nước (%) Quý Q1/2005 Q2/2005 Q3/2005 Q4/2005 Q1/2006 Q2/2006 Q3/2006 Q4/2006 Q1/2007 Q2/2007 Q3/2007 Q4/2007 Q1/2008 Q2/2008 Q3/2008 Q4/2008 Q1/2009 Q2/2009 Q3/2009 Q4/2009 Q1/2010 Q2/2010 Q3/2010 Q4/2010 Q1/2011 Q2/2011 Q3/2011 Q4/2011 Q1/2012 Q2/2012 Q3/2012 USD 11.69 12.36 11.80 13.03 14.54 15.25 12.74 10.23 11.62 15.03 14.37 12.50 11.33 12.00 13.72 15.14 15.05 15.38 15.23 14.15 14.85 15.03 16.45 14.17 13.97 14.40 14.35 13.51 14.19 14.36 14.32 PHÁP 1.78 2.14 1.98 1.99 1.69 1.89 1.65 2.01 3.55 1.50 2.05 2.01 1.64 1.44 1.47 1.97 1.79 1.61 1.63 1.89 2.10 1.71 1.46 1.73 1.65 1.94 1.62 2.22 1.70 2.01 2.07 HLAN 2.01 1.91 1.48 1.73 1.84 1.48 1.26 1.75 1.71 2.13 2.14 1.72 1.62 1.67 1.84 2.39 2.07 1.96 1.71 1.69 1.88 1.78 1.91 1.86 1.87 1.79 1.88 1.85 1.88 1.87 1.67 35 Bảng 2.6: Kết tính REER Quý Q1/2005 Q2/2005 Q3/2005 Q4/2005 Q1/2006 Q2/2006 Q3/2006 Q4/2006 Q1/2007 Q2/2007 Q3/2007 Q4/2007 Q1/2008 Q2/2008 Q3/2008 Q4/2008 36 Bảng 2.7: CHỈ SỐ GIÁ NHẬP KHẨU CỦA CÁC NƯỚC Quý USD PHÁP Q1/2005 100.00 100.00 Q2/2005 100.28 100.60 Q3/2005 101.03 102.02 Q4/2005 101.22 102.12 Q1/2006 102.26 103.53 Q2/2006 104.51 104.84 Q3/2006 104.98 105.24 Q4/2006 105.73 105.04 Q1/2007 107.80 106.15 Q2/2007 109.02 107.06 Q3/2007 109.68 108.37 Q4/2007 112.12 110.48 Q1/2008 116.35 112.40 Q2/2008 118.52 115.73 Q3/2008 117.39 115.12 Q4/2008 108.83 110.28 Q1/2009 108.55 106.45 37 Quý PHỤ LỤC 2.7: CHỈ SỐ GIÁ NHẬP KHẨU CỦA CÁC NƯỚC (tiếp theo) USD PHÁP Q3/2009 110.81 105.85 Q4/2009 112.50 107.06 Q1/2010 113.91 108.57 Q2/2010 114.85 109.68 Q3/2010 116.26 110.38 Q4/2010 119.83 112.80 Q1/2011 124.72 115.83 Q2/2011 126.41 116.33 Q3/2011 127.16 117.14 Q4/2011 124.15 117.94 Q1/2012 126.03 120.26 Q2/2012 123.78 117.84 Q3/2012 126.41 120.97 38 Bảng 2.8: Các biến đưa vào mơ hình hồi quy xuất nhập Q Q1/2005 Q2/2005 Q3/2005 Q4/2005 Q1/2006 Q2/2006 Q3/2006 Q4/2006 Q1/2007 Q2/2007 Q3/2007 Q4/2007 Q1/2008 Q2/2008 Q3/2008 Q4/2008 Q1/2009 Q2/2009 Q3/2009 Q4/2009 Q1/2010 Q2/2010 Q3/2010 Q4/2010 Q1/2011 Q2/2011 Q3/2011 Q4/2011 Q1/2012 Q2/2012 Q3/2012 39 Phụ lục 3: Kiểm định nghiệm đơn vị độ trễ Bảng 3.1: Kiểm định ADF nghiệm đơn vị Biến Xuất D_ Xuất Nhập D_ Nhập Lãi suất cho vay D_ Lãi suất cho vay FDI D_ FDI REER D_ REER GDP Việt Nam D_ GDP Việt Nam Nhập giới D_ Nhập giới * Mức ý nghĩa 10%, ** mức ý nghĩa 5%, *** mức ý nghĩa 1% Nguồn: theo tính tốn tác giả Qua bảng 3.1 tác giả nhận thấy kiểm định nghiệm tất biến vi phân bậc có │t-Statistic│>tα (test critical value) nên biến chuỗi có tính dừng Bảng 3.2: Kiểm định độ trễ Xuất Nhập Nguồn: theo tính tốn tác giả 40 Bảng 3.3: Kết kiểm tra đồng tích hợp khơng giới hạn: độ trễ 12 Xuất khẩu, REER, Nhập giới, FDI, Lãi suất cho vay Giả thuyết None * At most * At most * At most At most Nhập khẩu, Giả thuyết None * At most * At most At most At most * biểu thị bác bỏ giả thiết mức ý nghĩa 5% Tác giả dùng kiểm định đồng tích hợp Johansen với lựa chọn Intercept and trend in CE- no trend in VAR Nguồn: theo tính tốn tác giả Qua bảng 3.3 tác giả thấy dòng thơng tin Với mơ hình xuất khẩu: None (H0: có mối quan hệ đồng tích hợp) At most 1* (có mối quan hệ đồng tích hợp) Và At most 2* (có mối quan hệ đồng tích hợp) có Trace Statistic > giá trị tới hạn (5% Critical Value) nên bác bỏ H Kết kiểm định Trace cho thấy có ba mối quan hệ đồng tích hợp dài hạn với mức ý nghĩa 5% Tương tự với mơ hình nhập khẩu, tác giả tìm thấy có hai mối quan hệ đồng tích hợp mơ hình nhập Do tồn ba vector đồng tích hợp cho loại hình xuất vector đồng tích hợp cho mơ hình nhập ước lượng hồi quy nhân tố dài hạn ... khối lượng xuất nhập Việt Nam bị ảnh hưởng tỷ giá thực hiệu lực VND Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm đánh giá tác động tỷ giá thực đến khối lượng xuất nhập Việt Nam từ năm 2005-2012, tác giả đặc... Sau tác giả dùng mơ hình hiệu chỉnh sai số VECM để ước lượng tác động tỷ giá thực hiệu lực lên khối lượng xuất nhập ngắn hạn dài hạn Luận văn nghiên cứu Tác động tỷ giá thực hiệu lực đến xuất nhập. .. tiên tác giả cộng tất giá trị xuất nhập Việt Nam đối tác thời kỳ (W t) Lấy giá trị xuất nhập đối tác chia cho tổng giá trị kim ngạch xuất nhập tất đối tác ta tỷ trọng thương mại đối tác Tổng tỷ

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:16

Hình ảnh liên quan

Cuối cùng, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng OLS để hồi quy mô hình xuất nhập khẩu và VECM để ước tính độ co giãn của giá đối với khối lượng xuất khẩu và nhập khẩu tại Việt Nam trong dài hạn và ngắn hạn. - Tác động của tỷ giá thực hiệu lực đến xuất nhập khẩu của việt nam

u.

ối cùng, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng OLS để hồi quy mô hình xuất nhập khẩu và VECM để ước tính độ co giãn của giá đối với khối lượng xuất khẩu và nhập khẩu tại Việt Nam trong dài hạn và ngắn hạn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Phụ lục 2: Các bảng dữ liệu - Tác động của tỷ giá thực hiệu lực đến xuất nhập khẩu của việt nam

h.

ụ lục 2: Các bảng dữ liệu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tỷ giá danh nghĩa các nước so với USD (tiếp theo) - Tác động của tỷ giá thực hiệu lực đến xuất nhập khẩu của việt nam

Bảng 2.1.

Tỷ giá danh nghĩa các nước so với USD (tiếp theo) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3: Giá trị xuất khẩu của Việt Nam với các nước - Tác động của tỷ giá thực hiệu lực đến xuất nhập khẩu của việt nam

Bảng 2.3.

Giá trị xuất khẩu của Việt Nam với các nước Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.3: Giá trị xuất khẩu của Việt Nam với các nước (tiếp theo) - Tác động của tỷ giá thực hiệu lực đến xuất nhập khẩu của việt nam

Bảng 2.3.

Giá trị xuất khẩu của Việt Nam với các nước (tiếp theo) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.4: Giá trị nhập khẩu của Việt Nam với các nước - Tác động của tỷ giá thực hiệu lực đến xuất nhập khẩu của việt nam

Bảng 2.4.

Giá trị nhập khẩu của Việt Nam với các nước Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4: Giá trị nhập khẩu của Việt Nam với các nước (tiếp theo) - Tác động của tỷ giá thực hiệu lực đến xuất nhập khẩu của việt nam

Bảng 2.4.

Giá trị nhập khẩu của Việt Nam với các nước (tiếp theo) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tỷ trọng xuất nhập khẩu của từng nước (%) - Tác động của tỷ giá thực hiệu lực đến xuất nhập khẩu của việt nam

Bảng 2.5.

Tỷ trọng xuất nhập khẩu của từng nước (%) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.6: Kết quả tính REER - Tác động của tỷ giá thực hiệu lực đến xuất nhập khẩu của việt nam

Bảng 2.6.

Kết quả tính REER Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.7: CHỈ SỐ GIÁ NHẬP KHẨU CỦA CÁC NƯỚC - Tác động của tỷ giá thực hiệu lực đến xuất nhập khẩu của việt nam

Bảng 2.7.

CHỈ SỐ GIÁ NHẬP KHẨU CỦA CÁC NƯỚC Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.8: Các biến đưa vào mô hình hồi quy xuất nhập khẩu - Tác động của tỷ giá thực hiệu lực đến xuất nhập khẩu của việt nam

Bảng 2.8.

Các biến đưa vào mô hình hồi quy xuất nhập khẩu Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan