Vận dụng bảng cân bằng điểm (balance scorecard) trong đánh giá thành quả hoạt động tại trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng

105 18 0
Vận dụng bảng cân bằng điểm (balance scorecard) trong đánh giá thành quả hoạt động tại trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******000 ***** TRẦN THỊ MỸ LINH VẬN DỤNG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM (BALANCED SCORECARD) TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******000 ***** TRẦN THỊ MỸ LINH VẬN DỤNG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM (BALANCED SCORECARD) TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN MÃ SỐ: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM NGỌC TOÀN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN “Vận dụng Bảng cân điểm (Balanced Scorecard) đánh giá thành hoạt động trường Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng” cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Đây đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán Luận văn chưa công bố hình thức Tác giả Trần Thị Mỹ Linh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM (BALANCED SCORECARD - BSC) 1.1.Tổng quan Bảng cân điểm 1.1.1.Nguồn gốc phát triển Bảng cân điểm 1.1.2.Khái niệm 1.1.3.Sự cần thiết phải sử dụng Bảng cân điểm đánh giá thành hoạt động 1.1.4.Vai trò Bảng cân điểm 11 1.2 Các phương diện Bảng cân điểm 12 1.2.1.Phương diện tài 12 1.2.2.Phương diện khách hàng 14 1.2.3.Phương diện quy trình hoạt động nội 18 1.2.4.Phương diện học hỏi phát triển 21 1.3 Liên kết thước đo BSC với chiến lược tổ chức .24 1.3.1.Mối quan hệ nhân 24 1.3.2.Định hướng hoạt động 25 1.3.3.Liên kết với mục tiêu tài 25 1.4 Kinh nghiệm vận dụng BSC số tổ chức giáo dục 26 1.5 Tính cấp thiết cần phải áp dụng Balanced Scorecard quản lý giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam .Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG 30 2.1 Giới thiệu trường Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2.Cơ cấu tổ chức 32 2.2.Thực trạng đánh giá thành hoạt động trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng 33 2.2.1.Về phương diện tài 33 2.2.2.Về phương diện sinh viên 38 2.2.3.Về phương diện hoạt động nội 42 2.2.4.Về phương diện học hỏi phát triển 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 Chương 3: VẬN DỤNG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM (BALANCED SCORECARD) TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG 56 3.1 Quan điểm việc vận dụng BSC trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng 56 3.2.Tầm nhìn sứ mạng trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng 57 3.3 Vận dụng BSC đánh giá thành hoạt động trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng 59 3.3.1 Về phương diện tài 59 3.3.2 Về phương diện sinh viên 67 3.3.3 Về phương diện quy trình hoạt động nội 74 3.3.4 Về phương diện học hỏi phát triển 82 3.4.Triển khai vận dụng BSC để đo lường thành hoạt động trường Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng 88 3.5.1.Cơ quan phủ 89 3.5.2.Doanh nghiệp 90 3.5.3.Những đối tác khác 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSC (Balanced Scorecard): Bảng cân điểm ROI (Returns On Investment): Lợi nhuận vốn đầu tư EVA (Economic Value Added): Giá trị kinh tế tăng thêm SP/DV: Sản phẩm/Dịch vụ MCE (Manufacturing cycle effectiveness): Hiệu chu kỳ sản xuất KHCN: Khoa học công nghệ HSSV: Học sinh sinh viên HEEAP ( Higher Engineering Education Alliance Program): Chương trình liên minh giáo dục kỹ thuật cấp cao NCKH: Nghiên cứu khoa học CB – GV: Cán – Giảng viên NSNN: Ngân sách nhà nước TC – KT: Tài – Kế tốn BGDĐT: Bộ giáo dục đào tạo BCT: Bộ cơng thương QH: Quốc hội DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Balanced Scorecard chuyển tầm nhìn chiến lược thành hành động bốn phương diện Hình 1.2: Mối quan hệ thước đo phương diện khách hàng 15 Hình 1.3: Chuỗi giá trị phương diện quy trình nội 19 Hình 1.4: Mối quan hệ thước đo phương diện học hỏi phát triển 23 Hình 1.5: Mối quan hệ nhân BSC 24 Hình 1.6: Mơ hình ứng dụng BSC tổ chức giáo dục 29 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức trường Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các mục tiêu thước đo bốn phương diện BSC 12 Bảng 1.2: Phân khúc mục tiêu khả sinh lời từ khách hàng 17 Bảng 2.1: Các nguồn kinh phí nhà trường từ năm 2011 đến năm 2013 36 Bảng 2.2: Bảng tình hình tuyển sinh nhà trường từ năm 2010 đến năm 2013 .39 Bảng 2.3: Mức tiền học bổng sinh viên hưởng tháng 41 Bảng 2.4: Kết học tập HSSV năm học 2012 – 2013 44 Bảng 2.5: Kết tốt nghiệp HSSV năm học 2012 – 2013 44 Bảng 2.6: Bảng xếp loại học tập kết rèn luyện sinh viên 47 Bảng 2.7: Bảng quy đổi phân loại kết rèn luyện 47 Bảng 2.8: Bảng phân loại CB - GV theo trình độ, giới tính, độ tuổi 50 Bảng 3.1: Triển khai chiến lược nhà trường phương diện tài năm 2014 65 Bảng 3.2: Bảng triển khai chiến lược nhà trường năm 2014 phương diện sinh viên 71 Bảng 3.3: Bảng triển khai chiến lược trường năm 2014 phương diện quy trình hoạt động nội 79 Bảng 3.4: Bảng triển khai chiến lược nhà trường năm 2014 phương diện học hỏi phát triển 86 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết khách quan đề tài Trong kinh tế cạnh tranh khốc liệt xu hội nhập nay, tổ chức muốn khẳng định vị cần phải có chiến lược phát triển hồn hảo q trình thực chiến lược thơng minh chặt chẽ Nhưng làm biến chiến lược thành hành động đánh giá thành hoạt động tổ chức để khẳng định đường mà tổ chức không bị chệch hướng vấn đề trăn trở nhà quản lý Nhiều phương pháp kỹ thuật đo lường tài truyền thống dựa vào thơng tin tài q khứ trở nên lạc hậu không làm thỏa mãn nhà quản lý Trong đó, hoạt động tạo giá trị tổ chức ngày chuyển từ phụ thuộc vào tài sản hữu hình, tài sản vật chất sang tài sản vơ hình, tài sản phi vật chất Để đáp ứng yêu cầu đó, hệ thống Bảng cân điểm (Balanced Scorecard – BSC) đời giúp tổ chức chuyển tầm nhìn chiến lược thành mục tiêu thước đo cụ thể thông qua việc thiết lập hệ thống đo lường bốn phương diện: Tài chính, khách hàng, qui trình hoạt động nội bộ, học hỏi phát triển Hệ thống giúp định hướng hành vi toàn phận cá nhân tổ chức hướng tới mục tiêu chung phát triển bền vững làm sở cho hệ thống quản lý đánh giá công việc Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng đơn vị hành nghiệp thành lập vào năm 1906 Trải qua trình thành lập lâu dài trường gặp nhiều khó khăn, như: Cơng tác quản lý cịn tập trung quyền hành, quản lý theo lối mòn, đánh giá theo kiểu thành tích, cách thức phân phối thành lao động theo kiểu cào bằng, tâm lý an phận cán công nhân viên nhà trường Bên cạnh mơi trường cạnh tranh ngày khốc liệt với đời ngày nhiều trường đào tạo ngành hệ với quy mô mở rộng chất lượng nâng cao Điều tác động lớn đến chiến lược đo lường thành hoạt động trường Việc làm để khẳng định vai trị nâng cao vị trí Nhà Bảng 3.3: Bảng triển khai chiến lược trường năm 2014 phương diện quy trình hoạt động nội Mục tiêu Thước đo Phương diện hoạt động quy trình nội Tỷ lệ đề nghị HSSV đáp ứng kịp thời Nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ đào tạo Số lượt khiếu nại HSSV công tác phục vụ phận Thực Tỷ lệ sai sót quy chế tuyển quy trình tuyển sinh sinh ngăn chặn phát Thực Tỷ lệ giảng viên thực quy trình giảng quy trình dạy giảng dạy Tăng cường Mức độ phối hợp phối hợp hoạt trao đổi thông tin động trao đổi đơn vị thông tin đơn vị Gia tăng đồng Mức độ đóng góp ý thuận tồn kiến CB – GV thể cán bộ, giảng thực viên hoạt động 3.3.4 Về phương diện học hỏi phát triển Học hỏi phát triển sở để tổ chức đầu tư phát triển dài hạn Nhà trường đào tạo có chất lượng, uy tín hay khơng phụ thuộc nhiều vào phương diện Bởi nơi đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội góp phần xây dựng phát triển đất nước 3.3.4.1 Mục tiêu phương diện học hỏi phát triển Mục tiêu thứ nâng cao lực giảng viên quản lý nhân sự: Giảng viên người đóng vai trị quan trọng trực tiếp việc cung cấp kiến thức cho HSSV Kiến thức HSSV có thể chất lượng giảng dạy tiết học, chất lượng đầu Để thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao địi hỏi giảng viên phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn lẫn kiến thức xã hội kỹ sống Bên cạnh đó, nhà trường cần đề giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý cán nghiệp vụ để thực theo kế hoạch phát triển Mục tiêu thứ hai gia tăng thỏa mãn cho CB – GV: Nhân viên đối tượng mang lại giá trị dài hạn cho nhà trường Khi nhân viên có thỏa mãn họ hoạt động tích cực hơn, làm việc hiệu từ giúp nhà trường đạt mục tiêu đề Nhà trường phát triển, nhiệm vụ đào tạo trường thực tốt kết đời sống lợi ích CB – GV nâng cao Chính vậy, nhà trường cần phải tạo mơi trường làm việc tốt để gắn kết phát huy sức mạnh tất phận, lực lượng cá nhân nhà trường Mục tiêu thứ ba tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học Việc nghiên cứu khoa học phải mạnh trường đại học, cao đẳng Tuy nhiên, nhà trường chưa phát huy tỷ lệ giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học thấp khối lượng giảng dạy tải, thiếu sở vật chất, có điều kiện tiếp xúc với thực tế Vì vậy, nhà trường cần phải có sách ưu đãi để khuyến khích giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học bồi dưỡng chuyên môn 83 Mục tiêu thứ tư “Đẩy mạnh ứng dụng phát triển hệ thống thông tin”: Việc sử dụng hệ thống thơng tin nhà trường giúp ích nhiều cho việc thu thập, xử lý, lưu trữ cung cấp thơng tin tồn thể phận nhà trường nhằm giúp cho nhà trường thành công mục tiêu quy trình nội Hơn việc đầu tư đầy đủ thiết bị thông tin nhằm nâng cao hoạt động giảng dạy học tập, tiết kiệm chi phí cho nhà trường 3.3.4.2 Thước đo phương diện học hỏi phát triển Đối với mục tiêu thứ nhất: - Thước đo cho mục tiêu là: “Tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên” Thước đo thứ hai là: “Tỷ lệ cán có trình độ chun mơn lực tương ứng với vị trí quản lý” Đối với mục tiêu thứ hai: Thước đo sử dụng “Mức độ thỏa mãn CB – GV nhà trường” Sử dụng thước đo nhằm đo lường hài lòng CB – GV, giúp nhà trường có giải pháp thích hợp để tạo gắn kết mục tiêu CB – GV với mục tiêu chung nhà trường Đối với mục tiêu thứ ba: Thước đo cho mục tiêu “Số lượng đề tài NCKH nghiệm thu” Đối với mục tiêu thứ tư: Nhà trường nên sử dụng thước đo “Mức độ ứng dụng phát triển hệ thống thông tin” Trong năm gần đây, lãnh đạo nhà trường tập trung đầu tư, phát triển việc ứng dụng hệ thống thông tin vào hoạt động nhà trường Tuy nhiên, hiệu sử dụng chưa mong muốn Vì vậy, thước đo giúp đo lường hiệu đầu tư, phát triển hệ thống thông tin nhà trường 3.3.4.3 Hành động thực Những hành động thực nhằm giúp cho nhà trường đạt mục tiêu đề phương diện học hỏi phát triển đề xuất sau: Đối với mục tiêu thứ nhất: 84 - Nâng cao lực giảng viên cách mở lớp chuyên đề bồi dưỡng ngắn hạn hàng năm - Hỗ trợ chi phí nâng cao trình độ Tiếng anh giảng viên - Tạo điều kiện cho tất giảng viên tham gia học chương trình HEEAP 2.0 để đổi phương pháp giảng dạy tích cực - Trang bị đầy đủ thiết bị đại phục vụ cho công tác dạy học - Tuyển dụng giảng viên có trình độ thạc sỹ trở lên có trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng lực quản lý cho cán quản lý - Tổ chức phân công lại hệ thống cán quản lý hành nhằm sử dụng người, việc theo chức phân công Đối với mục tiêu thứ hai: Nhà trường cần có sách chăm lo đời sống cho CB – GV, tạo hội cho giảng viên có hội thăng tiến nghề nghiệp Mặt khác, nhà trường cần tiến hành khảo sát tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng để gia tăng thỏa mãn CB – GV toàn trường Bảng khảo sát cần thực hàng năm với mức thang đo tăng dần từ không hài lịng (1), khơng hài lịng (2), bình thường (3), hài lịng (4), khơng hài lịng (5) Các nội dung thể bảng khảo sát sau: - Sự phù hợp trình độ, lực với công việc phân công - Khả thăng tiến công việc - Phong cách lãnh đạo trưởng phận cấp - Điều kiện vật chất, kỹ thuật phục vụ cho công việc - Điều kiện học tập, nâng cao trình độ chun mơn - Sự phối hợp với đồng nghiệp để giải công việc - Chính sách tiền lương, khen thưởng, ngày lễ, tết - Cách đánh giá thành lao động CB – GV Tính tuân thủ quy định nhà trường Nội dung khảo sát đánh giá theo thang đo từ đến với mức độ tăng dần từ (1) khơng hài lịng, (2) khơng hài lịng, (3) bình thường, (4) hài lịng 85 ((5) hài lòng Sau thu thập phiếu khảo sát, nhà trường cần sử dụng phần mềm SPSS để tổng hợp kết Nhà trường cần xem xét nội dung có đánh giá khơng hài lịng khơng hài lịng chiếm tỷ lệ cao để từ có biện pháp khuyến khích nhân viên nhằm gia tăng hài lòng họ Đối với mục tiêu thứ ba: Thực mục tiêu này, nhà trường cần có sách khuyến khích giảng viên tham gia NCKH Đối với đề tài mới, nhà trường cần tiến hành triển khai áp dụng vào thực tế trường Mỗi khoa cần phải tham gia hoạt động NCKH hàng năm với số lượng đề tài Nhà trường cần hình thành quỹ nghiên cứu khoa học chế tài khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học Đối với mục tiêu thứ tư: Để phát triển hệ thống thông tin, nhà trường cần phải đầu tư trang bị đầy đủ hệ thống mạng, máy tính cho tất phịng ban trường, đăng tải đẩy đủ thông tin lên website để đáp ứng nhu cầu thông tin cho đối tượng muốn tìm hiểu Nhà trường cần lập hộp thư góp ý kiến đóng góp thơng qua email để hệ thống ngày hoàn thiện BSC triển khai chiến lược nhà trường năm 2014 phương diện học hỏi phát triển thể bảng 3.4 Bảng 3.4: Bảng triển khai chiến lược nhà trường năm 2014 phương diện học hỏi phát triển Mục tiêu Thước đo Phương diện h - Tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sỹ trở lên Nâng cao lực giảng viên có chuyên tương ứng với vị trí quản lý Tỷ lệ cán trình Mức độ thỏa Gia tăng mãn CB – thỏa mãn cho NV –GV CB-GV qua khảo sát Tăng hoạt nghiên cường Số lượng đề tài động NCKH cứu nghiệm thu khoa học Đẩy mạnh ứng Mức độ dụng phát dụng triển hệ thống triển hệ thống thông tin thông tin 3.4.Triển khai vận dụng BSC để đo lường thành hoạt động trường Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng Việc triển khai vận dụng BSC để đo lường thành hoạt động trường Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng phải thực xuyên suốt từ xuống Ban lãnh đạo phải khởi xướng có trách nhiệm hoạch định chiến lược tầm nhìn cho nhà trường theo bước sau: Bước 1: Xác định tính cần thiết tâm áp dụng BSC Đây bước khởi đầu bước quan trọng để xác định tính khả thi việc vận dụng BSC vào việc đánh giá thành hoạt động nhà trường Ban lãnh đạo cần xác định cần thiết việc vận dụng BSC có tâm vững để có kiên trì, thống thực tồn CB - GV Bước 2: Thực tổ chức nhân để đào tạo kỹ xây dựng áp dụng BSC Để chuẩn bị cho thay đổi, nhà trường cần xây dựng ban triển khai BSC Thành phần gồm Ban giám hiệu, trưởng khoa phòng ban, kế toán trưởng nhà trường Đây người nắm rõ quy trình hoạt động tình hình hoạt động nhà trường Ban triển khai cần thiết lập sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi nhà trường để chuẩn bị cho việc triển khai BSC Bên cạnh đó, nhà trường mời chuyên gia từ tổ chức áp dụng thành công BSC để học hỏi kinh nghiệm hướng dẫn thực Bước 3: Xây dựng Bảng cân điểm trường Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng Xuất phát từ sứ mạng, tầm nhìn chiến lược nhà trường, ban triển khai BSC thiết lập mục tiêu liên quan phương pháp đo lường thành hoạt động Phạm vi thực bốn phương diện: Tài chính, sinh viên, quy trình hoạt động nội bộ, học hỏi phát triển 89 Bước 4: Phát động chương trình BSC Chiến lược nhà trường khơng thể thành cơng khơng có cam kết thực toàn thể CB - GV Nhà trường cần tiến hành triến khai, truyền đạt giải thích việc thực BSC đến tất CB - GV nhằm huy động lực lượng tham gia Mặt khác để đảm bảo việc truyền đạt thông suốt toàn trường, ban triển khai BSC cần phải kết hợp với phận tham gia xây dựng nhiều loại báo cáo phù hợp để nắm bắt, kiểm soát, điều chỉnh việc thực thi chiến lược cách nhanh chóng Bước 5: Vạch hành động thực Sau có mục tiêu thước đo cụ thể cho phương diện, ban triển khai BSC cần lên kế hoạch việc cần thực để đạt mục tiêu đề Để hoàn thành kế hoạch, nhà trường cần đảm bảo tất thành viên hiểu rõ Bước 6: Theo dõi đánh giá Trong thời gian đầu nhà trường vận dụng BSC tránh khỏi sai sót, việc bất thường Đơi vài tiêu đánh giá cụ thể bị hiểu sai, triển khai khơng xác ý tưởng truyền đạt thông qua nhiều cấp quản lý Mặt khác, quy trình đánh giá khơng phù hợp cho kết khơng xác Do đó, cần phải quan tâm đến việc ban hành tài liệu, giám sát điều chỉnh việc thực chặt chẽ, sai sót đâu phải điều chỉnh để có kết thành cơng 3.5 Kiến nghị Để vận dụng BSC vào việc đánh giá thành hoạt động nhà trường đạt thành công, bên cạnh nỗ lực cố gắng toàn thể nhân viên trường cần tới tác động tổ chức bên ngồi, như: 3.5.1 Cơ quan phủ Cơ quan phủ có vai trị quản lý, điều hành, định sách lĩnh vực giáo dục Đứng đầu vai trị Chính phủ, tiếp đến Bộ, ban liên lạc trường đại học cao đẳng, quan chủ quản sở giáo dục 90 đại học Các quan cần có sách để nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục, đẩy mạnh công tác kiểm tra, rà soát điều kiện đảm bảo chất lượng theo chương trình, ngành đào tạo tất trường Hiện nay, nhiều sinh viên trường không kiếm việc làm, làm trái ngành số ngành thừa người học, số ngành lại khơng có sinh viên học Vì vậy, quan quản lý cần phối hợp với quan chức tiến hành tổ chức điều tra việc làm, dự báo nhu cầu nhân lực để làm định hướng cho trường xác định tiêu tuyển sinh ngành đào tạo cho phù hợp với nhu cầu nhân lực địa phương giảm tình trạng thừa “đầu ra” Đồng thời, phối hợp với quan thông tin, truyền thông để hỗ trợ công tác tư vấn tuyển sinh trường đại học, cao đẳng, giúp cho người học có sở lựa chọn ngành nghề có khả tìm việc sau tốt nghiệp Cơ quan quản lý cần thiết xây dựng hệ thống văn pháp luật đồng bộ, sát với thực tiễn kèm với hình thức xử lý đảm bảo tính nghiêm Có tượng tiêu cực nảy sinh buông lỏng, kẻ hở quản lý, pháp luật chấm dứt 3.5.2 Doanh nghiệp Doanh nghiệp đóng vai trị đối tác sử dụng sản phẩm đào tạo từ trường học Hiện nay, vai trò thực mờ nhạt, chưa có kết nối nhà trường doanh nghiệp dẫn đến sinh viên sau trường chưa thực đáp ứng vị trí đảm nhiệm Trong nhiều năm qua, trường đại học, cao đẳng tuyển sinh đào tạo theo khả dẫn đến cân đối ngành nghề đào tạo, nặng lý thuyết khó áp dụng Do vậy, cần có tham gia tích cực đối tác xã hội doanh nghiệp, quan sử dụng nhân lực trình đào tạo thơng qua hình thức đặt hàng, tham gia giảng dạy, xây dựng chương trình học tập, tăng cường thực hành, thực tế, vừa làm vừa học… Có chất lượng giáo dục đại học thực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước 91 3.5.3 Những đối tác khác Những đối tác khác tham gia giúp cho chất lượng hoạt động nhà trường nâng cao, như: quan truyền thông, người học, quan tư vấn, đánh giá, kiểm định, tài trợ Các quan truyền thơng đóng vai trị giám sát, theo dõi đưa tin lên báo chí, kết nghiên cứu, đánh giá, kiểm định chất lượng nhà trường việc thực vai trò, sứ mệnh đào tạo nhân lực có trình độ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Thơng qua đó, nhà trường nâng cao tính tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm, minh bạch hoạt động đào tạo Người học người sử dụng dịch vụ giáo dục, người cung cấp thông tin đến với quan chức sở đào tạo giúp nhà trường điều chỉnh sách giáo dục phù hợp với người học Bên cạnh đối tác quan truyền thông đại chúng, người học, người dân tham gia quan, tổ chức nghiên cứu, đánh giá, kiểm định có vai trị quan trọng việc khả đáp ứng sở giáo dục yêu cầu xã hội sở vật chất, đội ngũ, chất lượng dạy học Gần đây, hoạt động kiểm định, đánh giá, xếp hạng chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng quan tâm Tuy nhiên, thông tin kết đánh giá, giám sát, kiểm định chưa công bố rộng rãi để xã hội người học thấy chất lượng thực sở 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong xu hội nhập cạnh tranh toàn cầu, nhu cầu xã hội ngày đa dạng phức tạp thay đổi chế quản lý nhà nước yếu tố khách quan tác động đến tồn phát triển trường Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng Trước thách thức đó, nhà trường có bước thay đổi để mở rộng quy mô, mở rộng thị phần, nâng cao chất lượng đào tạo Với mong muốn trường đào tạo tay nghề bậc khu vực miền Nam, trường xây dựng cho tầm nhìn sứ mạng phát triển đến năm 2018 Là giảng viên công tác trường với mong muốn góp sức vào cơng xây dựng phát triển trường, tác giả vận dụng Bảng cân điểm vào việc đánh giá thành hoạt động nhà trường Tác giả đưa mục tiêu thước đo đo lường mục tiêu đặt bốn phương diện tài chính, khách hàng, quy trình hoạt động nội bộ, học hỏi phát triển Việc vận dụng Bảng cân điểm giúp ích nhiều cho nhà trường việc xây dựng hệ thống đo lường đánh giá thành hoạt động, truyền đạt thông tin, quản lý chiến lược hữu hiệu Tuy nhiên, để vận dụng Bảng cân điểm thành công, nhà trường cần phải có kế hoạch cụ thể, tâm, đồng lòng tất cán - giảng viên – nhân viên trường Trong trình vận dụng phải có theo dõi, đánh giá để phát sai sót có điều chỉnh phù hợp thước đo mục tiêu 93 KẾT LUẬN Quá trình tồn cầu hóa với thay đổi môi trường hoạt động từ thời đại công nghiệp chuyển sang thời đại thông tin đặt yêu cầu cho tổ chức phải thiết lập tầm nhìn chiến lược, xây dựng mục tiêu từ chiến lược đo lường việc thực mục tiêu để tồn phát triển Balance Scorecard ý tưởng quản trị xuất sắc Robert S.Kaplan David P Norton đời từ năm cuối kỷ 20 nhằm giúp tổ chức chuyển tầm nhìn chiến lược thành mục tiêu thước đo cụ thể Những thước đo Bảng cân điểm thể cân bốn phương diện tài chính, khách hàng, qui trình hoạt động nội học hỏi, phát triển Mỗi phương diện Bảng cân điểm bao gồm: mục tiêu, thước đo mục tiêu đó, giá trị tiêu thước đo sáng kiến Hệ thống quản lý áp dụng cho nhiều tổ chức nhiều ngành nghề đạt nhiều thành công to lớn Vận dụng Balance Scorecard để xây dựng mục tiêu thước đo cho trường Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng nhu cầu cần thiết giúp cho nhà trường khắc phục hạn chế công tác quản lý, huy động nguồn lực để thực mục tiêu đánh giá thành hoạt động theo mục tiêu đề Tác giả hy vọng tương lai nhà trường gặt hái nhiều thành công nhờ phát triển hệ thống BSC để đo lường thành hoạt động, quản lý chiến lược trao đổi thông tin Mặc dù cố gắng với thời gian khả nghiên cứu có hạn, để tài khơng thể tránh thiếu sót Kính mong Thầy, Cơ bạn đóng góp ý kiến dẫn để luận văn hoàn thiện phong phú ... 3: VẬN DỤNG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM (BALANCED SCORECARD) TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG 56 3.1 Quan điểm việc vận dụng BSC trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao. .. cân điểm (Balanced Scorecard) Chương 2: Thực trạng việc đánh giá thành hoạt động trường Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng Chương 3: Vận dụng Bảng cân điểm (Balanced Scorecard) đánh giá thành hoạt động. .. nghiên cứu sau: - Tại tổ chức lại cần Bảng cân điểm việc đánh giá thành hoạt động? - Đặc điểm công tác quản lý chiến lược đánh giá thành hoạt động trường Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng thực nào? -

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan