Rèn luyện kỹ năng diễn đạt viết cho học sinh huyện thanh liêm tỉnh hà nam trong dạy học lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

119 34 0
Rèn luyện kỹ năng diễn đạt viết cho học sinh huyện thanh liêm tỉnh hà nam trong dạy học lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT VIẾT CHO HỌC SINH HUYỆN THANH LIÊM TỈNH HÀ NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ NỘI, 2012 -1- MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ……………………………………………………………… i Danh mục viết tắt……………………………………………………… ii Danh mục sơ đồ, bảng……………………………………………… iii Mục lục……………………………………………………………… iv MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Chƣơng 1: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT VIẾT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Cơ sở xuất phát việc rèn luyện kĩ diễn đạt viết cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông 14 1.1.2 Quan niệm 23 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc rèn luyện kĩ diễn đạt viết cho học sinh trường phổ thông 28 1.1.4 Những yêu cầu rèn luyện kĩ diễn đạt viết cho học sinh 35 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 41 1.3 Những định hướng rèn luyện kĩ diễn đạt viết cho học sinh 52 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT VIẾT CHO HỌC SINH HUYỆN THANH LIÊM TỈNH HÀ NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN 57 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử giới cổ, trung đại - lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn) 57 2.1.1 Vị trí 57 2.1.2 Mục tiêu 57 2.1.3 Nội dung 59 iv 2.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ diễn đạt viết cho học sinh huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam dạy học lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn) 65 2.2.1 Rèn kĩ hành văn, viết ngữ pháp diễn đạt viết nội dung lịch sử 65 2.2.2 Rèn kĩ diễn đạt viết cho học sinh qua đọc sách, báo, tạp chí để chuẩn bị kiến thức 67 2.2.3 Tăng cường luyện tập cách diễn đạt viết qua tập nhà 72 2.2.4 Xây dựng sổ tay tư liệu lịch sử để rèn luyện kĩ diễn đạt viết 76 2.2.5 Sử dụng kiểm tra, đánh giá để rèn luyện kĩ diễn đạt viết 79 2.3 Thực nghiệm sư phạm 84 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 84 2.3.2 Đối tượng thực nghiệm 84 2.3.3 Nội dung thực nghiệm 84 2.3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 84 2.3.5 Kết thực nghiệm 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông QTDH Quá trình dạy học ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tổng hợp kết điều tra GV 43 Bảng 1.2 Tổng hợp kết điều tra HS 46 Bảng 2.1 Tổng hợp kết thực nghiệm 86 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Các bước hình thành kĩ 27 Sơ đồ 2.1 Các bước đọc sách 70 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị đại hội lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam xác định từ đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại Mục tiêu cơng nghiệp hố - đại hoá xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kĩ thuật đại, cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Để thực nghị bối cảnh hội nhập quốc tế, đất nước tiến hành nghiệp công nghiệp hố, đại hố địi hỏi Việt Nam cần nguồn nhân lực khơng có trình độ học vấn mà cịn phải có lực giao tiếp, lực sáng tạo, hợp tác, tìm tịi, khám phá, xử lí thơng tin, vận dụng giải vấn đề… Muốn phát triển lực đòi hỏi phải thục nhiều kĩ tự học, làm việc theo nhóm trước tiên kĩ giao tiếp… Con người sinh khơng phải có sẵn kĩ mà kết q trình rèn luyện, trau dồi hoạt động phải thông qua giao tiếp mà quan trọng qua ngôn ngữ diễn đạt Diễn đạt cho trôi chảy để người nghe, người đọc hiểu ý đồ mình, tin tưởng, hợp tác với điều vô cần thiết Cho nên, kĩ thiếu người sống với gia đình, mơi trường giáo dục nhà trường nơi tiếp tục hình thành phát triển kĩ diễn đạt cho HS Với người nói chung, HS nói riêng, kĩ diễn đạt có vai trị truyền tải thơng tin đến người khác dễ hiểu thuyết phục hơn, A.Đixtenvec - nhà giáo dục học người Đức khẳng định “Không nên quên nguyên lý sau đây: hiểu rõ mà nói lên được, hiểu rõ mà có khả diễn tả -1- thành lời Khơng có phương tiện đắn để dành cho thân cho người khác kiến thức khúc chiết tư tưởng rõ ràng cách buộc người khác diễn tả tư tưởng thân cách công khai, sáng tỏ, xác định nhanh chóng Ai quan sát thân biết rằng, thực nắm vững hoàn toàn biểu tượng hay tư tưởng đó, tìm thấy từ thích hợp để diễn tả chúng” [40; tr.69] Rèn luyện kĩ tư ngôn ngữ cho HS dạy học nhiệm vụ nhà trường phổ thông Trong QTDH nói chung, DHLS nói riêng ngơn ngữ diễn đạt nói viết đóng vai trị chủ đạo GV HS Bởi “khơng có phương pháp dạy học nào, phương tiện dạy học sử dụng lại khơng kèm theo lời nói Diễn đạt nói dễ hiểu, rõ ràng giúp học sinh hiểu rõ khứ lịch sử tồn mà cịn giúp em biết suy nghĩ, tìm tịi rút kết luận, hình thành khái niệm, gây xúc cảm mạnh mẽ cho em Diễn đạt viết có ý nghĩa dùng lời nói Nếu viết lủng củng, khơng ngữ pháp người đọc khơng thể hiểu Song diễn đạt viết mạch lạc, rõ ràng, ngữ pháp giúp người đọc hiểu sâu sắc ý cần thiết gợi dậy tâm hồn họ xúc cảm lịch sử qua lời văn hay, ý đẹp” [6, tr.21] Thông qua diễn đạt, GV thực kế hoạch sư phạm mình, đồng thời HS thể lực tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa học Tuy nhiên, học tập HS cịn tồn thực trạng nhiều em kĩ diễn đạt Khi viết, làm kiểm tra, em phạm lỗi sai ngữ pháp, chấm câu bừa bãi, hành văn lủng củng, khơng làm bật ý cần nói, diễn đạt thường khô khan, công thức, lập luận không chặt chẽ Hoặc em thường mắc khuyết tật phát âm nói ngọng, nói lắp, nói nhanh, nói ngắt quãng thêm liên từ không cần thiết làm cho lời nói lủng củng, trúc trắc khơng rõ ràng Cho nên, diễn đạt viết, chấm kiểm tra HS nhiều GV quan -2- tâm chấm nội dung điểm mà ý bỏ qua cách hành văn, diễn đạt vấn đề lịch sử Một số GV khác ý đến lỗi HS để rèn luyện kĩ diễn đạt cho em lại chưa tìm phương pháp rèn luyện đem lại hiệu tốt Tình trạng để kéo dài khơng tốt em hiểu sai lệch vấn đề lịch sử, nhận thức không thực lịch sử khách quan đặc biệt thực hành kĩ diễn đạt sống em cảm thấy thiếu tự tin vào khaer thân Thanh Liêm huyện tỉnh Hà Nam - tỉnh cửa ngõ phía Nam thủ Hà Nội Trong năm học vừa qua, số HS dự thi tốt nghiệp đại học có tỉ lệ đỗ tương đối cao Tuy nhiên, kì thi điểm thi mơn lịch sử mà HS đạt không cao, chủ yếu điểm trung bình cịn điểm giỏi chiếm số lượng Ngun nhân HS dự thi chủ yếu khối A, B,và D, có HS dự thi khối C (20-25 HS/ trường), em không trọng đầu tư thời gian công sức học tập môn xã hội văn học, lịch sử Hơn nữa, Thanh Liêm - Hà Nam huyện đồng văn hóa, lịch sử để lại ngơn ngữ cư dân cịn mang nặng tính địa phương cách phát âm ảnh hưởng nhiều đến khả diễn đạt HS học tập Thực tế với quan niệm học lịch sử cần đỗ tốt nghiệp nên GV chưa trọng đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt viết cho HS thân em không tự ý thức rèn luyện kĩ Diễn đạt viết kĩ cần thiết HS khơng cịn ngồi ghế nhà trường để giúp em lĩnh hội kiến thức sâu sắc mà sau sống dù làm cơng việc đòi hỏi em phải vận dụng kĩ Để khắc phục tình trạng trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài “Rèn luyện kĩ diễn đạt viết cho học sinh huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam dạy học lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10 Trung học phổ thông chương trình chuẩn” với mong muốn góp phần bồi dưỡng cho HS -3- lực giao tiếp - giao tiếp ngôn ngữ viết nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thực hành kĩ diễn đạt hoạt động thực hành Nghiên cứu vấn đề rèn luyện kĩ nói chung, kĩ diễn đạt viết nói riêng góc độ hoạt động thực hành sớm nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu 2.1 Tài liệu nước Nhận thức vai trò việc thực hành diễn đạt nhà giáo dục nước quan tâm tới vấn đề rèn luyện kĩ thực hành để phát huy tính tích cực HS dạy học T.A.Ilina “Giáo dục học” tập II, Nxb Giáo dục năm 1973 xem thực hành kĩ PPDH tích cực giúp HS hiểu sâu học phát huy tính độc lập, sáng tạo Trong tác phẩm ông đề cập đến nhiều kĩ thực hành HS: kĩ làm việc với SGK; kĩ học tập phịng thí nghiệm, thực nghiệm; kĩ luyện tập, ôn tập, làm tập… nhấn mạnh việc luyện tập, ôn tập, làm tập sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt dạng thực hành Trong “Giáo dục học” Nxb Giáo dục năm 1978, tác giả H.V.Savin nhấn mạnh mục đích cơng tác thực hành để đảm bảo việc củng cố cụ thể hóa tri thức lý luận mà HS thu nhận được, thực đầy đủ mối quan hệ lý luận thực tiễn Cũng theo tác giả việc mở rộng khối lượng công việc thực hành học tập thúc đẩy lý luận dạy học tìm kiếm điều kiện để nâng cao hiệu biện pháp Như vậy, H.V.Savin khẳng định rõ mục đích, ý nghĩa hoạt động thực hành dạy học, song ông lại chưa sâu vào vấn đề khác hoạt động thực hành, phân loại dạng thực hành làm để rèn luyện kĩ thực hành cho HS, đặc biệt kĩ thực hành diễn đạt M A Alecxeep cơng trình nghiên cứu “Phát triển tư học sinh” -Nxb Giáo dục, 1976 nhấn mạnh “Chỉ lĩnh hội tri thức tư -4- tích cực thân học sinh phát triển nhờ hướng dẫn giáo viên em biết phân tích khái quát tài liệu có nội dung kiện cụ thể rút kết luận cần thiết” [36; tr.64] Tác giả cịn khẳng định QTDH khơng bao gồm việc GV truyền thụ tri thức HS ghi nhớ tri thức Tính hiệu việc dạy học khơng kết thông tin mà HS thu nhận từ bên ngồi (từ lời nói GV từ SGK) mà sản phẩm hành động tìm tịi, mang tính chất thơng tin riêng HS, tư tích cực thân em Nhà giáo dục học Nga P.F.Captêriôp khẳng định tiết học tốt có yếu tố bản: “Lĩnh hội đầy đủ tài liệu học tập, nghiên cứu tỉ mỉ diễn tả rành mạch, nghĩa tái kiến thức” [41; tr.69] M.N.Sacđacôp, “Tư học sinh” (1970), đánh giá cao vai trò tri giác tài liệu phương tiện trực quan hoạt động tư Ông nhận định: “Tư diễn mối liên hệ chặt chẽ với tri giác… nhờ tri giác mà ta thu nhận thuộc tính phẩm chất chất khơng chất bên ngồi” [43; tr.20] Có thể thấy tài liệu đề cập đến vấn đề thực hành góc độ khái niệm, phân loại… lại chưa cụ thể đường biện pháp để rèn luyện kĩ thực hành cho HS F.Khar-la-mốp cuốn: “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” (1976) cho HS phải tự khám phá kiến thức cho thân dù “khám phá lại” Sự khám phá phải thông qua việc thực hành giải tập khơng phải học thuộc lịng “Học tập q trình nhận thức tích cực có bước ơn tập kiến thức học, đào sâu, hệ thống hoá kiến thức Việc học tập nhà học sinh hay việc ôn tập cũ có ý nghĩa tích cực khơng với việc phát huy tính tích cực học sinh mà cịn giúp em củng cố, nắm vững kiến thức” [40, tr.68 q2] Vấn đề đặt GV cần lựa chọn nội dung, tổ chức hoạt động thực hành ôn tập -5- cần: Vốn kiến thức, kĩ Giúp HS khắc phục yếu 16.6% thường gặp diễn đạt viết (về ngữ pháp, hành văn, cách diễn đạt khô khan, công thức) Câu Khi đánh Xây dựng dàn ý trình bày lại theo ý 66.7% giá cách trình hiểu có phân tích, nhận xét, kết bày viết vấn luận đề lịch sử học sinh, Viết ngữ pháp, diễn đạt ngắn gọn, 33.2% thầy hành văn hay bộc lộ cảm xúc (cô) thường yêu vấn đề lịch sử cầu em: Viết lại ngun xi có 0% ghi SGK Khuyến khích HS lập sổ văn học để tích 0% Câu Để rèn lũy đoạn văn hay, hồ sơ tư liệu lịch luyện kĩ sử củng cố, ôn tập số điểm diễn đạt viết cho ngữ pháp tiếng Việt (hành văn, diễn đạt) học sinh thầy (cô) Thường xuyên nhận xét đánh giá HS 66.7% thường sử dụng qua kiểm tra biện pháp Tăng cường luyện tập cách diễn đạt viết nào? 8,3% qua tập nhà Kết hợpbiện pháp hướng dẫn HS đọc 25% sách, báo để trau dồi kiến thức chung để học tập cách viết hay vấn đề lịch sử có liên quan Củng cố, ôn tập số điểm ngữ pháp tiếng Việt (hành văn, diễn đạt) - 100 - 0% PHỤ LỤC 4: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH Câu hỏi Phương án lựa chọn Trả Tỷ lệ lời Câu Ở trường, Có mắc lỗi tả, lỗi câu, lỗi diễn 120 60% bạn em diễn đạt đạt diễn đạt viết viết (trình bày) Khơng mắc lỗi tả, lỗi câu, lỗi 20 10% kiểm tra lịch sử diễn đạt diễn đạt viết có hay mắc lỗi Thường xun mắc lỗi tả, lỗi 60 30% tả, lỗi câu, lỗi diễn câu, lỗi diễn đạt diễn đạt viết đạt không? tự tin vào khả nhận thức 14 7% thân Câu Việc rèn tự điều chỉnh phương pháp học tập 42 21% luyện kĩ diễn đạt viết giúp em: thêm u thích hứng thú với môn Lịch sử 6% 12 có thêm kĩ làm kì 124 66% thi Câu Thầy (cơ) có Có thường xun rèn kĩ diễn đạt 125 thường xuyên 62.5% rèn viết cho HS luyện kĩ diễn Thỉnh thoảng rèn luyện kĩ diễn 68 34% đạt viết (cách viết đạt viết cho HS câu, hành văn…) cho Không thường rèn luyện kĩ diễn học sinh hay không? Câu thường 4.Thầy rèn 3.5% đạt viết cho HS (cô) Thường sửa lỗi tả, lỗi chấm câu luyện Thường sửa lỗi diễn đạt, cách hành văn 90 kĩ diễn Thường sửa dàn ý viết - 101 - 3% 45% 4.5% đạt viết nào? Thường sửa nội dung kiến thức 95 47.5% Câu Em thường Khơng đủ kiến thức 40 20% gặp khó khăn Bí từ, hành văn khơng trơi chảy 115 57.5% diễn đạt viết Thường sử dụng ngôn ngữ địa phương 20 kiểm tra lịch sử? 10% diễn đạt Thời gian làm ngắn để diễn đạt 25 12.5% tốt kiểm tra Câu Theo em, để Sự quan tâm sát thầy cô giáo 87 43.5% rèn luyện kĩ Tinh thần tự rèn luyện, sửa lỗi 50 25% diễn đạt viết trình thân HS bày vấn đề lịch Được kiểm tra, đánh giá thường xuyên 63 sử cần: 31.5% khả viết HS Câu Em bao Chưa 95 47.5% tự ý thức việc rèn Thỉnh thoảng 71 35.5% luyện kĩ diễn Thường xuyên 34 17% đạt viết chưa? Câu 2: Em mắc phải lỗi diễn đạt viết sai sau không? GV GV GV GV SL % SL % SL % Lỗi viết sai tả 40 20 144 72 16 Lỗi viết hoa khơng có ý thức 115 57,5 81 40,5 Lỗi chấm câu không 93 46,5 96 48 11 5,5 6.5 86 43 101 50,5 34 17 160 80 Lỗi câu văn lủng củng, diễn đạt dài 13 dịng, khơng sáng Lỗi lập luận khô khan, công thức - 102 - PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ LỚP 10 GIỮA HỌC KỲ I I Mục tiêu: * Kiến thức: - Nêu trình chuyển biến từ vượn cổ thành người tối cổ, người tinh khôn, đời sống vật chất, tinh thần tổ chức xã hội người nguyên thủy, trình tan rã xã hội nguyên thủy phân tích nguyên nhân q trình - Trình bày nét quốc gia cổ đại phương Đông cổ đại phương Tây: thời gian đời, địa bàn, đời sống kinh tế, xã hội, thể chế trị, văn hóa So sánh điểm giống khác hai khu vực - Nêu nét Trung Quốc, Ấn Độ thời phong kiến: hình thành, đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa Liên hệ ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc đến khu vực Đơng Nam Á * Thái độ - Có niềm tin phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh lịch sử nhân loại lịch sử dân tộc - Khâm phục, trân trọng giá trị văn hóa mà người sáng tạo nên * Kĩ - Xem xét kiện lịch sử quan hệ không gian, thời gian (đồng đại, lịch đại) - Làm việc với sách giáo khoa nguồn sử liệu - Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, đánh giá kiện, tượng, nhân vật lịch sử II Hình thức, phƣơng pháp kiểm tra: Kết hợp Trắc nghiệm (30%) Tự luận (70%) - 103 - III Ma trận đề thi: Chủ đề Nhận biết TN TL Xã hội - Nêu nguồn gốc, Thông hiểu TN Vận dụng TL TN TL - Phân tích hệ nguyên đặc điểm người việc xuất thủy tối cổ, người tinh công cụ 02 tiết khôn kim loại - Trình bày phát triển cơng cụ lao động người nguyên thủy 20% tổng 50% = 50% = số điểm = 1,0 điểm 1,0 điểm 2,0 điểm Số câu: Số câu: 2 Xã hội - Nêu nét - Giải thích - So sánh thể chế cổ đại chế độ dân ảnh hưởng điều trị 04 tiết chủ chủ nô kiện tự nhiên đến quốc gia cổ đại phương Tây phát triển kinh tế, xã phương Đơng hội, văn hóa cổ đại phương Tây quốc gia cổ đại phương Tây 40% tổng 35% = 30% = 35% = số điểm = 1,5 điểm 1,0 điểm 1,5 điểm Số câu: Số câu: điểm (2a) Số câu: (2b) Trung - Kể tên - Chứng minh nhà - Quốc triều đại phong kiến Đường thời kì hưởng - 104 - Liên hệ ảnh văn Trung Quốc phát triển đỉnh cao hoá Trung Quốc kiến chế độ phong đến Việt Nam 02 tiết kiến Trung Quốc phong 20% tổng 15% = 70% = 15% = số điểm = 0,25 1,5 điểm 0,25 điểm Số câu: điểm điểm Số câu: Ấn Độ - Trình bày - So sánh Liên hệ ảnh hưởng thời định hình phát giống khác văn hóa Ấn phong triển văn hoá truyền vương triều Hồi Độ đến khu vực kiến thống Ấn Độ giáo Đê li vương Đông Nam Á 02 tiết triều Mô – gôn 20% tổng 15% = 15%= 70% = số điểm = 0,25 0,25 1,5 điểm điểm điểm Tổng điểm số 35% tổng số điểm 40% tổng số điểm = 25% tổng số điểm điểm: 10 = 3, 25 điểm 4,0 điểm = 2,75 điểm Tổng số Tổng số câu: Tổng số câu: Tổng số câu: câu: câu TN câu TN câu TN câu TL câu TL câu TL IV Căn vào ma trận viết có đề kiểm tra nhƣ sau: ĐỀ KIỂM TRA Môn: Lịch sử Lớp 10 (Thời gian kiểm tra: 45 phút ) I.Trắc nghiệm: (3điểm) Câu (2 điểm): Hãy khoanh tròn chữ in hoa vào trước câu trả lời (Mỗi câu trả lời 0,5 điểm) 1/ Đặc điểm sau người tinh khôn? - 105 - A Bàn tay nhỏ, khéo léo, ngón tay linh hoạt B Cơ thể gọn, linh hoạt C Xuất màu da khác D Trán thấp bợt sau, u mày cao 2/ Đặc điểm công cụ đá A ghè hai đá tạo thành cạnh sắc vừa tay cầm B ghè hai rìa hịn đá làm cho gọn sắc C ghè thẳng góc tạo thành mảnh tước dài nhọn D ghè sắc mài nhẵn thành hình cơng cụ 3/ Chế độ phong kiến Trung Quốc xác lập triều đại nào? A Hán B Minh C Thanh D Đường 4/ Nét đặc sắc bật Ấn Độ thời kì lịch sử từ kỉ IV-VII A thống lãnh thổ Ấn Độ lần thứ hai B thành công chiến tranh chống tộc người Trung Á xâm lược C định hình phát triển văn hố truyền thống Ấn Độ D Phật giáo hình thành phát triển Câu (1 điểm): Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (Mỗi câu trả lời 0,25 điểm) 1/ Ở quốc gia cổ đại phương Tây, ngành kinh tế thương nghiệp phát triển có hiệu vì…………………………………………………………… 2./ “Rường cột” học thuyết Nho giáo Khổng Tử sáng lập ….……………………………………………………………………………… 3./ Điểm giống vương triều Hồi giáo Đê -li vương triều Mô-gôn …………………………………………………………………………… 4./ Điểm khác vương triều Hồi giáo Đê-li vương triều Mô-gôn là…………………………………………………………………………… - 106 - II- Tự luận (7 điểm) Câu (1,0 điểm) Phân tích tác động xuất công cụ kim loại đến đời sống kinh tế, xã hội người nguyên thủy Câu (3 điểm) Thế chế độ chuyên chế cổ đại phương Đơng? So sánh thể chế trị quốc gia cổ đại phương Tây với quốc gia cổ đại phương Đông? Câu (1,5 điểm) Chứng minh chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao thời nhà Đường Câu 4: (1,5 điểm) Chứng minh ảnh hưỏng văn hoá Ấn Độ đến nước Đông Nam Á? V Viết hƣớng dẫn chấm biểu điểm cho đề kiểm tra * Trắc nghiệm: (3,0điểm) Giá trị Mức độ thể làm học sinh mong đợi Cao Biết - Chọn Trung bình Thấp điền - Chọn điền - Chỉ chọn hiểu xác, đầy đủ từ nửa số câu điền kiện câu trắc nghiệm trắc nghiệm nửa câu lịch sử trắc nghiệm Kĩ - Chọn điền câu - Chọn điền câu - Chọn điền câu trả lời nhanh trả lời chậm trả lời chậm (từ Điểm số (từ 1-2 phút) (từ phút) phút) Từ đến điểm Từ đến điểm Dưới điểm - 107 - * Tự luận (7,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Phân tích tác động xuất công cụ kim loại đến đời sống kinh tế, xã hội người nguyên thủy Giá trị Mức độ thể làm học sinh mong đợi Cao Khái niệm - Trình bày đúng, đủ - Trình bày tác - Chưa phân tích khoa học ý tác động công động công cụ rõ tác hiểu cụ kim loại đến kim loại đến động công biết kinh tế (sự tiến đời sống kinh tế, cụ kim Trung bình Thấp kĩ thuật chế tác xã hội cịn loại, cịn thiếu cơng cụ, làm cho sản thiếu hay sơ sót xác hay xuất phát triển, nhỏ nhầm lẫn với suất lao động tăng, thời kì khác xuất sản phẩm dư thừa thường xuyên) - Tác động xã hội: chế độ phụ quyền thay cho mẫu quyền, xuất bất bình đẳng, xã hội nguyên thủy đứng trước nguy tan rã Diễn đạt HS sử dụng từ (ngôn HS sử dụng từ HS sử dụng từ thông tin ngữ, văn phong) để trình bày để để trình bày làm Nhìn trình bày HS HS sử dụng từ khoa chung HS dùng từ dùng vài từ học phù hợp khoa học phù hợp, khoa học - 108 - Giá trị Mức độ thể làm học sinh mong đợi Điểm số Cao Trung bình Thấp xác từ đầu đến cuối cịn sai sót trình bày nhỏ cịn sai sót Từ 0,75 đến 1,0 điểm Từ 0,5 đến Dưới 0,5 điểm 0,75điểm Câu (3 điểm) Thế chế độ dân chủ chủ nơ phương Tây? So sánh thể chế trị quốc gia cổ đại phương Tây với quốc gia cổ đại phương Đông Giá trị Mức độ thể làm học sinh mong đợi Trung bình Cao Khái niệm - Nêu đúng, đủ khoa Nêu chưa Thấp đủ - Nêu chưa học đặc trưng đặc trưng đặc trưng hiểu chế độ dân chủ chế độ dân chủ chủ chế độ dân chủ biết chủ nô phương nô phương Tây Tây - Nêu - Chỉ nêu - Nêu đúng, đủ chủ nô phương Tây chưa đủ nửa khác điểm điểm khác thể chế trị khác thể thể chế hai khu vực chế chuyên chế trị hai phương Đông khu vực thể chế dân chủ chủ nô phương Tây cổ đại Diễn đạt HS sử dụng từ HS sử dụng từ HS sử dụng từ thơng tin (ngơn ngữ, văn để trình bày để trình bày phong) làm Nhìn chung HS dùng vài từ - 109 - Giá trị Mức độ thể làm học sinh mong đợi Trung bình Cao Thấp để trình bày HS HS dùng từ khoa khoa học trình sử dụng từ khoa học phù hợp, bày sai học phù hợp sai sót nhỏ sót xác từ đầu HS đơi cịn mắc HS diễn đạt cịn đến cuối HS khơng phải vài lỗi sai lủng củng, cách lập mắc tả, chấm câu luận vấn đề cịn lỗi sai diễn Khơng Khơng đạt như: sai logic chặt chẽ, tả, viết hoa khơng có ý thức, chấm Viết sai tả, câu khơng viết hoa khơng ý HS diễn đạt mạch thức, lạc, logic, hệ không chấm thống Điểm số Từ đến điểm Từ đến điểm - 110 - Dưới điểm câu Câu (1,5 điểm) Chứng minh chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao thời nhà Đường Giá trị mong đợi Mức độ thể làm học sinh Trung bình Cao Khái niệm - Nêu đủ, khoa Nêu Thấp chưa đủ - Chỉ nêu học biểu phát thành lập nhà nửa hiểu triển biết Trung Đường, biểu biểu Quốc thời nhà phát phát Đường (kinh trị, tế, triển triển Trung Trung Quốc văn Quốc thời nhà thời nhà Đường hố);có so sánh với Đường triều đại trước (kinh tế, (kinh tế, trị, trị, văn hố) văn hố); cịn nhầm lẫn với triều đại khác Diễn đạt HS thông tin sử (ngôn dụng ngữ, từ HS sử dụng từ HS sử dụng từ văn để trình bày để trình bày phong) để trình bày HS khơng làm Nhìn HS dùng vài chung HS dùng từ từ khoa học mắc khoa học phù hợp, trình bày lỗi sai diễn cịn sai sót cịn sai sót đạt như: sai nhỏ HS diễn đạt cịn tả, viết hoa khơng HS đơi cịn mắc lủng củng, cách có ý thức, chấm câu phải vài lỗi sai lập luận vấn đề khơng tả, chấm câu cịn khơng chặt HS diễn đạt mạch không chẽ, logic lạc, logic, hệ Viết sai tả, thống viết hoa không ý HS sử dụng từ khoa thức, - 111 - chấm câu Giá trị mong đợi Mức độ thể làm học sinh Cao Trung bình học phù hợp Thấp khơng xác từ đầu đến cuối Điểm số Từ 1,25 đến 1,5 Từ 0,75 đến điểm Dưới 0,75 điểm 1,25 điểm Câu (1,5 điểm) Chứng minh ảnh hưởng văn hố Ấn Độ đến nước Đơng Nam Á Giá trị Mức độ thể làm học sinh mong đợi Trung bình Cao Thấp Khái niệm - Nêu đủ, biểu - Nêu chưa đủ - Chỉ nêu khoa học ảnh hưởng biểu ảnh nửa hiểu văn hoá Ấn Độ hưởng văn hoá biểu biết nước Đông Nam Á ( chữ Ấn Độ ảnh hưởng viết, văn học, tôn giáo, nước Đơng Nam Á văn hố Ấn Độ nghệ thuật) đến nước - Khẳng định nhầm lẫn chịu ảnh hưởng ý với văn hố Ấn Độ tồn diện sâu sắc dân tộc Đông Nám Á xây dựng cho văn hố mang đậm sắc riêng Diễn đạt HS sử dụng từ (ngôn ngữ, HS sử dụng từ HS sử dụng từ - 112 - Giá trị Mức độ thể làm học sinh mong đợi Cao thông tin văn phong) để để trình bày Trung bình trình bày làm Thấp để Nhìn trình bày HS HS không mắc lỗi chung HS dùng từ dùng vài từ sai diễn đạt như: sai khoa học phù hợp, khoa học tả, viết hoa khơng có ý cịn sai sót trình bày thức, chấm câu khơng nhỏ cịn sai sót HS sử dụng từ khoa học phù hợp xác từ đầu đến cuối HS diễn đạt mạch lạc, logic, hệ thống Điểm số Từ 1,25 đến 1,5 điểm Từ 0,75 đến Dưới 0,75 điểm 1,25 điểm Viết biểu điểm cho đề kiểm tra 1,0 điểm Tác động công cụ kim loại đến đời sống 0,5 kinh tế người nguyên thủy Câu điểm Tác động công cụ kim loại đến xã hội 0,5 người nguyên thủy điểm 3,0 điểm Trình bày chế độ dân chủ chủ nô phương Tây Câu 1,5điểm So sánh thể chế trị phương Đông cổ đại phương Tây cổ đại 1,5điểm 1,5 điểm Khái quát thành lập nhà Đường - 113 - 0,25 điểm Câu Biểu phát triển kinh tế 0,5 điểm Biểu phát triển trị 0,5 điểm Biểu phát triển văn hoá 0,25 điểm 1,5 điểm Văn hoá Ấn Độ ảnh hưỏng đến nước Đông Nam 0,25 Á từ kỉ đầu Công nguyên, thông qua việc điểm giao lưu, buôn bán Ảnh hưởng chữ viết Câu 0,25 điểm Ảnh hưởng văn học 0,25 điểm Ảnh hưỏng tôn giáo 0,25 điểm Ảnh hưởng nghệ thuật kiến trúc 0,25 điểm Văn hoá Ấn Độ ảnh hưỏng toàn diện sâu sắc đến 0,25 nước Đông Nam Á Tuy nhiên, dân tộc Đơng điểm Nam Á xây dựng cho văn hoá mang đậm sắc riêng - 114 - ... Hà Nam dạy học lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10 trường trung học phổ thơng trình chuẩn - 13 - CHƢƠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT VIẾT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ... luyện kĩ diễn đạt viết cho học sinh huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam dạy học lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn) 65 2.2.1 Rèn kĩ hành văn, viết ngữ pháp diễn đạt viết. .. Chương Rèn luyện kĩ diễn đạt viết cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng - Lí luận thực tiễn Chương Một số biện pháp rèn luyện kĩ diễn đạt viết cho học sinh huyện Thanh Liêm tỉnh Hà

Ngày đăng: 29/09/2020, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.2. Quan niệm

  • 1.1.4. Những yêu cầu khi rèn luyện kĩ năng diễn đạt viết cho học sinh

  • 1.1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.3. Những định hướng rèn luyện kĩ năng diễn đạt viết cho học sinh

  • 2.1.1. Vị trí

  • 2.1.2. Mục tiêu

  • 2.1.3. Nội dung

  • 2.2.3. Tăng cường luyện tập cách diễn đạt viết qua các bài tập về nhà

  • 2.2.4. Xây dựng sổ tay tư liệu lịch sử để rèn luyện kĩ năng diễn đạt viết

  • 2.2.5. Sử dụng các bài kiểm tra, đánh giá để rèn luyện kĩ năng diễn đạt viết

  • 2.3. Thực nghiệm sư phạm

  • 2.3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 2.3.2. Đối tượng thực nghiệm

  • 2.3.3. Nội dung thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan