1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sử dụng ATL theo hướng phát triển năng lực HS trong dạy học LS việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

42 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Điểm sáng kiến Cấu trúc sáng kiến NỘI DUNG CHƯƠNG SỬ DỤNG ATL THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trang 1 2 3 NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm liên quan đến sáng kiến 1.1.1 ATL gì? 1.1.2 Quan niệm phát triển lực học sinh DHLS trường 3 THPT 1.2 Cơ sở việc sử dụng ATL theo hướng phát triển lực học sinh dạy học LS trường THPT 1.2.1 Xuất phát từ nguyên tắc đảm bảo tính trực quan dạy học 1.2.2 Xuất phát từ mục tiêu, đặc trưng môn LS cấp THPT 1.2.3 Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDHLS trường THPT theo hướng 4 phát triển lực HS 1.3 Ý nghĩa việc sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS dạy học LS trường THPT 1.3.1 Về mặt giáo dưỡng 1.3.2 Về mặt giáo dục 1.3.3 Về mặt phát triển 1.4 Thực tiễn việc sử dụng ATL dạy học LS trường THPT CHƯƠNG HỆ THỐNG ATL CẦN ĐƯỢC SỬ DỤNG THEO 5 5 HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Khái quát kiến thức khóa trình LS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT (Chương trình chuẩn) 2.2 Yêu cầu việc sưu tầm, chọn lọc ATL theo hướng phát triển lực học sinh DHLS trường THPT 2.3 Bảng tổng hợp hệ thống ATL cần sử dụng theo hướng phát triển lực HS DHLS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT 2.4 Hệ thống ATL thông tin liên quan cần sử dụng DHLS 20 Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT (Chương trình chuẩn) CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ATL THEO HƯỚNG 27 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 3.1 Yêu cầu việc sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS 27 DHLS trường THPT 3.2 Các tình biện pháp sử dụng ATL theo hướng phát triển 28 lực HS DHLS từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT 3.2.1 Sử dụng ATL trình bày kiến thức 3.2.2 Sử dụng ATL kiểm tra, đánh giá 3.2.3 Sử dụng ATL củng cố, sơ kết, tổng kết lịch sử 3.2.4 Sử dụng ATL hoạt động tự học nhà 3.2.5 Sử dụng ATL hoạt động ngoại khóa 3.3 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ATL DHLS GV HS LS PPDH PPDHLS SKLS THPT : : : : : : : : : 28 30 31 32 33 34 Chữ viết đầy đủ Ảnh tư liệu Dạy học lịch sử Giáo viên Học sinh Lịch sử Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học lịch sử Sự kiện lịch sử Trung học phổ thơng A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một nhiệm vụ trọng tâm Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cở sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Đổi PPDH trường THPT đòi hỏi chuyển biến đồng nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học hay công tác quản lý giáo dục Trong đó, việc đổi khai thác, sử dụng phương tiện dạy học theo hướng phát triển lực HS có tính khả thi việc góp phần nâng cao hiệu giáo dục, đào tạo GV HS phát huy tính chủ động, sáng tạo việc tìm kiếm sử dụng đồ dùng trực quan phục vụ dạy học Đặc trưng môn LS trường phổ thông đề cập đến kiện cụ thể diễn khứ, HS nhận thức cách "trực quan sinh động", nên việc sử dụng đồ dùng trực quan nói chung, ATL nói riêng dạy học LS trường phổ thông cần thiết Các nhà giáo dục LS nước ta khẳng định: "Đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy, tạo điều kiện cho HS dễ hiểu, nhớ lâu, gây mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú, phát triển HS lực ý, quan sát, hứng thú" Khóa trình LS Việt Nam giai đoạn 1954-1975 chương trình LS lớp 12 trình bày thời kì LS quan trọng tiến trình phát triển LS dân tộc: thời kì miền Bắc xây dựng CNXH, với nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống đất nước Số lượng ATL phản ánh thời kì nhiều, đa dạng, có ưu việc góp phần khơi phục tranh sinh động, chân thực khứ, phát triển lực HS Trong điều kiện kết nối thông tin thuận tiện nay, nhiều trường THPT nước trang bị tốt phương tiện kĩ thuật dạy học tivi thông minh, bảng thông minh, máy tính, máy chiếu, nên giáo viên LS có điều kiện tiếp cận sử dụng phương tiện đại để trình chiếu slide, ATL, phim tài liệu phục vụ dạy học LS Tuy nhiên, thực tiễn dạy học LS ỏ trường phổ thơng, nhiều lí do, việc GV HS khai thác, sử dụng ATL nhiều hạn chế hiệu chưa cao Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn vấn đề "Sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS dạy học LS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường Trung học phổ thơng" (Chương trình chuẩn) làm sáng kiến kinh nghiệm Điểm sáng kiến - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS dạy học LS trường THPT - Trên cở sở kiến thức khóa trình LS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975, sưu tầm, chọn lọc hệ thống ATL thông tin liên quan nhằm phục vụ yêu cầu dạy học LS trường THPT theo hướng phát triển lực HS - Xác định yêu cầu đề xuất biện pháp sử dụng khả thi ATL theo hướng phát triển lực HS dạy học LS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT Cấu trúc sáng kiến Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung sáng kiến gồm ba chương: Chương 1: Sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS dạy học LS trường THPT - lý luận thực tiễn Chương 2: Hệ thống ATL cần sử dụng theo hướng phát triển lực HS dạy học LS Việt Nam từ năm 1954 đến năm trường THPT (Chương trình Chuẩn) Chương 3: Phương pháp sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS dạy học LS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT (Chương trình Chuẩn) B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG SỬ DỤNG ATL THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm liên quan đến sáng kiến 1.1.1 ATL gì? Theo từ điển tiếng Việt Viện ngơn ngữ học: "Ảnh hình người, vật, phong cảnh thu khí cụ quang học (như máy ảnh)" "là hình ảnh thu nhìn thấy qua hệ quang học gương, thấu kính, " [3, tr.23] "Tư liệu thứ vật chất người sử dụng lĩnh vực hoạt động định đó" [3, tr.1369] ATL ảnh "ghi lại cách khách quan, trung thực, xác việc diễn khoảnh khắc" "ATL phải mang đầy đủ yếu tố không gian thời gian " [4, tr.92] ATL đề cập sáng kiến hình ảnh nhà báo, phóng viên người (ở nước) chụp kiện LS liên quan đến kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954 đến năm 1975 sử dụng dạy học LS trường THPT theo hướng phát triển lực HS 1.1.2 Quan niệm phát triển lực HS dạy học LS trường THPT Dạy học theo hướng phát triển lực HS xác định nguyên lý giáo dục với phương châm học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình xã hội Trong Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông môn LS Bộ giáo dục thông qua ngày 19/1/2018 xác định lực chuyên biệt (năng lực sử học) cần hình thành phát triển cho HS qua trình dạy học LS trường THPT gồm có: lực nhận diện sử dụng tư liệu LS, lực tái trình bày LS , lực giải thích LS, lực đánh giá LS lực vận dụng học LS vào sống 1.2 Cơ sở việc sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS dạy học LS trường THPT 1.2.1 Xuất phát từ nguyên tắc đảm bảo tính trực quan dạy học Đây nguyên tắc lý luận dạy học nói chung dạy học LS nói riêng ATL có ưu việc khắc sâu hình ảnh LS cách chân thực, sinh động nhận thức HS, phát triển lực quan sát, tưởng tượng, tư duy, ngôn ngữ, xúc cảm LS HS sử dụng ATL kết hợp với phương tiện dạy học khác Sử dụng ATL DHLS "cầu nối" hiệu thực LS với nhận thức LS HS qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học LS theo hướng phát triển lực HS 1.2.2 Xuất phát từ mục tiêu, đặc trưng môn LS cấp THPT Trong dạy học LS, HS trực tiếp quan sát kiện, tượng LS Do đó, việc tìm hiểu LS cách cụ thể, sinh động qua việc khai thác, sử dụng ATL giúp HS hình dung khứ cách chân thực, qua hình thành, phát triển lực, xúc cảm HS Sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS cách tiếp cận dạy học phù hợp với đặc trưng môn LS góp phần đáp ứng mục tiêu mơn LS chương trình giáo dục phổ thơng yêu cầu đổi PPDH LS 1.2.3 Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDHLS trường THPT theo hướng phát triển lực HS Nghị 29 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định phải: "Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học" [2, tr.17] Do đó, q trình dạy LS trường phổ thông, GV cần phải đổi PPDH theo hướng tổ chức đa dạng hình thức dạy học kết hợp khai thác tốt phương tiện dạy học nhằm đảm bảo việc tái lại khứ cách chân thực, sinh động sở phát huy tính chủ động, tích cực nhận thức hình thành, phát triển lực HS 1.3 Ý nghĩa việc sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS dạy học LS trường THPT 1.3.1 Về mặt giáo dưỡng Sử dụng ATL dạy học LS góp phần cung cấp kiện, làm phong phú thêm hiểu biết HS LS, góp phần tạo biểu tượng LS cho HS Thơng qua hướng dẫn khai thác GV, HS có cách tư lý luận, diễn giải nội dung LS sở quan sát, phát nội dung LS thể bên vấn đề LS tiềm ẩn bên trong, từ giúp em hình thành khái niệm, hiểu chất, rút quy luật, mối liên hệ kiện LS đánh giá kiện, tượng, nhân vật LS cách xác 1.3.2 Về mặt giáo dục Qua quan sát, tìm hiểu hình ảnh chân thực phản ánh ATL, hình thành cho HS lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần bất khuất, lòng tự hào dân tộc, biết ơn người có cơng với đất nước ý chí đấu tranh quân xâm lược Trên tinh thần đó, rèn luyện cho HS cố gắng phấn đấu học tập lao động, niềm tin yêu vào sống, trân trọng thể tâm bảo vệ phát triển đất nước 1.3.3 Về mặt phát triển Trong dạy học LS, việc sử dụng ATL cụ thể, sinh động ln có tác động lớn đến khả quan sát, trí tưởng tượng, phát triển tư duy, ngơn ngữ HS; đồng thời góp phần phát triển lực LS HS lực nhận diện sử dụng tư liệu; lực tái trình bày kiện, tượng LS; lực giải thích, đánh giá LS cao lực thực hành, vận dụng hiểu biết LS vào thực tiễn học tập sống 1.4 Thực tiễn việc sử dụng ATL dạy học LS trường THPT Bản thân tơi q trình giảng dạy cơng tác có cơng điều tra, tìm hiểu thực trạng việc sử dụng ATL dạy học LS nhận thấy: Về phía GV: Đa số giáo viên thừa nhận ATL nguồn sử liệu quan trọng, chứa đựng thông tin chân thực, làm sâu sắc kiện, nhân vật LS, góp phần làm cho học LS trở nên sinh động, giúp HS nhận thức học LS sâu sắc Nhiều GV tìm thấy ATL phương tiện dạy học đắc lực không để minh họa cho giảng mà nguồn cung cấp kiến thức mới, phương tiện tiến hành ơn tập, kiểm tra có hiệu Tuy nhiên nhiều GV chưa tự tin việc sử dụng ATL, ngại sử dụng phải sưu tầm; nhiều GV sử dụng ATL chủ yếu để minh họa kiện, nhân vật LS nhằm làm cho nội dung học hấp dẫn chưa sử dụng để kiểm tra, đánh giá hay chứng minh luận điểm khoa học, rút nguyên nhân, ý nghĩa LS, học kinh nghiệm Nguồn ATL để sử dụng chủ yếu sưu tầm Internet, nguồn tư liệu cá nhân q ỏi việc sưu tầm sử dụng đồ dùng dạy học nói chung, ATL nói riêng chưa tổ chun mơn đặt yêu cầu bắt buộc Qua thấy, dạy học LS trường THPT, giáo viên có ý thức triển khai sử dụng ATL nhiều hạn chế cần khắc phục để hiệu cao Về phía HS: Phần lớn HS cho sử dụng ATL dạy học LS cần thiết Việc sử dụng ATL học LS góp phần bổ sung thông tin, giúp HS rèn luyện kĩ quan sát, khả tư hiểu kiện LS sâu sắc Tuy nhiên, HS giáo viên hướng dẫn khai thác ATL chủ yếu khâu trình bày, tìm hiểu kiến thức mới, ngoại khóa, ngồi khâu khác kiểm tra, đánh giá, củng cố bài, hướng dẫn HS tự học, sử dụng Qua tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài cho thấy việc sử dụng ATL dạy học LS trường THPT có vai trò quan trọng việc hình thành tri thức, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm đặc biệt phát triển lực cho HS Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS trường THPT nhiều hạn chế, chủ yếu để minh họa kiện LS mà ý đến phát huy tính tích cực, phát triển lực học sinh Để đảm bảo tính khả thi hiệu việc sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS dạy học LS, đòi hỏi phải xác định kiến thức cần sử dụng ATL yêu cầu việc sưu tầm, chọn lọc ATL thông tin liên quan đáp ứng yêu cầu học LS CHƯƠNG HỆ THỐNG ATL CẦN ĐƯỢC SỬ DỤNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Khái quát kiến thức khóa trình LS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT (Chương trình chuẩn) * Vị trí: Chương trình LS lớp 12 (chương trình chuẩn) gồm phần: Phần một: LS giới đại từ năm 1945 đến năm 2000 Phần hai: LS Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 Trong phần có chương ứng với giai đoạn phát triển LS dân tộc: 1919-1930, 1930-1945, 1945-1954, 1954-1975 1975-2000 Trong đó, chương IV “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” chương có vị trí quan trọng chương trình, phản ánh giai đoạn thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng hai miền Nam – Bắc, hoàn thành mục tiêu chung cách mạng nước chống Mỹ cứu nước * Cấu tạo, Chương IV “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” gồm có bài: Bài 21 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam (1954-1965) Bài 22 Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) Bài 23 Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) * Nội dung, Chương IV “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” đề cập đến nội dung sau: Thứ nhất, sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương, nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ trị - xã hội khác nhau, thực hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau: Miền Bắc có nhiệm vụ hàn gắn vết thương chiến tranh, khơi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội làm địa cho cách mạng nước, trở thành hậu phương lớn, vững cho kháng chiến chống Mỹ miền Nam Miền Nam có nhiệm vụ tiếp tục thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, trực tiếp đấu tranh chống Mỹ tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống đất nước Tuy nhiệm vụ miền khác cách mạng hai miền Nam – Bắc có nhiệm vụ thiêng liêng chung nhiệm vụ kháng chiến chống Mỹ, thống đất nước Thứ hai, sau năm 1954, lãnh đạo Đảng, nhân dân miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh 10 -Thơng tin ATL: Nguồn: http://baochinhphu.vn, Đòn tiến cơng Huế-Đà Nẵng – Những định xác, 25/3/2015 - Nội dung ATL: Sáng ngày 15/3/1975, Trung đoàn 101 Sư đoàn 325, Trung đoàn Sư đoàn 324, đơn vị quân khu Trị-Thiên cánh quân Quân đoàn từ hướng tiến Huế Quân ta vây kín phía thần tốc tiến vào trung tâm thành phố Huế Sư đoàn 325 cắt đứt đường số 1, đẩy địch vào tình trạng hoang mang, rối loạn, tạo điều kiện để đơn vị phát triển tiến cơng, hình thành bao vây Huế bịt đường rút theo đường biển, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giải phóng thành phố Huế tồn tỉnh Thừa Thiên (26/3/1975), không để địch rút Đà Nẵng Hình 2.4.6 Người Mĩ rút khỏi Sài Gòn trực thăng (30/4/1975) - Thông tin ATL: Nguồn: http://mangcut.vn, Chiến dịch Gió lốc: Cuộc tháo chạy tán loạn khỏi Sài Gòn, 25/5/2016 Ảnh chụp: Hubert Van Es - phóng viên người Hà Lan - Nội dung ATL: Trong ảnh cảnh hàng dài người chen chúc lên trực thăng Mĩ đậu nhà Sài Gòn, người đứng quan chức Cục tình báo CIA tổ chức di tản máy bay trực thăng Mỹ ngơi nhà số 22 phố Gia Long, cách Đại sứ quán Mĩ miền Nam Việt Nam khoảng 400m Phóng viên ảnh người Hà Lan Hubert Van Es - tác giả ảnh hồi tưởng từ New York Times: “Vào khoảng 2:30 chiều, tơi làm việc 28 phòng tối, nghe Bert Okuley hét lên “Van Es, mau, có trực thăng nhà kia” Tôi vớ vội chiến máy ảnh ống kính dài phòng – ống kính 300mm khơng – nhào ban cơng Nhìn sang tòa nhà Pittman, có khoảng 20 đến 30 người trèo thang phía trực thăng Huey Air America Ở phía trên, người Mĩ đồ dân sự, kéo người lên đẩy họ vào trực thăng Tất nhiên, khơng có cách nhồi nhét hết người, máy bay cất cánh với khoảng 12 14 người boong (số chỗ quy định loại máy bay 8) Những người lại đợi thêm hàng tiếng, hy vọng có chuyến trực thăng khác tới Nhưng chẳng chuyến nào” Hình 2.4.7 Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng (30/4/1975) - Thông tin ATL: Nguồn: http://baophapluat.vn, nha-bao-ngoai-quoc-chung-kiengio-phut-duong-van-minh-doc-loi-dau-hang, 25/5/2015 Ảnh nhà báo Kỳ Nhân, phóng viên ảnh hãng thông AP (Mĩ) thực - Nội dung ATL: Nhà báo Kỳ Nhân ghi hình khoảnh khắc LS phòng thu Đài Phát Sài Gòn Trong ATL q giá có nhân chứng người châu Âu nhà báo CHLB Đức Borrise Gallasch (người ngồi nhìn xuống), chuẩn bị ghi âm lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Tổng thống Dương Văn Minh Tổng thống Dương Văn Minh người mặc áo đen giữa, ngồi nhìn lên Trong ảnh có Đại tá Phạm Xn Thệ đội mũ cối (ngoài bên 29 phải); Trung tá Trần Viết Cả, người đội mũ tai bèo (đứng bên trái ảnh); Chủ tịch Tổng hội sinh viên Sài Gòn Nguyễn Hữu Thái (người mặc áo trắng cầm tập tài liệu) Theo phân công huy, Trung tá Phùng Bá Đam Trịnh Ngọc Ước đứng bên cạnh Dương Văn Minh Ngồi có sinh viên Hà Thúc Huy (áo trắng, bên trái ảnh), Chủ nhiệm tuần báo Thị trường miền Nam Hà Huy Đỉnh (áo đen, tay), Trung tá Chính ủy Bùi Văn Tùng người soạn thảo Bản thảo chấp nhận đầu hàng 11h30 phút ngày 30/4, loa phóng Sài Gòn đồng loạt vang lên lời tuyên bố đầu hàng quân Giải phóng miền Nam Tổng thống Dương Văn Minh đọc: “Tôi, đại tướng Dương Văn Minh, tổng thống quyền Sài Gòn, kêu gọi qn lực Việt Nam Cộng hòa hạ vũ khí đầu hàng khơng điều kiện qn Giải phóng miền Nam Việt Nam Tơi tun bố quyền Sài Gòn từ trung ương đến địa phương phải giải tán hoàn toàn, từ trung ương đến địa phương trao lại cho Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam” Tiểu kết chương Như thấy khoảnh khắc quý báu kiện LS Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 nhiều phóng viên, nhiếp ảnh gia, người cuộc, từ nhiều phía khác chụp lưu lại với nhiều ảnh có giá trị LS khoa học Đó nguồn tư liệu quý báu thiếu nghiên cứu DHLS Để đảm bảo hiệu khai thác, sử dụng ATL đòi hỏi GV phải vào mục tiêu, kiến thức học trình sưu tầm, chọn lọc Hệ thống hình ảnh tư liệu LS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 dù chưa đầy đủ dẫn chứng minh họa bản, làm sở để tiến hành biện pháp sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS dạy học LS trường THPT 30 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ATL THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 3.1 Yêu cầu việc sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS DHLS trường THPT Định hướng đổi phương pháp DHLS đòi hỏi việc sử dụng ATL khơng nhằm minh họa LS mà chủ yếu góp phần bổ sung thông tin kiện LS, đem lại nhiều cảm xúc LS hướng đến phát triển lực HS Để đạt điều đó, đòi hỏi việc sử dụng ATL phải đảm bảo số yêu cầu sau: Thứ nhất, ý đến mục tiêu học gồm mặt kiến thức, kỹ thái độ Việc xác định mục tiêu học giúp cho việc khai thác, sử dụng ATL định hướng không nhằm minh họa LS, trọng tiếp cận nội dung mà chủ yếu phát triển lực cảm xúc HS Thứ hai, nắm vững nội dung LS phản ánh ATL (tác giả, không gian, thời gian, nhân vật hình ảnh LS, ), điều giúp GV thực tốt biện pháp tổ chức HS khai thác hình ảnh theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực cá nhân, nhóm hay tập thể lớp Thứ ba, đảm bảo việc sử dụng ATL lúc, phù hợp với nội dung tiến độ hoạt động DHLS Điều giúp HS vừa có điều kiện tiếp cận lúc nhiều nguồn thông tin sinh động từ đồ dùng trực quan, sách giáo khoa, giảng GV, vừa thực tốt kế hoạch dạy học định trước nhằm đảm bảo tính vừa sức, tạo hứng thú, phát triển lực, xúc cảm LS HS Thứ tư, nêu u cầu có tính định hướng cho HS trước khai thác, sử dụng ATL Việc GV nêu vấn đề gợi mở, định hướng nhận thức giúp HS huy động tốt giác quan kết hợp lực tư trình quan sát ATL để giải vấn đề mà GV đặt Thứ năm, tổ chức HS tích cự trao đổi, thảo luận sau quan sát ATL theo hướng cá biệt hóa dạy học Sự cảm nhận đối tượng HS xem ATL khơng đồng nhất, đó, để tổ chức hoạt động trao đổi, thảo luận hiệu 31 quả, GV cần ý đến tính cá biệt hóa dạy học trình thảo luận Điều giúp đối tượng HS nhiều mức độ khác phát huy tính tích cực, phát triển lực đem lại cảm xúc LS sâu sắc cho em Thứ sáu, kết hợp sử dụng ATL cách hợp lí với phương tiện dạy học khác nhiều khâu trình DHLS trường THPT Trong điều kiện dạy học nhiều trường THPT, việc sử dụng ATL thuận lợi có ý nghĩa tích cực phát triển lực LS người học Thực tiễn cho thấy khâu truyền thụ kiến thức mới, hoạt động ngoại khóa LS, ATL sử dụng có hiệu khâu kiểm tra, đánh giá, củng cố, sơ kết, tổng kết hay hoạt động tự học HS 3.2 Các tình biện pháp sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS DHLS từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT 3.2.1 Sử dụng ATL trình bày kiến thức Trong tiết học LS, hoạt động giới thiệu học hoạt động giúp HS bước đầu tiếp cận với nội dung học, có tác động đến ấn tượng, hứng thú học tập HS Có nhiều cách giới thiệu học khác nhau, thơng thường GV hay dùng lời dẫn (hoặc đặt câu hỏi) để giới thiệu bài, tạo ấn tượng GV đồng thời vừa có lời dẫn (hoặc vừa đặt câu hỏi) vừa đưa ATL trình chiếu cho HS quan sát Từ nhìn HS cảm nhận cách khái quát kiện, nhân vật, văn LS, có nội dung tiết học Ví dụ: Khi dạy tiết thứ Bài 21 Xây dựng chủ nghĩa miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam (1954 - 1965), mục I, GV chiếu ATL thiết kế PowerPoint: 32 GV chiếu slide đặt câu hỏi cho HS: Nhận định em tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương qua hai ATL này? Sau HS phát biểu, GV nhận xét GV dùng lời dẫn mới: Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương Pháp Quân Pháp rút khỏi nước ta, miền Bắc hồn tồn giải phóng Do âm mưu hành động Mĩ – Diệm nên nước ta bị chia cắt làm miền với hai chế độ trị - xã hội khác Hình bên trái cho thấy “Nhân dân Hà Nội mừng đón đội ta vào tiếp quản Thủ (10/10/1954)” khơng khí tưng bừng ngày hội giải phóng Hình bên phải minh họa việc Mĩ dựng nên quyền tay sai miền Nam Ngơ Đình Diệm đứng đầu Trong ảnh “Tổng thống Mỹ Eisenhower đón tiếp tổng thống Ngơ Đình Diệm Sân bay quốc tế Washington Dulles” Trong tác phẩm “Ngo Dinh Diem, the United States, and the Fate of South Vietnam” (tạm dịch: “Cuộc hôn nhân không tương xứng: Ngơ Đình Diệm, Hoa Kỳ, số phận miền Nam Việt Nam”), Miller đưa cách giải thích Ngơ Đình Diệm mối quan hệ ơng ta với Hoa Kì Theo Miller, Bảo Đại định chọn Diệm vào chức vụ Thủ tướng ơng Hồng cơng nhận Diệm “là người tốt cho cơng việc, khơng khoan nhượng cuồng tín mình, ơng có đủ lực để chống lại chủ nghĩa cộng sản Ông thực người thích hợp với hồn cảnh tại.” Với cách giới thiệu này, HS có nhìn khái qt ý tìm hiểu học HS hiểu âm mưu Mĩ, hiểu quyền miền Nam, hiểu chủ trương Đảng Chính phủ ta hồn cảnh Chúng ta gặp khó khăn sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước bị chia cắt, Mĩ – Diệm muốn phá hoại Hiệp định Giơnevơ, bắt tay lập quốc gia mang tên Việt Nam cộng hòa Từ tình hình đó, miền có nhiệm vụ cách mạng riêng Đồng thời, hai miền thực nhiệm vụ, mục tiêu chung cách mạng nước đánh Mĩ quyền miền Nam, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thống đất nước, tạo điều kiện để nước lên chủ nghĩa xã hội 33 Tình phát triển lực tái LS, lực tư duy, lực đánh giá; xác định mối liên hệ logic kiện LS, giải thích kiện theo quan điểm LS cho HS 3.2.2 Sử dụng ATL kiểm tra, đánh giá Hoạt động kiểm tra, đánh giá thực chủ yếu sau học, phần, chương, học kì Thơng qua kiểm tra, đánh giá, GV tìm nguyên nhân, giải pháp để điều chỉnh phương pháp dạy học; khắc phục tình trạng HS có thói quen đối phó, học lệch, Kiểm tra, đánh giá không thiết lúc phải thực cách máy móc yêu cầu HS trả lời câu hỏi sách giáo khoa từ ngân hàng đề sẵn có dễ lặp lại, nhàm chán GV kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu, hiểu nội dung LS HS lớp (để phân biệt với biện pháp nêu câu hỏi tập nhận thức) Và sử dụng ATL để kiểm tra, đánh giá DHLS biện pháp thú vị hiệu Ví dụ: Sau dạy xong mục V 22, GV kiểm tra lực nhận xét, đánh giá HS nội dung Hiệp định Pari mục V Nếu dạy công nghệ thông tin, giáo viên sử dụng ATL Hội nghị Pari kí Hiệp định, kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan Hình trái: Toàn cảnh buổi khai mạc Hội nghị quốc tế Việt Nam Trung tâm Hội nghị quốc tế Đại lộ Kleber, Paris Hình phải: Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nguyễn Duy Trinh ký Hiệp định Paris Việt Nam (27/1/1973) Câu hỏi: Theo em, ATL đề cập đến Hội nghị quốc tế quan trọng nào? A Lễ kí Hiệp định Pari năm 1973 Việt Nam 34 B Hội nghị Giơnevơ năm 1954 Đông Dương C Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương năm 1970 D Các tổ chức quốc tế lên tiếng ủng hộ nhân dân Việt Nam Câu hỏi: Trong điều khoản kí Hội nghị quốc tế đó, điều khoản thể thắng lợi lớn ta? A Hoa Kì nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam B Hoa Kì rút hết quân viễn chinh quân nước đồng minh, cam kết khơng dính líu qn can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam C Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát ba lực lượng trị D Các bên nhân dân miền Nam tự định tương lai trị họ thơng qua tổng tuyển cử tự do, khơng có can thiệp nước ngồi (Đáp án đúng: A) Tình phát triển lực tái kiện, nhân vật LS, lực xác định giải mối liên hệ kiện LS, lực so sánh, khái quát giai đoạn LS cho HS 3.2.3 Sử dụng ATL củng cố, sơ kết, tổng kết LS Cũng môn học khác, hoạt động củng cố, sơ kết, tổng kết phần quan trọng sau tiết học sau học Hoạt động nhằm giúp phát triển lực khái quát học, khôi phục tranh LS, xác định mối liên hệ logic kiện, vận dụng kiến thức LS cho HS Để đạt hiệu cao, phần củng cố, sơ kết, tổng kết, GV hệ thống lại kiến thức dạng sơ đồ hóa kèm theo ATL để minh họa Hoặc dùng tập LS có sử dụng ATL để củng cố kiến thức HS học lớp, góp phần giúp HS nắm kiến thức hệ thống, hiểu sâu sắc hơn, toàn diện LS; tăng cường lực thực hành HS tiếp thu vận dụng kiến thức Ví dụ: Bài 23 sơ đồ hóa với nội dung sau: 35 3.2.4 Sử dụng ATL hoạt động tự học nhà Tự học nhà giúp HS chủ động ghi nhớ giảng lớp, tiết kiệm thời gian, từ lí thuyết HS chủ động luyện tập thực hành, từ HS nhanh chóng hình thành lực, củng cố nâng cao kiến thức học GV dùng ATL dạng tập, giao cho HS nhà hoàn thành sau kết thúc tiết học GV cung cấp ATL cho HS nhà tìm hiểu để chuẩn bị cho tiết học Hoặc GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu ATL tìm tài liệu có liên quan để trình bày khâu tiết học Ví dụ: Sau học xong chương IV, 23, GV in phiếu học tập ATL chân dung tổng thống Hoa Kì, yêu cầu HS nhà tìm hiểu nội dung theo câu hỏi cho sẵn, sau vận dụng kiểm tra cũ 36 Câu Em nhắc lại tên vị Tổng thống Mĩ theo trình tự thời gian từ năm 1954 đến năm 1975? Câu Chiến lược đời Tổng thống cách mạng Việt Nam có điểm giống khác nhau? Chúng rút kinh nghiệm việc bảo vệ đất nước? Sau HS trả lời, GV nhận xét cung cấp kiến thức: - Từ trái sang phải: Ai-xen-hao, Tổng thống thứ 34, nhiệm kì 1953-1961; Kennơ-đi, Tổng thống thứ 35, nhiệm kì 1961-1963; Giơn-xơn Tổng thống thứ 36, nhiệm kì 1963-1969; Ních-xơn Tổng thống thứ 37, nhiệm kì 1969-1974; Pho Tổng thống thứ 38, nhiệm kì 1974-1977 - Các Tổng thống có ngoại hình khác nhau, sách cụ thể họ cách mạng Việt Nam khác nhau, thực chiến lược khác có âm mưu chung muốn chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ Đông Dương Đông Nam Á - Bài học: Chúng ta sống hòa bình khơng chủ quan, phải ln cảnh giác trước âm mưu lực phản động nước, nước lớn 3.2.5 Sử dụng ATL hoạt động ngoại khóa Ngoại khóa LS hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông, kênh thơng tin quan trọng góp phần thực mục tiêu mơn học Ngoại khóa có nhiều hình thức đọc sách, kể chuyện, nói chuyện LS, hội LS, tham quan di tích, tổ chức trò chơi LS Để lơi HS tham gia ngoại khóa, GV tổ chức sân chơi “Rung chuông vàng”, “Theo dòng LS ” thiết kế, lồng ghép trò chơi LS, tổ chức hoạt động ngồi lên lớp thơng qua hình thức thuyết trình tổ chức phần chơi tìm hiểu kiến thức cho HS Ví dụ: Nhân kỉ niệm ngày 30/4, GV tiến hành tiết ngoại khóa buổi chào cờ đầu tuần Dự kiến phần thi có đội chơi (đại diện khối 10, 11, 12), lớp cử em Bí thư chi đồn tham gia - Phần 1: Tiết mục văn nghệ chào mừng ngày thống đất nước tập thể gồm Bí thư chi đồn 37 - Phần 2: Thi tìm hiểu chiến đấu chống Mĩ, giải phóng miền Nam, thống đất nước nhân dân ta với phần thi: Khởi động – Tăng tốc – Về đích Phần thi Khởi động: “Giai điệu LS”: Chương trình mở nhạc khơng lời ca khúc cách mạng liên quan đến tinh thần ngày giải phóng miền Nam thống đất nước, ca khúc nghe 10 giây Các đội nghe giành quyền trả lời đoán tên ca khúc, tên tác giả Khi có câu trả lời ATL minh họa cho nội dung hát chân dung tác giả chiếu lên (“Tiến Sài Gòn” – Lê Hữu Phước, “Mùa xuân thành phố Hồ Chí Minh” – Xuân Hồng, “Đất nước trọn niềm vui” – Hồng Hà, “Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” – Phạm Tuyên) Phần thi Tăng tốc: “Theo dòng LS”: Một ATL bị ẩn mảnh ghép, mảnh ghép câu hỏi đề tài Các đội chọn mảnh ghép tùy ý, trả lời mảnh ghép mở Phần thi Về đích: “Truy tìm mật mã LS”: GV đưa ATL liên quan đến chủ đề ngoại khóa, yêu cầu đội chơi xếp theo thứ tự thời gian, sau đội chơi phải nêu nội dung ATL suy luận mối quan hệ SKLS ATL, từ đưa “mật mã LS” - Phần 3: Giao lưu với khán giả, có hàng ngang gồm chữ cái, chương trình đọc câu hỏi Khán giả suy nghĩ 10 giây giơ tay trả lời, có câu trả lời người nhận phần q chương trình Việc kết hợp ATL với âm nhạc, câu hỏi nhận thức, kiến thức LS, sử dụng công nghệ thông tin để thiết kế Slide tạo nên đa dạng hút, hấp dẫn trò chơi LS, giúp HS phát triển lực tái hiện, tư duy, giải vấn đề 3.3 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài năm học 2017-2018, tiến hành thực nghiệm tiết học lớp 12A6, 12A7 đối chứng với lớp 12A4 Sau dạy xong, tơi thực số hình thức kiểm tra khảo sát thu kết sau: 38 Lớp 12A4: Dạy phương pháp thuyết trình, khơng sử dụng máy chiếu, không sử dụng ATL minh họa Số kiểm tra: 45 Số HS đạt điểm trung bình 50 %; khá, giỏi 25%; số HS trung bình 25% Lớp 12A6: Dạy máy chiếu, sử dụng ATL minh họa Số kiểm tra 45 Số HS đạt điểm trung bình 30%; số HS khá, giỏi: 70% Dưới trung bình 0% Lớp 12A7: Dạy máy chiếu, sử dụng ATL minh họa Số kiểm tra 45 Số HS đạt điểm trung bình 20%; số HS khá, giỏi 80% Dưới trung bình 0% Sở dĩ kết nắm lớp HS lớp 12A6, 12A7 cao hẳn lớp 12A4 qúa trình học tập, em chủ động lĩnh hội kiến thức thông qua ATL, hướng dẫn giáo viên, việc tiếp thu cách hứng thú, nắm lớp ghi nhớ kiến thức lâu Còn lớp 12A4, điểm trung bình trung bình nhiều, điểm khá, giỏi thấp em nghe giảng theo phương pháp cũ, nặng nề, tẻ nhạt, khơng hào hứng học, HS khó nhớ lớp Tiểu kết chương Một sở quan trọng việc đề xuất yêu cầu, biện pháp sử dụng ATL phải thay đổi cách nghĩ, cách dạy cách học từ sử dụng ATL theo hướng tiếp cận nội dung kiến thức, minh họa SKLS chủ yếu sang hướng trọng lực chung lực LS cho HS; từ chỗ GV gần độc quyền khai thác, sử dụng ATL HS chủ yếu quan sát biểu bên ngồi hình ảnh cách thụ động chuyển sang hướng GV người tổ chức, định hướng, khuyến khích HS khai thác ATL cách tích cực, biết quan sát phát hiện, trao đổi thảo luận vấn đề tiềm ẩn bên ATL, Kết thực nghiệm bước đầu xác định tính khả thi hiệu biện pháp sử dụng ATL mà sáng kiến đề xuất theo hướng phát triển lực HS DHLS trường THPT 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, thực sáng kiến này, rút kết luận kiến nghị chủ yếu sau: Sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS DHLS phù hợp với đặc trưng môn yêu cầu, định hướng đổi PPDHLS trường THPT nhằm phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Việc sử dụng ATL DHLS nguyên tắc dạy học hàng đầu nhà giáo dục khẳng định từ sớm phần lớn GV môn LS nhận thức cách đắn Tuy nhiên, thực tiễn DHLS trường THPT, nhiều nguyên nhân, việc sử dụng ATL DHLS chưa khai thác cách hiệu Để việc sưu tầm, chọn lọc sử dụng ATL thuận lợi hiệu quả, đòi hỏi GV phải có kế hoạch cụ thể từ đầu năm học việc xác định mội dung kiến thức học cần sử dụng ATL định hướng lực hình thành, phát triển cho HS Trên sở đó, tiến hành sưu tầm, chọn lọc hệ thống ATL thông tin liên quan đến hình ảnh Việc sưu tầm, chọn lọc biên tập ATL cần phải tuân thủ u cầu có tính ngun tắc: phù hợp với mục tiêu, kiến thức học; nguồn hình ảnh phải tin cậy; hình ảnh rõ ràng, nhằm đảm bảo việc khai thác, sử dụng ATL hiệu Thực tiễn dạy học cho thấy ATL sử dụng nhiều khâu trình DHLS trường THPT, nội khóa hoạt động ngoại khóa LS Tuy nhiên, để phát huy vai trò việc sử dụng ATL DHLS trường THPT cần phải thực linh hoạt, đa dạng biện pháp sư phạm sáng kiến đề xuất sử dụng ATL kết hợp với câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề; với loại đồ dùng trực quan khác Kiến nghị GV mơn LS trường THPT cần có kế hoạch phối hợp, trao đổi việc tổ chức sưu tầm, chọn lọc trao đổi, chia sẻ ATL LS kèm thông tin liên quan nhằm làm cho việc xây dựng liệu dạy học khai thác, sử dụng ATL 40 thuận lợi hơn, vừa tiết kiệm công sức đem lại hiệu cao biện pháp khai thác sử dụng đa dạng theo hướng phát triển lực học sinh Các tổ môn, Nhà trường Sở giáo dục nên tổ chức hoạt động chuyên môn liên quan đến vấn đề sử dụng thiết bị dạy học, bao gồm ATL theo hướng phát triển lực HS tổ chức tập huấn, hội thảo, hội thi đồ dùng dạy học Trong điều kiện thời gian kinh nghiệm thân, việc thực sáng kiến khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận góp ý đồng nghiệp để sáng kiến bổ sung hoàn chỉnh 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2018), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông môn LS , Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội Mạnh Thường (2013), “LS nhiếp ảnh: Ảnh tư liệu”, http://dientutieudung.vn, 2/1/2013 42 ... SỬ DỤNG ATL THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 3.1 u cầu việc sử dụng ATL theo hướng. .. 1: Sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS dạy học LS trường THPT - lý luận thực tiễn Chương 2: Hệ thống ATL cần sử dụng theo hướng phát triển lực HS dạy học LS Việt Nam từ năm 1954 đến năm trường. .. HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 3.1 u cầu việc sử dụng ATL theo hướng phát triển lực HS 27 DHLS trường THPT 3.2

Ngày đăng: 13/11/2019, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w