1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng altat địa lí việt nam trong dạy học chủ đề đất nước nhiều đồi núi địa lí 12 theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 314,5 KB

Nội dung

SỞ SỞ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO THANH THANH HOÁ HOÁ TRƯỜNG TRƯỜNG THPT THPT NHƯ NHƯ XUÂN XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI” - ĐỊA LÍ 12 THEO HƯỚNG SÁNG KIẾN LỰC KINHVÀ NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG PHẨM CHẤT HỌC SINH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI” - ĐỊA LÍ 12 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH Người thực hiện: Phạm Văn Sáng Chức vụ: Giáo viên, Bí thư đồn trường Đơn vị công tác: Trường THPT Như Xuân SKKN thuộc môn: Địa lí Người thực hiện: Phạm Văn Sáng Chức vụ: Giáo viên, Bí thư đồn trường Đơn vị cơng tác: Trường THPT Như Xn SKKN thuộc mơn: Địa lí THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤC TRANG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng đề tài 2.3 Giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Các yêu cầu xây dựng chuyên đề theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh 2.3.2 Xác định mối liên hệ Atlat địa lí Việt Nam với nội dung chủ đề 2.3.3 Xác định công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học 2.3.4 Xây dựng kế hoạch sử dụng Altat Địa lí Việt Nam dạy học chủ đề “Đất nước nhiều đồi núi” theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh 2.3.5 Biên soạn câu hỏi sử dụng Altat Địa lí Việt Nam kiểm tra đánh giá lực học sinh thông qua dạy học chủ đề “Đất nước nhiều đồi núi” theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN 1 2 3 4 5 16 18 19 19 19 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Từ viết tắt ĐLVN HS GV SGK THPT Nội dung Địa lí Việt Nam Học sinh Giáo viên Sách giáo khoa Trung học phổ thơng MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đất nước ta đà phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực gắn liền với cơng nghiệp hóa, đại hóa xu phát triển thời đại 4.0, vấn đề chất lượng nguồn lực người vấn đề cần quan tâm Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Trong xu đó, giáo dục coi ngành nịng cốt để tạo hệ người lao động có tri thứ, lực phẩm chất đáp ứng cho nhu cầu phát triển đất nước tình hình Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhu cầu thiết xã hội sở giáo dục đào tạo, yếu tố định đến chất lượng giáo dục đào tạo tạo nguồn lực cho phát triển xã hội để đáp ứng nhu cầu lao động thời đại công nghiệp 4.0 Trong nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giải pháp đổi phương pháp dạy học xem khâu vô quan trọng tất sở giáo dục Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Ngày nay, dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh địi hỏi cấp thiết với nhiều mơn học, có mơn địa lí Một đặc trưng mơn địa lí q trình dạy học ln gắn liền với việc khai thác sử dụng đồ, Atlat Bản đồ, vừa nguồn cung cấp kiến thức vừa phương tiện minh hoạ cho kiến thức học Vì sử dụng Atlat, đồ góp phần quan trọng giúp giáo viên xây dựng kế hoạch dạy theo hướng phát triển lực học sinh, đồng thời góp phần quan trọng việc hình thành lực, phẩm chất cho người học Việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Atlat ĐLVN) xây dựng kế hoạch dạy nói chung, đất nước nhiều đồi núi nói riêng GV coi trọng Tuy nhiên trông thực tế trình giảng dạy chưa có nhiều giáo viên nhận thức cách đầy đủ tầm quan trọng Atlat, đặc biệt việc hình thành cho học sinh lực phẩm chất trình học tập Vì thân tơi thấy cần phải xây dựng tài liệu cụ thể, chi tiết xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề dạy học gắn với sử dụng ALĐLVN để tổ chức hoạt động giáo dục cho HS nhằm xây dựng cho em lực, phẩm chất bản, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Từ thực tế trên, chọn nghiên cứu trình bày phần kĩ sử dụng Atlat dạy học với đề tài “ Sử dụng Altat Địa lí Việt Nam dạy học chủ đề “Đất nước nhiều đồi núi”- Địa lí 12 theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu Với mục đích nghiện cứu thử nghiệm để chuyển muchj đích giáo dục từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, để từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 12 nói riêng chương trình Địa lí THPT nói chung Đề tài tập trung số vấn đề: - Xây dựng mối liên hệ việc sử dụng ALĐLVN với dạy học chủ đề “Đất nước nhiều đồi núi” theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh - Sử dụng ALĐLVN biên soạn kế hoạch dạy học xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề đất nước nhiều đồi núi” theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh - Giúp HS biết cách sử dụng Atlat ĐLVN kết hợp với SGK để hình thành lực, phẩm chất học tập chủ đề “Đất nước nhiều đồi núi” đạt kết cao - Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học - Đề tài áp dụng sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy mmơn Địa lí 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Là giáo viên học sinh trường THPT Như Xuân- Huyện Như XuânTỉnh Thanh Hoá - Đề tài tiến hành nghiên cứu tổ chức thực nghiệm qua q trình giảng dạy mơn Địa lí trường THPT Như Xuân năm học 2020- 2021 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương trình sách giáo khoa địa lí lớp 12 trung học phổ thông 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp phân tích tổng hợp, tổng hợp tài liệu tham khảo từ SGK, sách giáo viên, tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh của Bộ Sở GD&ĐT Thanh hoá - Phương pháp thực nghiệm lớp giảng dạy - Phương pháp thống kê, thu thập xử lí thông tin 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Nghị số 29-NQ/TW rõ: Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Như thấy rằng, khác với chương trình dạy học theo định hướng nội dung, chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Mục đích cuối việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh giúp học sinh hình thành phát triển kĩ năng, phẩm chất q trình học tập Nó bao gồm lực chung, lực chun biệt mơn Địa lí với phẩm chất Các lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi mà nhiều môn học cần hướng tới Trong trình dạy học theo hướng phát triển lực cần hướng tới việc hình thành lực, cụ thể lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực sử dụng ngơn ngữ lực tính tốn Các lực chun biệt mơn Địa lí lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Bao gồm lực lực tư tổng hợp theo lãnh thổ (đặc trưng môn Địa lý), lực học tập thực địa, lực sử dụng đồ, lực sử dụng số liệu thống kê, lục sử dụng ảnh, hình vẽ, video, mơ hình… Các phẩm chất cần hình thành cho học sinh bao gồm: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân 2.2 Thực trạng vấn đề Chủ đề “Đất nước nhiều đồi núi”- địa lí 12 nội dung quan trọng Đây đặc điểm quan trọng tự nhiên nước ta có ảnh hưởng lớn, chi phối đến nhiều đặc điểm tự nhiên khác phát triển kinh tếxã hội Nếu em nắm vững kiến thức chủ đề sở để em học tập nghiên cứu nội dung khác chương trình địa lí 12 Trong mơn địa lí ln có liên hệ chặt chẽ nội dung kiến thức SKG đồ Atlat ĐLVN Vì việc sử dụng Atlat ĐLVN triệt để góp phần khai thác tối đa kiến thức địa lí quan trọng, góp phần hình thành lực chung, lực chuyên biệt môn Địa lí phẩm chất cần thiết cho học sinh Atlat ĐLVN cơng cụ hữu ích giúp GV sử dụng vào xây dựng chủ đề học tập theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Đối với giáo viên môn địa lí nay, việc sử dụng Atlat ĐLVN vào xây dựng chủ đề dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất dần hình thành Tuy nhiên nhiều giáo viên địa lí, vấn đề chưa áp dụng thường xun q trình giảng dạy Cịn học sinh nói chung trình độ nhận thức, khả tiếp thu vận dụng kiến thức có phân hố Một số học sinh ý thức học tập chưa cao, hay chây lười, chưa tập trung ý, chưa chủ động tích cực học Sự hạn chế kiến thứ, nghèo nàn tư óc sáng tạo nên em ln gặp nhiều khó khăn muốn thể lực thân Với ngun lí “Học đơi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội”, có nhiều tài liệu viết nghiên cứu việc sử dụng Atlat ĐLVN, qua góp phần nâng cao nhận thức giáo viên học sinh tầm quan trọng việc sử dụng Atlat ĐLVN giảng dạy học tập mơn địa lí Tuy nhiên, tài liệu viết trình bày cách khái quát, chung chung cách sử dụng Atlat ĐLVN mà chưa sâu vào nghiên cứu cách sử dụng Atlat ĐLVN cho việc xây dựng chủ đề cụ thể Đặc biệt việc sử dụng Atlat ĐLVN công cụ quan trọng để tiến hành dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất cịn hạn chế Vì thân nhận thấy việc biên soạn tài liệu chi tiết cụ thể, kế hoạch sử dụng Atlat ĐLVN dạy học cho chủ đề mơn Địa lí theo hướng phát triển lực phẩm chất cần thiết Từ làm tài liệu để đồng nghiệp tham khảo, vận dụng bước nâng cao hiệu giáo dục, phát triển toàn diện phẩm chất người học dần đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội thời kì 2.3 Giải pháp để giải vấn đề 2.3.1 Các yêu cầu xây dựng chuyên đề theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Mục tiêu chuyên đề dạy học phải giải trọn vẹn vấn đề học tập nêu Để đạt kết cao xây dựng chuyên đề cần thực theo bước sau: - Xác định vấn đề cần giải xây dựng chuyên đề: tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế địa phương, nhà trường trình độ nhận thức học sinh mà giáo viên xác định mức độ vấn đề cần giải cho phù hợp - Xây dựng nội dung chuyên đề: Căn vào mức độ cần đạt chuyên đề mà lựa chọn nhiệm vụ học tập tương ứng với mức độ cần đạt học sinh, thông qua xác định nội dung để xây dựng chuyên đề - Xác định mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình SGK hành Thơng qua lựa chọn hình thức tổ chức dạy học, phương pháp phù hợp dự kiến lực, phẩm chất cần hình thành cho học sinh - Xác định kiến thức cần đạt theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao từ xây dựng câu hỏi tập vận dụng để đánh giá kết thực chuyên đề 2.3.2 Xác định mối liên hệ Atlat địa lí Việt Nam với nội dung chủ đề “Đất nước nhiều đồi núi”- Địa lí 12 THPT - Atlat ĐLVN tập đồ giáo khoa bao gồm hệ thống đồ, tranh ảnh, biểu đồ… nhằm phản ánh vật tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam Các đồ, biểu đồ xếp theo trình tự logic, có hệ thống học địa lí Việt Nam phù hợp nội dung SGK chương trình địa lí 12 - Chủ đề “Đất nước nhiều đồi núi” phần quan trọng chương trình địa lí 12 Các kiến thức chủ đề ảnh hưởng đến nhiều đặc điểm tự nhiên phát triển ngành kinh tế nước ta Vì việc nắm kiến thức chủ đề góp ích lớn cho em học sinh việc học tập mơn địa lí - Các kiến thức chủ đề “Đất nước nhiều đồi núi” hầu hết dược tái trang Atlat ĐLVN, bao gồm: + Đặc điểm chung địa hình + Đặc điểm khu vực địa hình (độ cao, hướng núi, cấu trúc sơn văn) 2.3.3 Xác định công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học chuyên đề “Đất nước nhiều đồi núi” * Đối với giáo viên: Bước 1: Xác định nội dung chủ đề sử dụng Atlat ĐLVN Dựa nội dung học giáo viên xác định mục, nội dung sử dụng Atlat ĐLVN (mục, tên mục) Đặc điểm chung địa hình Các khu vực địa hình Thế mạnh khu vực địa hình Bước 2: Lựa chọn trang Atlat ĐLVN để sử dụng chuyên đề (số trang) - Bản đồ hình thể (trang 6,7) - Bản đồ miền địa lí tự nhiên (trang 13,14) - Bản đồ địa chất khoáng sản (trang 8) Bước 3: Xác định mục tiêu việc sử dụng Atlat ĐLVN học - Trình bày đặc điểm chung địa hình Việt Nam - Trình bày so sánh đặc điểm khu vực địa hình - Xác định số dãy núi, đỉnh núi, dịng sơng đồ - Đánh giá mạnh hạn chế khu vực địa hình Bước 4: Xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng Atlat ĐLVN học 1) Dựa vào Atlat trang 6,7 nêu nhận xét chung đặc điểm địa hình nước ta 2) Quan sát đồ hình thể (trang 6,7) đồ miền địa lí tự nhiên (trang 13), hãy: - Xác định ranh giới vùng núi Đông Bắc? Kể tên cánh cung lớn nêu nhận xét độ cao địa hình vùng? - Xác định ranh giới vùng núi Tây Bắc? Xác định dãy núi lớn vùng Tây Bắc? 3) Quan sát đồ hình thể (trang 6,7) đồ miền địa lí tự nhiên (trang 13,14), hãy: - Xác định ranh giới vùng núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam? - Nhận xét khác độ cao hướng dãy núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam? 4) Quan sát đồ hình thể (trang 6,7), hãy: - Nhận xét địa hình đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long? - Nhận xét đặc điểm đồng ven biển miền trung Kể tên đồng lớn thuộc đồng ven biển? Bước 5: Xây dựng kế hoạch dạy học - Soạn kế hoạch học (theo chủ đề) - Chuẩn bị máy chiếu, dụng cụ, phương tiện dạy học - Lập kế hoạch học * Đối với học sinh: - Trang bị đầy đủ Atlat ĐLVN - Chuẩn bị sách vở, bút,… 2.3.4 Xây dựng kế hoạch sử dụng Atlat ĐLVN dạy học chủ đề “Đất nước nhiều đồi núi” theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Chủ đề: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (Thời lượng: tiết) Nội dung chủ đề gồm sau chương trình hành Địa lí 12 Ban bản: - Bài 5, 6: Đất nước nhiều đồi núi - Bài 13: Thực hành: Đọc đồ địa hình I MỤC TIÊU Kiến thức: - Đặc điểm chung địa hình: + Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu đồi núi thấp + Cấu trúc địa hình đa dạng + Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa + Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người - Các khu vực địa hình: + Khu vực đồi núi: Vị trí, đặc điểm vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, khu vực bán bình nguyên đồi trung du + Khu vực đồng bằng: Vị trí, đặc điểm đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, đồng ven biển miền Trung - Thế mạnh hạn chế khu vực địa hình đồi núi đồng phát triển kinh tế - xã hội Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ; sử dụng tranh ảnh Phẩm chất: Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, giấy Ao Học liệu: SGK, Atlat ĐLVN, đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT (THỰC HIỆN TRÊN LỚP) 3.1 Ổn định: Tiết Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi 3.2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc hoàn thiện thực hành HS 3.3 Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) a) Mục đích: HS gợi nhớ lại kiến thức học đặc điểm địa hình nước ta Phân biệt đặc điểm khác khu vực đồi núi Xác định nội dung HS chưa biết, kích thích tính tị mị khám phá b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK c) Hình thức: Hoạt động cá nhân d) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức học vận dụng kiến thức thân trả lời câu hỏi GV đưa e) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học chương trình Địa lí lớp hiểu biết cá nhân xác định số dãy núi cao nguyên sau Atlat ĐLVN: Hoàng Liên Sơn, Con Voi, cao nguyên Plâyku, cao nguyên Lâm Viên so sánh độ cao dãy núi cao nguyên? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian 03 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu đặc điểm chung địa hình a) Mục đích: Hiểu đặc điểm bật cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp trung bình Sử dụng đồ tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat ĐLVN) để trình bày đặc điểm nỗi địa hình đồi núi b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Hình thức: Hoạt động theo cặp d) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức, sử dụng đồ để trình bày đặc điểm chung địa hình Việt Nam e) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: + Quan sát đồ Địa lí tự nhiên Việt nam Atlat ĐLVN (trang 6,7) kết hợp với kiến thức mục (SGK trang 29), nhận xét đặc điểm địa hình Việt Nam + Nêu biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa? + Lấy ví dụ để chứng minh tác động người đến địa hình nước ta? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Chốt kiến thức I Đặc điểm chung địa hình Việt Nam Đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu đồi núi thấp - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng chiếm ¼ - Địa hình đồng đồi núi có độ cao 1000m chiếm 85% diện tích, Nhóm núi cao 2000m chiếm 1% Cấu trúc địa hình đa dạng - Địa hình nước ta vận độngTân kiến tạo làm trẻ có phân bậc rõ rệt - Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam (hướng nghiêng địa hình tây bắc- đơng nam) - Đồi núi chạy theo hướng chính: + Hướng tây bắc – đông nam: vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ + Hướng vịng cung: vùng Đơng Bắc Nam Trường Sơn Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Xâm thực mạnh vùng đồi núi - Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sơng Địa hình Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ người - Con người làm biến đổi địa hình - Con người làm xuất dạng địa hình nhân tạo Hoạt động 2.2 Tìm hiểu khu vực địa hình (khu vực đồi núi) a) Mục đích: Hiểu phân hố địa hình đồi núi nước ta Sử dụng đồ tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật khu vực đồi núi b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Hình thức: Hoạt động nhóm d) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức đặc điểm khu vực địa hình đồi núi e) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, u cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thân hoạt động theo nhóm để hồn thành phiếu học tập câu hỏi sau: PHIẾU HỌC TẬP Các khu vực núi Phạm vi Đặc điểm Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Nhóm Nhóm Nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu vùng núi Đơng Bắc trả lời câu hỏi: dựa vào hình (Atlat ĐLVN trang số 6,7 trang 13) xác định cánh cung núi nêu độ cao địa hình vùng núi Đơng Bắc + Nhóm 2: Tìm hiểu vùng núi Tây Bắc trả lời câu hỏi: dựa vào hình (Atlat ĐLVN trang số 6,7 trang 13) xác định dãy núi lớn vùng núi Tây Bắc + Nhóm 3: Tìm hiểu vùng núi Trường Sơn Bắc trả lời câu hỏi: nhận xét khác độ cao hướng dãy núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam + Nhóm 4: Tìm hiểu vùng núi Trường Sơn Nam trả lời câu hỏi: dựa vào hình (Atlat ĐLVN trang số 6,7 trang 13, 14), cho biết địa hình bán bình nguyên đồi trung du nước ta phân bố chủ yếu vùng nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Chốt kiến thức Khu vực đồi núi: a Khu vực miền núi Các khu vực Đông Bắc Tây Bắc núi Trường Sơn Bắc Trường Nam Sơn Kéo dài từ nơi Nằm Nằm tả Kéo dài từ nam tiếp giáp dãy Sông Hồng Phạm vi ngạn sông sông Cả đến dãy Bạch Mã tới bán Sơng Hồng Bạch Mã (160) bình ngun Cả Đơng Nam Bộ - Có địa - TSB thấp, - Chủ yếu núi - Địa hình hình cao nâng cao hai trung bình cao núi thấp nước đầu, thấp nguyên chiếm ta - Hướng núi: trũng - Hướng Đặc phần lớn - Hướng núi: tây vịng tây điểm diện tích núi: bắc- đông nam với - Đặc điểm - Hướng bắc- đơng dãy núi chạy bật: có bất đối núi: vòng nam, với song song so le xứng hai cung dải địa hình sườn Đơng, Tây rõ rệt b Địa hình bán bình nguyên đồi trung du: - Vị trí: Nằm nơi chuyển tiếp miền núi đồng - Bán bình ngun thể rõ Đơng Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ độ cao khoảng 100m bề mặt phủ ba dan độ cao khoảng 200m - Đồi trung du rộng lớn nước ta nằm rìa phía bắc phía Tây đồng sơng Hồng Địa hình đồi trung du phần nhiều thềm phù sa cổ bị chia cắt tác động dòng chảy TIẾT (THỰC HIỆN TRÊN LỚP) Hoạt động 2.3 Tìm hiểu khu vực địa hình (khu vực đồng bằng) 10 a) Mục đích: Trình bày đặc điểm chung địa hình khu vực đồng Sử dụng đồ tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình đồng b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Hình thức: Hoạt động nhóm d) Sản phẩm: HS lập bảng so sánh đặc điểm đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long e) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, u cầu HS dựa vào hình (hoặc Atlat ĐLVN trang số 6,7 (hoặc trang 13, 14), SGK kết hợp với kiến thức thân hoạt động theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ: + Nhóm 1, 3: Tìm hiểu đặc điểm địa hình đồng sơng Hồng + Nhóm 2, 5: Tìm hiểu đặc điểm địa hình đồng sơng Cửu Long + Nhóm 4, 6: Tìm hiểu đặc điểm địa hình đồng ven biển - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Chốt kiến thức II Các khu vực địa hình Khu vực đồng a Đồng châu thổ sông: đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long - Những điểm giống hai đồng bằng: + Về nguồn gốc hình thành: Hai đồng thành tạo phát triển phù sa sông bồi tụ dần vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng + Đặc điểm địa hình: Địa hình thấp tương đối phẳng + Đặc điểm đất đai: Đều có đất phù sa màu mỡ - Những điểm khác nhau: Tiêu chí Đồng sơng Hồng Đồng sơng Cửu Long - Do phù sa hệ thống - Do phù sa Sông Tiền, Nguồn gốc sông Hồng sơng Thái Bình sơng Hậu bồi tụ hình thành bồi tụ 11 Đặc điểm địa hình Đặc điểm đất đai - Về độ cao: cao rìa phía tây tây bắc, thấp dần biển (Đồng nhiều đồi núi sót) - Bề mặt đồng sơng Hồng bị chia cắt thành nhiều có hệ thống đê ven sông ngăn lũ nên vùng đê không bồi tụ phù sa, vùng đê bồi tụ phù sa hàng năm - Chủ yếu đất phù sa, chia làm loại: Đất phù sa đê (hàng năm ko bồi tụ phù sa), đất phù sa đê( hàng năm bồi tụ phù sa) 15 000 km2 - Được khai phá sớm nên bị biến đổi mạnh mẽ - Đồng sông Cửu Long thấp phẳng - Bề mặt Đồng sông Cửu Long đê có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, địa hình lại thấp nên dễ bị ngập nước vào mùa mưa ảnh hưởng mạnh thủy triều vào mùa cạn - Chủ yếu đất phù sa, chia làm nhóm chính: Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn Diện tích 40 000 km2 Lịch sử - Được khai phá muộn khai thác nên tiềm lớn lãnh thổ b Đồng ven biển: - Diện tích: 15 000 km2 - Nguồn gốc hình thành: Biển đóng vai trị chủ yếu hình thành dải đồng nên đất thường nghèo, nhiều cát, phù sa sơng - Hình dạng: hẹp ngang bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ - Thường chia làm dải: + Giáp biển cồn cát, đầm phá + Giữa vùng trũng + Dải bồi tụ thành đồng TIẾT (THỰC HIỆN TRÊN LỚP) Hoạt động 2.4 Tìm hiểu hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển kinh tế - xã hội hướng dẫn HS làm thực hành a) Mục đích: Phân tích khó khăn thiên nhiên khu vực đồi núi đồng đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Hình thức: Hoạt động nhóm d) Sản phẩm: HS đánh giá mạnh hạn chế khu vực địa hình, liên hệ thực tế để đánh giá mạnh địa phương 12 e) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, u cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thân hoạt động theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ theo phiếu học tập: Phiếu học tập Khu vực Đồi núi Đồng Thế mạnh Nhóm 2, Nhóm 1, 43 Hạn chế + Nhóm 1, 3: Tìm hiểu mạnh hạn chế khu vực đồi núi, trả lời câu hỏi: việc khai thác, sử dụng đất rừng khơng hợp lí vùng đồi núi gây hậu cho mơi trường sinh thái nước ta? + Nhóm 2, 4: Tìm hiểu mạnh hạn chế khu vực đồng - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: 10 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Chốt kiến thức Khu vực Đồi núi Thế - Khoáng sản: Tập trung nhiều loại mạnh khống sản nội sinh ngoại sinh: than, sắt, chì, đồng, - Rừng đất trồng: Tạo sở phát triển lâm-nông nghiệp nhiệt đới tạo thuận lợi cho việc hình thành vùng chun canh cơng nghiệp, ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc - Nguồn thủy năng: Các sông miền núi có tiềm thủy điện lớn - Tiềm du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất du lịch sinh thái Hạn chế - Địa hình chia cắt mạnh, sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, khai thác tài nguyên Đồng - Là sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng loại nông sản, mà nông sản lúa gạo - Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên (thủy sản, khoáng sản lâm sản) - Là nơi có điều kiện để tập trung thành phố, khu công nghiệp trung tâm thương mại - Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông Các thiên tai bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn người 13 giao lưu kinh tế vùng tài sản - Miền núi nơi xảy thiên tai lũ nguồn, lũ qt, xói mịn… - Tại đứt gãy sâu cịn có nguy phát sinh động đất - Các thiên tai khác lốc, mưa đá, sương muối, rét hại… Hoạt động 2.5 Hướng dẫn HS làm thực hành với đồ Atlat ĐLVN a) Mục đích: Đọc hiểu đồ sơng ngịi, địa hình Xác định địa danh đồ qua khắc sâu thêm, cụ thể trực quan kiến thức địa hình, sơng ngịi b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Hình thức: Hoạt động cá nhân d) Sản phẩm: HS biết sử dụng Atlat ĐLVN để xác định dãy núi, đỉnh núi, cao nguyên dịng sơng đồ e) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Xác định đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam (trang 6, 7) vị trí: + Các dãy núi Các dãy núi Hồng Liên Sơn, Sơng Mã, Hồnh Sơn; Các cánh cung: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều + Các cao nguyên đá vơi: Tà Phình - Sín Chải - Sơn La - Mộc Châu; Các cao nguyên badan: Lâm Viên, Di Linh + Các đỉnh nú: Phanxipăng (3143m), Khoan La San (1853m), Pu Hoạt (2452m), Tây Côn Lĩnh (2419m), Ngọc Linh (2598m), Pu xai lai leng (2711m), Rào Cỏ (2235m), Hoành Sơn (l046m), Bạch Mã (1444m), Chưyangsin (2405m), Lang Biang (2167m) + Các dịng sơng: sơng Hồng, sơng Chảy, sơng Đà, sơng Thái Bình, sơng Mã, sơng Cả, sơng Hương, sơng Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS sử dụng đồ tự nhiên treo tường Atlat trang 6,7 để xác định đối tượng - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS lên bảng xác định đối tượng đồ tự nhiên Việt Nam, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét phần trình bày HS HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho HS 14 b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Hình thức: Hoạt động cá nhân d) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi trị chơi chữ: Đ TRỊ CHƠI Ơ CHỮ C O N V O P H Ú Y Ê H À T I Ê N T A M Ô N G T R I Ề Đ Á L Ẻ I N Đ Ả O U N Ú I T R Ẻ Ô chữ hàng dọc có sáu kí tự Ơ chữ hàng ngang: Dựa vào Atlat ĐLVN trang 6,7, trả lời câu hỏi sau: Đây tên dãy núi nằm sông Hồng sông Chảy? Tên tỉnh dun hải Nam Trung Bộ có sơng Đà Rằng chảy qua? Đây điểm cuối đường bờ biển nước ta? Đây hội tụ dãy núi vịng cung vùng núi Đơng Bắc nước ta? Tên cánh cung vùng Đông Bắc thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh? Đây tên đảo nằm gần mũi Cà Mau nước ta? Ô chữ hàng dọc: Đây đặc điểm địa hình đồi núi nước ta? e) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi ô hàng ngang, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS sử dụng Atlat trang 6,7 để trả lời câu hỏi trò chơi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét, trao thưởng cho HS trả lời câu hỏi - Bước 5: Tổng kết: GV giới thiệu ý nghĩa ô chữ hàng dọc HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG a) Mục đích: Xác định khu vực địa hình đồ, Atlat b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Hình thức: Hoạt động lớp d) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hỏi 1: Dựa vào Atlat Địa lí VN, trình bày đặc điểm chung địa hình Việt Nam? 15 * Câu hỏi 2: Xác định đồ Địa lí tự nhiên VN Atlat Địa lí Việt Nam số đồng mở rộng cửa sông lớn dải đồng ven biển miền trung? e) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan 3.4 Tổng kết chủ đề, củng cố, dặn dò: a Tổng kết chủ đề: GV nhận xét, đánh giá việc thực chủ đề: ưu điểm hạn chế chủ yếu cần rút kinh nghiệm b Củng cố, dặn dò: GV củng cố, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm chủ đề thông qua sơ đồ hóa chuẩn bị sẵn 3.5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị mới: Dựa vào Atlat ĐLVN kiến thức SGK, tìm hiểu đặc điểm biển Đơng ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên nước ta 2.3.5 Biên soạn câu hỏi sử dụng Atlat ĐLVN để kiểm tra đánh giá lực học sinh thông qua dạy học chủ đề “Đất nước nhiều đồi núi’ theo hướng phát triển lực học sinh Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 7, cho biết đỉnh núi sau cao nước ta? A Phan xi păng B Ngọc Linh C Tây Côn Lĩnh D Chư Yang Sin Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 7, cho biết Cao nguyên sau không nằm Tây Nguyên? A Kom Tum B Lâm Viên C Mơ Nông D Mộc Châu Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 7, cho biết vùng có thềm lục địa thu hẹp biển Đông A Bắc Trung Bộ B Nam Trung Bộ C đồng sông Hồng D Nam Bộ Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 7, cho biết đặc điểm nỗi bật vùng núi Đông Bắc nước ta A chủ yếu đồi núi thấp hướng vòng cung B chủ yếu đồi núi cao hướng vòng cung C chủ yếu đồi núi cao tây bắc-đông nam D chủ yếu đồi núi thấp tây bắc-đông nam 16 Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 7, cho biết quần đảo Hoàng Sa nằm khoảng vĩ độ A 16-170B B 16-200B C 19-200B D 20-220B Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 7, cho biết ranh giới vùng núi Tây Bắc Trường Sơn Bắc A Sông Mã B Sông Cả C Dãy Bạch Mã D Dãy Hoành Sơn Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 7, cho biết dãy núi nằm sông Hồng sông Chảy dãy A Bạch Mã B Trường Sơn Bắc C Con Voi D Bạch Mã Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 7, cho biết núi Chư Yang Sin nằm cao nguyên A Đồng Văn B Mơ Nông C Di Linh D Lâm Viên Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 7, cho biết sơng Đà thuộc vùng núi A Tây Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam Câu 10 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, ranh giới tự nhiên vùng núi Đông Bắc Tây Bắc A sông Hồng B sông Đà C sơng Mã D sơng Cả Câu 11 Địa hình nước ta khơng có đặc điểm đây? A Cấu trúc địa hình đa dạng B Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa C Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người D Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu núi cao Câu 12 Đặc điểm sau đồng ven biển miền trung? A Hẹp ngang B Bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ C Được hình thành phù sa sơng bồi đắp D Chỉ có số đồng mở rộng cửa sông Câu 13 Bề mặt đồng sông Hồng bị chia cắt thành nhiều ô A có hệ thống đê ven sơng ngăn lũ chia cắt B có hệ thống kênh mương thủy lợi phát triển C người khai phá từ lâu đời làm biến đổi mạnh D phù sa sông bồi tụ bề mặt không phẳng Câu 14 Đồng châu thổ có diện tích lớn nước ta A đồng sông Hồng B đồng sông Cửu Long C đồng sông Cả D đồng sông Mã Câu 15 Vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm A địa hình núi thấp chiếm ưu B dãy núi có hình cánh cung mở phía Bắc C tương phản địa hình hai sườn đơng - tây D dãy núi xen kẽ thung lũng sông hướng tây bắc - đơng nam Câu 16 Ở nước ta, địa hình bán bình nguyên thể rõ 17 A Tây Nguyên B Đông Nam Bộ C Nam Trung Bộ D Trung du Bắc Bộ Câu 17 Các cao nguyên badan nước ta phân bố chủ yếu vùng A Tây Bắc B Tây Nguyên C Bắc Trung Bộ D Đông Nam Bộ Câu 18 Dải đồi trung du rộng lớn nước ta phân bố A Đơng Nam Bộ B rìa phía bắc phía tây đồng sơng Hồng C rìa phía bắc phía tây đồng sơng Cửu Long D rìa phía phía tây đồng sông ven biển miền Trung Câu 19 Ở Đồng sơng Hồng vùng đất ngồi đê nơi A không bồi đắp phù sa hàng năm B có nhiều trũng ngập nước C thường xun bồi phù sa D có bậc ruộng cao bạc màu Câu 20 Khó khăn chủ yếu vùng đồi núi A động đất, bão lũ lụt B lũ qt, sạt lở, xói mịn C bão nhiệt đới, mưa kèm lốc xốy D mưa giơng, hạn hán, cát bay 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Đối với hoạt động giáo dục: Tôi dạy học thực nghiệm lớp 12C3, 12C4 phương pháp nêu cho học sinh trả lời câu hỏi để kiểm tra lực Tơi thu kết đáng khích lệ như: Gần 100% học sinh xác định vai trị phương tiện Atlat học tập, thường xuyên mang theo có tiết học lớp, HS bước tạo hứng thú, khơi dậy lịng say mê học tập mơn Địa lí học sinh Sau GV hướng dẫn em HS có chuyển biến tích cực, phần lớn biết đọc đồ, xác định vị trí địa lí đối tượng, kĩ mơ tả đối tượng địa lí, việc học tập chuyên đề “Đất nước nhiều đồi núi” chuyên đề nội dung học tập khác chương trình địa lí 12 Kết trả lời câu hỏi kiểm tra lực có nhiều tiến so với HS lớp đối chứng 12C2, 12C8 cụ thể sau: Kết kiểm tra lực HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Số Số Số Số Lớp Sĩ số lượn % lượn % lượn % lượn % g g g g 12C3 36 10 27,8 19 52,8 19,4 0 12C4 39 13 33,3 18 41,2 25,5 0 12C2 28 17,9 13 46,4 10 35,7 0 12C8 38 18,4 14 36,8 16 42,1 2,7 - Đối với thân: Tích lũy thêm kinh nghiệm sử dụng Atlat ĐLVN giảng dạy nội dung, chuyên đề địa lí 12 theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh - Đối với đồng nghiệp nhà trường: Là tài liệu chi tiết để đồng nghiệp tham khảo vận dụng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 18 Đặc trưng môn địa lí q trình dạy học ln gắn với việc khai thác có hiệu loại đồ Đặc biệt phần địa lí lớp 12, việc học tập giảng dạy địa lí hổ trợ hệ thống đồ đa dạng tập Atlat ĐLVN Đó sách giáo khoa thứ hai, khai thác Atlat không hiểu kiến thức mà cịn hình ảnh trực quan giúp GVvà HS giảng dạy học tập hiệu Mặt khác kỳ thi trung học phổ thông quốc gia nay, Atlat phương tiện quang trọng để HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm xác Trong xu đổi dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh, việc sử dụng Atlat ĐLVN xây dựng chủ đề dạy học có ý nghĩa quan trọng Nếu giáo viên biết khai thác, biết sử dụng Atlat ĐLVN cách hiệu yếu tố định đến chất lượng dạy, có vai trị chủ yếu việc hình thành lực phẩm chất cần thiết cho học sinh, đặc biệt lực địa lí quan trọng Đối với HS nói chung HS khối 12 nói riêng, kĩ sử dụng đồ địa lí kĩ khơng thể thiếu q trình học tập mơn địa lí đời sống thường ngày Từ thực tiễn việc áp dụng sáng kiến giảng dạy, thu kết tích cực Đối với lớp thực nghiệm, em hình thành cho lực phẩm chất bản, từ mà em tự tin hơn, chủ động việc lĩnh hội kiến thức thực nhiệm vụ học tập khác Trên sở trang bị cho em lực, phẩm chất người công dân trước rời mái trường trung học phổ thông Đề tài tập trung nghiên cứu áp dụng xây dựng kế hoạch dạy cho chủ đề “Đất nước nhiều đồi núi” chương trình địa lí 12 THPT, chưa đánh giá hết tính khả thi áp dụng vào phần khác chương trình Qua việc thực đề tài số lượng HS hứng thú, tích cực học tập kết kiểm tra lực nâng cao rõ rệt Vì vậy, cần phải xây dựng phương án dạy học cụ thể chủ đề, mơn để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển toàn diện HS đáp ứng nhu cầu nhân lực thời đại công nghiệp 4.0 Với hiệu đạt đề tài, năm tới, tiếp tục áp dụng phổ biến mở rộng để xây dựng chủ đề khác chương trình Địa lí 12 3.2 Kiến nghị - Đối với giáo viên giảng dạy địa lí cần dành nhiều thời gian nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Việc nắm vững kiến thức góp phần quan trọng việc xây dựng chủ đề để thực lớp có hiệu - Đối với tổ chun mơn: Tổ chức triển khai quán triệt việc chủ động xây dựng chủ đề dạy học theo phát triển lực phẩm chất học sinh đến toàn thành viên tổ để đạt kết cao - Đối với Sở GD&ĐT cần tha mưu đóng góp ý kiến để Bộ GD&ĐT xây dựng tài liệu chi tiết hơn, cụ thể cho môn học để đảm bảo 19 thống nhất, đồng việc xây dựng chủ đề học tập gắn với việc hình thành lực phẩm chất học sinh nâng cao Đây sáng kiến thân, trình nghiên cứu trình bày sáng kiến tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp, ban giám khảo để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Phạm Văn Sáng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thơng, Lê Đình Trung- Phan Thị Thanh Hội, NXB Đại học sư phạm, 2020 Tài liệu tham khảo module bồi dưỡng thường xuyên Bộ GD&ĐT Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí lớp 12, Phạm Thị Sen, NXB GD, 2010 Tài liệu tập huấn giáo viên: Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí Sách giáo khoa Địa lí 12, Lê Thơng, NXB GD, 2010 Atlat Địa lí Việt Nam, NXB GD, 2018 DANH MỤC CÁC SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN CỦA TÁC GIẢ Tên đề tài, sáng kiến Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam dạy học phần “Địa lí ngành kinh tế” để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh khối 12 Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam dạy học phần “Địa lí vùng kinh tế” để nâng cao chất lượng học tập ôn thi THPT quốc gia Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam dạy học phần “Địa lí tự nhiên Việt Nam” để nâng cao chất lượng học tập ôn thi THPT quốc gia Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam dạy học phần “Địa lí dân cư Việt Nam” để nâng cao chất lượng học tập ôn thi THPT Năm cấp Xếp loại Số, ngày, tháng, năm định công nhận, quan ban hành định C Quyết định số 988/ QĐSGD&ĐT, ngày 03/11/2015 2018 C Quyết định số 1455/ QĐSGD&ĐT, ngày 26/11/2018 2019 C Quyết định số 2007/ QĐSGD&ĐT, ngày 08/11/2019 2020 C Quyết định số 2088/ QĐSGD&ĐT, ngày 22/12/2020 2015 ... chức dạy học 2.3.4 Xây dựng kế hoạch sử dụng Altat Địa lí Việt Nam dạy học chủ đề ? ?Đất nước nhiều đồi núi? ?? theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh 2.3.5 Biên soạn câu hỏi sử dụng Altat Địa lí. .. dạy học chủ đề ? ?Đất nước nhiều đồi núi? ?? theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh - Sử dụng ALĐLVN biên soạn kế hoạch dạy học xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề đất nước nhiều đồi núi? ??... nước nhiều đồi núi? ?? theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Chủ đề: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (Thời lượng: tiết) Nội dung chủ đề gồm sau chương trình hành Địa lí 12 Ban bản: - Bài 5, 6: Đất nước

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w