Dạy học tác phẩm chí phèo theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh

56 23 0
Dạy học tác phẩm chí phèo theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: DẠY HỌC TÁC PHẨM "CHÍ PHÈO" THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH Tên sáng kiến: DẠY HỌC TÁC PHẨM "CHÍ PHÈO" THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thủy Mã sáng kiến: 19 51 04 Vĩnh Phúc, năm 2019 MỤC LỤC PHẦN THÔNG TIN CHUNG PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài .2 Cơ sở lí luận 2 Cơ sở thực tiễn II.Mục đích nghiên cứu .4 III.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: .5 1.Đối tượng nghiên cứu: 2.Phạm vi nghiên cứu: IV.Phương pháp nghiên cứu: .5 IV Thời gian nghiên cứu: PHẦN NỘI DUNG .8 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH I Năng lực, phẩm chất Năng lực: 1.1 Khái niệm lực: .8 1.2 Các lực cần hình thành cho học sinhTHPT: 1.2.1 Năng lực chung: 1.2.2.Năng lực đặc thù môn Ngữ văn: Phẩm chất: .11 2.1 Khái niệm phẩm chất:…………………………………………………… 11 2.2 Các phẩm chất cần hình thành cho học sinh 14 II CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN 15 Các phương pháp dạy học tích cực: 15 1.1 Phương pháp dạy học theo dự án: .15 1.2.Phương pháp thảo luận nhóm: .18 1.3.Phương pháp đóng vai: 19 1.4 Phương pháp trò chơi 19 CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 20 2.1 Kĩ thuật "Khăn trải bàn" 20 2.2 Kĩ thuật "Các mảnh ghép" 21 2.3 Kĩ thuật sơ đồ tư 22 2.4 Kĩ thuật hỏi chuyên gia: .24 2.5.Kĩ thuật “ Trình bày phút” 24 CHƯƠNG II: DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH 25 I.QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN 25 Tìm đọc tài liệu tham khảo 25 Thiết kế giáo án .27 Giao nhiệm vụ kiểm tra công tác chuẩn bị học sinh: 28 II.GIÁO ÁN MINH HỌA VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 29 Giáo án minh họa:………………………………………………………… 29 Các sản phẩm học sinh 49 2.1 Kịch bản" Tiếng chửi Chí Phèo":…………………………………………49 2.2.Tranh vẽ .51 III THUYẾT MINH TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI: 52 1.Các biện pháp, phương pháp kĩ thuật dạy học giáo viên tiến hành: .52 Các lực, phẩm chất hình thành học sinh .54 III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM: .58 PHẦN KẾT LUẬN 59 Kết luận 59 Kiến nghị: 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG SNKN GV : giáo viên HS : học sinh SK : sáng kiến GDPT : giáo dục phổ thông PPDH : phương pháp dạy học NL : lực XH : xã hội SGK : sách giáo khoa SGV : sách giáo viên TLTK : tài liệu tham khảo THPT : trung học phổ thông CNTT : công nghệ thông tin BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu 1.1 Cơ sở lí luận Giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Ngay từ kỉ XV, Thân Nhân Trung quan niệm: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Bác Hồ cho rằng: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Đảng Nhà nước ta xác định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế giới đòi hỏi giáo dục phải đổi nhằm tạo đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, điều 28 ghi rõ: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Nghị số 29 Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học.” Phẩm chất lực hai thành phần chủ yếu cấu thành nhân cách người Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: “ Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Do vậy, q trình giáo dục phải có cân đối tương thích theo xu hướng đức tài hài hòa " tài đức vẹn toàn" Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT, ngày 18/8/2014 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2014 – 2015 rõ nhiệm vụ trọng tâm “Tiếp tục triển khai đồng giải pháp đổi giáo dục phổ thông theo mục tiêu phát triển lực phẩm chất học sinh” Vì dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học yêu cầu quan trọng giáo dục Những quan điểm, định hướng nêu sở lí luận cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi phương pháp dạy học theo định hướng lực, phẩm chất người học nói riêng 1.2 Cơ sở thực tiễn Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực người học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, khả vận dụng kiến thức vào giải tình khác học tập đời sống thực tiễn Vì đổi phương pháp dạy học giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần phát triển lực, phẩm chất học sinh Trong năm qua, toàn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đây tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh… chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức chiều: thầy giảng, trò nghe; thầy đọc, trò ghi chép Nhiều dạy gò bó, áp đặt, dạy kiểu nhồi nhét, dạy học văn nhà nghiên cứu văn học Dạy học không gắn với thực tiễn nên hiệu thực chưa cao Học sinh rụt rè, chưa tự tin phát triển lực mình, kĩ giao tiếp cịn kém, lực sáng tạo, phản biện hạn chế, thiếu khả suy nghĩ độc lập giải vấn đề, khơng có khả tự học thói quen tự tìm tri thức để học Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Là giáo viên đứng bục giảng, băn khoăn suy nghĩ, trăn trở làm cách nâng cao chất lượng giáo dục điều quan trọng học sinh qua học em khám phá tri thức ứng dụng vào thực tiễn sống Đổi giáo dục việc làm thường xuyên, liên tục, cụ thể qua tiết học Mỗi tiết học thành cơng đặt viên gạch góp phần kiến tạo lên tòa nhà lực, phẩm chất cho học sinh Nam Cao đại diện xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán (1930 – 1945) Ông nhà văn thực, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Các tác phẩm Nam Cao thể chủ nghĩa nhân văn cao cả, phong cách nghệ thuật đa dạng, phong phú Truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao coi kiệt tác văn xuôi Việt Nam đại Sức hấp dẫn tác phẩm phủ nhận đồng thời lại thử thách người giáo viên Chính lí nói , tơi định lựa chọn đề tài: Dạy học tác phẩm "Chí Phèo" theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Tên sáng kiến: Dạy học tác phẩm "Chí Phèo" theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Thủy - Địa tác giả sáng kiến:Trường THPT Bình Sơn - Số điện thoại: 0342 009 606 E_mail: nguyenthithuy.gvbinhson@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Thủy Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 09/11/2019 Mô tả bản chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: I MỘT SỐ KHÁI NIỆM I.1 NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT I.1.1 Năng lực Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng, 1998) có giải thích lực “ khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó“ Trong tài liệu tập huấn“ Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo theo định hướng phát triển lực học sinh „ Bộ Giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 lực quan niệm “sự kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định“( Trang 49) I.1.2 Các lực cần hình thành cho học sinh THPT: Năng lực chung: Định hướng chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) sau năm 2015 xác định lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có Các lực đặc thù mơn Ngữ văn * Năng lực giao tiếp tiếng Việt Trong môn học Ngữ văn, việc hình thành phát triển cho HS lực giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù mơn học Năng lực giao tiếp tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống 10 A Giá trị thực B Trân trọng, phát khẳng định chất tốt đẹp người họ bị biến thành quỷ Phản ánh thực trạng phận nông dân bị đẩy vào đường tha hóa 3.Phản ánh mâu thuẫn gay gắt, khốc liệt Giá trị nhân đạo nông thôn trước CMT8 Tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời.( tàn phá thể xác tâm hồn người lao động) Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Phương Năng pháp, kĩ lực, thuật phẩm dạy học chất Vậy so với tác  Giá trị hiện thưc, nhân phẩm viết đề tài đạo sâu sắc, mẻ người nông dân Lão Hạc, Phương Năng chị Dậu…nhà văn Nam pháp lực Cao có đóng góp mới? thuyết học tự 42 HS trả lời trình GV bình: So với tác phẩm khác viết đề Năng tài nông dân, NC có Kĩ thuật lực nhìn sâu sắc hẳn Chị động Dậu khổ cực đên nỗi phải não tư bán con, bán chó, bán sữa chị người Nhà văn NC phát người nơng dân cịn có tài sản hình người, tính người họ phải bán nốt, xẻo hết để trở thành vật quỷ 3.Đặc sắc nghệ thuật Kĩ thuật không công nhận - Nghệ thuật miêu tả tâm lí đặt câu Ơng khơng miêu tả nỗi nhân vật săc sảo, xây dựng hỏi khổ đói cơm rách áo mà nhân vật điển hình sống ơng quan tâm đau động Năng lớn hơn: tàn phá thể - Kết cấu độc đáo mẻ lực xác, hủy diệt tâm - Ngơn ngữ sống động, vừa tư hồn.Có thể nói có giá trị điêu luyện lại vừa gần gũi sâu sắc ,mới mẻ NC tự nhiên “khơi nguồn chưa - Cốt truyện giàu kịch tính, khơi sáng tạo giọng điệu linh hoạt chưa có” Câu hỏi thảo luận: Đáp án sau không phải đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? 43 A.Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật săc sảo, xây dựng nhân vật điển hình sống động B Kết cấu độc đáo mẻ( không theo trật tự thời gian mà theo diễn biến tâm trạng nhân vật, kết cấu vịng trịn C Bút pháp lãng mạn, lí tưởng hóa nhân vật D.Ngơn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại vừa gần gũi tự nhiên E Cốt truyện giàu kịch tính, giọng điệu linh hoạt 3.Hoạt đợng lụn tập Với kiến thức vừa học , em trả lời BT2/156 Bài tập 2/ 156: Vì Chí Phèo coi là kiệt tác văn xi Việt Nam hiện đại? Học sinh củng cố , huy động kiến thức vừa học để trả lời: - Xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Chí Phèo điển hình sống động( khám phá đề tài nơng dân) - Tác phẩm vừa có giá trị thực vừa có giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ - Thành công nhiều phương diện nghệ thuật khẳng định tài bậc thầy Nam Cao  Kiệt tác nghệ thuật văn xuôi Việt Nam hiện đại ( Hình thành lực tư cho học sinh) 4.Hoạt động vận dụng 44 GV tiến hành xen kẽ thông qua câu hỏi áp dụng vào thực tế sống để học sinh đưa cách xứ lí, hành động như: Qua q trình tha hóa Chí Phèo em rút học cho thân?  Sống tự chủ, tránh lạm dụng bia rượu Qua mối tình Chí Phèo – Thị Nở em rút học cách sống, cách đánh giá người?  Sống phải biết yêu thương, quan tâm đến người khác; đánh giá người khơng phiến diện nhìn vào hình thức bên ngồi mà phải sâu vào khám phá chất bên Em có đồng ý với cách kết thúc đời Chí Phèo hay không? Sống xã hội ngày em hành động nào? Giáo dục tinh thần đấu tranh sở tôn trọng pháp luật Từ câu hỏi trên, GV cho học sinh thấy: văn học khơng xa lạ, văn học đời, “văn học nhân học” Hoạt đợng tìm tịi, mở rợng Giao học sinh nhà tìm hiểu thêm tác phẩm qua: - Thư viện nhà trường: tìm đọc hai sách + “Nam Cao qua nửa kỉ” + “Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” - Trang web : : http ://www.bachkhoatrithuc.vn - Xem phim Làng Vũ Đại ngày ( Hình thành lực tự học, lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông) CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 2.1.KỊCH BẢN CỦA HỌC SINH: KỊCH “ TIẾNG CHỬI CHÍ PHÈO” *Nhân vật: Chí Phèo, người làng Vũ Đại, chó *Trang phục: Quần nâu ống thấp ống cao 45 Áo vá, mở cúc xộc xệch Mặt bôi phẩm mầu ngang dọc giống vết chém Tây cầm chai rượu Cổ đeo chuối tây Dáng lảo đảo, chệch choạng, ngất ngưởng xiêu vẹo Chí Phèo xuất Nhạc ráp nhảy) 1.(Hát): Rượu là rượu nhiều không mà có Rượu rượu nhiều lúc có khơng( dáng lảo đâỏ sân khấu, vừa hát vừa tu rượu) 2.Vừa lảo đảo vòng quanh sân khấu vừa lè nhè chửi: - Tao chửi trời( giơ tay lên cao)… Tao chửi đời …tao chửi làng Vũ Đại mẹ cha lũ bất nhân Chúng mày làm khổ thân ông (vừa lảo đảo, chuệnh choạng vừ gục cúi xuống ôm mặt) Bất ngờ ngẩng lên chửi tiếp: - Tiên sư bố chúng mày trời cao khơng có măt Đời khốn nạn cục cỨT chó trơi sơng Cái làng Vũ đại chó chết đâu mà nghe ông chử Tiếng dân làng vũ đại bảo nhau: (Quát to)Vào nhà Dây với thằng chí phèo say rượu Vớ vẩn đâm cho có mà lên bàn thờ núp sau nải chuối ngắm gà khỏa thân Trong Chí Phèo đứng lảo đảo ngây dại sân khấu Tiếng chó sủa: gâu gâu gâu… ẳng ẳng ẳng 7.Chí phèo xiêu vẹo, loạng choạng chỗ chó sủa: - Tiên sư tổ ba chó …Chỉ có mày tiếp lời ơng thơi…Chỉ có mày cịn coi ơng người - Tiếng chó sủa tiếp: gâu… gâu gâu Chí phèo tiếp tục lảo đảo xiêu vẹo: - Mẹ kiếp…thế có phí rượu khơng Thế có khổ thân ơng khơng.Đã ơng chửi cha đứa đẻ ông làm cho thân ông khổ Tiếng phía cười: Chí phèo xông xuống tận bàn đầu cầm bật lửa bật đánh xịe 46 - Đã ơng đốt nhà chúng mày cho nhà chúng mày cháy sáng rực vịnh Bắc Bộ 10 Chí phèo lảo đảo quay lại sân khấu nằm vật giẫy (Tác giả: Đào Thị Dịu lớp 11B, Tạ Thị Na lớp 11E) 1.2 Tranh vẽ tóm tắt tác phẩm học sinh III THUYẾT MINH TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI: 1.Các biện pháp, phương pháp và kĩ thuật dạy học giáo viên đã tiến hành: - Nếu cách dạy cũ, giáo viên xác định mục tiêu hiểu kiến thức, kỹ năng, thái độ (dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ năng) phần mục tiêu học, xác định rõ lực, phẩm chất cần hướng đến rèn luyện, bồi dưỡng, phát huy cho học sinh - Nếu với cách dạy cũ, việc chuẩn bị giáo viên học sinh cịn hạn chế, sơ sài ; ngồi trả lời câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa (phần học sinh lại có nhiều sách tham khảo, sách mẫu), học sinh khơng chuẩn bị thêm nay, với cách dạy học theo định hướng phát huy lực người học, việc chuẩn bị giáo viên học sinh chu đáo, tích cực ; ngồi soạn theo u cầu, em phải chuẩn bị sản phẩm theo nhóm tranh vẽ, kịch bản, thuyết trình powerpoint, chuẩn bị ý kiến để 47 tranh luận, phản biện học lớp Những cơng việc chuẩn bị địi hỏi học sinh phải đọc kỹ tác phẩm, thành công bước đầu học - Nếu cách dạy cũ, giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống cách đơn điệu, nhàm chán ; học sinh chủ yếu trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt cách độc lập q trình dạy học, chúng tơi phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học như: + Phương pháp tổ chức trò chơi: trị chơi chữ, trị chơi hộp q bí mật + Phương pháp thảo luận nhóm, kĩ thuật chia nhóm theo hình thức cặp đơi + Phương pháp đóng vai, hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học + Phương pháp dạy học theo dự án + Kĩ thuật sử dụng đồ tư + Kĩ thuật hỏi chuyên gia + Kĩ thuật trình bày phút + Kĩ thuật động não + Kĩ thuật đặt câu hỏi Đồng thời phương pháp dạy học truyền thống kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt trình dạy học như: phương pháp thuyết trình, phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp trực quan Nhờ mà học diễn sôi nổi, hấp dẫn Học sinh thực trung tâm học, giáo viên người cố vấn trọng tài cần thiết Học sinh biết phối hợp làm việc nhóm hiệu ; độc lập suy nghĩ ; tích cực tranh luận, phản biện Giờ học khơng đơn thầy hỏi - trị trả lời, thầy đọc- trò ghi , thầy chiếu- trò chép mà học sinh hoạt động tích cực, tương tác giáo viênhọc sinh học sinh- học sinh nhịp nhàng, linh hoạt Các lực, phẩm chất đã hình thành học sinh * Các lực đã hình thành qua bài học: - Năng lực tự học: qua việc học sinh chuẩn bị nhà, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan, hồn thành sản phẩm nhóm kịch bản, tranh vẽ, thuyết trình 48 - Năng lực sáng tạo: qua việc vẽ tranh, sáng tạo kịch , trả lời câu hỏi tình trình bày quan điểm cách kết thúc tác phẩm: “Nếu em có nỗi khổ giống Chí Phèo (bị thất tình, bị người ta cướp đoạt , đối xử bất công) sống xã hội ngày em có hành động giống Chí Phèo hay khơng ? Hay em xử lý nào?” Điều đòi hỏi học sinh phải tư sáng tạo, có cách nghĩ, cách làm trả lời câu hỏi hồn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: thể thơng qua q trình trả lời câu hỏi, thông qua báo cáo sản phẩm dạng thuyết trình, qua trình học sinh tương tác, tranh luận với nhóm Điều hạn chế sức ì học sinh, tránh đơn điệu, nhàm chán học - Năng lực tư duy: giáo viên sử dụng nhiều câu hỏi đòi hỏi học sinh phải động não trả lời không đơn thuận câu hỏi nhận biết, tái thông thường như: Bàn tiếng chửi Chí Phèo có hai ý kiến sau: A Đó câu văng tục chửi bậy vô nghĩa kẻ say rượu làm càn B Là tiếng khóc người bất mãn, cô độc, tuyệt vọng trước sống Ý kiến em? Hay: Em so sánh bi kịch Chí Phèo với nỗi khổ Chị Dậu, lão Hạc để thấy đóng góp Nam Cao đề tài người nông dân? - Năng lực tự quản thân lực hợp tác: học sinh biết tự kiểm soát cảm xúc trình tranh luận, phản biện ; biết xếp kế hoach, phối hợp với để hồn thành cơng viêc nhóm - Năng lực thẩm mĩ: học sinh biết vẽ tranh tóm tắt tác phẩm, biết thiết kế trang phục đóng kịch - Năng lực ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông: học sinh biết vào trang mạng tìm kiếm thơng tin, biết tạo sản phẩm để trình 49 chiếu powerpoint, biết cách sử dụng phầm mềm để cắt phim tạo video từ phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy” - Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ: Học sinh cảm nhận đặc sắc nghệ thuật tác phẩm, thấy diễn biến tâm trạng nhân vật, thông điệp tác phẩm, biết đồng cảm, xót thương với số phận nhân vật * Các phẩm chất đã hình thành học sinh qua bài học: - Sống yêu thương: Học sinh biết đồng cảm với bi kịch Chí Phèo; biết căm thù, phê phán bất công xã hội thực dân nửa phong kiến ; biết đồng cảm, trân trọng, đánh giá phẩm chất tốt đẹp người đằng sau vẻ ngồi xấu xí, thơ kệch Liên hệ với “ Lão Hạc” : “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương, không ta thương." - Sống tự tin, tự chủ, lĩnh: qua bi kịch tha hóa Chí Phèo giáo dục phẩm chất sống tự chủ, có trách nhiệm với thân để vượt qua thử thách sống Đặc biệt em thấy cần tránh lạm dụng bia rượu - Sống có trách nhiệm với thân, với cộng đồng, làng xóm: Giáo dục cho học sinh thấy đừng Chí Phèo khơng có trách nhiệm với thân hủy hoại đời gây tai họa cho người dân làngVũ Đại cưu mang Chí Phèo vừa đáng trách vừa đáng thương vừa nạn nhân lại thủ phạm đời - Sống tơn trọng pháp luật có tinh thần đấu tranh, tránh văng tục chửi bậy MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 50 Học sinh thuyết trình Học sinh thảo luận nhóm 51 Tr Trị chơi chữ Hội thảo đổi phương pháp sau học 52 IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM: Q trình thực nghiệm tơi tiến hành trường THPT A lớp tiến hành giảng dạy Tôi chọn lớp: lớp đối chứng lớp thực nghiệm để dạy Cả bốn lớp dạy bài: - Các lớp thực nghiệm: sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp với việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học đại (máy tính, bảng tương tác thơng minh) - Các lớp đối chứng: Sử dụng chủ yếu phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại gợi mở ) dạy vơí phấn trắng, bảng đen Sau dạy xong, tơi đồng chí Tổ Văn – Ngoại ngữ trường THPT A tiến hành kiểm tra học sinh Kết sau: Tỉ lệ Lớp Giỏi Khá Trung bình Dưới TB Lớp đối chứng 11A, 11G: 75 HS Lớp thực nghiệm 7% 11B, 11E: 78 HS 18 23 % 25 33% 35 37 47 % 19 47% 10 24 % 13% 6% Nhìn vào bảng thống kê kết học tập HS, nhận thấy: Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi, trung bình sau học thực nghiệm tăng lên so với học đối chứng HS có điểm trung bình giảm Một kết nhận thấy rõ em hoạt động tích cực, tham gia thảo luận có hiệu đặt nhiều vấn đề thú vị Qua em rèn luyện kĩ động não, hợp tác, phản biện hình thành phát triển lực chung lực chuyên biệt rõ ràng Tơi cho động lực để tiếp tục cố gắng chặng đường 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến 53 Đề tài góp phần tạo thêm tài liệu cho giáo viên giảng dạy cho học sinh việc nghiên cứu tìm hiểu, học tập tác phẩm “Chí Phèo”, để phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc tự tìm hiểu, lĩnh hội tri thức Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, phẩm chất học sinh vấn đề khó, địi hỏi tất giáo viên phải bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đáp ứng với u cầu Vì tơi kiến nghị Sở Giáo dục Đào tạo, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ Mặt khác, để chủ trương đổi vào thực tiễn dạy học trường học cách đồng hiệu thiết nghĩ giáo viên cần phải tiếp cận vận dụng cách sáng tạo - Đầu tư, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Một tiết dạy theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh địi hỏi phải đầu tư cơng phu thầy trị Vì muốn đổi thực tất tiết học, theo cần phải có giảm tải mặt kiến thức phân phối chương trình để nhẹ kiến thức tăng kĩ thực hành cho học sinh - Duy trì sĩ số lớp học khoảng từ 32 đến 36 học sinh Điều tạo thuận lợi trình triển khai phương pháp, kĩ thuật dạy học 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả và theo ý kiến tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử theo nợi dung sau: - Dạy học “Chí Phèo” theo định hướng phát triển lực học sinh giúp chi học sinh hình thành kĩ cần thiết dựa số kiến thức bản: bi kịch đời Chi Phèo, giá trị thực nhân đạo tác phẩm, số nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm 54 - Giáo viên tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ đặc biệt có nhiều phương pháp đổi dạy học tạo hứng thú cho giảng - Kết học tập học sinh nâng cao 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: STT Tên tổ chức/ cá nhân Lớp 11B lớp 11 E Địa THPT Bình Sơn, Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng Dạy môn Ngữ Văn 11 Sông Lô, Vĩnh Phúc Sông Lô, ngày tháng Thủ trưởng đơn vị năm Sông Lô, ngày 01 tháng 02 năm 2021 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Thủy 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả - Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra , đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn , năm 2014 Nguyễn Văn Đường, Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 1, Nhà xuất Hà Nội , 2006 Nguyễn Văn Long, Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 Phan Trọng Luận( chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 11- Tập 1, Nhà xuất Giáo dục, 2007 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Trần Thế Phiệt, "Phương pháp dạy học Văn trường phổ thông", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1998 Phan Trọng Luận, "Văn chương bạn đọc sáng tạo", NXb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 Phan Trọng Luận, "Văn học nhà trường: nhận diện, tiếp cận, đổi mới", Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009 Nguyễn Đăng Mạnh, Phân tích bình giảng tác phẩm Văn học 11, Nhà xuất Giáo dục, 2007 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998 10 Tham khảo trang Internet 56 ... học tác phẩm "Chí Phèo" theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Tên sáng kiến: Dạy học tác phẩm "Chí Phèo" theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Tác giả sáng kiến: - Họ... VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH I Năng lực, phẩm chất Năng lực: 1.1 Khái niệm lực: .8 1.2 Các lực cần hình thành cho học. .. năm học 2014 – 2015 rõ nhiệm vụ trọng tâm “Tiếp tục triển khai đồng giải pháp đổi giáo dục phổ thông theo mục tiêu phát triển lực phẩm chất học sinh? ?? Vì dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất,

Ngày đăng: 07/05/2021, 19:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên sáng kiến: DẠY HỌC TÁC PHẨM "CHÍ PHÈO" THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH

  • Tên sáng kiến: DẠY HỌC TÁC PHẨM "CHÍ PHÈO" THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 2. Tên sáng kiến: Dạy học tác phẩm "Chí Phèo" theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

  • I.1. NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT.

  • I.1.1. Năng lực.

  • 1. Các phương pháp dạy học tích cực:

  • 1.1 Phương pháp dạy học theo dự án:

  • 1.2.Phương pháp thảo luận nhóm:

  • 1.3.Phương pháp đóng vai:

  • 1.4. Phương pháp trò chơi

  • 2. CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

  • 2.1. Kĩ thuật "Khăn trải bàn"

  • 2.2. Kĩ thuật "Các mảnh ghép"

  • 2.3. Kĩ thuật sơ đồ tư duy

  • 2.4. Kĩ thuật hỏi chuyên gia:

  • 2.5.Kĩ thuật “ Trình bày một phút”

  • CHƯƠNG II

  • DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO ” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan