Dạy học hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên toán trung học phổ thông TT

27 7 0
Dạy học hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên toán trung học phổ thông TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN XUÂN QUỲNH DẠY HỌC HÌNH HỌC PHẲNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUN TỐN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Mã số: 14 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIAO DỤC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Tôn Thân PGS.TS Đào Thái Lai Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn cho cách mạng kĩ thuật số, internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo phân tích liệu lớn Việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0 đòi hỏi phải có đột phá giáo dục Thay trọng truyền thụ kiến thức, giáo dục đào tạo cần hình thành, PT loại hình NL để người học vận dụng vào sống, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, hướng nghiệp phát triển DH theo định hướng PTNL người học trở thành yêu cầu cấp thiết xu hướng chung giáo dục nhiều quốc gia giới Nghiên cứu NL cần thiết người kỉ XXI, David Finegold Alexis Spencer Notabartolo đề xuất danh mục gồm 14 NL NLST, đổi xếp vị trí hàng đầu Theo Beghetto (2005), vấn đề ST giáo dục không hội, mà điều cấp thiết Khung NL CT GDPT nhiều quốc gia, như: Anh, Úc, Singapore, Malaysia, Nga, Hoa Kì, Phần Lan, Hàn Quốc… khẳng định ST NL cần đạt người học CT GDPT tổng thể ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: Giải vấn đề ST NL cốt lõi mà HS phổ thông cần đạt Ở trường THPT chuyên, HS chun Tốn thường HS có tư chất thơng minh, nhận thức nhanh; trí nhớ tốt; say mê học tập; khả tự học tốt; khả khái quát cao; có cá tính rõ rệt; biết hợp tác; cần cù, nhẫn nại, vượt khó; chấp nhận thách thức; tự tin cao - biểu NLST Như thấy, HS chun Tốn THPT có tiềm ST, DH theo hướng PT NLST cho em cần thiết Trong CT phổ thông, Hình học phẳng thuộc mạch kiến thức Hình học Đo lường, thành phần quan trọng giáo dục Toán học; giúp người học nghiên cứu vấn đề hình dạng, kích thước, tính chất, vị trí tương đối… hình mặt phẳng, hình thành công cụ nhằm mô tả đối tượng, thực thể giới xung quanh Hình học giúp HS hình thành PT khả quan sát, trí tưởng tượng, phán đoán trực giác tốt - thành tố NLST Yếu tố trực quan lợi Hình học, hình ảnh trực quan giúp trình tư HS trở nên nhanh chóng có tính logic cao Thơng qua DH nội dung trường phổ thông, đặc biệt trường THPT chuyên, GV rèn luyện PT thành tố góp phần PT NLST cho em Do áp lực thi cử, GV phải dạy lượng kiến thức lớn khó thời gian ngắn nên việc DH Hình học phẳng nhiều trường THPT chuyên truyền thụ chiều để chiếm lĩnh tri thức, chưa thật đáp ứng tốt yêu cầu hình thành PT NL người học, đặc biệt NLST - tiềm vốn có Với lí nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh chun tốn trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề DH theo hướng PTNL người học nói chung, DH theo hướng PT NLST nói riêng Thơng qua nghiên cứu q trình DH Hình học phẳng trường THPT chuyên để thấy thực trạng, tiềm hội để thực DH theo hướng PT NLST cho HS Trên sở đó, đề xuất số biện pháp DH Hình học phẳng theo hướng PT NLST cho HS chuyên toán THPT Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình DH nội dung Hình học phẳng trường THPT chuyên - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình DH Hình học phẳng theo hướng PT NLST cho HS chuyên Toán - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung Hình học phẳng lớp 10 theo Tài liệu Giáo khoa chun Tốn Hình học 10 Việt Nam Giả thuyết khoa học Nếu xác định đặc trưng DH theo hướng PT NLST cho người học, sở đề xuất biện pháp sư phạm ph hợp DH Hình học phẳng cho lớp chun Tốn trường THPT chun giúp GV thực việc DH theo hướng PT NLST cho HS, góp phần nâng cao hiệu DH mơn Tốn Nhiệm vụ nghiên cứu - Các vấn đề liên quan đến DH theo hướng PTNL, đặc biệt DH theo hướng PT NLST để vận dụng DH Hình học phẳng trường THPT chuyên; - Cơ hội, cần thiết DH Hình học phẳng theo hướng PT NLST cho HS chuyên Toán THPT nước ta; - Thực trạng dạy học Hình học phẳng theo hướng PT NLST trường THPT chuyên nước ta; - Đề xuất số biện pháp nhằm DH Hình học phẳng theo hướng PT NLST cho HS chuyên Toán THPT nước ta; - Minh hoạ DH Hình học phẳng theo hướng PT NLST cho HS thơng qua ví dụ gắn với DH Hình học phẳng lớp chun Tốn trường THPT chuyên; - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra - Các phương pháp: tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia, nghiên cứu trường hợp, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phương pháp thống kê, thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận án Về lí luận, Luận án tổng thuật số vấn đề liên quan đến NLST, để vận dụng DH Hình học phẳng lớp 10 trường THPT chuyên; Làm rõ hội, cần thiết DH Hình học phẳng theo hướng PT NLST cho HS chuyên Toán THPT nước ta Về thực tiễn, sở tìm hiểu thực trạng dạy học Hình học phẳng theo hướng PT NLST số trường THPT chuyên, Luận án đề xuất số biện pháp DH Hình học phẳng theo hướng PT NLST cho HS chuyên Toán THPT nước ta; Minh hoạ DH Hình học phẳng theo hướng PT NLST cho HS qua số ví dụ gắn với Hình học phẳng trường THPT chuyên; Đã thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi số biện pháp Những nội dung đƣa bảo vệ - Cơ hội, cần thiết DH Hình học phẳng theo hướng PT NLST cho HS chuyên Toán THPT nước ta - Tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm đề xuất DH Hình học phẳng theo hướng PT NLST cho HS chuyên Toán THPT Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Một số biện pháp DH Hình học phẳng theo hướng PT NLST cho HS chuyên toán THPT Chương Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học theo hƣớng phát triển lực ngƣời học Giáo dục định hướng PTNL (hay giáo dục tiếp cận PTNL/giáo dục dựa NL: Competence Based Education - CBE) mơ hình cụ thể giáo dục định hướng kết đầu Ở có kết hợp chặt chẽ phương pháp giảng dạy cách thức đánh giá kết học tập HS thông qua việc thể kiến thức, thái độ, giá trị, kỹ hành vi chúng yêu cầu đề trình độ” DH theo quan điểm PT NL trình DH mà người học trọng tích cực hố hoạt động trí tuệ, rèn luyện NL giải vấn đề gắn với tình thực tiễn, tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV - HS theo hướng cộng tác Trong tài liệu “Dạy học mơn Tốn cấp trung học sở theo hướng phát triển lực học sinh”, tác giả Phạm Đức Quang (2018) cho rằng, đặc tính DH theo hướng PT NL người học bao gồm: DH lấy việc học HS làm trung tâm; Linh hoạt động việc tiếp cận hình thành NL; DH đáp ứng địi hỏi thực tiễn, hướng nghiệp PT; Những NL cần hình thành người học xác định cách rõ ràng, chúng xem tiêu chuẩn để đánh giá kết giáo dục Vận dụng quan điểm vào DH Hình học phẳng theo hướng PTNL người học, người GV tiếp cận triển khai DH theo số định hướng sau đây: Một là, hình thành rèn luyện cho HS số kĩ hướng tới NL cần đạt, nghĩa trang bị công cụ cho người học học tập Hình học để đạt mục đích DH PTNL HS Hai là, tích cực hóa hoạt động HS cách sử dụng câu hỏi, tập, chủ đề DH Hình học có tính mở để HS có hội tìm tịi, khám phá ST Ba là, tổ chức đa dạng hoạt động học tâp, trải nghiệm, khám phá giải trí tốn học học tập Hình học nhằm tạo mơi trường DH gắn với bối cảnh thực, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, chia sẻ, trao đổi, tranh luận… để nuôi dưỡng đam mê mơn học cho HS; Tổ chức DH Hình học phẳng với hỗ trợ CNTT cho phù hợp với xu hướng PT, hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu thực tiễn 1.2 Dạy học theo hƣớng phát triển lực sáng tạo 1.2.1 Sự cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo Nghiên cứu Beghetto cho ST đổi giáo dục không hội, mà điều cấp thiết Đầu tiên, xuất phát từ số xu hướng kéo theo thay đổi cách học hiểu giới trẻ (Redecker, 2008) GV phải thu hút quan tâm ý HS theo cách mới, nghĩa cần PT phương pháp tiếp cận ST (Simplicio, 2000) Thứ hai, hệ HS tương lai lớn lên môi trường xung quanh trị chơi điện tử, điện thoại thơng minh phương tiện kỹ thuật số khác Sự phổ biến rộng rãi công nghệ mang lại cách hiểu giao tiếp, truy xuất thông tin học tập Sự chênh lệch khoảng cách môi trường trường học môi trường kỹ thuật số gia đình, xã hội tác động đến kỳ vọng HS cha mẹ HS (Pedró, 2006), làm gia tăng nhận thức bất cập chương trình giáo dục với yêu cầu thực tiễn (Selinger, Stewart-Weeks, Wynn, & Cevenini, 2008) Thứ ba, ngày ST xem hình thức tạo tri thức (Craft, 2005) Với tất lí nêu trên, DH theo hướng PTNLST cho người học yêu cầu tất yếu giáo dục tương lai 1.2.2 Vai trò giáo viên dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo Từ đặc tính DH theo hướng PTNL người học, thấy DH theo hướng PT NLST địi hỏi phải tích cực hóa cao độ hoạt động người học, giáo viên đóng vai người thiết kế, gợi mở, hỗ trợ người học trao quyền làm chủ trình học tập 1.2.3 Giáo viên cần hỗ trợ, tạo điều kiện để triển khai dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo GV có vai trị quan trọng DH theo hướng PTNLST, họ góp phần PT kìm hãm ST người học Trước hết, GV cần hỗ trợ để xóa bỏ quan niệm sai ST, hiểu rõ ST, cách tìm kiếm nuôi dưỡng ST (Runco, 1999; Sharp, 2004) GV cần hỗ trợ, bồi dưỡng tự bồi dưỡng ST, nghĩa họ trải nghiệm, rèn luyện để có kĩ năng, kĩ thuật phương pháp ST GV cần hỗ trợ PT kĩ nghề nghiệp (Esquivel, 1995; Ellis & Barr, 2008) GV cần nói rõ cho HS biết ST ln đón nhận nồng nhiệt đồng thời thừa nhận cân tính độc đáo giá trị sản phẩm ST (Beghetto, 2007; Runco, 2007) Để DH theo hướng PTNLST cho người học, GV phải người thực hành ST cần có khoảng thời gian bên ngồi công việc giảng dạy để thử nghiệm khám phá, thực hành đổi ST (Craft, 2005) 1.3 Một số đặc điểm học sinh THPT chuyên tiềm sáng tạo Tổng hợp số nghiên cứu nước quốc tế, thấy đặc điểm HS có khiếu Tốn: Có trí nhớ tốt; Quan tâm đánh giá cao tính ưu việt giải pháp; Quan tâm đến lí tác động hiệu tác động; Giải vấn đề trực giác; Có thể đảo ngược bước q trình tư duy; Có khả tổ chức, xếp liệu kinh nghiệm để khám phá tình mới, mối quan hệ mới; Có khả ứng biến với thiết bị khoa học phương pháp toán học; Linh hoạt giải vấn đề Những đặc điểm nêu cho thấy HS chun Tốn THPT có đầy đủ điều kiện tiềm tâm lí, trí tuệ để hình thành PTNLST 1.4 Một số thành tố lực sáng tạo biểu lực sáng tạo học sinh chun Tốn học tập Hình học phẳng 1.4.1 Một số thành tố lực sáng tạo Kế thừa quan điểm ST Vygotsky (2004), Davie (2000), Keegan (1996), Guilford (1973), Amabile (2012) số nhà khoa học khác, thông qua việc xác định thành tố NLST HS hoạt động học tập đặc điểm đặc trưng HS chuyên Toán, chúng tơi cho rằng, NLST HS chun Tốn học tập Hình học phẳng bao gồm thành tố sau đây: - Kiến thức chuyên môn, liên môn kinh nghiệm thực tiễn (Knowledge); - Trí tưởng tượng trực giác (Imagination and Intuition); - Tư ST, tư phản biện (Creative and Critical Thinking); - Xúc cảm ST (Creative Emotion) Hình Sơ đồ số thành tố NLST Trong thành tố này, kiến thức xem sở, “nguyên liệu” cho trí tưởng tượng trực giác Tiếp đến, “Trí tưởng tượng quan trọng kiến thức Kiến thức hữu hạn Trí tưởng tượng vơ bao quát toàn giới” - Albert Einstein Mác - Lênin cho rằng, trực giác NL nắm bắt trực tiếp chân lí khơng cần lập luận logic trước Trực giác kết dồn nén trí tuệ tri thức dẫn đến “b ng nổ” nhiều thao tác tư PT trình độ khác Trực giác sản phẩm tài say mê, kiên trì lao động khoa học cách nghiêm túc Như vậy, trí tưởng tượng trực giác “chất xúc tác” thiếu NLST Trong q trình ST, để có sản phẩm ST tư phân kì chưa đủ Tư hội tụ giúp xếp chi tiết ý tưởng để trở thành giải pháp Đến đây, tư phản biện cần thiết để giảm thiểu rủi ro tìm phương án khả thi Do đó, tư ST, tư phản biện hai mặt thống thiết yếu NLST, giống “hai mặt đồng xu”, chúng khơng thể tách rời Tị mị, khát khao khám phá, đam mê, niềm tin, cảm hứng ST trạng thái cảm xúc liên quan đến ST Đây yếu tố mang tính tiền đề, “khởi nguồn” có tác dụng “đánh tia lửa” giúp khởi động trình ST Như vậy, thành tố NLST bao gồm: Kiến thức chuyên môn, liên môn kinh nghiệm thực tiễn (Knowledge); Trí tưởng tượng trực giác (Imagination and Intuition); Tư ST tư phản biện (Creative and Critical Thinking); Xúc cảm ST (Creative Emotion) Những thành tố hội tụ với giúp người trở nên ST, nâng đôi cánh ST bay cao (KITE) Hình Sơ đồ mối quan hệ thành tố NLST 1.4.2 Biểu lực sáng tạo học sinh học tập William Benn (2008) cho rằng, người có NLST có đặc điểm sau: “Ln tìm kiếm cách làm hiệu nữa; Dám phá vỡ tiêu chuẩn giới hạn để tìm mới; Ln tị mị cách đặt câu hỏi; Có nhiều ý tưởng lạ, độc đáo; Dám làm, dám chịu” Theo tác giả Tôn Thân (1995), biểu ST HS học tốn biết nhìn tốn theo khía cạnh mới, nhìn tốn nhiều góc độ khác nhau, nhiều cách giải khác nhau; biết đặt giả thuyết phải lý giải vấn đề; biết đề xuất giải pháp khác phải xử lý tình huống; khơng hồn tồn lịng với lời giải có; khơng máy móc áp dụng quy tắc, phương pháp biết vào tình Như vậy, thấy HS chun Tốn THPT HS có tư chất thơng minh, đạt kết xuất sắc học tập mơn tốn, có kiến thức phân mơn liên mơn tương đối toàn diện Hầu hết em hội tụ đủ biểu NL ST trình học tập mơn Tốn: Ham học, say mê học Tốn, tị mị, có khả tưởng tượng tốt, có tư linh hoạt, giải tốn nhiều cách, có khả khái qt hóa tốn, đề xuất toán mới… 1.4.3 Biểu lực sáng tạo học sinh chuyên Toán học tập Hình học phẳng (1) Kiến thức chun mơn, liên mơn kinh nghiệm thực tiễn - Kiến thức môn học vững chắc, có hiểu biết sâu sắc số vấn đề - Kiến thức liên mơn tương đối tồn diện Biết liên hệ kiến thức môn học có liên quan, kiến thức học với thực tiễn sống (2) Trí tưởng tượng trực giác - Khả quan sát, ghi nhận thông tin nhanh Có trí tưởng tượng phong phú Có thể hình dung yếu tố tĩnh thành động ngược lại - Có khả biểu hiễn Hình học nhanh xác, vẽ hình với tình góc nhìn khác Biết vẽ thêm hình theo nhiều phương án để khai thác tính chất có lợi cho việc giải vấn đề - Có trực giác Hình học tốt, thường đưa dự đoán mối quan hệ, tính chất Hình học đối tượng Chấp nhận mơ hồ (3) Tư ST, tư phản biện - Phát mối liên hệ đa dạng đối tượng, yếu tố Hình học Có thể tách riêng đối tượng cần thiết để nghiên cứu “nhúng” chúng vào toán lớn hơn, biết Phát yếu tố từ điều quen thuộc - Có kĩ tìm ý tưởng mới, cách giải Thường tự chuyển câu hỏi “đóng” thành câu hỏi “mở” Tư linh hoạt, đảo ngược q trình tư Đề xuất nhiều ý tưởng hướng tới việc giải vấn đề có ý tưởng khơng theo lối mịn khơng theo quy tắc có Đặt nhiều câu hỏi tự giải đáp chúng cách tốt Đưa ý kiến phản biện với mục tiêu giảm thiểu rủi ro tìm phương án khả thi 11 thực tiễn Số HS hiểu nhanh vận dụng để giải nhiệm vụ học tập Kết khảo sát ý kiến HS chuyên Toán số trường THPT chuyên cho thấy, nửa số HS đề xuất là: Phân tích sâu đường tìm lời giải; Trình bày nhiều cách để tiếp cận giải vấn đề; Hệ thống tập từ đến vận dụng vận dụng cao; Hướng dẫn cách tưởng tượng nội dung Hình học để HS dễ hiểu, dễ nhớ dễ vận dụng 1.6.3 Thực trạng dạy học Đa số GV có nhận thức đắn ST NLST, bên cạnh cịn số GV cho NLST bẩm sinh, khơng thể học GV chưa trọng vấn đề hướng dẫn HS số kĩ ST, nội dung quan trọng để PT NLST cho HS Phương pháp thuyết trình, đàm thoại chủ yếu lượng kiến thức chuyên đề nhiều thời gian không cho phép Một trở ngại lớn DH chuyên sâu nhiều HS không đáp ứng u cầu mơn học nội dung kiến thức khó em (dù HS lớp chun Tốn) GV phải phân nhóm HS để giao nhiệm vụ khoảng cách nhóm xa trình độ Điều làm cho GV bị nhiều thời gian giúp đỡ nhóm Theo GV trực tiếp giảng dạy nhiều năm, nguyên nhân vấn đề nêu chủ yếu là: Thứ nhất, HS lớp chuyên toán thường phải giải nhiều tập khoảng thời gian khơng dài, em có điều kiện phân tích sâu sắc suy ngẫm để thấy vẻ đẹp Hình học PT NL ST thông qua môn học Thứ hai, cấp THCS THPT có GV say sưa với việc giảng dạy Hình học việc dạy đại số giải tích dường dễ thực chiếm điểm số cao kỳ thi Thứ ba, HS đội tuyển dự thi chọn HS giỏi, HS khác không dành nhiều thời gian để học tập phân mơn Hình học phẳng nội dung xuất với mức độ khơng khó kỳ thi THPT quốc gia tuyển sinh đại học gần Thứ tư, học lên cao HS thấy rõ xu hướng đại số hóa Hình học phương pháp tọa độ nên em nhận thấy khơng cần nghiên cứu sâu Hình học phẳng túy Thứ năm, tốn Hình học thường khơng có sẵn thuật tốn để giải tốn thuộc phân mơn cịn lại mà toán trải nghiệm riêng HS Điều gây khơng khó khăn cho HS GV tìm cách gợi mở, truyền đạt nội dung giảng Như vậy, trường THPT chuyên, có HS đội tuyển tốn học sâu Hình học phẳng mục đích chủ yếu việc học tập tham gia kỳ thi chọn HS giỏi Điều này chưa thực tạo hứng thú học tập Hình học PT phẩm chất, NL cho HS, đặc biệt NLST tiềm vốn có 12 1.7 Một số phƣơng pháp, kĩ thuật sáng tạo vận dụng dạy học Hình học phẳng 1.7.1 Phương pháp SCAMPER Bảy kĩ thuật phương pháp SCAMPER bao gồm: (1) Thay (Substitute), (2) Kết hợp (Combine), (3) Thích ứng (Adapt), (4) Chỉnh sửa mở rộng (Modify or Magnify), (5) Mục đích khác (Purpose), (6) Loại bỏ (Eliminate), (7) Sắp xếp lại đảo ngược (Rearrange or Reverse) Vận dụng vào DH Hình học phẳng, GV hướng dẫn HS sử dụng câu hỏi, gợi ý theo SCAMPER để tìm câu trả lời, đề xuất ý tưởng tìm kiếm kết có liên quan đến vấn đề cần giải 1.7.2 Các thủ thuật sáng tạo Altshuller đề xuất Xuất phát từ ý tưởng xây dựng lý thuyết giúp người bình thường tạo sáng chế, ơng nghiên cứu đề xuất hệ thống 40 thủ thuật ST bản, chủ yếu áp dụng khoa học kĩ thuật Một số thủ thuật ST Altshuller vận dụng DH Hình học phẳng: (1) Thủ thuật “Phân nhỏ”; (2) Thủ thuật “Đảo ngược”; (3) Thủ thuật “Giải thừa thiếu”; (4) Thủ thuật “Sử dụng trung gian” 1.7.3 Dạy học theo định hướng giáo dục STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) Bàn mối liên hệ giáo dục STEM với NLST HS, James Ogunleye (2018) cho rằng: Trọng tâm giáo dục STEM ST, nguyên liệu cho đổi Sáng tạo đổi STEM hỗ trợ khuyến khích HS khơng biết hiểu "khoa học cứng", mà cịn PT "khả nhìn vào tình từ góc độ sáng tạo; khả biểu đạt khái niệm thông tin cách rõ ràng " Vận dụng DH Hình học phẳng, GV lựa chọn chủ đê, nội dung DH gắn với thực tiễn có sử dụng yếu tố khoa học, kĩ thuật công nghệ để giải nhiệm vụ học tập Trong trình DH theo định hướng giáo dục STEM, HS ln khuyến khích có nhiều hội để ST: từ cách tiếp cận, đề xuất ý tưởng đến lựa chọn phương án, vật liệu, hoàn thành sản phẩm cải tiến sản phẩm 1.7.4 Dạy học Hình học tiếng Anh Theo Behzad Ghonsooly (2012), nhiều nghiên cứu gần tập trung vào mối quan hệ song ngữ ST phát mối liên hệ quan trọng chúng Một mặt, song ngữ giúp tăng cường chức nhận thức lập kế hoạch, linh hoạt nhận thức làm việc trí nhớ Mặt khác, ST phụ thuộc 13 nhiều vào mức độ chức Do đó, nhiều chức nhận thức cải thiện, mức độ ST đạt lớn Các nghiên cứu cho thấy việc DH song ngữ làm tăng đáng kể bốn thành phần tư sáng tạo, bao gồm: mềm dẻo, thục, độc đáo tỉ mỉ DH Hình học tiếng Anh nói riêng DH mơn Tốn tiếng Anh nói chung trường hợp cụ thể DH song ngữ Vì vậy, có tác động tích cực đến NLST HS KẾT LUẬN CHƢƠNG Xuất phát từ thực tiễn giáo dục nay, thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo với mục tiêu PT phẩm chất NL người học, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực thời kì Từ DH theo hướng PTNL HS yêu cầu cấp thiết nhà trường Trong số NL cần đạt HS phổ thông, nhiều quốc gia giới có Việt Nam cho NLST NL cốt lõi mà HS cần đạt Theo quan điểm hầu hết nhà khoa học, người có tiềm ST, khả tạo độc đáo có giá trị trước hết thân họ ST học điều khẳng định vai trò người thầy DH, vai trò nhà trường xã hội việc tạo lập môi trường khuyến khích ST Chương luận án tổng thuật, kế thừa quan điểm số nhà nghiên cứu về: DH theo định hướng PTNL người học, DH theo hướng PTNLST, số thành tố NLST; biểu NLST HS khiếu học tập Từ thấy hội để thực DH theo hướng PTNLST cho HS Chương nghiên cứu thực trạng DH Hình học phẳng theo hướng PTNLST cho HS chuyên Toán số trường THPT chuyên Việt Nam để thấy chưa tương xứng tiềm thực trạng; nghiên cứu sở lí luận thực tiễn để đề xuất biện pháp sư phạm Chương Một số thành tố NLST: Kiến thức chuyên môn, liên môn kinh nghiệm thực tiễn; Trí tưởng tượng trực giác; Tư ST, tư phản biện; Xúc cảm ST Trên sở thành tố NLST, biểu NLST HS học tập Hình học phẳng ứng với thành tố đó, Luận án hội để thực DH Hình học phẳng theo hướng PTNLST cho HS chuyên Toán THPT 14 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÌNH HỌC PHẲNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUN TỐN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Định hƣớng xây dựng thực biện pháp Các biện pháp đề cần hướng đến mục tiêu giúp GV thực việc dạy học Hình học phẳng theo hướng PTNLST cho HS; Mỗi biện pháp cần thực thông qua số hoạt động tương ứng HS GV; Biện pháp đề xuất phải có tính khả thi, phù hợp với chương trình mơn học, điều kiện sở vật chất trường THPT chuyên 2.2 Một số biện pháp dạy học Hình học phẳng theo hƣớng phát triển lực sáng tạo cho HS chun tốn THPT 2.2.1 Nhóm biện pháp thứ nhất: Hình thành rèn luyện cho HS số kĩ tìm ý tưởng mới, cách giải học tập Hình học Mục đích nhóm biện pháp Nhóm biện pháp đề xuất cách thức GV vận dụng số thủ thuật ST Altshuller, Polya, phương pháp SCAMPER vào DH Hình học nhằm hình thành rèn luyện cho HS số kĩ tìm ý tưởng mới, cách giải mới; giúp em ST cách tiếp cận giải vấn đề, đề xuất ý tưởng mới, tốn mới, phương pháp Cách thức thực nhóm biện pháp Bước thứ nhất: Lựa chọn thủ thuật, phương pháp ST ph hợp, vận dụng DH Hình học Bước thứ hai: Với thủ thuật, phương pháp ST chọn, tiến hành nghiên cứu nội dung số ứng dụng thủ thuật khoa học kĩ thuật đời sống Bước thứ ba: Tìm thêm ví dụ minh họa cho thủ thuật, phương pháp ST Bước thứ tư: Vận dụng thủ thuật, phương pháp ST DH Hình học phẳng - Biện pháp 1.1: Vận dụng thủ thuật “Phân nhỏ” - Biện pháp 1.2: Vận dụng thủ thuật “Đảo ngược” - Biện pháp 1.3: Vận dụng thủ thuật “Giải thừa thiếu” - Biện pháp 1.4: Vận dụng thủ thuật “Sử dụng trung gian” - Biện pháp 1.5: Vận dụng phương pháp SCAMPER 15 2.2.2 Nhóm biện pháp thứ hai: Sử dụng câu hỏi, tập, chủ đề dạy học có tính mở để HS có hội tìm tịi, khám phá ST Mục đích nhóm biện pháp Nhóm biện pháp thiết kế để hỗ trợ GV việc lựa chọn, xây dựng sử dụng tình mở DH để PT trí tị mò, tưởng tượng HS; tạo hội cho HS tiếp cận vấn đề nhiều góc độ khác nhau, đề xuất nhiều ý tưởng khác nhau, giải vấn đề theo nhiều cách khác nhau, tiếp tục mở rộng, PT vấn đề, đề xuất ý tưởng mới, toán Cách thức thực nhóm biện pháp GV thiết kế, lựa chọn câu hỏi, tập, chủ đề có mối liên hệ đa dạng, có tính ứng dụng cao, đặt nhiệm vụ cách tự nhiên, gợi mở Khuyến khích HS tiếp cận, đề xuất ý tưởng giải vấn đề theo nhiều cách khác nhau.Với phương án tiếp cận giải vần đề, GV cần tổ chức cho HS phân tích rõ lí do, cách suy nghĩ GV tổng kết, cho HS nhận xét, đánh giá ưu điểm phương án thực đồng thời khuyến khích em tiếp tục tìm tịi, khám phá vấn đề liên quan - Biện pháp 2.1: Tổ chức DH theo định hướng giáo dục STEM - Biện pháp 2.2: Sử dụng tập có nhiều cách giải khác - Biện pháp 2.3: Sử dụng tập mà HS mở rộng, khái quát, đề xuất tốn 2.2.3 Nhóm biện pháp thứ ba: DH Hình học phẳng với hỗ trợ phần mềm vẽ hình động; tổ chức đa dạng hoạt động học tập, trải nghiệm, khám phá giải trí tốn học để ni dưỡng đam mê mơn học cho HS Mục đích nhóm biện pháp DH Hình học phẳng với hỗ trợ phần mềm vẽ hình động để HS có nhìn trực quan, hỗ trợ phát triển khả tưởng tượng em, giúp em có thêm cơng cụ học tập, tìm tịi, ST Cách thức thực nhóm biện pháp Tổ chức DH Hình học với hỗ trợ máy tính, thiết bị thơng minh, sử dụng phần mềm vẽ hình động GeoGebra, Sketchpad, Cabri Hướng dẫn HS cách vẽ hình, dự đốn tính chất Hình học trước kiểm chứng phần mềm vẽ hình Tổ chức trải nghiệm trị chơi có liên quan đến Tốn học, HS đề xuất kĩ thuật, chiến lược đề giành điểm cao chiến thắng 16 Tổ chức tham quan, nghiên cứu mô hình có ứng dụng tốn học thực tiễn thuộc phạm vi hiểu biết em, từ đề xuất ý tưởng để cải tiến sản phẩm đề xuất ứng dụng có liên quan đến kiến thức toán học học Tổ chức sinh hoạt câu lạc Toán với chủ đề sinh động, gần gũi với sống có thử thách yêu cầu người tham gia vừa tư duy, vừa hành động, PT kĩ làm việc độc lập làm việc nhóm - Biện pháp 3.1: DH Hình học phẳng với hỗ trợ phần mềm vẽ hình động - Biện pháp 3.2: Tổ chức đa d ng ho t động học tập, trải nghiệm, khám phá giải trí tốn học để ni dưỡng đam mê mơn học cho HS: DH Hình học tiếng Anh; Tổ chức cho HS nghiên cứu, viết thảo luận chuyên đề Hình học phẳng; Hướng dẫn HS tham gia diễn đàn trao đổi Hình học phẳng nước quốc tế; Tổ chức sinh ho t câu l c để trải nghiệm trò chơi, thử thách, khám phá, ST Hình học phẳng KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, Chương luận án đề xuất ba nhóm biện pháp DH Hình học phẳng theo hướng PTNLST cho HS chun Tốn THPT Nhóm biện pháp thứ nhất: Hình thành rèn luyện cho HS số kĩ tìm ý tưởng mới, cách giải học tập Hình học Nhóm biện pháp thiết kế nhằm giúp HS trả lời câu hỏi: Làm để ST? Làm để giải vấn đề cách ST? Nói cách khác, nhóm biện pháp nhằm trang bị cho HS “cơng cụ” để ST Chúng tác động đến tư ST tư phản biện HS thành tố quan trọng NLST Bên cạnh đó, vốn kiến thức, trí tưởng tượng trực giác, cảm hứng ST HS có hội tác động tích cực Nội dung nhóm biện pháp dựa thủ thuật ST Altshuller, Polya; phương pháp ST SCAMPER để vận dụng vào DH Hình học phẳng Đây việc làm cần thiết để HS có nhiều cách tiếp cận, suy nghĩ giải đứng trước vấn đề, hình thành rèn luyện kĩ ST cho em Nhóm biện pháp thứ hai: Sử dụng câu hỏi, tập, chủ đề DH có tính mở để HS có hội tìm tịi, khám phá ST Tính mở hiểu theo nghĩa mở cách hỏi, cách nêu vấn đề, mở việc lựa chọn cách tiếp cận, đa dạng cách thức 17 giải vấn đề mở việc phát triển vấn đề, vận dụng ST tình Nhóm biện pháp nhằm tác động đến trí tưởng tượng, trực giác, xúc cảm ST tư ST HS Thông qua nhóm biện pháp này, GV tích cực hóa hoạt động HS, tác động đến trí tưởng tượng, trực giác, xúc cảm ST tư ST HS đồng thời HS tập dượt với việc giải vấn đề theo nhiều cách khác nhau, mở rộng, PT khái qt hóa tốn, đề xuất tốn đồng thời vận dụng kiến thức nhiều mơn học để giải vấn đề cụ thể thực tiễn Nhóm biện pháp thứ ba: DH Hình học phẳng với hỗ trợ phần mềm vẽ hình động; tổ chức đa dạng hoạt động học tập, trải nghiệm, khám phá giải trí tốn học để ni dưỡng đam mê mơn học cho HS Nhóm biện pháp GV thực nhằm tác động đến xúc cảm ST, trí tưởng tượng, tư ST cho HS Xuất phát từ thực tế chương trình mơn chuyên nặng kiến thức đa số HS, nhiều HS cảm thấy mệt mỏi có dấu hiệu suy giảm đam mê môn học Việc kết hợp linh hoạt hoạt động giáo dục Toán học như: DH Hình học tiếng Anh; tổ chức cho HS nghiên cứu, viết thảo luận chuyên đề Hình học phẳng; hướng dẫn HS tham gia diễn đàn trao đổi Hình học phẳng nước quốc tế; tổ chức sinh hoạt câu lạc để trải nghiệm trò chơi, thử thách, khám phá, ST Hình học phẳng giúp em giảm bớt căng thẳng, tìm niềm vui, đam mê học tập 18 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm với mục đích bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc thực số biện pháp sư phạm đề xuất Luận án, đồng thời minh hoạ cho đắn giả thuyết khoa học 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Trao đổi với GV tiến hành thực nghiệm để làm sáng tỏ mục đích thực nghiệm sư phạm, cách thức thực biện pháp mà luận án đề xuất; Dự giờ; Chuẩn bị nội dung, phương pháp DH; Tổ chức hoạt động giáo dục; Khảo sát, kiểm tra, đánh giá; Xử lí số liệu dấu hiệu định tính; Phân tích kết kết luận 3.2 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Quy trình thực nghiệm sư phạm Lập kế hoạch; Thiết kế thực nghiệm; Trao đổi với GV HS mục đích thực nghiệm; Tiến hành dạy mẫu; Dạy TN lớp chọn; Dự quan sát GV, HS; Phỏng vấn HS GV; Cho HS làm kiểm tra viết, vấn đáp trả lời trắc nghiệm sau phân tích kết thu 3.2.2 Chọn mẫu Đối tượng thực nghiệm: 73 HS gồm: 35 HS lớp 10 chuyên Toán, trường THPT Chuyên H ng Vương - Phú Thọ; 38 HS lớp 10A (chuyên Toán), trường THPT Chu Văn An - Lạng Sơn Mỗi lớp chia thành 02 lớp nhỏ cách ngẫu nhiên, lớp nhỏ chia làm 03 nhóm GV tham gia dạy TN: Phạm Thị Thu Hiền - Tổ Toán, Trường THPT Chuyên H ng Vương - Phú Thọ; B i Văn Ngọc Tổ Toán, Trường THPT Chuyên Chu Văn An - Lạng Sơn 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm thăm dò: từ tháng 9/2016 đến tháng 5/2017 - Thực nghiệm thức: từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2018 3.2.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm Do khuôn khổ luận án thời gian có hạn nên chúng tơi tiến hành thực nghiệm việc tổ chức DH số nội dung Hình học phẳng cho lớp 10 chuyên Toán hai trường với 04 biện pháp sau đây: 19 - Nội dung 1: TN biện pháp 1.2: Vận dụng thủ thuật “Đảo ngược” DH tiết Luyện tập: Vec tơ phép toán vectơ - Nội dung 2: TN biện pháp 2.1 Tổ chức DH theo định hướng giáo dục STEM Đường elip - Nội dung 3: TN biện pháp 2.3 Sử dụng tập mà HS mở rộng, khái quát, đề xuất toán nội dung Tâm tỉ cự hệ điểm - Nội dung 4: TN biện pháp 3.2: Tổ chức đa dạng hoạt động học tập, trải nghiệm, khám phá giải trí tốn học để ni dưỡng đam mê môn học cho HS 3.2.5 Các phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 3.2.5.1 Đánh giá định tính Đánh giá định tính biểu NL ST HS thông qua: - Biểu trình học tập - Biểu làm HS 3.2.5.2 Đánh giá định lượng Sử dụng số liệu, liệu biểu NLST HS trước sau TN lớp TN, đặc biệt HS nghiên cứu trường hợp để bước đầu đánh giá định lượng mức độ hiệu biện pháp đề xuất 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1 Thực nghiệm thăm dị Thơng qua TN thăm dị, chúng tơi nhận thấy cần điều chỉnh, bổ sung số nội dung sau: Khi chia nhóm hoạt động, cần ý yếu tố đồng học lực HS nhóm, tránh tâm lí tự ti cho em Cần nhiều thời gian để thực nội dung ý đồ DH GV, nội dung mà GV yêu cầu HS tiếp cận nhiều cách khác Hoạt động trải nghiệm trị chơi tốn học hấp dẫn HS em vừa giải trí vừa chinh phục thử thách Tuy nhiên hoạt động cần thực thời gian học khóa cho phép nhà trường nay, nhiều trường khơng cho phép HS mang điện thoại di động vào khu vực lớp học 3.3.2 Thực nghiệm thức GV vận dụng biện pháp DH theo hướng PT NLST cho HS Luận án đề xuất dựa giáo án tình DH mà chúng tơi thiết kế Trong học, HS khuyến khích hoạt động như: xác định rõ vấn đề cần giải quyết; dự đốn, đề xuất, lí giải PT ý tưởng, lập thực kế hoạch để giải 20 vấn đề; chủ động trình bày kết thực hiện; bước đầu biết đánh giá tự đánh giá giải pháp Có gia tăng đáng kể số lượng HS giải theo nhiều cách có cách giải độc đáo; gia tăng số lượng HS có khả khái quát hóa vấn đề Phân tích kết nghiên cứu trường hợp Năm HS quan sát, theo dõi thống kê biểu NLST suốt trình DH Đa số em có nhiều biểu tích cực sau học TN Các biểu rõ nét là: Số ý tưởng tăng học tập hào hứng Đây dấu hiệu cho thấy tác động sư phạm có ý nghĩa KẾT LUẬN CHƢƠNG Để kiểm nghiệm bước đầu tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất chương 2, tác giả tiến hành TN thăm dò, tổ chức dạy mẫu TN thức lớp chuyên Toán 02 trường THPT chuyên thuộc tỉnh Phú Thọ Lạng Sơn Việc dạy mẫu thực trước TN thức để GV dạy TN dự giờ, sau thảo luận, thống cách thức tiến hành Các GV dạy TN thực tốt dạy theo dự kiến Thông qua trình triển khai TN; quan sát, kiểm đếm từ ý kiến GV, HS, rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, GV, HS hào hứng tiến hành TN, em không cảm thấy áp lực học tập thường xun động viên, khuyến khích Các ý tưởng mà HS đề xuất tôn trọng ghi nhận Thứ hai, nhà trường có đủ điều kiện để tổ chức cho GV HS thực hoạt động giáo dục mà luận án đề xuất Thứ ba, phẩm chất NL đội ngũ GV trường TN đáp ứng tương đối tốt cho việc triển khai đề tài Các GV dạy TN hoàn thành tốt dạy theo dự kiến HS bắt nhịp nhanh với phương pháp học tập tìm tịi, khám phá tham gia hoạt động tích cực Kĩ làm việc nhóm em cải thiện đáng kể Thứ tư, biện pháp mà Luận án đề xuất cần thiết, có ý nghĩa lí luận thực tiễn Trong bối cảnh nay, giáo dục đào tạo cần xác định rõ cân đối hài hòa yêu cầu cần đạt tri thức với mục tiêu PTNL HS Nếu q trọng vào khối lượng kiến thức làm hội PT NL 21 Thứ năm, khuôn khổ luận án thời gian không cho phép, tiến hành TN bốn biện pháp số 10 biện pháp đề xuất, chúng đại diện đủ cho ba nhóm biện pháp nêu Mỗi nhóm biện pháp kiểm nghiệm ba lần, từ TN thăm dị, dạy mẫu đến TN thức Kết cho thấy, biện pháp mà luận án đề xuất bước đầu kiểm nghiệm khả thi, triển khai trường THPT chuyên sử dụng để bồi dưỡng đội tuyển HSG mơn Tốn, bồi dưỡng HS u thích mơn Tốn trường THPT khác Thứ sáu, GV trường THPT chuyên tập huấn kĩ DH theo hướng PTNLST, giảm áp lực thành tích đồng thời HS giảm áp lực thi cử việc DH theo hướng PTNLST trở nên khả thi Kết TN sư phạm cho thấy, HS lớp TN có biểu tiến NLST Việc triển khai cách phù hợp biện pháp đề xuất góp phần hình thành, rèn luyện PT NLST cho HS Bên cạnh đó, cịn có số vấn đề cần quan tâm như: Việc triển khai DH Hình học phẳng theo hướng PTNLST cho HS cần nhiều thời gian cách dạy truyền thống Tốc độ học tập HS khác GV cần có hỗ trợ cách phù hợp Việc tạo niềm tin cho HS tiềm ST em không dễ dàng tốn nhiều thời gian GV phải người ST, thực hành ST khuyến khích ST Đối với lớp học khuyến khích ST, HS có xu hướng khơng tn thủ tốt quy định nhà trường, như: tự do, ồn ào, không tập trung Cần coi trọng việc đánh giá trình, thái độ học tập HS thay đánh giá định kì điểm số 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thơng qua q trình nghiên cứu Luận án, chúng tơi thu kết sau: Về lí luận, Luận án tổng thuật số vấn đề liên quan đến NLST, để vận dụng DH Hình học phẳng lớp 10 trường THPT chuyên; Làm rõ hội, cần thiết DH Hình học phẳng theo hướng PT NLST cho HS chuyên Toán THPT nước ta Về thực tiễn, sở tìm hiểu thực trạng dạy học Hình học phẳng theo hướng PT NLST số trường THPT chuyên, Luận án đề xuất số biện pháp DH Hình học phẳng theo hướng PT NLST cho HS chuyên Toán THPT nước ta; Minh hoạ DH Hình học phẳng theo hướng PT NLST cho HS qua số ví dụ gắn với Hình học phẳng trường THPT chuyên; Đã thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi số biện pháp Chương luận án tổng thuật, kế thừa quan điểm số nhà nghiên cứu về: DH theo định hướng PTNL người học, DH theo hướng PTNLST, số thành tố NLST; biểu NLST HS khiếu học tập Qua cho thấy, DH theo hướng PTNLST cần PP sư phạm mà lấy người học làm trung tâm, tích cực hóa hoạt động học tập, cá nhân hóa cá biệt hóa việc học; tạo mơi trường học tập thân thiện, bình đẳng, khuyến khích hợp tác; khơi gợi hứng thú, phù hợp vùng PT gần HS; HS trao quyền làm chủ trình học tập mình; coi trọng trình ST sản phẩm ST; trọng việc trải nghiệm trị chơi; ni dưỡng đam mê, xúc cảm ST, khả phán đoán, tưởng tượng cho HS tham gia hoạt động học tập Trong q trình DH, GV có vai trị quan trọng, họ góp phần PT kìm hãm ST người học Để thực DH theo hướng PTNLST cho HS, GV cần hiểu rõ ST; hỗ trợ, bồi dưỡng tự bồi dưỡng ST; người thực hành ST trình DH; xây dựng niềm tin khả ST cho tất HS; không ngừng thử nghiệm, khám phá, thực hành đổi ST Thông qua nghiên cứu thực trạng DH Hình học phẳng theo hướng PTNLST cho HS chun Tốn số trường THPT chuyên Việt Nam để thấy chưa tương xứng tiềm thực trạng Dựa thành tố NLST (Kiến thức chun mơn, liên mơn kinh nghiệm thực tiễn; Trí tưởng tượng trực giác; Tư ST, tư phản biện; Xúc cảm ST), biểu NLST HS 23 học tập Hình học phẳng ứng với thành tố đó, Luận án hội để thực DH Hình học phẳng theo hướng PTNLST cho HS chuyên Toán THPT, làm sở để đề xuất biện pháp sư phạm Chương Chương đề xuất ba nhóm biện pháp Nhóm biện pháp thứ nhất: Hình thành rèn luyện cho HS số kĩ tìm ý tưởng mới, cách giải học tập Hình học Nhóm biện pháp thiết kế nhằm nhằm trang bị cho HS “cơng cụ” để ST Chúng tác động đến tư ST tư phản biện HS - thành tố quan trọng NLST Bên cạnh đó, vốn kiến thức, trí tưởng tượng trực giác, cảm hứng ST HS có hội tác động tích cực Nội dung nhóm biện pháp dựa thủ thuật ST Altshuller, Polya; phương pháp ST SCAMPER để vận dụng vào DH Hình học phẳng Đây việc làm cần thiết để HS có nhiều cách tiếp cận, suy nghĩ giải đứng trước vấn đề, hình thành rèn luyện kĩ ST cho em Nhóm biện pháp thứ hai: Sử dụng câu hỏi, tập, chủ đề DH có tính mở để HS có hội tìm tịi, khám phá ST Thơng qua nhóm biện pháp này, GV tích cực hóa hoạt động HS, tác động đến trí tưởng tượng, trực giác, xúc cảm ST tư ST HS đồng thời HS tập dượt với việc giải vấn đề theo nhiều cách khác nhau, mở rộng, PT khái qt hóa tốn, đề xuất toán đồng thời vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề cụ thể thực tiễn Nhóm biện pháp thứ ba: DH Hình học phẳng với hỗ trợ phần mềm vẽ hình động; tổ chức đa dạng hoạt động học tập, trải nghiệm, khám phá giải trí tốn học để ni dưỡng đam mê mơn học cho HS Ngày nay, ứng dụng CNTT DH yêu cầu bắt buộc để HS chiếm lĩnh nhanh tri thức, làm chủ công nghệ, PTNL, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việc kết hợp linh hoạt hoạt động giáo dục Tốn học như: DH Hình học tiếng Anh; tổ chức cho HS nghiên cứu, viết thảo luận chuyên đề Hình học phẳng; hướng dẫn HS tham gia diễn đàn trao đổi Hình học phẳng nước quốc tế; tổ chức sinh hoạt câu lạc để trải nghiệm trò chơi, thử thách, khám phá, ST Hình học phẳng nhằm cung cấp đầy đủ cho em hội để giúp em PTNLST, giảm bớt căng thẳng, tìm niềm vui, đam mê học tập Trong chương 3, khuôn khổ luận án, tiến hành TN biện pháp số 10 biện pháp đề xuất, chúng đại diện đủ cho ba nhóm biện pháp nêu Mỗi nhóm biện pháp kiểm nghiệm ba lần, từ TN thăm dị, dạy 24 mẫu đến TN thức Kết cho thấy, biện pháp mà luận án đề xuất bước đầu kiểm nghiệm khả thi, triển khai trường THPT chuyên sử dụng để bồi dưỡng đội tuyển HSG mơn Tốn, bồi dưỡng HS u thích mơn Tốn trường THPT Từ kết nêu trên, khẳng định: Luận án xác định đặc trưng DH theo hướng PT NLST cho người học, sở đề xuất ba nhóm biện pháp sư phạm DH Hình học phẳng theo hướng PT NLST cho HS chuyên Toán THPT đồng thời bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi số biện pháp đề xuất Như vậy, giả thuyết khoa học luận án chấp nhận được, mục đích NC luận án đạt được, nhiệm vụ NC hoàn thành Khuyến nghị Nhằm đáp ứng yêu cầu DH PT NL nói chung NLST nói riêng cho HS chun Tốn THPT, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Với Bộ GD&ĐT: - Quy định nội dung kiến thức mà HS chuyên Toán cần đạt được, sở giới hạn phạm vi kiến thức sử dụng kì thi, kiểm tra Các nội dung nâng cao chuyên sâu khác chuyển thành nội dung tham khảo Đề thi chọn HS giỏi cần theo hướng gắn với thực tiễn, tạo hội khuyến khích HS ST, khơng q nặng kiến thức độ khó để nhiều HS u thích mơn học - Tổ chức biên soạn SGK thống dành cho HS chun Tốn thể rõ gần gũi Toán học với sống, vai trị Tốn học khoa học khác, tăng cường tính ứng dụng, liên hệ thực tiễn mạch kiến thức Tăng cường hướng dẫn HS phương pháp tư duy, khuyến khích HS ST Đối với trường THPT chuyên: - Tạo điều kiện, khuyến khích GV HS tiếp cận, nghiên cứu thực DH PT NL người học, đặc biệt NLST - Giảm áp lực thi cử so sánh thành tích HS - Trong đánh giá, khơng vào điểm số học tập mà cần trọng đánh giá trình để thấy rõ tiến HS, khuyến khích HS tiếp tục phấn đấu DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Nguyễn Xuân Quỳnh, Phát triển lực sáng t o cho học sinh chun Tốn qua d y học Hình học phẳng trường THPT Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: “Phát triển lực sáng tạo hội cho ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2017, tr 188-209 [2] Nguyễn Xuân Quỳnh, Vận dụng số nguyên tắc sáng t o Altshuller d y học Hình học theo hướng phát triển lực sáng t o cho học sinh chuyên tốn trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Số 15, tháng năm 2019, tr 43-52 [3] Nguyễn Xuân Quỳnh, Vận dụng nguyên tắc “Phân nhỏ”, “Đảo ngược” “Giải thừa thiếu” Altshuller d y học Hình học theo hướng phát triển lực sáng t o cho học sinh chuyên tốn trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 64, tháng năm 2019, tr 159-171 ... thiết để thực DH Hình học phẳng theo hướng PTNLST cho học sinh chuyên Toán THPT 1.6 Thực trạng dạy học Hình học phẳng trƣờng THPT chuyên theo hƣớng phát triển lực sáng tạo cho học sinh 1.6.1 Nội... PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Định hƣớng xây dựng thực biện pháp Các biện pháp đề cần hướng đến mục tiêu giúp GV thực việc dạy học Hình học phẳng theo. .. HS học tập Hình học phẳng ứng với thành tố đó, Luận án hội để thực DH Hình học phẳng theo hướng PTNLST cho HS chuyên Toán THPT 14 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÌNH HỌC PHẲNG THEO HƢỚNG PHÁT

Ngày đăng: 07/09/2021, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan