1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở

258 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 11,57 MB
File đính kèm luan van full.rar (7 MB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐẶNG THỊ THU HUỆ DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐẶNG THỊ THU HUỆ DẠY HỌC MƠN TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Mã số: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN THÂN TS PHẠM THANH TÂM HÀ NỘI, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Tôn Thân TS Phạm Thanh Tâm Tất số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Đặng Thị Thu Huệ LỜI CẢM ƠN Luận án “Dạy học mơn Tốn Trung học sở theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh” hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu người thực với hướng dẫn tận tình q thầy, giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tôn Thân, TS Phạm Thanh Tâm - người tận tình hướng dẫn hết lòng giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cơ ngồi Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam hết lòng dạy bảo đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành Luận án Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy: PGS.TS Trần Kiều, GS.TS Bùi Văn Nghị, PGS.TS Đào Thái Lai, PGS.TS Phạm Đức Quang, … ln giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu chân thành để tơi sớm hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, nhà khoa học đồng nghiệp thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đồng thời tơi xin tỏ lòng biết ơn tới tác giả cơng trình khoa học mà tơi dùng làm tài liệu tham khảo nhà khoa học có ý kiến quý báu góp ý cho luận án Trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo, em học sinh trường: trường THCS Thực Nghiệm, Viện KHGD Việt Nam; trường THCS Hải Lý, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định; trường THCS Hàn Thuyên, thành phố Nam Định; trường THCS Mạc Đĩnh Chi, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội giúp đỡ việc triển khai thực nghiệm sư phạm kết luận án Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả Đặng Thị Thu Huệ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT CT Bài tập CNTT Chương trình Cơng nghệ thơng tin CNTT & TT Công nghệ thông tin truyền thông ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHQG Đại học Quốc gia ĐG DH Đánh giá DHDA Dạy học ĐC Dạy học dự án GQVĐ Đối chứng GDPT Giải vấn đề GD&ĐT Giáo dục phổ thông GV Giáo dục Đào tạo HĐTN Giáo viên HS Hoạt động trải nghiệm KHGD Học sinh KTĐG Khoa học giáo dục NL Kiểm tra đánh giá NLST Năng lực NXB Năng lực sáng tạo PH&GQVĐ Nhà xuất PT PP Phát giải vấn đề PPDH Phát triển SGK Phương pháp ST Phương pháp dạy học SL Sách giáo khoa SĐTD Sáng tạo TN Số lượng THGVĐ Sơ đồ tư THCS Thực nghiệm TDST Tình gợi vấn đề Trung học sở Tư sáng tạo MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………………………… vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ …………………………………… viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN …………………………………… 1.1 Năng lực, lực sáng tạo ……………………………………………… 1.1.1 Năng lực ……………………………………………………………… 1.1.2 Sáng tạo ………………… 13 1.1.3 Năng lực sáng tạo ……………………………………………………… 20 1.2 Năng lực sáng tạo học sinh THCS học tập mơn Tốn ……… 26 1.2.1 Các biểu tâm lý hoạt động học tập học sinh Trung học sở 26 1.2.2 Một số biểu đặc trưng lực sáng tạo học sinh THCS học tập mơn Tốn ………………………………………… 28 1.2.3 Các mức độ lực sáng tạo học sinh THCS học tập mơn Tốn 35 1.2.4 Đánh giá lực sáng tạo học sinh THCS học tập mơn Tốn 39 1.3 Dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh THCS …………………………………………………………… 43 1.3.1 Quan niệm dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh THCS …………………………………………………………… 43 1.3.2 Cơ hội góp phần phát triển lực sáng tạo cho học sinh THCS mơn Tốn ……………………………………………………………………………… 46 1.3.3 Một số phương pháp, hình thức tổ chức kĩ thuật dạy học mơn Tốn góp phần phát triển lực sáng tạo cho học sinh THCS …………… 47 1.4 Thực trạng dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh THCS Việt Nam …………… ………………………………… 66 1.4.1 Chương trình sách giáo khoa mơn Toán cấp THCS hành với vấn đề phát triển lực sáng tạo cho học sinh …………… 66 1.4.2 Thực trạng dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh THCS Việt Nam ……………………………………… 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG ……………………………………………………………… 75 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THCS ………………………… 77 55 2.1 Định hướng xây dựng thực biện pháp dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh THCS ……………… 77 2.2 Một số biện pháp sư phạm dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh THCS …………………………………… 79 2.2.1 Biện pháp 1: Sử dụng tình gợi vấn đề, tạo hội cho học sinh phát triển khả phát giải vấn đề Toán học cách sáng tạo ……………………………………………………………… 2.2.2 Biện pháp 2: Lôi học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm để tìm tòi, khám phá, kiến tạo tri thức tốn học ……………………………… 2.2.3 Biện pháp 3: Vận dụng phương pháp dạy học dự án tạo điều kiện cho học sinh vận dụng Tốn học tìm hiểu, giải vấn đề sống cách say mê, chủ động, sáng tạo ……………………… 2.2.4 Biện pháp 4: Thiết kế sử dụng hệ thống tập/nhiệm vụ gắn với đời sống thực tiễn, truyền cảm hứng cho học sinh việc vận dụng sáng tạo kiến thức kĩ Toán học …………………………………… KẾT LUẬN CHƯƠNG ……………………………………………………… CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM …………………………………………… 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm …… …………………… 3.1.1 Mục đích thực nghiệm …… …… …………………………………… 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm ………………………………………………… 3.2 Tiến hành thực nghiệm …………………………………………………… 3.2.1 Kế hoạch thực nghiệm ………………………………………………… 3.2.2 Quy trình thực nghiệm ………………………………………………… 3.2.3 Nội dung thực nghiệm ………………………………………………… 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm ……………… …………………………… 3.3.1 Cách xử lí đánh giá kết thực nghiệm …………………………… 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm ………………………………………… KẾT LUẬN CHƯƠNG …………………………………………………… KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………………………… 79 96 103 112 121 122 122 122 122 122 122 123 125 125 125 127 162 163 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ………………………………………………………………… 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………… 167 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………… 176 66 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng mô tả mức độ số biểu đặc trưng NLST học tập mơn Tốn HS THCS 37 Bảng 1.2 Nhóm phương pháp đánh giá NL, NLST 41 Bảng 1.3 Kết xác nhận biện pháp ĐG nhằm PT NLST cho HS 190 Bảng 1.4 Kết HS tự ĐG mức độ biểu NLST học tập …………… 191 Bảng 1.5 Kết mức độ sử dụng HĐ HT nhằm PT NLST cho HS ……… 193 Bảng 1.6 Tiêu chí mức độ ĐG NLST DHDA ……………………… Bảng 3.1 Thống kê tên trường, tên GV dạy TN, lớp TN lớp ĐC ……… 195 124 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp 6A1 6A2 trường THCS Mạc Đĩnh Chi ……………………………………………… 144 Bảng 3.3 Tổng hợp tham số đặc trưng trước thực nghiệm (của lớp 6A1 6A2 trường THCS Mạc Đĩnh Chi) ………………………………… 145 Bảng 3.4 Kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 6A1 6A2 trường THCS Mạc Đĩnh Chi ……………………………………………… 146 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng sau thực nghiệm (của lớp 6A1 6A2 trường THCS Mạc Đĩnh Chi) ………………………………… 147 Bảng 3.6 Kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp 6A 6B trường THCS Hải Lý ……………………………………………………… 148 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng trước thực nghiệm (của lớp 6A 6B trường THCS Hải Lý) ……………………………………………… 149 Bảng 3.8 Kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 6A 6B trường THCS Hải Lý ……………………………………………………………… 149 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng sau thực nghiệm (của lớp 6A 6B trường THCS Hải Lý) ……………………………………………… 151 Bảng 3.10 Kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp 6A 6C trường THCS Thực Nghiệm ………………………………………………… 151 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng trước thực nghiệm (của lớp 6A 6C trường THCS Thực Nghiệm) …………………………………… 152 Bảng 3.12 Kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 6A 6C trường THCS Thực Nghiệm ………………………………………………… 153 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng sau thực nghiệm (của lớp 6A 6C trường THCS Thực Nghiệm) ……………………………………… 154 Bảng 3.14 Kết kiểm tra trước thực nghiệm (lớp 6, năm học 2016-2017) 155 Bảng 3.15 Tổng hợp tham số đặc trưng trước thực nghiệm (của lớp 6, năm học 2016-2017) ………………………………………………… 156 Bảng 3.16 Kết kiểm tra sau thực nghiệm (lớp 6, năm học 2016-2017) … 156 Bảng 3.17 Tổng hợp tham số đặc trưng sau thực nghiệm (của lớp 6, năm học 2016-2017) ……………………………………………………… 157 Bảng 3.18 Thống kê số làm nhiều cách giải ………………… 158 Bảng 3.19 Kết lấy thông tin GV mức độ phát triển NLST HS DH vận dụng PP DHDA ……………………………………… 159 Bảng 3.20 Kết lấy thông tin phiếu hỏi HS lớp mức độ phát triển NLST học vận dụng PP DHDA 160 Bảng 3.21 Kết phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án HS lớp 6, 161 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Trang Sơ đồ 1.1 Ba vòng tròn đồng tâm tư Krutecxki ……………………………… 18 Sơ đồ 1.2 Mơ hình thành tố sáng tạo Amabile ………………………………… 23 Sơ đồ 1.3 Các bước thực dự án …………………………………………………… 53 Sơ đồ 1.4 Vòng tuần hồn ―Học tập qua trải nghiệm‖ ………………………………… 59 Sơ đồ 2.5 Tìm giải pháp GQVĐ ……………………………………………………… 91 Sơ đồ 2.2 Tác động BPSP DH mơn Tốn THCS đề xuất việc PT NLST cho HS …………………………………………………………… 120 Biểu đồ 1.1 Kết nhận biết biểu NLST HS 188 Biểu đồ 1.2 Kết lựa chọn mức độ sáng tạo HĐ hình thức tổ chức DH Biểu đồ 1.3 Kết mức độ biện pháp ĐG nhằm PT NLST cho HS 189 190 Biểu đồ 1.4 Kết HS tự ĐG mức độ biểu NLST học tập ………………… 191 Biểu đồ 1.5 Kết mức độ sử dụng HĐ HT nhằm PT NLST cho HS …………… 194 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phần trăm biểu diễn kết điểm kiểm tra sau thử nghiệm lớp 6A1 6A2 trường THCS Mạc Đĩnh Chi ……………… ………………… 146 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phần trăm biểu diễn kết điểm kiểm tra sau thử nghiệm lớp 6A 6B trường THCS Hải Lý …………………………………………… 150 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phần trăm biểu diễn kết điểm kiểm tra sau thử nghiệm lớp 6A 6C trường THCS Thực Nghiệm …………………………………… 153 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ phần trăm biểu diễn kết điểm kiểm tra sau thử nghiệm lớp 157 Đồ thị 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp 6A1 6A2 trường THCS Mạc Đĩnh Chi ………………………………… 145 Đồ thị 3.2 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 6A1 6A2 trường THCS Mạc Đĩnh Chi ……………………………………… 147 Đồ thị 3.3 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp 6A 6B trường THCS Hải Lý 148 ………………………………………………… Đồ thị 3.4 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 6A 6B trường THCS Hải Lý ………………………………………………… 150 Đồ thị 3.5 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp 6A 6C trường THCS Thực Nghiệm ……………………………………… 152 Đồ thị 3.6 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 6A 6C trường THCS Thực Nghiệm ……………………………………… 154 Đồ thị 3.7 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp 6, năm học 2016-2017 ………………………………………… 155 Đồ thị 3.8 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 6, năm học 2016-2007 ………………………………………… 157 - Tỉ số a b kí hiệu a : b dùng nói thương tỉ số GV a hai đại lượng (cùng giới thiệu hay b loại đơn vị đo)) - Khái niệm tỉ số thường dùng nói thương hai đại lượng (cùng loại đơn vị đo) Hoạt động 1.3 (12 phút): Hoạt động củng cố trực tiếp khái niệm tỉ số Nội dung +) Viết tỉ số của: 0,75 1,25; 2 3,15; 3 4  Hoạt động HS - Yêu cầu HS: - Thực theo yêu cầu +) Viết tỉ số của: GV, đổi 0,75 1,25; chéo cho bạn 2 3,15;   bên cạnh để kiểm tra + Tìm tỉ số độ dài đoạn thẳng AB kết đoạn thẳng CD yêu cầu cột bên Lưu ý HS đơn vị độ dài hai đoạn thẳng Viết Hoạt động GV +) Đoạn thẳng AB dài 20 cm, đoạn thẳng CD dài m Tìm tỉ số độ dài đoạn thẳng AB đoạn thẳng CD chuẩn hoá +) Viết vào hai tỉ số hai số +) Viết vào hai tỉ số theo kết +) Viết vào hai phân số hai số GV chữa +) Viết vào hai phân số Đổi chéo cho bạn bên cạnh để kiểm tra kết (trong thời gian phút) a - Phân biệt tỉ số (b  b - Quan sát, hướng dẫn HS yếu 0) phân số nói tỉ số a : ”Khi b a a b b số nguyên, phân số, hỗn số, Còn nói phân số a a b - Gọi HS lên bảng viết theo bốn yêu cầu (mỗi HS viết theo yêu cầu) - Mời HS lớp nhận xét, GV chuẩn hoá - Yêu cầu HS lớp kiểm tra, đối chiếu - Trả lời câu hỏi lại - Đặt câu hỏi: Tỉ số - Ghi lại ý a (b  0) phân số vào b 230 b số nguyên.” a có giống khác nhau? b Tỉ số phần trăm Hoạt động 2.1 (5 phút): Hoạt động giới thiệu tỉ số phần trăm cách tìm tỉ số phần trăm Nội dung Hoạt động HS Hoạt động GV Trong thực hành, ta thường dùng tỉ số dạng tỉ số phần trăm với kí hiệu % thay cho 100 - GV xuất phát từ tỉ số 20 25 = 25 để giới thiệu tỉ  20 100 100 số phần trăm: 25 viết 100  Quy tắc: Muốn tìm tỉ 25% Do đó, tỉ số phần trăm 20 25% số phần trăm hai số a - Giới thiệu: Trong thực hành, ta b, ta nhân a với 100 thường dùng tỉ số dạng tỉ số phần chia cho b viết kí hiệu trăm với kí hiệu % thay cho a.100 100 % vào kết quả: % b - Yêu cầu HS khái qt hố từ cách tìm tỉ số phần trăm 20 để Ví dụ: Tỉ số phần trăm nêu cách tìm tỉ số phần trăm hai hai số 78,1 25 là: số a b 78,1.100 %  312, 4% - Chuẩn hoá cách tìm tỉ số phần trăm 25 hai số a b - Lấy ví dụ - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm hai số a b theo cách hiểu - Ghi nội dung GV chuẩn hoá - Nhắc lại quy tắc tìm tỉ số phần trăm hai số a b Hoạt động 2.2 (7 phút): Hoạt động củng cố trực tiếp Nội dung *Tìm tỉ số phần trăm : - Yêu cầu HS: *Tìm tỉ số phần trăm : i) i) 8; ii) 25kg tạ 78,1 25 10 iii) 78,1 25 Hoạt động HS Hoạt động GV ii) 25kg tạ 10 iii) * Tìm tỉ số phần trăm số học sinh nam - Thực theo yêu cầu GV, đổi chéo cho bạn bên cạnh để kiểm tra kết * Tìm tỉ số phần trăm số học sinh nam số học sinh lớp lớp em số học sinh lớp lớp em - Viết chuẩn Đổi chéo cho bạn bên cạnh để KT kết hoá theo kết GV chữa - Quan sát, hướng dẫn HS yếu - Gọi HS lên bảng viết theo yêu cầu (mỗi HS viết theo yêu cầu) - Mời HS lớp nhận xét, GV chuẩn hoá - Yêu cầu HS lớp kiểm tra, đối chiếu lại Tỉ lệ xích Hoạt động 3.1 (7-10 phút): Hoạt động hình thành khái niệm tỉ lệ xích Nội dung Hoạt động GV Bài toán: Khoảng cách thành phố Hà Nội thành phố Hải Phòng đồ 2,5cm Trên thực tế khoảng cách hai thành phố 100km Tính tỉ số khoảng cách hai thành phố đồ thực tế - Đưa đồ, cho HS đo khoảng cách hai điểm cụ thể đồ cho biết khoảng cách thực hai địa điểm thực tế yêu cầu HS tính tỉ số khoảng cách hai điểm đồ thực tế (Trong trường hợp chuẩn bị trước số đồ đủ cho nhóm HS lớp u cầu nhóm đo khoảng cách hai địa điểm khác – GV phải đo trước biết trước khoảng cách thực hai địa điểm đó- tính tỉ số khoảng cách địa điểm đồ thực tế, đối chiếu với tỉ số ghi đồ, đối chiếu kết nhóm có đồ loại) Tỉ lệ xích T vẽ (hoặc đồ) tỉ số khoảng cách a hai điểm vẽ (hoặc đồ) khoảng cách b hai điểm tương ứng thực tế: T = (Trong trường hợp khơng có đồ, đưa toán cột bên để giới thiệu tỉ lệ xích) - Giới thiệu tỉ số HS tính tỉ lệ xích đồ (được ghi góc Hoạt động HS - Thực theo yêu cầu GV - Đưa cách hiểu tỉ lệ xích - Ghi nhắc lại (nhẩm lại) khái niệm tỉ lệ xích mà GV chuẩn hố a (a, b có b đơn vị đo) đồ) - Yêu cầu HS đưa quan niệm tỉ lệ xích vẽ (hoặc đồ) Chuẩn hoá khái niệm tỉ lệ xích Hoạt động 3.2 (5 phút): Hoạt động củng cố trực tiếp Nội dung Hoạt động GV ?2 Khoảng cách từ điểm cực Bắc Hà Giang đến điểm cực Nam mũi Cà Mau khoảng 1620km Trên đồ, khoảng cách khoảng 16,2cm Tìm tỉ lệ xích đồ Hoạt động HS - Yêu cầu HS thực ?2, đổi - Thực ?2, đổi chéo cho bạn ngồi cạnh để kiểm chéo cho bạn bên tra kết cạnh để kiểm tra - GV đưa kết để HS đối kết chiếu, sửa chữa (nếu cần) - Viết chuẩn hoá theo kết GV đưa (nếu cần) Hoạt động luyện tập (30 -35 phút) TG 10 phút Nội dung Bài tập 137, 143, 145 SGK 20-25 phút Nhiệm nhóm: vụ Kích thước sân bóng đá mini người theo tiêu chuẩn Liên đồn bóng đá giới FIFA có Biểu NLST Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS làm tập 137, 143, 145 SGK, đổi chéo cho bạn ngồi cạnh để kiểm tra kết - Làm tập 137, 143, 145 SGK, đổi chéo cho bạn ngồi cạnh để kiểm tra kết - Gọi HS đọc lời giải, kết (đối với bài); GV ghi nhanh lên bảng Mời HS lớp nhận xét, sửa chữa - Đọc lời giải, kết - Đề xuất cho GV ghi lên bảng - Đối chiếu, sửa chữa phương án xác định tỉ (nếu cần) - Hoạt động nhóm để lệ xích phù giải tình hợp – lấy đo Trao đổi, thảo luận để số xác định cơng khoảng thức tính khoảng cách cách điểm hai điểm hai vẽ vẽ từ khái niệm tỉ lệ định xích, đề xuất chiều dài cách xác định tỉ lệ (hoặc chiều rộng) sân xích - GV chuẩn hố lời giải, kết ; yêu cầu HS đối chiếu, sửa chữa (nếu cần) - GV giới thiệu hình ảnh sân bóng đá mini thực tiễn thông qua clip ngắn tranh, chiều dọc tối thiểu 25 m, chiều ngang tối thiểu 15 m Em vẽ hình chữ nhật mơ sân bóng đá mini có kích thước tối thiểu vào theo tỉ lệ tự chọn ảnh đưa tình cho nhóm HS (yêu cầu vẽ giấy A0 bảng nhóm); - Yêu cầu HS hoạt động nhóm để GQ tình thời gian 10 phút; - u cầu HS trình bày sản phẩm nhóm trước lớp (mỗi nhóm có phút trình bày); phù hợp để vẽ vào vở, tính tốn kích thước hình chữ nhật cần vẽ vẽ hình chữ nhật vào với kích thước xác định; đánh giá vẽ (và đề xuất nhiệm vụ như: có tỉ lệ xích phù hợp rồi, tìm hiểu vẽ tiếp hình chữ nhật, hình tròn mơ vùng cấm địa, khung thành, đường sân, vòng tròn sân, ) - GV HS lớp nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm; tổng kết tình chuẩn hố cơng thức tính khoảng cách hai điểm vẽ biết tỉ lệ xích khoảng cách hai - Trình bày sản phẩm nhóm trước lớp điểm thực tế - Có thể giao tiếp nhiệm - Nhận xét sản phẩm vụ cho HS nhà: nhóm bạn, điều theo tỉ lệ xích xác chỉnh, bổ sung sản định, tìm hiểu vẽ phẩm nhóm tiếp hình chữ nhật, (có thể nhà) bóng (giấy A0, bảng phụ) với đơn vị m chia cho 25 (hoặc 15); - Đề xuất ý tưởng hồn thiện vẽ sân bóng đá mini; hình tròn mơ vùng cấm địa, khung thành, đường sân, vòng tròn sân, Hoạt động tổng kết học hướng dẫn tự học nhà (3 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm học; ứng dụng kiến thức vào sống thực tiễn - BTVN: Làm tập: từ 138, 140, 142; 144, 146, 147 trang 57, 58, 59 SGK (có thể giảm bớt để đưa hai tập tình sau vào) tập tình sau: Vì lý an toàn, khoảng cách tối thiểu ổ cắm điện vòi nước 60 cm Trên vẽ tỉ lệ , ơng Bình ghi rõ vị trí lắp đặt ổ điện nhà tắm Trên 50 vẽ, ổ cắm cách vòi nước lavabo 4,5 cm Lắp đặt ơng Bình có phù hợp với tiêu chuẩn an tồn khơng? Hãy nêu hai cách lí giải em NGUỒN NĂNG LƯỢNG Điện tái tạo lấy từ nguồn: sức nước, sinh khối (từ chất liệu thực vật gỗ, chất thải…), sức gió, địa nhiệt (từ sức nóng Trái Đất), Mặt Trời Bảng sau cho thấy sản lượng điện năm 2012 (tính TWh) Hoa Kì, Canada, Pháp, Đức lấy từ nguồn lượng tái tạo từ nguồn không tái tạo Sản lượng điện Hoa Kì Canada Pháp Đức Từ nguồn tái tạo 500 400 80 140 Từ nguồn không tái tạo 3800 200 480 480 a) Trong nước, tỉ lệ sản lượng điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo bao nhiêu? Đối với nước, khoanh vào chữ trước đáp án bảng đây: Nước Hoa Kì Tỉ lệ sản lượng điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo 5 38 A B C 38 43 43 D 38 Canada A B C D Pháp A B C D Đức A 24 B 24 31 C 31 D 31 b) Trong nước, nước tỉ lệ sản lượng điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo lớn nhất? Nước tỉ lệ sản lượng điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo nhỏ nhất? c) Thủy điện tạo nguồn điện tất khu vực đất nước Hoa Kì nguồn điện tái tạo lớn Hoa Kì Hiện nay, thủy điện chiếm 65,9% tổng sản lượng điện tái tạo quốc gia 7% tổng sản lượng điện Hoa Kì Nếu theo bảng số liệu sản lượng điện từ nguồn thủy điện Hoa Kì năm 2012 bao nhiêu? Em trình bày lời giải Phụ lục 7: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÁC BÀI KHẢO SÁT KIỂM TRA TOÁN Thời gian làm bài: 15 phút Một buổi tối (từ 19 đến 22 giờ), Hà định dành để rửa bát; để giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa 30 phút để làm tập Thời gian lại, Hà định dành để xem chương trình ca nhạc quốc tế ti vi kéo dài 30 phút Hỏi hôm Hà có đủ thời gian để xem hết chương trình ca nhạc khơng? Hãy nêu cách giải Trong buổi picnic, Nam, Huy, Hà, Mai, Bình chia sẻ bữa trưa Cùng với thức ăn, bạn mang tới táo Sau ăn hết thức ăn khác, bốn người bạn muốn ăn táo Em nói với bạn cách chia táo cho bốn bạn ăn số táo ĐÁP ÁN (4 điểm HS làm cách; điểm HS làm nhiều cách) HS đưa cách giải sau: Cách 1: Đổi: 30 phút = giờ; 30 phút = Thời gian từ 19 đến 22 là: 22 – 19 = (giờ) Tổng thời gian Hà làm việc nhà làm tập là: 3 29    2 (giờ) hay 25 phút 12 12 Thời gian lại để Hà xem chương trình ca nhạc là: 3 12  hay 35 phút 12 Do 35 >30, Hà có đủ thời gian để xem hết chương trình ca nhạc Cách 2: HS lấy tổng thời gian Hà có (3 giờ) trừ thời gian làm hết tất việc thời gian xem ca nhạc Kết tính phút đưa kết luận Cách 3: HS tính cách lấy 19 cộng với thời gian làm việc, bao gồm xem phim thấy chưa đến 22 (21 55 phút) đưa kết luận (4 điểm HS làm cách; điểm HS làm nhiều cách) HS đưa cách chia sau: Cách 1: Chia thành phần nhau, bạn miếng táo ( táo) Cách 2: Chia táo thành phần nhau, bạn táo táo Cách 3: Chia táo, thành phần nhau, chia táo thành phần nhau, bạn nửa táo táo Sau tiến hành dạy thực nghiệm xong dự án ―Côn đường đến trường‖, kết thúc chương Phân số, tiến hành cho HS làm kiểm tra 45 phút lớp thực nghiệm đối chứng với đề kiểm tra sau: KIỂM TRA TOÁN Thời gian làm bài: 45 phút Một hiệu sách dán thông báo: ―Giảm giá 15% toàn sách‖ Bốn người bạn ý tới truyện có giá 60000 đồng Vì giá chưa kịp niêm yết nên họ phải tính nhẩm giá mới, kết khơng giống Bình tìm kết 9000 đồng; Mai tìm 69000 đồng; Huy nghĩ giá phải 51000 đồng Hoà cho giá truyện 4500 đồng Ai đúng? Ai sai? Hãy giải thích câu trả lời em cách khác Một nhóm sinh viên định dã ngoại tới Hồ Đại Lải ngày xe đạp Họ khởi hành từ nhà lúc 30 phút sáng dự kiến 10 tới nơi Sau 1 30 họ dừng lại nghỉ 20 phút tranh thủ tra đồ có tỉ lệ xích 200000 Họ thấy đồ, Hồ Đại Lải cách 9,5 cm Sau nhóm sinh viên tiếp tục khởi hành với tốc độ lúc trước Hỏi nhóm sinh viên có đến Hồ Đại Lải theo kế hoạch họ 21 km dừng lại nghỉ? Hãy giải thích câu trả lời em ĐÁP ÁN (4 điểm HS làm cách; điểm HS làm nhiều cách) HS đưa cách giải thích sau: Cách 1: Quyển truyện giảm số tiền là: 15% 60000 = 9000 (đồng) Giá truyện là: 60000 – 9000 = 51000 (đồng) Do đó, Huy bạn Bình, Mai, Hòa tính sai Cách 2: Giá truyện so với giá gốc chiếm tỉ lệ là: 100% - 15% = 85% Giá truyện là: 85% 60000 = 51000 (đồng) Do đó, Huy bạn Bình, Mai, Hòa tính sai Cách 3: Có thể xác định tỉ số phần trăm số tiền giảm mà bạn nghĩ so với giá gốc truyện (theo Bình, Huy, Hòa, truyện giảm 85% , 15%, 25%, theo Mai giá bị tăng) để so sánh với 15%, từ xác định Huy bạn Bình, Mai, Hòa tính sai (4 điểm HS làm cách; điểm HS làm nhiều cách) HS đưa cách giải thích sau: Cách 1: Vận tốc nhóm sinh viên là: 21 : 1,5 = 14 (km/h) Quãng đường lại chưa là: 9,5 : = 1900000 (cm) = 19 (km) 200000 Từ lúc tiếp tục khởi hành sau nghỉ đến 10 giờ, nhóm sinh viên lại số thời gian là: 10 – 30 phút – 30 phút – 20 phút = 40 phút Vì 30 phút nhóm sinh viên 21 km nên 40 phút với vận tốc họ quãng đường dài 21 km Mà họ phải 19 km nên nhóm sinh viên có đến Hồ Đại Lải sớm so với kế hoạch Cách 2: Vận tốc nhóm sinh viên là: 21 : 1,5 = 14 (km/h) Quãng đường lại chưa là: 9,5 : = 1900000 (cm) = 19 (km) 200000 Từ lúc tiếp tục khởi hành sau nghỉ đến 10 giờ, nhóm sinh viên lại số thời gian là: 10 – 30 phút – 30 phút – 20 phút = 40 phút = Trong dài là: 14 giờ, với vận tốc khơng đổi, nhóm sinh viên qng đường 3  23,3 (km) Vì 23,3 > 19 nên nhóm sinh viên có đến Hồ Đại Lải sớm so với kế hoạch Cách 3: Đổi: 30 = ; 20 phút = Vận tốc nhóm sinh viên là: 21 : 1,5 = 14 (km/h) Quãng đường lại chưa là: 9,5 : = 1900000 (cm) = 19 (km) 200000 Thời gian cần thiết để nhóm sinh viên 19 km đến Hồ Đại Lải là: 19 : 14 = 19 (giờ) (= giờ) 14 14 Tổng thời gian nghỉ nhóm sinh viên là: 19 67 +  (giờ) (  11 phút) = = 3 21 21 Thời điểm nhóm sinh viên đến Hồ Đại Nải là: 30 phút + 11 phút = 41 phút Do đó, nhóm sinh viên có đến Hồ Đại Lải sớm so với kế hoạch Cách 4: Vận tốc nhóm sinh viên là: 21 : 1,5 = 14 (km/h) Quãng đường lại chưa là: 9,5 : = 1900000 (cm) = 19 (km) 200000 Từ lúc tiếp tục khởi hành sau nghỉ đến 10 giờ, nhóm sinh viên lại số thời gian là: 10 – 30 phút – 30 phút – 20 phút = 40 phút Vì 30 phút nhóm sinh viên 21 km nên 40 phút với vận tốc họ quãng đường dài 21 km Mà họ phải 19 km nên nhóm sinh viên có đến Hồ Đại Lải sớm so với kế hoạch Cách 3: Đổi: 20 phút = Vận tốc nhóm sinh viên là: 21 : 1,5 = 14 (km/h) Quãng đường lại chưa là: 9,5 : = 1900000 (cm) = 19 (km) 200000 Quãng đường đến Hồ Đại Lải là: 21 + 19 = 40 (km) Tổng thời gian nghỉ nhóm sinh viên là: 40 : 14 + 67 (giờ) (  11 phút) = =3 21 21 Thời điểm nhóm sinh viên đến Hồ Đại Nải là: 30 phút + 11 phút = 41 phút Do đó, nhóm sinh viên có đến Hồ Đại Lải sớm so với kế hoạch 240 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA lần BIỂU HIỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH (Dành cho giáo viên) Trường THCS Ngày tháng năm Họ tên học sinh đánh giá: Lớp Tên GV: STT Biểu học sinh Phát vấn đề tình cụ thể HS nêu câu hỏi thắc mắc trình học tập, HS giải câu hỏi thắc mắc tìm kiến thức chưa đề cập đến SGK, tài liệu mà HS sử dụng Trong trình học tập, HS nêu vấn đề phát sinh liên quan đến kiến thức học, sau HS giải quyết, GV tổng kết đưa kiến thức chưa có giảng hay SGK trước Biết diễn đạt tập/nhiệm vụ theo cách khác cho có lợi cho vấn đề cần giải Biết dự đoán phương hướng giải tập/nhiệm vụ có ý thức kiểm tra điều dự đốn Làm tập, luyện tập, thực hành không lệ thuộc, dập khuôn theo PP hướng dẫn SGK, tài liệu GV, chưa phải PP tối ưu GV chấp nhận Lựa chọn PP giải toán GV giới thiệu phù hợp với việc giải tập/nhiệm vụ cụ thể HS cải tiến cách thực thao tác mẫu GV, GV đánh giá tốt HS phát tình phát sinh thực hành, luyện tập, tìm cách xử lý hiệu quả, GV khuyến khích khen ngợi Đồng ý 10 HS nêu vấn đề, chủ động giải quyết, rút kiến thức mới, GV chọn lọc, bổ sung vào nội dung học 11 HS nêu thực phương án giải tập/nhiệm vụ có nhiều điểm khác so với GV HS khác, kết đạt vượt trội so với yêu cầu GV, GV chọn để trình bày mẫu 12 Khi GV nêu tình có vấn đề, HS chủ động giải tự rút kết luận 13 Biết giải tập theo nhiều cách, tìm cách làm, cách giải ngắn gọn 14 Biết tự tìm vấn đề, tự phân tích, tự giải tập mới, vấn đề 15 Đề xuất nhiều phương án khác giải cho vấn đề 16 Lập kế hoạch đề xuất cách thực kế hoạch nhanh, khoa học, hiệu 17 Lựa chọn sử dụng hiệu kiến thức, kĩ toán học, nguồn tài liệu, thiết bị học tập, thời gian thực hiện, để tạo sản phẩm 18 Thu thập, xử lí thông tin hiệu quả, khoa học, sáng tạo 19 Cải tiến cách làm cũ, đề xuất cách làm hoạt động học tập 20 Biết vận dụng kiến thức, kĩ toán học biết để đề xuất phương án giải tập/nhiệm vụ gắn với thực tiễn 21 Báo cáo kết cho vấn đề cần tìm hiểu, vấn đề nghiên cứu theo cách hiểu riêng, độc đáo 22 Tranh luận, phản bác bảo vệ ý kiến cá nhân nhóm 23 Đánh giá tự đánh giá kết sản phẩm hoạt động học tập cá nhân nhóm PHIẾU ĐIỀU TRA lần BIỂU HIỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH (Dành cho giáo viên) Trường THCS Ngày tháng năm Họ tên học sinh đánh giá: Lớp Tên GV: STT Biểu học sinh Phát vấn đề tình cụ thể HS nêu câu hỏi thắc mắc trình học tập, HS giải câu hỏi thắc mắc tìm kiến thức chưa đề cập đến SGK, tài liệu mà HS sử dụng Trong trình học tập, HS nêu vấn đề phát sinh liên quan đến kiến thức học, sau HS giải quyết, GV tổng kết đưa kiến thức chưa có giảng hay SGK trước Biết diễn đạt tập/nhiệm vụ theo cách khác cho có lợi cho vấn đề cần giải Biết dự đoán phương hướng giải tập/nhiệm vụ có ý thức kiểm tra điều dự đốn Làm tập, luyện tập, thực hành không lệ thuộc, dập khuôn theo PP hướng dẫn SGK, tài liệu GV, chưa phải PP tối ưu GV chấp nhận Lựa chọn PP giải toán GV giới thiệu phù hợp với việc giải tập/nhiệm vụ cụ thể HS cải tiến cách thực thao tác mẫu GV, GV đánh giá tốt HS phát tình phát sinh thực hành, luyện tập, tìm cách xử lý hiệu quả, GV khuyến khích khen ngợi 10 HS nêu vấn đề, chủ động giải quyết, rút kiến thức mới, GV chọn lọc, bổ sung vào nội dung học Đồng ý 11 HS nêu thực phương án giải tập/nhiệm vụ có nhiều điểm khác so với GV HS khác, kết đạt vượt trội so với yêu cầu GV, GV chọn để trình bày mẫu 12 Khi GV nêu tình có vấn đề, HS chủ động giải tự rút kết luận 13 Biết giải tập theo nhiều cách, tìm cách làm, cách giải ngắn gọn 14 Biết tự tìm vấn đề, tự phân tích, tự giải tập mới, vấn đề 15 Đề xuất nhiều phương án khác giải cho vấn đề 16 Lập kế hoạch đề xuất cách thực kế hoạch nhanh, khoa học, hiệu 17 Lựa chọn sử dụng hiệu kiến thức, kĩ toán học, nguồn tài liệu, thiết bị học tập, thời gian thực hiện, để tạo sản phẩm 18 Thu thập, xử lí thơng tin hiệu quả, khoa học, sáng tạo 19 Cải tiến cách làm cũ, đề xuất cách làm hoạt động học tập 20 Biết vận dụng kiến thức, kĩ toán học biết để đề xuất phương án giải tập/nhiệm vụ gắn với thực tiễn 21 Báo cáo kết cho vấn đề cần tìm hiểu, vấn đề nghiên cứu theo cách hiểu riêng, độc đáo 22 Tranh luận, phản bác bảo vệ ý kiến cá nhân nhóm 23 Đánh giá tự đánh giá kết sản phẩm hoạt động học tập cá nhân nhóm ... PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THCS ………………………… 77 55 2.1 Định hướng xây dựng thực biện pháp dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh. .. Các mức độ lực sáng tạo học sinh THCS học tập mơn Tốn 35 1.2.4 Đánh giá lực sáng tạo học sinh THCS học tập mơn Tốn 39 1.3 Dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh THCS ……………………………………………………………... ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐẶNG THỊ THU HUỆ DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Mã số: Lý luận phương pháp dạy học

Ngày đăng: 26/01/2019, 06:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Xuân Bảo (2009), Khúc giữa của con cá – Một số vấn đề phương pháp luận của sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khúc giữa của con cá – Một số vấn đề phương pháp luậncủa sáng tạo
Tác giả: Dương Xuân Bảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
2. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà , Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy và học tích cực, Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực, Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà , Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (10/2014), Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa Giáo dục Phổ thông sau năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoaGiáo dục Phổ thông sau năm 2015
9. Tony Buzan (2006), Bản đồ tư duy – 10 cách đánh thức tư duy sáng tạo, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ tư duy – 10 cách đánh thức tư duy sáng tạo
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: NXB Từđiển Bách khoa
Năm: 2006
10. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạyhọc
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
14. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên) (2016). Toán 6, 7, 8, 9.NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 6, 7, 8, 9
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2016
15. Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở trường phổ thông
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1969
16. Covaliov A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học cá nhân
Tác giả: Covaliov A.G
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1971
17. Phan Dũng (1990), Làm thế nào để sáng tạo, NXB Khoa học Kĩ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để sáng tạo
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học Kĩ thuật
Năm: 1990
18. Phan Dũng (2010), Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới. NXB Trẻ, Thành phố HồChí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2010
19. Phan Dũng (2010), Thế giới bên trong con người sáng tạo, NBX Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới bên trong con người sáng tạo
Tác giả: Phan Dũng
Năm: 2010
20. Dự án Việt Bỉ (2009), Dạy và học tích cực với các ứng dụng của công nghệ thông tin và truyền thông (tài liệu tập huấn cho GV cốt cán), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực với các ứng dụng của công nghệ thôngtin và truyền thông
Tác giả: Dự án Việt Bỉ
Năm: 2009
21. Phạm Thị Bích Đào (2015), Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông trong dạy học hóa học hữu cơ chương trình nâng cao, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh Trung họcphổ thông trong dạy học hóa học hữu cơ chương trình nâng cao
Tác giả: Phạm Thị Bích Đào
Năm: 2015
22. Phạm Gia Đức, Phạm Văn Hoàn (1967), Rèn luyện kĩ năng công tác độc lập cho học sinh qua môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng công tác độc lập chohọc sinh qua môn Toán
Tác giả: Phạm Gia Đức, Phạm Văn Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1967
23. Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2007), Đổi mới PPDH môn Toán ở THCS nhằm hình thành và PT năng lực sáng tạo cho học sinh, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới PPDH môn Toán ở THCSnhằm hình thành và PT năng lực sáng tạo cho học sinh
Tác giả: Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2007
24. Howard Gardner (1997), Cơ cấu trí khôn, Dịch giả Phạm Toàn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu trí khôn
Tác giả: Howard Gardner
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
26. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
27. Phạm Minh Hạc (2011), Triết lý giáo dục thế giới và Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý giáo dục thế giới và Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2011
29. Phạm Minh Hạc (2015), Học thuyết tâm lý học Liêp Xêmiônôvich Vưgôtxki, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết tâm lý học Liêp Xêmiônôvich Vưgôtxki
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
Năm: 2015
31. Phạm Văn Hoàn (1969), Rèn luyện trí thông minh qua môn Toán và phát hiện bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán cấp 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện trí thông minh qua môn Toán và phát hiện bồidưỡng học sinh có năng khiếu toán cấp 1
Tác giả: Phạm Văn Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1969

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w