Luận án tiến sĩ luật học - Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án cấp sơ thẩm ở Việt Nam hiện nay

193 94 0
Luận án tiến sĩ luật học - Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án cấp sơ thẩm ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiTrong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vàonền kinh tế khu vực và thế giới, việc minh bạch hóa, tạo lập môi trường kinhdoanh thông thoáng, tạo cơ sở để các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng,nâng cao năng lực doanh nghiệp trong nước và thu hút được nhiều nhà đầu tưnước ngoài là một nhu cầu cấp thiết. Một trong những giải pháp để nâng caomôi trường kinh doanh là việc hoàn thiện các phương thức giải quyết cáctranh chấp kinh doanh, thương mại. Nghị quyết số 48NQTW ngày24052005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Nghị quyếtsố 49NQTW ngày 02062005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020 cũng đã nêu một trong các nhiệm vụ của cải cách tư pháplà phải: “Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự” 03, tr.4.Khi các vụ tranh chấp KDTM được đưa ra giải quyết tại Toà án thì xétxử sơ thẩm là cấp xét xử đầu tiên trong quá trình giải quyết tranh chấp. Đây làgiai đoạn hết sức quan trọng, thể hiện tập trung nhất việc bảo đảm quyền tự dokinh doanh của các chủ thể kinh doanh và quyền tự định đoạt của các đươngsự trong giải quyết các tranh chấp KDTM. Hiện tại, trình tự giải quyết cáctranh chấp KDTM theo thủ tục tư pháp tại Tòa án được quy định tại Bộ luậtTố tụng dân sự năm 2015 (BLTTDS năm 2015) và đang phát huy những tácdụng tích cực. Tuy nhiên, do đặc thù của các tranh chấp KDTM, nên thực tiễngiải quyết các tranh chấp KDTM tại Tòa án ở nước ta hiện nay vẫn đang bộclộ một số hạn chế, vướng mắc, chưa được khắc phục triệt để.Qua nghiên cứu cho thấy, ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về vấn đề này ở các cấp độ khác nhau, nhưng do đến nay vấn đềnghiên cứu đã có nhiều thay đổi theo BLTTDS năm 2015 và các văn bản cóliên quan, đồng thời thực tiễn giải quyết tranh chấp cũng phát sinh nhiều vấnđề mới. Vì vậy, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài “Thủ tục giải quyết tranhchấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án cấp sơ thẩm ở Việt Nam hiện nay”để làm Luận án Tiến sĩ luật học nhằm hoàn thiện hơn khung pháp lý về lĩnhvực này là cần thiết, phù hợp với quan điểm chỉ đạo của Đảng trong điều kiệnkinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuMục đích của luận án là nhằm nghiên cứu những vấn đề lý luận và thựctiễn pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM tại Tòa án cấp sơ thẩmở nước ta hiện nay, từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vànâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về giải quyết tranh chấp KDTM tại Tòaán cấp sơ thẩm ở Việt Nam trong thời gian tới.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của luận án tập trung giải quyếtnhững vấn đề cơ bản sau: (1) Thực hiện tổng quan tình hình nghiên cứu trongnước và ngoài nước liên quan đến đề tài luận án; (2) Nghiên cứu nhằm làmsáng tỏ những vấn đề lý luận pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấpKDTM tại Tòa án cấp sơ thẩm; (3) Khái quát, phân tích thực trạng pháp luậtvà thực tiễn thực thi pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM tại Tòaán cấp sơ thẩm ở Việt Nam hiện nay, đánh giá và chỉ ra những hạn chế, bấtcập và nguyên nhân chủ yếu; (4) Đề xuất phương hướng và giải pháp gópphần hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thủ tụcgiải quyết tranh chấp KDTM tại Tòa án cấp sơ thẩm ở Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu(1) Các vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấpKDTM tại Tòa án cấp sơ thẩm. (2) Hệ thống các quy định của pháp luật Việt Namvề vấn đề này cũng như thực tiễn thực thi pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấpKDTM tại Tòa án cấp sơ thẩm ở Việt Nam trong những năm qua. (3) Các số liệuthực tiễn được khảo cứu từ kết quả xét xử của Tòa án sơ thẩm.3.2. Phạm vi nghiên cứu(1) Về nội dung, nghiên cứu những vấn đề lý luận và hệ thống các quyđịnh pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM tại Tòa án cấp sơ thẩm(Tòa án cấp huyện) cũng như thực tiễn áp dụng thủ tục giải quyết tranh chấpKDTM tại Tòa án cấp sơ thẩm. Không bao gồm nghiên cứu thủ tục giải quyếtsơ thẩm tranh chấp KDTM của Tòa án cấp tỉnh, thủ tục rút gọn, các thủ tụcgiải quyết tranh chấp KDTM tại Tòa án cấp phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩmvà tái thẩm… (2) Về không gian và thời gian, nghiên cứu của luận án đượcthực hiện trên phạm vi cả nước và từ khi BLTTDS năm 2015 có hiệu lực thihành.4. Phương pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứuVề phương pháp luận, Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, cùng với đó là việc vậndụng tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sáchpháp luật của Nhà nước về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam.Về phương pháp nghiên cứu, Luận án sử dụng các phương pháp nghiêncứu truyền thống như: Phân tích, tổng hợp, thống kê, khảo sát, so sánh để làmrõ các vấn đề thuộc nội hàm nghiên cứu pháp luật về giải quyết tranh chấpKDTM tại Tòa án cấp sơ thẩm ở Việt Nam hiện nay. Cụ thể: (1) Chương 1,phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh tài liệu được sử dụng để tổng quantình hình nghiên cứu. (2) Chương 2, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánhđược sử dụng để làm rõ những vấn đề lý luận. (3) Chương 3, phương phápthống kê, phân tích, đánh giá được sử dụng để làm rõ thực trạng pháp luậthiện hành và thực tiễn thực thi thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM tại Tòa áncấp sơ thẩm. (4) Chương 4, phương pháp phân tích, dự báo được sử dụngnhằm chỉ ra nhu cầu giải quyết tranh chấp KDTM theo thủ tục tại Tòa án ởViệt Nam.5. Những đóng góp mới của luận ánLà một công trình nghiên cứu ở cấp độ luận án tiến sĩ, luận án có nhữngđiểm mới sau đây: Thứ nhất, đưa ra các khái niệm riêng của mình về thủ tụcgiải quyết tranh chấp KDTM tại Tòa án cấp sơ thẩm, đặc điểm và những yếutố tác động đến thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM tại Tòa án cấp sơ thẩmdưới góc nhìn lịch sử và đương đại. Thứ hai, luận án đánh giá và chỉ ra nhữngưu điểm, những vấn đề còn bất cập, hạn chế trong quy định pháp luật và thựctiễn thực thi pháp luật về vấn đề này. Thứ ba, đưa ra những kiến nghị và giảipháp để tiếp tục hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luậtvề thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM tại Tòa án cấp sơ thẩm ở Việt Namphù hợp bản chất của các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh doanh,thương mại trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án(1) Về mặt khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận án sẽ cung cấpnhững thông tin, nội dung quan trọng, góp phần làm phong phú thêm nhữngvấn đề lý luận pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM tại Tòa áncấp sơ thẩm ở Việt Nam. (2) Về mặt thực tiễn, là tài liệu tham khảo có giá trịcho các cơ quan nghiên cứu lập pháp, các cơ quan Tòa án trong quá trình ápdụng và thực thi pháp luật để giải quyết các tranh chấp KDTM, cho các cơ sởđào tạo và bồi dưỡng về nghiệp vụ xét xử sơ thẩm, người dân tiếp cận công lývà những người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự…7. Kết cấu của luận ánNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa Luận án được kết cấu 4 chương: Chương I: Tổng quan tình hình nghiêncứu và cơ sở lý thuyết nghiên cứu; Chương II: Những vấn đề lý luận pháp luậtvề thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án cấp sơthẩm; Chương II: Thực trạng pháp luật và thực thi pháp luật về thủ tục giảiquyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án cấp sơ thẩm ở Việt Nam;Chương IV: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về thủ tục giảiquyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án cấp sơ thẩm ở Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ GIA TRƯỞNG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ GIA TRƯỞNG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH VĂN THANH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thông tin, số liệu nêu Luận án trung thực Các luận điểm kế thừa Luận án trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Gia Trưởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 20 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN CẤP SƠ THẨM 25 2.1 Khái niệm đặc điểm thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm 25 2.2 Nội dung thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm 38 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng yêu cầu thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm 57 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM Ở VIỆT NAM 66 3.1 Thực trạng quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam 66 3.2 Thực tiễn thực pháp luật thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam 91 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM Ở VIỆT NAM 118 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh châp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam 118 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án cấp sơ thẩm Việt Nam 127 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 TCKT BLTTDS BLDS TTDS KDTM PLTTDS TAND VKSND TANDTC VKSNDTC HĐXX VKS XHCN TTTT BPKCTT UNCITRAL VCCI LTTTM VIAC WTO ĐKKD VADS DANH MỤC CÁC TỪ VI ẾT TẮT Bộ luật Tố tụ ng dân Việt Nam Bộ luật Dân Việt Nam Tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hội đồng xét xử Viện kiểm sát Xã hội chủ nghĩa Thủ tục thông thường Biện pháp khẩn cấp tạm thời Ủy ban Pháp luật Thương mại quốc tế Liên Hiệp Quốc Kinh doanh, thương mại Pháp luật tố t ụng dân Tòa án nhân dân Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới Viện kiểm sá t nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Đăng ký kinh doanh Vụ án dân Tranh chấp kinh tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, việc minh bạch hóa, tạo lập mơi trường kinh doanh thơng thống, tạo sở để doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng, nâng cao lực doanh nghiệp nước thu hút nhiều nhà đầu tư nước nhu cầu cấp thiết Một giải pháp để nâng cao môi trường kinh doanh việc hoàn thiện phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại (KDTM), lẽ, kinh tế phát triển xu hội nhập, tranh chấp KDTM xảy ngày nhiều, đa dạng phức tạp, vấn đề phát sinh cần phải giải nhanh chóng, kịp thời, đắn làm sở cho phát triển kinh tế Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước là: “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân ” [02, tr.2] với “trọng tâm hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, bảo đảm Toà án xét xử độc lập, pháp luật, kịp thời nghiêm minh” phải “Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế phù hợp với tập quán thương mại quốc tế” [02, tr.4] để tạo lập môi trường pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, phù hợp với nguyên tắc Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu nhiệm vụ cải cách tư pháp phải: “Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân Nghiên cứu thực phát triển loại hình dịch vụ từ phía Nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” [03, tr.4] Hiện nay, Việt Nam, tranh chấp KDTM giải theo số phương thức khác như: Thương lượng, hòa giải, trọng tài thơng qua thủ tục tư pháp Tịa án Tuy nhiên, thực tiễn giải tranh chấp KDTM nước ta cho thấy, chủ thể kinh doanh thường lựa chọn thủ tục tư pháp Toà án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp xảy tranh chấp Xét xử theo thủ tục tư pháp hoạt động phán Tịa án thay mặt Nhà nước nhằm khơi phục trật tự quan hệ kinh doanh, thương mại bị xâm phạm nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng chủ thể kinh doanh xã hội Nó khơng đơn dàn xếp, hịa giải, thực chất, dàn xếp hòa giải có mục đích đó, có mối liên quan khăng khít với hoạt động xét xử Hoạt động xét xử hoạt động nhân danh quyền lực nhà nước nhằm xem xét, đánh giá phán tính hợp pháp tính đắn hành vi pháp luật hay định pháp luật có tranh chấp mâu thuẫn bên có lợi ích khác tranh chấp hay mâu thuẫn Phương thức giải tranh chấp Tịa án tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ án hay định tòa án vụ tranh chấp khơng có tự nguyện tn thủ đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế Nhà nước… Thủ tục xét xử Tòa án thủ tục công khai, dễ hiểu, dân chủ độc lập người xét xử (không đại diện bên hay có liên quan lợi ích) Thủ tục bảo đảm để bên phản ánh kiến với Tịa án cách trực tiếp, bảo đảm giám sát Viện kiểm sát, luật sư nhân dân Khi vụ tranh chấp KDTM đưa giải Tồ án xét xử sơ thẩm cấp xét xử q trình giải tranh chấp KDTM Tồ án Đây giai đoạn quan trọng, thể tập trung việc bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh quyền tự định đoạt đương giải tranh chấp KDTM Hiện tại, trình tự giải tranh chấp KDTM theo thủ tục tư pháp Tòa án quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS năm 2015) phát huy tác dụng tích cực Tuy nhiên, đặc thù tranh chấp KDTM, nên thực tiễn giải tranh chấp KDTM Tòa án nước ta bộc lộ số hạn chế, vướng mắc, chưa khắc phục triệt để, đặc biệt số vấn đề liên quan đến việc lựa chọn áp dụng thủ tục tư pháp để giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Việc giải vụ tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý nhiều, việc giải chậm có vi phạm thủ tục tố tụng nên tỷ lệ án phải sửa, hủy cao Dẫn đến việc giải tranh chấp KDTM bị kéo dài, gây tốn tiền bạc, thời gian, công sức đương Nhà nước, chưa đáp ứng đòi hỏi đời sống kinh tế bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, làm giảm lòng tin nhà đầu tư, doanh nghiệp an toàn ổn định môi trường kinh doanh, ảnh hưởng đến số lực cạnh tranh Việt Nam trường quốc tế Cho nên, việc tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm phù hợp với quan điểm đạo Đảng, phù hợp với phát triển quan hệ kinh tế, đồng thời phù hợp với yêu cầu hội nhập Qua nghiên cứu cho thấy, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cấp độ khác nhau, đến vấn đề nghiên cứu có nhiều thay đổi theo BLTTDS năm 2015 văn có liên quan, đồng thời thực tiễn giải tranh chấp phát sinh nhiều vấn đề Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM, đặc biệt quy định thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm cần thiết để hoàn thiện khung pháp luật lĩnh vực Với lý nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam nay” để làm Luận án Tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nhằm nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm nước ta nay, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận án tập trung giải vấn đề sau: - Thực tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi nước liên quan đến đề tài luận án, từ đó, rút vấn đề cần kế thừa, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ nội dung luận án - Nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm - Khái quát, phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam nay, đánh giá hạn chế, bất cập nguyên nhân chủ yếu - Đề xuất phương hướng giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm; hệ thống quy định pháp luật Việt Nam vấn đề thực tiễn thực thi pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam năm qua Các số liệu thực tiễn khảo cứu từ kết xét xử Tòa án sơ thẩm ... THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM Ở VIỆT NAM 118 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh châp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ. .. LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM Ở VIỆT NAM 66 3.1 Thực trạng quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án. .. KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN CẤP SƠ THẨM 25 2.1 Khái niệm đặc điểm thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm 25 2.2 Nội dung thủ tục giải tranh chấp kinh doanh,

Ngày đăng: 29/09/2020, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan