Luận Án - Khai thác nguồn lực tài chính từ tài sản công ở Việt Nam

181 14 0
Luận Án - Khai thác nguồn lực tài chính từ tài sản công ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về khai thác nguồn lực tài chính từ tài sản công (TSC), đề xuất những giải pháp khoa học và khả thi, tiếp cận những thông lệ tốt của quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam nhằm tăng cường khai thác nguồn lực tài chính từ TSC ở Việt Nam. 2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn về khai thác nguồn lực tài chính từ TSC trên giác độ của cơ quan giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về TSC. 3.Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp để đạt được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu gồm: Nghiên cứu tổng quan tài liệu; tổng hợp, phân tổ, phân tích, so sánh; thống kê mô tả và phân tích định tính; chuyên gia. Nguồn số liệu được sử dụng là nguồn dữ liệu thứ cấp từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về TSC và báo cáo của các cơ quan nhà nước. 4. Các kết quả chính của luận án Một là: Khái quát tình hình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về khai thác nguồn lực tài chính từ TSC khu vực hành chính sự nghiệp, tài sản kết cấu hạ tầng, tài sản được xác lập quyền sở hữu thuộc về nhà nước, đất đai, ; tổng kết những điểm đạt được, những khoảng trống của các công trình nghiên cứu đã có, trong đó việc chỉ ra sự thiếu hụt một hệ thống tiêu chí đánh giá việc khai thác nguồn lực tài chính từ TSC là đặc biệt quan trọng. Khoảng trống của các công trình nghiên cứu là cơ sở để nghiên cứu sinh xác định phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án và nội dung nghiên cứu của luận án. Hai là: Nghiên cứu lý luận về khai thác nguồn lực tài chính từ TSC; trong đó, tác giả đã xây dựng và luận giải rõ khái niệm về tài sản công (TSC), nguồn lực tài chính từ TSC và khai thác nguồn lực tài chính từ TSC; bổ sung, làm rõ vai trò, đặc điểm của khai thác nguồn lực tài chính từ TSC, các nhân tố ảnh hưởng tới khai thác nguồn lực tài chính từ TSC; hệ thống hóa các hình thức và công cụ khai thác nguồn lực tài chính từ TSC. Đáng chú ý, sự thiếu hụt lớn nhất của các nghiên cứu đã có đã được tác giả lấp đầy bằng việc xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá việc khai thác nguồn lực tài chính từ TSC gồm 5 tiêu chí định tính và 4 tiêu chí định lượng. Các tiêu chí này không chỉ phản ánh kết quả khai thác nguồn lực tài chính từ TSC mà còn phản ánh cả quá trình thực hiện khai thác gắn với công tác quản lý TSC của Nhà nước. Ba là: Khái quát kinh nghiệm của một số quốc gia và vùng lãnh thổ về khai thác nguồn lực tài chính từ TSC khu vực HCSN, tài sản kết cấu hạ tầng, tài sản được xác lập quyền sở hữu thuộc về nhà nước, đất đai và mô hình quản lý TSC để tổ chức khai thác nguồn lực tài chính từ TSC. Từ đó, rút ra những bài học vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam. Bốn là: Phân tích thực trạng khai thác nguồn lực tài chính từ TSC ở Việt Nam những năm gần đây trong mối quan hệ giữa Nhà nước với các chủ thể được giao quản lý, sử dụng TSC từ khía cạnh xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật làm cơ sở pháp lý cho việc khai thác và khía cạnh tổ chức thực hiện khai thác nguồn lực tài chính đối với TSC; đánh giá những thành tựu và những hạn chế cũng như nguyên nhân khách quan, chủ quan của những hạn chế đó. Việc đánh giá và xác định nguyên nhân được gắn với hệ thống các tiêu chí đánh giá việc khai thác nguồn lực tài chính từ TSC Năm là: Quán triệt Nghị quyết của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế, về tái cơ cấu NSNN, về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; trên cơ sở Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cấp có thẩm quyền phê duyệt, Báo cáo Việt Nam 2035, thực trạng khai thác nguồn lực tài chính từ TSC ở Việt Nam thời gian vừa qua, luận án đưa ra dự báo khả năng khai thác một số nguồn lực tài chính chủ yếu từ TSC giai đoạn 2020 – 2025, tầm nhìn đến năm 2035; xây dựng hệ thống quan điểm, giải pháp, kiến nghị tăng cường khai thác nguồn lực tài chính từ TSC ở Việt Nam trong thời gian tới. Các giải pháp và kiến nghị tập trung vào hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, tổ chức thực hiện việc khai thác nguồn lực tài chính từ TSC và các giải pháp hỗ trợ khai thác nguồn lực tài chính từ TSC. Các giải pháp, kiến nghị này là một chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, có ý nghĩa, vai trò, tác dụng nhất định đối với quá trình quản lý, khai thác nguồn lực tài chính từ TSC ở Việt Nam. Do vậy, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, kiến nghị trên nhằm tạo ra sự chuyển biến căn bản, tích cực trong khai thác nguồn lực tài chính từ TSC.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN HẬU CẦN NGUYỄN TÂN THỊNH KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI SẢN CƠNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - BẢO HIỂM HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN HẬU CẦN NGUYỄN TÂN THỊNH KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI SẢN CƠNG Ở VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - BẢO HIỂM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phan Hữu Nghị PGS.TS Nguyễn Văn Xa HÀ NỘI – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án: “Khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập tơi, với hướng dẫn tận tình TS Phan Hữu Nghị PGS, TS Nguyễn Văn Xa Các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu cơng trình sử dụng quy định, khơng vi phạm quy định bảo vệ bí mật nhà nước Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Trong q trình nghiên cứu, tơi có cơng bố số kết tạp chí khoa học./ TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Tân Thịnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC ii CÁC TỪ VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VII MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI SẢN CƠNG 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng khu vực hành nghiệp 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến khai thác nguồn lực tài từ tài sản kết cấu hạ tầng 10 1.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến khai thác nguồn lực tài từ tài sản xác lập quyền sở hữu thuộc nhà nước 10 1.1.4 Các nghiên cứu khai thác nguồn lực tài từ đất đai 11 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.3 Những điểm đạt cơng trình nghiên cứu 15 1.4 Khoảng trống cơng trình nghiên cứu - định hướng nghiên cứu luận án 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI SẢN CƠNG 18 2.1 Một số vấn đề tài sản công 18 2.1.1 Khái niệm tài sản công 18 2.1.2 Đặc điểm tài sản công 20 2.1.3 Phân loại tài sản công 22 2.1.4 Vai trị tài sản cơng đời sống kinh tế - xã hội 24 2.2 Nguồn lực tài nguồn lực tài từ tài sản công .26 iii 2.2.1 Quan niệm nguồn lực 26 2.2.2 Quan niệm nguồn lực tài 27 2.2.3 Nguồn lực tài từ tài sản cơng 28 2.3 Khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng .29 2.3.1 Khái niệm khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng 29 2.3.2 Đặc điểm khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng 30 2.3.3 Vai trị khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng kinh tế thị trường 32 2.3.4 Nguyên tắc khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng 35 2.3.5 Hình thức khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng 37 2.3.6 Công cụ khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng 44 2.3.7 Nội dung trình khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng 46 2.3.8 Tiêu chí đánh giá việc khai thác nguồn lực tài từ tài sản công 49 2.3.9 Nhân tố ảnh hưởng tới việc khai thác nguồn lực tài từ tài sản công 54 2.4 Kinh nghiệm quốc tế khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng 61 2.4.1 Kinh nghiệm khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng số quốc gia vùng lãnh thổ 61 2.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI SẢN CÔNG Ở VIỆT NAM 73 3.1 Khái quát máy quản lý tài sản công trách nhiệm quan khai thác nguồn lực tài từ tài sản công 73 3.1.1 Bộ máy quản lý tài sản công Việt Nam 73 3.1.2 Trách nhiệm quan có liên quan khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng 74 3.2 Thực trạng khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng khu vực hành nghiệp 75 3.2.1 Thực trạng tài sản công khu vực hành nghiệp 75 3.2.2 Thực trạng khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng khu vực hành nghiệp 77 iv 3.3 Thực trạng khai thác nguồn lực tài từ tài sản kết cấu hạ tầng .83 3.3.1 Thực trạng số loại tài sản kết cấu hạ tầng 83 3.3.2 Khai thác nguồn lực tài từ tài sản kết cấu hạ tầng 86 3.4 Thực trạng khai thác nguồn lực tài từ tài sản xác lập quyền sở hữu thuộc nhà nước .90 3.4.1 Thực trạng tài sản xác lập quyền sở hữu thuộc nhà nước 90 3.4.2 Thực trạng khai thác nguồn lực tài từ tài sản xác lập quyền sở hữu thuộc nhà nước 91 3.5 Thực trạng khai thác nguồn lực tài từ đất đai 94 3.5.1 Hiện trạng sử dụng đất đai 94 3.5.2 Thực trạng khai thác nguồn lực tài từ đất đai 96 3.6 Đánh giá thực trạng khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng Việt Nam .105 3.6.1 Những kết đạt 105 3.6.2 Những hạn chế 110 3.6.3 Nguyên nhân hạn chế 118 KẾT LUẬN CHƯƠNG 129 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI SẢN CƠNG Ở VIỆT NAM 130 4.1 Dự báo, quan điểm khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng Việt Nam .130 4.1.1 Dự báo khả khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2035 130 4.1.2 Quan điểm khai thác nguồn lực tài từ tài sản công 134 4.2 Giải pháp tăng cường khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng .137 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống sách, pháp luật khai thác nguồn lực tài từ tài sản công 137 4.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực khai thác nguồn lực tài từ tài sản công 143 4.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ việc khai thác nguồn lực tài từ tài sản công 158 4.3 Kiến nghị 166 v 4.3.1 Kiến nghị Quốc hội 166 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 166 KẾT LUẬN CHƯƠNG 168 KẾT LUẬN 169 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á BOT : Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao BT : Xây dựng - Chuyển giao CHK : Cảng hàng không CSDL : Cơ sở liệu DNNN : Doanh nghiệp nhà nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTVT : Giao thơng vận tải HCSN : Hành nghiệp KBNN : Kho bạc nhà nước IMF : Quỹ tiền tệ Quốc tế NSNN : Ngân sách nhà nước ODA : Nguồn hỗ trợ phát triển thức PPP : Đối tác công – tư QLCS : Quản lý công sản QLDA : Quản lý dự án SXKD : Sản xuất, kinh doanh TC,ĐM : Tiêu chuẩn, định mức TSC : Tài sản công TSCĐ : Tài sản cố định TSNN : Tài sản nhà nước TTĐT : Thông tin điện tử UBND : Ủy ban nhân dân WB : Ngân hàng Thế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Biểu 3.1 Cơ cấu tài sản cơng khu vực hành nghiệp thời điểm 31/12/2018 75 Biểu 3.2 Quy mô tài sản cơng khu vực hành nghiệp giai đoạn 2009 2018 80 Bảng 3.1 Quy mô tài sản cơng khu vực hành nghiệp giai đoạn 2009 - 2018 76 Bảng 3.2 Tăng trưởng quy mô tài sản công khu vực hành nghiệp giai đoạn 2009 - 2018 76 Bảng 3.3 Tổng hợp số thu, số chi cho bảo trì Quỹ Bảo trì đường 87 Bảng 3.4 Tổng hợp số thu từ tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt 88 Bảng 3.5 Tổng hợp số thu từ nguồn phí, lệ phí đường thủy nội địa 89 Bảng 3.6 Nguồn thu từ tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước 94 Bảng 3.7 Kết sử dụng đất năm (2010 - 2015) 95 Bảng 3.8 Kết thu ngân sách nhà nước từ đất đai giai đoạn 2009 - 2018 104 Bảng 3.9 Cơ cấu thu từ đất đai tổng thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2009-2018 104 Bảng 4.1 Dự tính diện tích đất khai thác nguồn lực tài 131 Bảng 4.2 Dự tính số thu tiền sử dụng đất từ khai thác đất 131 Bảng 4.3 Dự tính số thu tiền thuê đất từ đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 132 Bảng 4.4 Số thu từ chuyển nhượng, cho thuê quyền khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giai đoạn 2014 - 2018 134 Hình 4.1 Mơ hình tổng thể ứng dụng Hệ thống giao dịch điện tử tài sản công 134 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tài sản công (TSC) nguồn lực nội sinh đất nước, yếu tố trình sản xuất quản lý xã hội, nguồn lực tài quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Ở Việt Nam, thời kỳ kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, công tác quản lý TSC trọng mặt vật, quan hệ Nhà nước người sử dụng TSC chủ yếu thông qua cấp phát, phân phối thu hồi vật, việc khai thác nguồn lực tài từ TSC chưa quan tâm cách mức Bước vào công Đổi mới, chuyển đổi kinh tế sang vận hành theo chế thị trường, trước yêu cầu huy động tối đa nguồn lực nước để phát triển kinh tế - xã hội, TSC thực trở thành nguồn lực tài quan trọng đất nước Những năm gần đây, hệ thống văn pháp luật quản lý, sử dụng TSC bước xây dựng hoàn thiện để quản lý tất loại TSC Chế độ quản lý, sử dụng TSC bước gắn kết việc bảo vệ nguồn lực khai thác nguồn lực TSC Việc khai thác nguồn lực tài từ TSC thời gian vừa qua đạt kết quan trọng, song nhiều hạn chế, bất cập chế, sách cơng tác tổ chức thực hiện; nguồn lực khai thác chưa tương xứng với quy mô TSC yêu cầu huy động nguồn lực quốc gia Những hạn chế là: (i) Chế độ quản lý, khai thác nguồn lực tài từ TSC điều chỉnh nhiều văn khác nhiều đầu mối quản lý; vậy, đến chưa có sở liệu thống nhất, đầy đủ, cập nhật TSC Việc thiếu chế liệu thống làm cho việc định, đạo, điều hành thực khai thác nguồn lực thiếu chủ động, thiếu chiến lược kế hoạch tổng thể; (ii) Mơ hình tổ chức khai thác nguồn lực tài từ TSC phân tán manh mún, nhỏ lẻ nhiều chủ thể thực hiện, dẫn tới thiếu chuyên nghiệp; công tác tổ 158 thiết lập chế để việc xử phạt thực nghiêm túc Thực điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình tham nhũng, kinh tế liên quan đến TSC Kiên thu hồi giá trị tài sản bị thiệt hại vụ án tham nhũng, kinh tế liên quan đến TSC Cơ quan thực hiện: Bộ Tài chính; quan nhà nước có chức giám sát, tra, kiểm tra, kiểm toán; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đồn thể 4.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ việc khai thác nguồn lực tài từ tài sản công 4.2.3.1 Nâng cấp Cơ sở liệu quốc gia tài sản công để bước tổng hợp đầy đủ nguồn lực tài sản công nước Cơ sở lý thuyết giải pháp: Để xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng TSC cách khoa học tổ chức khai thác nguồn lực tài từ TSC có hiệu phải có thông tin TSC Đây sở để tiến tới đánh giá lực khai thác nguồn lực tài từ TSC tương lai thể tỷ trọng nguồn tài khai thác với giá trị TSC Trước đây, Nhà nước thường tổ chức tổng kiểm kê thực chế độ báo cáo văn Với phạm vi TSC rộng, đối tượng sử dụng lớn, phân bố khắp miền đất nước, việc tổng hợp thông tin khó khăn kéo dài, dẫn tới việc thông tin sau tổng hợp xong trở nên lạc hậu, lại không cập nhật thường xun Vì vậy, thơng thường phải 10 năm thực lần Nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý TSC, năm 2009, với việc triển khai Luật Quản lý, sử dụng TSNN, Bộ Tài xây dựng đưa vào vận hành Phần mềm Quản lý đăng ký TSNN để tổng hợp thơng tin, hình thành CSDL quốc gia TSC Đến nay, CSDL quốc gia quản lý thông tin tài sản có giá trị lớn khu vực HCSN, tài sản hạ tầng đường bộ, cơng trình cấp nước nông thôn tập trung tài sản 159 dự án, đóng góp tích cực vào cơng tác quản lý, sử dụng TSC, đặc biệt việc thực chế độ báo cáo định liên quan đến TSC Tuy vậy, giá trị TSC theo dõi CSDL chiếm khoảng 20% tổng giá trị ước tính TSC theo thơng lệ quốc tế Luật Quản lý, sử dụng TSC xác định CSDL quốc gia TSC gồm có CSDL thành phần: CSDL TSC khu vực HCSN ( bao gồm tài sản dự án sử dụng vốn nhà nước); CSDL tài sản kết cấu hạ tầng; CSDL TSC doanh nghiệp; CSDL tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân; CSDL đất đai CSDL tài nguyên Trong đó, Bộ Tài trực tiếp xây dựng CSDL quốc gia số CSDL thành phần; hướng dẫn việc trao đổi thông tin TSC từ CSDL Bộ khác xây dựng; quy định nội dung, cấu trúc, kiểu thông tin TSC để kết nối vào CSDL quốc gia TSC Cách làm tận dụng CSDL chuyên ngành xây dựng, vận hành, tiết kiệm thời gian, chi phí xây dựng đảm bảo thông tin để phục vụ cơng tác quản lý Vì vậy, việc nâng cấp CSDL quốc gia TSC yêu cầu cấp thiết trước mắt lẫn lâu dài Song song với việc xây dựng CSDL quốc gia TSC, vấn đề khai thác, sử dụng thông tin CSDL quan trọng Cả quy định tổ chức thực phải coi thông tin CSDL quốc gia quan quản lý CSDL cung cấp có giá trị pháp lý thơng tin hồ sơ giấy, sử dụng để thay cho hồ sơ giấy tờ Phạm vi sử dụng thông tin lưu giữ CSDL cần mở rộng cho tồn quy trình quản lý, sử dụng TSC từ khâu hình thành, khai thác, sử dụng đến khâu xử lý tài sản, bao gồm mục đích: Thực báo cáo tình hình quản lý, sử dụng TSC theo quy định yêu cầu cấp có thẩm quyền; làm để lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng TSC; lập, thẩm định, phê duyệt dự toán, xét duyệt toán, định việc giao, đầu tư xây dựng, mua sắm, th, khốn kinh phí sử dụng TSC; khai thác nguồn lực tài từ TSC xử lý TSC; phục vụ mục đích khác theo định cấp có thẩm quyền Nội dung 160 thông tin CSDL phải phản ánh kết cụ thể khai thác nguồn lực TSC Nội dung quan thực hiện: Bộ Tài có trách nhiệm lập Đề án tổ chức thực Đề án nâng cấp CSDL quốc gia TSC; ban hành văn quy định việc trao đổi thông tin CSDL thành phần CSDL quốc gia TSC; hướng dẫn nội dung thơng tin, cấu trúc, kiểu thơng tin tích hợp vào CSDL quốc gia TSC; trực tiếp tổ chức thực Đề án nâng cấp CSDL quốc gia, rà soát, sửa đổi, bổ sung trường liệu (thông tin) CSDL có cho phù hợp với quy định quản lý, sử dụng, khai thác TSC khu vực HCSN, tài sản hạ tầng đường bộ, cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung; tổ chức xây dựng CSDL tài sản xác lập quyền sở hữu thuộc nhà nước, TSC doanh nghiệp Bộ GTVT tổ chức xây dựng CSDL hạ tầng giao thông Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức xây dựng CSDL hạ tầng thủy lợi Bộ TN&MT tổ chức xây dựng CSDL đất đai, tài nguyên Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức xây dựng CSDL tài sản khoa học cơng nghệ 4.2.3.2 Tổ chức rà sốt, kiểm kê, xếp lại, giao quyền quản lý, sử dụng xử lý tài sản công Cơ sở lý thuyết giải pháp: Nguyên tắc quản lý, sử dụng TSC TSC phải Nhà nước giao quyền quản lý, quyền sử dụng cho quan, tổ chức, đơn vị, hộ gia đình, cá nhân Hay nói cách khác, TSC phải xác định chủ thể chịu trách nhiệm trước Nhà nước việc quản lý, sử dụng TSC Đây sở để xác định trách nhiệm chủ thể giao quản lý, sử dụng với Nhà nước việc khai thác nguồn lực tài từ TSC Thời gian vừa qua, nhiều TSC không xác định chủ thể quản lý, sử dụng nên không tổ chức khai thác đơn vị tự ý khai thác để thu lợi cho đơn vị, cá nhân dẫn đến thất thốt, lãng phí nguồn lực nhà nước 161 Để khắc phục tình trạng nêu trên, cơng việc cần thực sau: * Đối với TSC khu vực HCSN: Thực kiểm kê toàn tài sản có quan, tổ chức, đơn vị nhằm nắm số lượng, chất lượng, chủ thể quản lý, sử dụng tài sản, đồng thời xác định xác giá trị tài sản theo giá thực tế, đặc biệt giá trị quyền sử dụng đất; thực tế, việc xác định giá trị quyền sử dụng đất thực từ năm 2006 2010 giữ nguyên nên giá trị quyền sử dụng đất theo dõi sổ kế toán đơn vị CSDL quốc gia TSC thấp so với mức giá nhiều, chưa phản ánh giá trị thực tế tài sản Xác định quyền quản lý, sử dụng tài sản: Đối với tài sản đơn vị sử dụng chưa xác lập quyền quản lý, sử dụng báo cấp có thẩm quyền định giao đơn vị quản lý, thực xác định giá trị tài sản để thực kế toán tài sản (hiện nay, tài sản loại nhiều, đặc biệt nhà đất sở y tế, giáo dục địa phương); sở TC, ĐM sử dụng TSC mới, thực rà sốt, bố trí sử dụng quy định, số dôi dư thực điều chuyển cho đơn vị có nhu cầu thiếu tài sản tổ chức bán, chuyển nhượng để thu tiền nộp NSNN Thực di dời sở ô nhiễm môi trường, sở không phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng khỏi nội thành, nội thị khu dân cư tập trung Giải pháp vừa giảm tải áp lực cho hệ thống hạ tầng (giao thông, điện, nước,…) cho khu vực đô thị vừa tạo điều kiện cải thiện sở vật chất cho sở giáo dục, đào tạo y tế Quỹ đất sau thực di dời đấu giá để tạo lập nguồn lực tài phục vụ di dời, đầu tư xây dựng cơng trình địa điểm * Đối với đất đai: Đẩy mạnh việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất Mặc dù 10 năm vừa qua, Nhà nước có nhiều biện pháp nguồn lực để hồn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đến khoảng 5% số tổ 162 chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất chưa cấp giấy chứng nhận Việc hoàn thành cấp giấy chứng nhận cho đối tượng sở để người sử dụng đất thực quyền theo quy định pháp luật đất đai sở để người sử dụng đất thực nghĩa vụ tài tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất với Nhà nước * Đối với tài sản kết cấu hạ tầng giao thông thủy lợi: Căn quy định Nghị định Chính phủ quản lý, sử dụng khai thác loại tài sản kết cấu hạ tầng, thực việc thống kê, phân loại, xác định giá trị tài sản để giao cho đối tượng quản lý; cụ thể: - Tài sản hạ tầng giao thông đường giao cho quan quản lý nhà nước chuyên ngành đường thuộc Bộ GTVT (Tổng cục Đường Việt Nam Cục Quản lý đường khu vực), thuộc UBND cấp tỉnh (Sở GTVT) UBND cấp huyện, UBND cấp xã quản lý - Tài sản hạ tầng đường thủy nội địa giao cho quan quản lý nhà nước chuyên ngành đường thủy nội địa thuộc Bộ GTVT (Cục Đường thủy nội địa), thuộc UBND cấp tỉnh ( Sở GTVT) quản lý - Tài sản hạ tầng giao thông đường sắt giao cho quan quản lý nhà nước chuyên ngành đường sắt thuộc Bộ GTVT (Cục Đường sắt Việt Nam) quản lý; trước mắt, tiếp tục giao Tổng công ty Đường sắt Việt Nam quản lý để bảo đảm khả vận hành thông suốt thời gian chuyển tiếp - Tài sản hạ tầng giao thông hàng không giao cho quan quản lý nhà nước chuyên ngành hàng không thuộc Bộ GTVT (Cục Hàng không dân dụng Việt Nam) quản lý - Tài sản hạ tầng giao thông hàng hải giao cho quan quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải thuộc Bộ GTVT (Cục Hàng hải Việt Nam) quản lý tài sản kết cấu hạ tầng cảng biển, hệ thống giám sát điều phối giao thông hàng hải (VTS), đê chắn sóng, đê chắn cát, kè hướng dòng, kè bảo vệ bờ, luồng hàng hải; giao cho doanh nghiệp cung ứng thông tin duyên hải, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bảo đảm an toàn hàng hải 163 tài sản kết cấu hạ tầng mạng viễn thông hàng hải, đèn biển nhà trạm gắn với đèn biển; phao, tiêu nhà trạm quản lý vận hành phao tiêu - Tài sản hạ tầng thủy lợi giao cho quan quản lý nhà nước chuyên ngành thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (Tổng cục Thủy lợi Phịng, chống thiên tai), thuộc UBND cấp tỉnh (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn), UBND cấp huyện quản lý Đây lần Nhà nước xác định cụ thể đối tượng giao quản lý loại tài sản kết cấu hạ tầng gắn với quyền nghĩa vụ rõ ràng Sự đa dạng, phong phú chủng loại, tiêu chuẩn kỹ thuật tài sản thực tế tài sản trước phần lớn chưa hạch toán, theo dõi sổ kế tốn; vậy, cơng việc phải triển khai lớn Điều địi phải có kế hoạch tổ chức thực nguồn kinh phí bảo đảm để đến năm 2020 hoàn thành việc giao tài sản lần đầu cho đối tượng quản lý theo quy định * Đối với tài sản xác lập quyền sở hữu thuộc nhà nước: Tổ chức rà sốt tồn tài sản có định tịch thu, định xác lập quyền sở hữu toàn dân, tổ chức phân loại, lập phương án xử lý, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để tổ chức thực điều chuyển, bán, chuyển nhương, lý thu tiền nộp NSNN Cơ quan thực hiện: Các bộ, quan trung ương, UBND cấp 4.2.3.3 Tái cấu mơ hình quản lý tài sản cơng nâng cao lực khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng * Tái cấu mơ hình quản lý tài sản công Cơ sở lý thuyết giải pháp: Mơ hình quản lý TSC có tác động lớn tới việc khai thác nguồn lực tài từ TSC Nếu lựa chọn mơ hình phù hợp nâng cao hiệu lực, hiệu việc khai thác ngược lại Lý thuyết kinh nghiệm quốc tế cho thấy, khơng có mơ hình tối ưu cho tất loại TSC; xu hướng chung nước theo mơ hình hỗn hợp thiên tập trung 164 Trong điều kiện cụ thể Việt Nam, việc áp dụng mơ hình hỗn hợp cho cơng tác quản lý TSC thời gian gần phù hợp, cần tiếp tục trì Song, cấu mơ hình thiên phân tán với phần lớn khâu quy trình quản lý, sử dụng TSC thực quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý, sử dụng TSC Điều làm cho tính kết nối, tính chuyên nghiệp quản lý TSC bị hạn chế Trong thời gian tới, cần tái cấu mơ hình quản lý TSC theo hướng: Thứ nhất, mở rộng phạm vi công việc quan quản lý TSC cấp thực theo phương thức tập trung gồm: Mua sắm tập trung; thống quản lý việc vận hành trụ sở làm việc quan, tổ chức nhà nước; xử lý tập trung TSC khơng cịn nhu cầu sử dụng đủ điều kiện lý theo quy định pháp luật Việc mua sắm xử lý TSC tập trung thực chủ yếu thông qua Mạng đấu thầu quốc gia Hệ thống giao dịch điện tử TSC Thứ hai, mở rộng phạm vi áp dụng hình thức PPP đầu tư phát triển quản lý vận hành TSC, đặc biệt với trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp, tài sản kết cấu hạ tầng Thứ ba, thu hẹp dần phạm vi công việc đơn vị giao quản lý TSC tự thực hiện, giữ lại cơng việc đơn giản, khơng có địi hỏi chuyên sâu nghiệp vụ mua, bán, thuê tài sản có tính chất nhỏ, lẻ Thứ tư, đẩy mạnh việc sử dụng dịch vụ thị trường vào công tác quản lý, sử dụng TSC như: Dịch vụ lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư, định giá, thẩm định giá TSC, dịch vụ cho thuê, bán, chuyển nhượng, lý, tiêu hủy TSC, tư vấn dịch vụ khác TSC Thứ năm, chuyển dần số công đoạn quản lý, sử dụng TSC cho tổ chức, cá nhân có chức thực hiện, Nhà nước thực vai trò định hướng, lập quy hoạch, kế hoạch, tạo lập hành lang pháp lý thực công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm Các công đoạn cần tập trung thực theo hướng là: Quản lý vận hành TSC; khai thác tài sản kết cấu hạ tầng 165 Việc tái cấu mơ hình quản lý TSC phải gắn liền với việc bố trí lại đội ngũ cơng chức, viên chức thực nhiệm vụ quản lý TSC theo hướng giảm số lượng quan, tổ chức, đơn vị giao trực tiếp quản lý, sử dụng TSC, tăng số lượng quan quản lý TSC cấp huyện, cấp tỉnh, cấp Bộ cấp quốc gia gắn với ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, sử dụng TSC Cơ quan thực hiện: Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, bộ, quan trung ương, UBND cấp * Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực quản lý, khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng Cơ sở lý thuyêt giải pháp: Yếu tố định đến hiệu lực, hiệu quản lý, khai thác nguồn lực tài từ TSC yếu tố người Nguồn nhân lực cho công tác quản lý, sử dụng TSC Việt Nam vừa thiếu vừa chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, tính chun nghiệp Do đó, việc nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quan quản lý TSC cấp, quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý, sử dụng TSC đặt cấp bách Để giải vấn đề cần phải thực đồng giải pháp sau: Một là, đưa môn nghiệp vụ quản lý TSC vào chương trình đào tạo bậc cao đẳng, đại học sau đại học sở đào tạo kinh tế, tài chính, kế tốn quản lý TSC có đối tượng nghiên cứu riêng, có tác động nhiều mặt tới đời sống kinh tế - xã hội đất nước, vùng, địa phương Cán làm nhiệm vụ quản lý TSC hầu hết không đào tạo chuyên sâu lĩnh vực mà chủ yếu tự nghiên cứu, tìm hiểu, học tập, tích lũy kinh nghiệm q trình cơng tác, trừ số cán đào tạo chuyên ngành Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Tài Hai là, tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên sâu cho đội ngũ cán làm nhiệm vụ quản lý TSC Nhiều trung tâm đào tạo, bồi dưỡng doanh nghiệp thời gian vừa qua tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn chế độ quản lý, sử dụng TSC Riêng đợt tập huấn Luật Quản lý, sử dụng TSC 166 văn quy định chi tiết thi hành có khoảng 21.000 học viên tham gia lớp tập huấn chưa chuẩn hóa chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nên kết chưa ý muốn; nhiều học viên tham gia lớp tập huấn chưa nắm kiến thức để áp dụng vào thực tế công việc, không cập nhật quy định áp dụng quy định pháp luật không phù hợp giải công việc thực tế Mặt khác, để thực nhiệm vụ quản lý TSC, kiến thức quản lý, sử dụng TSC, cần kiến thức có tính chất bổ trợ kiến thức định giá, đấu giá tài sản, kiến thức đấu thầu… Do đó, cần sớm chuẩn hóa chương trình bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên Ba là, xây dựng cẩm nang hướng dẫn việc thực loại nghiệp vụ cụ thể xử lý tình thường gặp quản lý, khai thác nguồn lực tài từ TSC áp dụng cho cấp quy trình quản lý, sử dụng TSC để từ đó, cán bộ, công chức, viên chức thực Các tài liệu phải cập nhật quy định pháp luật kỹ nghiệp vụ quản lý, sử dụng TSC nghiệp vụ bổ trợ cần thiết Bốn là, tăng cường trao đổi nghiệp vụ với tình thực tế quan quản lý với đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng TSC Cơ quan thực hiện: Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo, bộ, ngành có liên quan, sở đào tạo 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị Quốc hội Một là: Giao Chính phủ nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2013 để khắc phục bất cập sách, pháp luật đất đai, từ nâng cao hiệu quả, hiệu lực khai thác nguồn lực tài từ đất đai Hai là: Giao Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Kiểm tốn Nhà nước tăng cường cơng tác giám sát, kiểm toán việc quản lý, khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Một là: Chỉ đạo bộ, quan trung ương rà soát hệ thống văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Quản lý, sử dụng TSC để 167 ban hành mới, sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền để bảo đảm tính đồng bộ, đầy đủ văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Quản lý, sử dụng TSC Hai là: Giao Bộ Tài nghiên cứu định hướng sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý, sử dụng TSC theo hướng hình thành Bộ luật Quản lý, sử dụng TSC theo Nghị số 39-NQ/TW ngày 15/01/2019 Bộ Chính trị Ba là: Chỉ đạo bộ, quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh triển khai đầy đủ, nghiêm túc nội dung Luật Quản lý, sử dụng TSC văn quy định chi tiết thi hành; tăng cường công tác kiểm tra, tra việc khai thác nguồn lực tài từ TSC Các nội dung cần tập trung tra, kiểm tra việc thực kế hoạch quản lý, sử dụng TSC; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; việc giao đất, cho thuê đất, bán, chuyển nhượng TSC; sử dụng TSC vào mục kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết; việc chuyển cơng năng, mục đích sử dụng TSC Bốn là: Giao Bộ Tài chủ trì, xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Hệ thống tiêu chí đánh giá việc quản lý TSC; có tiêu chí đánh giá việc khai thác nguồn lực tài từ TSC Trên sở đó, Bộ Tài chính, UBND cấp tỉnh phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức đánh giá việc khai thác nguồn lực tài từ TSC định kỳ hàng năm 168 Kết luận Chương Với mục tiêu đề xuất giải pháp có sở khoa học thực tiễn nhằm tăng cường khai thác nguồn lực tài từ TSC Việt Nam; sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực trạng khai thác nguồn lực tài từ TSC Việt Nam giai đoạn 2009-2018, Chương giải vấn đề sau: Một là: Dự báo nguồn thu từ khai thác nguồn lực tài từ TSC khu vực HCSN, tài sản kết cấu hạ tầng, tài sản xác lập quyền sở hữu thuộc nhà nước, đất đai đến năm 2025, tầm nhìn 2035 Những dự báo thực sở Nghị Bộ Chính trị nâng cao hiệu quản lý, khai thác, sử dụng phát huy nguồn lực kinh tế, Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền phê duyệt, Báo cáo Việt Nam 2035, thực trạng khai thác nguồn lực tài từ TSC Việt Nam thời gian vừa qua Hai là: Trên sở quan điểm, mục tiêu, giải pháp Đảng huy động, sử dụng, khai thác nguồn lực, tái cấu NSNN, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, nghiên cứu sinh xác định quan điểm khai thác nguồn lực tài từ TSC phương hướng thực quan điểm Ba là: Đề xuất nhóm giải pháp (hồn thiện hệ thống sách, pháp luật khai thác nguồn lực tài từ TSC; tổ chức thực khai thác nguồn lực tài từ TSC; hỗ trợ việc khai thác nguồn lực tài từ TSC Việt Nam) với 17 giải pháp cụ thể Đối với giải pháp luận giải cụ thể sở khoa học, sở thực tiễn, xác định nội dung thực trách nhiệm thực cụ thể Đồng thời, nghiên cứu sinh kiến nghị với Quốc hội ba vấn đề, kiến nghị với Chính phủ bốn vấn đề nhằm tăng cường khai thác nguồn lực tài từ TSC Các nhóm giải pháp, kiến nghị chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, có ý nghĩa, vai trị, tác dụng định q trình quản lý, khai thác nguồn lực tài từ TSC Việt Nam Do vậy, cần thực đồng nhóm giải pháp, kiến nghị nhằm tạo chuyển biến bản, tích cực khai thác nguồn lực tài từ TSC 169 KẾT LUẬN TSC có phạm vi rộng chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản quốc gia TSC sở vật chất quan trọng để thực công tác quản lý nhà nước, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, trật tự an ninh xã hội, đồng thời nguồn lực tài quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Thời gian vừa qua, việc khai thác nguồn lực tài từ TSC Việt Nam đạt kết quan trọng bộc lộ hạn chế, yếu kém, làm cho nguồn lực chưa khai thác cách đầy đủ, hiệu quả, cịn thất thốt, lãng phí Với mục tiêu nghiên cứu để đề xuất giải pháp khoa học khả thi nhằm tăng cường khai thác nguồn lực tài từ TSC Việt Nam, luận án tập trung vào giải vấn đề sau: Một là: Khái quát tình hình nghiên cứu tác giả nước khai thác nguồn lực tài từ TSC; tổng kết điểm đạt được, khoảng trống công trình nghiên cứu có; việc thiếu hụt hệ thống tiêu chí đánh giá việc khai thác nguồn lực tài từ TSC đặc biệt quan trọng Hai là: Nghiên cứu lý luận khai thác nguồn lực tài từ TSC; đó, tác giả đưa khái niệm nguồn lực tài từ TSC khai thác nguồn lực tài từ TSC; hệ thống hóa đặc điểm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng tới khai thác nguồn lực tài từ TSC, hình thức cơng cụ khai thác nguồn lực tài từ TSC Đáng ý, thiếu hụt lớn nghiên cứu có tác giả lấp đầy việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá việc khai thác nguồn lực tài từ TSC gồm tiêu chí định tính tiêu chí định lượng Các tiêu chí khơng phản ánh kết khai thác nguồn lực tài từ TSC mà cịn phản ánh q trình thực khai thác gắn với công tác quản lý TSC Nhà nước Ba là: Khái quát kinh nghiệm số quốc gia vùng lãnh thổ khai thác nguồn lực tài từ TSC khu vực HCSN, tài sản kết cấu hạ tầng, tài sản xác lập quyền sở hữu thuộc nhà nước, đất đai mơ hình quản lý TSC để tổ chức khai thác nguồn lực tài từ TSC Từ đó, rút học vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam 170 Bốn là: Phân tích thực trạng khai thác nguồn lực tài từ TSC Việt Nam năm gần mối quan hệ Nhà nước với chủ thể giao quản lý, sử dụng TSC từ khía cạnh xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật làm sở pháp lý cho việc khai thác khía cạnh tổ chức thực khai thác nguồn lực tài TSC; đánh giá thành tựu hạn chế nguyên nhân khách quan, chủ quan hạn chế Việc đánh giá xác định nguyên nhân gắn với hệ thống tiêu chí đánh giá việc khai thác nguồn lực tài từ TSC Năm là: Quán triệt Nghị Bộ Chính trị nâng cao hiệu quản lý, khai thác, sử dụng phát huy nguồn lực kinh tế, tái cấu NSNN, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; sở Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền phê duyệt, Báo cáo Việt Nam 2035, thực trạng khai thác nguồn lực tài từ TSC Việt Nam thời gian vừa qua, nghiên cứu sinh đưa dự báo khả khai thác số nguồn lực tài chủ yếu từ TSC giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn 2035; xây dựng hệ thống quan điểm, giải pháp, kiến nghị tăng cường khai thác nguồn lực tài từ TSC Việt Nam thời gian tới Các giải pháp, kiến nghị chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, có ý nghĩa, vai trị, tác dụng định trình quản lý, khai thác nguồn lực tài từ TSC Việt Nam Do vậy, cần thực đồng giải pháp, kiến nghị nhằm tạo chuyển biến bản, tích cực khai thác nguồn lực tài từ TSC Trong phạm vi hiểu biết trình độ mình, bối cảnh nguồn liệu TSC kết khai thác nguồn lực tài từ TSC cịn hạn chế, tác giả cố gắng để hoàn thiện luận án cách tối đa, song cịn có nội dung tác giả chưa có điều kiện để luận giải cách thấu đáo chưa thể đề cập luận án như: thực trạng nguồn lực TSC sử dụng để liên doanh, liên kết, góp vốn Đây sở để xác định định hướng nghiên cứu tiếp theo./ 171 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ I ĐỀ TÀI KHOA HỌC Nguyễn Tân Thịnh (2016), Hoàn thiện chế quản lý tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài Nguyễn Tân Thịnh (2019), Xây dựng Hệ thống giao dịch điện tử tài sản công, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài II BÁO KHOA HỌC Nguyễn Tân Thịnh (2012), Đấu giá quyền sử dụng đất: Công cụ giải xúc đất đai, Tạp chí Tài số 10/2012 Trần Đức Thắng, Nguyễn Tân Thịnh (2016), Khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng, Tạp chí Tài tháng 5/2016 Nguyễn Tân Thịnh (2016), Để khai thác hiệu nguồn lực từ tài sản cơng đơn vị nghiệp cơng lập, Tạp chí Tài kỳ - Tháng 5/2016 Nguyễn Tân Thịnh (2016), Giải pháp quản lý, sử dụng tài sản cơng tiết kiệm, hiệu quả, Tạp chí Tài kỳ - Tháng 10/2016 Trần Đức Thắng, Nguyễn Tân Thịnh (2016), Thực trạng quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đơn vị nghiệp công lập, Tạp chí Tài tháng 12/2016 Nguyễn Tân Thịnh (2017), Nhận diện hình thức khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng, Hồ sơ Sự kiện, Chun san Tạp chí Cộng sản số 348 (10/4/2017) Nguyễn Tân Thịnh (2017), Nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản công sở giáo dục đại học, Tạp chí Tài kỳ - Tháng 5/2017 Nguyễn Tân Thịnh (2017), Đổi chế quản lý, sử dụng tài sản công đơn vị nghiệp cơng lập, Tạp chí Tài kỳ - Tháng 12/2017 172 Nguyễn Tân Thịnh (2018), Hướng đến mục tiêu quản lý, bảo vệ, sử dụng tiết kiệm tài sản cơng, Tạp chí Tài kỳ - Tháng 2/2018 10 Nguyễn Tân Thịnh, Phan Hữu Nghị (2019), Nâng cao hiệu lực, hiệu khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng, Tạp chí Tài kỳ 1+2 Tháng 01/2019 11 La Văn Thịnh, Nguyễn Tân Thịnh (2019), Triển khai Luật Quản lý, sử dụng tài sản cơng: Một năm nhìn lại, Tạp chí Tài kỳ - Tháng 4/2019 12 Nguyễn Tân Thịnh (2019), Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá việc khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng, Tạp chí Tài kỳ Tháng 4/2019 ... đến khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng Chương 2: Lý luận kinh nghiệm quốc tế khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng Chương 3: Thực trạng khai thác nguồn lực tài từ tài sản công Việt Nam. .. 2.3.6 Công cụ khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng 44 2.3.7 Nội dung q trình khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng 46 2.3.8 Tiêu chí đánh giá việc khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng... 2.3 Khai thác nguồn lực tài từ tài sản công .29 2.3.1 Khái niệm khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng 29 2.3.2 Đặc điểm khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng 30 2.3.3 Vai trò khai

Ngày đăng: 22/09/2020, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan