Đổi mới tổ chức và hoạt động chính quyền cấp quận của thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

130 18 0
Đổi mới tổ chức và hoạt động chính quyền cấp quận của thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢU TIẾN MINH ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH QUYỀN CẤP QUẬN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Trang TT MỞ ĐẦU Chƣơng 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.3 1.4 1.5 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH QUYỀN 10 ĐỊA PHƢƠNG Khái quát quản lý nhà nƣớc địa phƣơng 10 quyền địa phƣơng Quản lý nhà nước địa phương 10 Khái lược lịch sử hình thành quyền địa phương 11 Việt Nam Một số nguyên tắc áp dụng phổ biến 18 tổ chức quyền địa phương nước giới Vị trí, vai trị quyền cấp quận 22 máy quyền địa phƣơng Một số vấn đề quyền thị 23 quyền nơng thơn Những nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức 28 hoạt động quyền địa phƣơng Một số mơ hình tổ chức quyền thị 33 nƣớc giới THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG 40 CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP QUẬN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Khái quát quyền Thành phố Hà Nội 40 2.1.1 Lịch sử 1000 năm, Thăng Long - Hà Nội 40 2.1.2 Khái quát quyền Thành phố Hà Nội từ 1945 đến 42 Định hướng phát triển thành phố đến năm 2030, tầm 45 2.1 2.1.3 nhìn 2050 Thực trạng tổ chức hoạt động HĐND 2.2 UBND cấp quận Thành phố Hà Nội giai đoạn 47 Qui định pháp luật hành tổ chức hoạt 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 động HĐND UBND 47 Thực trạng đại biểu HĐND đội ngũ cán công 63 chức máy quyền Những ưu điểm tổ chức hoạt động HĐND UBND 68 Những hạn chế, bất cập tổ chức hoạt động 70 HĐND, UBND Nguyên nhân hạn chế bất cập tổ chức 76 hoạt động HĐND, UBND PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ Chƣơng HOẠT ĐỘNG CHÍNH QUYỀN CẤP QUẬN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN 82 HIỆN NAY 3.1 Mục tiêu, quan điểm, phƣơng hƣớng đổi tổ 82 chức hoạt động quyền cấp quận 3.1.1 Mục tiêu đổi 82 3.1.2 Quan điểm đổi 84 3.1.3 Phương hướng đổi 85 Dự báo khó khăn, thách thức thực đổi 88 3.2 tổ chức hoạt động quyền cấp quận Đề xuất giải pháp cho q trình đổi 91 3.3.1 Nhóm giải pháp chung 92 3.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể 96 Đề xuất mơ hình 97 Giai đoạn Giữ ngun mơ tại, nâng 98 3.3 3.4 3.4.1 cao lực đổi hoạt động quan máy quyền 3.4.2 Giai đoạn Đổi toàn diện tổ chức hoạt động 104 quyền cấp quận 114 Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 119 DANH MỤC CÁ C TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân UBHC : Uỷ ban hành MTTQ : Mặt trận tổ quốc ĐTNCS : Đồn Thanh niên cộng sản CP : Chính phủ QH : Quốc hội UBTVQH : Uỷ ban thường vụ quốc hội TTCP : Thủ tướng phủ NĐ : Nghị định TT : Thông tư QĐ : Quyết định Nxb : Nhà xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội có giai cấp, vấn đề bản, quan trọng cách mạng dân tộc, giành quyền Cách mạng Xã hội chủ nghĩa - với sứ mệnh triệt để lịch sử, việc giành quyền vấn đề Mục tiêu cao cách mạng nhằm mang lại tự do, dân chủ, công văn minh, tiến cho xã hội lồi người Vì vậy, quyền phải quản lý định hướng phát triển xã hội tiến nhiệm vụ quan trọng Nói cách khác, việc xây dựng tổ chức máy chế vận hành quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương để thực tốt mục tiêu xã hội, phù hợp với điều kiện có quy luật vận động xã hội vấn đề có tính thời khoa học quản lý nhà nước Ở Việt Nam, từ giành quyền từ tay thực dân Pháp, tháng năm 1945, quyền Cách mạng Đảng Cộng sản lãnh đạo thiết lập theo hình thức thể cộng hồ dân chủ, quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân coi nguyên tắc Trải qua 60 năm phát triển; với vai trò nhiệm vụ giai đoạn lịch sử khác nhau, quyền ln giữ vững chất cách mạng tiến bộ, góp phần to lớn vào cơng bảo vệ xây dựng đất nước Trong thời kỳ, Nhà nước đề cao việc xây dựng chất giai cấp mà cịn tích cực đổi mới, xây dựng hồn thiện mơ hình tổ chức để ngày phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) kỳ đại hội sau đó, chủ trương đổi kinh tế với việc xoá bỏ chế quản lý tập trung bao cấp, xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, máy nhà nước dần đổi Cải cách hành để xây dựng quyền hành hiệu lực, hiệu quả, góp phần phát huy tối đa sức mạnh toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh, mạnh bền vững Trong dịp tổng kết 20 năm thực công đổi đất nước, bên cạnh nhiều thành tích đáng ghi nhận, tổ chức quyền có đổi đáng kể, tiếp tục đổi để ngày hoàn thiện hơn, song chất lượng phục vụ nhân dân quản lý xã hội chưa mong muốn Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X nhận định máy Nhà nước, rõ: hoạt động máy nhà nước “chất lượng hoạt động hiệu thấp” Hà Nội địa phương đầu tiếp nhận triển khai chủ trương, sách Đảng, Chính phủ đổi với cấu kinh tế nói chung đổi tổ chức hoạt động máy quyền cấp nói riêng dường như, kết hoạt động máy khơng nằm ngồi nhận định Khi nghiên cứu hiệu hoạt động máy tác động đến hoạt động máy nhà nước rút nhận định, yếu tố tạo nên hiệu hoạt động quyền phải có tổ chức máy chế hoạt động hợp lý Nói cách khác, mơ hình quyền kiểu vận hành đem lại hiệu xã hội tương ứng Do đó, việc xây dựng hồn thiện mơ hình tổ chức máy Nhà nước nói chung quyền địa phương nói riêng nội dung quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước giai đoạn Nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học tạo trình nhận thức, bất cập rõ mơ hình tổ chức quyền địa phương nước ta chưa có khác biệt quyền nơng thơn với quyền thị; vùng, miền với vùng, miền khác; thành phố Thủ đô với địa phương khác Theo quy định pháp luật hành, mơ hình tổ chức quyền giống phạm vi nước Trong đó, địi hỏi khách quan quản lý xã hội cho khu vực lại khơng hồn tồn giống Đây ngun nhân quan trọng khiến cho máy quyền thị nói chung quyền Thành phố Hà Nội nói riêng hoạt động hiệu quả, thiếu chủ động, sáng tạo Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ ba (khoá VIII) đề yêu cầu: "Nghiên cứu phân biệt khác hoạt động Hội đồng Nhân dân nhiệm vụ quản lý hành đô thị với hoạt động Hội đồng Nhân dân nhiệm vụ quản lý hành nơng thơn…" Nhằm triển khai chủ trương Đảng, Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001- 2010 (ban hành theo Quyết định 136/2001/QĐ-TTg), Chính phủ đề kế hoạch đến năm 2008 thí điểm việc đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương, triển khai 10 địa phương nước Rõ ràng rằng, mơ hình thực tiễn cho kết luận hiệu lực hiệu máy quyền địa phương Trên sở tồn hạn chế, nguyên nhân ra, việc lại nghiên cứu giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương cho đáp ứng yêu cầu xã hội đòi hỏi Nghị 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 Quốc hội việc điều chỉnh địa giới hành Thủ Hà Nội, Việt Nam có Thủ với qui mơ lớn, diện tích đứng tốp 10 nước có Thủ rộng giới Bên cạnh đó, hàng loạt vấn đề mang tính hội thách thức đặt cho quyền trước yêu cầu phát triển trị, kinh tế - xã hội Thủ đô; để Hà Nội xứng đáng trung tâm đầu não trị - hành chính, văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế, giao dịch quốc tế nước…, nhiệm vụ đổi hoàn thiện tổ chức máy, nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quyền cấp thành phố Hà Nội trở nên cấp thiết hết Từ kết tổng kết thực tiễn cải cách hành cải cách tổ chức hoạt động quyền địa phương, báo cáo kiểm điểm nửa đầu nhiệm Nghị Đại hội toàn quốc lần thức IX Đảng rõ: “Một số vấn đề tổ chức Hội đồng nhân dân chưa làm rõ chưa có định hướng đổi cách bản, lâu dài, cấp huyện mơ hình tổ chức quản lý đô thị; chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân nhiều nơi chưa cao”[19] Tiếp đến Nghị Đảng nhấn mạnh: "Nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương phạm vi phân cấp Phát huy vai trò giám sát Hội đồng Nhân dân Tổ chức hợp lý quyền địa phương, phân định lại thẩm quyền quyền nông thôn, đô thị, hải đảo" [19] Nhận thức vai trò, trách nhiệm với nước, Đảng bộ, quyền Thành phố Hà Nội quán triệt sâu sắc đạo Trung ương, nhận thức rõ nhiệm vụ, tâm đổi mạnh mẽ tổ chức hoạt động quyền cấp Hiện trạng, phương diện lý luận thực tiễn, cấp quyền thành phố rõ ràng hợp lý, đáp ứng yêu cầu hệ thống quyền nhà nước Chính quyền sở gồm: xã, phường, thị trấn cấp quyền “khơng hồn chỉnh”, có Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, vấn đề cần nghiên cứu đổi mới, nâng cao lực hoạt động cho cấp để đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn Trong trường hợp cần đổi tổ chức, cấp quyền sở có ảnh hưởng với xã hội cấp khơng ban hành chủ trương, sách Chính quyền cấp huyện (gồm quận, huyện, thị xã), không riêng Hà Nội, không riêng giai đoạn mà giai đoạn lịch sử có nhiều nghiên cứu giải pháp cho mơ hình tổ chức hoạt động Cả phương diện lý luận, pháp lý thực tiễn, có nhiều tranh luận, chí có ý kiến trái chiều mơ hình quyền cấp huyện Kết tổng kết lịch sử quyền cho thấy, quyền cấp huyện cấp “động” Có thời kỳ tồn tại, thời kỳ khơng; hồn chỉnh cấp quyền, cấp hành Nghị Trung ương Khố X Đảng cải cách hành có chun đề thí điểm đổi tổ chức quyền cấp, đó, quyền cấp huyện xem nội dung quan trọng cải cách Các cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý hay xuất phát từ tổng kết thực tiễn khẳng định quyền cấp huyện đóng góp đáng kể cho q trình xây dựng quyền nhà nước thực quản lý nhà nước thực tế Trong thực tế, quyền cấp thành phố khơng thể giải nhanh tồn cơng việc địa phương khơng có cấp huyện Năng lực quyền cấp sở yếu thiếu nhiều mặt, không thể đảm nhận nhiều việc Nhưng tồn quyền cấp huyện thực tế không hợp lý, nảy sinh nhiều bất cập Vấn đề cấp thiết phải đổi mới, mà trung tâm vấn đề cần nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc đổi cần phải xác định trước tiên, song, giải pháp, lộ trình mơ hình cụ thể cho việc nghiên cứu đổi yếu tố thiếu tổng thể cơng trình Về phương diện hoạt động thực tiễn, thách thức, trở ngại xuất trình đổi tượng khách quan cần giải Việc nghiên cứu, dự báo thách thức, trở ngại xuất q trình đổi để có giải pháp tương ứng đơi có vai trị định đến thành công hiệu công đổi Xuất phát từ kế thừa cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý, khoa học pháp lý kinh nghiệm thực tiễn đổi tổ quyền cấp để nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động quyền Hà Nội có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Mơ hình quyền cấp cho Hà Nội có bàn luận nhiều, song hướng đến phải nghiên cứu để xây dựng quyền thị cho phù hợp với vị thế, vai trò trách nhiệm phát triển Thủ đô Hà Nội Để phù hợp với yêu cầu thực tiễn nghiên cứu đề tài với đặc thù quyền thị Thủ đơ, tác giả mạnh dạn nhóm vấn đề quyền theo hướng phù hợp với quản lý đô thị cấp trung gian cấp quận Gọi chung cho cấp quyền đề tài gọi quận đại diện cho: quận, huyện thị xã Từ tính cấp thiết vấn đề thông tin lý luận nêu trên, tác giả chọn đề tài: "Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp quận Thành phố Hà Nội giai đoạn nay" làm Luận văn Thạc sĩ luật học danh Quận trưởng có nghĩa chuyển từ chế độ lãnh đạo tập thể UBND sang chế độ lãnh đạo chịu trách nhiệm cá nhân Quận trưởng Quận trưởng người đứng đầu quan hành cấp quận Quận trưởng Quận uỷ đảng giới thiệu để Chủ tịch UBND thành phố phê chuẩn Quận trưởng khơng đại biểu HĐND thành phố * Về chức Quận trưởng: Chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn nhà nước cấp nhằm đảm bảo thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế- xã hội, củng cố an ninh trị, trật tự an tồn xã hội thực sách khác địa bàn Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND thành phố trước nhân dân quận mặt đời sống kinh tế- xã hội địa bàn; đồng thời chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND Thành phố thống điều hành quan hệ thống * Về nhiệm vụ, quyền hạn: Nhiệm vụ, quyền hạn Quận trưởng bao gồm nhiệm vụ, quyền hạn UBND Chủ tịch UBND cấp quận Ngoài thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch UBND thành phố uỷ quyền Quận trưởng hoạt động theo nguyên tắc chịu trách nhiệm cá nhân định Với nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cao, Quận trưởng nên trực tiếp quản lý, điều hành vấn đề quan trọng, lại chuyển giao số nhiệm vụ cụ thể quản lý nhà nước địa bàn cho Thủ trưởng phịng, ban chun mơn quan chun môn thành phố đặt địa bàn - Giúp việc cho Quận trưởng có Phó quận trưởng (3 Phó quận trưởng) Phó quận trưởng Quận trưởng phân cơng quản lý số nhóm lĩnh vực Quận trưởng giới thiệu để cấp Uỷ đảng thơng qua, trình Chủ tịch UBNd thành phố bổ nhiệm Bộ máy giúp việc quan chuyên môn trực thuộc Quận trưởng 115 Văn phòng Quận trưởng: Do chuyển từ chế độ trách nhiệm tập thể UBND sang chế độ trách nhiệm cá nhân Quận trưởng, Văn phòng Quận trưởng đóng vai trị quan trọng - Chức năng, nhiệm vụ Văn phòng Quận trưởng: Là quan tham mưu trực tiếp tổng hợp cho Quận trưởng; tiếp nhận loại văn bản, công văn gửi cho Quận trưởng để tổng hợp báo cáo Quận trưởng; truyền đạt ý kiến đạo Quận trưởng cho phòng, ban, tổ chức, đơn vị cá nhân; Tham mưu việc hoạch định sách, chương trình, kế hoạch phát triển chung cấp quận để trình Quận trưởng; chịu trách nhiệm triển khai thực kiểm tra, giám sát việc thực chương trình, kế hoạch đó; Giúp Quận trưởng trực tiếp quản lý, điều hành số lĩnh vực quan trọng quản lý đô thị, như: quản lý công tác lập quy hoạch đô thị; Tham mưu chịu trách nhiệm rà soát dự thảo văn trước trình Quận trưởng ban hành; Phục vụ cơng tác hậu cần, hành cho Quận trưởng; Về cấu tổ chức Văn phòng Quận trưởng: Đứng đầu Văn phòng Quận trưởng Chánh Văn phòng, Quận trưởng bổ nhiệm; Giúp việc cho Chánh Văn phịng có Phó Văn phịng Phó Văn phịng Quận trưởng bổ nhiệm sở đề nghị Chánh Văn phòng; Do tầm quan trọng Văn phòng Quận trưởng; đòi hỏi phải nhay nhạy, chuyên nghiệp, nên cấu bên không thành lập phận để phụ trách, theo dõi lĩnh vực, mà nên thực chế chuyên viên Số lượng chuyên viên tuỳ theo chức nhu cầu nhiệm vụ quận, huyện, thị Nhưng thành lập theo nhóm lĩnh vực: kế hoạch- ngân sách, quy hoạch kiến trúc đô thị, quản lý thị, nội vụ, pháp chế, văn hốxã hội, đối ngoại * Các phịng, ban chun mơn: Các phịng, ban chuyên môn trực thuộc Quận trưởng, Quận trưởng thành lập vào tình hình thực tế, nhu cầu quản lý địa bàn sau thoả thuận với Thủ trưởng quan chuyên môn thành phố Tuỳ tính chất 116 yêu cầu nhiệm vụ, Thành phố định lĩnh vực chuyên môn thực theo chế trực tuyến quản lý, điều hành theo nguyên tắc tản quyền Có thể thành lập phịng, ban chun mơn để thực chức quản lý nhà nước mang tính điều hành lĩnh vực: quản lý hạ tầng đô thị (thực chức quản lý nhà nước xây dựng, giao thông, cơng chính), tài ngun- mơi trường, tài chính, đầu tư, kinh tế ngành (công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp), giáo dục, Chức năng, nhiệm vụ phịng, ban chun mơn trực tiếp điều hành, quản lý số lĩnh vực Thủ trưởng quan chuyên môn thành phố giao; chịu trách nhiệm trước Quận trưởng việc thực nhiệm vụ; chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ quan chuyên môn (sở, ngành) Các phịng, ban chun mơn Thủ trưởng quan chun mơn giao chịu trách nhiệm tồn lĩnh vực quản lý địa bàn cấp quận Trong trường hợp phát việc thực thi công vụ không đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn hành địa bàn, Quận trưởng có quyền định bất tín nhiệm để Thủ trưởng quan chun mơn đình cơng tác phận cán thực thi công vụ Phịng chun mơn có trách nhiệm phối hợp với Văn phòng Quận trưởng việc hoạch định sách, chương trình, kế hoạch phát triển thuộc lĩnh vực chun mơn để Văn phịng Quận trưởng tổng hợp, tham mưu trình Quận trưởng Trưởng phịng, ban người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Quận, Quận trưởng bổ nhiệm Phó Trưởng phịng, ban giúp việc cho Trưởng phòng, ban; Thị trưởng bổ nhiệm theo đề nghị Trưởng phòng, ban Thủ trưởng quan chuyên môn thành phố giới thiệu Quận trưởng bổ nhiệm trưởng phòng, ban 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực đường lối đổi lĩnh vực đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương cải cách tổ chức máy quyền địa phương hệ thống quan quyền nhà nước nhằm xây dựng máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu Yêu cầu đổi tổ chức máy quyền cấp quận nói riêng quyền địa phương giai đoạn nhiệm vụ cấp thiết cần triển khai cách toàn diện, liệt triệt để Nhu cầu có máy quản lý nhà nước đơn vị hành lãnh thổ cấp quận thực tế khách quan Tuỳ thời kỳ lịch sử, quan điểm lãnh đạo giai cấp cầm quyền quyền Trung ương nhà nước ta có thiết lập tổ chức máy quản lý cấp quận có khác Vào thời kỳ đại (sau Cách mạng Tháng 8/1945), hoạt động máy quan nhà nước cấp quận đóng góp thành tựu định cho nghiệp xây dựng quyền Thành phố Thủ đô Từ sau năm thực Hiến pháp 1980, quyền cấp quận ổn định giống tất địa phương nước bộc lộ bất cập tổ chức hoạt động, vấn đề cần đổi mới, Hạn chế quyền cấp quận nhiều cơng trình nghiên cứu từ góc độ lý luận, thực tiễn quản lý Tựu chung lại, bất cập biểu nội dung chính: Sự tồn cấp quyền nghĩa (theo quan điểm thiết kế chế độ Xô- viết) cho thấy không phù hợp cho cấp quản lý trung gian, đơn vị hành nhân tạo; Bản thân quan máy quyền thành lập tổ chức theo mơ hình “rập khn, máy móc” làm giảm tính tương thích quản lý- xã hội cho địa bàn khác nhau; Hoạt động thực tế HĐND, đại biểu HĐND, UBND, người đứng đầu thuộc UBND quan chuyên môn chưa mang lại hiệu mong muốn; Cơ chế phối hợp quyền 118 cấp quận quyền cấp tổ chức, đoàn thể thấy vướng mắc, trùng lặp, không rành mạnh trách nhiệm quản lý Nghiên cứu đổi mơ hình tổ chức quyền cấp quận nói riêng cấp thành phố Hà Nội nói chung để có hiệu thực tế trình lâu dài, phức tạp, động chạm nhiều vấn đề Những thách thức đặt cho trình đổi biểu mặt: trị, xã hội, khoa học quản lý Đòi hỏi nỗ lực từ nhà lập pháp (Quốc hội) để sửa đổi Hiến pháp Luật; nhà quản lý; hệ người Hà Nội, chí cịn địi hỏi vượt qua quan niệm thơng thường thiết chế máy quyền địa phương Việt Nam Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp quận địi hỏi phải đảm bảo số yêu cầu mang tính nguyên tắc định: hạn chế tối đa xáo trộn ảnh hưởng đến đời sống xã hội; không tạo nên dư chấn xấu để lực lượng thù địch dựa vào để gây trật tự, chống phá quyền; hạn chế thiệt hại đổi cho cơng chức máy có nhiều cống hiến cho nghiệp xây dựng phát triển quyền cấp quận Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp quận phải quan tâm giải thấu đáo tất mối quan hệ Mối quan hệ trực tiếp, gián tiếp khách quan hay chủ quan chương 2, không giải tốt, tác động đến tổ chức hoạt động quyền Việc thiết lập mơ hình cho cấp quận Thủ Hà Nội khơng cịn vấn đề mới; khơng riêng Hà Nội mà quan tâm nhà nghiên cứu, chuyên gia nước Vấn đề quan trọng tìm giải pháp yếu tố xác đáng cho trình đổi Thiết lập mơ hình nào, cách thức vận hành tổ chức phải xuất phát đòi hỏi khách quan từ đời sống xã hội, đó, khu vực đô thị khu vực nông thôn cần có phân biệt Mục tiêu cuối quyền 119 thành phố đảm bảo quản lý thống nhất, thông suốt, không bị chia cắt, cản trở hạn chế gặp phải Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp quận khơng thể tách rời việc phải thực đồng thời đổi hai cấp lại, cấp thành phố cấp phường Trong nghiên cứu, đặt mục tiêu lộ trình cách rõ ràng với khoa học Tuy nhiên, thực tế, việc làm cần phải thực bước nghiêm ngặt, có tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, điều chỉnh cho phù hợp Tránh khuynh hướng chủ quan ý chí, nơn nóng, đốt cháy giai đoạn Đổi phải thực chắn bước, thời kỳ định, theo khu vực phận, tiến tới tồn bộ, khơng thực thí điểm Các ngun tắc tổ chức, vận hành máy quyền thành phố thực cần tiếp tục nghiên cứu áp dụng phù hợp; bên cạnh nguyên tắc áp dụng phổ biến, cần nghiên cứu triển khai rộng rãi nguyên tắc tản quyền quản lý điều hành máy để đảm bảo, cấp, ngành, hoạt động người dân có quan tâm trợ giúp nhà nước cách nhanh, hiệu Người dân quan tâm mơi trường xã hội có cấp quyền, quan người quản lý; phía quyền , hoạt động cộng đồng kiểm soát, quản lý, định hướng chi phí Điều đến thống khẳng định, đổi tổ chức hoạt động quyền cấp quận Thành phố Hà Nội giai đoạn tất yếu, cấp thiết Vấn đề giải pháp lộ trình yếu tố quan trọng trình đổi Để đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới, nhà khoa học, nhà quản lý chun gia tiếp tục có cơng trình nghiên cứu để làm rõ phương diện lý luận, pháp lý thực tiễn Mơ hình thích hợp cho giai đoạn giữ nguyên trạng, đổi nâng cao lực cho tổ chức, cá nhân máy quyền, hướng dần sang máy có quan hành đơn phù hợp với quản lý đô thị đặc thù Thủ đơ; giai đoạn (có thể: giai đoạn hết nhiệm kỳ HĐND) tiến hành 120 đổi tồn diện theo hướng, thành phố có quyền hoàn chỉnh, cấp thành phố; cấp quận cấp hành chính, phường đơn vị hành sở, xã thị trấn quyền sở, chế tự quản áp dụng cho HĐND cấp sở Không cần thiết thực thí điểm bỏ HĐND Trung ương chọn số địa phương Kiến nghị: Trên sở nghiên cứu phân tích thực trạng tổ chức hoạt động quyền cấp quận thành phố Hà Nội, tác giả mạnh dạn đề xuất số ý kiến để tiến hành đổi xây dựng mơ hình quyền cấp quận thành phố Hà Nội Một là, kiến nghị Trung ương Đảng, Chính phủ tạo điều kiện, giao Thủ đô Hà Nội nghiên cứu vững sở lý luận, thực tiễn cho việc lựa chọn mơ hình giải pháp, lộ trình đổi tổ chức hoạt động quyền cấp quận nói riêng cấp quyền nói chung cho phù hợp với đặc thù Thủ Khi có đủ vững chắc, yếu tố “lượng” biến đổi qua giai đoạn 1, thành phố thực đổi toàn diện điều kiện chuyển hố “chất” Khơng cần thực thí điểm HĐND cấp quận phường triển khai số địa phương nước Hai là, Quốc hội, Chính phủ nghiên cứu sửa đổi, bổ sung qui định pháp luật cho phù hợp trình đổi Cơ quan lập pháp nghiên cứu sửa đổi, bổ sung qui định hệ thống pháp luật hành có qui định liên quan đến tổ chức máy quyền địa phương nói chung quyền thị nói riêng Theo thống kê, có 34 văn liên quan cần sửa đổi, bổ sung trình tiến hành đổi mới, khơng tổ chức quyền cấp quận: ngồi Hiến pháp, 20 Luật; 03 Pháp lệnh, 02 Nghị UBTVQH, 08 Nghị định Chính phủ [3] Ba là, Đảng, quyền tổ chức thành viên hệ thống trị thành phố thống xác định quan điểm đổi Đổi tổ chức hoạt động quyền nội dung q 121 trình đổi tồn diện đất nước Đảng rõ nhu cầu xã hội giai đoạn Đổi q trình, cần tâm trị cao; cần tập trung nhiều nguồn lực; tránh số tư tưởng hội, bảo thủ, chủ quan ý chí ; thông tin rộng rãi kêu gọi ủng hộ từ nhiều thành phần xã hội cho phát triển; kêu gọi đồng thuận từ nhân dân Bốn là, Vấn đề người cần đặt trọng tâm, phát huy hết khả năng; tạo điều kiện thuận lợi để thành viên phát huy tốt đa lực Mục tiêu công đổi phục vụ đông đảo nhân dân Thủ đô nước ngày nâng cao chất lượng sống Tất người phát triển phát huy hết lực Điều quan trọng thiếu quan tâm đội ngũ cán trì hoạt động máy Quan tâm đến đội ngũ ngày trình cần đổi đột phá trước bước cần tuyển chọn tốt để có người tài; đào tạo tốt để có đội ngũ “vừa hồng, vừa chuyên”; quản lý tốt để không để cán sa ngã; nuôi dưỡng tốt để họ chuyên tâm nghiệp Thủ Cuối cùng, tìm người có tư đổi cải cách; người có tâm tầm lớn cho phát triển Thủ đô Hội tụ trí tuệ cộng đồng việc làm sau hoạt động đổi Trong chừng mực cần thiết, quan chuyên trách nghiên cứu để đổi phát triển Thủ đô thành lập để chuyên hoạt động mới, tiến xuất đảm bảo thực thực tế Chính quyền cấp quận đổi mới, đổi hướng, có chất lượng hiệu Đảng bộ, quyền nhân dân Thủ có tâm cao, đồng thuận cao; tận dụng, sử dụng tốt tri thức, tất nghiệp đổi phát triển Thủ Hà Nội nghìn năm văn hiến./ 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức - Cán Chính phủ - Hiệp hội quyền địa phương Nhật Bản Singapore (1999), Hội nghị quốc tế quyền địa phương khu vực ASEAN - 1999 - “Tái kết cấu lại quyền địa phương hướng tới kỷ 21”, Hà Nội Bộ Nội vụ (2009), Các văn Đảng Nhà nước thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, Nxb Thống Kê, Hà Nội Bộ Nội vụ (2008), Các văn liên quan đến việc nghiên cứu, xây dựng Đề án không tổ chức HĐND huyện, quận, phường bầu trực tiếp Chủ tịch UBND xã, Hà Nội Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945), Sắc lệnh số 63 ngày 23/ 11/1945, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata - Văn phòng Quốc hội, Hà Nội Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945), Sắc lệnh số 77 ngày 21/ 12/1945, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata - Văn phòng Quốc hội, Hà Nội Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ (1946), Sắc lệnh số 11 ngày 24/ 01/1946, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata - Văn phòng Quốc hội Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ (1946), Sắc lệnh số 149 ngày 29/7/1948, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata - Văn phòng Quốc hội Chính phủ (2001), Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001của Chính phủ việc phân loại thị cấp quản lý thị, Website Chính phủ Chính phủ (2004), Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 Chính phủ quy định số lượng Phó Chủ tịch cấu thành viên UBND cấp, Website Chính phủ 123 10 Chính phủ (2004), Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Website Chính phủ 11 Chính phủ (2004), Nghị định 123/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004 Chính phủ quy định số chế tài ngân sách đặc thù Thủ Hà Nội, Website Chính phủ 12 Chính phủ (2005), Nghị định số 92/2005/NĐ-CP ngày 12/7/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thủ Hà Nội, Website Chính phủ 13 Chính phủ (2008), Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Website Chính phủ 14 Chính phủ (2009), Nghị định số 27/2009/NĐ-CP ngày 19/3/2009 Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 Chính phủ quy định số lượng Phó Chủ tịch cấu thành viên UBND cấp, Website Chính phủ 15 J.M.Cohen S.B Peterson (2002), Phân cấp quản lý hành - chiến lược cho nước phát triển (Sách tham khảo nội bộ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức quyền nhà nước địa phương (lịch sử tại), Nxb Đồng Nai 17 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2003), “Bàn cải cách quyền nhà nước địa phương”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 19 - 31 18 TS Nguyễn Sỹ Dũng (2001), “Một số mơ hình tổ chức quyền địa phương giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1) Đặc san, tr 104 - 108 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng khoá: VII, VIII, IX X, Website Đảng Cộng sản Việt Nam 124 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 17-NQ/TW ngày 01/8/2007 Ban Chấp hành Trung ương (Hội nghị Trung ương 5, khoá X) đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước, Website Đảng Cộng sản Việt Nam 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Báo cáo Tổng kết số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 TS Vũ Đức Đán (2003), “Tăng cường hoạt động giám sát HĐND”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (9), tr - 23 Đỗ Xuân Đông (1996), Đổi tổ chức máy hành thị cải cách hành Quốc gia nước ta nay, Luật án phó tiến sĩ khoa học Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 PGS.TS Bùi Xn Đức (2003), “Đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương thị nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tr.29 - 31 25 PGS.TS Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 PGS.TS Phạm Kim Giao (2006), “Cải cách máy quyền thị nước ta nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (12), tr.21 - 25 27 Đinh Ngọc Giang (2005), “Về đổi tổ chức hoạt động HĐND cấp nhiệm kỳ 2004 - 2009”, Tạp chí Quản lý nhà nước,(2), tr.24 - 28 28 Tô Tử Hạ-Nguyễn Hữu Trị- Nguyễn Hữu Đức (1998), Cải cách hành địa phương lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 ThS Lê Văn Hoà (2005), “Phân cấp quản lý hành Đan Mạch”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (10), tr.49 - 52 30 Học viện Hành Quốc gia (2002), Báo cáo tổng quan đề tài khoa học “Cơ sở phương pháp luận phân chia đơn vị cấp lãnh thổ hành Việt Nam (Chủ nhiệm đề tài: TS.NGUT Nguyễn Hữu Khiển), Hà Nội 125 31 Học viện Hành Quốc gia (2003), Thiết lập mơ hình tổ chức quyền đô thị (Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Hồng Thái) - Đề tài khoa học thuộc chương trình nghiên cứu: Các giải pháp cải cách hành Việt Nam, Chủ nhiệm chương trình: TS Nguyễn Ngọc Hiến), Hà Nội 32 TS Phạm Tuấn Khải (2002), “Tổ chức hoạt động HĐND điều kiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6), tr.32 - 38 33 ThS Vũ Hữu Kháng (2003), “Phân định thẩm quyền Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, tập thể Uỷ ban nhân dân”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (3), tr.11 - 14 34 V.I Lênin (1996), Toàn tập, Tập 34, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 35 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 36 TS Đinh Văn Mậu (2001), “Nghiên cứu đổi mơ hình tổ chức quyền thị nước ta nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (11), tr.6 - 8, 20 37 Muroi Tsutomu (1999), Giới thiệu Luật Hành Nhật Bản, (An introduction to administrative law) 38 Ngân hàng Thế giới Việt Nam (2006), Báo cáo Chiến lược phát triển đô thị - Đối mặt với thách thức thị hố nhanh chóng chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Hà Nội 39 Sở Nội vụ thành phố Hà Nội (2004), Báo cáo Kết nghiên cứu Đề tài Mã số 01X-13-12-2003-2 “Cải cách hành Hà Nội thời kỳ đổi định hướng đến 2010” (Chủ nhiệm đề tài: Lê Quang Nhuệ) 40 PTS Thang Văn Phúc (1999), Tổ chức Bộ máy Nhà nước cải cách hành Cộng hồ Liên bang Đức”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Thang Văn Phúc (2001), Cải cách hành nhà nước thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 TS Nguyễn Minh Phương (2004), “Về đổi tổ chức hoạt động UBND cấp”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (2), tr.10 – 13 43 Quốc hội (1958), Luật tổ chức quyền địa phương ngày 31/5/1958, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata - Văn phòng Quốc hội 126 44 Quốc hội (1962), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành năm 1962, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata - Văn phòng Quốc hội 45 Quốc hội (1983), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 1983, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata - Văn phòng Quốc hội 46 Quốc hội (1989), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 1989, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata - Văn phòng Quốc hội 47 Quốc hội (2000), Pháp lệnh Thủ Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Quốc Hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Quốc hội (2003), Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata - Văn phòng Quốc hội 51 Quốc hội (2004), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Quốc hội (2008), Nghị số 26/2008/NQ-QH12 ngày 15/11/2008 Quốc hội thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata - Văn phịng Quốc hội 53 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1878/QĐ-TTg ngày 22/12/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050, Website Chính phủ 54 TS Phạm Hồng Thái (2002), “Một số vấn đề vị trí, tính chất, tổ chức HĐND”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (9), tr.8 - 12 55 Nguyễn Ngọc Thanh (2008), Thử xây dựng mơ hình tổ chức quyền cấp sở theo hướng có ba cấp quyền khu vực nơng thơn hai cấp quyền khu vực đô thị thuộc thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Luật học 127 56 TS Văn Tất Thu (2009), Cơ sở lý luận tổ chức hợp lý quyền địa phương (không tổ chức HĐND huyện, quận, phường) nước ta nay, Thông tin Cải cách hành Nhà nước, (9), tr.15-17 57 PGS.TS Lê Minh Thơng (2002), “Một số quan điểm đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8), tr.25 - 34 58 TS Nguyễn Thị Kim Thoa (2002), “Pháp luật quyền địa phương: Thực trạng phương hướng cải cách”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9), tr.27 - 34 59 TS Huỳnh Văn Thới (2003), “Bàn mơ hình tổ chức máy quyền thành phố trực thuộc trung ương”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (7), tr.17 - 20, 24 60 ThS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), “Một số tác động thích ứng quản lý nhà nước thị nước phát triển”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (9), tr.52 - 55 61 Thường trực HĐND thành phố Hà Nội (2004), Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội chặng đường lịch sử (1945-2004), Hà Nội 62 Trung tâm Nghiên cứu khoa học thơng tin (Ban Tổ chức- Cán Chính phủ) (1994), Mơ hình tổ chức máy hành nước giới (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Trung tâm KHXH&NV Quốc gia- Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2001), Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH “Pháp luật tổ chức máy hành nhà nước địa phương trạng giải pháp” (Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Xuân Đức), Hà Nội 64 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 65 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh Thủ đô- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 66 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2006), Báo cáo tình hình tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp từ đầu nhiệm kỳ đến phương hướng, nhiệm vụ từ đến hết nhiệm kỳ (2004 - 2009), Hà Nội 67 Viện Khoa học Tổ chức nhà nước- Bộ Nội vụ (2003), Hội thảo “Kinh nghiệm cải cách hành thị Việt Nam”, Huế 68 Viện Khoa học tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ (2004), Toạ đàm “Phân cấp quản lý cấp quyền địa phương - Thực trạng giải pháp”, Hà Nội 69 Viện Khoa học tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ (2006), Hội thảo “Đổi tổ chức hoạt động máy hành nhà nước đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Hà Nội 70 Viện Khoa học tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ (2007), Báo cáo tổng hợp Dự án điều tra thực trạng tổ chức hoạt động quyền đô thị nước ta nay, Hà Nội 71 Viện Khoa học tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ (2007), Báo cáo kiến nghị đổi tổ chức hoạt động quyền thị nước ta (Từ kết dự án điều tra thực trạng tổ chức hoạt động quyền đô thị), Hà Nội 72 Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Quản lý nhà nước ở địa phương

  • 1.1.2 Khái lược lịch sử phát triển chính quyền địa phương ở Việt Nam

  • 1.1.3. Một số nguyên tắc cơ bản được áp dụng phổ biến trong tổ chức chính quyền các nước trên thế giới.

  • 1.3. Một số vấn đề của chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn

  • 1.4. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương

  • 1.5. Một số mô hình tổ chức chính quyền đô thị các nước trên thế giới

  • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ

  • 2.1.1. Lịch sử 1000 năm Thăng Long – Hà Nội

  • 2.1.2. Khái quát chính quyền thành phố Hà Nội từ năm 1945 đến nay

  • 2.1.3. Định hướng phát triển Thành phố đến năm 2030 và tầm nhìn 2050

  • 2.2.3 Những ưu điểm về tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND

  • 3.1.1. Mục tiêu đổi mới

  • 3.1.2. Quan điểm đổi mới

  • 3.1.3. Phương hướng đổi mới

  • 3.3. Đề xuất giải pháp cho quá trình đổi mới

  • 3.3.1 Nhóm giải pháp chung:

  • 3.3.2. Nhóm giải pháp cụ thể:

  • 3.4. Đề xuất mô hình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan