1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị của làng nghề truyền thống ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

80 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== VŨ THỊ LUYẾN HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== VŨ THỊ LUYẾN HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Trần Thị Hồng Loan HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, em nhận giúp đỡ thầy cô bạn bè Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thị Hồng Loan - người tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy giáo khoa Giáo dục Chính trị thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, bảo em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình bạn bè góp ý, ủng hộ em hồn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bảo q thầy bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Ngƣời thực Vũ Thị Luyến LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn TS Trần Thị Hồng Loan Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng số liệu khóa luận trung thực Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Ngƣời thực Vũ Thị Luyến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQLDT&DT: Ban quản lý di tích di tích CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CN: Cơng nghiệp DN: Doanh nghiệp DSVH: Di sản văn hóa DTLS: Di tích lịch sử HTX: Hợp tác xã KHKT: Khoa học kĩ thuật NN: Nông nghiệp PTNT: Phát triển nông thôn TP: Thành phố TTCN: Tiểu thủ công nghiệp TM – DV: Thương mại - dịch vụ UBND: Ủy ban nhân dân XD: Xây dựng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Các khái niệm 1.2 Một số giá trị làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội cần bảo tồn phát huy 21 1.3 Sự cần thiết phải bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 25 1.4 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới hoạt động bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 31 Chương THỰC TRẠNG MỘT SỐ GIÁ TRỊ CầN ĐƯỢC BẢO TÔN VÀ PHÁT HUY CỦA CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG 37 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc điểm hình thành có ảnh hưởng đến cơng tác bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 37 2.2 Thực trạng số giá trị cần bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 39 2.3 Nguyên nhân thực trạng 49 Chương MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, 52 THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 52 3.1 Một số nguyên tắc việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 52 3.2 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 56 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua ngàn năm lịch sử, Việt Nam mang văn hóa đậm đà sắc dân tộc thấm nhuần văn hóa nơng nghiệp, nơng thơn Thực tế lịch sử hình thành phát triển nơng thơn Việt Nam gắn liền với làng nghề, ngành nghề truyền thống với sản phẩm đa dạng tạo nên sắc thái riêng kinh tế văn hóa dân tộc Từ đặc trưng kinh tế văn hóa - xã hội, tâm lý, tập quán điều kiện tự nhiên thuận lợi nên Việt Nam tồn hàng trăm làng nghề truyền thống với bề dày lịch sử Làng nghề truyền thống nơi lưu giữ phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc với kĩ truyền từ đời sang đời khác làng nghề kho báu lưu giữ khối lượng đáng kể tinh hoa văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa cổ truyền Trong đó, việc hình thành, tồn phát triển làng nghề truyền thống phần thiếu tính đa dạng làng xã Việt Nam Làng nghề ln mang hai yếu tố truyền thống văn hóa truyền thống nghề nghiệp, hai yếu tố hòa quyện khơng tách rời tạo nên văn hóa làng nghề Văn hóa làng nghề kết tinh, hội tụ tập quán xã hội, nghi lễ, lễ hội; tri thức dân gian; nghề thủ công truyền thống cộng đồng, sắc thái riêng động cồng, nhóm người cộng đồng Phát triển làng nghề khơng tạo động lực trực tiếp giải việc làm, sử dụng hợp lý, có hiệu lao động nơng thơn mà giúp bảo tồn, trì, phát triển nhiều ngành nghề truyền thống dân tộc, tạo điều kiện phát triển đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi, bảo lưu giữ gìn văn hóa dân tộc Phú Xuyên vùng đất tiếng với 15 làng nghề thủ công truyền thống (Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội, 2016) có làng nghề đặc biệt tiếng như: làng nghề mây tre đan xã Phú Túc, làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ, làng nghề sơn mài thôn Bối Khê, Làng nghề may comple veston xã Vân Từ, Làng nghề Tò he Xuân La, Làng nghề da giầy xã Phú Yên, Làng nghề mộc Đại Nghiệp, Đồng Phố xã Tân Dân, Làng thêu Đại Đồng, Làng nghề bánh kẹo Cổ Hoàng,… Các làng nghề với sản phẩm sáng tạo văn hóa độc đáo có từ lâu đời trao truyền tồn phát triển tận ngày Cùng với phát triển đất nước năm gần đây, làng nghề truyền thống xưa dần thay đổi theo hướng mở rộng, phát triển kinh tế, sản phẩm ngày nhiều lên số lượng, mẫu mã, loại hình Nhưng tỷ lệ nghịch với phát triển kinh tế xã hội mai giá trị văn hóa cốt lõi tạo nên văn hóa làng nghề Nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn văn hóa làng nghề di sản văn hóa phi vật thể làng xã, địa phương quốc gia, quan tâm đến vấn đề mong muốn thực đề tài nghiên cứu để qua góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề Vì vậy, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội giai đoạn nay” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các làng nghề thủ công truyền thống huyện Phú Xuyên dù có lịch sử trăm năm phải thừa nhận rằng, mức độ quan tâm nhà chuyên môn đầu tư cho việc nghiên cứu để đưa cơng trình đầu sách mang tính chun sâu hay giáo trình giảng dạy chưa có, có viết lẻ tẻ mang tính giới thiệu quảng bá nghề làng nghề mà khơng có hệ thống định Tuy nhiên năm trở lại xuất số cơng trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu làng nghề thủ công truyền thống như: Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội (2000) tác giả Trần Quốc Vượng Đỗ Thị Hảo đề cập đến vấn đề liên quan làng nghề thủ công, vị trí làng nghề diễn trình lịch sử Việt Nam số quan điểm phát triển làng nghề có nghề mây tre đan sau: + Duy trì hình thức sản xuất theo hộ gia đình phương thức hiệu với nghề thủ cơng mây tre đan nói riêng nghề thủ cơng nói chung + Tác giả nêu loạt khó khăn cho làng nghề có mây tre đan + Hồn thiện thể chế sách, tạo lập môi trường cho nghề thủ công phát triển vấn đề cấp bách cần thực sớm Thúc đẩy du lịch làng nghề, khôi phục phát triển giá trị làng nghề có mây tre đan Đưa giải pháp đôi với bảo vệ môi trường vấn đề xử lý rác thải…[28] Cuốn“Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hoá”của tác giả Mai Thế Hởn, nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 2003 tâm nghiên cứu làng nghề truyền thống trước thách thức phát triển nhanh chóng q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước.[11] Trên Tạp chí Di sản văn hoá số (2003) tác giả Lê Thị Minh Lý có viết “Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hố phi vật thể”ở tác giả nêu lên tầm quan trọng việc gìn giữ bảo tồn giá trị văn hố vốn di sản dân tộc, việc lưu truyền bí nghề nghiệp phạm vi làng xã hay giá trị tinh thần đậm nét phản ánh qua tập tục, tín ngưỡng… Những tư liệu viết văn hố làng nghề nhìn chung đa dạng phong phú qua thấy tranh tồn cảnh lịch sử tình hình làng nghề truyền thống nước ta Ngoài cơng trình nghiên cứu có tính chất thống kê, khái qt ngành nghề thủ cơng có khuyên khảo viết làng nghề cụ thể Quê gốm Bát Tràng; làng Đại Bái gò đồng tác giả Đỗ Thị Hảo hai chuyên khảo viết toàn diện từ phong tục tập quán tín ngưỡng thờ tổ nghề, lễ hội làng nghề đến diện mạo cảnh quan làng nghề, quy trình sản xuất đặc trưng sản phẩm làng nghề.[15, tr 68-71] Năm 2013, Tạp chí Doanh nghiệp thương mại online có đăng “Đến với nghề mây tre đan Lưu Thượng xã Phú Túc”của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan [13,tr33-38] Với cách tiếp cận văn hoá, tác giả viết đề cập đến số vấn đề nghệ thuật tạo sản phẩm mây tre Trong tác giả sâu nghiên cứu tìm hiểu để thấy người dân biết sáng tạo sản phẩm độc đáo từ nguyên liệu thô sơ cỏ mọc hoang, qua trình phát triển họ biết kết hợp nhiều nguyên liệu khác như: sợi cói, bèo tây, mây, tre, giang… Trên Tạp chí Bộ xây dựng (2010) có viết “Đặc sắc làng nghề mây tre đan Hà Nội”trong có viết làng nghề mây tre đan Phú Túc năm gần việc nghĩa bao gồm việc giáo dục giá trị truyền thống giáo dục thông qua giá trị truyền thống, làm cho người dân hiểu biết làng nghề truyền thống, từ có tình cảm, đạo đức, niềm tự hào giá trị truyền thống huyện Phú Xuyên nói riêng, dân tộc, đất nước nói chung.” - “Cần phổ biến quy định, cần thiết phải giải thích cụ thể hố, thể chế hoá quy định chung Nhà nước thành phố cần nắm rõ gắn lợi ích người dân tham gia hoạt động bảo tồn Đây cách thức thu hút đông đảo người dân tham gia lưu giữ di sản văn hoá truyền thống nâng cao trình độ nhận thức người dân hoạt động bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện mình.” - “Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục, tuyên truyền giá trị làng nghề truyền thống điều kiện dành cho (kinh phí, thời gian, nhân lực…) cần đầu tư mức Các nội dung giáo dục giá trị làng nghề truyền thống cần vận dụng linh hoạt vào đặc điểm địa phương, cần khai thác sâu rộng tiềm làng nghề để phát huy giá trị Việc giáo dục giá trị làng nghề truyền thống cho hệ trẻ Phú Xuyên toàn thể người dân địa phương muốn phát huy hết hiệu nó, cần phải có đạo, hướng dẫn tạo điều kiện đầy đủ quan chức năng.” - “Trong điều kiện kinh tế thị trường việc vận động tuyên truyền để nâng cao ý thức tự giác người dân cần gắn kết vận động xã hội hố cơng tác bảo tồn Chỉ người dân có ý thức việc bảo tồn di sản văn hố khó khăn giải nhanh chóng hiệu quả.” “Có thể nói cộng đồng văn hố xác lập thơng qua giá trị văn hoá hai phương diện phi vật thể vật thể cộng đồng sáng tạo trình tồn Cư dân làng nghề xem cộng đồng góc độ xem cộng đồng văn hố Vì vấn đề nâng cao vai trò cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá làng nghề mục tiêu quan trọng trình phát triển làng nghề phương tiện khác tuyên truyền loa phát xã, chương trình đài truyền hình, xây dựng chuyên mục làng nghề truyền thống, viết sách giới thiệu làng nghề ” 59 - Ngồi vận dụng việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng như: tổ chức, tuyên truyền giáo dục cộng đồng; giúp cho cộng đồng hiểu rõ sắc văn hoá làng văn hố nghề; khuyến khích họ tham gia tích cực vào chương trình bảo tồn di sản văn hoá làng nghề - Cần tạo điều kiện cho nghệ nhân, thợ giỏi truyền dạy cho hệ nối tiếp kỹ năng, kỹ xảo nghề; ý thức nghề nghiệp thông qua việc thể cá nhân, cộng đồng việc tôn vinh vị tổ nghề nghệ nhân làng nghề thông qua thi, phong trào thi đua làng nghề… Điều kiện thực hiện: “Để nâng cao ý thức người dân điều khơng dễ dàng cần có thời gian Bởi thứ thuộc thói quen khó thay đổi - Cần có đội ngũ cán nghiêm túc đảm bảo việc làm gương cho người dân - Đội ngũ Đồn niên phải ln trau dồi, học tập truyền tải sách, chủ trương đường lối Đảng Nhà nước đề tuyên truyền tới người dân - Cần có nguồn kinh phí ổn định cho việc vận động tổ chức thi tìm hiểu giá trị làng nghề truyền thống Làm để nâng cao tri thức hiểu biết di sản văn hoá cộng đồng dân cư làng nghề truyền thống huyện Phú xuyên trước tiên cần phải xác định rõ hai mục tiêu: - Thứ nhất, Cộng đồng phải tự nhận thức giá trị văn hố làng mà họ người có trách nhiệm công bảo tồn phát huy - Thứ hai, Cộng đồng phải nhận thức giá trị văn hố nghề Từ để có phát triển bền vững văn hoá làng nghề, trình vận động phát triển văn hố làng nghề ln có biến đổi, chuyển động rõ nét - Nâng cao tri thức hiểu biết di sản văn hố trước tiên phòng văn hoá huyện Phú Xuyên cần kết hợp với xã, làng huyện tuyên truyền, phổ biến pháp luật di sản văn hoá để tầng lớp nhân dân hiểu quyền nghĩa vụ 60 - “Cần có phương tiện thơng tin đại chúng trang mạng, báo đài, kênh truyền hình kênh chuyển tiếp quan trọng, phổ biến rộng khắp kịp thời văn quy phạm pháp luật ban hành di sản văn hoá, bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống địa phương.” - “Cần động viên tham gia nhân dân ủng hộ dư luận nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản, vấn đề liên quan đến cộng đồng như: tu bổ, chống vi phạm di tích văn hoá, bảo tồn di sản văn hoá vấn đề quan trọng ngành văn hoá cần thường xuyên hướng dẫn, tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật di sản văn hoá, tham mưu xây dựng chế, sách thúc đẩy cơng tác xã hội hoá hoạt động bảo tồn di sản văn hoá.” - “Muốn động viên tham gia nhân dân cần phải tổ chức sinh hoạt, hội thảo, họp với ban ngành để tuyên truyền từ Trung ương đến địa phương giá trị đem lại làng nghề truyền thống từ nâng cao nhận thức ý thức người dân hoạt động bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống.” 3.2.3 Hoàn thiện chất lượng sở hạ tầng phục vụ sản xuất lưu thông sản phẩm làng nghề truyền thống Mục đích biện pháp: Bảo đảm tốt sở vật chất phục vụ cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên Nội dung biện pháp: - “Huyện Phú Xuyên phải trọng công tác quy hoạch phát triển làng nghề, điểm công nghiệp làng nghề, xây dựng kết cấu hạ tầng làng nghề giao thơng, điện, hệ thống cấp nước, nước thải gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn Phối hợp triển khai dự án phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch làng nghề sơn khảm Ngọ Hạ; dự án xử lý môi trường làng nghề chế biến lương thực thực phẩm thôn Tân Độ xã Hồng Minh, giai đoạn 2011 - 2015 theo QĐ số 554/QĐ - UBND ngày 27/01/2011 UBND thành phố Hà Nội.” - Xây dựng sở hạ tầng xã hội: “Xây dựng, sửa chữa, nâng cấp mở rộng tuyến đường địa bàn làng nghề huyện Cùng với việc xây dựng hệ thống đèn cao áp chiếu sáng tuyến đường để thuận lợi cho việc di chuyển.” 61 “Đường làng ngõ xóm bê tơng hóa chưa có hệ thống cống rãnh phù hợp nên đường xá thường xuyên bị úng ngập, nước thải bị ứ đọng Chính cần phải tiến hành nâng cấp hệ thống cống rãnh nước để giải tình trạng úng ngập vào mùa mưa.” “Xây dựng hệ thống xử lý rác thải trình sản xuất làm giảm mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề truyền thống đặc biệt làng nghề khảm trai xã Chuyên Mỹ nghề sơn mài thôn Bối Khê Sử dụng thiết bị chụp hút khí thải bụi như: Thiết bị lọc tĩnh, lọc túi tùy theo mức độ công suất làng nghề mà sử dụng công suất hợp lý đảm bảo lượng khí thải khơng vượt q 50mg/m3N Xây dựng ống khói hợp lý đảm bảo khí phát tán mơi trường.” “Xây dựng, nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc làng xây dựng điểm truy cập internet công cộng, cột điện thoại công cộng, phương tiện truyền thông đại chúng: Đài phát thơn, phát hành theo định kì ấn phẩm giới thiệu làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên ” “Xây dựng mở rộng sở y tế huyện Phú Xuyên nói chung nên mở thêm vài trung tâm y tế xã để đáp ứng nhu cầu khách du lịch trường hợp cần thiết.” “Đây không sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển ngành du lịch nói riêng mà phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội chung làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.” - Xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch: “Tiến hành xây dựng, mở rộng, nâng cấp sở nhà hàng phục vụ nhu cầu ăn uống du khách, đảm bảo số lượng chất lượng phục vụ.” “Cần xây dựng nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn để phục vụ nhu cầu lưu trú du khách.” “Trùng tu tôn tạo, bảo vệ cơng trình di tích làng có ý nghĩa lịch sử, văn hóa, xã hội:” “Phải có sách trùng tu, tơn tạo, bảo vệ cơng trình di tích đình, chùa, đền, văn chỉ, cách cụ thể để vừa giữ cơng trình di tích vừa khơng làm giá trị văn hóa truyền thống mà mang mình.” 62 Điều kiện thực hiện: - Cần có sách, chủ trương đường lối Đảng Nhà nước việc nâng cấp chất lượng sở hạ tầng - Cần có nguồn vốn ổn định việc hỗ trợ trình nâng cấp sở hạ tầng phải có sách thu hút nguồn vốn từ bên ngồi “Đối với sở sản xuất làng nghề truyền thống cần: Bố trí lại tận dụng tối đa mặt bằng, lối lại sở sản xuất hợp lí vừa phục vụ sản xuất, vừa thuận lợi cho trình sinh hoạt, đồng thời dành khoảng không gian cần thiết cho khách tham quan du lịch có Trường hợp sở sản xuất có mong muốn nhu cầu th đất giao đất có thu tiền sử dụng đất cụm công nghiệp làng nghề.” “Đối với huyện Phú xuyên cần: Nghiên cứu triển khai hình thức ưu đãi (miễn, giảm) cho sở sản xuất làng nghề thuê đất giao đất có thu tiền sử dụng đất mảnh đất, khu đất thừa chưa sử dụng để phục vụ sản xuất làng nghề.” 3.2.4 Nâng cao chất lượng yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất sản phẩm truyền thống Mục đích biện pháp: Tạo sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp đa dạng Nội dung biện pháp: Cần phải trọng thu hút vốn đầu tư, kiểm tra giám sát thật chặt khâu nhập nguyên vật liệu để trình sản xuất đẩy mạnh sản phẩm đạt chất lượng cao - Thứ vốn đầu tư:Nguồn vốn đầu tư: Cần có ổn định kịp thời nguồn vốn đầu tư không vốn đầu tư Nhà nước, vay vốn ngân hàng mà ổn định, đảm bảo vốn đầu tư doanh nghiệp * Đối với hộ sản xuất “Tăng vốn vay cho sản xuất ngành nghề từ nguồn vốn tín dụng đầu tư, quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ quốc gia xúc tiến việc làm Ngân hàng phục vụ người nghèo ngân hàng chuyên kinh doanh tăng vốn cho vay với lãi suất ưu đãi, có thời hạn từ 1- năm cho sở sản xuất làng nông cấy nghề.” 63 “Các sở sản xuất đầu tư phát triển dùng tài sản hình thành từ vốn vay (nếu tài sản có khơng đủ chấp) để chấp ngân hàng UBND huyện tái bảo lãnh vốn mức tối đa mức độ định dự án.” “Các ngân hàng thương mại quỹ hỗ trợ phát triển nâng cao trách nhiệm việc tạo điều kiện vốn cho sản xuất ngành nghề sở thẩm định chắn hiệu dự án Nghiên cứu sửa đổi quy định chấp vay vốn cho sát với loại hình doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh làng nghề.” “Tổ chức quan tư vấn giúp sở sản xuất xây dựng dự án đầu tư phát triển sản xuất khả thi, hiệu tạo điều kiện để sở vay vốn thuận lợi.” “Cần tăng cường huy động nguồn vốn khác vốn người lao động, vốn quỹ tín dụng nhân dân, vốn đầu tư nước Trong cần tập trung đạo nâng cao mức vốn hiệu hoạt động quỹ tín dụng nhân dân gắn liền với địa bàn ngành nghề.” “Khai thác triệt để khoản vốn trợ cấp từ bên ngồi thơng qua chương trình, dự án doanh nghiệp vừa nhỏ làng nghề.” * Đối với huyện Phú Xuyên “Khuyến khích tổ chức tín dụng địa bàn huyện tăng cường công tác quảng bá, cung cấp thông tin đến sở sản xuất, làng nghề chương trình tín dụng ưu đãi nhà nước.” “Các Ngân hàng thương mại (nhất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn) địa bàn triển khai hình thức cho sở sản xuất làng nghề vay vốn heo quy định hành.” “Bên cạnh đó, Các quan quản lý Trung tâm Khuyến cơng, phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, cần cung cấp thông tin, dẫn kịp thời để sở sản xuất, doanh nghiệp làng nghề tiếp cận nguồn vốn dễ dàng, thuận lợi, nguồn vốn ưu đãi từ ngân hàng Phát triển, ngân hàng Chính sách xã hội…” 64 - Thứ hai chất lượng nguyên vật liệu: * Đối với sở sản xuất “Đối với làng nghề ví dụ làng nghề mây tre đan làm gia công cho doanh nghiệp, nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu phụ thuộc hoàn toàn vào họ, làng nghề gặp khó khăn khơng có đơn đặt hàng doanh nghiệp, tương lai sở sản xuất làng nghề cần phải nghiên cứu phát triển sản phẩm thị trường mới, có chủ động sản xuất, tạo yên tâm cho người lao động, đảm bảo cho làng nghề phát triển Đây cơng việc lớn khó khăn sở, cá nhân đơn lẻ khó thực mà phải có liên kết làng nghề kết hợp với giúp đỡ, hỗ trợ Nhà nước.” “Đối với làng nghề có nguyên liệu nhập nhiều mộc giày da sở sản xuất cần: Dự tính nhu cầu sử dụng nguyên liệu hàng năm, hàng quý sở số liệu thống kê sản lượng tiêu thụ qua năm trước dự báo nhu cầu tiêu thụ năm để lập kế hoạch nhập khẩu, dự trữ nguyên liệu, chủ động cho sản xuất giảm chi phí.” * Đối với huyện Phú Xuyên “Cần chủ động nghiên cứu thị trường nhập số lượng, chủng loại, chất lượng, giá nguyên liệu điều kiện, thủ tục nhập để cung cấp thông tin cho chủ sở sản xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất việc nhập thông qua việc hướng dẫn, giải thủ tục cần thiết để nhập nguồn nguyên liệu nhanh chóng, dễ dàng nhập gỗ, đót từ Trung Quốc, Lào, Cumpuchia.” Điều kiện thực hiện: - Cần phải có sách Đảng Nhà nước vấn đề thu hút hỗ trợ vốn đầu tư cho làng nghề - Cần kêu gọi hỗ trợ vay vốn nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp địa phương - Cần hoàn thiện chế để sở sản xuất làng nghề tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, vốn vay từ ngân hàng thương mại với thủ tục nhanh gọn, thơng thống 65 - Kinh phí đóng góp người dân vùng, người làng làm việc nước - Đóng góp từ lòng du khách thập phương, qua cơng đức 3.2.5 Giữ gìn phát huy phong tục, tập quán truyển thống địa phương có tác dụng tích cực việc nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Mục đích biện pháp: Bảo vệ sắc văn hóa địa phương nói riêng đất nước nói chung làm giàu sức mạnh nội sinh cho đất nước Nội dung biện pháp: -“Cần nắm vững di sản cổ truyền làm tảng cho việc bảo tồn phát huy giá trị Vấn đề chỗ, nắm vững di sản văn hố cổ truyền (hay gọi truyền thống) có nghĩa ngồi hiểu biết mang tính lý luận, nhiều loại hình di sản văn hố cần hiểu nắm vững kỹ thực hành chúng.” -“Muốn giữ gìn phát huy phong tục, tập quán truyển thống làng nghề trước hết phải quan tâm đến nghệ nhân, họ nhân tố quan trọng lưu giữ bảo tồn nghề truyền thống Vì đào tạo truyền nghề vấn đề đóng vai trò quan trọng nhằm trao truyền cho hệ trẻ nắm vững kiến thức kỹ thực hành trình bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.” -“Vấn đề đào tạo, truyền dạy phải đa dạng với tham gia kết hợp nhiều quan, đoàn thể, nhà trường gia đình Muốn cần cải thiện chương trình đào tạo trường dạy nghề, cải tiến tiêu chuẩn hố nội dung chương trình đào tạo thợ thủ công, đưa môn mỹ thuật vào chương trình đào tạo thợ từ thấp đến cao.” -“Đồng thời bố trí đào tạo kiến thức khoa học, kỹ thuật phù hợp với nghề Nâng cao hiệu công tác truyền dạy nghề, tránh thất truyền nghề truyền thống, trung tâm dạy nghề huyện cần liên kết với nghệ nhân làng nghề tham gia xây dựng chương trình đào tạo nghề phù hợp với đầu sản phẩm địa phương.” 66 -“Đồng thời tiến hành thay đổi phương thức truyền nghề, trọng xây dựng chương trình, giáo trình giảng dạy cách khoa học, đại, ứng dụng công nghệ đại vào đào tạo, tăng cường thiết bị nâng cao chất lượng sở dạy nghề để người lao động yên tâm học nghề người nghệ nhân yên tâm truyền nghề.” -“Nghiên cứu chương trình dạy nghề thơng qua đĩa ghi hình để phát triển rộng việc dạy nghề thủ công truyền thống tới hệ trẻ tiếp cận cách nhanh nhất.” -“Phong tục tập quán thành tố di sản văn hóa phi vật thể, tồn lâu dài đời sống văn hóa cộng đồng làng xã Cùng với biến đổi tín ngưỡng, lễ hội, phong tục tập quán làng nghề nơi có biến đổi rõ nét Cần lưu giữ phát huy phong tục tập quán thông qua việc tổ chức lễ hội năm theo đặc trưng riêng làng.” “Những quy định hương ước làng nghề phong tục biểu thông qua tín ngưỡng lễ hội Ở cộng đồng làng phải tuân theo thực hành qua hệ Trải qua thời gian, phong tục thay đổi, trước hết quy định làng lĩnh vực đời sống người dân làng Theo Tạp chí Di sản văn hố số 4-2003 tác giả Lê Thị Minh Lý có viết:” “Làng nghề Việt Nam không phản ánh mối quan hệ “nghề”với “nghiệp”mà chứa đựng giá trị tinh thần đậm nét phản ánh qua tập tục, tín ngưỡng, lễ hội nhiều quy định khác Điều phải nói đến “quy lệ”của làng nghề Quy lệ quy ước, luật lệ để gìn giữ bí nghề, để bảo tồn nghề dòng họ hay cộng đồng làng xã Có thể nói làng nghề thủ cơng có bí Việc giữ „bí nghề”khơng đơn giữ nghề mà chi phối mối quan hệ xã hội khác quan hệ hôn nhân không lấy người địa phương khác, việc truyền nghề đóng khung số đối tượng cụ thể truyền cho trai truyền cho trưởng, cháu đích tôn.”[15, tr.50] -“Xu hướng người du lịch thường hướng giá trị văn hoá truyền thống cổ xưa, việc phát triển du lịch văn hố làng nghề vơ 67 cần thiết mang lại nhiều thuận lợi cho hoạt động du lịch sản xuất làng nghề Cần đầu tư sách phát triển du lịch văn hố làng nghề du lịch văn hóa làng nghề đem lại nguồn lợi to lớn cho địa phương, góp phần bảo tồn nét đẹp văn hố độc đáo dân tộc, giải cơng ăn việc làm cho lượng lớn lao động chỗ cải thiện đời sống nhân dân.” Điều kiện thực hiện: -“Cần có sách Đảng Nhà nước việc giữ gìn phát huy phong tục, tập quán truyền thống địa phương.” -“Cần có ngồn vốn ổn định để phục vụ hoạt động tổ chức lễ hội truyền thống góp phần gìn giữ phát huy giá trị truyền thống địa phương.” -“Mỗi người dân phải tự nhận thức tự ý thức việc gìn giữ phát huy giá trị truyền thống địa phương mình.” -“Phải tuyên truyền giáo dục ý thức cho người dân ý nghĩa phong tục tập quán truyền thống địa phương từ đề cao trách nhiệm bảo tồn phát huy phong tục tập quán địa phương.” -“Một vấn đề quan trọng khác cần tiến hành quảng bá sản phẩm thủ cơng truyền thống tới thị trường nước nhiều hình thức đa dạng khác nhau, nhằm tạo thương hiệu cho sản phẩm, kích thích sản xuất Đây biện pháp giữ cho nghề truyền thống tồn lâu dài.” 68 KẾT LUẬN “Trải qua lịch sử thăng trầm, bước sang kỉ XXI Phú Xuyên phát triển với đặc thù riêng, Huyện Phú Xuyên phát triển với làng nghề truyền thống Từ đặc trưng kinh tế - văn hóa - xã hội, tâm lý, tập quán điều kiện tự nhiên thuận lợi nên Phú Xuyên tồn hàng trăm làng nghề truyền thống với bề dày lịch sử Làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên nơi lưu giữ phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc với kĩ truyền từ đời sang đời khác làng nghề kho báu lưu giữ khối lượng đáng kể tinh hoa văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa cổ truyền Trong đó, việc hình thành, tồn phát triển làng nghề truyền thống phần khơng thể thiếu tính đa dạng làng xã Việt Nam.” “Trước thay đổi mạnh mẽ kinh tế - trị - xã hội làng nghề huyện Phú Xuyên chuyển với thay đổi mặt tích cực tiêu cực cần thiết phải bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Vậy phải bảo tồn phát huy giá trị truyền thống đó? Thứ nhất, làng nghề huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội lưu giữ nhiều giá trị có vai trò to lớn phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Thứ hai, Việc bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên góp phần quan trọng vào cơng tác bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống nước ta nói chung Từ đó, góp phần vào việc thực thắng lợi công xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc Thứ ba, Các giá trị làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên có nguy bị mai tác động kinh tế thị trường việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.” “Bên cạnh việc quan tâm phát triển làng nghề, Phú Xuyên đặc biệt trọng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Những lễ giỗ Tổ nghề, tôn vinh nghệ nhân, lễ hội văn hóa dân gian tổ chức năm Đình thờ tổ nghề, di tích lịch sử - văn hóa tơn tạo; loại hình nghệ thuật truyền thống hò cửa đình, múa hát bông, ca trù, chầu văn lưu giữ.” 69 “Tuy nhiên bên cạnh giá trị làng nghề truyền thống với truyền thống văn hóa tốt đẹp, hội phát triển kinh tế - xã hội, huyện Phú Xun đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, huyện Phú Xuyên gặp vấn đề phát sinh từ vấn đề ngành nghề, dịch vụ địa phương chưa đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất, thị trường tiêu thụ nhỏ lẻ Do thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai, dịch bệnh xẩy thường xuyên Nguồn thu ngân sách địa phương thấp tăng chậm; nhu cầu chi ngân sách ngày lớn; khả cân đối thu chi ngân sách địa bàn gặp khó khăn Huyện có nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động ngày cải thiện Tuy nhiên, trình độ người lao động thấp, thiếu nguồn lao động có chất lượng cao nên chưa đáp ứng nhu cầu sản phẩm thi trường Khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu Cơ sở hạ tầng sửa chửa, nâng cấp chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nên khó vận động bà tham gia nhiệt tình hoạt động tổ chức cho công tác phát triển làng nghề.” “Từ thực trạng trên, khóa luận đưa số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Là người sinh lớn lên mảnh đất Phú Xuyên, thân tự hào ý thức giá trị trơng thấy có Nghiên cứu giới hạn việc tìm hiểu, nghiên cứu cá nhân sinh viên đóng góp nhỏ bé cá nhân tơi, nhìn người trẻ quê hương mình.” 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A Radugin (1990), “Từ điển Bách khoa Văn hoá học”, Viện nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội Ashworth (1997), “Elenments of planning and managing heritage sites, in Nuryanti, W., Tourism and Heritage Management, Gadjah Mada University Press” Nguyễn Duy Bắc (2008), “Sự biến đổi giá trị văn hoá bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hố, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội”, Nxb Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), “Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/2/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc quy định rõ tiêu chí, thủ tục cơng nhận làng nghề truyền thống, làng nghề, nghề truyền thống” Phan Đại Doãn (2001), “Làng Việt Nam, số vấn đề kinh tế - xã hội - văn hoá”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), “Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Quý Đức (2005), “Vai trò văn hố nghiệp cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn, nơng nghiệp vùng đồng Sơng Hồng”, Nxb Văn hố Thơng tin Viện Văn hố, Hà Nội Trương Minh Hằng (2006), Làng nghề truyền thống mỹ nghệ miền Bắc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh (2000), “Tồn tập”, Tập 3.tr431, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Mai Thế Hởn (2000), “Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven thủ đô Hà Nội”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Phú Xuyên (Chủ biên) (2005), “Đất Phú Xuyên - Người Phú Xuyên”, Sở VH&TT tỉnh Hà Tây (cũ) xuất năm 2005, Hà Tây 71 13 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), “Đến với nghề mây tre đan Lưu Thượng xã Phú Túc”, Tạp chí doanh nghiệp thương mại online, số (7), trang 33-38 14 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), ““Bảo tồn phát huy” hay “kế thừa phát triển” văn hoá dân tộc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, “Kỷ yếu Hội thảo “60 năm đề cương Văn hoá Việt Nam (1945-2003)”, Nxb Viện Văn hoá - Thể thao, Hà Nội 15 Lê Thị Minh Lý (2012), “Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hố phi vật thể”, Tạp chí Di sản Văn hoá, số (4), tr 68-71 16 Dương Bá Phượng (2001), “Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phạm Thị Phượng (2010), “Nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm số làng nghề huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang”, Luận Văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Phạm Côn Sơn (2004), “Làng nghề truyền thống Việt Nam”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 19 Nguyễn Vĩnh Thanh (2006), “Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống đồng sông Hồng nay”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 20 Ngơ Đức Thịnh, Frank Proschan (2005), “Floklore số thuật ngữ đương đại”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Võ Quang Trọng (chủ biên) (2010), “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội”, Nxb Hà Nội 22 UBND TP Hà Nội (2004), Quy hoạch phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 23 UBND TP Hà Nội (2011), “Đề án Bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020” 24 Lưu Tuyết Vân (1999), “Một số vấn đề làng nghề nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (5), trang 64 – 68 25 Bùi Văn Vượng (2002), “Đề án phục hồi làng nghề truyền thống Việt Nam”, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 72 26 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (1996), “Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề”, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 27 Trần Quốc Vượng (1999), “Theo dòng lịch sử”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Trần Quốc Vượng Đỗ Thị Hảo (2000), “Làng nghề, phố nghề Thăng Long Hà Nội”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Trần Quốc Vượng (2000), “Văn hố Việt Nam tìm tòi suy ngẫm”, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 30 Trần Quốc Vượng (2007), “Cơ sở văn hoá Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2004), “Từ điển tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 http://kinhtedothi.vn/huyen-phu-xuyen-nang-tam-thuong-hieu-lang-nghe321451.html 33 http://www.dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=390&c=63 34 http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?articleid=3814&sitepageid=650 35 https://phuxuyen.hanoi.gov.vn/lang-nghe-truyen-thong//view_content/1999950-giu-gin-va-phat-trien-lang-nghe-truyen-thong-huyenphu-xuyen.html 36 http://www.doisongtieudung.vn/huyen-phu-xuyen-tp-ha-noi-suc-vuon-len-benbi-20190425003637743.html 37 http://truyenthongphattrien.org/huyen-phu-xuyen-ha-noi-lang-nghe-truyenthong-la-mot-the-manh-trong-phat-trien-kinh-te.html/ 38 https://dantri.com.vn/vong-quay-du-lich/tiem-nang-san-co-phat-trien-du-lichlang-nghe-phu-xuyen-20151027224912306.htm 39 https://www.wattpad.com/423390-van-hoa-unesco 40 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%BA_Xuy%C3%AAn 73 ... tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huy n Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 37 2.2 Thực trạng số giá trị cần bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống huy n Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. .. tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huy n Phú Xuyên, thành phố Hà Nội giai đoạn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HUY N PHÚ... PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== VŨ THỊ LUYẾN HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HUY N PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY KHÓA

Ngày đăng: 22/10/2019, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A. Radugin (1990), “Từ điển Bách khoa Văn hoá học”, Viện nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Văn hoá học”
Tác giả: A.A. Radugin
Năm: 1990
2. Ashworth (1997), “Elenments of planning and managing heritage sites, in Nuryanti, W., Tourism and Heritage Management, Gadjah Mada University Press” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elenments of planning and managing heritage sites, in Nuryanti, W., Tourism and Heritage Management, Gadjah Mada University Press
Tác giả: Ashworth
Năm: 1997
3. Nguyễn Duy Bắc (2008), “Sự biến đổi các giá trị văn hoá trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Từ điển Bách khoa và Viện Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi các giá trị văn hoá trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa và Viện Văn hoá
Năm: 2008
4. Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Thăng Long - Hà Nội”, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Thăng Long - Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Chí Bền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), “Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/2/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc quy định rõ tiêu chí, thủ tục công nhận làng nghề truyền thống, làng nghề, nghề truyền thống” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/2/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc quy định rõ tiêu chí, thủ tục công nhận làng nghề truyền thống, làng nghề, nghề truyền thống
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2006
6. Phan Đại Doãn (2001), “Làng Việt Nam, một số vấn đề kinh tế - xã hội - văn hoá”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Việt Nam, một số vấn đề kinh tế - xã hội - văn hoá”
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2001
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), “Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII”
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
8. Lê Quý Đức (2005), “Vai trò của văn hoá trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn, nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng”, Nxb Văn hoá Thông tin và Viện Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của văn hoá trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn, nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng”
Tác giả: Lê Quý Đức
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin và Viện Văn hoá
Năm: 2005
9. Trương Minh Hằng (2006), Làng nghề truyền thống mỹ nghệ miền Bắc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống mỹ nghệ miền Bắc
Tác giả: Trương Minh Hằng
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2006
10. Hồ Chí Minh (2000), “Toàn tập”, Tập 3.tr431, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập”
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
11. Mai Thế Hởn (2000), “Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH, HĐH ở vùng ven thủ đô Hà Nội”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH, HĐH ở vùng ven thủ đô Hà Nội”
Tác giả: Mai Thế Hởn
Năm: 2000
12. Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Phú Xuyên (Chủ biên) (2005), “Đất Phú Xuyên - Người Phú Xuyên”, Sở VH&TT tỉnh Hà Tây (cũ) xuất bản năm 2005, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Phú Xuyên - Người Phú Xuyên”
Tác giả: Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Phú Xuyên (Chủ biên)
Năm: 2005
13. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), “Đến với nghề mây tre đan Lưu Thượng xã Phú Túc”, Tạp chí doanh nghiệp và thương mại online, số (7), trang 33-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với nghề mây tre đan Lưu Thượng xã Phú Túc”, "Tạp chí doanh nghiệp và thương mại online
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Năm: 2013
14. Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), ““Bảo tồn và phát huy” hay “kế thừa và phát triển” văn hoá dân tộc trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, “Kỷ yếu Hội thảo “60 năm đề cương Văn hoá Việt Nam (1945-2003)”, Nxb Viện Văn hoá - Thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo tồn và phát huy” hay “kế thừa và phát triển” văn hoá dân tộc trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, “"Kỷ yếu Hội thảo “60 năm đề cương Văn hoá Việt Nam (1945-2003)”
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Liêm
Nhà XB: Nxb Viện Văn hoá - Thể thao
Năm: 2004
15. Lê Thị Minh Lý (2012), “Làng nghề và việc bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể”, Tạp chí Di sản Văn hoá, số (4), tr. 68-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề và việc bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể”, "Tạp chí Di sản Văn hoá
Tác giả: Lê Thị Minh Lý
Năm: 2012
16. Dương Bá Phượng (2001), “Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa”
Tác giả: Dương Bá Phượng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
17. Phạm Thị Phượng (2010), “Nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm của một số làng nghề huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang”, Luận Văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm của một số làng nghề huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang”
Tác giả: Phạm Thị Phượng
Năm: 2010
18. Phạm Côn Sơn (2004), “Làng nghề truyền thống Việt Nam”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống Việt Nam”
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2004
19. Nguyễn Vĩnh Thanh (2006), “Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng hiện nay”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Thanh
Năm: 2006
20. Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (2005), “Floklore một số thuật ngữ đương đại”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Floklore một số thuật ngữ đương đại”
Tác giả: Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w