Xây dựng bài tập phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông theo hướng ra đề của Pisa : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

126 36 0
Xây dựng bài tập phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông theo hướng ra đề của Pisa : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MAI PHƢƠNG XÂY DỰNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG RA ĐỀ CỦA PISA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học (bộ mơn Ngữ văn) Mã số: 601410 HÀ NỘI- 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MAI PHƢƠNG XÂY DỰNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG RA ĐỀ CỦA PISA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ Văn) Mã số: 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng HÀ NỘI- 2012 ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất OECD Organization of Economic Co- operation and Development- Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PISA Programme for International Student Assessment- Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tê THPT Trung học phổ thông Tr Trang SGK Sách giáo khoa iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 2.1 Về đọc hiểu đánh giá lực đọc hiểu 2.2 Bài tập phát triển lực đọc hiểu theo hướng đề Pisa: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực phát triển lực 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Phát triển lực 12 1.2 Năng lực đọc hiểu phát triển lực đọc hiểu qua hệ thống tập môn Ngữ văn 13 1.2.1 Năng lực đọc hiểu 13 1.2.1 Phát triển lực đọc hiểu qua hệ thống tập môn Ngữ văn 16 1.3 Chƣơng trình đánh giá PISA lực đọc hiểu vai trị việc phát triển lực đọc hiểu cho học sinh 17 1.3.1 Chương trình đánh giá PISA lực đọc hiểu 17 Kết luận chƣơng 45 iv CHƢƠNG THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG NHÀ TRƢỜNG HIỆN NAY 2.1 Về nội dung yêu cầu cần đạt lực đọc hiểu chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn hành .31 2.2 Việc dạy học phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 trƣờng phổ thông .38 Kết luận chƣơng CHƢƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TRONG MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO HƢỚNG RA ĐỀ CỦA PISA 47 3.1 Nguyên tắc xây dựng tập .47 3.2 Hệ thống tập phát triển lực đọc hiểu cho học sinh theo hƣớng đề PISA .49 3.2.1 Bài tập phát triển lực đọc hiểu với tình văn khơng liên tục 50 Kết luận chƣơng 83 CHƢƠNG THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 84 4.1 Mục đích nhiệm vụ thử nghiệm .84 4.1.1 Mục đích thử nghiệm 84 4.1.2 Nhiệm vụ thử nghiệm .84 4.2.2 Nội dung thử nghiệm 85 4.3 Phƣơng pháp thử nghiệm .89 4.4 Kết thử nghiệm 89 4.4.1 Phân tích kết thử nghiệm 89 4.4.2 Kết luận .91 Kết luận chƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC .99 v DANH MỤC CÁC BẢNG TT TÊN BẢNG Bản 1.1 Mô tả phương diện lực đọc hiểu theo chuẩn PISA Bản 1.2 Tình đọc hiểu Bảng 1.3 Phân loại văn in PISA 2000 TRANG Bảng 1.4 Tóm tắt phân tích cho ví dụ “Thơng báo siêu thị” Bảng 1.5 Tóm tắt phân tích cho ví dụ “GRAFFITI” Bảng 1.6 Yêu cầu đọc hiểu văn nhật dụng SGK Ngữ văn 10 Bảng 1.7 Bảng thể kết khảo sát cấp độ lực đọc hiểu học sinh đạt Bảng 3.1: Bảng so sánh học lực trước dạy thực nghiệm Bảng 3.2 Bảng thống kê kết kiểm tra thử nghiệm học sinh Bảng 3.3 Bảng 3.4 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TÊN SƠ ĐỒ STT TRANG Sơ đồ 1.1 Các cấp độ đọc hiểu theo chương trình đánh giá PISA 2009 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 1.1 Nội dung câu hỏi giáo viên thường đặt dạy học đọc hiểu Biểu đồ 1.2 Biểu đồ thể mức độ lực đọc hiểu học sinh đạt qua khảo sát Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi STT TÊN HÌNH TRANG Hình 3.1 Q trình hình thành gió fơn vii MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu 1.1 Trong giáo dục, đánh giá có vai trị vơ quan trọng Đánh giá thƣờng xun, thời điểm, qn xác chìa khóa để nâng cao chất lƣợng giáo dục Đối với quốc gia, sách đánh giá hợp lí góp phần cải thiện chất lƣợng giáo dục Bởi lẽ, thay đổi đánh giá chi phối đến yếu tố khác trình dạy học nhƣ: nội dung dạy học, phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học hình thức dạy học… Trên giới, khoa học đo lƣờng- sở quan trọng đánh giá có thay đổi bƣớc tiến nhảy vọt theo ngày, Vì cập nhật thông tin, bắt kịp thành tựu khoa học đo lƣờng áp dụng sáng tạo vào Việt Nam đòi hỏi thiết cho việc cách tân sƣ phạm 1.2 Đọc hiểu lực tối cần thiết cho học sinh chuẩn bị bƣớc vào sống trƣởng thành giá trị tảng khơng thể thiếu cho q trình học tập suốt đời Vì thế, đọc dạy học đọc trọng tâm quan trọng chƣơng trình dạy tiếng quốc gia nói chung việc dạy Tiếng Việt- Văn học Việt Nam nói riêng Yêu cầu đọc chƣơng trình Ngữ văn Việt Nam có thay đổi qua giai đoạn, không dừng lại yêu cầu “đọc để thu thập truyền đạt thông tin” Tuy nhiên, cách dạy học đánh giá lực đọc hiểu HS nƣớc ta “vẫn có nhiều điểm chƣa tƣơng ứng với xu chung đối tƣợng phƣơng pháp dạy học đọc hiểu số nƣớc có giáo dục phát triển” [10; tr 82] Việc tiếp cận phát triển lực ngƣời học có lực đọc hiểu đáp ứng yêu cầu giải nhiệm vụ, tình phức tạp đa dạng sống thực xu tất yếu giáo dục đại 1.3 PISA(Programme for International Student Assessment- Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tê) tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD khởi xƣớng đạo nỗ lực xây dựng hệ thống đánh giá mang theo triết lý giáo dục, đƣờng hƣớng phƣơng pháp giảng dạy đáp ứng nhu cầu thời đại PISA tập trung đánh giá lực học sinh lĩnh vực Toán, Khoa học, Đọc hiểu Cách đánh giá loại bỏ hoàn toàn phụ thuộc học sinh vào văn học chƣơng trình vốn nguyên nạn học vẹt luyện thi Ngữ liệu đƣợc dùng để kiểm tra gắn với lĩnh vực kiến thức gần gũi với vấn đề đời sống thực tế PISA chuẩn đánh giá quốc tế với nội dung không bị thiên lệch đặc điểm hay nhóm quốc gia mà hƣớng tới vấn đề tồn cầu Kết chƣơng trình PISA góp phần giúp phủ nƣớc tham gia rút học sách giáo dục phổ thơng Chính phủ nhiều nƣớc (Đức, Đan Mạch, Mỹ…) có chiến lƣợc tận dụng PISA nhƣ cơng cụ để thúc đẩy cải cách giáo dục Việt Nam tham gia Pisa 2012 kì thi thức đƣợc tổ chức từ ngày 12 đến 14 tháng năm 2012 Đây lần Việt Nam tham gia kì thi khảo sát mang tính quốc tế để rút học sách giáo dục phổ thông Bởi vậy, bên cạnh hội, phải đối mặt với nhiều thách thức nhƣ: Thiếu kinh nghiệm tổ chức, đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, thành thạo; liệu học sinh độ tuổi 15; tài liệu tham khảo tiếng Việt ít, chủ yếu tiếng nƣớc ngồi; giáo viên học sinh chƣa đƣợc làm quen với dạng đề thi Pisa… Vì lí lựa chọn đề tài Xây dựng tập phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 THPT theo hướng đề PISA giúp giáo viên học sinh làm quen với chƣơng trình đánh giá mang tính quốc tế cịn đầy mẻ Dựa việc phân tích mục đích, nhiệm vụ cách thức xây dựng câu hỏi đọc hiểu PISA, đề tài hƣớng tới đề xuất tập phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 THPT phục vụ giảng dạy đánh giá Chúng tơi hi vọng kết cơng trình nghiên cứu đóng góp hƣớng tiếp cận việc kiểm tra đánh giá học sinh, góp phần phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 THPT hồn thiện vấn đề lí luận, chuẩn bị tốt cho giáo viên học sinh kì thi PISA thức vào năm Lịch sử nghiên cứu 2.1 Về đọc hiểu đánh giá lực đọc hiểu Trong lịch sử nhân loại, văn đƣợc lƣu giữ lại dƣới hình thức chữ viết bắt đầu có hoạt động đọc Đọc q trình chuyển hóa nội dung ý nghĩa từ ghi chép sang âm lời nói Đã có nhiều cơng trình giới nghiên cứu hoạt động đọc Theo số liệu GS Tăng Tƣờng Cần có 120 sách chuyên luận đọc, 1600 khảo sát, nghiên cứu đọc giới [22, tr.122] Có thể kể tới số nghiên cứu sau: Cơng trình “Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông” A Nhikônxki tác giả cho hứng thú đọc sách học sinh đƣợc khơi gợi từ “kĩ thuật” đọc diễn cảm ngƣời thầy Ia.Rez giáo trình “Phương pháp luận dạy văn học” đặt phƣơng pháp đọc sáng tạo lên vị trí hàng đầu với mục đích nhằm: “phát triển cảm thụ nghệ thuật, hình thành thể nghiệm nghệ thuật, khuynh hướng khiếu nghệ thuật cho học sinh phương diện nghệ thuật” [22, tr.45] Hai giáo trình uy tín Liên Xơ nêu lên đƣợc mục đích việc đọc tác phẩm văn chƣơng Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên THPT thay sách giáo khoa Ngữ văn 10 nâng cao nhấn mạnh đọc hiểu nhƣ hoạt động văn hóa, hoạt động cảm thụ sáng tạo Trong số tài liệu hƣớng dẫn dạy học Mĩ (nhƣ “The international encyclopedia of Educational evaluation”(1999) đại học Illinois; “Learning to learn”(1989) Hiệp hội đào tạo phát triển Mỹ…), khái niệm đọc hiểu đƣợc sử dụng phổ biến với tên gọi Reading, Reading Literature, Reading novel, reading poetry với hàm nghĩa tƣơng tự: đọc hiểu gồm toàn hoạt động cảm thụ tiếp nhận tác phẩm nhƣ: đọc, phát hiện, tƣởng tƣợng, liên tƣởng, cắt nghĩa, lí giải, phân tích, đánh giá, khái quát…[30] Đọc hiểu nhấn mạnh vai trò chủ động, sáng tạo ngƣời đọc, bình đẳng với tác giả- văn bạn đọc Ở Việt Nam, năm trở lại đây, đọc - hiểu trở thành khái niệm xuất phổ biến sách giáo khoa Ngữ văn phổ thông công trình nghiên cứu phƣơng pháp dạy học Văn Giờ “giảng Văn” nhà trƣờng phổ thông đƣợc thay “đọc hiểu văn Ngữ văn” Điều đáng nói khơng thay đổi cách gọi tên mà chất vấn đề Nhƣ nói trên, có nhiều nhà nghiên cứu cơng trình, báo khoa học đề cập đến vấn đề đọc - - Yêu cầu hs đọc vd sgk Học sinh đọc a Khái niệm a Khái niệm GV: Mỗi văn đƣợc ngƣời nói tạo - Văn sản phẩm đƣợc tạo trong hoạt động nào? Để đáp ứng nhu hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, cầu gì? Số câu (dung lƣợng ) văn - Đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh nhƣ nào? nghiệm sống, trao đổi thông Học sinh trả lời tin, tình cảm b/ Mỗi văn đề cập đến vấn đề gì? - Gồm hay nhiều câu, nhiều đoạn => Vấn đề đƣợc triển khai quán b văn nhƣ nào? => VB1: + Hoạt động giao tiếp chung Đây (một câu) kinh nghiệm nhiều ngƣời với ngƣời => VB2: + Hoạt động giao tiếp cô gái với ngƣời Đó lời than thân.( Câu) => VB3: Giao tiếp Chủ tịch nƣớc với toàn thể quốc dân, đồng bào, nguyện vọng khẩn thiết, khẳng định tâm…(15 Câu) - Văn 1, 2, đặt vấn đề cụ thể triển khai quán văn c/ ? Văn có bố cục nhƣ - Rất rõ ràng: + Phần mở bài: “ Hỡi đồng bào toàn quốc!” + Phần thân bài: “ Chúng ta muốn hồ bình… định dân tộc ta.” + Kết bài: phần lại d/ ? Mỗi văn đƣợc tạo nhằm - VB1: Truyền đạt kinh nghiệm sống 105 mục đích gì? - VB2: Lời than thân để gợi hiểu biết cảm thông ngƣời số phận ngƣời phụ nữ -VB3: Kêu gọi, khích lệ, thể tâm dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp e/ ? Về hình thức VB3 có bố cục nhƣ */ Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ: nào? - Mở bài: Nhân tố cần giao tiếp (đồng bào toàn quốc ) - Thân bài: + Lập trƣờng nghĩa ta, dã tâm Pháp + Chân lí mn đời + Chúng ta phải đứng lên Bác nói rõ cách đánh: - Kết bài: Khẳng định Việt Nam độc lập kháng chiến định thành công, thắng lợi Đặc điểm: b Đặc điểm: - Qua việc tìm hiểu văn bản, ta rút - Mỗi văn tập trung thể kết luận nhƣ đặc điểm chủ đề triển khai chủ đề cách văn bản? trọn vẹn Học sinh trả lời - Các câu văn có liên kết chặt chẽ, đồng thời văn đƣợc xây dựng theo kết cấu mạch lạc - Mỗi văn nhằm thực hoạc số mục đích giao tiếp định II- Các loại văn II- Các loại văn - Văn thuộc PCNN nghệ Từ văn xác định chúng thuật thuộc PCNN - Văn thuộc PCNN luận 106 * Các loại văn bản: HS dựa vào SGK, nêu loại VB 1/ Văn thuộc PCNN sinh hoạt (thƣ, nhật kí…) 2/ Văn thuộc PCNN gọt giũa: a Văn thuộc PCNN nghệ thuật HS lấy ví dụ minh hoạ (truyện, thơ, kịch) b Văn thuộc PCNN khoa học (văn học phổ cập, báo, tạp chí, SGK, khoa học chuyên sâu) c Văn thuộc PCNN luận d Văn thuộc PCNN hành cơng vụ e Văn thuộc PCNN báo chí III- Luyện tập III- Luyện tập 1.Văn 1: 1.Văn 1: GV: Đoạn văn có chủ đề thống - Đoạn văn có chủ đề thống nhất, nhƣ nào? câu chủ đề đứng đầu đoạn Câu chốt Học sinh trả lời (chủ đề) chi phối nội dung tới câu tiếp theo: thể mơi trường có ảnh hưởng qua lại với + MT có ảnh hƣởng tới đặc tính thể, + So sánh loại mọc nơi khác GV: Đoạn văn có luận điểm, => Một luận điểm, hai luận cứ, bốn luận luận luận chứng chứng Đoạn văn có ý chung đƣợc triển Học sinh trả lời khai rõ ràng, mạch lạc - HS đặt tiêu đề cho đoạn văn => Môi trƣờng thể Viết đơn xin nghỉ học thực Hỏi: Đơn xin phép nghỉ học thuộc loại văn văn nào? - Văn hành cơng vụ 107 - Đơn gửi thầy, giáo đặc biệt cô, thầy chủ nhiệm Ngƣời viết học sinh (học trò) - Xin phép đƣợc nghỉ học - Nêu họ tên, lớp xin nghỉ, thời gian nghỉ hứa nộp làm … Sắp xếp câu sau thành văn hoàn chỉnh, mạch lạc đặt tiêu đề HS xác định đặc điểm VB phù hợp PCNN hành cơng vụ HS làm => a -c -e -b -d bảng (Sắp xếp đặt tiêu đề) => Bài thơ Việt Bắc Viết đoạn văn chủ đề “Mái trường” GV yêu cầu học sinh đọc cho điểm lớp - HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK Ghi nhớ- sgk Dặn dị: - Tìm tài liệu văn - Chuẩn bị theo SGK (trang…) mục “II-Các loại văn bản” - Giờ sau “ Viết làm văn số 1” Chuẩn bị theo SGK 108 Giáo án đối chứng tuần Tiết theo PPCT: Tiết 25 “Tam đại gà” Và “Nhƣng phải hai mày” Truyện 1: Tam đại gà A: Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh : - Hiểu đựơc thực chất mt trái tự nhiên nhân vật thầy đồ - Nắm đựơc nghệ thuật “tự bộc lộ” nét đặc sắc truyện - Rèn luyện cho học sinh tính ham hiểu biết, không giấu diếm B- Chuẩn bị thầy trò: - Chuẩn bị thầy: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo - Chuẩn bị trò : Sách giáo khoa, soạn C- Phƣơng pháp : Thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm D tiến trình học 1: Ổn định trật tự 2: Kiểm tra cũ 3: Bài Hoạt động thầy + trị Nội dung kiến thức cần đạt I/ Tìm hiểu truyện cƣời 1: KN truyện cƣời - Tác phẩm tự dân gian ngắn có kết ? Nêu kn truyện cƣời? cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể truyện xấu, trái tự nhiên sống, có mục đích gây cƣời nhằm mục đích giải trí, phê phán 2: Phân loại -Có loại: - Khơi hài: mục đích giải trí ? Truyện cƣời đƣợc chia làm loại? - Trào phúng: mục đích phê phán 109 “Tam đại gà thuộc loại số 2” II/ Đọc hiểu văn bản: Yêu cầu học sinh đọc văn (gv nêu yêu cầu hƣớng dẫn cách đọc) Phân tích mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật thầy đồ ? dòng đầu có ý nghĩa tồn - Giống nhƣ lời nhận xét (TT luận truyện ? đề) đƣa nhận xét, đƣa vd để chứng minh cho (cho định đề) + truyện xoay quanh tình huống: ? Truyện có tình - Gặp chữ “kê” thầy không đọc đƣợc  học trị hỏithấy vội tình nào? q nói liều - Bố học trị hỏi thầychống chế vơ lí ? Mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật - Mâu thuẫn trái tự nhiên dốt >

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Năng lực và phát triển năng lực

  • Kết luận chƣơng 1

  • 2.1. Nguyên tắc xây dựng bài tậ

  • 2.2.2. Bài tập phát triển năng lực đọc hiểu với tình huống là các văn bản liên tục

  • Kết luận chƣơng 3

  • CHƢƠNG 3. THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM

  • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thử nghiệm

  • 3.1.1. Mục đích thử nghiệm

  • 3.1.2. Nhiệm vụ thử nghiệm

  • 3.2. Kế hoạch, đối tƣợng và nội dung thử nghiệ

  • 3.2.1. Kế hoạch và đối tượng thử nghiệm

  • 3.2.Nội dung thử nghiệm

  • 3.3. Phƣơng pháp thử nghiệm

  • 3.4. Kết quả thử nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan