Quyền của phụ nữ trong lĩnh vực lao động dưới góc độ thực hiện công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ở Việt Nam (CEDAW)

122 22 0
Quyền của phụ nữ trong lĩnh vực lao động dưới góc độ thực hiện công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ở Việt Nam (CEDAW)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ NGỌC THỦY QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG DƯỚI GĨC ĐỘ THỰC HIỆN CƠNG ƯỚC VỀ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM (CEDAW) LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ NGỌC THỦY QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG DƯỚI GÓC ĐỘ THỰC HIỆN CƠNG ƯỚC VỀ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM (CEDAW) CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO ĐỨC THÁI Viện nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh HÀ NỘI – NĂM 2007 MỤC LỤC Ký hiệu viết tắt Mở đầu Chương 1: CEDAW vấn đề lý luận quyền người phụ nữ lĩnh vực lao động 1.1 Những vấn đề lý luận quyền người phụ nữ lĩnh vực lao động 1.1.1 Một số nét quyền người phụ nữ 1.1.2.Vai trò phụ nữ lao động việc đảm bảo quyền người phụ nữ 1.2 Tổng quan điều ước quốc tế quyền người phụ nữ lĩnh vực lao động Công ước CEDAW 10 1.2.1 Tổng quan Điều ước quốc tế quyền người phụ nữ lĩnh vực lao động 10 1.2.2 Sơ lược lịch sử hình thành vai trị CEDAW 15 1.2.3 Nội dung vấn đề pháp lý CEDAW lĩnh vực lao động 19 1.2.4 Nghĩa vụ Việt Nam – quốc gia thành viên CEDAW 23 Chương 2: Tình hình bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động góc độ thực CEDAW Việt Nam 26 2.1 Chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước ta 26 2.1.1 Chủ trương Đảng sách, pháp luật nhà nước ta việc bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động -trước Việt Nam thành viên Công ước CEDAW, năm 1981 26 2.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước liên quan đến bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động ban hành sau Việt Nam tham gia Công ước CEDAW, năm 198129 2.2 Tình hình bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động góc độ thực thi Công ước CEDAW Việt Nam 54 2.2.1 Sơ lược kết thực CEDAW nước giới 54 2.2.2 Tình hình thực CEDAW Việt Nam 58 2.3 Thực nghĩa vụ quốc gia thành viên CEDAW 74 2.3.1 Việc soạn thảo bảo vệ báo cáo quốc gia thực Công ước CEDAW 74 2.3.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức 75 2.3.3 Thiết lập máy tiến phụ nữ 77 2.3.4 Chiến lược, Kế hoạch hành động tiến phụ nữ 81 2.3.5 Lồng ghép giới với việc bảo đảm quyền lao động phụ nữ 84 Chương 3: Pháp luật lao động Việt Nam việc đảm bảo quyền phụ nữ - số vấn đề đặt biện pháp giải 86 3.1 Pháp luật lao động Việt Nam việc đảm bảo quyền phụ nữ số vấn đề đặt 86 3.1.1 Một số quy định mang tính bình đẳng giới pháp luật lao động nước ta chưa đảm bảo thực tế 86 3.1.2 Một số khuyến nghị Uỷ ban CEDAW cần nội luật hoá bảo đảm thực tế Việt Nam 89 3.2 Phương hướng giải 96 3.2.1 Giải pháp chung 96 3.2.2 Giải pháp cụ thể 98 Kết luận 102 Phụ lục 104 Tài liệu tham khảo 107 KÝ HIỆU VIẾT TẮT Bộ LĐ- Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội TB&XH Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CEDAW Công ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Chiến lược Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam GDI Chỉ số phát triển giới HDI Chỉ số phát triển người ILO Tổ chức lao động quốc Từ KHHĐ Kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam UBQG Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp quốc WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lao động lĩnh vực có ý nghĩa then chốt kinh tế Vì vậy, để đánh giá địa vị người phụ nữ người ta thường nhìn vào việc bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực Số liệu thống kê cho thấy phụ nữ Việt Nam chiếm 50,8% dân số 48% lực lượng lao động nước Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế nước ta trì mức cao, năm 2003, tỷ lệ nữ 68,5%, nam là 75,8% Các số liệu cho thấy, phụ nữ có đóng góp to lớn công đổi phát triển đất nước Nhìn lại lịch sử dân tộc, từ giành độc lập, bối cảnh "vừa kháng chiến vừa kiến quốc” phụ nữ Việt Nam có đóng góp vơ to lớn sức người, sức của, kể sinh mạng cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Những đóng góp quan trọng phụ nữ Bác Hồ ghi nhận: “ Non sông gấm vóc Việt Nam, phụ nữ ta, trẻ già sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp rực rỡ” (Hồ Chí Minh: đd, t.6, tr432) Được ký kết vào cuối thập niên 70 kỷ XX, CEDAW kết đấu tranh lâu dài nhằm xố bỏ tình trạng phân biệt đối xử với phụ nữ tồn lâu đời tất nước giới Sự đời CEDAW đánh dấu bước ngoặt quan trọng nghiệp đấu tranh bình đẳng giới CEDAW văn kiện pháp lý quốc tế cụ thể hoá Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên ngôn giới quyền người Công ước quốc tế quyền người khác, có phụ nữ Một nội dung mà CEDAW đặc biệt quan tâm việc bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động Sau 25 năm tồn tại, CEDAW có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nhận thức vai trị, vị trí phụ nữ toàn giới Tuy nhiên, nay, tồn dai dẳng từ tư tưởng trọng nam nữ chế độ phụ quyền thách thức lớn đấu tranh nhằm xố bỏ tình trạng phân biệt đối xử với phụ nữ mang lại bình đẳng giới cho châu lục Việt Nam nước tham gia ký kết phê chuẩn Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Kể từ CEDAW thức có hiệu lực Việt Nam, với nhiều biện pháp khác, Nhà nước ta nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia nhằm tạo sở pháp lý đảm bảo quyền phụ nữ lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực lao động Để thực thi CEDAW phù hợp với đường lối Đảng, Hiến pháp Nhà nước Việt Nam, nhiều sách, pháp luật bảo đảm quyền phụ nữ lao động ban hành, đặc biệt phải kể tới Bộ Luật lao động (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002) dành chương riêng quy định lao động nữ Ngoài ra, Thủ tướng định thành lập quan tư vấn Thủ tướng việc giám sát tình hình thực CEDAW Chiến lược, KHHĐ nhằm đảm bảo quyền phụ nữ, có quyền lao động Hơn 10 năm thi hành, Bộ Luật Lao động năm 1994 phát huy vai trò to lớn việc tạo lập hành lang pháp lý điều chỉnh quan hệ pháp luật lao động nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ tham gia lao động, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam Tuy nhiên, từ Bộ Luật Lao động có hiệu lực thi hành năm sau Bộ Luật sửa đổi, bổ sung (năm 2002), thực tiễn cho thấy rằng: quyền phụ nữ lĩnh vực lao động hầu hết quy định chưa đảm bảo thực thi thực tiễn, số quyền phụ nữ đề cập CEDAW chưa thể đầy đủ pháp luật lao động nước ta Đó vấn đề như: tuổi hưu lao động nữ, lao động nữ khu vực nông thôn chưa thụ hưởng sách bảo hiểm xã hội, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động phương tiện sản xuất thấp kém, tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp cao, chế kiểm tra, giám sát việc thực thi luật lao động doanh nghiệp thiếu hiệu đặc biệt, Việt Nam gia nhập WTO, vấn đề nêu trở ngại lớn phụ nữ tham gia quan hệ lao động, nhiều phụ nữ có nguy bị sa thải không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp quy định bảo vệ phụ nữ lao động rào cản khiến doanh nghiệp từ chối tuyển dụng lao động nữ thân doanh nghiệp chưa thể đáp ứng yêu cầu mà sách, pháp luật Nhà nước đề ra… Vậy làm để quy định pháp luật bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động thực thi thực tế yêu cầu CEDAW lĩnh vực chuyển hoá vào pháp luật Việt Nam? Để trả lời câu hỏi này, đồng thời để đánh giá việc thực CEDAW bình diện pháp luật thực tiễn Việt Nam sau 25 năm thực CEDAW góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết quyền phụ nữ lĩnh vực lao động, tác giả chọn đề tài: “Quyền phụ nữ lĩnh vực lao động góc độ thực Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học Để hoàn thành Luận văn, tác giả vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin thông qua phương pháp tư chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt hệ Tư tưởng Hồ Chí Minh Hệ thống khái niệm quyền người luật quốc tế quyền người tác giả quán triệt trình làm luận văn Ngoài ra, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu là: phương pháp so sánh (luật so sánh): áp dụng cho lĩnh vực quyền lao động CEDAW luật quốc gia ; phương pháp phân tích tài liệu áp dụng việc nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật lao động, đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật, xác định khoảng cách mức độ phù hợp pháp luật thực định so với yêu cầu thực tiễn Một số phương pháp hỗ trợ khác sử dụng trình nghiên cứu như: dự báo, tổng hợp, tài liệu, kế thừa, đặc biệt phân tích liệu Ngồi lời nói đầu kết luận, Luận văn kết cấu thành ba chương: Chương CEDAW vấn đề lý luận quyền người phụ nữ lĩnh vực lao động; Chương Tình hình bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động góc độ thực CEDAW Việt Nam; Chương 3: Pháp luật lao động Việt Nam việc đảm bảo quyền phụ nữ - số vấn đề đặt biện pháp giải Tác giả hoàn thành luận văn với hướng dẫn khoa học TS Cao Đức Thái – Viện nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Cao Đức Thái giúp đỡ thầy giáo suốt q trình học làm luận văn vừa qua CHƢƠNG CEDAW VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề lý luận quyền ngƣời phụ nữ lĩnh vực lao động: Hồ Chí Minh nói "Phụ nữ lực lượng lao động quan trọng", phụ nữ chiếm nửa nhân loại Vì vậy, theo Người "Nếu khơng giải phóng phụ nữ chủ nghĩa xã hội nửa" Hồ Chí Minh cịn nhấn mạnh rằng: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội định phải sản xuất cho thật nhiều Muốn sản xuất nhiều phải có nhiều sức lao động Muốn nhiều sức lao động giải phóng lao động phụ nữ" (Hồ Chí Minh: đd, t.9,tr523; t.10, tr.225; t11, tr194) Chúng ta thừa nhận quyền lao động quyền kinh tế - xã hội người Phụ nữ chiếm 50% lực lượng lao động Do đó, bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động, đem lại cho phụ nữ vị bình đẳng nam giới lĩnh vực có nghĩa đem lại sống với chất lượng tốt cho tất người Hầu giới ngày có đồng thuận cao mức độ quốc tế phân biệt giới xố bỏ điều có lợi khơng cá nhân mà cịn đem lại lợi ích cho tồn xã hội, giúp tăng trưởng kinh tế, bảo đảm ổn định trị công xã hội Tuy nhiên, thực tế có hàng triệu người giới khơng có việc làm không tham gia vào môi trường lao động lý giới tính hay nói rõ họ phụ nữ Sự phân biệt đối xử hạn chế người phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nghèo phụ nữ vùng dân tộc thiểu số khơng có hội thể quan điểm cơng việc, khơng tham gia cách dân chủ, bình đẳng nơi làm việc chịu thiệt thòi việc hưởng thụ tiền lương phúc lợi xã hội Vì vậy, thực xoá bỏ phân biệt đối xử sở giới tính bảo đảm quyền phụ nữ nơi làm việc thực cần thiết Thực tốt nội dung giúp cho cá nhân, đặc biệt phụ nữ tự lựa chọn nghề nghiệp cho riêng mình, từ giúp họ phát triển đầy đủ lực hưởng thành từ đóng góp cơng việc Để đạt bình đẳng dân chủ này, trước hết cần phải tiếp cận vấn đề từ góc độ bảo đảm quyền người phụ nữ 1.1.1 Một số nét quyền người phụ nữ: Tư tưởng quyền người xuất từ sớm, song quyền người pháp luật quyền người đời có nhà nước pháp luật Những điều kiện cho đời quyền người, gắn với chủ nghĩa tư bản, xã hội cơng dân, kinh tế thị trường nhà nước pháp quyền Điều khơng có nghĩa chủ nghĩa tư điều kiện hội tốt cho việc bảo đảm quyền người Quyền người phạm trù lịch sử, bị giới hạn điều kiện lịch sử cụ thể Quyền người phản ánh qua học thuyết triết học số đạo luật tiếng quốc gia phát triển sớm giới Anh, Pháp, Mỹ Từ kỷ XVIII, khái niệm đề cập Tuyên ngôn độc lập tiếng Mỹ năm 1776: "Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc Tiếp theo đó, ... LUẬT VŨ NGỌC THỦY QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG DƯỚI GĨC ĐỘ THỰC HIỆN CƠNG ƯỚC VỀ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM (CEDAW) CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC... luận quyền người phụ nữ lĩnh vực lao động; Chương Tình hình bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động góc độ thực CEDAW Việt Nam; Chương 3: Pháp luật lao động Việt Nam việc đảm bảo quyền phụ nữ -... tiễn Việt Nam sau 25 năm thực CEDAW góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết quyền phụ nữ lĩnh vực lao động, tác giả chọn đề tài: ? ?Quyền phụ nữ lĩnh vực lao động góc độ thực Cơng ước xố bỏ hình thức

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:27

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Một số nét chính về quyền con người của phụ nữ:

  • 1.1.2. Vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực lao động:

  • 1.2.2. Sơ lƣợc lịch sử hình thành và vai trò của CEDAW:

  • 1.2.4. Nghĩa vụ của Việt Nam - quốc gia thành viên CEDAW:

  • 2.1. Chủ trƣơng của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc ta:

  • 2.2.1 Sơ lược tình hình thực hiện CEDAW ở các nước trên thế giới:

  • 2.2.2. Tình hình thực hiện CEDAW ở Việt Nam:

  • 2.3. Thực hiện nghĩa vụ quốc gia thành viên CEDAW:

  • 2.3.1. Việc soạn thảo và bảo vệ các báo cáo quốc gia:

  • 2.3.2. Tuyên truyền nâng cao nhận thức:

  • 2.3.3. Thiết lập bộ máy vì sự tiến bộ của phụ nữ :

  • 2.3.4. Chiến lược, Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ:

  • 2.3.5. Lồng ghép giới với việc bảo đảm quyền lao động của phụ nữ:

  • 3.2.1. Giải pháp chung:

  • 3.2.2. Giải pháp cụ thể :

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan