1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền của phụ nữ theo công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ và pháp luật việt nam

54 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 586,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐẶNG THỊ LIỄU LQT 12-01 QUYỀN CỦA PHỤ NỮ THEO CƠNG ƢỚC VỀ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CHỐNG LẠI PHỤ NỮ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành Luật Quốc tế Mã số: 52380108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 5/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐẶNG THỊ LIỄU LQT 12-01 QUYỀN CỦA PHỤ NỮ THEO CÔNG ƢỚC VỀ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CHỐNG LẠI PHỤ NỮ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành Luật Quốc tế Mã số: 52380108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ THUẬN Hà Nội, 5/2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng em Các kết nêu Khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy em viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để em bảo vệ Khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NGƢỜI CAM ĐOAN PGS.TS NGUYỄN THỊ THUẬN ĐẶNG THỊ LIỄU LỜI CẢM ƠN Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa Luật, gia đình, thầy giáo bạn bè ln tạo điều kiện tốt cho em tham gia hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô PGS.TS Nguyễn Thị Thuận, tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian vừa qua để em có đề tài hồn thiện ngày hôm Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Đặng Thị Liễu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CEDAW Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ HĐND Hội đồng nhân dân HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải IPU Liên minh nghị viện giới LHPNVN Liên hiệp phụ nữ Việt Nam QH Quốc hội UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu đề tài .3 Những kết nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Pháp luật quốc tế quyền phụ nữ trước có Cơng ước CEDAW 1.2 Quyền phụ nữ theo Công ước CEDAW CHƢƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ .15 2.1 Quyền phụ nữ Hiến pháp 16 2.2 Quyền phụ nữ số văn quy phạm pháp luật 20 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC THI HIỆU QUẢ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM .29 3.1 Thực trạng thực Công ước CEDAW pháp luật Việt Nam quyền phụ nữ 29 3.1.1 Những kết đạt 29 3.1.2 Một số khó khăn vướng mắc .33 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy việc thực thi hiệu quyền phụ nữ 37 3.2.1 Các giải pháp pháp lý 38 3.2.2 Một số giải pháp khác .42 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển thời đại, quyền người phụ nữ mà ngày xã hội quan tâm Một loạt Tuyên ngôn, Công ước quyền phụ nữ thể nhận thức xã hội vai trò nữ giới đời sống Bình đẳng giới bảo đảm cho nam, nữ có hội đóng góp cơng sức vào nghiệp phát triển địa phương, đất nước; xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; làm trịn trách nghiệm gia đình thụ hưởng thành phát triển cách thực chất Trên bình diện quốc tế, bình đẳng giới trở thành tám mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ toàn cầu địi hỏi tất yếu q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc gia Trong xu phát triển đó, Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) đánh giá văn pháp lý quốc tế khẳng định nguyên tắc không chấp nhận phân biệt đối xử dựa sở giới tính tương đối triệt để Cơng ước CEDAW có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc sở pháp lý quan trọng q trình đấu tranh giải phóng phụ nữ thực quyền bình đẳng phụ nữ quốc gia giới Việt Nam thức phê chuẩn Cơng ước CEDAW trở thành thành viên thứ 35 Công ước Việc phê chuẩn trở thành thành viên thức Cơng ước CEDAW có ý nghĩa quan trọng việc phát triển pháp luật quyền người, việc tạo dựng hành lang pháp lý quan trọng cho việc đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ, đồng thời yếu tố quốc tế thúc đẩy xây dựng chế quốc gia bảo vệ, phát triển quyền phụ nữ, góp phần xây dựng thực chiến lược quốc gia phát triển phụ nữ Việt Nam Đất nước Việt Nam sau 30 năm đổi với thành tựu to lớn trị, kinh tế - xã hội thành tựu bình đẳng giới tiến phụ nữ đáng trân trọng Những thành tựu kết trực tiếp, tất yếu từ tăng cường lãnh đạo Đảng công tác vận động phụ nữ, từ hệ thống pháp luật, sách Đảng, Nhà nước bình đẳng giới ngày hồn thiện, từ tinh thần vượt khó, phát huy nội lực phấn đấu vươn lên tầng lớp phụ nữ Trải qua 30 năm thực Công ước CEDAW 10 năm áp dụng Luật Bình đẳng giới Việt Nam, quyền bình đẳng thực chất phụ nữ ngày đảm bảo hơn, nhận thức xã hội bình đẳng giới có cải thiện Chúng ta bước khắc phục tệ phân biệt đối xử với phụ nữ từ gia đình đến ngồi xã hội Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận việc thực Công ước CEDAW pháp luật quyền phụ nữ nước ta cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức Cùng với việc tăng trưởng kinh tế, ln có nguy tăng khoảng cách giới Kết đạt chưa bền vững, cịn có mặt ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống phụ nữ trẻ em Xuất phát từ thực tế trên, em xin chọn đề tài: “Quyền phụ nữ theo Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ pháp luật Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến thời điểm nay, vấn đề nghiên cứu pháp luật quyền phụ nữ nhà nghiên cứu, chuyên gia đề cập đến nhiều góc độ khác Có nhiều chương trình, dự án đề tài khoa học viết phụ nữ bình đẳng giới tiêu biểu là: Lê Ngọc Hùng: “xã hội học giới phát triển”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000; Tiến sĩ Ngơ Bá Thành: “Sự bình đẳng hội kinh tế phụ nữ pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam”, xuất năm 2001; Tiến sĩ Đỗ Thị Thạch: “phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2005 nhiều viết đăng tạp chí có liên quan “Phụ nữ: ưu thiệt thịi - nhìn từ góc độ xã hội, pháp lý” TS Hoàng Thị Kim Quế (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9, 2003); “Về số vấn đề công tác cán nữ tình hình (Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 37CT/TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII)” Hà Thị Khiết, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3, 2004 Tuy nhiên, từ sau Luật Bình đẳng giới có hiệu lực vấn đề thực thi luật vấn đề cần nghiên cứu Trên thực tế nhiều quy định luật chưa thực vào đời sống, số sách khuyến nghị mà chưa có chế để thực thi Do cần có giải pháp cụ thể để luật thực vào đời sống, đảm bảo cam kết Việt Nam gia nhập CEDAW Với giới hạn khóa luận này, em xin tập trung nghiên cứu quyền phụ nữ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam nhằm làm bật thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam, đồng thời qua kiến nghị giải pháp thúc đẩy thực thi hiệu quyền phụ nữ thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Khóa luận nghiên cứu lý luận quyền bình đẳng phụ nữ theo pháp luật quốc tế mà tiêu biểu Công ước CEDAW, lý luận thực tiễn quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam nay; tập trung phân tích làm rõ vấn đề pháp lý quyền phụ nữ, so sánh quy định pháp luật Việt Nam với Công ước CEDAW, đồng thời phân tích đánh giá thực trạng quyền phụ nữ Việt Nam nay, kết đạt vướng mắc cần giải Từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực quyền bình đẳng phụ nữ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu khóa luận quy định Công ước CEDAW pháp luật Việt Nam quyền phụ nữ lĩnh vực: trị, kinh tế xã hội, lao động, giáo dục, y tế Vấn đề bình đẳng giới quy định Công ước CEDAW pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam tương đối rộng Khóa luận tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ vấn đề pháp lý quyền bình đẳng phụ nữ theo pháp luật Việt Nam để thấy kết nội luật hóa Cơng ước CEDAW vào hệ thống pháp luật Việt Nam Khóa luận tập trung nghiên cứu việc thực pháp luật quyền phụ nữ thực tiễn, thành tựu đạt khó khăn vướng mắc từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ thời ký hội nhập kinh tế quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Khóa luận sử dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử triết học Mác - Lê Nin nhà nước pháp quyền; tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, đối chiếu so sánh Trong đó, bám sát quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Những kết nghiên cứu đề tài Khóa luận phân tích đánh giá nêu bật quan điểm đắn quyền phụ nữ, vai trò pháp luật việc bảo vệ phụ nữ, thực trạng pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ nước ta nay, để từ kiến nghị giải pháp nhằm góp phần thực thi hiệu pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ điều kiện Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Quyền phụ nữ pháp luật quốc tế Chương 2: Pháp luật Việt Nam quyền phụ nữ Chương 3: Thực trạng giải pháp đảm bảo thực thi hiệu quyền phụ nữ Việt Nam trương sách Đảng, Nhà nước phụ nữ chưa thực nghiêm túc Ở nơi này, nơi khác cịn có tình trạng định kiến, phân biệt đối xử với phụ nữ Tệ ngược đãi phụ nữ, mại dâm, buôn bán phụ nữ trẻ em, bệnh dịch HIV/AIDS, tệ nạn xã hội…vẫn diễn biến phức tạp Thực tế dẫn tới mức độ thụ hưởng quyền bình đẳng phụ nữ ngồi xã hội phạm vi gia đình chưa cao.Trước u cầu sống cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình phụ nữ cơng tác phụ nữ cịn nhiều mặt hạn chế, đồng thời lại có vấn đề đặt với nhiều thách thức Trong lĩnh vực trị Phụ nữ Việt Nam tham gia tích cực vào lãnh đạo, quản lý bước đầu ghi nhận, đánh giá cao Tuy nhiên, so với tiềm nguồn lực cán nữ hệ thống trị tỷ lệ cán quản lý, lãnh đạo nữ khiêm tốn Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội có xu hướng tăng khơng bền vững có dấu hiệu giảm nhiệm kỳ liên tục (Khóa X đạt 26,2%, khóa XI đạt 27,3%, khóa XII đạt 25,7% khóa XIII 24,4%), chưa đạt tiêu Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ đến 2010 (phấn đấu đạt từ 33% trở lên) Tỷ lệ cán nam nữ nắm giữ vị trí định khoảng cách xa, quyền định cấp chủ yếu cán nam Năm 2008, Việt Nam xếp thứ 89 tổng số 93 nước xếp hạng có chức danh trưởng nữ Đặc biệt, tỷ lệ cán lãnh đạo nữ cấp xã, thôn thấp Nếu thiếu lực lượng nguồn cán nữ cho vị trí cấp cao năm tới gặp khó khăn Phụ nữ lãnh đạo, quản lý quan đảng khiêm tốn, có 8,57% Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 2/16 nữ ủy viên Bộ Chính trị Xu hướng tỷ lệ nữ tham gia Ban Chấp hành Trung ương tăng không ổn định qua nhiệm kỳ (8,6% nhiệm kỳ 2001 - 2006; 8,13% nhiệm kỳ 2006 2010; 8,57% nhiệm kỳ 2011 - 2016) Đối với cấp tỉnh, huyện xã chưa đạt đến 20% tỷ lệ nữ cấp ủy Ở cấp đảng sở, tỷ lệ nữ nắm giữ vị trí chủ chốt cịn thấp.23 Trong lĩnh vực kinh tế - lao động Do trình độ học vấn, chun mơn, nghề nghiệp cịn thấp, phụ nữ bị hạn chế nam giới hội có việc làm thu nhập Trong nhiều doanh nghiệp, khu công nghiệp tập trung, việc làm lao động nữ thiếu ổn định, điều kiện lao động, điều kiện sống khơng đảm bảo; sách tiền lương bảo hiểm xã 23 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=35730&print=true 34 hội, bảo hộ lao động chưa thực đủ Số phụ nữ nông thôn thiếu việc làm, di cư phát thành phố ngày tăng lên Nguyên tắc bình đẳng giới chưa cụ thể hóa tồn diện triệt để văn quy phạm pháp luật hành, số quy định ban hành thiếu chế tài, biện pháp, nguồn lực chế đủ mạnh để thực Chênh lệch tỷ lệ nam nữ tham gia hoạt động kinh tế, tham gia quản lý, lãnh đạo cấp hoạt động kinh tế cao (phụ nữ chưa 1/3 nam giới) Tỷ lệ nữ lao động phổ thông công nhân chưa qua đào tạo cao nam giới 1,5 lần Lao động nữ có trình độ cao đẳng, đại học trở lên 42% so với lao động nam giới Thu nhập bình quân lao động nữ khoảng 79% so với lao động nam Công việc gia đình cơng việc khơng trả cơng phần lớn phụ nữ đảm nhận.24 Trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo Theo số liệu điều tra trạng mù chữ theo độ tuổi phụ nữ 63 tỉnh, thành nước cho biết: Với độ tuổi từ 15-25, toàn quốc có 128.000 người mù chữ, có 61.000 nữ; Trong độ tuổi 26-35 tuổi có 278.000 người mù chữ 150.000 nữ Đáng nói, đối tượng nữ người dân tộc thiểu số bị mù chữ chiếm đa số25 Trẻ em gái hội đến trường so với trẻ em nam Nếu tính trung bình cho tất quốc gia phát triển, tỷ lệ phụ nữ biết chữ thấp 29% so với nam giới, số năm đến trường trung bình thấp 45% so với nam giới tỷ lệ nhập học tiểu học, trung học sở trung học phổ thông nữ thấp tương ứng 9% 28% 49% so với nam26 Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng bình đẳng giới Tuy nhiên, theo kết điều tra chọn mẫu Ngân hàng Thế giới27, năm 1997 – 1998, tỷ lệ dân số nữ từ 15 tuổi trở lên chưa đến trường 13,4%, nhiều hai lần tỷ lệ nam 5,2% Số năm học trung bình dân số nam từ tuổi trở lên 6,7% nhiều số năm học nữ 5,6% Trên lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao y tế Cơ chế thị trường trình cơng nghiệp hóa mặt có tác động tích cực, mặt khác làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội liên quan trực tiếp tới phụ nữ Phụ nữ gặp nhiều khó khăn, thách thức thực vai trò người 24 Ngân hàng giới, Báo cáo đánh giá giới quốc gia Việt Nam 2010 25 Hồng Ngân, Báo động bất bình đẳng giới giáo dục, xem thêm http://www.baogiaothong.vn/baodong-bat-binh-dang-gioi-trong-giao-duc-d144345.html 26 http://www.slideshare.net/thanhtamngoc/bt-bnh-ng-gii-trong-gio-dc-ni-dung 27 Ngân hành Thế giới, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000, Tấn cơng nghèo đói, Hà Nội, 1999 35 mẹ, người thầy người điều kiện xã hội gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi Phẩm chất đạo đức số giá trị truyền thống tốt đẹp có phần bị mai một, lối sống thực dụng có xu hướng phát triển phận phụ nữ Tình trạng nạo phá thai nữ giới thành niên, vị thành niên lây nhiễm HIV/AIDS phụ nữ, trẻ em ngày tăng Bạo lực gia đình, tệ nạn mại dâm, bn bán phụ nữ, trẻ em, lấy chồng nước ngồi mục đích vụ lợi diễn biến phức tạp Phân biệt đối xử với phụ nữ, trẻ em gái nhiều hình thức Nguyên nhân - Nhận thức cấp ủy đảng, quyền nhiều địa phương, đơn vị bình đẳng giới, vai trị, lực phụ nữ hạn chế Định kiến giới tồn dai dẳng nhận thức chung xã hội ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo tập tục phong kiến lạc hậu từ lâu đời - Nhiều cấp ủy đảng, quyền thiếu quan tâm đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thực chủ trương Đảng công tác vận động phụ nữ, chưa chủ động nghiên cứu, dự báo giải kịp thời vấn đề xã hội phát sinh liên quan tới phụ nữ Chủ trương công tác cán nữ chưa quán triệu, thực đầy đủ quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng, đề bạt cán bộ, cịn có biểu “khốn trắng” công tác phụ nữ cho hội phụ nữ - Việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương, sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng Chính sách chăm lo, bảo vệ bà mẹ, trẻ em, xây dựng gia đình cịn nhiều bất cập - Hoạt động cấp hội liên hiệp phụ nữ chưa giải tốt số vấn đề thực tiễn đặt ra, vấn đề xã hội xúc liên quan tới phụ nữ; việc tham mưu, đề xuất với Đảng Nhà nước công tác phụ nữ thời kỳ hạn chế Một phận phụ nữ cịn có tình trạng níu kéo chưa ủng hộ - Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bình đẳng giới chưa có điểm bật chất lượng Nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa quan tâm đầu tư theo hướng gắn kết với văn quy phạm pháp luật liên quan thông tin khoa học giới, hầu hết tập trung mang tính bó hẹp phạm vi văn quy phạm pháp luật Các nguyên tắc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa quán triệt đồng nên dàn trải nội dung - Chưa quan tâm mức đến nguồn nhân lực nữ nói chung nguồn cán lãnh đạo, quản lý cấp nói riêng cách hợp lý, đủ mạnh, có tầm chiến lược, có quan tâm đầy đủ đến điểm tương đồng khác biệt nam giới phụ nữ 36 giới tính bất lợi giới thực tế Quy hoạch nặng quản lý, lãnh đạo, thiếu biện pháp thực tế hiệu để quy hoạch, phát triển đội ngũ chuyên gia giỏi Thiếu chiến lược sử dụng phát huy người hiệu theo giai đoạn tiềm phù hợp với phát triển tự nhiên giới tính thực tế Để đẩy mạnh tồn diện công đổi đất nước, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, Nhà nước ta đặc biệt coi trọng phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, động viên nỗ lực vượt bậc toàn dân, có phụ nữ Phải tăng cường lãnh đạo Đảng, tiếp tục đổi công tác phụ nữ để phụ nữ tham gia ngày nhiều hơn, chủ động hơn, góp phần ngày lớn cho phát triển gia đình, cộng đồng, đất nước thực bình đẳng giới 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy việc thực thi hiệu quyền phụ nữ Hiện nay, Việt Nam có khung pháp lý đủ mạnh hỗ trợ vấn đề bình đẳng nam nữ Việt Nam gia nhập số công ước quốc tế quan trọng liên quan đến việc thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ như: Tun ngơn nhân quyền, Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chống lại phụ nữ Hiến pháp 2013 đảm bảo phụ nữ có quyền bình đẳng lĩnh vực gia đình xã hội Nhiều đạo luật thơng qua Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng chống bạo lực gia đình góp phần quan trọng nỗ lực đạt mục tiêu bình đẳng giới Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật có chất lượng tốt nội dung hình thức thể tổ chức thực trọng tâm, đòi hỏi cấp thiết việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Để có hệ thống pháp luật hồn thiện, đòi hỏi phận hệ thống phải hồn thiện việc hồn thiện pháp luật quyền phụ nữ có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện pháp luật nước ta Mặt khác, phận hệ thống pháp luật có mối liện hệ tương hỗ, gắn bó hữu với nhau, chúng sinh để điều chỉnh quan hệ xã hội khác nhau, quan hệ xã hội lại phát sinh tảng kinh tế xã hội Chính vậy, việc hồn thiện phận hệ thống phải đặt mối liên hệ với việc hoàn thiện phận khác Pháp luật quyền phụ nữ phải đặt tổng thể việc hoàn thiện quy định pháp luật nói chung Mặt khác, để đảm bảo thực quy định pháp luật quyền phụ nữ phải ý đến tác động thể chế khác kinh tế, xã hội Các thể chế không trực tiếp điều chỉnh vấn đề quyền phụ nữ lại tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ giá trị vật chất, nâng cao ý thức 37 pháp luật cho người tham gia hoạt động quyền lợi phụ nữ, đảm bảo cho hoạt động đem lại hiệu thiết thực Vì vậy, để phụ nữ thực quyền mà pháp luật quy định hồn thiện pháp luật quyền phụ nữ phải đặt tổng thể hoàn thiện pháp luật Nhà nước 3.2.1 Các giải pháp pháp lý Rà soát văn quy phạm pháp luật hành tổng kết thực tiễn thực pháp luật quyền phụ nữ Để sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luận hành cho phù hợp thống với luật bình đẳng giới việc rà sốt, hệ thống hóa quy định pháp luật quyền phụ nữ hành công việc cần thiết thiếu q trình hồn thiện pháp luật quyền phụ nữ Một hệ thống pháp luật muốn phát huy tốt hiệu lực khơng thể khơng coi trọng cơng tác rà soát hệ thống văn hành Đây khâu có ý nghĩa quan trọng góp phần tích cực vào việc hình thành hệ thống pháp luật hoàn chỉnh thống Trong trình rà sốt hệ thống hóa văn để phân lạo xác định văn bản, quy phạm khơng cần, khơng cịn hiệu lực chồng chéo, trùng lặp cần sửa đổi, bổ sung Đồng thời, thơng qua q trình sốt hệ thống hóa văn pháp luật, văn bản, quy phạm cần hợp cần nâng cấp ban hành; sơ hở cần khắc phục, cần điều chỉnh lại, văn ban hành mà chất lượng khơng cao, khơng cịn phù hợp phải có biện pháp khắc phục Trong năm qua, cơng tác rà sốt hệ thống hóa văn pháp luật nói chung pháp luật quyền phụ nữ nói riêng đạt thành tựu đáng kể, nhiều quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, lỗi thời loại khỏi hệ thống pháp luật Pháp luật bình đẳng giới khơng ngững hoàn thiện phát triển tạo sở pháp lý vững cho việc ghi nhận bảo vệ quyền phụ nữ Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan, pháp luật quyền phụ nữ nhiều hạn chế, bất cập Để pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ theo kịp phản ánh quan hệ xã hộ phải thường xuyên sửa đổi, bổ sung sở rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hành Pháp luật quyền phụ nữ cần xây dựng hoàn thiện phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội 38 nước ta, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sửa đổi, bổ sung quy định hệ thống pháp luật đảm bảo thực thi hiệu quyền phụ nữ Trước Luật bình đẳng giới đời, hệ thống pháp luật nước ta ghi nhận thể quan điểm bình đẳng giới tiến phụ nữ Tuy nhiên, trước u cầu đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, việc đảm bảo quyền phụ nữ tiến phụ nữ đặt với yêu cầu cao hơn, đòi hỏi quy định quyền phụ nữ không dừng lại nguyên tắc chung mà cần phải cụ thể hóa đầy đủ thống xuyên suốt hệ thống pháp luật nước ta Yêu cầu sửa đổi, bổ sung pháp luật quyền phụ nữ giai đoạn đòi hỏi khách quan phù hợp với tiến trình pháp triển, xác định quán văn Đảng Nhà nước ta Trước yêu cầu đó, việc bảo sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật quyền phụ nữ đảm bảo phù hợp với quy định Luật Bình đẳng giới nước ta giai đoạn Sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật đảm bảo quyền phụ nữ cần thực theo hướng sau đây: Một là, việc sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giới Mục tiêu bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ tiêu chí quan trọng bậc cơng tác rà sốt, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật cho phù hợp với pháp luật bình đẳng giới Hai là, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật thể việc xác định ván đề giới biện pháp giải nhóm quan hệ xã hội mà văn quy phạm pháp luật điều chỉnh, đồng thời dự báo tác động quy định ban hành nam nữ xác định nguồn lực để thực quy định ban hành Ba là, việc sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật quyền phụ nữ phải đảm bảo tính khả thi quy định sửa đổi, bổ sung Nội dung sửa đổi, bổ sung pháp luật đảm bảo quyền phụ nữ Sửa đổi, bổ sung pháp luật bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực trị Xây dựng lực để phụ nữ trao quyền tham gia vào đời sống xã hội: thực việc thông qua nhiều chế khác nhau, tăng cường hoạt động đào tạo phát triển cho phụ nữ phủ Và thơng qua chương trình giáo dục nhạy cảm giới Ngoài ra, cách thức 39 hiệu để trao quyền cho phụ nữ kiểm soát sống nhiều hơn, đóng vai trị lớn việc kiến tạo xã hội mà họ sống xây dựng lực tập thể cho phụ nữ Phần lớn thất bại việc cất tiếng phản đối bạo lực lạm dụng gia đình lên tiếng cộng đồng phản ánh thiếu tự tin thiếu mạng lưới hỗ trợ Thúc đẩy tham gia phụ nữ tổ chức khác đóng vai trị tích cực đời sống cộng đồng lĩnh vực trị Các nhóm tự quản, tham gia vào hoạt động Hội phụ nữ tổ chức đoàn thể khác nhóm cộng đồng thức phi thức khả để xây dựng nguồn lực cho phụ nữ Làm thành viên nhóm phương pháp quan trọng để nâng cao nhận thức cho phụ nữ quyền Giúp đỡ xây dựng lực cho nhóm giúp thúc đẩy quy trình cách hiệu Tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm bình đẳng giới cơng tác cán nữ cấp ủy đảng, quyền, đồn thể quần chúng nhân dân Tích cực tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới hệ thống trị tồn xã hội, tạo mơi trường thuận lợi, ủng hộ chung Rà sốt, xây dựng, bổ sung, hồn thiện sách phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng nhằm tạo điều kiện phát huy tiềm phụ nữ Quan tâm đặc biệt tới xây dựng sách cho đối tượng cán nữ dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, cán nữ học có nhỏ Xem xét sửa đổi Bộ luật lao động luật liên quan vấn đề nghỉ hưu nữ cán bộ, công chức Sửa đổi, bổ sung pháp luật bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực kinh tế Trong lĩnh vực cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đảm bảo: Nam nữ bình đẳng việc tham gia việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng việc tiếp cận thơng tin, nguồn vốn, thị trường nguồn lao động Sửa đổi, bổ sung pháp luật quyền phụ nữ lĩnh vực lao động Tăng cường hoạt động đào tạo chế khuyến khích phụ nữ tham gia vào nhiều ngành nghề khác nhau: Khi Việt Nam chuyển thành nước có thu nhập trung bình, phụ nữ đặc biệt thiệt thòi việc tiếp cận với việc làm ngành cơng nghệ cao vốn địi hỏi cơng nhân có tay nghề, kỹ trình độ khoa học kỹ thuật Cùng với việc khuyến khích nữ vào học môn học này, cần nỗ lực đào tạo hướng nghiệp để nâng cao suất cho nam nữ trước nhu cầu thay đổi thị trường lao động Những nỗ lực mang lại 40 lợi ích cho lao động khu vực thức khơng thức Kabeer et al (2005) phân tích hệ thống đào tạo hướng nghiệp có định kiến giới cao Việt Nam hệ thống thất bại việc chuẩn bị cho phụ nữ theo đuổi hội việc làm rộng thị trường lao động Hợp tác nhà nướctư nhân hoạt động đào tạo cho nam nữ niên, kết nối sở đào tạo với đối tác doanh nghiệp tư nhân chứng minh thành công nước khác việc đưa nữ niên vịa thị trường lao động Bên cạnh đó, cách tiếp cận chủ động – trợ cấp hay chiến dịch nâng cao nhận thức – khuyến khích phụ nữ theo học ngành học khơng truyền thống Giải vấn đề gánh nặng công việc gấp đôi phụ nữ thông qua cải thiện sở hạ tầng hỗ trợ sách: Một biểu dai dẳng bất bình đẳng giới phân công lao động không cân đối công việc trả lương không trả lương gia đình Bất kể cơng việc nào, phụ nữ Việt Nam (cũng nhiều nơi khác giới) chịu trách nhiệm gánh vác việc nhà chăm sóc gia đình Tình trạng “nghèo thời gian” không cắt bới họ lựa chọn thị trường lao động mà cắt ngắn tham gia họ vào đời sống cơng cộng nói chung Những quy định Bộ Luật Lao động bị diễn giải theo hướng sai lầm, bắt buộc người lao động phải hưu tuổi 60 nam 55 nữ Lối diễn giải dẫn đến phân biệt đối xử lao động nữ, ngăn cản đáng kể hội cống hiến tiến phụ nữ, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc bình đẳng giới Hiến pháp bảo hộ quy định Bộ Luật Lao động Hơn nữa, trường hợp tuổi nghỉ hưu theo Điều 187 Bộ Luật Lao động bị diễn giải “tuổi phải nghỉ hưu”, để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giới, tuổi phải nghỉ hưu lao động phải (chẳng hạn 62) Khi đó, xã hội thể ưu tiên phụ nữ việc quy định quyền phụ nữ lựa chọn nghỉ hưu sớm (chẳng hạn tuổi 55) họ có nguyện vọng Thêm vào đó, tăng tuổi nghỉ hưu điều khơng quốc gia lẩn tránh Bởi lẽ, tuổi thọ người ngày cao Trong đó, tuổi thọ nữ giới lại luôn cao tuổi thọ nam giới Tuổi nghỉ hưu (đặc biệt nữ giới) thấp khiến cho tỷ lệ người nghỉ hưu so với người làm việc tăng lên nhanh chóng, gây lãng phí nguồn nhân lực có kinh nghiệm chun mơn, tạo nên gánh nặng kinh tế, làm sụt giảm sức cạnh tranh quốc gia Những điều đặc 41 biệt đáng lưu tâm quốc gia phát triển Việt Nam, phải huy động nguồn lực để lao động, sản xuất nhằm phát triển đất nước Vấn đề mấu chốt quy định bắt buộc nghỉ hưu tuổi 55 lao động nữ 60 nam phân biệt đối xử nam nữ, dựa diễn giải sai quy định Bộ Luật Lao động Sự phân biệt đối xử không ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi nữ giới mà phi pháp vi hiến Vì cần sớm có sửa đổi bổ sung quy định Bộ Luật Lao động văn hướng dẫn thi hành để đảm bảo tốt quyền bình đẳng phụ nữ Sửa đổi, bổ sung pháp luật quyền phụ nữ lĩnh vực giáo dục, y tế Pháp luật giáo dục cần sửa đổi bổ, sung quy định liên quan đến chuyển đổi nội dung tài liệu giáo dục sách giáo khoa để phá vỡ định kiến giới, khuyến khích trẻ em tham gia học tập lĩnh vực khác nhau, đề cập đến khía cạnh khác tình dục nhận diện giới góp phần gây bạo lực sở giới, hình thức vi phạm nhân quyền phụ nữ, phá thai lựa chọn giới tính Ngồi ra, thiết kế chương trình phải cân nhắc đến khác biệt văn hóa ngơn ngữ nhóm dân tộc thiểu số khác Các sở dịch vụ chăm sóc y tế cần đào tạo kỹ lực cần thiết để sàng lọc xác định bạo lực sở giới cung cấp dịch vụ Các phản ứng bạo lực sở giới cần lồng ghép vào khía cạnh chăm sóc dịch vụ cấp cứu, dịch vụ cấp cứu, dịch vụ sức khỏe tình dục dịch vụ sức khỏe tâm thần dịch vụ liên quan đến HIV/AIDS Điều trị y tế phải bổ trợ dịch vụ tư vấn chuyển tuyến Các quy trình thủ tục cần đảm bảo bí mật danh tính an tồn cho nạn nhân bạo lực Thu thập thông tin liên quan đến bạo lực hệ thống báo cáo phải lồng ghép vào Hệ thống thông tin quản lý y tế chung Các sở y tế cần phải tiếp cận với cộng đồng nhằm nâng cao hiểu biết dịch vụ hỗ trợ sẵn có 3.2.2 Một số giải pháp khác Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền Luật Bình đẳng giới để nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới cho cộng đồng, giúp họ hiểu trách nhiệm thực bình đẳng giới không cá nhân, mà trách nhiệm gia đình, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp Cần phân tích thực trạng bất bình đẳng giới tồn nước ta cản trở phát triển kinh tế - xã hội để người dân có nhận thức hành động đắn việc lồng ghép giới vào phát triển kinh tế - xã hội 42 ngành, địa phương đạt hiệu Đẩy mạnh giáo dục khoa học giới hệ thống nhà trường phổ thông, giúp cho niên, thiếu niên nhận thức vấn đề giới bình đẳng giới cách hệ thống Từ đó, em có ý thức trách nhiệm bình đẳng giới xây dựng gia đình xã hội Chú trọng việc nêu gương tốt, điển hình thực bình đẳng giới qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục; đồng thời tạo dư luận xã hội công khai qua công tác tuyên truyền với vụ việc vi phạm bình đẳng giới Thứ hai, phối kết hợp thống nhất, chặt chẽ quan chức để tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm nâng cao nhận thức giới ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới cho cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân; lên án, đấu tranh chống tư tưởng coi thường phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử, xâm hại, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Tạo điều kiện để xây dựng tủ sách pháp luật nói chung, có liên quan đến bình đẳng giới nói riêng sở hoạt động cấp thiết có ý nghĩa quan trọng công tác tuyên truyền, giáo dục Các loại sách phải có nội dung đơn giản, dễ đọc, dễ nhớ phù hợp với đối tượng Tăng cường mở lớp đào tạo, tập huấn giới bình đẳng giới cho đối tượng cán lãnh đạo, quản lý ban ngành, đoàn thể, cán trực tiếp tiến hành hoạt động liên quan đến việc bảo đảm thực quyền bình đẳng phụ nữ Thơng qua khố đào tạo, tập huấn mà góp phần nâng cao nhận thức kỹ bình đẳng giới cho đội ngũ cán bộ, giúp họ có khả lồng ghép sách giới vào chương trình kinh tế - xã hội địa phương có hiệu Các nội dung đào tạo, tập huấn cần cung cấp cho đội ngũ cán kiến thức mang tính tồn diện khách quan bình đẳng giới Tăng cường hoạt động tập huấn để loại tài liệu tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giới bình đẳng giới đến với tất phụ nữ cộng đồng Cần có nhiều chương trình, dự án để lồng ghép với phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tạo điều kiện phát huy vai trò, vị người phụ nữ, sở giúp giới nam giới nữ xoá bỏ tư tưởng phong kiến, lạc hậu ăn sâu tâm trí người dân, tạo điều kiện cho bình đẳng giới thực tốt hơn, có hiệu Thứ ba, phát huy vai trò tổ chức xã hội đặc biệt Hội liên hiệp Phụ nữ Tập trung nâng cao chất lượng công tác tổ chức cán Hội Phụ nữ cấp, nhằm đáp ứng với yêu cầu thực tiễn đặt Để thực tốt công tác trọng tâm này, cấp Hội phải thường xuyên đổi mới, nâng cao chất lượng cán theo hướng “Đủ” “Mạnh”, cán Hội phải thật có tâm huyết với cơng việc, với nhiệm vụ giao; phải có lịng nhiệt tình cơng tác; có kiến thức 43 lực chun mơn; có lối sống giản dị; có lĩnh trị am hiểu đời sống quần chúng nhân dân; dám nghĩ, dám làm, dám bảo vệ đúng, mạnh dạn phê phán sai; có uy tín hội viên chị em quần chúng nhân dân nơi cư trú tín nhiệm Tập trung nâng cao chất lượng hoạt động hội viên quan tâm công tác phát triển hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ sở cần tập trung lãnh đạo, đạo đổi nội dung, phương thức hoạt động cho phù hợp với tâm tư, nguyện vọng hội viên quần chúng theo hướng sát với chị em, sát sở; trọng việc củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng hội viên Để thực tốt nhiệm vụ này, trước hết Hội Liên hiệp Phụ nữ sở phải xây dựng kế hoạch khảo sát thực lực tổ chức, qua đánh giá, phân loại cách trung thực, khách quan chi hội, nắm rõ số lượng hội viên, có hội viên sinh hoạt thường xuyên, không sinh hoạt thường xuyên số số thực có Tăng cường nâng cao nội dung chất lượng sinh hoạt Chi - Tổ hội theo hướng sát với nhiệm vụ trị địa phương, đơn vị; sát với tâm tư, nguyện vọng hội viên chị em phụ nữ; sát thực với tình hình thực tiễn từ sở Trong sinh hoạt Chi - Tổ Hội nên theo hướng mở, đa dạng, khơng gị ép, phải thể tính giáo dục, thuyết phục để quy tụ, tập hợp nhiều đối tượng phụ nữ tham gia; tránh hình thức sinh hoạt qua loa, mang tính chiếu lệ hợp thức hoá buổi sinh hoạt Chi - Tổ Hội Nội dung sinh hoạt Chi - Tổ Hội cần chuẩn bị trước, có bàn bạc thống Ban Chấp hành trí Chi uỷ Chi cấp 44 KẾT LUẬN Lịch sử xã hội lồi người nói chung lịch sử Việt Nam nói riêng chứng minh vai trị vơ quan trọng phụ nữ Trong cương vị nào, phụ nữ ln tỏ rõ lực Do việc thu hút phụ nữ vào q trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội cần thiết thiếu được, yêu cầu xã hội văn minh phát triển Hiện nước ta giai đoạn hội nhập sâu rộng với khu vực giới, giao thoa tác động đa chiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội đất nước với giới bên tạo thay đổi nhanh chóng Xuất phát từ đặc điểm vai trị phụ nữ, từ thực tiễn xây dựng pháp luật thực pháp luật bình đẳng giới Pháp luật bình đẳng giới ưu tiên đơn họ phụ nữ mà tạo hội cần thiết cho phụ nữ nắm bắt trình vận động đời sống xã hội, tự phấn đấu vươn lên, tự định vận mệnh Phụ nữ có đóng góp lớn lao cho xã hội, cho đất nước Phụ nữ vừa người xã hội vừa người có thiên chức gia đình, thể vai trị quan trọng ba lĩnh vực: sản xuất, tái sản xuất hoạt động cộng đồng Với tầm hiểu biết hạn chế phạm vi có hạn khóa luận này, tác giả phân tích, làm rõ quy định quyền phụ nữ Công ước CEDAW pháp luật Việt Nam Từ phân tích thực trạng thực thi quyền phụ nữ theo quy định Công ước CEDAW pháp luật Việt Nam, khóa luận đưa số giải pháp cụ thể vừa bổ sung sửa đổi số quy định pháp luật khơng cịn phù hợp, đồng thời đưa số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy việc thực thi hiệu quyền phụ nữ Việt Nam 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu từ sách tạp chí: Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Công ước trấn áp việc bn người bóc lột mại dâm người khác năm 1949 Cơng ước quyền trị năm 1952 Công ước quốc tịch phụ nữ kết hôn năm 1957 Công ước quyền dân sự, trị năm 1966 Cơng ước quyền kinh tế, văn hóa xã hội năm 1966 Hiến chương Liên Hợp Quốc Hà Thị Khiết, “Về số vấn đề công tác cán nữ tình hình (Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 37-CT/TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII)”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3, 2004 Lê Ngọc Hùng: “xã hội học giới phát triển”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000 10 Ngân hàng giới, Báo cáo Đánh giá Giới quốc gia Việt Nam 2010 phát hành Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam 11 Tiến sĩ Ngô Bá Thành, “Sự bình đẳng hội kinh tế phụ nữ pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam”, xuất năm 2001 12 Tiến sĩ Đỗ Thị Thạch, “phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2005 13 Tiến sĩ Hoàng Thị Kim Quế, “Phụ nữ: ưu thiệt thịi - nhìn từ góc độ xã hội, pháp lý” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9, 2003 Văn luật: Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (1980), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (1959), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (1946), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ Luật hình Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (1999), Bộ luật hình Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (2009) Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật hình năm 1999, Hà Nội Quốc hội (2012), Bộ Luật lao động Việt Nam, Hà Nội 10 Quốc hội (2015), Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, Hà Nội 11 Quốc hội (2003), Luật Bầu cử Hội đồng nhân dân, Hà Nội 12 Quốc hội (2001), Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội, Hà Nội 13 Quốc hội (2015), Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 14 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam, Hà Nội 15 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới Việt Nam, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Luật Ký kết, Gia nhập Thực điều ước quốc tế, Hà Nội 17 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam, Hà Nội 18 Quốc hội (2008), Luật Quốc Tịch Việt Nam, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục, Hà Nội Văn dƣới luật: Nghị định số 32/2002/NĐ-CP việc áp dụng Luật Hơn nhân Gia đình dân tộc thiểu số Tài liệu từ internet: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/04/28/2774-2/ http://antgct.cand.com.vn/Nhan-dam/Van-de-binh-dang-nam-nu-trong-Hienphap-va-Bo-luat-Lao-dong-346546/ http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010070/0/32508/Binh_dang_ve_co_ hoi_cho_phu_nu_trong_chinh_sach_phap_luat_va_thuc_tien http://vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/cuoc-song-quanhta46/van-de-nu-quyen-va-giao-duc http://tailieu.vn/doc/bao-cao-tong-quan-ve-quyen-cua-phu-nu-theo-phapluat-viet-nam 1351010.html http://tailieu.vn/doc/bao-cao-bao-ve-quyen-phu-nu-va-tre-em-trong-phapluat-quoc-te-va-phap-luat-viet-nam 1435083.html http://www.socialwork.vn/cedaw-30-nam-ngay-cong %C6%B0%E1%BB%9Bc-d%C6%B0%E1%BB%A3c-phe-chu%E1%BA%A9ntren-toan-c%E1%BA%A7u-va-vi%E1%BB%87c-th%E1%BB%B1chi%E1%BB%87n-t%E1%BA%A1i-vi%E1%BB%87t-nam/ http://moj gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=2059 http://phunudanang.org.vn/vn/1393-ban-ve-cong-tac-tuyen-truyen-nhan-thuc ve binh-dang-gioi.html 10 http://www.baclieu.gov.vn/chinhtri/Lists/Posts/Post.aspx?List=0b426b908b47-48d5-8a50-54d2a073160b&ID=328

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Lê Ngọc Hùng: “xã hội học về giới và phát triển”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “xã hội học về giới và phát triển”
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
11. Tiến sĩ Ngô Bá Thành, “Sự bình đẳng về cơ hội kinh tế của phụ nữ trong pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật ở Việt Nam”, xuất bản năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự bình đẳng về cơ hội kinh tế của phụ nữ trong pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật ở Việt Nam”
12. Tiến sĩ Đỗ Thị Thạch, “phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
13. Tiến sĩ Hoàng Thị Kim Quế, “Phụ nữ: những ưu ái và thiệt thòi - nhìn từ góc độ xã hội, pháp lý” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9, 2003.Văn bản luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phụ nữ: những ưu ái và thiệt thòi - nhìn từ góc độ xã hội, pháp lý”
1. Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2013
2. Quốc hội (1992), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1992
3. Quốc hội (1980), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1980
4. Quốc hội (1959), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1959
5. Quốc hội (1946), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1946
6. Quốc hội (2015), Bộ Luật hình sự Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2015
7. Quốc Hội (1999), Bộ luật hình sự Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 1999
8. Quốc Hội (2009) Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự năm 1999, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự năm 1999
9. Quốc hội (2012), Bộ Luật lao động Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật lao động Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2012
10. Quốc hội (2015), Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2015
11. Quốc hội (2003), Luật Bầu cử Hội đồng nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bầu cử Hội đồng nhân dân
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2003
12. Quốc hội (2001), Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2001
13. Quốc hội (2015), Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2015
14. Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2004
15. Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bình đẳng giới Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2006
16. Quốc hội (2005), Luật Ký kết, Gia nhập và Thực hiện điều ước quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội (2005), "Luật Ký kết, Gia nhập và Thực hiện điều ước quốc tế
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN