Hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính : Luận văn ThS. Luật

134 25 0
Hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính : Luận văn ThS. Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ XN BÌNH HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP QUYỀN MÃ SỐ: 50501 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ XUÂN BÌNH HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Mã số: Luận văn: Lý luận nhà nước pháp quyền 50501 Thạc sỹ khoa học Luật Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Phạm Tuấn Khải HÀ NỘI - 2004 Mục lục Phần mở đầu Trang Chương I: Một số vấn đề lý luận thủ tục giải vụ án hành 1.1 Sự cần thiết thành lập Tồ án hành Việt nam 1.2 Khái niệm vụ án hành 11 1.3 Thủ tục giải vụ án hành 19 1.4 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp giải vụ án hành 26 1.5 Người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng hành 31 1.6 Trình tự thủ tục giải vụ án hành án nhân dân 34 Chương II: Thực trạng pháp luật thủ tục giải vụ án hành 2.1 Thực trạng pháp luật thủ tục giải vụ án hành hành 48 2.1.1 Những ưu điểm pháp luật thủ tục giải vụ án hành 48 2.1.2 Những bất cập pháp luật thủ tục giải vụ án hành 50 2.2 qua Thực tiễn giải vụ án hành tồ án thời gian 69 2.2.1 Những kết đạt qiải vụ án hành 69 2.2.2 Một số vướng mắc xét xử vụ án hành tồ án nhân dân 74 Chương III: Phương hướng số giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án hành 3.1 Một số nguyên tắc hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án hành 86 3.1.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật thủ tục giải vụ án hành phù hợp cơng cải cách hành nhà nước cải cách tư pháp 86 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án hành nguyên tắc củng cố mở rộng dân chủ XHCN 88 3.1.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật pháp luật thủ tục giải vụ án hành đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống 89 pháp luật 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện 93 3.2.1 Hệ thống hố tồn văn pháp luật 93 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền án giải khiếu kiện hành 95 3.2.3 Hồn thiện quy định trình tự , thủ tục tố tụng hành cho phù hợp với đặc điểm vụ án hành 102 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Quyền khiếu nại, tố cáo quyền công dân, quy định Hiến pháp Việt Nam [13] Từ trước đến nay, việc giải kịp thời hiệu khiếu nại tố cáo công dân Đảng Nhà nước quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng, thể chất tốt đẹp Nhà nước ta, Nhà nước dân, dân dân, thể trách nhiệm quan nhà nước trước cơng dân Từ trước Tồ án hành thành lập, việc giải khiếu nại, tố cáo giao cho quan hành nhà nước Cho đến năm 1996, với việc thành lập Toà án hành chính, ngồi việc khiếu nại quan hành nhà nước, cơng dân cịn có quyền khởi kiện định hành chính, hành vi hành án để yêu cầu giải Sau Tồ án hành vào hoạt động 1.7.1996, số vụ kiện đưa đến Tồ hành tương đối lớn tăng nhanh qua năm Tính đến nay, Tồ án nhân dân thụ lý giải hàng ngàn vụ Việc giải vụ án hành thời gian qua có kết tích cực Nhiều vụ kiện phức tạp giải dứt điểm, thấu tình đạt lý, có ảnh hưởng tích cực dư luận Việc giải vụ án hành thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, tăng cường kỷ luật, kỷ cương quan hành nhà nước, nâng cao trách nhiệm cán công chức thi hành công vụ, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho nhân dân Và điều quan trọng là, tạo niềm tin, đồng thời nâng cao ý thức pháp luật chủ thể điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Đó là, công chức nhà nước, quan, tổ chức đại diện cho quyền lực nhà nước, có hành vi, định bất hợp pháp, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân bị đưa xét xử phải chịu phán quan có thẩm quyền Tuy nhiên, thực tế giải vụ án hành thời gian qua nhiều hạn chế bất cập Số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo ngày tăng Số đơn khởi kiện tồ lớn Trong đó, số án hành thụ lý số án hành đem xét xử chiếm tỷ lệ nhỏ, không phản ánh thực tiễn khiếu kiện công dân Một nguyên nhân quan trọng tình hình vướng mắc, hạn chế quy định pháp luật thủ tục giải vụ án hành Các quy định pháp luật thủ tục giải vụ án hành cịn mâu thuẫn, chưa đồng bộ, thống nhất, chưa thể tính đặc thù việc xét xử vụ án hành chính, mà mang tính chép thủ tục tố tụng dân Nhiều quy định thiếu chặt chẽ, phức tạp, khó hiểu làm cho không người dân mà cán tồ án, thẩm phán hành cảm thấy lúng túng áp dụng Quyền khởi kiện công dân quy định chặt chẽ, thiếu cởi mở, thẩm quyền xét xử vụ án hành tồ án cịn hạn hẹp, việc tổ chức phân định thẩm quyền án nhân dân cấp chưa đảm bảo tính độc lập tồ án.v.v Tất vấn đề nêu thách thức thực tiễn Từ số vấn đề lý luận thủ tục giải vụ án hành chính, sở thực trạng pháp luật hành tố tụng hành chính, Luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định lĩnh vực nhằm thúc đẩy có hiệu việc giải vụ án hành tồ án nhân dân Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài "Hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án hành chính” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Về tài phán hành nước ta có số cơng trình nghiên cứu như: Một số vấn đề tài phán hành Việt nam, NXB Chính trị quốc gia,1994 TS Lê Bình Vọng: Thiết lập tài phán hành nước ta, NXB.TP Hồ Chí Minh, 1996 TS Đinh Văn Mậu TS Phạm Hồng Thái; Đề tài khoa học cấp bộ: Quyết định hành hành vi hành đối tượng xét xử tồ án hành TS Phạm Hồng Thái làm chủ nhiệm đề tài; Giáo trình Luật hành Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật hành tài phán hành Học viện Hành quốc gia, nghiên cứu Tạp chí Tồ án nhân dân, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Thanh tra Tuy nhiên, cơng trình, viết u cầu nghiên cứu khác nhau, nên xem xét giới hạn mhững khía cạnh định, chưa có đề tài chuyên sâu nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống toàn diện thủ tục giải vụ án hành Trong q trình thực đề tài chúng tơi có tham khảo, kế thừa chọn lọc phát triển vấn đề có liên quan cơng trình nói cơng trình có liên quan khác Mục đích đề tài nghiên cứu Trên thực tế, tình hình khiếu nại, tố cáo ngày gia tăng nhanh chóng, diễn biến phức tạp lĩnh vực Đặc biệt, vụ khiếu kiện tập thể kéo dài, gây ảnh hưởng đến trật tự an ninh xã hội Việc giải khiếu nại quan hành nhà nước tỏ hiệu không đáp ứng yêu cầu xã hội Trong đó, vụ án hành thụ lý tồ án để giải Thủ tục tố tụng hành quy định chưa phù hợp với đặc điểm vụ án hành chính, cịn nhiều bất cập với địi hỏi thực tiễn sơi động cấp thiết Trên sở phân tích quy định pháp luật thực định thủ tục giải vụ án hành chính, có liên hệ với thực tiễn giải vụ án hành chính, đề tài muốn nguyên nhân, yếu tố tác động quy định pháp luật với thực tiễn Trên sở đó, đưa giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án hành chính, tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao trách nhiệm công chức, cán bộ, quan nhà nước hoạt động công quyền, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thủ tục giải vụ án hành chủ yếu Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua 21.5.1996 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành 1996 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung năm 1998, bao gồm nguyên tắc xét xử vụ án hành chính, người tham gia tố tụng, thẩm quyền án nhân dân việc giải khiếu kiện hành chính, trình tự, thủ tục giải vụ án hành tồ án, từ thủ tục khởi kiện, thụ lý xét xử vụ án hành chính, thủ tục xét sử sơ thẩm, thủ tục xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm đến vấn đề thi hành định, án hành có hiệu lực, thực tiễn xét xử vụ án hành tồ án từ năm 1996 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận phương pháp luận cuả chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt nam Đề tài sử dụng phương pháp: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, xã hội hoá pháp luật Điểm luận văn - Đề tài làm rõ sở khoa học việc hoàn thiện pháp luật trình tự thủ tục giải vụ án hành - Đề tài sâu, phân tích thực trạng pháp luật thủ tục giải vụ án hành - Đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án hành nhằm góp phần thúc đẩy làm tốt thực tiễn giải khiếu kiện hành tồ án nhân dân Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao sở lý luận vấn đề giải vụ án hành chính, thúc đẩy hồn thiện pháp luật tố tụng hành hệ thống pháp luật nói chung Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập trường đại học pháp lý, tham khảo cho cán quản lý, tư pháp Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận vụ án hành thủ tục giải vụ án hành Chương 2: Thực trạng pháp luật thủ tục giải vụ án hành Chương 3: Phương hướng hồn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án hành CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1.1 Sự cần thiết thành lập Tồ án hành Việt nam Tranh chấp hành nảy sinh thường ngày lĩnh vực đời sống xã hội Giải tranh chấp hành ln vấn đề quan trọng nhà nước không phân biệt chế độ trị hay hình thức tổ chức quyền lực quan tâm Bên cạnh Tồ án hình sự, dân chuyên giải tranh chấp cá nhân xã hội thừa nhận từ lâu đời, tổ chức hoạt động quan tài phán hành chính, thực vấn đề tranh cãi, tìm tịi thể nghiệm nhiều nước giới Việc thiết lập hoạt động quan quốc gia cho phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố trị, văn hố, lịch sử, truyền thống pháp lý, tập quán riêng nước Xét phương diện dân chủ tài phán hành chế bảo đảm quyền dân chủ cho công dân họ cho quan cơng quyền quy trình thực cơng vụ vi phạm pháp luật, xâm hại đến quyền lợi ích họ Xét phương diện pháp chế tài phán hành cơng cụ hữu hiệu để Nhà nước kiểm soát hoạt động máy quản lý, đảm bảo quán việc thực đường lối, sách quyền lực trị Xuất phát từ quan điểm đó, Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khoá VII) nội dung cải cách hành nhà nước ta giai đoạn trước mắt là: “Đẩy mạnh việc giải khiếu kiện dân Soát xét, bổ sung thể chế hố sách, trước hết lĩnh vực mà dân khiếu kiện nhiều Xúc tiến thiết lập hệ thống Tồ án hành để xét xử khiếu kiện dân định hành chính.” [10] việc khiếu kiện hành án cấp phúc thẩm phải định để hủy định sơ thẩm đình việc giải vụ án có trường hợp quy định Điều 41 Pháp lệnh - Vấn đề người khởi kiện đồng thời người kháng cáo vắng mặt phiên tồ phúc thẩm hành Để giải vấn đề này, áp dụng hai quy định Điều 64 Pháp lệnh: cách áp dụng thứ theo điểm đ khoản Điều 64 Tồ án cấp phúc thẩm huỷ án, định sơ thẩm đình việc giải vụ án; cách áp dụng thứ hai theo điểm e khoản Điều 64 Tồ án cấp phúc thẩm có quyền đình giải vụ án theo trình tự phúc thẩm, trường hợp án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật Có quan điểm cho rằng, Toà phúc thẩm triệu tập người khởi kiện kháng cáo đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng, hiểu người từ bỏ lợi ích khơng cần đến bảo vệ Tồ án, họ chấp thuận án sơ thẩm họ rút kháng cáo Vì vậy, trường hợp này, Toà án cấp phúc thẩm nên áp dụng điểm đ khoản Điều 64 Pháp lệnh để huỷ án sơ thẩm đình việc giải vụ án [48].Theo chúng tơi, người khởi kiện kháng cáo có nghĩa họ cho án Toà án cấp sơ thẩm chưa bảo vệ quyền lợi ích họ mong muốn Nhưng sau đó, qua xem xét, phân tích cuả người hiểu biết pháp luật, họ nhận thấy phán cuả tồ án sơ thẩm Nhìn chung trình độ dân trí nước ta cịn thấp, người dân khơng nắm bắt thủ tục chặt chẽ cuả án, người kháng cáo biết không kháng cáo chấp thuận án sơ thẩm họ bắt buộc phải đến tồ rút kháng cáo Việc họ vắng mặt khơng có lý đáng phúc thẩm triệu tập đến lần thứ hai khơng có nghĩa họ bỏ qua lợi ích cuả mình, mà họ cho hình thức tự rút kháng cáo Mặt khác, án sơ thẩm tun người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chấp thuận, họ khơng đồng ý họ kháng cáo Việc phúc thẩm tuyên huỷ án sơ thẩm liên quan đến việc thực thi quyền nghĩa vụ người khơng hợp lý Vì theo chúng tôi, 116 trường hợp nên áp dụng theo điểm e khoản Điều 64: đình giải vụ án theo thủ tục phúc thẩm, án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 3.2.3.5 Vấn đề thi hành án hành : Việc thi hành án khoản “không phải tài sản án, định Toà án vụ án hành chính”, chưa có văn quy định cách thức tổ chức thi hành án, thi hành án lĩnh vực thường “bỏ ngỏ” để mặc cho người thua kiện thắng kiện tự thi hành án với Do đó, hiệu lực án pháp luật khơng cao.Vì vậy, chúng tơi đề nghị bổ sung vào Pháp lệnh thẩm quyền Toà án nhân dân xét xử vụ án hành chính, quyền huỷ bỏ định hành chính, đình chỉ, bãi bỏ phần tồn định hành quan quản lý bị xác định bất hợp pháp số Toà hành giới Trong thời hạn tháng kể từ án có hiệu lực pháp luật, quan quản lý phải ban hành định thay thế, sửa đổi, bổ sung định phần định bị Toà tuyên huỷ bỏ Việc thi hành án hành phần tài sản án, định tuyên nhiều khó khăn đối tượng phải thi hành án quan nhà nước Các quan nhà nước hoạt động ngân sách nhà nước, tài sản quan tài sản nhà nước Trong bối cảnh kinh phí nhà nước cấp cho quan nhà nước eo hẹp đủ để hoạt động thường xuyên Theo quy định Thơng tư 38/1998 ngày 30/3/1998 Bộ tài hướng dẫn lập dự tốn kinh phí bồi thường thiệt hại cho quan nhà nước kinh phí ngân sách nhà nước dự chi cho bồi thường thiệt hại phân bổ cho quan nhà nước với dự tốn tổng kinh phí quan hàng năm Cũng có quan điểm cho cần lập nguồn quỹ chung bồi thường thiệt hại cho hành Tuy nhiên việc lập quỹ chung để bồi thường thiệt hại làm tăng thêm số lượng quan, nhân viên quản lý, không đề cao ý thức trách nhiệm quan hành việc kiểm sốt khả gây thiệt hại nói Do đó, theo chúng tơi, kinh phí bồi thường thiệt hại nên trao cho quan để họ chủ động hoạt động mình, họ tìm cách hạn chế 117 tối đa thiệt hại Tuy nhiên cần có chế kiểm sốt việc bồi thường tránh tình trạng “khốn trắng” thu chi cho quan tự 3.2.3.6 Về vai trò Viện kiểm sát nhân tham gia tố tụng hành Theo Hiến pháp 92 sửa đổi, Viện kiểm sát nhân dân cấp khơng cịn chức kiểm sát chung mà tập trung vào chức công tố nên cần loại bỏ quy định Điều 10 phần quy định hoạt động kiểm sát tuân theo pháp luật trình giải vụ án hành Hoạt động cơng tố phải thực từ khởi tố vụ án suốt q trình tố tụng, nâng cao chất lượng cơng tố kiểm sat viên phiên toà, đảm bảo tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác Viện kiểm sát cấp cần tăng cường kiểm sát việc lập hồ sơ đảm bảo kiểm sát 100% số vụ Toà thụ lý, tham gia xét xử 100% vụ án hành chính, nâng cao chất lượng án kết luận, kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩmcủa Viện Kiểm sát nhân dân Chấm dứt tượng vụ án đồng quan điểm với Tồ án tham gia xét xử, vụ án khơng đồng quan điểm với Tồ án ngại va chạm với UBND cấp từ chối không tham gia xứt xử với lý “không cần thiết” để mặc Toà án nhân dân muốn xử được[49;50;51] 3.2.3.7 Về công tác tuyên truyền pháp luật: Việc tuyên truyền pháp luật phải trước bước, pháp luật phải xã hội thi hành nghiêm chỉnh triệt để đất nước có kỷ cương, pháp chế Việc tuyên truyền thực nhiều phương pháp: qua phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng Internet, báo chí, truyền thanh, truyền hình, thông qua lớp bồi dưỡng cho cán tuyên truyền sở, đặc biệt thông qua việc xét xử cơng khai vụ án hành phiên tồ án, định pháp luật Tồ án Do đó, Nhà nước cần có chủ trương rõ ràng, đầu tư kinh phí, phương tiện kỹ thuật, đổi phương thức, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhân dân 3.2.3.8 Về đào tạo đội ngũ thẩm phán : Để có án hành pháp luật, thẩm phán hành có vai trị vơ quan trọng Họ người nghiên cứu, áp dụng, thổi linh hồn vào quy định pháp 118 luật Chính vậy, việc đào tạo, chuẩn bị đội ngũ thẩm phán hành có lực chuyên môn, đạo đức công việc lâu dài Hiện nay, tuyển chọn, bổ sung vào đội ngũ thẩm phán hành cán tham gia xét xử hành từ nguồn: ngồi thẩm phán tồ hành tối cao, tồ hành tỉnh, thẩm phán chun trách hành cấp huyện làm nịng cốt, tuyển chọn cán tra viên tổ chức tra nhà nước có kinh nghiệm giải khiếu nại tố cáo, số công chức làm quản lý ngành, cấp, ý người có thâm niên cơng tác quản lý lĩnh vực công quyền Những người cần bồi dưỡng thêm kiến thức tố tụng hành kỹ xét xử Về lâu dài, cần có kế hoạch đào tạo thẩm phán hành với tính chất đào tạo nghề để đảm bảo cho nước ta đội ngũ thẩm phán hành có lực, trình độ, kỹ độc lập hoạt động nghề nghiệp xét xử hành Về nhiệm kỳ thẩm phán hành nói riêng, thẩm phán nói chung, nên nghiên cứu thay đổi theo hướng thời hạn năm mà tiến tới bổ nhiệm không kỳ hạn kiểm sát viên vủa Viện kiểm sát nay.Như tuyển chọn, bổ nhiệm nhiều lần thẩm phán, tạo điều kiện cho họ ổn định, yên tâm cơng tác, biện pháp đảm bảo tính độc lập thẩm phán xét xử Nghiên cứu vấn đề đặt nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục giải vụ án hành vấn đề lớn phức tạp Tuy nhiên, tất quy phạm pháp luật nằm yên giấy tờ khơng áp dụng vào sống, nghiệm phán cụ thể - án, luật sống, quy phạm pháp luật áp dụng vào thực tế [15] 119 KẾT LUẬN Việc giải khiếu nại, tố cáo công dân Đảng Nhà nước quan tâm sâu sắc coi nhiệm vụ quan trọng, thể mối quan hệ, trách nhiệm nhà nước cơng dân Trong q trình phát triển xây dựng hồn thiện nhà nước, ln tìm tịi chế để giải nhanh chóng, hiệu khiếu nại, tố cáo, làm đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước, góp phần để nhân dân tham gia tích cực vào việc kiểm sốt hoạt động máy nhà nước Việc đời tồ án hành nước ta tất yếu, phù hợp với tiến trình mở rộng dân chủ XHCN, mở cửa hội nhập, cải cách hành nhà nước, nhằm xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, nhà nước thực dân, dân, dân Với ngun tắc xét xử cơng khai, độc lập tuân theo pháp luật, với trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ, thực giải pháp tốt chứng minh mặt khoa học pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân bị xâm hại định hành chính, hành vi hành sai trái quan nhà nước, cán công chức nhà nước Với việc đời quan tài phán hành mẻ có ý nghĩa lớn lao hoạt động quan hành nhà nước Các quan hành nhà nước ban hành định hành chính, hành vi hành buộc phải thận trọng tính hợp pháp văn bản, hành vi thực Và bị khiếu nại, họ phải cẩn trọng hơn, trách nhiệm trình giải quyết, đảm bảo thời hạn không muốn trở thành bị đơn vụ án hành Ngày 21/5/1996 Quốc hội thông qua Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, sau sửa đổi, bổ sung ngày 25/12/1998 Các quan có thẩm quyền có Cơng văn, Thơng tư hướng dẫn thi hành số quy định giải vụ án hành để đưa tồ án hành vào hoạt động Hệ thống văn pháp luật thủ tục giải vụ án hành mỏng thiết lập trình tự tố tụng tương đối đầy đủ cần thiết cho q trình giải vụ án hành 120 nguyên tắc xét xử vụ án hành chính, điều kiện khởi kiện, quyền nghĩa vụ người khởi kiện, bên bị kiện, quyền nghĩa vụ thành phần tham gia tố tụng khác, xác định thẩm quyền xét xử hành tồ án, phân định thẩm quyền án nhân dân cấp, án nhân dân quan hành nhà nước việc giải khiếu kiện, trình tự xét xử vụ án hành từ giai đoạn thụ lý điều tra thu thập chứng đến thi hành án, quy định trình tự xét xử đặc biệt để đảm bảo nguyên tắc pháp chế, tuân theo pháp luật xét xử Do nội dung xét xử vụ án hành ln hoạt động cuả quan công quyền nên quy định thủ tục cố gắng thể khác biệt so với thủ tục xét xử vụ án dân sự, hình sự, kinh tế, lao động khác Tuy nhiên, công việc mẻ, kinh nghiệm xét xử hành chưa có, chủ yếu tổng kết từ mơ hình tồ án cuả nước giới, kinh nghiệm từ thiết lập vận hành Việt nam, nên pháp luật thủ tục giải vụ án hành năm qua, góp phần đáng kể vào việc giải khiếu kiện hành cho dân, mở rộng thiết chế dân chủ XHCN, song bộc lộ nhiều bất cập, mâu thuẫn cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Những mâu thuẫn tồn Pháp lệnh năm 1996, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung 1998; Pháp lệnh văn hướng dẫn thi hành quan có thẩm quyền; pháp luật thủ tục giải vụ án hành nói chung với hệ thống pháp luật khác giải vấn đề có liên quan Thực trạng xét xử vụ án hành thời gian qua đưa nhiều minh chứng cho hạn chế pháp luật tố tụng hành triển khai thực tiễn Qua việc phân tích thực trạng hệ thống pháp luật thủ tục giải vụ án hành chính, thực trạng xét xử hành án nhân dân gần 10 năm qua, Luận văn mạnh dạn nêu số quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án hành Hồn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án hành theo hướng phù hợp với công cải cách hành nước ta nay, đảm bảo mở rộng dân chủ XHCN, đảm bảo hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, hoàn 121 chỉnh Các giải pháp hoàn thiện xoay quanh vấn đề mở rộng thẩm quyền tồ án hành như: trao quyền xét xử hành cho tồ qn sự, mở rộng phạm vi vụ việc hành kiện tồ, phân định thẩm quyền giải khiếu kiện hành tồ án nhân dân quan hành nhà nước, hoàn thiện thẩm quyền án nhân dân cấp, vấn đề quyền hạn tồ án q trình xét xử; hồn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục cho phù hợp với đặc thù vụ án hành theo hướng mở rộng khả năng, điều kiện khởi kiện tồ hành cho cơng dân, dựa nguyên tắc độc lập xét xử án tuân theo pháp luật, đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việc hồn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án hành địi hỏi nghiên cứu có tính chất toàn diện tổng quát, thực khách quan, nghiêm túc Cần cố gắng vượt qua tư tưởng bảo thủ, ngại đổi cần tránh ý tưởng nóng vội, thiếu thực tế, việc đổi hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án hành cần tiến hành cách chủ động, bước chắn với định hướng quán nhằm đáp ứng yêu cầu cuả công đổi đất nước mong đợi, tin tưởng nhân dân Hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án hành vấn đề mẻ phức tạp Trong khuôn khổ Luận văn này, chắn có khiếm khuyết vấn đề chưa giải đầy đủ Tôi chân thành cảm ơn thầy cô giáo, đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề đóng góp ý kiến để Luận văn hoàn thiện 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, ngày 2.1.2002 Chính phủ (1994), Tờ trình 7120/CP trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội dự án Luật tổ chức Tồ án hành chính, ngày 20.12.1994 Chính phủ (1995), Tờ trình 1008/CP trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội dự án Luật tổ chức Tồ án hành chính, ngày 2.3.1995 Chính phủ (1995), Tờ trình 1650/CP trình Quốc hội dự án Luật tổ chức Tồ án hành chính, ngày 30.3.1995 Đào Kim Cương (2001), Một số huỷ định hành bị khiếu kiện, quan nhà nước ban hành định gây thiệt hại cho công dân, Tạp chí TAND, số PGS,TS Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước, NXB Giao thông vận tải ThS Đặng Xuân Đào(2002), Về quy định Khoản 10 Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, Tạp chí TAND số 12 Đại học quốc gia Hà nội (2002), Khoa Luật, Nhà nước Việt nam trước thềm kỷ XXI, NXB Công an nhân dân, Hà nội Đại học quốc gia Hà nội (1997), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Khoa Luật, NXB Đại học quốc Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam khố VII, NXB Chính trị quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 13 Hiến pháp Việt nam năm 1946,1959, 1980 1992 (1995), NXB Chính trị quốc gia 14 Nguyễn Hồng Hà (2002), Xung quanh vụ khiếu kiện hành tỉnh Khánh hồ, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 123 15 Võ Trí Hảo (2003), Minh bạch hố pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 Lê Quang Hậu (2002), Vấn đề thời hiệu xử lý công chức vi phạm kỷ luật qua vụ án hành chính, Tạp chí TAND số 10 17 Học viện Hành quốc gia (2001), Luật Hành tài phán hành chính, NXB Đại học quốc gia Hà nội 18 Học viện Hành quốc gia (1992), Từ điển Pháp - Việt Pháp luật hành chính, NXB Thế giới, Hà nội 19 Đinh Văn Minh (1995), Ý nghĩa khoa học thực tiễn việc giải khiếu nại theo cấp hành chính, Tạp chí Thanh tra số 20 Đinh Văn Minh (1995), Tài phán hành so sánh, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 21 Đinh Văn Minh (1994), Tố tụng hành Trung Quốc, Tạp chí Thanh tra số 6,7,8 22 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục Hà Nội 23 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt nam1992 24 Mai Linh (2000), Điều 13 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, Tạp chí TAND số 25 Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 26 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 27 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2001 28 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 29 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành hướng dẫn thi hành (1997), NXB Chính trị quốc gia 30 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành (1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Thanh tra nhà nước (1998), Báo cáo tổng kết việc thực Pháp lệnh Khiếu nại, tố cáo công dân năm 1991 32 Thanh tra nhà nước (2002), Thông tin khoa học số 33 Thông tin khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (1996), Chuyên đề pháp luật tố tụng hành chính, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà nội 34 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án từ năm 1996 đến 2002 124 35 Toà án nhân dân tối cao, Công văn số 39/KHXX hướng dẫn thực số điều Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành chính, ngày 6.7.1996 36 Tồ án nhân dân tối cao, Tài liệu tham khảo số vụ án hành Uỷ ban Thẩm phán Tồ hành tồ án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm 37 Toà án nhân dân tối cao (1995), Tờ trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều cuả Luật Tổ chức án nhân dân (Về Tồ hành Tồ lao động) ngày 24.8.1995 ngày 13.9.1995 38 Trường Đào tạo chức danh tư pháp (2001), Giáo trình kỹ giải vụ án hành tập 1, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật (1997), Giáo trình Luật Hành Việt nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà nội 40 Trường Đại học Luật (2001), Giáo trình Luật tố tụng hành chính, NXB cơng an nhân dân, Hà Nội 41 Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp (2001), Số chuyên đề Toà hành việc giải khiếu kiện tổ chức, công dân, tháng 12 42 Từ điển Bách khoa Việt nam(2002), NXB Khoa học xã hội, Hà nội 43 Từ điển Luật học (1999), NXB Bách khoa, Hà Nội 44 TS Phạm Hồng Thái, TS Đinh Văn Mậu (1996), Luật hành Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 45 PTS Phạm Hồng Thái, PTS Đinh Văn Mậu (1996), Tài phán hành Việt nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 46 TS Phạm Hồng Thái, TS.Đinh Văn Mậu (2000), Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đồng Nai 47 GS Đoàn Trọng Truyến (1996), Một số vấn đề xây dựng cải cách hành nhà nước Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 48 Mai Đình Tồn (2002), Khi người khởi kiện kháng cáo vắng mặt phiên phúc thẩm vụ án hành chính, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 12 49 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Hướng dẫn Thực công tác kiểm sát việc giải vụ án hành –lao độngkinh tế tuyên bố phá sản doanh nghiệp,ngày 03.2.1999 125 50 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hướng dẫn Thực thị số 01/2001/CT/VKSTC ngày 10.1.2001 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao công tác kiểm sát việc giải vụ án hành chính-lao động-kinh tế&PSDN, ngày 31.1.2000, ngày 2.2 2001 51 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hướng dẫn Thực thị số 03/2002/CT-VKSTC ngày 23.01.2002 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao công tác kiểm sát việc giải vụ án hành chính-lao động- kinh tế & PSDN, ngày 8.2.2002 52 Văn phòng Quốc hội (1998), Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt nam, NXB Chính trị quốc gia 53 Viện Nhà nước pháp luật (1992), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền, NXB Pháp lý 54 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (1997) Về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 TS Lê Bình Vọng (1994), Một số vấn đề tài phán hành nước ta, NXB Chính trị quốc gia 56 TS Nguyễn Cửu Việt (2000), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà nội 57 TS Nguyễn Cửu Việt (2002), Dân chủ trực tiếp nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 58 TS.Wolf Ruediger Schenke (2000), Luật Tố tụng hành Cộng hồ Liên bang Đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 59 Prosper Weil (1995), Luật Hành chính, NXB Thế giới, Hà nội 126 Phụ lục THỐNG KÊ SỐ VỤ VIỆC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC từ năm 1991-2002 (1) TT Năm Tổng số vụ phát Số vụ thuộc thẩm Số vụ sinh quyền giải 1991 111.003 77.702 50.506 1992 112.978 112.978 84.060 1993 149.611 128.208 104.469 1994 155.871 110.842 93.443 1995 135.530 98.973 80.325 1996 149.780 119.293 96.985 1997 175.179 131.752 103.952 1998 194.887 143.011 115.404 1999 180.492 129.844 105.459 10 2000 191.344 149.195 119.829 11 2001 185.094 142.281 115.080 12 2002 164.590 104.647 91.995 127 Phụ lục KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CÁC CẤP TỪ 1991-2002 (2) TT Năm Vụ việc thuộc Vụ việc Tỷ lệ giải quyết/ thẩm quyền giải thẩm quyền (%) 1991 62.161 40.405 65 1992 95.737 71.324 74,5 1993 105.761 86.512 81,8 1994 98.186 83.546 85,08 1995 88.173 73.250 83,08 1996 106.263 87.667 82,5 1997 116.632 93.072 79,8 1998 125.416 101.462 80,9 1999 113.668 92.025 80,96 10 2000 124.063 107.386 86,55 11 2001 128.896 104.470 81,06 12 2002 92.519 81.224 87,79 (1) , (2) Nguồn: Thanh tra nhà nước Phụ lục 3: THỐNG KÊ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH TỪ NĂM 1996-2001(3) Năm Số vụ án thụ lý 1996 36 36 1997 117 97 1998 327 201 1999 408 319 2000 503 419 2001 688 531 128 Số vụ giải Phụ lục 4: THỐNG KÊ LOẠI ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TỒ HÀNH CHÍNH TỒ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TỪ 1998-2000 (4) Năm 1998 Loại việc Khiếu kiện QĐ xử phạt VPHC, QĐHC, HVHC việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở, cơng trình vật kiến trúc kiên cố Khiếu kiện QĐHC, HVHC việc áp dụng thi hành biện pháp xử lý hành vơi hình thức giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục Khiếu kiện QĐ kỷ luật buộc việc CBCC Khiếu kiện QĐHC,HVHC lĩnh vực quản lý đất đai, cấp giấy phép, thu hồi giấy phép XDCB,SX-KD Khiếu kiện QĐHC,HVHC việc trưng mua, trưng dụng, tịch thu tài sản Khiếu kiện QĐHC,HVHC việc thu thuế, truy thu thuế Khiếu kiện QĐHC HVHC việc thu phí, lệ phí Cấp sơ thẩm Năm 1999 Cấp phúc thẩm Cấp sơ thẩm Năm 2000 Cấp phúc thẩm Cấp sơ thẩm Cấp phúc thẩm Mới thụ lý Giải Mới thụ lý Giải M ới th ụ lý Giải M ới th ụ lý Giải Mới thụ lý Giải Mới thụ lý Giải 59 51 15 17* 68 68 13 13 29 25* 47 47 2 1 11 13* 2 22 22 3* 9* 151 119 61 53 24 206 97 85 13 16* 2* 7 2 12 1 1 1 *bao gồm vụ việc từ năm trước chuyển sang 129 191 174 95 88 11 8* 9* 2 Phụ lục 5: THỐNG KÊ XÉT XỬ HÀNH CHÍNH TẠI TAND TỈNH(5) (từ năm 1998- 2001) Năm Sơ thẩm Tổng Tạm ĐC ĐC Xét Phúc thẩm Cộng Tổng xử Tạm ĐC ĐC Xét Cộng xử 1998 282 20 58 107 185 80 68 72 1999 448 35 98 186 319 142 15 103 118 2000 539 37 168 214 419 147 114 123 2001 803 43 237 284 564 230 13 151 172 THỐNG KÊ XÉT XỬ HÀNH CHÍNH TẠI TANDTC(6) (từ năm 1998- 2001) Phúc thẩm Năm Tổng Tạm ĐC ĐCX Xét GĐT, tái thẩm Cộng Tổng gq xử Bác Đã gq, Huỷ kháng sửa nghị án án Cộng 97 26 21 23 0 0 98 52 11 20 31 11 99 90 10 36 49 20 14 2000 121 72 76 26 15 25 2001 112 - - - 85 25 13 19 *(3),(4),(5) (6) Nguồn: Tồ hành Tố án nhân dân tối cao 130

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:00

Mục lục

  • Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1 Sự cần thiết thành lập Toà án hành chính tại Việt nam.

  • 1.1.2 Tác động của xu hướng mở cửa và hội nhập

  • 1.1.3. Sự gia tăng khiếu kiện hành chính từ phía công dân

  • 1.2. Khái niệm vụ án hành chính

  • 1.2.1 Khái niệm Khiếu nại hành chính

  • 1.2.2 Khái niệm khiếu kiện hành chính.

  • 1.2.3 Khái niệm vụ án hành chính:

  • 1.3 Phân biệt cơ chế giải quyết khiếu nại theo thủ tục hành chính và cơ chế giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục tư pháp.

  • 1. 3. Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính

  • 1.3.1 Khái niệm thủ tục giải quyết các vụ án hành chính

  • 1.4. Thẩm quyền xét xử hành chính của Toà án nhân dân.

  • 1.4.2 Thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính của TAND các cấp:

  • 1.5.Người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng hành chính

  • 1.5.1. Người tiến hành tố tụng hành chính

  • 1.5.2. Người tham gia tố tụng:

  • 1.6.1. Thủ tục khởi kiện, thụ lý và chuẩn bị xét xử vụ án hành chính.

  • 1.6.2. Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hành chính.

  • 1.6.3 Thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án hành chính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan