Đại diện không có ủy quyền và đại diện vượt quá phạm vi ủy quyền trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 03

87 27 0
Đại diện không có ủy quyền và đại diện vượt quá phạm vi ủy quyền trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN ANH ĐẠI DIỆN KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN VÀ ĐẠI DIỆN VƢỢT QUÁ PHẠM VI ỦY QUYỀN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN ANH ĐẠI DIỆN KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN VÀ ĐẠI DIỆN VƢỢT Q PHẠM VI ỦY QUYỀN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Minh Tuấn Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠI DIỆN KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN VÀ ĐẠI DIỆN VƢỢT Q PHẠM VI ỦY QUYỀN 10 Một số vấn đề lý luận đại diện đại diện theo ủy quyền 10 1.1 Khái quát chung đại diện 10 1.1.1 Khái niệm đại diện 10 1.1.2 Đặc điểm đại diện 14 1.1.3 Phân loại đại diện 17 1.2 Đại diện theo ủy quyền 18 1.2.1 Khái niệm đại diện theo ủy quyền 18 1.2.2 Đặc điểm đại diện theo ủy quyền 20 Khái lược đại diện khơng có ủy quyền đại diện vượt phạm vi ủy quyền 22 2.1 Đại diện khơng có ủy quyền 23 2.2 Đại diện vượt phạm vi ủy quyền 25 Hậu pháp lý đại diện ủy quyền đại diện vượt phạm vi ủy quyền 28 CHƢƠNG II - ĐẠI DIỆN KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN, ĐẠI DIỆN VƢỢT Q PHẠM VI ỦY QUYỀN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 32 Đại diện khơng có ủy quyền hậu pháp lý đại diện khơng có ủy quyền theo pháp luật dân Việt Nam hành 32 1.1 Đại diện khơng có ủy quyền theo quy định pháp luật Dân Việt Nam hành 32 1.2 Hậu pháp lý đại diện khơng có ủy quyền theo pháp luật dân Việt Nam hành so sánh với pháp luật số quốc gia khác 38 Đại diện vượt phạm vi ủy quyền hậu pháp lý đại diện vượt phạm vi ủy quyền theo pháp luật dân Việt Nam hành 51 2.1 Đại diện vượt phạm vi ủy quyền theo quy định pháp luật Dân Việt Nam hành 51 2.2 Hậu pháp lý đại diện vượt phạm vi ủy quyền theo pháp luật dân Việt Nam hành so sánh với pháp luật số quốc gia khác 52 CHƢƠNG III - THỰC TRẠNG THI HÀNH VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN VỀ ĐẠI DIỆN KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN, ĐẠI DIỆN VƢỢT QUÁ PHẠM VI ỦY QUYỀN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 60 Thực trạng thi hành pháp luật dân Việt Nam vấn đề đại diện khơng có ủy quyền, đại diện vượt phạm vi ủy quyền 60 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định đại diện khơng có ủy quyền, đại diện vượt phạm vi ủy quyền 76 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDSVN : Bộ luật Dân Việt Nam 2005 BLDSVN 1995 : Bộ luật Dân Việt Nam 1995 BLDSNB : Bộ luật Dân Nhật Bản BLDSTMTL : Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan BLDSP : Bộ luật Dân Pháp BLDSSG 1972 : Bộ luật Dân Sài Gòn năm 1972 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi kinh tế, xã hội phát triển, người phải thực nhiều công việc khác để đáp ứng nhu cầu đời sống mình, mà hầu hết nhu cầu đời sống người đáp ứng thông qua mối quan hệ với người khác Vì nhiều lý khác mà thân họ khơng thể tự thực tồn cơng việc mong muốn, nên họ phải nhờ đến trợ giúp người khác Các lý như: hạn hẹp thời gian khiến họ lúc thực nhiều công việc, thiếu thành tạo lĩnh vực mà họ muốn làm khiến cơng việc trở nên khó khăn thân họ bị khuyết khả thực quyền mà pháp luật cho phép họ cần người khác hành động nhân danh lợi ích Vì vấn đề đại diện đưa giải pháp hữu hiệu giải toán Đại diện việc người thực công việc nhân danh người khác lợi ích người khác Để quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch người đại diện xác lập trở thành quyền, nghĩa vụ người đại diện người xác lập giao dịch phải có quyền đại diện phải hành động phạm vi đại diện Theo nghĩa rộng, người khơng có quyền đại diện bao gồm người thực công việc nhân danh người khác lợi ích người khác khơng có xác lập quyền đại diện hành động vượt phạm vi đại diện Điều 145, điều 146 BLDSVN quy định hậu pháp lý giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện Tuy nhiên quy định phần bộc lộ bất cập quy định gây khó hiểu, khó áp dụng chưa phù hợp với thực tiễn Việt Nam Theo cách phân loại đại diện quy định BLDSVN, tác giả bóc tách quy định điều 145, điều 146 nhằm sâu nghiên cứu hậu pháp lý trường hợp đại diện mà không đủ xác lập quyền đại diện theo loại hình đại diện theo ủy quyền Những ràng buộc pháp lý người đại diện khơng có ủy quyền vấn đề quan trọng, góp phần tạo nên giá trị chế định đại diện, có ý nghĩa bảo đảm ổn định, an tồn pháp lý cho quan hệ đại diện Bản chất quan hệ đại diện dễ bị phá vỡ, tranh chấp nảy sinh từ việc hành động người khơng có quyền đại diện khơng thể tránh khỏi đời sống dân Do vấn đề cần nghiên cứu cụ thể để đưa quy định, hướng dẫn thực đảm bảo quyền lợi bên tham gia giao dịch Luận văn “Đại diện khơng có ủy quyền đại diện vượt q phạm vi ủy quyền pháp luật dân Việt Nam hành” sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá toàn quy định hệ thống Pháp luật Dân Việt Nam hậu pháp lý đại diện khơng có ủy quyền, đại diện vượt phạm vi ủy quyền Nghiên cứu, so sánh với pháp luật số quốc gia Nhật Bản, Pháp, Thái Lan để đưa đánh giá ưu, nhược điểm quy định hệ thống pháp luật Dân Việt Nam đề xuất số giải pháp mang tính hồn thiện cho q trình sửa đổi pháp luật Dân Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình liên quan vấn đề bao gồm nhiều luận văn thạc sỹ, sách, viết chuyên khảo Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Luận văn thạc sĩ Quan hệ đại diện theo ủy quyền hoạt động thươmg mại tác giả Đinh Thị Thanh Thủy năm 2004, tác giả làm rõ vấn đề lý luận quan hệ đại diện theo uỷ quyền hoạt động thương mại Nghiên cứu thực trạng pháp luật quan hệ đại diện theo uỷ quyền hệ thống pháp luật nói chung hoạt động thương mại nói riêng Trên sở đưa khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quan hệ đại diện theo uỷ quyền Việt Nam Đại diện giao kết hợp đồng tác giả Cao Văn Tuân năm 2008, tác giả sâu vào làm rõ vấn đề đại diện theo uỷ quyền Việc giao kết, xác lập, thực hịên hợp đồng người uỷ quyền người đại diện Bài viết vào làm rõ quan hệ đại diện giao kết hợp đồng phát sinh hậu pháp lý gì, trách nhiệm bên liên quan Bài viết giúp người ta hiểu địa vị pháp lý đâu quan hệ đại diện Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam – Nhìn từ góc độ luật so sánh, ấn phẩm Nhà nước pháp luật Viện Nhà nước pháp luật số 4/2009, trang 26-31 Bài viết đưa quan điểm đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam tổng quan so sánh với hệ thống pháp luật số quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Common law Civil law, cho thấy chế định đại diện BLDSVN có nhiều hạn chế cần phải có “những thảo luận lớn chế định để góp phần hồn thiện nó” Luận văn thạc sĩ Pháp luật Việt Nam đại diện quan hệ hợp đồng tác giả Đỗ Hoàng Yến năm 2012, tác giả trình bày khái luận chế định đại diện Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam đại diện quan hệ hợp đồng: nguồn luật điều chỉnh đại diện quan hệ hợp đồng; quy định pháp luật Việt Nam hành đại diện quan hệ hợp đồng; tranh chấp thực tế liên quan đến đại diện quan hệ hợp đồng Tìm hiểu sở định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Đại diện quan hệ hợp đồng Luận văn thạc sĩ Đại diện theo ủy quyền tố tụng dân Việt Nam tác giả Lê Hùng Nhân năm 2012, tác giả đưa số vấn đề lý luận đại diện theo ủy quyền tố tụng dân Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành đại diện theo ủy quyền tố tụng dân Nêu rõ thực trạng áp dụng quy định đại diện theo ủy quyền tố tụng dân Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện mặt lập pháp mặt thi hành pháp luật đại diện theo ủy quyền tố tụng dân Bên cạnh cịn nhiều đề tài khoa học khác đại diện như: “Phạm vi đại diện, thẩm quyền đại diện nhìn từ góc độ lý luận thực trạng pháp luật” tác giả Hồ Ngọc Hiển năm 2011, đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, từ trang 4854; “Hoàn thiện chế định đại diện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam” tác giả Phùng Thị Yến năm 2009, Đại học quốc gia Hà Nội sách chuyên khảo Các cơng trình khoa học đề cập đến khía cạnh khác chế định đại diện, chưa sâu phân tích nghiên cứu vấn đề đại diện khơng có ủy quyền, đại diện vượt phạm vi ủy quyền chế định đại diện Vì vậy, thực đề tài này, tác giả hy vọng đề tài đóng góp phần cơng sức nhỏ bé q trình hồn thiện chế định đại diện hệ thống pháp luật dân Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, đánh giá vấn đề pháp lý đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên quan hệ đại diện khơng có ủy quyền, đại diện vượt q phạm vi ủy quyền Đưa góp ý, đề xuất mặt lý luận để quy định đại diện khơng có ủy quyền, đại diện vượt q phạm vi ủy quyền nói riêng chế định đại diện nói chung phát huy tối đa tác dụng đời sống pháp luật dân Việt Nam Phân tích đánh giá quy định đại diện khơng có ủy quyền, đại diện vượt phạm vi ủy quyền theo quy định pháp luật Dân Việt Nam Nghiên cứu quy định đại diện ủy quyền theo quy định pháp luật Dân số quốc gia Đức, Pháp, Anh, Mỹ; từ so sánh với quy định pháp luật Dân Việt Nam, đánh giá phù hợp với điều kiện xã hội Việt Nam để đưa đóp góp mặt lý luận, thực tiễn quy định đại diện ủy quyền Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật dân Việt Nam hành pháp luật số nước giới đại diện khơng có ủy quyền, đại diện vượt q phạm vi ủy quyền Phạm vi nghiên cứu: Theo pháp luật Dân Việt Nam hành có hai loại đại diện đại diện theo ủy quyền đại diện theo pháp luật quy định BLDSVN Nội dung hai hình thức đại diện có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác Trong thực tiễn Việt Nam giới việc đại diện không theo ủy quyền không theo pháp luật tồn kinh doanh cạnh khác đại diện vượt phạm vi ủy quyền thực có ý nghĩa cho đời sống giao dịch dân nói chung Vụ việc thứ ba, ông Lê Hiếu ký Hợp đồng hợp tác đầu tư chứng khốn niêm yết với cơng ty chứng khốn (“sau gọi Cơng ty Chứng khốn A”) thời hạn 01 (một) năm Trong hai bên góp vốn mua cổ phiếu số công ty khác tài khoản mang tên ông Lê Hiếu mở Cơng ty Chứng khốn A, giá trị góp vốn Cơng ty chứng khốn A khơng đổi trưởng hợp nào, cổ phiếu giảm giá theo giá thị trường, ông Lê Hiếu phải bổ sung vốn góp cách mua thêm cổ phiếu tiền ơng Lê Hiếu để tổng trị giá vốn góp hợp tác đầu tư không thay đổi Lãi lỗ thỏa thuận sở: Cơng ty chứng khốn A hưởng khoản lãi cố định X cho dù việc hợp tác kinh doanh có lãi hay khơng, ơng Lê Hiếu hưởng tồn phần lãi cịn lại, lỗ, ơng Lê Hiếu có trách nhiệm phải hồn trả Cơng ty chứng khốn A đủ số tiền lãi cố định thỏa thuận hợp đồng Thời điểm phân chia lãi thời điểm Hợp đồng hợp tác đầu tư chứng khoán niêm yết hết hạn, đồng thời lý Hợp đồng này, ông Lê Hiếu phải hồn trả cho Cơng ty Chứng khốn A phần vốn góp khoản lãi cố định X Bên cạnh đó, ơng Lê Hiếu có ủy quyền cho ông Trần Dũng việc quản lý, chuyển nhượng quyền sử dụng 03 bất động sản (quyền sử dụng đất) đứng tên ơng Lê Hiếu vợ bà Hồng Yến thành phố Hồ Chí Minh, thời hạn ủy quyền bắt đầu thời gian với Hợp đồng hợp tác đầu tư chứng khốn niêm yết ơng Lê Hiếu Cơng ty Chứng khốn A, thời hạn kéo dài 18 tháng kể từ ngày ủy quyền, Hợp đồng ủy quyền lập công chứng Văn phịng Cơng chứng Đỗ Bảo Hết thời hạn hợp tác đầu tư chứng khoán, Bên thực việc lý hợp đồng, việc hợp tác đầu tư khơng có lãi, ông Lê Hiếu không đủ khả mua thêm cổ phiếu để đảm bảo điều kiện thỏa thuận khơng đủ khả tốn phần vốn góp khoản lãi cố định X cho Công ty Chứng khốn A, ơng Lê Hiếu bà Hồng Yến có cam kết xin gia hạn thực nghĩa vụ Cơng ty Chứng 70 khốn A, ông bà có nhắc tới việc hết thời hạn gia hạn, ông bà không thực nghĩa vụ cam kết, ông bà chuyển nhượng 03 quyền sử dụng đất thành phố Hồ Chí Minh để thực nghĩa vụ (là 03 quyền sử dụng đất ủy quyền quản lý, chuyển nhượng cho cá nhân ơng Trần Dũng) Cơng ty Chứng khốn A biết việc 03 quyền sử dụng đất tải sản ơng Lê Hiếu bà Hồng Yến thành phố Hồ Chí Minh ủy quyền quản lý chuyển nhượng cho ông Trần Dũng Công ty Chứng khốn A u cầu ơng Trần Dũng thực việc chuyển nhượng 03 quyền sử dụng đất ơng Lê Hiếu bà Hồng Yến, sau dùng số tiền chuyển nhượng toán cho nghĩa vụ gốc trả lãi phát sinh từ Hợp đồng hợp tác đầu tư chứng khốn niêm yết ơng Lê Hiếu với Cơng ty Chứng khốn A Thấy thời hạn ủy quyền Cơng ty Chứng khốn A cung cấp văn cam kết ông Lê Hiếu bà Hồng Yến, ơng Trần Dũng thực việc chuyển nhượng 03 quyền sử dụng đất dùng số tiền chuyển nhượng thay mặt ông Lê Hiếu tốn tồn lãi phát sinh theo Hợp đồng hợp tác đầu tư chứng khoán niêm yết ông Lê Hiếu Công ty Chứng khoán A Số tiền cịn lại ơng Trần Dũng gửi trả vợ chồng ông Lê Hiếu Khi biết việc trên, vợ chồng ông Lê Hiếu không đồng ý khởi kiện lên TAND có thẩm quyền u cầu Cơng ty Chứng khốn A phải hồn trả cho ơng bà tồn số tiền mà ơng Trần Dũng đứng tốn theo Hợp đồng hợp tác đầu tư chứng khoán niêm yết Đối với vụ án này, có ủy quyền – Hợp đồng ủy quyền ông Lê Hiếu, bà Hồng Yến với ơng Trần Dũng, nội dung ủy quyền bao gồm hai phần việc quản lý chuyển nhượng quyền sử dụng 03 lô đất đứng tên ơng Lê Hiếu bà Hồng Yến Vậy việc ông Trần Dũng thay mặt ông Lê Hiếu, bà Hoàng Yến chuyển nhượng quyền sử dụng đất 03 lơ đất có quy định pháp luật Tuy nhiên, sau chuyển nhượng nhận đủ số tiền toán giá trị chuyển nhượng 03 lơ đất, số tiền quản lý sử dụng không nằm nội dung ủy quyền Hợp đồng ủy quyền Theo lẽ thơng thường, ơng Trần Dũng 71 quản lý giao trả lại cho ông Lê Hiếu bà Hoàng Yến Ở đây, vào biên cam kết ơng Lê Hiếu bà Hồng Yến Cơng ty Chứng khốn A cung cấp, ơng Trần Dũng lại đứng tốn tồn nghĩa vụ ông Lê Hiếu theo Hợp đồng hợp tác đầu tư niêm yết chứng khoán vi phạm nội dung ủy quyền ban đầu Hợp đồng ủy quyền cơng chứng hợp pháp Nhưng với tình tiết vụ án này, hành vi toán nghĩa vụ nhân danh ông Lê Hiếu ông Trần Dũng xem xét đại diện vượt phạm vi ủy quyền hay đại diện khơng có ủy quyền? Vì pháp luật Dân Việt Nam hành không định nghĩa khơng có hướng dẫn cụ thể coi đại diện vượt phạm vi ủy quyền (đại diện vượt phạm vi đại diện) hay đại diện khơng có ủy quyền (đại diện người khơng có quyền đại diện) Xét mặt nội dung, Hợp đồng ủy quyền nhắc đến quyền quản lý, quyền chuyển nhượng quyền sử dụng 03 lô đất mà không nhắc đến việc quản lý số tiền – giá trị chuyển nhượng quyền sử dụng 03 lô đất Nếu mặt nội dung việc quản lý, chuyển nhượng quyền sử dụng 03 lô đất việc quản lý, định đoạn số tiền giá trị chuyển nhượng quyền sử dụng 03 lơ hồn tồn tách biệt đối tượng giao dịch thay đổi từ quyền sử dụng 03 lô đất sang tiền, đối tượng giao dịch thay đổi mà nội dung ủy quyền khơng nhắc tới tức phần đối tượng chưa ủy quyền hành động Vậy, coi trường hợp đại diện người khơng có quyền đại diện Nếu mặt hành vi liên quan hành vi việc dùng số tiền chuyển nhượng quyền sử dụng 03 lơ đất để tốn cho nghĩa vụ cam kết ông Lê Hiếu Cơng ty Chứng khốn A có liên quan đến nhau, nội dung ủy quyền khơng nói đến việc sau chuyển nhượng số tiền chuyển nhượng xử lý nào, thực tế, ông Trần Dũng phải tiến hành công việc định số tiền chuyển nhượng tự quản lý gửi vào tài khoản mở ngân hàng … trước bàn giao nhận ủy quyền từ ông Lê Hiếu bà Hồng Yến, việc sử dụng số tiền tốn cho nghĩa 72 vụ cam kết ông Lê Hiếu có khả coi có liên quan đến nội dung ủy quyền ban đầu việc quản lý số tiền chuyển nhượng Do vậy, coi trường hợp đại diện vượt phạm vi ủy quyền Dẫu sao, coi hành vi ông Trần Dũng đại diện vượt phạm vi ủy quyền hay đại diện người khơng có quyền đại diện ơng Lê Hiếu, bà Hồng Yến thể ý chí khơng chấp thuận giao dịch (bằng hành động khởi kiện Tịa án nhân dân có thẩm quyền) Áp dụng quy định BLDSVN vào vụ án để xem xét hậu pháp lý nảy sinh vấn đề sau: Theo quy định điều 145 điều 146 BLDSVN, ơng Lê Hiếu, bà Hồng Yến từ chối chấp thuận giao dịch toán nghĩa vụ ông Trần Dũng thay ông Lê Hiếu theo Hợp đồng hợp tác đầu tư chứng khoán niêm yết, đương nhiên giao dịch không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ ông Lê Hiếu bà Hồng Yến Người khơng có quyền đại diện – ơng Trần Dũng phải tiếp tục thực nghĩa vụ Cơng ty chứng khốn A trừ trường hợp Cơng ty Chứng khoán A biết phải biết việc ơng Trần Dũng khơng có quyền đại diện ơng Lê Hiếu sử dụng số tiền chuyển nhượng để toán nghĩa vụ nhận tiền toán nghĩa vụ theo Hợp đồng hợp tác đầu tư chứng khoán niêm yết Tuy nhiên, Cơng ty Chứng khốn A nhận đủ số tiền toán mong muốn người đứng chứng minh việc Công ty Chứng khoán A biết buộc phải biết việc ủy quyền Nếu ông Lê Hiếu bà Hoàng Yến muốn nhận lại số tiền trên, nghĩa vụ chứng minh thuộc ông bà, Công ty Chứng khốn A dễ dàng nại họ khơng biết cụ thể nội dung ủy quyền ông Lê Hiếu, bà Hồng Yến ơng Trần Dũng quan hệ nội hai bên với nhau, vào thông tin ông Lê Hiếu, bà Hoàng Yến cung cấp cam kết, họ đề nghị ông Trần Dũng ông Trần Dũng hợp tác thực Việc chứng minh ông Lê Hiếu bà Hồng Yến khó khả thi Mặt khác, nghĩa vụ toán thực hiện, ơng Trần Dũng – người khơng có quyền đại diện tiếp tục thực nghĩa vụ Cơng ty Chứng khốn A – người giao dịch với ông Trần Dũng? Khả Công ty Chứng khoán 73 A đơn phương chấm dứt hủy bỏ giao dịch xảy tiền “chảy” vào tài khoản họ Riêng điều 146 có quy định thêm việc bên thứ ba cố ý xác lập giao dịch biết việc người đại diện thực công việc vượt phạm vi đại diện, giao dịch người thứ ba người đại diện gây thiệt hại họ phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhưng vụ án này, khả chứng minh thiệt hại ơng Lê Hiếu, bà Hồng Yến vơ khó khăn, đặc biệt khả chứng minh “cố ý xác lập” giao dịch Cơng ty Chứng khốn A ơng Trần Dũng hai đối tượng biết chắn việc hành động vượt phạm vi ủy quyền Tóm lại, vụ án minh chứng cho thấy quyền người đại diện bị ảnh hưởng nghiêm trọng mà pháp luật Dân Việt Nam hành chưa thể bảo vệ họ Cho dù nghĩa vụ toán theo Hợp đồng hợp tác đầu tư chứng khốn niêm yết điều ơng Lê Hiếu buộc phải thực hiện, hành động ông Trần Dũng làm cho tình trạng ơng Lê Hiếu “xấu” đi, “tồi tệ” so với lúc trước ông Trần Dũng thực việc ủy quyền Vụ việc thứ tư, Huỳnh Thị Huyền Như lừa đảo, chiếm đoạt tài sản số cá nhân tổ chức Vụ án đưa khuôn khổ đề tài khơng bàn đến khía cạnh hình mà xem xét quan hệ đại diện Huỳnh Thị Huyền Như Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (sau gọi “Vietinbank”) Huyền Như nguyên Phó phịng quản lý rủi ro Ngân hàng Vietinbank chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời quyền trưởng phịng giao dịch Điện Biên Phủ Sẵn có tay cơng cụ lịng tin từ Viettinabank khách hàng Vietinbank, Huyền Như liên tiếp thực nghiệp vụ ngân hàng chứng từ giả nhằm chiếm đoạt tiền gửi tiết kiệm khách hàng mở tài khoản chuyển tiền hợp pháp vào hệ thống Ngân hàng Vietinbank Nhưng trình vụ án đưa xét xử, phần dân vụ án hình sự, Ngân hàng Vietinbank phủ nhận trách nhiệm khách hàng Cơng ty Cổ phần chứng khốn Phương Đơng, Cơng ty Hưng n, Cơng ty 74 Cổ phần chứng khốn SaigonBank Berjara (SBBS), Cơng ty Bảo Hiểm Tồn Cầu Cơng ty An Lộc Huyền Như “khơng xem người có chức vụ quyền hạn mà nhân viên làm việc theo hợp đồng lao động” [2] [14] Lập luận từ phía Vietinbank khơng nói rõ việc ủy quyền, hiểu Vietinbank phủ nhận trách nhiệm dân hành vi Huyền Như gây lẽ Huyền Như hành động cá nhân đại diện cho Vietinbank, Vietinbank Huyền Như không tồn văn ủy quyền mà tồn quan hệ thông qua Hợp đồng lao động Một tác giả nhận định “nếu túy nhìn nhận vụ việc từ góc độ thẩm quyền đại diện theo quy định BLDSVN khó lịng “buộc tội” Vietinbank Lý Huyền Như khơng phải người đai diện theo pháp luật Vietinbank không người đại diện theo pháp luật Vietinbank ủy quyền” [14] Trong vụ việc cụ thể này, có nhiều khác buộc Vietinbank phải chịu trách nhiệm thiệt hại năm khách hàng Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân Tối cao thành phố Hồ Chí Minh nhận định: “Hành vi chiếm đoạt có dấu hiệu tội tham tài sản Vietinbank phải có trách nhiệm quản lý để Như chiếm đoạt nên phải có trách nhiệm bồi thường.” [2] Nhưng vụ việc khơng có yếu tố hình sự, Huyền Như hành động nhân danh Vietinbank để xác lập, giao kết giao dịch dân khác với khách hàng Vietinbank mà gây thiệt hại cho khách hàng sao? Vietinbank lại tiếp tục viện lý để thoái thác nghĩa vụ bên thứ ba tình? Dưới góc độ số quốc gia theo hệ thống thông luật, vấn đề xem xét đại diện bề bởi: Ở Điều kiện 1, việc trao cho Huyền loạt chức vụ có tính đại diện, quyền vào địa điểm kinh doanh Vietinbank quyền tiếp cận trạng thiết bị làm việc khác, Vietinbank cho người gửi tiền thấy Huyền Như có quyền đại diện cho Vietinbank Liên quan đến Điều kiện 2, Người gửi tiền có niềm tin hợp lý họ giao dịch với 75 Vietinbank thông qua Huyền Như Rõ ràng người gửi tiền tình minh mẫn khơng tin nhân viên thu tiền có quyền gạ bán trụ sở ngân hàng cho Nhưng chắn họ tin tưởng gửi tiền tiết kiệm cho nhân viên ngồi sau quầy làm việc mặc đồng phục ngân hàng [14] Vụ án cho thấy vấn đề đại diện nói chung đại diện theo ủy quyền nói riêng thực tế có mn vàn biến thể, khơng thể bó hẹp, gị chúng lại số quy định mang tính nguyên tắc BLDSVN quy định Đời sống dân phong phú phức tạp, quy định mở rộng cách bổ sung quy định đại diện bề hướng dẫn trường hợp ngoại lệ đại diện khơng có ủy quyền, đại diện vượt phạm vi ủy quyền bước lớn việc đảm bảo tính ổn định giao dịch bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên giao dịch dân Một số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định đại diện khơng có ủy quyền, đại diện vƣợt phạm vi ủy quyền Qua việc phân tích quy định Pháp luật Dân Việt Nam hành, có so sánh với pháp luật số quốc gia giới, pháp luật Việt Nam trước BLDSVN có hiệu lực đưa ví dụ thực tế để thấy điểm phù hợp cần phát huy điểm cịn thiếu xót, hạn chế cần phải sửa đổi, bổ sung quy định Việc sửa đổi, bổ sung quy định đại diện khơng có ủy quyền, đại diện vượt q phạm vi ủy quyền nói riêng; đại diện bời người khơng có thẩm quyền, đại diện vượt phạm vi đại diện nói chung điều cần thiết để xóa bỏ thiếu xót, hạn chế rào cản giao dịch dân sự, mở nhiều hướng giải đảm bảo cân quyền lợi bên giao dịch dân thơng qua quan hệ đại diện Vì đại diện khơng có ủy quyền, đại diện vượt q phạm vi ủy quyền phần quan hệ đại diện vượt phạm vi đại diện, đại diện người khơng có quyền đại diện nên việc đưa kiến nghị sau đề cập chung đến đại diện vượt phạm vi đại diện, đại diện người khơng có quyền đại diện 76 Thứ nhất, phân tích Chương II không khác biệt hậu pháp lý việc đại diện vượt phạm vi đại diện đại diện người khơng có quyền đại diện, khơng nên quy định phân tách thành quy định riêng BLDSVN mà nên thiết lập quy định chung hậu pháp lý hai vấn đề Suy cho cùng, mục đích quy định hậu hành vi nhằm điều chỉnh quan hệ đại diện có vi phạm quyền phạm vi, điều chỉnh quyền nghĩa vụ, trách nhiệm bên quan hệ đại diện có vi phạm hay nói khác điều chỉnh quan hệ người đại diện với người đại diện, người đại diện với bên thứ ba người đại diện với bên thứ ba giao dịch dân có vi phạm quyền phạm vi đại diện Các quy định hậu pháp lý đại diện vượt phạm vi đại diện đại diện người khơng có quyền đại diện cần xây dựng dựa việc xem xét yếu tố “lỗi” bên việc xác lập, thực giao dịch thông qua đại diện Trong yếu tố “lỗi” người đại diện cần đánh giá, xem xét đầu tiên, sau “lỗi” bên thứ ba giao dịch, cuối xét đến yếu tố “lỗi” người đại diện Thứ hai, trách nhiệm thông báo bên thứ ba đến người đại diện quy định điều 145 BLDSVN nên sửa đổi, thay buộc bên thứ ba phải thông báo trách nhiệm việc thông báo trở thành quyền bên thứ ba, họ sử dụng quyền cơng cụ để bảo vệ lợi ích họ thơng báo có quyền thông báo cho người đại diện biết việc có vi phạm này, buộc trách nhiệm bên đại diện phải có “phản ứng” cách thể đồng ý, phản đối, im lặng giao dịch liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích họ Thứ ba, trách nhiệm người đại diện bên thứ ba bên đại diện xác lập, thực giao dịch dân mà khơng có quyền đại diện vượt phạm vi đại diện Pháp luật Dân Việt Nam cần bổ sung quy định rõ ràng trách nhiệm người đại diện mà khơng có quyền đại diện dựa yếu tố “lỗi” hành vi họ, buộc họ phải thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại thực tế 77 bên thứ ba bên đại diện hành vi họ nguyên nhân dẫn đến thiệt hại mà bên khác phải gánh chịu Thứ tư, để đảm bảo việc tiếp thu kinh nghiệm lập pháp số quốc gia giới vấn đề đại diện người khơng có quyền đại diện đại diện vượt phạm vi đại diện Pháp luật Dân Việt Nam hành cần nghiên cứu đưa quy định “đại diện bề ngoài” hay “đại diện hiển nhiên” theo Pháp luật Dân Nhật Bản “đại diện biểu kiến” theo Pháp luật Dân Pháp vào BLDSVN Đây xem quy định ngoại lệ nhằm đảm bảo an toàn, ổn định cho giao dịch dân dựa nguyên tắc xem xét yếu tố lỗi bên đại diện việc khiến cho bên thứ ba tình có sở hợp lý tin vào quyền đại diện, phạm vi đại diện người đại diện mà xác lập, thực giao dịch với người đại diện thay buộc trách nhiệm cho bên thứ ba phải chứng minh việc đồng ý biết mà không phản đối quy định điều 145, 146 BLDSVN Trong viết mình, tác giả Nguyễn Quốc Vinh trích dẫn nội dung nguyên tắc “đại diện hiển nhiên” sau: “… Hợp đồng lập người đại diện vượt thẩm quyền không ràng buộc người đại diện trừ trường hợp người (người đại diện) thừa nhận/chấp thuận hành vi thực người đại diện Tuy nhiên, người đại diện chịu ràng buộc, kể khơng thừa nhận lời nói hành vi cho phép người diện với giới bên đại diện bên thứ ba, suy luận hợp lý, tin người người đại diện (của người đại diện), giao kết hợp đồng Trong trường hợp này, thân chủ (người đại diện) vô hiệu việc đại diện “hiển nhiên” (việc vô hiệu) gây tổn thất cho bên thứ ba” [11] 78 Tuy nhiên, việc tiếp thu quy định để đưa vào BLDSVN cần phải xem xét phương diện phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa, giá trị truyền thống dân tộc Cuối cùng, để đảm bảo tính tồn diện, thống nhất, đồng quy phạm pháp luật đại diện, pháp luật Dân Việt Nam cần xem xét bổ sung quy định chung đại diện cách rõ ràng cụ thể từ làm sở để thiết lập quy định đại diện người quyền đại diện đại diện vượt phạm vi đại diện quy định đại diện, xác lập quyền đại diện, phạm vi đại diện Tránh việc sửa đổi, bổ sung cục dẫn đến mâu thuẫn quy định chế định đại diện, làm cho quy định tính ổn định Vì Luận văn đề cập đến vấn đề đại diện khơng có ủy quyền đại diện vượt phạm vi ủy quyền, để kiến nghị sửa đổi điều 145, điều 146 BLDSVN dựa phân tích, đánh giá Luận văn chưa có tính bao qt thuyết phục Tuy nhiên, tác giả mong muốn đưa ý kiến góp ý sửa đổi phương diện tổng quát đại diện khơng có thẩm quyền (đại diện khơng có quyền đại diện bao gồm đại diện khơng có xác lập quyền đại diện đại diện vượt phạm vi đại diện) nhằm góp phần vào q trình sửa đổi BLDSVN Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành Cụ thể, thay điều 145, điều 146 BLDSVN qui định thành điều luật sau: “Điều A: Hậu hành vi đại diện khơng có thẩm quyền Đại diện khơng có thẩm quyền đại diện khơng có xác lập quyền đại diện có xác lập quyền đại diện việc xác lập, thực hành vi pháp lý nằm phạm vi quyền đại diện Người thực việc đại diện khơng có thẩm quyền gọi người đại diện khơng có thẩm quyền Hành vi pháp lý xác lập, thực người đại diện khơng có thẩm quyền khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, trừ trường hợp sau đây: a Người đại diện đồng ý hành vi pháp lý đó; b Người đại diện biết hành vi pháp lý khơng từ chối; 79 c Người đại diện hành vi làm cho bên thứ ba có tin người xác lập, thực hành vi pháp lý với (người đại diện khơng có thẩm quyền) có quyền đại diện trừ trường hợp bên thứ ba biết việc người xác lập, thực hành vi pháp lý với (người đại diện khơng có thẩm quyền) khơng có quyền đại diện cố tình xác lập, thực hành vi pháp lý đó; d Người đại diện rõ ràng ý kiến việc cơng nhận hay khơng cơng nhận hành vi pháp lý người thứ ba thông báo yêu cầu đưa ý kiến Người thứ ba khơng có lỗi việc tin người xác lập, thực hành vi pháp lý với có quyền đại diện quy định điểm c, khoản có quyền sau: a Thông báo đến người đại diện người thứ ba biết người xác lập, thực hành vi pháp lý với khơng có quyền đại diện yêu cầu người đại diện đưa ý kiến việc có tiếp nhận khơng tiếp nhận hành vi pháp lý đó; b Hủy bỏ đơn phương chấm dứt thực hành vi pháp lý xác lập, thực người khơng có thẩm quyền đại diện trước người đại diện chấp thuận hành vi pháp lý đó; c u cầu người đại diện khơng có thẩm quyền hoặc/và người đại diện bồi thường thiệt hại hai bên có lỗi việc khiến cho bên thứ ba tin người xác lập, thực hành vi pháp lý với (người đại diện khơng có thẩm quyền) có quyền đại diện quy định điểm c, khoản Người đại diện khơng có thẩm quyền xác lập, thực hành vi pháp lý mà không người đại diện chấp thuận theo quy định điểm a, điểm b khoản phải chịu trách nhiệm thực hành vi pháp lý bồi thường thiệt hại cho người đại diện và/hoặc bên thứ ba (nếu có) 80 Người đại diện khơng có thẩm quyền bên thứ ba liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người đại diện có lỗi việc cố ý xác lập, thực hành vi pháp lý mà không người đại diện chấp thuận.” 81 KẾT LUẬN Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ với kinh tế thị trường, sách pháp luật yếu tố khiến phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế thuận lợi Chế định đại diện nội dung quan trọng hệ thống pháp luật dân mà quốc gia khơng thể bỏ qua lợi ích đem lại, mắt xích quan trọng giúp chủ thể xã hội kết nối với xác lập, thực giao dịch dân từ đơn giản đến phức tạp, giúp cho chủ thể tận dụng nguồn lực xã hội cách tích cực (do xã hội ngày có phân hóa lao động chun mơn cao) Bởi vậy, việc nghiên cứu, đánh giá phù hợp quy định pháp luật đại diện nói chung đại diện khơng có ủy quyền, đại diện vượt q phạm vi ủy quyền nói riêng; việc sửa đổi, bổ sung quy định cách mà dần hoàn thiện hệ thống pháp luật dân nước nhà Tạo sở vững hành lang pháp lý phù hợp với thông lệ quốc tế không ngược lại với truyền thống, văn hóa dân tộc, giúp thúc đẩy giao thương, phát triển kinh tế, xã hội Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề đại diện khơng có ủy quyền, đại diện vượt phạm vi ủy quyền – phần nhỏ chế định đại diện mà trước chưa có cơng trình nghiên cứu tương tự, nhằm góp phần nhỏ bé với mong muốn kết nghiên cứu luận văn đưa đến tranh tổng thể điểm phù hợp, điểm chưa phù hợp quy định đại diện khơng có ủy quyền, đại diện vượt phạm vi ủy quyền pháp luật Dân Việt Nam hành, có so sánh với pháp luật số quốc gia có lập pháp tiên tiến giới nhìn nhận lại quy định có lịch sử lập pháp Việt Nam; bên cạnh đó, luận văn khó khăn, vướng mắc, tồn mà pháp luật hành chưa giải Tất nhằm mục đích đưa ý kiến góp ý hồn thiện quy định Pháp luật Dân Việt Nam đại diện ủy quyền, đại diện vượt phạm vi ủy quyền nói riêng, chế định đại diện nói chung 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ngô Huy Cương (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam – Nhìn từ góc độ Luật So sánh”, Nhà nước Pháp luật, (số 4/2009), tr.26-31 Hải Duyên, Phạm Duy (2015), “Tòa Tối cao: “Vietinbank phải có trách nhiệm 1.000 tỷ Huyền Như chiếm đoạt”, http://vnexpress.net Đỗ Văn Đại (2008), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Minh Đức (2012), “Bảo lãnh trái phiếu trái luật SeABank”, http://vneconomy.vn Hồ Ngọc Hiển (2007), “Nghĩa vụ người đại diện người ủy quyền theo pháp luật kinh doanh Hoa Kỳ so sánh với quy định pháp luật tương ứng Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, (số 3/2007), tr.57-66 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật lược khảo – Quyển II Nghĩa vụ Khế ước, NXB Sài Gòn, Sài Gịn Lê Đình Nghị (chủ biên), Nguyễn Minh Oanh, Vương Thanh Thúy, Vũ Thị Hồng Yến (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam (tập một), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 (tập I), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nguyễn Đức Giao Lưu Tiến Dũng dịch tiếng Việt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội – Đà Nẵng 11 Nguyễn Quốc Vinh (2014), “Nguyên tắc “đại diện hiển nhiên” pháp luật hợp đồng”, Nghiên cứu lập pháp, (số 22(278) T11/2014), tr.29-32, tr64 83 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Dân Việt Nam (tập 1), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 13 (1995), Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan I-VI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 14 (2015), “Chế định đại diện – Một vài so sánh luật Việt Nam Thông luật (phần I)”, http://vietnamlawgate.wordpress.com II Tiếng Anh 15 Cambridge University (2009), The Unauthorised agent Perspectives from European and Comparative Law, Cambridge University Press, New York, USA 16 Japanese Civil Code, http://www.moj.go.jp III Văn pháp luật 17 Bộ Dân luật Sài Gịn 1972, Cơng báo Việt Nam Cộng Hịa, (số 11- Đặc biệt) 18 Quốc Hội (1995), Bộ luật Dân số 44-L/CTN ngày 28 tháng 01 năm 1995 19 Quốc Hội (2005), Bộ luật Dân 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 200 20 Quốc Hội (1996), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 52-L/CTN ngày 12 tháng 11 năm 1996 21 Quốc Hội (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 17/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008 22 Quốc Hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 23 Quốc Hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 24 Quốc Hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 25 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối Cao (2003), Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 04/2003/NQ-HĐTP ngày 27 tháng năm 2003 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế, Hà Nội 84

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan