Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TÚ UYÊN ĐẠI DIỆN CỦA CHA MẸ CHO CON CHƢA THÀNH NIÊN TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TÚ UYÊN ĐẠI DIỆN CỦA CHA MẸ CHO CON CHƢA THÀNH NIÊN TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN BÍNH Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THỊ TÚ UYÊN BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân TTDS: Tố tụng dân TAND: Tòa án nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ĐẠI DIỆN CHO CON CHƢA THÀNH NIÊN TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ 1.1 Khái niệm chƣa thành niên 1.2 Giao dịch dân ngƣời chƣa thành niên xác lập 11 1.2.1 Giao dịch dân 11 1.2.2 Cơ sở hình thành giao dịch dân ngƣời chƣa thành niên 18 1.2.3 Các mức lực hành vi dân ngƣời chƣa thành niên 19 1.3 Đại diện cha mẹ cho chƣa thành niên 23 1.3.1 Khái niệm đại diện cha mẹ cho chƣa thành niên 23 1.3.2 Đặc điểm chế định đại diện cha mẹ cho chƣa thành niên 26 1.3.3 Ý nghĩa chế định đại diện cha mẹ cho chƣa thành niên 29 1.3.4 Phạm vi đại diện 31 1.3.5 Hậu pháp lý trƣờng hợp cha mẹ khơng có thẩm quyền đại diện vƣợt phạm vi thẩm quyền đại diện 36 CHƢƠNG II PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐẠI DIỆN CỦA CHA MẸ CHO CON CHƢA THÀNH NIÊN TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 41 2.1 Pháp luật đại diện cha mẹ cho chƣa thành niên 43 2.1.1 Hình thức đại diện cha mẹ cho chƣa thành niên 43 2.1.2 Thực quyền đại diện cha mẹ chƣa thành niên 46 2.1.3 Quyền nghĩa vụ cha mẹ với vai trò đại diện cho giao dịch dân 47 2.2 Nguyên tắc thực quyền đại diện 50 2.2.1 Cha mẹ xác lập thực giao dịch phạm vi đại diện 50 2.2.2 Thực quyền đại diện việc định đoạt tài sản phải lợi ích có xem xét nguyện vọng từ đủ tuổi 52 2.3 Đại diện cha mẹ cho chƣa thành niên số trƣờng hợp cụ thể 53 2.3.1 Hợp đồng mua bán tài sản 53 2.3.2 Hợp đồng tặng cho tài sản 62 2.3.3 Thừa kế 66 CHƢƠNG III ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐẠI DIỆN CỦA CHA MẸ BẢO ĐẢM QUYỀN LỢI CHO CON CHƢA THÀNH NIÊN TRONG QUÁ TRÌNH THAM GIA GIAO DỊCH DÂN SỰ 74 3.1 Quy định thẩm quyền đại diện trƣờng hợp cha mẹ không thống ý kiến 75 3.2 Quy định thực quyền đại diện cha mẹ 76 3.3 Định đoạt tài sản lợi ích chƣa thành niên 78 3.4 Giao dịch chƣa thành niên việc tặng cho tài sản 81 3.5 Từ chối nhận di sản đƣợc hƣởng thừa kế 83 ẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO 88 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong quan hệ pháp luật dân sự, đặc biệt giao dịch dân việc xác định tƣ cách chủ thể lực chủ thể, cá nhân có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Mỗi ngƣời sinh có lực pháp luật nhƣ Tuy nhiên, lực hành vi cá nhân phụ thuộc vào nhiều điều kiện, yếu tố ví dụ nhƣ sức khỏe tâm sinh lý độ tuổi cá nhân Theo quy định pháp luật Việt Nam, ngƣời từ đủ mƣời tám tuổi trở lên không thuộc trƣờng hợp bị mất, hạn chế lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi ngƣời có lực hành vi dân đầy đủ, cịn ngƣời ngƣợc lại ngƣời có lực hành vi dân khơng đầy đủ Một thành phần có lực hành vi dân khơng đầy đủ ngƣời chƣa thành niên Dƣới góc độ tâm lý thể chất, ngƣời chƣa thành niên ngƣời chƣa phát triển đầy đủ, chƣa hồn thiện thể chất, trí tuệ, tinh thần tâm sinh lý, chƣa đủ nhận thức lực để thực quyền nghĩa vụ theo pháp luật Vì cần có hƣớng dẫn, quan tâm, chăm sóc, bảo vệ gia đình, Nhà nƣớc xã hội để ngƣời chƣa thành niên đƣợc chăm sóc phát triển tồn diện đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ tránh trƣờng hợp bị lạm dụng Để bảo vệ quyền lợi ích đáng ngƣời chƣa thành niên tham gia vào quan hệ dân sự, góp phần bảo đảm ổn định pháp lý giao dịch dân nói chung quyền lợi ngƣời chƣa thành niên nói riêng pháp luật cần thiết đặt nhiều biện pháp để bảo quyền lợi ngƣời chƣa thành niên, đặc biệt việc xác lập, thay đổi, chấm dứt giao dịch dân Có nhiều quy định nƣớc giới đời để bảo cho quyền lợi ích họ Tại lời mở đầu Công ƣớc Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 xác định gia đình, với ý nghĩa tế bào xã hội môi trƣờng tự nhiên cho phát triển hạnh phúc thành viên, trẻ em, cần đƣợc bảo vệ giúp đỡ cần thiết để đảm đƣơng đƣợc đầy đủ trách nhiệm cộng đồng Xuất phát từ quan điểm, gia đình nguồn gốc hình thành nên tính cách cá nhân khơng bảo vệ quyền lợi cách vô điều kiện tận tâm ngồi cha mẹ Chính để bảo đảm cho quyền lợi ngƣời chƣa thành niên nói riêng cân ổn định xã hội nói chung, pháp luật quy định chế định đại diện cho ngƣời chƣa thành niên mà chủ thể có nghĩa vụ trƣớc hết bố mẹ Pháp luật Việt Nam quy định khoản Điều 136 BLDS 2015: Cha, mẹ ngƣời đại diện theo pháp luật cho chƣa thành niên Bởi lý nêu trên, luận văn lựa chọn đề tài “Đại diện cha mẹ cho chƣa thành niên giao dịch dân sự” làm đề tài nghiên cứu để nghiên cứu cách toàn diện hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn đại diện cha mẹ cho chƣa thành niên giao dịch dân sự, xem xét cụ thể quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ đƣa nhìn tồn diện hạn chế, thiếu xót hệ thống pháp luật đề xuất giải pháp mang tính hồn thiện để phần giúp cho trình sửa đổi bổ sung pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu Trên giới nhƣ nƣớc có quy định đƣợc luật hóa thỏa thuận thành quy tắc chung nhƣ: Công ƣớc Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em năm 1989, chế định đại diện cho chƣa thành niên BLDS năm 1995, 2005, 2015, luật nhân gia đình năm 2014 luật trẻ em 2016 Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề lực chủ thể ngƣời chƣa thành niên, giao dịch dân liên quan đến ngƣời chƣa thành niên hay quan hệ cha mẹ Một số ví dụ nhƣ: viết “Đại diện bề ngồi nhìn từ góc độ pháp luật dân Nhật Bản”, Nguyễn Thị Phƣơng Châm, Tạp chí luật học số 6/2016; viết “Những quy định pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chƣa thành niên cá kiến nghị hoàn thiện”, Cao Minh Vũ, Nguyễn Nhật Khanh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12(340) T6/2017; “bài viết “Giám hộ đại diện BLDS tố tụng dân sự” – Ths Nguyễn Việt Cƣờng, năm 2010; luận văn thạc sĩ luật học “Năng lực hành vi dân ngƣời chƣa thành niên” – Nguyễn Thị Hiền, năm 2007; luận văn thạc sĩ luật học “Quyền nghĩa vụ ngƣời chƣa thành niên giao dịch dân sự” – Hoàng Thị Vân Anh, năm 2014; luận văn thạc sĩ “Quan hệ cha mẹ gia đình nông thôn nay” – Nguyễn Thị Ánh Tuyết, năm 2009;…Tuy nhiên, vấn đề đại diện cha mẹ cho giao dịch dân lại chƣa nhận đƣợc quan tâm cách đầy đủ Dƣới góc độ đời sống, với quan tâm xã hội giao dịch dân liên quan đến ngƣời chƣa thành niên cách thức thực quyền lợi tài sản ngƣời chƣa thành niên đƣợc đăng tải trang thông tin, sách báo, tạp chí Chế định đƣợc đƣa thảo luận diễn đàn trang dân luật thƣ viện pháp luật, trang thông tin pháp luật dân sự, báo tuổi trẻ -bài viết “Mẹ có quyền bán tài sản chƣa thành niên”, hay báo niên - viết “Quyền đại diện cho con” - Luật sƣ Huỳnh Minh Vũ,… Qua cơng trình nghiên cứu nhƣ hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh chế định đại diện cha mẹ chƣa thành niên dƣới tổng thể thấy đƣợc mức độ quan tâm nhà nƣớc xã hội hệ trẻ đất nƣớc góp phần nâng cao nhận thức, hiểu sâu sắc giá trị họ, đồng thời hoàn thiện chế định nhằm bảo vệ cho ngƣời chƣa thành niên Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa nghiên cứu Mục đích ý nghĩa nghiên cứu nghiên cứu cách tƣơng đối toàn diện chế định đại diện, cụ thể cha mẹ đại diện cho chƣa thành niên Tìm hiểu số khía cạnh cụ thể hoạt động thực tiễn Những việc cha mẹ đại diện cho thực nhằm bảo đảm quyền lợi cho con, từ đƣa đƣợc bất cập hạn chế việc thực hiện, nêu phƣơng hƣớng, đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống quy phạm đại diện ngƣời chƣa thành niên Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Nêu đƣợc lý luận sở lý luận, khái niệm ngƣời chƣa thành niên, giao dịch chƣa thành niên đại diện cho chƣa thành niên - Phân tích chi tiết số giao dịch liên quan đến tài sản chƣa thành niên việc đại diện cho tham gia vào giao dịch dƣới góc độ lý luận thực tiễn mẹ tham gia giao dịch cụ thể mà khơng cần đồng ý trí bên cịn lại Bên cạnh đó, luật khơng ghi nhận vai trò giám sát UBND địa phƣơng việc thực quyền cha, mẹ đại diện cho chƣa thành niên, nhƣ trƣờng hợp giám hộ ngƣời chƣa thành niên Nhằm bảo đảm cha mẹ không phá tán tài sản làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền lợi chƣa thành niên pháp luật nên có quy định việc cử ngƣời giám sát đại diện cha mẹ Với trƣờng hợp đặc biệt liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký hay số lƣợng lớn tổng số tài sản chƣa thành niên cần có ngƣời giám sát để theo dõi kịp thời phát hành vi gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền lợi 3.2 Quy định thực quyền đại diện cha mẹ Quyền nghĩa vụ cha, mẹ việc đại diện theo luật cho chƣa thành niên đƣợc quy định văn luật chủ yếu quyền nghĩa vụ tài sản Nhƣ phân tích chƣơng 2, chƣa thành niên đủ 15 tuổi tồn giao dịch cha mẹ đại diện thực hiện, trừ giao dịch phụ vụ nhu cầu thiết yếu Trên thực tế có nhiều giao dịch mà cha mẹ định đoạt tài sản chƣa thành niên với lý để lấy tiền ni dƣỡng, chăm sóc con, mang lại lợi ích tinh thần cho Tuy nhiên, Điều 69 71 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 khẳng định cha mẹ có nghĩa vụ chăm sóc, ni dƣỡng chƣa thành niên Phải việc đem tài sản để thực nghĩa vụ cha mẹ không hợp lý? Ở phải xét đến tình hình tài cha mẹ Nếu nguồn tài cha mẹ để trì sống vừa đủ gia đình việc phục vụ cho nhu cầu cao phải sử dụng đến tài sản Điều hồn tồn hợp lý Thế nhƣng, 76 mà có cha mẹ lợi dụng để phá tán tài sản Đây điều khó kiểm sốt xã hội chƣa có chế để giám sát việc đại diện cha mẹ Pháp luật ta từ thời phong kiến có quy định để hạn chế, giám sát việc thực quyền đại diện cha mẹ chẳng hạn nhƣ: chồng chết, nhỏ, mẹ cải giá, mà lại đem bán điền sản con, xử phạt 50 roi, trả lại ngƣời mua, trả lại ruộng cho Nếu có lý trình bày với họ hàng lịng cho bán, phải trình quan để xem xét cần tiên hết bao nhiêu, cho bán nhiêu thơi Nếu ngƣời chồng sau mạo tên ngƣời chồng trƣớc mà bán, ngƣời chồng sau, ngƣời viết thay văn tự ngƣời chứng kiến xử phạt 60 trƣợng, biếm hai tƣ Ngƣời biết việc mà mua xử phạt 80 trƣợng số tiền mua, ruộng phải trả cho Vợ sau mà bán điền sản vợ trƣớc xử tội nhƣ thế30 Ngày thấy pháp luật cho cha mẹ có quyền ngang việc đại diện cho chƣa thành niên phải thực quyền Tuy nhiên số số trƣờng hợp đặc biệt có bố mẹ ngƣời tồn quyền đại diện cho mà khơng có chế kiểm sốt việc đại diện Chẳng hạn nhƣ: - Trƣờng hợp cha mẹ bị hạn chế quyền cha mẹ chƣa thành niên Theo Luật nhân gia đình, trƣờng hợp hai ngƣời cha mẹ bị Toà án hạn chế số quyền cha mẹ chƣa thành niên, ngƣời thực quyền trơng nom, ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho Khơng có văn chi phối việc thực quyền cha mẹ trƣờng hợp này; vậy, thừa nhận ngƣời cịn lại có tồn quyền cha mẹ 30 Điều 377 Quốc triều hình luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật tái năm 2017 77 - Trƣờng hợp cha mẹ chết Khi giải vấn đề đại diện cho chƣa thành niên, luật không dự kiến tình cha mẹ chết Tuy nhiên, việc đại diện cho chƣa thành niên đƣợc thực theo hai chế độ: đại diện theo pháp luật cha mẹ giám hộ Thế mà, luật chủ động dự kiến trƣờng hợp cần đặt ngƣời chƣa thành niên dƣới chế độ giám hộ; trƣờng hợp khơng có tình cha mẹ ngƣời chƣa thành niên chết Qua đó, ta xác định cha mẹ chết, quyền đại diện cho thuộc ngƣời lại - Trƣờng hợp cha mẹ ly hôn Trong trƣờng hợp cha mẹ ly hơn, chƣa thành niên đƣợc giao cho hai ngƣời trông nom, nuôi dƣỡng Luật nhân gia đình, giải vấn đề giao chƣa thành niên cho cha mẹ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dƣỡng, khơng đề cập đến việc đại diện cho Tuy nhiên, tin ngƣời đại diện toàn quyền phải ngƣời trực tiếp ni con; ngƣời cịn lại có quyền thăm nom giám sát nhƣng khơng mang tính bắt buộc Từ thực tiễn trên, ngƣời viết đề xuất nên có chế giám sát việc thực quyền đại diện cho giao dịch liên quan đến tài sản có giá trị lớn, tài sản bất động sản động sản phải đăng ký Có nghĩa với giao dịch mà cần phải có đồng ý cha mẹ thuộc trƣờng hợp đặc biệt nêu cần có thêm đồng ý ngƣời giám sát nguyện vọng 3.3 Định đoạt tài sản lợi ích chƣa thành niên Theo Luật nhân gia đình, trƣờng hợp cha mẹ quản lý tài sản riêng con, có quyền định đoạt tài sản lợi ích con, có tính đến nguyện vọng con, từ đủ tuổi trở lên Đây 78 nguyên tắc thực quyền đại diện cha mẹ Tuy nhiên, để hiểu nhƣ “lợi ích con” chƣa có văn đề cập đến Ví dụ: Hộ gia đình ơng T chủ sử dụng quyền sử dụng đất UBND xã D giao năm 2007 Trong hộ gia đình ơng T thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có thành viên chƣa đến tuổi thành niên cháu B (sinh năm 2004 – đẻ ông T) Đến ngày 24/5/2017 ông T làm thủ tục chấp quyền sử dụng đất nêu để bảo đảm cho công ty cổ phần X vay vốn Tại thời điểm làm thủ tục B đƣợc 13 tuổi Nhƣ việc thực thủ tục chấp bảo đảm cho ty X vay vốn có đảm bảo quyền lợi cho B hay khơng? Phân tích tình giả định thấy vấn đề cốt lõi sau: (1) Quyền sử dụng đất hộ gia đình ơng T đƣợc cấp sau cháu B đƣợc sinh (lúc B đƣợc tuổi), tức B ngƣời có quyền đất Tại thời điểm làm thủ tục chấp B đƣợc 13 tuổi Theo quy định khoản Điều 77 Luật nhân gia đình cha mẹ ngƣời quản lý định đoạt tài sản đƣới 15 tuổi Trong tình vợ chồng ơng T ngƣời đại diện cho cháu B để thực giao dịch Tuy nhiên cháu B tuổi, theo quy định việc chấp phải xem xét đến nguyện vọng cháu B (2) Quyền sử dụng đất chấp nhằm bảo đảm cho công ty cổ phần X vay vốn để hoạt động kinh doanh Thế chấp hình thức bảo đảm thực nghĩa vụ tín dụng chủ thể vay vốn tổ chức tín dụng Nhƣ việc chấp khơng hƣớng tới mục đích đem lại quyền lợi cho cháu B Trong trƣờng hợp xấu, bên vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Nhƣ vậy, quyền lợi cháu B phần tài sản thuộc 79 quyền sử dụng nằm khối tài sản chung gia đình khơng đƣợc bảo đảm (3) Một giả thiết khác đƣợc đặt cơng ty cổ phần X có cổ phần ơng T Với tƣ cách cổ đơng, đóng góp vào phát triển kinh doanh công ty nên ông T đem quyền sử dụng đất hộ gia đình để chấp Có hai cách hiểu khác tình Cách hiểu thứ vợ chồng ơng T đem tài sản chấp nhƣng chẳng may công ty hoạt động không tốt bị xử lý tài sản làm ảnh hƣởng đến quyền lợi chấp đƣợc Theo cách hiểu thứ hai hoạt động đầu tƣ thu lời Cơng ty có thêm vốn để thực việc kinh doanh khoản lợi nhuận mà ông T thu đƣợc đƣợc dùng phần để bảo đảm nhu cầu sống cho cháu B gia đình Do có khả thực việc chấp Vấn đề nằm quan điểm Về mặt lập pháp, nhà làm luật đƣa nhiều chế để bảo quyền lợi cho chƣa thành niên, đặc biệt lợi ích tài sản Trong đó, lợi ích đƣợc hiểu điều có ích, đáp ứng nhu cầu mặt lợi ích bao gồm lợi ích tinh thần lẫn vật chất Với lợi ích vật chất thấy đƣợc cách dễ dàng, cịn lợi ích tinh thần phải chƣa thành niên nhận biết Việc mang tính ƣớc đốn Ví dụ: A 16 tuổi đƣợc ông nội tặng xe máy nhƣng khơng có nhu cầu sử dụng, bên cạnh mẹ A lại bị bệnh A muốn bán xe để lấy khoản tiền chữa bệnh cho mẹ Đối với trƣờng hợp này, việc bán xe khơng mang lại lợi ích vật chất cho A Tuy nhiên, ngƣời A mong muốn mẹ khỏi bệnh khoẻ mạnh Đó dạng lợi ích tinh thần Chiếc xe động sản phải đăng ký việc định đoạt xe phải cần có đồng ý cha mẹ Nếu trƣờng 80 hợp cha mẹ không đồng ý cho A bán xe ảnh hƣởng đến lợi ích vật chất A A hồn tồn khơng thể bán xe Nhƣ vậy, lợi ích tinh thần A lại khơng thể thực đƣợc Nhƣ vậy, lợi ích vật chất xác định cách dễ dàng cịn lợi ích vật chất phải chƣa thành niên xác định đƣợc Chính việc tôn trọng ý kiến chƣa thành niên việc xác lập thực giao dịch liên quan đến tài sản cần thiết Thay quy định “xem xét nguyện vọng con” nhƣ quy định thay cụm từ “tơn trọng nguyện vọng con” để có tính đề cao ý chí việc tham gia giao dịch 3.4 Giao dịch chƣa thành niên việc tặng cho tài sản Tài sản dùng giao dịch gồm hai loại động sản bất động sản Bất động sản bao gồm: đất đai, nhà cửa, cơng trình, cối gắn liền với đất đai, … lại động sản Phần lớn tranh chấp tập trung vào bất động sản Do đó, pháp luật có quy định giao dịch bất động sản chặt chẽ so với giao dịch động sản Luật nhân gia đình 2014 quy định: Con từ đủ 15 tuổi đến dƣới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trƣờng hợp tài sản bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng dùng tài sản để kinh doanh phải có đồng ý văn cha mẹ ngƣời giám hộ (khoản Điều 77) Có thể thấy quy định có phân biệt động sản bất động sản Đối với chƣa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dƣới 18 tuổi tự định đoạt tài sản riêng mình, trừ giao dịch tặng cho tài sản bất động sản, động sản phải đăng ký cần có đồng ý cha mẹ Sự kiểm soát cha mẹ nhằm bảo đảm tài sản có giá trị lớn cho tránh bị lợi dụng Tuy nhiên quy định chƣa thực chặt chẽ Pháp luật quy 81 định phải có đồng ý cha mẹ tài sản bất động sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu, sử dụng Điều 107 Bộ luât dân 2015 quy định: “1 Bất động sản bao gồm: a) Đất đai; b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình x y dựng; d) Tài sản khác theo quy định pháp luật Động sản tài sản bất động sản.” Nhƣ tiền đƣợc xếp vào loại động sản mà động sản chƣa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dƣới 18 tuổi tự định đoạt mà khơng cần đồng ý cha mẹ Xem xét qua ví dụ thực tế sau: Trƣơng Văn Thắng, 16 tuổi đƣợc thừa kế từ cha đẻ sổ tiết kiệm 100 triệu Sau đó, Thắng đƣợc ngƣời vay số tiền để làm ăn hứa có trả thêm lãi Sau biết chuyện mẹ Thắng khơng đồng ý địi lại số tiền Tuy Nhiên ngƣời vay tiền không đồng ý cho giao dịch hợp pháp Thắng 16 tuổi có quyền định đoạt tài sản mà khơng cần đồng ý mẹ Nhƣ trƣờng hợp này, để ngƣời mẹ phản đối giao dịch Tình xấu xảy ngƣời vay tiền không trả lại nhƣ hứa hẹn khó để địi Một ví dụ khác: Phạm Văn Bằng, 15 tuổi đƣợc ông bà tặng cho quyền sử dụng đất Tuy nhiên thực thủ tục công chứng tặng cho quyền sử dụng đất mẹ Bằng lại khơng đồng ý cho nhận đất Con chƣa thành niên trực tiếp tham gia hợp đồng tặng cho với tƣ cách bên tặng cho độ tuổi từ đủ 15 đến dƣới 18 nhƣ phân tích Cịn hợp đồng tặng cho mà chƣa thành niên tham gia với tƣ cách bên đƣợc tặng cho khơng có giới 82 hạn độ tuổi nhƣ lực chủ thể Tức kể chào đời có quyền có tài sản Con chƣa thành niên tự nhận tài sản tặng cho thông qua cha mẹ Với đối tƣợng tài sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu hay bất động sản việc tặng cho phải đƣợc lập thành văn theo quy định pháp luật có đồng ý cha mẹ Trong ví dụ trên, mẹ Bằng khơng đồng ý khơng thể thực giao dịch tặng cho đƣợc Phân tích ý nghĩa việc hạn chế giao dịch chƣa thành niên quyền thực giao dịch ngƣời đại diện giao dịch khơng mang lại lợi ích cho chƣa thành niên khơng đƣợc thực Tuy nhiên, việc nhận tặng cho chƣa thành niên thấy làm gia tăng tài sản chƣa thành niên, mang lại lợi ích cho chƣa thành niên nhƣ việc không đồng ý cho nhận đất mẹ Bằng có đƣợc coi ảnh hƣởng đến lợi ích hay khơng, pháp luật chƣa có quy định cụ thể Từ thực tiễn trên, ngƣời viết đề xuất với trƣờng hợp giao dịch chƣa thành niên với tƣ cách bên chuyển quyền cần thêm quy định hƣớng dẫn cụ thể nhƣ: giao dịch động sản chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi mà có giá trị lớn 50 phần trăm giá trị tài sản cần phải có đồng ý cha mẹ Đối với giao dịch chƣa thành niên với tƣ cách bên nhận chuyển quyền (cụ thể bên nhận tặng cho) cần quy định: Cha mẹ khơng từ chối giao dịch thực với tư cách người đại diện mà mang lại lợi ích cho 3.5 Từ chối nhận di sản đƣợc hƣởng thừa kế Pháp luật thừa kế ln tơn trọng ý chí tự ngƣời thừa kế việc nhận di sản thừa kế ngƣời chết để lại Pháp luật không bắt buộc ngƣời hƣởng di sản phải nhận di sản thừa kế thân họ khơng muốn nhận phần di sản 83 (Quy định Điều 620 BLDS 2015) Từ chối quyền hƣởng di sản quyền ngƣời hƣởng di sản thừa kế Đặt mối quan hệ đại diện cha mẹ cho chƣa thành niên, tham gia vào quan hệ thừa kế cha mẹ có quyền tƣơng tự nhƣ ngƣời hƣởng di sản thừa kế, thay mặt cho định vấn đề quan hệ thừa kế lợi ích Ví dụ quan hệ thừa kế, bố chồng mất, chồng trƣớc bố chồng, vợ sống với họ tuổi Theo quy định pháp luật, họ đƣợc quyền hƣởng thừa kế vị suất bố (mẹ khơng đƣợc quyền hƣởng) Giả sử gia đình Văn phịng cơng chứng phân chia tài sản thừa kế ơng nội (bố bố đứa trẻ) Vì đứa trẻ chƣa thành niên nên mẹ đứa trẻ (là ngƣời đại diện theo pháp luật) đại diện cho thỏa thuận phân chia tài sản thừa kế với ngƣời thừa kế khác Nếu trƣờng hợp ngƣời mẹ lại không đồng ý nhận thừa kế tài sản mà lẽ đƣợc nhận theo quy định pháp luật mà để lại cho bác hƣởng, chú, bác muốn cho cháu hƣởng Trong trƣờng hợp cụ thể ngƣời mẹ đại diện theo pháp luật cho chƣa thành niên có quyền từ chối nhận tài sản mà đƣợc hƣởng thừa kế hay khơng, pháp luật chƣa có quy định cụ thể vấn đề Mặc dù theo quy định BLDS ngƣời chƣa đủ sáu tuổi khơng có lực hành vi dân nên giao dịch dân ngƣời chƣa đủ sáu tuổi phải ngƣời đại diện theo pháp luật xác lập, thực Theo tình ngƣời mẹ đại diện theo pháp luật có tồn quyền định giao dịch liên quan đến quyền, nghĩa vụ Nhƣng trƣờng hợp ngƣời mẹ từ chối tài sản mà đƣợc nhận nhƣ không đảm bảo lợi ích theo quy định khoản điều 144 BLDS 2005 trƣớc khoản điều 141 BLDS hành năm 2015, vấn đề ngƣời chƣa thành niên đƣợc BLDS 2015 quy định Điều 21 BLDS năm 84 2015 (khoản - giao dịch dân ngƣời chƣa đủ sáu tuổi ngƣời đại diện theo pháp luật ngƣời xác lập, thực hiện) Vậy việc ngƣời mẹ từ chối nhận tài sản có vi phạm quy định pháp luật hay khơng, pháp luật hành chƣa có quy định cụ thể Từ thực tiễn trên, ngƣời viết nhận thấy trƣờng hợp cha mẹ đại diện cho tham gia vào quan hệ thừa kế mà cụ thể nhận di sản thừa kế phải đặt quyền lợi lên hết Do vậy, đề xuất bổ sung thêm quy định: Cha mẹ với tư cách người đại diện không phép từ chối di sản thừa kế chưa thành niên nhận, trừ trường hợp cha mẹ chứng minh việc từ chối nhận di sản thừa kế lợi ích chưa thành niên, trừ chứng minh việc cha mẹ từ chối nhận di sản kế lợi ích chưa thành niên Tiểu kết Chƣơng Trong thực tiễn thực giao dịch dân chƣa thành niên, có khơng bất cập quy định việc thực quyền đại diện quyền đại diện cha mẹ cho chƣa thành niên Chính bất cập quy định bế tắc trình thực phần ảnh hƣởng không nhỏ đến quyền lợi ngƣời chƣa thành niên tham gia giao dịch dân Tại Chƣơng luận văn đƣa số kiến nghị trƣờng hợp cụ thể, phân tích nguyên nhân dẫn đến việc khơng đảm bảo lợi ích cho chƣa thành niên để có đề xuất hồn thiện chế định đại diện cha mẹ cho chƣa thành niên giao dịch dân Việc hoàn thiện pháp luật sở để cha mẹ thực tốt việc đại diện bảo đảm lợi ích tối đa cho chƣa thành niên tham gia vào giao dịch dân 85 KẾT LUẬN Giao dịch dân ngày đóng vai trị quan trọng giao lƣu dân sự, đặc biệt giao dịch dân liên quan đến chƣa thành niên Là đối tƣợng đƣợc bảo vệ xã hội chƣa phát triển đầy đủ, chƣa hoàn thiện thể chất, trí tuệ, tinh thần tâm sinh lý, chƣa đủ nhận thức lực để thực quyền nghĩa vụ theo pháp luật Để bảo vệ quyền lợi ích đáng ngƣời chƣa thành niên tham gia vào quan hệ dân sự, góp phần bảo đảm ổn định pháp lý giao dịch dân nói chung quyền lợi ngƣời chƣa thành niên nói riêng pháp luật đặt chế định đại diện cho chƣa thành niên chủ thể có quyền đại diện trƣớc hết cha mẹ Do vậy, việc đại diện cha mẹ có ý nghĩa lớn việc thực giao dịch chƣa thành niên Trên sở thực giao dịch dân chƣa thành niên việc thực quyền đại diện cha mẹ theo quy định Bộ luật dân 2015, luật nhân gia đình 2014 luật chuyên ngành khác, luận văn vấn đề bất cập quy định pháp luật việc thực quyền đại diện cha mẹ cho chƣa thành niên nhƣ việc tham gia giao dịch dân chƣa thành niên Hiện nay, pháp luật trọng việc xây dựng chế để bảo quyền lợi cho chƣa thành niên, quy định pháp luật tƣơng đối đầy đủ Tuy nhiên quy định chƣa đƣợc quy định cụ thể việc áp dụng nhiều lúng túng khơng biết xử lý nhƣ Do đó, nghĩa vụ đƣợc đặt cần phải xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Dân nói 86 chung, quy phạm chuyên ngành nói riêng để bảo đảm cho việc thực thi quyền lợi ích hợp pháp ngƣời chƣa thành niên thực tiễn đƣợc hiệu góp phần hồn thiện quy định hệ thống pháp luật, đảm bảo quyền công dân, quyền ngƣời chƣa thành niên 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn ản pháp luật Hiến pháp năm 2013 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Luật nhân gia đình năm 2014 Bộ luật lao động năm 2012 Luật đất đai năm 2013 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 Luật trẻ em 2016 Luật niên 2005 10 Luật nuôi nuôi 2010 11 Công ƣớc Liên Hiệp quốc quyền trẻ em năm 1989 12 Công ƣớc số 182 - Cơng ƣớc Nghiêm cấm hành động khẩn cấp xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, năm 1999 13 quy tắc tối thiểu phổ biến Liên Hợp quốc bảo vệ ngƣời chƣa thành niên bị tƣớc quyền tự năm 1990 14 Quốc triều hình luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật tái năm 2017 Sách, áo, luận văn, h a luận tốt nghiệp 15 Sách tham khảo Quyền người nước Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh, PGS.TS Vũ Công Giao, TS Ngô Minh Hƣơng TS Lã Khánh Tùng, 2018 16 Lƣơng Văn Tuấn, Các giá trị nh n văn, tiến NXB Chính trị Quốc gia thật, năm 2016 88 uốc triều hình luật, 17 Hoàng Thị Vân Anh, uyền nghĩa vụ người chưa thành niên việc thực giao dịch d n sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội, năm 2014 18 Nguyễn Thị Hiền, Năng lực hành vi d n người chưa thành niên, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội, năm 2007 19 Nguyễn Thái Hà, Công chứng hợp đồng giao dịch tài sản chưa thành niên, luận vă thạc sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội, năm 2017 20 Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ (đồng chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2015, NXB Công an Nhân dân, năm 2017 21 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận khoa học luật dân sự, NXB Tƣ pháp, năm 2016 22 Giáo trình luật dân tập 1, tập 2, trƣờng đại học Luật Hà Nội, nhà xuất công an nhân dân, năm 2017 23 Giáo trình luật dân tập 1, tập 2, Viện đại học Mở Hà Nội, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2015 24 Giáo trình kỹ hành nghề cơng chứng tập 2, NXB Tƣ pháp, năm 2017 25 Vân Hà (1999), Quyền tài sản quyền thừa kế người chưa thành niên, Tạp chí Tịa án nhân dân, (Số 1999), tr 12-14 26 Nguyễn Thị Phƣơng Châm, viết “Đại diện bề ngồi nhìn từ góc độ pháp luật dân Nhật Bản”, Tạp chí luật học số 6/2016 Cơ sở d liệu điện t 27 Quy định pháp luật tặng cho tài sản số quốc gia giới Việt Nam http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=195 89 28 Một số điểm giao dịch dân BLDS năm 2015 http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=27 29 Một số điểm giám hộ đại diện BLDS năm 2015 http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=28 30 Hạn chế quyền cha mẹ chƣa thành niên – Thực tiễn giải pháp http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1742 90