Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức can thiệp của cha mẹ có con tự kỷ

66 12 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức can thiệp của cha mẹ có con tự kỷ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU HIỀN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LƢ̣A CHỌN PHƢƠNG THƢ́C CAN THIỆP CỦA CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU HIỀN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LƢ̣A CHỌN PHƢƠNG THƢ́C CAN THIỆP CỦA CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÀM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THỊ KIM THOA TS TRẦN VĂN CƠNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, cô giáo, cán quản lý Trường Đại học Giáo dục quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập trường Tơi xin gửi đến người hướng dẫn khoa học, PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa TS Trần Văn Công lời biết ơn sâu sắc định hướng quan trọng đặc biệt tinh thần nghiêm túc nghiên cứu khoa học để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới phụ huynh tham gia nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên tôi, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tác giả Vũ Thị Thu Hiền i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ABA AT CĐ ĐH DIR DTT HBO JAT MT MTW OT PECS PRT SL ST TECCH THCS THPT Viết đầy đủ Applied Behaviour Analysis - Phân tích hành vi ứng dụng Aquatic Therapy - Trị liệu với nước Cao đẳng Đại học Developmental, Individual-Difference, Relationshipbased - Dựa sự phát triể n, khác biệt cá nhân mố i quan ̣/cùng chơi với trẻ Discrete Trial training - Liê ̣u pháp thử nghiê ̣m riêng biê ̣t Hyperbaric oxygen - Oxy cao áp Joint Attention Training - Liê ̣u pháp chú ý kế t hơ ̣p Music Therapy- Trị liệu bằng âm nhạc, vẽ hiǹ h, chơi với vâ ̣t nuôi More Than Words - Trị liệu thông qua việc xây dựng quan ̣ bằ ng hiǹ h ảnh và trò chơi hỗ trơ ̣ cho lời nói Occupation Therapy - Hoạt động trị liêu Pictures Exchange Communication System - Hê ̣ thố ng giao tiế p thông qua trao đổ i hình ảnh Pivotal Response Therapy - Liê ̣u pháp trọng tâm phản ứng Số lượng Speech Therapy - Trị liệu ngữ âm lời nói Treatment and Education Autistic Children Communication Trung học sở Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG .v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu về tự kỷ/ rối loạn phổ tự kỷ .5 1.1.2 Những nghiên cứu về phương thức can thiê ̣p cho trẻ tự kỷ 10 1.1.3 Những nghiên cứu về các yế u tố ảnh hưởng .12 1.2 Một số vấn đề lý luận tự kỷ/ rối loạn phổ tự kỷ .15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Dấ u hiê ̣u nhâ ̣n biế t trẻ tự kỷ 18 1.2.3 Chẩ n đoán .21 1.2.4 Phân loa ̣i 29 1.2.5 Nguyên nhân 30 1.3 Phương thức can thiệp cho trẻ tự kỷ 32 1.3.1 Khái niệm phương pháp can thiệp 32 1.3.2 Phân loại phương pháp can thiệp 33 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức can thiệp trẻ tự kỷ 42 1.4.1 Trình độ học vấn 42 1.4.2 Thu nhập gia đình 43 1.4.3 Thông tin .44 1.4.4 Cảm xúc 44 1.4.5 Nghề nghiệp 47 1.4.6 Trình độ ngoại ngữ 51 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 2.1 Quy trình nghiên cứu .52 iii 2.1.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 52 2.1.2 Giai đoạn khảo sát thực trạng, xử lý số liệu 52 2.2 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 53 2.2.1 Tỉnh Bắc Ninh .53 2.2.2 Thủ đô Hà Nội .53 2.2.3 Thành phố Hải Phòng 54 2.2.4 Tỉnh Ninh Bình .55 2.2.5 Tỉnh Thanh Hóa 55 2.3 Mẫu nghiên cứu .57 2.4 Phương pháp nghiên cứu 58 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 58 2.4.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 58 2.4.3 Phương pháp thơng kê tốn học 58 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Đặc điểm lựa chọn phương thức can thiệp cha mẹ 60 3.1.1 Thời gian cha mẹ định cho can thiệp .60 3.1.2 Nơi cha mẹ lựa chọn để can thiệp cho trẻ .61 3.1.3 Mức độ hiểu biết sử dụng phương pháp can thiệp 62 3.2 Đặc điểm yếu tố liên quan đến cha mẹ có tự kỷ 66 3.2.1 Yếu tố trình độ học vấn, khả ngoại ngữ cha mẹ 66 3.2.2 Yếu tố công việc thời gian dành cho trẻ tự kỷ 69 3.2.3 Yếu tố đặc điểm vấn đề trẻ tự kỷ 69 3.2.4 Yếu tố cảm xúc cha mẹ có bị tự kỷ 71 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cha mẹ việc lựa chọn phương thức can thiệp cho trẻ tự kỷ 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .86 Kết luận .86 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC .97 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mức độ nặng nhẹ Rối loạn phổ tự kỷ 27 Bảng 2.1 Số lượng cha mẹ theo tỉnh 56 Bảng 2.2 Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu 57 Bảng 3.1 Nơi cha mẹ lựa chọn để can thiệp cho trẻ 61 Bảng 3.2 Mức độ hiểu biết phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ cha mẹ .62 Bảng 3.3 Mức độ lựa chọn sử dụng phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ cha mẹ .64 Bảng 3.4 Mức độ sử dụng nhóm phương pháp can thiệp trẻ tự kỷ 65 Bảng 3.5 Trình độ học vấn khách thể nghiên cứu 66 Bảng 3.6 Trình độ ngoại ngữ khách thể nghiên cứu .67 Bảng 3.7 Thu nhập gia đình 68 Bảng 3.8 Công việc, thời gian mà cha mẹ dành cho trẻ 69 Bảng 3.9 Khó khăn mà trẻ tự kỷ gặp phải 70 Bảng 3.10 Mức độ lĩnh vực trẻ đánh giá 70 Bảng 3.11 Cảm xúc cha mẹ biết tự kỷ 71 Bảng 3.12 Đánh giá mức độ tin cậy mức độ thường xuyên tiếp cận nguồn thông tin 72 Bảng 3.13 Các yếu tố liên quan đến lựa chọn phương thức can thiệp 73 Bảng 3.14 Các yếu tố liên quan đến việc lựa chọn nơi can thiệp 75 Bảng 3.15 Tương quan yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn phương thức can thiệp cha mẹ 76 Bảng 3.16 Tổng hợp trị số phân tích hồi quy tuyến tính yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn sử dụng phương pháp can thiệp cha mẹ có tự kỷ 82 Bảng 3.17 Tổng hợp trị số phân tích hồi quy tuyến tính yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn cách thức can thiệp cha mẹ có tự kỷ 84 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Số lượng cha mẹ theo tỉnh 56 Biểu đồ 3.1 Thời gian cha mẹ đưa định cho trẻ can thiệp 60 Biểu đồ 3.2 Trình độ học vấn khách thể nghiên cứu 67 Biểu đồ 3.3 Tự đánh giá khả ngoại ngữ khả đọc dịch tài liệu khách thể nghiên cứu 68 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự kỷ xuất gia đình nào, trẻ nào, khơng phân biệt văn hóa, độ tuổi, giới tính, tảng học vấn giáo dục bố mẹ Theo số liệu thống kê, tỷ lệ trẻ mắc chứng tự kỷ có xu hướng tăng lên [47] Cho đến tự kỷ chưa xác định rõ ngun nhân, chế hình thành chưa chữa khỏi Vì vậy, nhiều phương pháp điều trị tự kỷ đưa ra… Trong có phương pháp nghiên cứu chứng minh hiệu số triệu chứng tự kỷ phương pháp chưa khoa học chứng minh, cơng nhận Theo thống kê, có khoảng 100 phương pháp can thiệp điều trị tự kỷ giới thiệu Hoa Kỳ Ở Việt Nam, khoảng 30 phương pháp sử dụng điều trị, can thiệp cho trẻ tự kỷ [4] Với hầu hết tất bậc cha mẹ nhận thức tình trạng họ mong muốn làm thứ để giúp cho Vì nhiều bậc cha mẹ tham khảo áp dụng đồng thời nhiều phương pháp cho mình, chí có phương pháp chưa chứng minh khoa học có hiệu Hi vọng chữa khỏi cho động lực thúc cha mẹ không dễ dàng bỏ qua phương pháp kể từ việc tìm hiểu chi tiết hay người người mách cho áp dụng cho Có nhiều trường hợp cha mẹ áp dụng thấy có hiệu Như bác sỹ Huỳnh Tuấn Mẫn ví dụ: “Bằng trải nghiệm thân, yêu thương thấu hiểu đến ánh mắt, cử trẻ tự kỷ nghiên cứu miệt mài mơ hình trị liệu giới, bác sĩ Mẫm dần đưa vật dụng lạ mắt vào trường Đó bập bênh, cầu uốn lượn thiết kế riêng nhằm tăng điều chỉnh tiền đình Hồ phun nước trị liệu, trái banh có gai giúp trẻ cải thiện xúc giác Đó cịn phương pháp ăn cơm gạo lứt để trẻ khơng phải nhăn mặt đối phó táo bón dai dẳng thường gặp Đến trẻ có tiến triển tốt học chữ, làm tốn, vẽ tranh để nhanh chóng học tập, hịa nhập với bạn bè trường bình thường bên ngồi” Hiện ơng theo học trường bình thường Hay hành trình chiến đấu gian nan chị Lê Thị Phương Nga đứa trai bị tự kỷ chị lặn lội sang tận Mỹ, tìm đến sở trị liệu tiếng bác sĩ Glen Doman học phương pháp điều trị Quá trình chị viết rõ sách “Đưa trở lại thiên đường” – Nhà xuất Phụ nữ (2008) Còn nhiều phương pháp khác RDI, ABA/VB, TEACCH, BIO… khẳng định cách chắn rằng phương pháp có hiệu hay khơng hiệu quả, phu ̣ thuộc vào việc cha mẹ làm phương pháp Thực tế cho thấy, cha mẹ người có vai trị định lựa chọn phương thức can thiệp cho trẻ Cha mẹ thường xem người đồng trị liệu cho trẻ tự kỷ [40] Họ người đưa định có liên quan đến đứa tự kỷ họ như: học đâu, học nào, phương pháp nào, cách thức thực sao, ăn uống, sinh hoạt gia đình ngồi xã hội trẻ Khi lựa chọn phương thức can thiệp cho trẻ, cha mẹ bị ảnh hưởng nhiều yếu tố như: hồn cảnh gia đình, kinh tế, khu vực sống (nơi có nhiều trung tâm hay giáo viên can thiệp hay không), tác động người xung quanh (ông bà, anh em họ hàng, hàng xóm, đồng nghiệp, v.v.) Ngồi ra, với kinh nghiệm cá nhân dạy trẻ tự kỷ, tơi có hội tiếp xúc cha mẹ trẻ tự kỷ Tơi thấy rằng bậc phụ huynh có chung mong muốn can thiệp bằng phương pháp tốt hiệu Vì vậy, khn khổ luận văn khoa học, định nghiên cứu đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức can thiệp của cha mẹ có tự kỷ” Theo “Nỗi niềm bác sĩ có tự kỷ” – Vnexpress, ngày 20/9/2013 trường/lớp mẫu giáo , tiể u ho ̣c , trung ho ̣c sở , phổ thông trung ho ̣c , trường/lớp dạy nghề và các trường chuyên nghiê ̣p từ bâ ̣c trung ho ̣c chuyên nghiê ̣p trở lên thuô ̣c loại hình giáo dục- đào tạo khác để nhâ ̣n đươ ̣c kiế n thức học vấn phổ thông hoă ̣c kỹ thuâ, chuyên môn nghiệp vụ mô ̣t cách có ̣ thố n g ̣t - Biế t đo ̣c biế t viế t : Là người có thể đo ̣c , viế t và hiể u đầy đủ những câu đơn giản bằ ng chữ quố c ngữ, chữ dân tô ̣c hoă ̣c chữ nước ngoài - Trình độ học vấn cao đạt bao gồm: + Học vấn phổ thông:  Đối với người học , lớp phổ thông cao đã ho ̣c xong (đã đươ ̣c lên lớp hoă ̣c đã tố t nghiê ̣p)  Đối với người học , lớp phổ thông trướ c đó mà ho ̣ đã ho ̣c xong (lớp ho ̣c – 1) + Dạy nghề: Là người tốt nghiệp (thường cấp bằng chứng chỉ) trường sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề + Trung cấp chuyên nghiê ̣p : Là những người đã tố t nghiê ̣p (thường đã đươ ̣c cấp bằ ng) bậc trung cấp chuyên nghiê ̣p + Cao đẳ ng : Là người tốt nghiệp cao đẳng (thường đã đươ ̣c cấp bằ ng cử nhân cao đẳng) + Đa ̣i ho ̣c: Là người tốt nghiệp đại học (thường đã đươ ̣c cấp bằ ng cử nhân đại học) + Trên đa ̣i ho ̣c : Là người tốt nghiệp (thường đã đươ ̣c cấp ho ̣c vi ̣ ) thạc sỹ, tiế n sỹ, tiế n sỹ khoa học (Luâ ̣t giáo du ̣c (2005) 1.4.2 Thu nhập của gia đình Thu nhâ ̣p của gia đình là tổ ng các khoản thu bằ ng tiề n hoă ̣c hiê ̣n vâ ̣t lao đô ̣ng của các thành viên gia đình ta ̣o 50 Các nguồn thu nhập gia đình bao gồm : thu nhâ ̣p bằ ng tiề n và thu nhâ ̣p bằ ng hiê ̣n vâ ̣t Thu nhâ ̣p bằ ng tiề n là tiề n lương , tiề n thưởng, tiề n công, tiề n laĩ bán hàng , tiề n tiế t kiê ̣m , khoản tiền trợ cấp xã hội , tiề n bán hàng sản phẩm… Thu nhâ ̣p bằ ng hiê ̣n vâ ̣t sản phẩm từ sản xuất thóc , ngơ, khoai, sắ n, rau, hoa quả, gia súc (trâu, bò,…), gia cầ m (gà, vịt…) 1.4.3 Thông tin Theo nghiã thông thường : Thông tin là tấ t cả các sự viê ̣c , sự kiê ̣n , ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm sự hiể u biế t của người Thơng tin hình thành q trình giao tiếp : mô ̣t người có thể nhâ ̣n thông tin trực tiế p từ người khác thông qua các phương tiê ̣n thông tin đa ̣i chúng, từ các ngân hành dữ liê ̣u, hoă ̣c từ tấ t tượng quan sát môi trường xung quanh Trên quan điể m triế t ho ̣c : Thông tin là sự phản ánh của tự nhiên và xã hô ̣i (thế giới vâ ̣t chấ t ) bằ ng ngơn từ , ký hiệu, hình ảnh … hay nói rộng bằ ng tấ t cả các phương tiê ̣n tác đô ̣ng lên giác quan của người [25] Nhìn chung, thơng tin (Information) khái niệm khoa học khái niệm trung tâm xã hội thời đ ại Mọi quan ̣, hoạt động ngư ời dựa hình thức giao lưu thơng tin Mọi tri thức bắt nguồn bằng thông tin điều diễn ra, về những cái người ta đã biế t, đã nói, đã làm Và điều ln xác định chấ t và chấ t lươ ̣ng của những mố i quan ̣ của người 1.4.4 Cảm xúc 1.4.4.1 Khái niệm cảm xúc Cảm xúc thái độ rung cảm người với sự vật tượng có liên quan đến việc thoả mãn hay khơng thoả mãn nhu cầu cá nhân Hay nói cách khác, cảm xúc rung động người thực, trình tác động tương hỗ với môi trường xung quanh trình thoả mãn nhu cầu 1.4.4.2 Đặc điểm cảm xúc 51 Cảm xúc biểu bề rõ ràng: Cảm xúc thể qua cử chỉ, hành vi, điệu phản ứng mặt sinh lý Những biểu thấy thơng qua quan sát trực tiếp Chúng ta nhận biết người khác vui, buồn, giận dữ, sợ hãi, ngạc nhiên hay “mừng mừng tủi tủi”… Tuỳ theo loại cảm xúc mà dấu hiệu bộc lộ khác Cảm xúc đa dạng phong phú: Từ cảm xúc sự tác động kích thích khác điều kiện, hoàn cảnh khác mà cảm xúc người có lúc đan xen, pha lẫn nhiều cảm xúc khác loại tồn thời điểm Và điều tạo hàng loạt cảm xúc khác 1.4.4.3 Phân loại cảm xúc Cảm xúc, tình cảm vấn đề nhiều nhà tâm lý học quan tâm nghiên cứu Vì thế, có nhiều quan điểm khác số lượng loại cảm xúc Căn vào tính chất cảm xúc chia cảm xúc thành loại: cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực Căn vào biểu nội dung, chia cảm xúc thành loại bản: vui, buồn, sợ hãi, giận dữ, ngạc nhiên ghê tởm Xúc động tâm trạng dạng cảm xúc Tâm trạng có cường độ rung động yếu, thời gian kéo dài có khuynh hướng lan toả Xúc động có cường độ mạnh, mãnh liệt, thời, đột ngột, người khó kiểm sốt hành vi thân 1.4.4.4 Vai trò cảm xúc Cảm xúc giúp người thích ứng với hồn cảnh: Khi vui, buồn, giận dữ… tạo biến đổi tâm sinh lý làm phá vỡ trạng thái cân bằng vốn có, tạo cảm giác thoải mái hay khó chịu cho thân Cảm xúc giúp cho lấy lại trạng thái quân bình mặt tâm lý Khi buồn, khóc nỗi buồn vơi đi, lịng thấy nhẹ nhõm Khi vui, cười, nói nhiều sau trạng thái cân bằng tái lập… Cảm xúc giúp ta thích ứng với hồn cảnh sống 52 Cảm xúc gắn liền với nhu cầu việc thoả mãn nhu cầu chủ thể: Trạng thái thiếu hụt dẫn đến đòi hỏi cần phải thoả mãn để tồn phát triển làm xuất nhu cầu Nhu cầu thoả mãn nảy sinh cảm xúc tích cực (dương tính), ngược lại nhu cầu khơng thoả mãn nảy sinh cảm xúc tiêu cực (âm tính) Cảm xúc kích thích hay kìm hãm hành động: Khơng mạnh bằng sức mạnh tình u thương lịng căm thù Cảm xúc củng cố, làm tăng thêm sức mạnh, tính kiên trì, khắc phục khó khăn để đạt mục đích chủ thể cảm xúc kìm hãm, ức chế hành động chủ thể Khi vui, làm việc hiệu hơn, giận dữ, căm thù làm việc mà khơng kiểm sốt được, u thương người khác làm việc chí sẵn sàng hy sinh thân mình… Vậy, kích thích hành động, hay ức chế, kìm hãm hoạt động tuỳ thuộc vào nội dung, tính chất hồn ảnh nảy sinh cảm xúc Cảm xúc có mối quan hệ mật thiết với tư duy: Cảm xúc, tư hành vi ba yếu tố có mối quan hệ mật thiết với Khi tư tích cực có cảm xúc tích cực hành vi thể tích cực ngược lại Cơ chế tự nhủ với thân (self-talk) theo hướng tích cực hay tiêu cực tạo cảm xúc tương ứng Đời thay đổi thay đổi, thay đổi phải tư Tư thay đổi cảm xúc thay đổi cảm xúc tác động ngược lại tư Đóng vai trị quan trọng hoạt động giao tiếp: Cảm xúc biểu lộ qua hành vi giao tiếp với người khác Cảm xúc tích cực phá tan bầu khơng khí căng thẳng ngược lại cảm xúc tiêu cực giao tiếp làm nảy sinh phản ứng phòng vệ cá nhân giao tiếp Cảm xúc truyền đạt thái độ, tâm thế, tính hợp tác quan điểm cá nhân giao tiếp Giao tiếp biết thể cảm xúc phù hợp mang lại hiệu [5] 53 Như vậy, chương từ tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam đến sở lý luận nội dung tự kỷ/rối loạn phổ tự kỷ, phương thức can thiệp, yếu tố ảnh hưởng Phần sở lý luận đường dẫn dắt hướng nghiên cứu 1.4.5 Nghề nghiệp 1.4.5.1 Khái niệm Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Nghề nghiệp xã hội cố định, cứng nhắc Nghề nghiệp giống thể sống, có sinh thành, phát triển tiêu vong Chẳng hạn, sự phát triển kỹ thuật điện tử nên hình thành cơng nghệ điện tử, sự phát triển vũ bão kỹ thuật máy tính nên hình thành cơng nghệ tin học đồ sộ bao gồm việc thiết kế, chế tạo phần cứng, phần mềm thiết bị bổ trợ v.v… Công nghệ hợp chất cao phân tử tách từ cơng nghệ hóa dầu, cơng nghệ sinh học ngành dịch vụ, du lịch tiếp nối đời… Ở Việt Nam năm gần đây, sự chuyển biến kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường, nên gây biến đổi sâu sắc cấu nghề nghiệp xã hội Trong chế thị trường, kinh tế tri thức tương lai, sức lao động thứ hàng hóa Giá trị thứ hàng hóa sức lao động tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, khả mặt người lao động Xã hội đón nhận thứ hàng hóa “hàm lượng chất xám” “chất lượng sức lao động” định Khái niệm phân công công tác dần trình vận hành chế thị trường Con người phải chủ động chuẩn bị tiềm lực, 54 trau dồi lĩnh, nắm vững nghề, biết nhiều nghề để tự tìm việc làm, tự tạo việc làm… Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Nghề bao gồm nhiều chuyên môn Chuyên môn lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà đó, người bằng lực thể chất tinh thần làm giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động…) giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tư cách phương tiện sinh tồn phát triển xã hội Trên giới có 2000 nghề với hàng chục nghìn chun mơn Ở Liên Xơ trước đây, người ta thống kê 15.000 chun mơn, cịn nước Mỹ, số lên tới 40.000 1.4.5.2 Phân loại Muốn nhận thức cách khoa học sự vật tượng, người ta thường dùng phương pháp phân loại Ví dụ: phân loại động vật, thực vật, ôtô, máy bay, tên lửa, vệ tinh nhân tạo, văn minh, loại kiến trúc… Song, phân loại nghề nghiệp, nhà khoa học vấp phải khơng khó khăn số lượng nghề chun mơn q lớn, tính chất nội dung nghề phức tạp Có người đề nghị phân loại nghề theo lĩnh vực sản xuất kinh tế quốc dân: nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thơng, giáo dục, an ninh, quốc phịng… Làm theo cách này, người ta thấy thuận tiện cho việc thống kê thành tích lĩnh vực, đóng góp ngành vào thu nhập quốc nội (GDP) v.v…, lại thấy có bất hợp lý Chẳng hạn, nghề lái xe xếp vào lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải hay xây dựng? Trên thực tế, lĩnh vực kể cần đến phương tiện 55 vận tải ơtơ Vì vậy, cách phân loại sử dụng số công việc Nhà khoa học Líp-man đưa cách phân loại khác, đó, có phân biệt nghề sáng tạo khơng sáng tạo Nhiều người khơng đồng tình cho rằng hình thức lao động mang tính sáng tạo Về vấn đề này, đại văn hào Măc-xim Gc-ky có ý kiến chí lý rằng, ta u thích cơng việc ta làm dù cơng việc có đơn giản đến đâu, mang ý nghĩa sáng tạo Cũng có nhà khoa học đưa cách phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động Với cách phân loại này, nghề phân vào lĩnh vực sau đây: *Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính Trong lĩnh vực này, ta gặp cán bộ, nhân viên văn phòng, đánh máy, lưu trữ, kế tốn, kiểm tra, chấm cơng, soạn thảo cơng văn… Những nghề địi hỏi người đức tính thận trọng, chu đáo, ngăn nắp, chín chắn, tỉ mỉ Mọi tác phong thói quen khơng hay cẩu thả, bừa bãi, đại khái, thiếu ngăn nắp, thờ ơ, lãnh đạm… khơng phù hợp với cơng việc hành *Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với người Ở đây, ta kể đến nhân viên bán hàng, thầy thuốc, thầy giáo, người phục vụ khách sạn, cán tổ chức v.v… Những người ln phải có thái độ ứng xử hịa nhã, chân thành, tế nhị, tinh ý, mềm mỏng, linh hoạt, ân cần, cởi mở… Thái độ hành vi đối xử lạnh nhạt, thờ ơ, thiếu thông cảm, thiếu nâng đỡ, vụ lợi v.v… xa lại với công việc nói *Những nghề thợ (cơng nhân) Tính chất nội dung lao động nghề thợ đa dạng Có người thợ làm việc ngành cơng nghiệp (thợ dệt, thợ tiện, thợ phay, thợ 56 nguội, thợ chỉnh công cụ …), ngành tiểu thủ công nghiệp (thợ thêu, thợ làm mây tre đan, sơn mài…), lĩnh vực dịch vụ (cắt tóc, sửa chữa đồ dùng gia đình…) nhiều loại thợ khác lái tàu hỏa, ô tô, xe điện, in ấn, xây dựng, khai thác tài nguyên… Nghề thợ đại diện cho sản xuất công nghiệp Tác phong công nghiệp, tư kỹ thuật, trí nhớ, tưởng tượng khơng gian, khéo tay… yếu tố tâm lý thiếu người thợ Nghề thợ có sự chuyển biến cấu trúc: nghề lao động chân tay ngày giảm, lao động trí tuệ tăng lên Ở nước công nghiệp Mỹ, Pháp, Anh… số công nhân “cổ trắng” (cơng nhân trí thức) đơng cơng nhân “cổ xanh” (công nhân làm công việc tay chân nặng nhọc) *Những nghề lĩnh vực kỹ thuật Nghề kỹ thuật gần với nghề thợ Đó nghề kỹ sư thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất nghề kỹ thuật đòi hỏi người lao động lòng say mê với công việc thiết kế vận hành kỹ thuật, nắm tri thức khoa học đại, có khả tiếp cận với công nghệ Người làm nghề kỹ thuật phải có nhiệt tình óc sáng tạo cơng việc Họ cịn đóng vai trị tổ chức sản xuất, lực tổ chức có vị trí *Những nghề lĩnh vực văn học nghệ thuật Văn học, nghệ thuật lĩnh vực hoạt động đa dạng mà tính sáng tạo đặc trưng bật Tính khơng lặp lại, tính độc đáo riêng biệt trở thành yếu tố tiên sản phẩm thơ văn, âm nhạc, phim ảnh, biểu diễn nghệ thuật… Trong hoạt động văn học nghệ thuật, ta thấy có nhiều gương mặt nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, nhà viết kịch, nhà ảo thuật, diễn viên điện ảnh, xiếc, ca nhạc, nhà nhiếp ảnh, nhà đạo diễn phim, người trang trí sân khấu cửa hàng v.v… Yêu cầu chung nghề nghiệp họ phải có cảm hứng sáng tác, sự tinh tế nhạy bén cảm thụ 57 sống, lối sống có cá tính có văn hóa, gắn bó với sống lao động quần chúng Ngồi ra, người làm cơng tác văn học, nghệ thuật phải có lực diễn đạt tư tưởng tình cảm, lực tác động đến người khác bằng ngôn ngữ, lực thâm nhập vào quần chúng *Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học Đó nghề tìm tịi, phát quy luật đời sống xã hội, giới tự nhiên tư người Người làm công tác nghiên cứu khoa học phải say mê tìm kiếm chân lý, ln ln học hỏi, tơn trọng sự thật, thái độ thật khách quan trước đối tượng nghiên cứu, người nghiên cứu khoa học phải rèn luyện tư logic, tích lũy tri thức, độc lập sáng tạo… Ngồi ra, họ cịn phải người thực sự khiêm tốn, trung thực, bảo vệ chân lý đên *Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên Đó nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, dưỡng súc vật, nghề trồng trọt, khai thác gỗ, trồng rừng, trồng hoa cảnh… Muốn làm nghề này, người phải yêu thích thiên nhiên, say mê với giới thực vật động vật Mặt khác, họ phải cần cù, chịu đựng khó khăn, thích nghi với hoạt động trời, thận trọng tỉ mỉ *Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt Thuộc lĩnh vực lao động này, ta thấy có cơng việc lái máy bay thí nghiệm, du hành vũ trụ, khai thác tài nghuyên đáy biển, thám hiểm… Những người làm nghề phải có lịng cảm, ý chí kiên định, say mê với tính chất mạo hiểm cơng việc, khơng ngại khó khăn, gian khổ, khơng ngại hi sinh, thích ứng với sống khơng ổn định Tóm lại, cơng việc hiểu cấp độ hệ thống việc làm, thường tương ứng với nhiều vị trí làm việc quan Cơng việc tập hợp vị trí gần gũi phương diện hoạt động lực cần có Nghề, hiểu tập hợp cơng việc có đặc điểm chung hoạt động cần thực lực cần có để thực hoạt động 58 Đây khái niệm tổng quát hơn, trừu tượng khái niệm công việc [32] 1.4.6 Trình độ ngoại ngữ Trình độ ngoại ngữ khả biết thứ ngôn ngữ khác ngồi ngơn ngữ mẹ đẻ Ngoại ngữ có vai trị quan trọng sự nghiệp giáo dục đào tọa sự nghiệp phát triển đất nước Nói chung, khơng biết ngoại ngữ yêu cầu tất yếu lao động có kỹ thuật cao nhằm đáp ứng quy tình cơng nghệ thường xun đổi mới, mà biết ngoại ngữ lực cần thiết trẻ người Việt Nam đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trầ n Nhân Ái (1999), Phân loại bê ̣nh quố c tế về các rố i loạn tâm thầ n và hành vi – Mô tả lâm sàng và nguyên tác chỉ đạo chẩn đoán Viê ̣n sức khỏe tâm thầ n, Viê ̣n sức khỏe tâm thầ n TW, Hà Nội Nguyễn Nữ Tâm An (2009), Bước đầu ứng dụng phương pháp TEACH can thiệp cho trẻ tự kỷ Hà Nội; Tạp chí Giáo dục, Số 217; tr 17-20 Nguyễn Nƣ̃ Tâm An (2012), Một số vấ n đề bản chuẩn đoán rố i loạn phổ tự kỷ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN , Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn 28 tr 143-147 Trần Văn Công (2013), Các thành tựu nghiên cứu Rối loạn phổ tự kỷ Tổng quan phương pháp điều trị, Kỷ yếu hội thảo tập huấn “Phương pháp phân tích hành vi ứng dụng ABA điều trị tự kỷ” Cung thiếu nhi Hà Nội Ngô Minh Duy (2014); Bài giảng Tâm lý học đại cương; Học viện Phật giáo Việt Nam Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Đ ức (lƣơ ̣c dich) ̣ (2005),Từ điển tâm lý học (Petit larousse de la Psychologie), Xuất Pháp 59 Hans (2007), Sổ tay bác sỹ , BS Phan Ngo ̣c Thanh (hiê ̣u điń h), Bê ̣nh viê ̣n Nhi Đồ ng Phạm Thị Hịa (2009) Nghiên cứu thích ứng với hồn cảnh có tự kỷ cha mẹ Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thi Hƣơng Giang(2010), Nguyên cứu một số đặc điểm lâm sàng của ̣ trẻ tự kỷ từ18 tháng tuổi đến36 tháng tuổi, Bê ̣nh viê ̣n Nhi trung ương 10 Nguyễn Thi Hƣơng Giang (2012), Nghiên cứu phát hiê ̣n sớm tự kỷ bằ ng ̣ M-CHAT 23, đặc điểm di ̣ch tễ – lâm sàng và can thiê ̣p sớm phục hồ i chức cho trẻ tự kỷ, Luâ ̣n án tiế n sy,̃ ĐH Y Hà Nô ̣i 11 Phan Thiế u Xuân Giang, 2014, Trẻ tự kỷ, Tamlyhocthankinh.com 12 Vũ Bích Hạnh (2004), Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu Nxb Y ho ̣c 13 Hỗ trơ ̣ kiế n thức về chăm sóc và giáo du ̣c trẻ mắ c hô ̣i chứng tự kỷ – Dành cho giáo viên (2011), Trung tâm nghiên cứu giáo dục và chăm sóc trẻ em , Nxb Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m 14 Lê Khanh (2004), Tự kỷ – Những thiên thầ n bấ t hạnh, Nxb Phu ̣ Nữ 15 Lê Khanh (2010), Phòng tránh can thiệp sớm rối nhiễu tâm lý trẻ em , Nxb Phu ̣ nữ, tr 123 16 Phạm Trung Kiên (2014), Nghiên cứu tỉ lê ̣ hiê ̣n mắ c và kế t quả điề u tri ̣ tự kỷ trẻ em tại tỉnh Thái Nguyên, Khoa Y dươ ̣c – ĐH quố c gia Hà Nô ̣i 17 Trầ n Viế t Nghi, ̣ Nguyễn Kim Viêt,̣ Trầ n Viế t Lƣc̣ (2005), (dịch), ICD – 10 phân loại các rố i loạn tâm thầ n và hành vi , tiêu chuẩn chẩn đoán dành cho nghiên cứu, Hà Nội 18 Quách Thúy Minh & Nguyễn Thị Hồng Thúy, (2014), Kỷ yếu hội thảo tâm lý 19 Đặng Hoàng Minh (2009) Lo lắng cha mẹ Việt Nam vấn đề phát triển, tâm lý trẻ; Tạp chí Tâm lý học, Sơ 11 (128), tr 29-40 60 20 Hoàng Thị Ý Nhi (2010), Bước đầ u đánh giá thực trạng bê ̣nh nhi tự kỷ điề u tri ̣ tại bê ̣nh viê ̣n điề u dưỡng – phục hồi chức Thừa Thiên Huế năm 2008 – 2010, Bê ̣nh viê ̣n điề u dưỡng – phục hồi chức Thừa Thiên Huế 21 Những điề u cầ n biế t về hô ̣i chứng tự kỷ – Danh cho cha me ̣ (2011), Trung tâm nghiên cứu giáo dục và chăm sóc trẻ em, Nxb Phu ̣ nữ 22 Những điề u cầ n biế t chẩ n đoán đánh giá về hô ̣i chứng tự kỷ 22 Nguyễn Thị Quyên (2013), Tâm trạng cha mẹ có tự kỷ, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học KHXH&NV 23 Nguyễn Văn Siêm (2011), Dược lý học tâm thần 24 Đoàn Phan Tân (2001), Về khái niê ̣m thông tin và các thuộc tính làm nên giá trị thơng tin, Tạp chí Văn Hóa – Nghê ̣ th ̣t, sớ 25 Ngũn Thi Thanh (2014), Biê ̣n pháp phát triển ki ̃ giao tiế p cho trẻ ̣ tự kỷ – tuổ i, Luâ ̣n án tiế n sy,̃ Viê ̣n KHGDVN 26 Đào Thi Thu Thủy (2012), Nghiên cứu hành vi ngôn ngữ của trẻ tự kỷ 5̣ tuổ i, Viê ̣n KH – GD Viê ̣t Nam 27 Khúc Năng Toàn cộng ( 2013), Kỷ yếu hội thảo tự kỷ; Viện khoa học giáo dục 28 Phạm Toàn, Lâm Hiế n Minh (2014), Thấ u hiểu và hỗ trợ trẻ tự kỷ Nxb Trẻ 29 Tƣ̀ điể n Tâm lý ho ̣c (Petit Lauousse de la Psychologie ) (2005), xuấ t bản Pháp, trang 168-176, Nguyễn Minh Đức lươ ̣c dich] ̣ 30 Trung tâm nghiên cƣ́u giáo dục chăm sóc trẻ em (2011), Hỗ trợ kiế n thức về chăm số và giáo dục trẻ mắ c hội chứng tự kỷ – Dành cho giáo viên Nxb Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m, tr 8-9) 31 Randall S.hansen (2007), Định hướng nghề nghiệp, Nhà xuất Kim Đồng Tài liệu Tiếng Anh 61 32 American Psychiatric Association (APA) (2013), Diagnostic And Statistical Manual Of Mental Disorders, Fifth Edition, (DSM-5) 33 Al Anbar, N N., Dardennes, R M., Prado-Netto, A., Kaye, K., & Contejean, Y (2010), Treatment choices in autism spectrum disorder: The role of parental illness perceptions, Research in developmental disabilities, 31(3), 817-828 34 Brenda Smith Myles, Jack Southwick (1999), Asperger Syndrome and Difficult Moments: Practical Solutions for Tantrums, Rage, and Meltdowns 35 Call, Nathan A Delfs, Caitlin H Reavis, Andrea R Mevers, Joanna Lomas (2015), Factors influencing treatment decisions by parents for their children with autism spectrum disorder, Research in Autism Spectrum Disorders, 15-16 36 Findling, R L Maxwell, K & Wiznitzer, M (1997), An open clinical trial of risperidone monotherapy in young children with autistic disorder, Psychopharmacology bulletin, 33(1), 155 37 Malone, R P Maislin, G Choudhury, M S Gifford, C & Delaney, M A, (2002), Risperidone treatment in children and adolescents with autism: short-and long-term safety and effectiveness, Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 41(2), 140-147 38 Green, V A Pituch, K A Itchon, J Choi, A O’Reilly, M & Sigafoos, J (2006), Internet survey of treatments used by parents of children with autism, Research in developmental disabilities, 27(1), 70-84 39 Hall (2011), Factors affecting parents' decisions to treat their children with autism spectrum disorder with complementary and alternative treatments, Dissertation, Submitted to the Office of Graduate Studies of Texas A&M University in partial fulfillment of the requirements for the degree of doctor of philosophy 62 40 Holmes, N Hemsley, R Rickett, J., & Likierman, H (1982), Parents as cotherapists: Their perceptions of a home-based behavioral treatment for autistic children, Journal of Autism and Developmental Disorders, 12(4), 331-342; 45; Matson, J L., & Konst, M J (2014), Early intervention for autism: Who provides treatment and in what settings, Research in Autism Spectrum Disorders, 8(11), 1585-1590 41 Lovaas, O I (1987), Behavioral treatment and normal educational and intellectual functioning in young autistic children, Journal of Consulting and Clinical Psychology, 55, 3-9.; Sundberg, M L., Partington, J W (1998), Teaching language to children with autism or other developmental disabilities, Pleasant Hill, CA: Behavior Analysts, Inc 42 Lowe, T L., Cohen, D J., Miller, S., & Young, G (1982), Folic acid and B 12 in autism and neuropsychiatric disturbances of childhood, Journal of the American Academy of Child Psychiatry, 20(1), 104-111 43 Mandell, D S., & Novak, M (2005), The role of culture in families' treatment decisions for children with autism spectrum disorders, Mental retardation and developmental disabilities research reviews, 11(2), 110-115 44 Martineau, J., Barthelemy, C., Garreau, B., & Lelord, G (1985), Vitamin B6, magnesium, and combined B6-Mg: therapeutic effects in childhood autism, Biological Psychiatry, 20(5), 467-478 45 Nye, C., & Bêic, A (2005), Combined vitamin B6- magnesium treatment in autism spectrum disorder, The Cochrane Library 46 King, M D., & Bearman, P S (2011), Socioeconomic status and the increased prevalence of autism in California, American Sociological Review, 76(2), 320-346; Wing, L., & Potter, D (2002) The epidemiology of autistic spectrum disorders: is the prevalence rising? Mental retardation and developmental disabilities research reviews, 8(3), 151-161 63 47 Scott Lindgren & Alissa Doobay (2011), Evidence-Based Interventions for Autism Spectrum Disorders 48 Shea, S., Turgay, A., Carroll, A., Schulz, M., Orlik, H., Smith, I., & Dunbar, F (2004), Risperidone in the treatment of disruptive behavioral symptoms in children with autistic and other pervasive developmental disorders, Pediatrics, 114(5), e634-e641 49 Simpson, R L (2001), ABA and students with autism spectrum disorders issues and considerations f29or effective practice, Focus on Autism and Other Developmental Disabilities, 16(2), 68-71 50 Weiss, M J., Fiske, K., Ferraioli, S (2008) Evidence-based practice for autism spectrum disorders (pp 33-63) Burlington, MA: Academic Press Tài liệu internet 51 http://www.autismspeaks.org/events 52 http://www.autismireland.ie/therapies-interventions 53 https://vi.wikipedia.org 54 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ninh_B%C3%ACnh 55 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A3i_Ph%C3%B2ng 56 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99i 57 https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_Ninh 58 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thanh_H%C3%B3a 64

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan