Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Luận văn ThS. Luật: 60 38 60

111 27 0
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Luận văn ThS. Luật: 60 38 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HNG TRáCH NHIệM DO VI PHạM HợP ĐồNG MUA BáN HàNG HóA QUốC Tế TRONG ĐIềU KIệN HộI NHậP KINH TÕ QUèC TÕ Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN BÍNH HÀ NỘI - 2014 Formatted: Portuguese (Brazil) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Formatted: Font: 18 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 444 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 666 1.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 666 1.1.1 Khái niệm 666 1.1.2 Đặc điểm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 121212 1.1.3 Điều kiện có hiệu lực Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế181818 1.1.4 Luật điều chỉnh Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 242424 1.2 Trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 323232 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 333333 1.2.2 Các yếu tố cấu thành trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 383838 1.2.3 Các miễn trách nhiệm chế tài vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 393939 Chương 2: TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 414141 2.1 Căn để quy trách nhiệm vi phạm hợp đồng 414141 2.1.1 Có vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 414141 2.1.2 Có thiệt hại tài sản bên bị vi phạm 444444 2.1.3 Có lỗi bên vi phạm hợp đồng 454545 2.1.4 Có quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm thiệt hại tài sản bên bị vi phạm 474747 2.2 Các hình thức trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 494949 2.2.1 Chế tài buộc thực hợp đồng 494949 2.2.2 Chế tài phạt vi phạm 525252 2.2.3 Chế tài bồi thường thiệt hại 565656 2.2.4 Chế tài tạm ngừng thực hợp đồng 606060 2.2.5 Chế tài đình thực hợp đồng 616161 2.2.6 Chế tài hủy bỏ hợp đồng 626262 2.3 Trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định Công ước Viên năm 1980 pháp luật quốc gia 707070 2.3.1 Điểm giống 707070 2.3.2 Sự khác quy định Công ước Viên pháp luật quốc gia hình thức trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 717171 2.4 Các miễn trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 727272 2.4.1 Sự kiện bất khả kháng 727272 2.4.2 Miễn trách nhiệm lỗi bên bị vi phạm 818181 2.4.3 Miễn trách nhiệm theo quy định Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 838383 2.4.4 Miễn trách nhiệm người thứ ba có quan hệ với bên hợp đồng gặp bất khả kháng 848484 2.4.5 Trường hợp miễn trách nhiệm khác 858585 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 888888 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 888888 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam chọn luật Việt Nam áp dụng cho hợp đồng 888888 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để tạo thuận lợi cho quan tài phán giải tranh chấp Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 909090 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế909090 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 909090 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 949494 KẾT LUẬN 101101101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103103103 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐMBHHNT: Hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương HĐMBHHVTNNN: Hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi LHĐTQ: Luật hợp đồng Trung Quốc LTMVN: Luật thương mại Việt Nam MBHHQT: Mua bán hàng hóa Quốc tế UCC: Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ UNCITRAL: Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế WOT: Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn xây dựng phát triển tảng đường lối, sách Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Qua hai thập niên đổi phát triển khẳng định đường lối phát triển đất nước Đảng ta đắn đưa đất nước ta từ nước với nông nghiệp lạc hậu chuyển thành đất nước có kinh tế đa dạng, phong phú, kết hợp sức mạnh bên tận dụng hỗ trợ bên Đặc biệt năm gần kinh tế nước ta thay đổi ngày, bình diện nước quốc tế Góp phần vào phát triển kinh tế, tạo tiềm lực củng cố điều kiện cần thiết cho trình hội nhập kinh tế giới, hai thập kỷ qua lĩnh vực xuất nhập chứng minh vai trị quan trọng nghiệp phát triển chung kinh tế Việt Nam Lĩnh vực kinh doanh xuất nhập đạt mức tăng trưởng cao Cùng với thành tích xuất sắc đạt được, lĩnh vực xuất nhập nhiều tồn mà nguyên nhân chủ yếu trình độ phát triển đất nước cịn thấp, sức cạnh tranh hàng hóa chưa cao, lực, trình độ doanh nghiệp xuất nhập hạn chế Trong suốt phát triển đất nước có đóng góp khơng nhỏ hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Bên cạnh kết đạt lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế nhiều khó khăn, cản trở đến từ chế, sách pháp luật Mua bán hàng hóa quốc tế nhiều không thuận lợi, vụ vi phạm ngày gia tăng với tính chất ngày phức tạp Việc giải vi phạm phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan khách quan, số yếu tố thường xảy đến với doanh nghiệp Việt Nam khả cạnh tranh không cao, thiếu kinh nghiệm giao thương quốc tế, thiếu hiểu biết pháp luật tập quán thương mại quốc tế, áp dụng pháp luật non kém… lại phải đối mặt với doanh nghiệp nước ngồi có bề dày kinh nghiệm thương trường quốc tế, sắc sảo kinh nghiệm đàm phán, ký kết hợp đồng, hiểu biết vận dụng tốt pháp luật tập quán thương mại quốc tế Vì doanh nghiệp Việt Nam thường bị thiệt thòi tranh chấp quốc tế Với việc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) hội nhập kinh tế giới ngày sâu rộng kinh tế Việt Nam, pháp luật thương mại quốc tế công cụ hữu hiệu vô cần thiết để bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, thực trạng pháp luật Việt Nam hành thương mại nói chung Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế), trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng cịn nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục Vì việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại nói chung pháp luật Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng mang tính cấp thiết, cần nghiên cứu nghiêm túc điều chỉnh kịp thời Luật thương mại vào sống năm, thực tiễn thi hành luật trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bộc lộ nhiều bất cập Việc nghiên cứu tồn diện có hệ thống từ vấn đề lý luận, thực tiễn chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn đề mang tính cấp bách, có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam hoạt động thương mại quốc tế Đồng thời, việc sâu nghiên cứu chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giúp cho doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ, vận dụng có hiệu pháp luật tập quán thương mại quốc tế trình thực Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Từ đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Tình hình nghiên cứu đề tài Mua bán hàng hóa quốc tế nói chung số khía cạnh chuyên sâu pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng số chuyên gia, học giả nghiên cứu Đối với khía cạnh chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu cấp độ khác nhau: “Trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề hồn thiện pháp luật Việt Nam” Trương Văn Dũng, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003 “Hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước theo pháp luật Việt Nam” Trương Anh Tuấn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 “Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – thực trạng phương hướng hoàn thiện” Quách Thúy Quỳnh, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2005 “Trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam” Nguyễn Thụy Phương, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Trong công trình nêu trên, số cơng trình đề cập cách khái quái hầu hết vấn đề mua bán hàng hóa quốc tế bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế; số công trình khác nghiên cứu chuyên sâu pháp luật Việt Nam điều chỉnh chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chế tải cụ thể hành vi vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới, luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích: Làm sáng tỏ cách có hệ thống chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đặc biệt để quy trách nhiệm, hình thức trách nhiệm để miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng Từ thực tiễn áp dụng đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nhiệm vụ: Với mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chung Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Phân tích so sánh quy trách nhiệm, chế độ trách nhiệm miễn trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Luật thương mại Việt Nam năm 2005 (LTMVN) với quy định tương ứng theo Công ước Viên năm 1980 mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật số nước, pháp luật khu vực; Rút số điểm bất cập, chưa hợp lý LTMVN trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Đưa số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phạm vi nghiên cứu Trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề rộng tương đối phức tạp Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học, nghiên cứu chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, luận văn giới hạn việc phân tích yếu tố cấu thành trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, miễn trách nhiệm chế tài vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của: Một số văn pháp luật quốc tế Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Công ước Lahaye năm 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình, Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế… Hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế như: Bộ luật dân năm 2005, Luật thương mại năm 2005 (có đối chiếu, so sánh với Luật thương mại năm 1997 hết hiệu lực thi hành); Pháp luật số quốc gia lĩnh vực mà có quan hệ thương mại thường xuyên với Việt Nam như: Trung Quốc, Mỹ, Pháp Ngoài ra, khái niệm hàng hóa có nhiều thay đổi, hàng hóa theo cách hiểu bao gồm hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình, việc mua bán hai loại hàng hóa có nhiều điểm đặc thù, trách nhiệm vi phạm hợp đồng hai loại hàng hóa ngồi điểm giống có nhiều điểm khác Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn việc mua bán quốc tế hàng hóa hữu hình Qua 30 năm đổi mới, pháp luật Việt Nam dần hồn thiện góp phần đáng kể vào phát triển chung đất nước Tuy nhiên pháp luật nói chung pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng cịn nhiều bất cập, cần hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát xã hội Nghị số 48/NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nêu rõ mục tiêu, quan điểm đạo, định hướng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật giải pháp xây dựng, thi hành tổ chức thực pháp luật Việc hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nói chung chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng nhằm tạo môi trường hành lang pháp lý cho việc hội nhập phát triển kinh tế quốc tế nhu cầu cấp bách đất nước đường chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Một yêu cầu quan trọng cơng tác hồn thiện pháp luật đảm bảo đồng bộ, tính quán quy định luật chung luật chuyên ngành, quy định mang tính nguyên tắc, quy định chung quy định cụ thể Theo đó, việc hoàn thiện quy định trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải đặt cơng tác hồn thiện hệ thống quy phạm điều chỉnh Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, có pháp luật thực công cụ cho phát triển kinh tế quốc tế đất nước Hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo hướng tương thích với pháp luật quốc tế mua bán hàng hóa quốc tế: Kinh tế quốc tế khẳng định tầm quan trọng hệ thống kinh tế nước ta từ nhiều năm qua Để thúc đẩy kinh tế ngoại thương phát triển, Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế mua bán hàng hóa quốc tế, ký kết nhiều hiệp định tương trợ thương mại đa phương song phương Đồng thời Việt Nam tiếp tục điều chỉnh sách, pháp luật kinh tế theo hướng mở cửa, 91 thơng thống, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển, góp phần thực tốt cam kết quốc tế Đại hội Đảng lần thứ IX nước ta khẳng định đường lối, chủ trương phát triển kinh tế đất nước theo hướng: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo vệ độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa” [12, tr.198] Để thực chủ trương Đảng Nhà nước đề đẩy mạnh phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế ngoại thương nói riêng, vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế nói chung pháp luật mua bán hàng hóa nói riêng trở thành vấn đề cấp bách Trong Nghị số 48/NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị xác định cần tăng nhanh trình hồn thiện pháp luật phục vụ hội nhập kinh tế, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thơng thống, có tính cạnh tranh cao so với khu vực Trong cơng tác hồn thiện pháp luật thương mại nói chung mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng u cầu quan trọng cần xây dựng hệ thống pháp luật minh bạch phù hợp với thông lệ quốc tế Khi vươn tới tiêu chí pháp luật thực công cụ thúc đẩy giao thương quốc tế, thực cơng cụ phịng tránh rủi ro cho doanh nghiệp tham gia vào sân chơi kinh tế quốc tế Đặc biệt, Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam tổ chức kinh tế môi trường pháp lý thương mại toàn cầu, buộc phải hoạt động theo chuẩn mực thương mại quốc tế chung Do hồn thiện pháp luật kinh tế nói chung chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng tương thích với pháp luật quốc tế điều tất yếu không phù hợp pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế cản trở q trình phát triển kinh tế nói chung mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Hồn thiện pháp luật Việt Nam chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm loại bỏ mâu thuẫn văn luật, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế 92 Thực trạng pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tồn chồng chéo, chí mâu thuẫn điều chỉnh vấn đề văn luật Ví dụ, Bộ luật dân Việt Nam quy định: “Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng khơng phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm hợp đồng điều kiện huỷ bỏ mà bên thoả thuận pháp luật có quy định” [25, Điều 425, khoản 1] Tuy nhiên, Luật thương mại quy định bên có quyền hủy bỏ hợp đồng bên vi phạm hợp đồng, tức không cần thỏa thuận hai bên bên bị vi phạm có quyền hủy hợp đồng Hay quy định bồi thường thiệt hại hai luật có khơng đồng nhất: Bộ luật Dân quy định: “Trong trường hợp bên khơng có thoả thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm” [25, Điều 422, khoản 3], tức bên bị vi phạm khơng có quyền địi bồi thường thiệt hại bên không thỏa thuận hợp đồng vi phạm xảy ra, bên bị vi phạm bồi thường thiệt hại phạt vi phạm Tuy nhiên, Luật thương mại quy định Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có đủ yếu tố sau đây: Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại” [26, Điều 303] Như Luật thương mại quy định bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại kể trường hợp bên khơng thỏa thuận hợp đồng Từ ví dụ cho thấy pháp luật Việt Nam mâu thuẫn văn luật điều chỉnh vấn đề Điều đòi hỏi cần thiết phải xây dựng hệ thống pháp luật Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói chung chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng có tính đồng thống nhất, nhằm tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp đường hội nhập kinh tế quốc tế nói chung tham gia vào quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng 93 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hoàn thiện quy định miễn trách nhiệm: Thứ hoàn thiện theo hướng đồng bộ, thống Bộ luật dân Luật thương mại quy định miễn trách: Bộ luật Dân năm 2005 đời thống vấn đề điều chỉnh quan hệ hợp đồng, coi đạo luật gốc điều chỉnh quan hệ hợp đồng, dù phát sinh từ lĩnh vực kinh tế hay dân Các nguyên tắc vấn đề chung quy định Bộ luật dân sự, vấn đề mang tính chất đặc thù luật chuyên ngành điều chỉnh, nhiên quy định luật chuyên ngành – dù mang tính đặc thù không trái với quy định đạo luật gốc – Bộ luật dân Để đảm bảo tính thống nhằm tạo cho luật có hiệu lực thực tế, Bộ luật dân cần quy định cách tập trung, cụ thể miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Trên sở đó, Luật thương mại cần chỉnh sửa quy định hợp đồng mua bán hàng hóa để tạo hành lang pháp lý khống đạt chặt chẽ, vừa hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp, vừa công cụ bảo vệ doanh nghiệp giao thương quốc tế, đồng thời thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Thứ hai bổ sung vào Bộ luật dân sự, Luật thương mại trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lỗi người thứ ba: Trước Quy chế tạm thời số: 4794/TN-XNK Bộ thương nghiệp ban hành ngày 31/7/1991 hướng dẫn việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, điểm mục II; điều Quy định số: 229/TMDL-XNK ngày 09/4/1992 Bộ thương mại du lịch việc ký kết quản lý hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương, quy định lỗi người thứ ba miễn trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thực tế, bên thứ ba gặp kiện bất khả kháng làm cho bên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vi phạm nghĩa vụ trường hợp khơng gặp Ví dụ: Hợp đồng xuất giầy da ký doanh nghiệp A B, bên bán B lại thuê Bên C gia công giầy (Bên thứ ba) Đến hạn C giao hàng cho B tồn kho hàng C bị ngập bão bất ngờ, C hàng khác để giao thay cho B, làm cho B vi phạm nghĩa vụ với 94 A Trường hợp này, quan hệ A B, B miễn trách nhiệm B vi phạm nghĩa vụ lỗi C – lỗi Bên thứ ba Tuy nhiên, Bộ luật dân năm 2005 Luật thương mại năm 2005 không quy định lỗi bên thứ ba để bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm Vấn đề cần hoàn thiện bổ sung quy định pháp luật để tiệm cận với pháp luật quốc tế Việc bổ sung cần nghiên cứu để phù hợp với pháp luật quốc tế tiến tới văn minh quy định pháp luật kinh tế, thương mại Công ước Viên cho phép bên không thực thực không hợp đồng miễn trách nhiệm lỗi người thứ ba trường hợp người thứ ba gặp bất khả kháng Quy định Công ước Viên chặt chẽ hợp lý, nhiều trường hợp bên vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đồng thời bên vi phạm nghĩa vụ với bên thứ ba; bên thứ ba vi phạm nghĩa vụ thông thường khác với bên vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên khơng thực hay thực không nghĩa vụ Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khơng thể miễn trách nhiệm Như vậy, việc bổ sung trường hợp bên không thực thực không nghĩa vụ hợp đồng lỗi người thứ ba miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng cần thiết Đồng thời cần quy định rõ, để miễn trách nhiệm trường hợp lỗi người thứ ba phải kiện bất khả kháng gây Thứ ba cần quy định rõ miễn trách nhiệm “do bên thỏa thuận”: Trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng bên thỏa thuận theo quy định pháp luật Việt Nam lỏng lẻo Để bên, đặc biệt bên có ưu kinh nghiệm thương lượng hợp đồng không lợi dụng nhằm trốn tránh trách nhiệm vi phạm hợp đồng pháp luật cần có điều kiện pháp định để hạn chế tối đa việc Pháp luật cần quy định điều kiện cụ thể như: việc thực không thực hợp đồng vi phạm cố ý…; pháp luật cần đưa tiêu chí đánh giá tính hợp lý thỏa thuận để hạn chế bên lợi dụng quy định nhằm trốn tránh trách nhiệm vi phạm hợp đồng đề cao tôn trọng tự thỏa thuận bên tham gia hợp đồng 95 Thứ tư hoàn thiện quy định miễn trách nhiệm thực định quan nhà nước có thẩm quyền: Quy định “Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng” [25, Điều 294, khoản 1] - quy định pháp luật cịn q chung chung, khơng cụ thể, khó áp dụng thực tiễn Pháp luật cần thiết phải quy định rõ trường hợp cụ thể miễn trách nhiệm, quan quản lý nhà nước quyền định hay quan quản lý nhà nước có quyền này; mục đích định cộng đồng chung Các nội dung cần quy định rõ thực định quan quản lý nhà nước mà vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên vi phạm miễn trách nhiệm bên kia, ngồi thiệt hại bên phải chịu thiệt hại định khác Khi đó, nhà nước cần phải bù đắp thiệt hại bên thi hành định quan nhà nước, sở cho việc bù đắp phải thể chế quy định pháp luật Làm tìm đồng thuận doanh nghiệp – người chịu thi hành định nhà nước, qua đảm bảo lợi ích chung nhà nước, xã hội, cộng đồng đảm bảo lợi ích riêng hợp pháp doanh nghiệp Đó sở tạo chế để doanh nghiệp sẵn sàng hợp tác với nhà nước, với quyền lợi ích cộng đồng; bên cạnh góp phần xây dựng niềm tin cho doanh nghiệp nước làm ăn với doanh nghiệp Việt Nam, thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Hoàn thiện quy định chế tài vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Thứ lả cần thiết loại bỏ quy định mang tính chất chồng chéo, trùng lặp chế tài vi phạm hợp đồng Bộ luật Dân Luật thương mại Với tư cách đạo luật gốc, Bộ luật dân quy định vấn đề chung, vấn đề mang tính ngun tắc; cịn Luật thương mại quy định vấn đề chuyên ngành nhiên nhiều nội dung hai đạo luật cần hồn thiện để đồng bộ, thống nhất: Ví dụ, quy định mức phạt vi phạm hợp đồng Bộ luật dân khơng 96 giới hạn mức phạt tối đa: Điều 422 khoản quy định: “Mức phạt vi phạm bên thoả thuận”; Luật thương mại giới hạn mức phạt không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm điều 301 Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, dù Bộ luật dân quy định điều 307 khoản 2, Luật thương mại quy định lại điều 302 Những quy định chồng chéo, trùng lặp gây khó khăn áp dụng, giải tranh chấp, cần hoàn thiện để tạo hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng cách thống nhất, đồng Thứ hai cần quy định rõ cụ thể “vi phạm bản” Luật thương mại năm 2005: Luật thương mại đưa khái niệm “vi phạm bản” điều khoản 13, dừng lại khái niệm, chưa có quy định, tiêu chí cụ thể để xác định vi phạm bản, vi phạm không Tuy pháp lý vi phạm vi phạm không khác nhau: vi phạm điều kiện để bên bị vi phạm có quyền tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng phân tích Chương Hậu pháp lý khác Luật quy định sơ sài hạn chế lớn Luật thương mại cần phải hoàn thiện Theo điều khoản 13, để phân biệt vi phạm vi phạm không dựa vào mục đích bên giao kết hợp đồng Điều khó áp dụng xác định thực tiễn bên tham gia hợp đồng có nhiều mục đích khác như: lợi nhuận; mối hàng ổn định, lâu dài; xây dựng mối quan hệ sở xâm nhập thị trường mới… Do hồn thiện quy định cần phải đưa tiêu chí: bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng tiêu chí quan trọng để xác định vi phạm hay vi phạm không Mục đích bên giao kết hợp đồng kinh tế nói chung để mưu cầu lợi nhuận, nhiên với hợp đồng mua bán hàng hóa coi mục đích bên mua nhận hàng hóa, bên bán nhận tiền tốn Như với Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đưa tiêu chí để xác định vi phạm bên vi phạm vi phạm nghĩa vụ giao hàng bên bán vi phạm nghĩa vụ toán bên mua 97 Thứ ba thống mức phạt vi phạm hợp đồng Bộ luật dân Luật thương mại: Bộ luật dân không quy định giới hạn mức phạt vi phạm, quy định có ưu điểm lớn tôn trọng tự thỏa thuận, giao kết hợp đồng bên Qua để thỏa thuận khơng bất lợi cho bên cần tự tích lũy cho kiến thức kinh nghiệm thương thảo hợp đồng – tạo sở vững hiểu biết pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho trường hợp Tuy nhiên quy định có nhược điểm trường hợp: thỏa thuận hợp đồng mà bên vi phạm phải nộp phạt cao thực tế chưa gây thiệt hại đáng kể tài sản cho bên vi phạm Tuy nhiên nhược điểm nhỏ so với ưu điểm tham gia quan hệ kinh tế, đặc biệt quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế địi hỏi bên phải tự trang bị cho kinh nghiệm kiến thức pháp luật định – khơng có điều này, doanh nghiệp thua thiệt thất bại điều đương nhiên Quy định gián tiếp thúc đẩy xây dựng cộng đồng doanh nghiệp có trình độ chun mơn khơng kinh doanh mà pháp lý để bảo vệ quan hệ kinh tế nói chung ngoại thương nói riêng Đối với Luật thương mại quy định mức phạt tối đa hành vi vi phạm hợp đồng 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Quy định vi phạm nguyên tắc quan trọng thương mại nguyên tắc tự giao kết hợp đồng Khơng có vậy, thực tế quy định bộc lộ nhiều hạn chế như: bên muốn răn đe, ngăn ngừa bên không vi phạm hợp đồng nên muốn quy định mức phạt vi phạm hợp đồng cao không được; hay trường hợp bên vi phạm cố tình vi phạm mà khơng thực hợp đồng thực hợp đồng họ thiệt hại lớn mức phạt vi phạm hợp đồng mà Luật quy định Tác giả cho để hoàn thiện hạn chế Luật thương mại nên thống theo Bộ luật dân cho phép bên có quyền tự thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng tùy thuộc vào thương vụ cụ thể bên Hoàn thiện quy định khác liên quan tới trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Hồn thiện quy định kiện bất khả kháng: Bộ luật dân định nghĩa kiện bất khả kháng điều 161 dừng lại định nghĩa, chưa có 98 văn pháp luật quy định trường hợp coi kiện bất khả kháng Điều gây khó khăn cho quan tài phán giải tranh chấp liên quan đến kiện coi bất khả kháng, chí gây khó khăn cho bên hợp đồng xác định bên vi phạm có miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng liên quan tới kiện khách quan không hợp đồng không quy định rõ kiện kiện bất khả kháng Bên cạnh việc quy định rõ trường hợp coi bất khả kháng, pháp luật cần quy định rõ kiện bất khả kháng có liên quan đến nghĩa vụ bên coi miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Pháp luật cần quy định rõ bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh đủ điều kiện sau miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng: quan hệ kiện bất khả kháng hành vi không thực không thực nghĩa vụ hợp đồng bên vi phạm quan hệ nhân quả, kiện bất khả kháng nguyên nhân trực tiếp dẫn tới hậu vi phạm hợp đồng Hai Bên thực nghĩa vụ hợp đồng phải thông báo cho bên biết kiện bất khả kháng hậu xảy Ba kiện bất khả kháng phải quan có thẩm quyền xác nhận Để bên vi phạm hợp đồng chứng minh kiện bất khả kháng nguyên nhân việc họ không thực nghĩa vụ hợp đồng pháp luật cần quy định rõ quan có thẩm quyền xác nhận kiện bất khả kháng, nhằm tạo thuận lợi cho bên giải vấn đề liên quan xung quanh kiện bất khả kháng Từ phân tích cho thấy vấn đề hồn thiện quy định kiện bất khả kháng cần thiết, Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ln tiềm ẩn rủi ro cao từ yếu tố khách quan, thiên nhiên mang lại Hoàn thiện thủ tục để Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Cơng ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), 99 Công ước thành công điển hình thống hóa pháp luật hợp đồng giới Với việc gia nhập Công ước 74 nước giới, có tham gia hầu hết kinh tế lớn giới chứng minh vai trị tích cực Công ước phát triển thương mại quốc tế Chính phủ Việt Nam có nghiên cứu đầy đủ mặt liên quan Việt Nam gia nhập Cơng ước Viên Trong bật lợi ích doanh nghiệp Việt Nam làm ăn với doanh nghiệp nước sau nhập Cơng ước là: giảm chi phí tránh xung đột việc chọn luật áp dụng cho hợp đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho bên đàm phán tiến tới giao kết hợp đồng; có khung pháp lý đại, cơng an toàn để thực quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, từ cho họ hội cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp nước ngồi; Công ước giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tránh tranh chấp phát sinh kinh doanh quốc tế, mặt khác hợp lý để giải tranh chấp xảy bên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Về phương diện pháp luật, gia nhập Công ước Viên Việt Nam đạt nhiều lợi ích: tạo thống pháp luật Việt Nam pháp luật nước giới pháp luật điều chỉnh Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; tạo điều kiện thúc đẩy Việt Nam hoàn thiện nội luật mua bán hàng hóa nói chung mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng; tạo điều kiện để giải tranh chấp từ Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thuận lợi hơn; mốc phát triển trình tham gia điều ước quốc tế đa phương thương mại, góp phần quan trọng tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam trường quốc tế Từ lợi ích trên, Chính phủ Việt Nam đồng ý chủ trương Việt Nam gia nhập Công ước Viên hồn chỉnh hồ sơ xin gia nhập Cơng ước theo quy định Luật gia nhập, ký kết thực điều ước quốc tế năm 2005 Để thực hóa lợi ích phân tích trên, Việt Nam cần hoàn thiện thủ tục gia nhập Công ước Viên sớm, tạo điều kiện thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển hoàn thiện pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế 100 KẾT LUẬN Thương mại quốc tế nói chung mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng ngày có vai trị quan trọng kinh tế nước ta Chính phủ ln có sách ưu tiên, hỗ trợ để phát triển thương mại quốc tế, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế Để thúc đẩy kinh tế ngoại thương phát triển nhanh, mạnh vững cần phải tạo cho quanh yếu tố thuận lợi Trong yếu tố vừa mang tính tiên quyết, vừa mang tính địn bẩy, hỗ trợ cho mua bán hàng hóa quốc tế phát triển pháp luật Pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế bao gồm luật quốc tế nội luật – nằm khuôn khổ này, quyền nghĩa vụ cụ thể doanh nghiệp tham gia quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế xác định Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khi giao kết Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, phần lớn trường hợp bên mong muốn thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng để đạt lợi ích kỳ vọng Tuy nhiên trình thực hợp đồng xảy trường hợp bên vi phạm hợp đồng như: không thực đúng, không thực đầy đủ, chậm thực nghĩa vụ… theo hợp đồng Thậm chí khơng trường hợp bên cố tình vi phạm hợp đồng nhằm đạt mục đích riêng họ Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, pháp luật điều chỉnh chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ln đóng vai trò quan trọng hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lý luận thực tiễn Bởi vai trò bảo vệ quyền lợi cho bên bị vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, quy định chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn công vụ pháp lý hữu hiệu để nhà nước điều chỉnh củng cố kỷ luật hợp đồng, răn đe đối tượng mưu cầu trục lợi việc vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ mua bán 101 hàng hóa quốc tế Pháp luật quốc tế bao gồm điều ước thương mại quốc tế đa phương, song phương, tập quán thương mại quốc tế, đáng kể áp dụng rộng rãi Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Pháp luật Việt Nam điều chỉnh chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bộ luật dân năm 2005 Luật thương mại năm 2005 Hai văn luật tạo hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nói chung khung pháp lý vấn đề trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Tuy nhiên hai văn luật chưa có thống đồng điều chỉnh quan hệ kinh tế này, gây khó khăn việc áp dụng, khơng tạo lòng tin cho doanh nghiệp chọn luật Việt Nam để áp dụng cho Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bên cạnh đó, Luật thương mại ban hành năm 2005 Việt Nam chuẩn bị gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế, đến thể nhiều lạc hậu Việt Nam thành viên WTO hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ với hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế ngày phát triển Việc nghiên cứu pháp luật điều chỉnh chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, có so sánh, đối chiếu pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế pháp luật nước phát triển khu vực cần thiết Tác giả mong muốn kết việc nghiên cứu góp phần giúp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế có nhìn tồn diện vấn đề liên quan tới quyền nghĩa vụ mình, đặc biệt vấn đề trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Qua doanh nghiệp trang bị cho kiến thức pháp lý cần thiết để đàm phán ký kết Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cách cơng sở lực cạnh tranh hiểu biết pháp luật Để từ đó,việc thực Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thuận lợi, đồng thời bảo vệ quyền lợi quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế kể trường hợp bị vi phạm hay vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Nguyệt Ánh (2007), Một số quy định doanh nghiệp nên biết gia nhập Field Code Changed WTO, NXB Văn hóa – Thơng tin Field Code Changed Baulschutes (1998), Những nguyên tắc pháp luật thương mại Đức, NXB Tư pháp Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị số 48/NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Thương mại (2006), Bộ văn kiện cam kết Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới - WTO, NXB Lao động xã hội Field Code Changed Field Code Changed Lê Thành Châu (1993), Pháp luật hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1999), Luật hợp đồng Trung quốc, NXB Hồng Đức Cộng hòa Pháp (1994), Bộ luật Dân sự, NXB Hồng Đức Nguyễn Bá Diến, Hoàng Ngọc Giao (2002), Về việc thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Fancis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành luật thương mại kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1988), Bộ Luật thương mại chuẩn tắc U.C.C (Uniform Commercial Code), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hoàng Phước Hiệp (2007), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam để thực có hiệu quy chế thành viên WTO, NXB Lao động xã hội 103 Field Code Changed Field Code Changed 16 Liên hợp quốc (1958), Công ước New york công nhận thi hành phán Trọng tài nước ngồi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Liên hợp quốc (1980), Công ước hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa (Cơng ước Viên 1980), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Liên hợp quốc (20081980), Công ước Rome xác định luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nhà pháp luật Việt Pháp (2002), Những vấn đề Liên minh châu Âu pháp luật cộng đồng châu Âu, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 20 Nhà pháp luật Việt Pháp (2004), Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Anh, Mỹ, Đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nhà pháp luật Việt Pháp (2010), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương pháp giải quyết, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (1997), Luật thương mại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2002), Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (2004), Bộ Luật tố tụng dân Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân Nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Luật thương mại Nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Đức Sơn (Bản dịch) (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Hồng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩu, án lệ trọng tài kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Anh Tuấn (2008), Giáo trình Tổ chức Thương mại giới (WTO OMC), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Field Code Changed Field Code Changed 30 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2002), Trung tâm thương mại quốc tế, Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn – Giải tranh chấp thương mại nào, NXB Tư pháp Hà Nội 31 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2003), Điều lệ tổ chức quy tắc tố tụng, NXB Tư pháp Hà Nội 32 Trung tâm Trọng tài quốc tế VN (VIAC) bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp VN (VCCI) (2003), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tư pháp Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, NXB Công an nhân dân 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân 35 UNIDROIT (2004), Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Tư pháp Hà Nội 36 Vương quốc Anh (1992), Luật bán hàng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Bộ giáo dục Đào tạo, Trung tâm ngơn ngữ văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin Formatted: No bullets or numbering, Tab stops: Not at 0.38" 37 Trang web: Formatted: Font: Bold 38 38 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=14552 Formatted: No bullets or numbering Field Code Changed 105

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan