1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Kinh Nghiệm Của Nhật Bản

38 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 251 KB

Nội dung

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP: KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN Mở đầu Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) chủ đề quan tâm xã hội Nhật Bản, trước hết khu vực doanh nghiệp, giới nghiên cứu truyền thông Từ kỷ 18, giới thương nhân Nhật Bản có triết lý kinh doanh Sampo Yoshi "Tốt cho người bán, cho người mua cho xã hội" đề yêu cầu phải có ý thức chăm sóc cho người dân khu vực kinh doanh Vào giai đoạn đầu trình công nghiệp hóa kỷ 19, yêu cầu phục vụ cộng đồng đặt cho doanh nghiệp số địa phương Sau Chiến tranh giới lần thứ II, giới kinh doanh Nhật bắt đầu tiếp cận với quan điểm đại CSR từ phía Hoa Kỳ Vào năm 1970 1980, sau khủng hoảng dầu lửa 1973, nhiều doanh nghiệp nhận ưu thụ hưởng lợi ích kinh doanh nhờ sách lượng đầu tư phát triển công nghệ bảo vệ môi trường; chủ động đề thực chiến lược tích hợp hoạt động xã hội với ngành kinh doanh cốt lõi bối cảnh khách hàng đối tác có liên quan ngày quan tâm đến tác động xã hội môi trường doanh nghiệp Tuy vậy, phải từ thập kỷ 1990, thuật ngữ, nội hàm cách thức thực CSR doanh nghiệp bên có lợi ích liên quan tiếp cận đầy đủ có hệ thống CSR trở thành mối quan tâm toàn xã hội Nhật Bản, phần hoạt động tất yếu doanh nghiệp quy mô lớn nội dung bắt buộc báo cáo đánh giá hoạt động doanh nghiệp Sau 20 năm, Nhật Bản đánh giá quốc gia hàng đầu thực CSR với số lượng đông đảo doanh nghiệp có phận CSR chuyên trách công bố báo cáo hàng năm phát triển bền vững CSR Nhận thức chung CSR Nhật Bản Theo Báo cáo Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp (METI), Nhật Bản quan điểm cách tiếp cận khác CSR, song có tương đồng với quan niệm nhận thức chung CSR theo thông lệ quốc tế Bản thân kinh tế Nhật Bản doanh nghiệp Nhật nhận thức việc thực CSR vừa trách nhiệm, vừa hội để nâng cao lực cạnh tranh hội nhập thành công Theo đó, CSR hiểu toàn trách nhiệm doanh nghiệp ảnh hưởng đến xã hội từ định hoạt động Để thực trách nhiệm này, trước hết phải tôn trọng pháp luật cam kết với bên có lợi ích liên quan; có khả gắn kết hoạt động kinh doanh với việc giải vấn đề xã hội, đạo đức, bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền người đáp ứng mối quan tâm khách hàng, nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu doanh nghiệp, bên có liên quan toàn xã hội; xác định rõ, ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngoài thực quy định bắt buộc mang tính bản, điểm bật cách tiếp cận CSR Nhật Bản tính tự nguyện Điều xuất phát từ nhận thức Chính phủ, doanh nghiệp người dân vai trò, cần thiết lợi ích CSR Các nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu đời sống Nhật Bản Diễn đàn CSR Nhật Bản đưa chứng lý luận thực tiễn để khẳng định thực tốt CSR công cụ hiệu để thu lợi nhuận cạnh tranh mang tầm chiến lược tập đoàn lớn Nhật Bản; tạo thương hiệu mối quan hệ tốt đẹp với đối tác, nhà cung cấp, khách hàng, người lao động cộng đồng dân cư, không Nhật Bản mà toàn giới Nói cách khác, CSR ngày có vai trò quan trọng chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn doanh nghiệp Thực tế cho thấy, doanh nghiệp đạt kết hiệu kinh tế cao thường nằm nhóm doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá tốt CSR, trước hết tập đoàn hàng đầu Toyota, Honda, Hitachi, Sony… Khung khổ thực CSR doanh nghiệp Nhật Bản Khung khổ cho thực CSR doanh nghiệp Nhật bao gồm hệ thống tiêu chuẩn quốc tế; định hướng chuẩn mực hành vi từ tổ chức dân sự, tổ chức hiệp hội phần từ số quan nhà nước 2.1 Các tiêu chuẩn quốc tế nước • Hướng dẫn OECD tập đoàn đa quốc gia: Bản hướng dẫn vào năm 1976, đến năm 2011 lần cập nhật, bổ sung; có mục tiêu tăng cường sở tin tưởng lẫn doanh nghiệp xã hội, giúp cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài, đóng góp vào phát triển bền vững Nhật Bản thành viên tích cực OECD nên có trách nhiệm thực Bản hướng dẫn • Thỏa ước Toàn cầu Liên Hợp Quốc (UNGC): quy tắc ứng xử gồm 10 nguyên tắc mà bên cam kết tôn trọng, yêu cầu doanh nghiệp phải nhận thức, hỗ trợ thực nguyên tắc ứng xử cốt lõi bảo vệ quyền người, tiêu chuẩn lao động, bảo vệ môi trường chống tham nhũng Đến năm 2013, có 10.000 đối tác ký vào Thỏa ước, có khoảng 7000 doanh nghiệp (192 doanh nghiệp Nhật Bản) • ISO 26000: tiêu chuẩn CSR Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa từ tháng 11 năm 2010 Theo tiêu chuẩn này, CSR bao gồm trách nhiệm ảnh hưởng từ hoạt động doanh nghiệp đến xã hội môi trường; thực qua hành vi minh bạch có đạo đức nhằm đóng góp cho phát triển bền vững (bao gồm chăm sóc sức khỏe phúc lợi xã hội); quan tâm đến lợi ích bên có liên quan; tuân thủ luật pháp phù hợp với nguyên tắc ứng xử quốc tế; tích hợp thực toàn doanh nghiệp Năm 2004, ủy ban quốc gia tiêu chuẩn ISO thành lập Hiệp hội Tiêu chuẩn Nhật Bản Từ tháng năm 2012, ISO 26000 tiêu chuẩn thức tiêu chuẩn Nhật Bản gồm nội dung chính: quản trị công ty, quyền người, lao động, môi trường, kinh doanh lành mạnh, quan hệ với người tiêu dùng, phục vụ cộng đồng • GRI G4: Tổ chức Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu (GRI) Liên minh Chương trình môi trường Liên Hợp quốc thành lập năm 1997 Boston (Mỹ), cung cấp tiêu chí hướng dẫn xây dựng báo cáo phát triển bền vững quốc gia Từ tháng năm 2013, Hướng dẫn GRI G4 Tổ chức đưa tiêu chí sau để đánh giá CSR:  Các tiêu chí kinh tế, gồm: Hiêêu hoạt động kinh tế, diện thị trường, ảnh hưởng gián tiếp kinh tế, phương thức mua sắm  Các tiêu chí môi trường, gồm: Vâêt liêêu, lượng, nước, đa dạng sinh học, phát thải, nước thải chất thải, thông tin nhãn sản phẩm/dịch vụ, tính tuân thủ, vâên chuyển, tổng thể, đánh giá nhà cung cấp vấn đề môi trường, chế khiếu nại môi trường  Các tiêu chí xã hội, gồm tiêu chí thành phần sau đây: o Tiêu chí cách đối xử với người lao động việc làm bền vững: Mối quan hêê quản lý/lao đôêng, an toàn sức khỏe, giáo dục đào tạo nghề, đa dạng hóa hôêi bình đẳng, thù lao công cho nam nữ, đánh giá nhà cung cấp cách đối xử với người lao động, chế khiếu nại cách đối xử với người lao động o Tiêu chí bảo đảm quyền người: đầu tư, không phân biêêt đối xử, quyền tự lập hôêi thỏa ước tập thể, vấn đề lao đôêng tre em, lao đôêng cưỡng bức, phương thức bảo vệ quyền tài sản, quyền người địa, đánh giá nhà cung cấp quyền người, chế khiếu nại quyền người o Tiêu chí xã hôêi: côêng đồng địa phương, chống tham nhũng, sách công, hành vi hạn chế cạnh tranh, tính tuân thủ, đánh giá nhà cung cấp tác đôêng xã hôêi, chế khiếu nại tác đôêng xã hôêi o Trách nhiêêm sản phẩm: an toàn sức khỏe khách hàng, thông tin nhãn sản phẩm dịch vụ, truyền thông tiếp thị, bảo đảm quyền riêng tư khách hàng, tính tuân thủ • EU CSR: Năm 2002, Ủy ban Châu Âu đưa khái niệm CSR, yêu cầu doanh nghiệp tích hợp mối quan tâm xã hội môi trường vào hoạt động kinh doanh mình; có tương tác với bên liên quan sở tự nguyện Năm 2011, Chiến lược đổi CSR 2011-14 đưa khung khổ mới, mở rộng phạm vi khía cạnh CSR, bao gồm vấn đề: Nhân quyền, lao động việc làm (đào tạo, đa dạng hóa hội, bình đẳng giới sức khỏe người lao động, phúc lợi doanh nghiệp), vấn đề môi trường (chẳng hạn đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, sử dụng tài nguyên có hiệu quả, phòng ngừa ô nhiễm), chống hối lộ tham nhũng Sự tham gia cộng đồng hỗ trợ phát triển xã hội, bảo đảm khả hội nhập người tàn tật, bảo lợi ích người tiêu dùng phần thiếu CSR EU coi việc thúc đẩy CSR bảo vệ môi trường thông qua chuỗi cung ứng, trách nhiệm công bố thông tin phi tài chính, đổi công tác quản trị thuế (nâng cao tính minh bạch, trao đổi thông tin cạnh tranh công thuế) cách thức quan trọng để thực Chiến lược CSR • Các chuẩn mực cam kết quốc tế khác lĩnh vực chuyên biệt có liên quan đến CSR mà Nhật Bản tham gia như: Bộ quy tắc ứng xử kinh doanh quyền người Liên Hợp quốc, Bảo đảm điều kiện lao động ILO, Tiêu chuẩn IFC môi trường xã hội, v.v • Bên cạnh tiêu chuẩn quốc tế, Nhật Bản có hệ thống tiêu chuẩn theo ngành, lĩnh vực hiệp hội, tổ chức đại diện ngành hàng, tổ chức dân nước, định chế phi phủ khác đề ra, điển hình Hiến chương Hành vi Doanh nghiệp Liên đoàn doanh nghiệp Nhật Bản (cập nhật tháng năm 2010) ghi rõ: Công ty có trách nhiệm đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội cách tạo giá trị gia tăng, việc làm thông qua cạnh tranh công bằng; nên làm cho sống có ích cho xã hội nói chung Bất kể vị trí nào, công ty cần tôn trọng nhân quyền, tuân thủ pháp luật quy định có liên quan, thực thông lệ quốc tế, có trách nhiệm xã hội với ý thức mạnh mẽ giá trị đạo đức đóng góp vào phát triển xã hội bền vững cách hành động phù hợp với mười nguyên tắc có tích hợp ISO 26000, bao gồm: (1) Xây dựng cung cấp hàng hóa dịch vụ xã hội có lợi an toàn cho người tiêu dùng (2) Tham gia vào cạnh tranh công bằng, minh bạch tự (3) Quan hệ với cổ đông công bố thông tin cách tích cực công (4) Tôn trọng tính đa dạng, tính cách cá tính nhân viên đảm bảo môi trường làm việc an toàn thoải mái (5) Chủ động thực biện pháp bảo vệ môi trường (6) Tích cực tham gia vào hoạt động cộng đồng (7) Kiên đấu tranh với lực lượng tổ chức gây hại cho xã hội (8) Cùng với toàn cầu hóa hoạt động kinh doanh, cần đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương xã hội (9) Người quản lý cấp cao doanh nghiệp phải nhận thức vai trò để thực tinh thần Điều lệ (10)Trong trường hợp Điều lệ bị vi phạm, người quản lý cấp cao doanh nghiệp phải giải kịp thời kịp thời thực công bố thông tin đầy đủ 2.2 Vai trò Nhà nước tổ chức dân 2.2.1 Chính sách Nhà nước Tại Nhật Bản, hoạt động khu vực tư nhân tảng chủ yếu CSR Bản thân hoạt động CSR bị dẫn dắt sách nhà nước Đây đặc trưng CSR Nhật Bản, vậy, quy định pháp luật bắt buộc doanh nghiệp phải thực CSR, mà có số sách hỗ trợ thực như: Khuyến khích hợp tác doanh nghiệp thực CSR; tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến xây dựng tiêu chuẩn quốc tế ISO 26000, Hướng dẫn OECD…; hỗ trợ doanh nghiệp tích hợp hoạt động CSR với hoạt động kinh doanh, chẳng hạn khuyến khích hoạt động kinh doanh phục vụ cộng đồng, khuyến khích xây dựng sở hạ tầng; hỗ trợ giao lưu quốc tế CSR, trước hết với đối tác Châu Âu Hoa Kỳ - Các quan Chính phủ: Các quan Chính phủ thực nghiên cứu, đề xuất giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp thực CSR Cụ thể là: + Văn phòng Nội nghiên cứu kiến nghị giải pháp tổ chức đối thoại với doanh nghiệp theo phương thức "hội nghị bàn tròn"; giải vướng mắc môi trường kinh doanh; hướng dẫn chuẩn mực thực quyền tự chủ kinh doanh + Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi kiến nghị giải pháp thúc đẩy CSR lĩnh vực lao động; hướng dẫn việc công bố thông tin điều kiện lao động; có trách nhiệm theo dõi, nghiên cứu kiến nghị doanh nghiệp nâng cao hiệu giải pháp bảo đảm vai trò người lao động CSR + Bộ Môi trường đề xuất mô hình phát triển kinh tế gắn với môi trường; hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng báo cáo tác động môi trường; đề xuất hướng dẫn doanh nghiệp thực "nguyên tắc hành động tài xã hội bền vững" + Trong số quan phủ, Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) có nhiều hoạt động liên quan đến sách CSR METI xác định thực CSR không việc doanh nghiệp tuân thủ pháp luật quản lý rủi ro, mà khuyến khích nâng cao thương hiệu doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khả cạnh tranh doanh nghiệp Các hoạt động METI để thúc đẩy CRS tiêu biểu gần gồm có: o Xây dựng Báo cáo Khảo sát nghiên cứu xu hướng CSR, đề xuất cách thức thực CSR tìm kiếm ủng hộ từ bên có liên quan, đặc biệt cổ đông, nhà đầu tư o Xây dựng Báo cáo quốc tế CSR Nhật Bản, làm rõ khái niệm trách nhiệm xã hội nói chung CSR nói riêng, cách thức nâng cao giá trị doanh nghiệp, biện pháp áp dụng ISO 26000 biện pháp hỗ trợ tương lai o Tiến hành khảo sát, nghiên cứu công bố báo cáo vai trò CSR nguồn vốn, yếu tố đầu vào cho hoạt động doanh nghiệp; khuyến khích hoạt động đầu tư có trách nhiệm với xã hội o Biên soạn ban hành hướng dẫn xây dựng công bố báo cáo minh bạch hóa, đánh giá quản trị công ty, quản trị rủi ro, kiểm soát nội bộ, quản lý tài sản trí tuệ o Tổ chức nghiên cứu công bố Báo cáo thực hành công tác quản trị nội tình hình mới, đó, đề xuất cho doanh nghiệp thực giải pháp gắn kết quản trị rủi ro với kiểm soát nội nhằm giảm thiểu vụ bê bối ảnh hưởng đến bên ngoài, góp phần nâng cao hình ảnh doanh nghiệp - Hợp tác, huy động bên liên quan xây dựng sách: Một kinh nghiệm hay Nhật Bản tổ chức "hội nghị bàn tròn" để huy động bên có liên quan xây dựng sách CSR nhằm đạt đồng thuận nâng cao hiệu thực (xem Hộp 1) HỘP MÔ HÌNH HỘI NGHỊ BÀN TRÒN VỀ CSR NHẬT BẢN (Hội nghị "Hợp tác chiến lược để xây dựng xã hội an toàn, tiện nghi bền vững" Tháng năm 2011) I Các nguyên tắc hoạt động Hội nghị: Bình đẳng thảo luận kế hoạch hành động: Trong phiên thảo luận kế hoạch hành động có đại diện doanh nghiệp, hiệp hội người tiêu dùng, liên đoàn lao động, tổ chức phi phủ NGO), tổ chức phi lợi nhuận (NPO) quan phủ Những đối tác có quyền tham gia thảo luận bình đẳng Việc đề cử người tham dự đề xuất sách thực theo nguyên tắc Bottom - Up (đi từ lên): Người đại diện nhóm đối tác liên quan tham gia thảo luận lựa chọn theo nguyên tắc dân chủ, bầu từ lên (tức từ cá nhân thành viên nhóm đối tác) II Kết hội nghị Hội nghị thông qua công bố Chiến lược "Xây dựng xã hội an toàn, tiện nghi bền vững" với chương trình hành động cụ thể cho đối tác tham gia thảo luận xây dựng chiến lược (doanh nghiệp, người tiêu dùng, người lao động, tổ chức NGO, NPO, Chính phủ), tập trung vào nội dung sau đây: ● Tạo xã hội có sống hài hòa hơn: Để đạt xã hội mà tất người sống hạnh phúc với phẩm giá người, cho phép làm việc với lựa chọn đa dạng, nơi mà tất người tiếp cận sản phẩm dịch vụ, khảo sát / nghiên cứu, v.v ● Tham gia giải vấn đề với quy mô toàn cầu: Tăng cường hợp tác bên, tăng cường vai trò doanh nghiệp giảm đói nghèo, bảo vệ môi trường với biện pháp như: Giáo dục nâng cao nhận thức thương mại lành mạnh; bãi bỏ lao động tre em; hỗ trợ doanh nghiệp BOP; nâng cao nhận thức cộng đồng mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, trồng bảo vệ rừng, thúc đẩy sử dụng bền vững, tiến tới xã hội - bon thấp , hỗ trợ giáo dục đa dạng sinh học… ● Hình thành vùng phát triển bền vững: Hình thành trì vùng phát triển bền vững có khả cung cấp dịch vụ cách tối ưu sở ngành công nghiệp tích hợp với phúc lợi xã hội, môi trường đời sống nhân dân theo sáng kiến cộng đồng dân cư vùng ● Thành lập tổ chức phát triển nguồn nhân lực: Trình độ phát triển nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng xã hội bền vững Để nâng cao trình độ nguồn nhân lực cần đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục, ví dụ, giáo dục người tiêu dùng, giáo dục công cộng, giáo dục phát triển bền vững… Nguồn: METI (2012) 2.2.2 Các tổ chức dân Trong số tổ chức hiệp hội, lên vai trò số tổ chức Diễn đàn Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhật Bản (CSR Forum Japan), Liên đoàn kinh doanh Nhật Bản (Keidanren), v.v… - Liên đoàn kinh doanh Nhật Bản (Keidanren) Keidanren tổ chức kinh tế với thành viên bao gồm 1039 doanh nghiệp đại diện Nhật, 112 hiệp hội công nghiệp nước 47 tổ chức kinh tế vùng (ở thời điểm tháng 7/2014) Liên đoàn có chức huy động sức mạnh doanh nghiệp, người dân cộng đồng để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh có đóng góp thiết thực vào phát triển bền vững - tự lực - tự cường kinh tế nâng cao chất lượng sống người dân Nhật Bản Trong cấu tổ chức Keidanren có Ban Quản lý trách nhiệm xã hội (được hợp từ Ban Hành vi doanh nghiệp Ban Xúc tiến đóng góp cho xã hội) đảm nhiệm chức thúc đẩy CSR Keidanren Keidanren ban hành Hiến chương Hành vi Doanh nghiệp hệ thống hướng dẫn thực hiện, có nhiều nội dung liên quan đến CSR Tuy vậy, Hiến chương tính bắt buộc, mà khuyến khích thành viên tuân thủ nhằm "thiết lập trì niềm tin công chúng cộng đồng doanh nghiệp" Bên cạnh việc nghiên cứu, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp thực Hiến chương Hành vi doanh nghiệp, hoạt động chủ yếu thường xuyên CSR Keidanren đăng cai/chủ trì/tài trợ tổ chức hội thảo, hội nghị CSR; thành lập đoàn công tác đối thoại CSR nước ngoài; phát triển mạng lưới thông tin trao đổi thành viên với bên có lợi ích liên quan; phát hành tin CSR thường kỳ, v.v - Diễn đàn Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhật Bản Diễn đàn thành lập năm 2004 với hỗ trợ METI, có thành viên gồm hầu hết tập đoàn đa quốc gia lớn Nhật Bản Chức Diễn đàn tăng cường hiểu biết hỗ trợ hoạt động liên quan đến CSR doanh nghiệp Nhật Bản; hỗ trợ công ty việc chia se kinh nghiệm thông tin CSR; thực dự án nghiên cứu sách CSR hoạt động kinh doanh; tăng cường thông tin liên lạc hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp tổ chức có liên quan; đóng góp vào việc hình thành phản biện sách CSR quốc gia quốc tế Các dự án chủ yếu Diễn đàn thời gian gần tập trung vào việc tích hợp chiến lược CSR vào hoạt động kinh doanh; hướng dẫn công bố thông tin phi tài chính; gắn kết CSR với chuỗi cung ứng; đánh giá giá trị ESG (môi trường, xã hội quản trị công ty) cho nhà đầu tư; gắn kết CSR đến người tiêu dùng,v.v Thực CSR doanh nghiệp Nhật Bản 3.1 Tình hình chung Không giống doanh nghiệp Mỹ Châu Âu có xu hướng đặt tầm quan trọng vào lợi nhuận ngắn hạn cho cổ đông, doanh nghiệp Nhật từ lâu đưa cách tiếp cận “cân để quản lý doanh nghiệp”, đó, vai trò nhân viên, khách hàng, cộng đồng, người dân, tổ chức có liên quan (bao gồm quan phủ) có vai trò không phần quan trọng bên cạnh cổ đông, chủ sở hữu doanh nghiệp Một số lượng lớn tập đoàn Nhật Bản thành lập phận tiểu phận chuyên trách CSR, phổ biến thông tin thông qua việc công bố báo cáo quan hệ với bên liên quan vấn đề CSR Theo đánh giá chung, lấy CSR hoạt động trung tâm hoạt động doanh nghiệp nhằm trì hài hòa kinh doanh, xã hội môi trường, doanh nghiệp Nhật Bản chắn ngang với doanh nghiệp Châu Âu Hoa Kỳ Hơn nữa, đặc điểm khan tài nguyên mình, từ lâu Nhật Bản nhắm mục tiêu công nghệ tiên tiến, tiết kiệm lượng, bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường, điều lý thúc đẩy doanh nghiệp Nhật tự nguyện thực CSR thực tế hộ làm tốt CSR so với phần lớn nước khác giới 3.1.1 Cách thức thực Trước đây, cách hay cách khác doanh nghiệp có hướng riêng tùy theo đặc thù tổ chức lĩnh vực hoạt động 10 3.2 Một số trường hợp điển hình 3.2.1 Ngành vận tải bảo vệ môi trường: Trường hợp Tập đoàn Đường sắt Đông Nhật Bản (JR East Group) JR tập đoàn vận tải đường sắt Nhật cung cấp dịch vụ tiên tiến, chất lượng cho khách hàng cộng đồng hệ thống kinh doanh cốt lõi nhà ga xe lửa vận chuyển đường sắt Tập đoàn công bố nguyên tắc kinh doanh cộng đồng: "Đặt trái tim vào cung cấp dịch vụ tốt hoạt động với khách hàng cộng đồng mong đợi; tăng cường dịch vụ vận chuyển an toàn, đáng tin cậy nâng cao chất lượng dịch vụ" Tập đoàn đặt mục tiêu năm 2021 giảm sử dụng lượng điện hoạt động đường sắt 8% so với năm 2011, giảm 30% phát thải CO2 so năm 1991 Sau trận đại động đất Đông Nhật Bản có nhiều rủi ro cung cấp điện giá điện tăng lên, tập đoàn điều chỉnh giải pháp tiết kiệm điều chệch khỏi công nghệ truyền thống ngành vận tải sắt Chiến lược lượng môi trường tập đoàn dựa sở việc tạo lượng mới, tiết kiệm lượng truyền thống xây dựng công nghệ lưới điện thông minh: - Tập đoàn có kế hoạch sử dụng lượng tái tạo thông qua xây dựng nhà máy quang điện lớn (điện lượng mặt trời), dự kiến hoàn thành vào năm 2014 - Tập đoàn đưa vào sử dụng hệ thống lưu trữ xe điện pin vào năm 2014 - Nỗ lực tiết kiệm lưu giữ lượng việc bổ sung công nghệ xanh xây dựng Nhà ga sinh thái "Ecoste", đóng toa xe thân thiện môi trường Saikyo Line Yokohama sử dụng đèn LED chiếu sáng cho sở tập đoàn - Tập đoàn nghiên cứu để đưa vào sử dụng đoàn tàu tiết kiệm lượng thông qua việc sử dụng thiết bị thông tin đại đường dây điện không sử dụng pin lưu trữ hiệu suất cao; nghiên cứu công nghệ lưới điện thông minh có khả "tiết kiệm lượng tự động" thông qua việc sử dụng hiệu điện tái tạo chức đo lường thông minh 24 Ngay từ năm 2002, Tập đoàn xây dựng công bố Báo cáo Phát triển bền vững phương tiện để minh bạch hóa thông tin vấn đề Từ năm 2013, tập đoàn đổi tên báo cáo thành Báo cáo CSR Việc xây dựng công bố Báo cáo CSR công cụ để tăng cường mối quan hệ với cộng đồng, địa phương tảng cho hoạt động kinh doanh tập đoàn Bảng 3: Tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Tập đoàn JR Điện tiêu thụ 1991 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2.24 2.17 2.23 3.30 2.69 2.47 2.26 1.63 0.99 1.09 1.64 1.39 1.21 1.10 726 456 465 497 517 490 488 (tỷ KWh) Phát khí CO2 (Triệu t-CO2) Khí thải đơn vị (g CO2/KWh) Nguồn: Báo cáo CSR JR Group, 2013 3.2.2 CSR chiến lược cạnh tranh toàn cầu: Trường hợp Tập đoàn Hitachi Hitachi AIC tập đoàn kinh doanh đa ngành (công nghệ thông tin, lượng, điện tử, máy công nghiệp, tài chính, v.v.), có phạm vi hoạt động toàn cầu với 947 công ty chi nhánh (664 nước ngoài), 330.000 lao động (124.000 nước ngoài), doanh thu hàng năm đạt gần 10.000 tỷ Yên - Chính sách CSR: Các nhà quản lý tập đoàn cho rằng, Hitachi thành viên xã hội nên có trách nhiệm đóng góp vào phát triển bền vững xã hội Tập đoàn nhận thức rõ, hoạt động kinh doanh có ảnh hưởng đến xã hội theo nhiều cách khác nhau, vậy, Tập đoàn không cung cấp sản phẩm chất lượng cao cho khách hàng với giá hợp lý mà phải giảm gánh nặng cho môi trường toàn cầu thực hoạt động phù hợp, phù hợp với luật, quy định quy tắc xã hội Là tập đoàn toàn cầu, Hitachi chia se giá trị xã hội theo đuổi tăng trưởng bền vững cách tích hợp Chiến lược quản trị CSR; xếp hoạt động CSR vào kế hoạch quản lý trung hạn để 25 thực Tầm nhìn (Vision), từ tạo giá trị cốt lõi để hoàn thành sứ mệnh (Mission) Tập đoàn là: đóng góp cho xã hội thông qua sản phẩm công nghệ nguồn, có chất lượng cao Đối với Hitachi, CSR công cụ để thực hóa mục tiêu góp phần xây dựng xã hội an toàn, tiện nghi công bằng; hỗ trợ giải thách thức toàn cầu nghèo đói, bất bình đẳng giáo dục, bệnh tật, khan tài nguyên thiên nhiên vấn đề lượng, tập trung dân số thành phố vấn đề môi trường Bằng cách thực kế hoạch này, tập đoàn nỗ lực trở thành "công dân" tốt xã hội cách thúc đẩy đổi hoạt động kinh doanh xã hội; đội ngũ nhân viên có tinh thần tiên phong tư cách đạo đức; tuân thủ luật pháp Tiêu chuẩn ứng xử Hitachi AIC Tiêu chuẩn xác định rõ: "Chúng hoàn toàn nhận thức công ty thành viên xã hội Chúng cam kết công dân có trách nhiệm việc xây dựng xã hội thịnh vượng thông qua hoạt động kinh doanh công minh bạch; tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật đạo đức kinh doanh; thực chương trình hoạt động xã hội phù hợp…" - Khung khổ công cụ sách CSR: Công cụ gắn kết chiến lược quản lý với CSR áp dụng ISO26000 Từ năm tài 2014, tập đoàn áp dụng biện pháp cải thiện hệ thống thông tin, tương tác với bên liên quan, từ nhận biết rõ thực tốt CSR NHẬN DẠNG Nhận thức CSR XEM XÉT, CẢI THIỆN Xem xét cải thiện hoạt động CSR thông qua giao tiếp chủ động tham gia bên liên quan Thừa nhận trách nhiệm xã hội Quản trị công ty Nhân quyền Lao động Môi trường Kinh doanh lành mạnh Khách hàng/Người tiêu dùng Tham gia phát triển cộng đồng Xem xét cải thiện hoạt động CSR XÁC ĐỊNH - ƯU TIÊN HÀNH ĐỘNG Xác định vấn đề có liên quan, lập ưu tiên để giải vấn đề, hành động Khung khổ quản lý CSR Hitachi 26 - Thông tin đầu vào cho sách CSR: Hitachi đánh giá xác định trách nhiệm xã hội qua đối thoại với bên liên quan, chẳng hạn tổ chức quốc tế, nhà đầu tư tổ chức dân khác theo dõi xu hướng sách công Những ảnh hưởng CSR kinh doanh đánh giá từ quan điểm toàn cầu, kết hợp với tác động môi trường, rủi ro, danh tiếng hiệu chi phí Công cụ tương tác Bên liên quan Marketing Website Quảng cáo Khách hàng Bên liên quan Công cụ tương tác Chính phủ, hiệp hội ngành hàng Tham gia hội nghị quốc tế Hitachi Công bố kết tài Đại hội cổ đông… CSH, nhà đầu tư Cộng đồng địa phương Tham gia hội đồng sách Đóng góp thông qua hoạt động kinh doanh Nhóm tự quản 27 Đấu thầu Hội nghị nhà cung cấp Giám sát CSR Kiểm toán CSR Internet Điều tra, khảo sát Nhà cung cấp Người lao động Viện nghiên cứu, tổ chức KHCN Tham gia dự án nghiên cứu Môi trường toàn cầu Tiêu chuẩn môi trường - Cơ cấu quản lý CSR: Trong tháng 10 năm 2013, Phòng CSR sáp nhập với Văn phòng chiến lược môi trường công ty mẹ Hitachi thành Phòng CSR Chiến lược môi trường Mục tiêu việc sáp nhập để phù hợp với tuyên ngôn sứ mệnh tập đoàn Nhiệm vụ CSR chia se toàn tập đoàn, từ công ty đến doanh nghiệp thành viên thông qua nhóm chuyên gia CSR từ lĩnh vực phòng ban có liên quan, bao gồm: + Đại diện nhà quản lý tập đoàn, doanh nghiệp thành viên + Đại diện nhà quản lý ngành kinh doanh chính; + Các chuyên gia lĩnh vực đầu tư nước ngoài, quản lý nguồn nhân lực, pháp lý tính tuân thủ, môi trường, chất lượng sản phẩm, quan hệ công chúng, đấu thầu - mua sắm, nghiên cứu triển khai, quan hệ phủ tổ chức bên - Một số kết thực đáng ý gần đây: Trong hoạt động mua sắm, Hitachi thực mua sắm sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường thông qua sách "Mua 28 Xanh"1 Năm 2012, có 92% sản phẩm đầu vào cho khối văn phòng toàn tập đoàn sản phẩm chứng nhận có ý thức môi trường thông qua hệ thống mua sắm điện tử "The E-Sourcing Mall" (tăng 2% so với năm 2011) Hitachi không trực tiếp gián tiếp tiếp tay cho hành vi vi phạm quyền người Chẳng hạn, năm 2012 Hitachi cam kết với Ủy ban chứng khoán Mỹ (SEC) không mua khoáng sản thuộc quyền quản lý nhóm vũ trang vi phạm nhân quyền nước Công gô quốc gia liền kề theo Đạo luật Bảo vệ người tiêu dùng Mỹ Hitachi áp dụng hệ thống đánh giá hoạt động môi trường theo thang điểm xanh GPs (green points) Năm 2013, tập đoàn đạt 540 Gps (kế hoạch 512 GPs), dự kiến năm 2015 đạt 640 GPs Tỷ lệ sản phẩm sinh thái bán Hitachi theo kế hoạch 2013 đạt 84%, thực tế đạt 89%, dự kiến 2015 90% 3.2.3 Nippon Airways đảm bảo an toàn, xã hội tin tưởng, trì tăng trưởng bền vững có đóng góp cho xã hội tương lai Công ty cổ phần All Nippon Airways (ANA) hãng hàng trụ sở Tokyo, Nhật Bản Đây hãng hàng không quốc tế nội địa lớn thứ hai Nhật Bản sau hãng Japan Airlines - Chính sách CSR ANA: ANA xác định sách CSR biện pháp quan trọng để đạt Tuyên bố Sứ mệnh Tầm nhìn Do đó, sách CSR cần lồng ghép hoạt động diễn hàng ngày ANA nhằm đạt mục tiêu: tăng trưởng bền vững chiếm trọn niềm tin công chúng Ngoài ra, ANA chủ trương mở rộng hoạt động quốc tế nên hãng khuyến khích áp dụng sách CSR phạm vi toàn cầu để góp phần tạo giá trị doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro gặp phải Nhật Bản nước khác Trên sở xác định sách CSR chủ yếu để giải vấn đề ưu tiên trung hạn, ANA đưa hướng dẫn ISO26000 trách nhiệm xã hội Mục tiêu hãng tăng cường tảng quản lý tăng giá trị thương hiệu dựa nòng cốt sách CSR Theo quan điểm ANA, việc thực sách CSR hãng phải hướng tới mục tiêu: đảm bảo an toàn, xã hội tin tưởng, Green Purchasing - tức mua sản phẩm có dãn nhãn màu xanh chứng nhận sản phẩm thân thiện với môi trường 29 trì tăng trưởng bền vững có đóng góp cho xã hội tương lai Kể từ năm 2008, ANA tham gia vào Hiệp ước toàn cầu Liên hợp quốc lồng ghép 10 nguyên tắc lĩnh vực quyền người, lao động, môi trường chống tham nhũng vào hoạt động kinh doanh Trong trình thực CSR quy mô toàn cầu, thành viên ANA thực thúc đẩy việc thực nguyên tắc nêu thông qua việc tuân thủ chuẩn mực quốc tế thực trách nhiệm xã hội cách công liêm Trong thời gian qua, hoạt động CSR ANA tập trung vào công tác an toàn Sau chuyển đổi mô hình tổ chức sang cấu trúc công ty nắm vốn (Holding company), ANA xây dựng ban hành Chính sách CSR trung hạn Căn ISO26000, ANA ban hành tập hợp hướng dẫn quốc tế CSR, sở phân tích thực trạng trao đổi ý kiến nội Tập đoàn với chuyên gia bên ngoài, Chính sách CSR trung hạn xác định vấn đề mà ANA cần tập trung giải Vào tháng 3/2013, ANA vạch Lộ trình năm để triển khai hoạt động CSR cách có hệ thống - Cơ cấu tổ chức thực CSR: Ban lãnh đạo ANA đồng thời người đầu việc thực sách CSR thông qua Ủy ban CSR Đứng đầu Ủy ban Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Ngoài ra, Phó Tổng giám đốc định để chịu trách nhiệm việc thực CSR Dưới đạo điều phối chung Ủy ban, công ty thành viên phải chủ động xây dựng tổ chức thực chương trình CSR đơn vị 3.2.4 TOYOTA Motor Corporation (TMC) Kể từ thành lập đến nay, TMC nỗ lực mệt mỏi để đóng góp vào phát triển bền vững xã hội thông qua việc sản xuất cung cấp thị trường sản phẩm tiên tiến, có chất lượng trước thời đại Nhận thức sâu sắc thực tế xe phương tiện hữu ích, giúp người di chuyển dễ dàng mặt khác làm ảnh hưởng đến xã hội môi trường theo cách thức khác nhau, TMC lắng nghe khách hàng đối tác địa phương để nâng cao tính hữu dụng sản phẩm, đảm bảo hài hòa với sống người môi trường xung quanh, đồng thời hướng tới mục tiêu xã hội phát triển bền vững thông qua hoạt động sản xuất 30 Với triết lý kinh doanh đó, TMC sản xuất dòng sản phẩm thân thiện với môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm, ứng dụng công nghệ để tăng độ an toàn… Thông qua sáng kiến nỗ lực này, Toyota giúp cải thiện chất lượng sống người dân/khách hàng Bảo tàng mang tên The Toyota Commenmorative Musuem of Industry and Technology Bảo tàng xây dựng địa điểm trước trụ sở dây chuyền sản xuất Công ty Toyoda Spinning &Weaving C Ltd., là nơi khai sinh Tập đoàn TOYOTA sau Những hình ảnh, mô hình tái bảo tàng giúp cho du khách có góc nhìn toàn cảnh hình thành phát triển Tập đoàn Toyota, nơi nơi giúp học sinh tìm tòi, khám phá, chiêm nghiệm, học tập, nghiên cứu, trang bị kiến thức công nghiệp, ngành công nghệ dệt ngành công nghiệp sản xuất ô tô - Chính sách CSR Toyota: Chính sách CSR xác định tảng cho toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh Toyota với mục tiêu: Đóng góp vào phát triển bền vững, Toyota phấn đấu để trở thành Công ty xã hội tin cậy ngưỡng mộ thông qua việc nâng cao nhận thức hành động nhân viên, đối tác thực thi sách CSR Ngoài ra, Toyota tham gia tích cực vào việc xây dựng thực chuẩn mực nêu Hiến chương Doanh nghiệp Hiệp hội doanh nghiệp hàng đầu Nhật Bản khởi xướng - Cơ cấu tổ chức thực sách CSR: Để phối hợp thúc đẩy hoạt động CSR, Ủy ban CSR thành lập vào năm 2007 Thành viên Ủy ban bao gồm giám đốc, phó chủ tịch cấp cao đại diện kiểm toán viên công ty Trong năm 2014, Ủy ban CSR sáp nhập với Ủy ban Môi trường Toyota trở thành diễn đàn thảo luận giải pháp liên quan đến vấn đề xã hội tạo giá trị công ty Ủy ban CSR vừa tổ chức lại (tháng 4/2014) tiểu ban vào Hội đồng CSR môi trường, Hội đồng quản trị doanh nghiệp Hội đồng quản lý rủi ro tăng cường chức để tiến hành thảo luận chi tiết giám sát vấn đề trọng yếu liên quan hoạt động công ty 3.2.5 Tập đoàn Khí đốt TOKYO – TOKYO GAS 31 Là công ty lượng hàng đầu Nhật Bản, tập trung vào kinh doanh khí đốt tự nhiên, Tập đoàn Khí đốt Tokyo đóng góp tích cực để tạo phong cách sống thoải mái thân thiện môi trường xã hội, trì tăng cường tin tưởng từ khách hàng, cổ đông xã hội, đồng thời đóng góp vào việc thực tăng trưởng bền vững xã hội - Hoạt động CSR: Hệ thống xúc tiến thực CSR công ty Tokyo Gas dựa tảng thực trách nhiệm xã hội đạt sứ mệnh công khai công ty thông qua hoạt động kinh doanh hàng ngày nhằm thực triết lý kinh doanh Công ty Ba hoạt động CSR sáng kiến Tokyo Gas bao gồm: (1) Tăng cường an ninh lượng: Cung cấp lượng an toàn ổn định; tăng cường công tác an toàn phòng ngừa thảm họa; (2) Đóng góp cho môi trường: Có biện pháp chống tượng trái đất nóng lên, đóng góp việc bảo tồn lượng; mở rộng phổ biến hệ thống phân phối lượng xây dựng mạng lưới lượng thông minh; (3) Đóng góp cho xã hội khu vực: đóng góp hướng tới việc xây dựng cộng đồng thông qua ngành nghề kinh doanh chủ yếu; tăng cường chương trình hoạt động xã hội Năm 2014 gọi Năm củng cố an toàn “Security Enhancement Year” - Cơ cấu tổ chức thực sách CSR Kể từ 2004, Tokyo Gas thiết lập Ủy ban Xúc tiến CSR với giám đốc phụ trách CSR đồng thời Chủ tịch Ủy ban, đồng thời thành lập phòng CSR Ban Truyền thông (kể từ năm 2011, chức Ủy ban Xúc tiến CSR chuyển cho Ủy ban xúc tiến Truyền thông Tập đoàn) Ủy ban bao gồm 16 nhà quản lý tập hợp từ ban kế hoạch ban khác nhằm mục đích thúc đẩy quản lý CSR Ủy ban có nhiệm vụ thảo luận vấn đề quan trọng liên quan đến CSR toàn tập đoàn, bao gồm xem xét hoạt động CSR dựa "Thách thức, Tầm nhìn 2020", chia se thông tin thảo luận nỗ lực vấn đề lớn liên quan đến ISO26000 Phòng CSR có chức Ban Thư ký Tập đoàn thông qua Ủy ban Phòng CSR lên kế hoạch thực chương trình đào tạo để nâng cao nhận thức thúc đẩy hành động dựa 32 sách CSR, cung cấp thực tế hoạt động CSR 3.2.6.HONDA - Chính sách CSR: Honda tiến hành nhiều hoạt động có liên quan đến CSR nhằm đạt mục tiêu trở thành công ty mà cổ đông đối tác mong muốn trì tồn Tầm nhìn Honda đến năm 2020 cung cấp cho khách hàng loại xe có chất lượng tốt, tốc độ nhanh, giá hợp lý độ thải khí CO2 môi trường thấp Tất hoạt động Honda hướng tới mục tiêu thực hóa tầm nhìn Liên quan đến sách CSR, Honda tập trung vào nhóm vấn đề Đó môi trường, an toàn, chất lượng sản phẩm xã hội Trong đó, nhóm vấn đề môi trường an toàn xác định quan trọng Với quan điểm đó, Honda chủ trương “đem đến [cho khách hàng] niềm vui, tự lại xã hội phát triển bền vững, nơi người dân tận hưởng sống tốt đẹp” + Môi trường: Honda giám sát chặt chẽ việc đánh giá tác động hoạt động sản xuất đến môi trường xây dựng sách cụ thể để làm giảm lượng khí thải CO môi trường Nhờ nỗ lực mệt mỏi nên trên, nghiên cứu tiến hành năm 2013 cho thấy, Honda cho điểm cao số 500 công ty hàng đầu giới chất lượng khí thải môi trường + An toàn: Honda tiếp tục phát triển ứng dụng công nghệ nhằm phòng tránh tai nạn, giảm thiểu thương tích xảy tai nạn, đồng thời, khuyến khích sáng kiến lái xe an toàn tất quốc gia giới Từ số liệu thống kê tình trạng tai nạn giao thông Nhật Bản nhiều nước giới, Honda cho để hạn chế tình trạng tai nạn giao thông gia tăng, nhà sản xuất ô tô bên có liên quan có quyền địa phương cần tăng cường phối hợp để xây dựng, ban hành thực thi quy định an toàn giao thông + Xã hội: Ngay từ thành lập, Honda xác định rõ trách nhiệm doanh nghiệp xã hội cam kết đóng góp trở lại cho xã hội phần triết lý kinh doanh Tập đoàn Trên thực tế, Honda xác định mục tiêu ưu tiên cho sách CSR thông qua việc trao đổi, giao tiếp với tất bên có liên quan Công ty trì khuôn khổ quản lý biện pháp khuyến 33 khích cần thiết để thực chiến lược phát triển bền vững phạm vi toàn cầu Nhận thực sâu sắc với phát triển xã hội, mối quan tâm kỳ vọng đối tác khách hàng Honda thay đổi, định kỳ, Honda tiến hành rà soát, đánh giá lại nội dung chủ đề sách CSR để tập trung nguồn lực - Tổ chức thực sách CSR: Trong năm tài khóa 2014, Honda mở rộng phạm vi hoạt động Ủy ban Môi trường An toàn Toàn cầu, thông qua thiết lập khuôn khổ cho việc xem xét, thảo luận, thực truyền thông mang tính toàn cầu chiến lược phát triển bền vững Honda Từ tháng 4/2014, Honda chuyển chức quản lý chương trình CRS từ phận Hỗ trợ kinh doanh sang Phòng Kế hoạch CSR thành lập cấu tổ chức Bộ phận Kế hoạch kinh doanh Tổ chức giúp tăng cường lực lập kế hoạch CSR trụ sở tập lập khuôn khổ cho phép Phòng Kế hoạch CSR báo cáo trực tiếp cho Ủy ban Môi trường An toàn Toàn cầu tiến đạt việc thực chiến lược phát triển bền vững Tập đoàn 3.2.7.Tập đoàn TOBU - sở hữu Tòa tháp TOKYO SKYTREE Tập đoàn TOBU chủ sở hữu Tháp cao giới TOKYO SKYTREE (Tòa tháp bắt đầu mở cửa từ 22/5/2012) đón tiếp 6,38 triệu lượt khách thăm quan năm Tính đến có 50 triệu khách tham quan TOKYO SKYTREE Là quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng động đất, Tòa tháp TOKYO SKYTREE đặt tiêu chuẩn an toàn lên hàng đầu Kiến trúc tòa tháp tương tự kết cấu xây chùa truyền thống tầng Nhật Bản Tòa tháp thiết kế có nhiều cầu thang nằm Tháp để đảm bảo thoát hiểm an toàn có cố xảy Việc bảo vệ môi trường tính đến Tòa tháp thắp sáng hệ thống bóng đèn LED, thiết bị tiết kiệm điện Bên cạnh đó, trình xây dựng Tập đoàn TOBU đầu tư sử dụng kính nhiều lớp, loại kính với tính chống cháy an toàn Bên cạnh đó, loại kính ngăn tia hồng ngoại sử dụng cửa sổ để bảo vệ du khách khỏi sức nóng mặt trời Các khung thép bên bị phủ lớp hóa chất giúp trì xuất cấu trúc nhiều năm qua góp góp phần nâng cao thoải mái ve đẹp Tokyo Skytree 34 Với việc đầu tư sử dụng công nghệ cao nhằm tiết kiệm điện đảm bảo an toàn cho du khách, điều thể Tập đoàn TOBU thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cao Một số nhận xét khuyến nghị 4.1 Một số nhận xét Nhật Bản sớm quan tâm trở thành quốc gia có nhiều doanh nghiệp hàng đầu giới hoạt động CSR, xuất phát từ triết lý kinh doanh truyền thống Nhật Bản, từ yêu cầu thực tiễn kinh doanh bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế; từ lợi ích thiết thực, trước mắt lâu dài CSR phát triển bền vững doanh nghiệp Nhận thức vai trò CSR doanh nghiệp Nhật Bản có bước phát triển trình độ cao phương diện hình thành cách tiếp cận mô hình hoạt động doanh nghiệp Đối với nhiều doanh nghiệp, đặc biệt tập đoàn đa quốc gia hàng đầu Nhật Bản, CSR thức trở thành yếu tố đầu vào quan trọng yếu tố truyền thống khác (vốn, lao động, mặt bằng, công nghệ…), đồng thời CSR công cụ có hiệu để cạnh tranh, phát triển bền vững, đáp ứng lợi ích tối cao chủ sở hữu bên có liên quan, kể tối đa hóa lợi nhuận Nội dung phạm vi CSR trở nên đa dạng, không hạn chế vấn đề liên quan đến môi trường sinh thái hoạt động từ thiện trước đây, mà bao trùm lên nhiều lĩnh vực khác doanh nghiệp, nước quốc tế, vật chất phi vật chất, lợi nhuận phi lợi nhuận, … Khung CSR doanh nghiệp Nhật Bản trình bày Báo cáo cho thấy tính phức tạp, đa dạng, quy mô tầm ảnh hưởng hoạt động Cũng CSR có phạm vi rộng tác động qua lại với nhiều bên liên quan, nên muốn thực có hiệu cần hội tụ đầy đủ điều kiện cần thiết, từ lực doanh nghiệp nhận thức chung xã hội CSR Trong thực hiện, CSR ngày trở thành hoạt động quan trọng doanh nghiệp Nhật với xu tiêu chuẩn hóa hành vi chuyên nghiệp hóa tổ chức; có chiến lược, kế hoạch chương Trao đổi với nhiều tổ chức doanh nghiệp cho thấy, báo cáo thường niên SCR xuất vài năm qua; kết trình thay đổi, từ báo cáo môi trường trước thành báo cáo phát triển bền vững đến báo cáo CSR 35 trình hành động rõ ràng; xem xét, giám sát, đánh giá hệ thống tiêu chí cụ thể chuẩn mực thừa nhận rộng rãi Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng CSR (ISO 26000), quy tắc ứng xử quốc tế Nhật bản, xây dựng công bố báo cáo thương niên CSR… cho thấy vai trò mức độ chuyên nghiệp hóa, tiêu chuẩn hóa CSR Một đặc điểm quan trọng CSR Nhật Bản có tính tự nguyện cao chịu dẫn dắt sách Nhà nước hệ thống pháp luật Doanh nghiệp, khu vực tư nhân, tổ chức dân sự, trình độ nhận thức người dân nhà quản lý doanh nghiệp chiếm vị trí trung tâm thực CSR quốc gia Điều nghĩa Nhà nước đứng bên ngoài, ngược lại, Chính phủ bên liên quan có vai trò, quyền trách nhiệm bên có lợi ích liên quan khác doanh nghiệp, trước hết việc hỗ trợ thông tin trao đổi kinh nghiệm trong, nước, cung cấp dịch vụ tiện ích cho thực CSR hành vi khuyến khích khác, tham gia bình đẳng với chủ thể khác định hướng hành vi doanh nghiệp xây dựng chuẩn mực, tiêu chuẩn CSR Nhật quốc tế, v.v 4.2 Một số khuyến nghị 4.2.1 Tiếp tục phổ biến tăng cường nhận thức CSR cho bên có liên quan CSR chủ đề Việt Nam Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất sang thị trường EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ thường xuyên phải đối mặt với yêu cầu báo cáo liên quan đến CSR Nhiều hội thảo, hội nghị, diễn đàn, khóa học CSR tổ chức Không nghiên cứu cá nhân, quan tổ chức nước, quốc tế thực công bố thức Từ năm 2008, UNDP có dự án khuyến khích thực CSR theo thông lệ kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Một số tổ chức định chế quốc tế khác có dự án tương tự Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI có giải thưởng CSR (2012), v.v Tuy vậy, dường CSR chưa thực quan tâm thỏa đáng Việt Nam, quan điểm, nội dung cách thức thực Phần lớn doanh nghiệp chưa có nhận thức đầy đủ CSR vai trò việc nâng cao lực cạnh tranh phát triển bền vững doanh nghiệp mình, chí số coi CSR gánh nặng chi phí Đặc biệt, người dân, cộng đồng dân cư, người 36 lao động, người tiêu dùng khó khăn tiếp cận vấn đề này, bên lợi ích liên quan có khả thúc đẩy CSR Vì vậy, trước hết phải tiếp tục tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức CSR cách mạnh mẽ hơn, phạm vi đối tượng rộng hơn, không nên bó hẹp giới doanh nhân, doanh nghiệp, quan, tổ chức mà phải tới cộng đồng dân cư địa phương, kể đưa vào chương trình giáo dục phổ thông Các doanh nghiệp bên liên quan cần nhận thức cách tích cực CSR, bối cảnh hội nhập ngày rộng sâu 4.2.2 Sớm hình thành tiêu chuẩn, quy tắc ứng xử tầm ngành quốc gia CSR Kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy, CSR phụ thuộc nhiều vào thân ý chí lợi ích doanh nghiệp Tuy vậy, rõ ràng CSR trở nên phổ biến hơn, thực chất khuyến doanh nghiệp thực mạnh mẽ sau có tiêu chuẩn chuẩn mực chung CSR thức áp dụng Việt Nam chưa xây dựng quy tắc ứng xử CSR Một số doanh nghiệp, muốn thực hiện, khó khăn việc triển khai áp dụng cách có hệ thống Vì cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá CSR Việt Nam dựa kinh nghiệm quốc tế, có tính toán điều kiện thực tế nước Cùng với hệ thống đánh giá CSR độc lập, có trách nhiệm 4.2.3 Từng bước áp dụng chế độ báo cáo CSR Báo cáo thường niên định kỳ CSR không công cụ quảng bá, "đánh dấu chất lượng" cho doanh nghiệp mà phương tiện thông tin để chủ sở hữu, nhà nước, cộng đồng bên có liên quan xem xét, tương tác thông tin với hoạt động doanh nghiệp Việc áp dụng chế độ báo cáo CSR Việt Nam trình hoàn thiện thể chế bước từ phía Nhà nước lẫn doanh nghiệp tổ chức khác có lẽ chưa có điều kiện để áp dụng thời gian ngắn hạn phần lớn doanh nghiệp Việt Nam Tuy vậy, từ kinh nghiệm Nhật Bản nên áp dụng chế độ báo cáo doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp có nhiều ảnh hưởng lớn đến xã hội, môi trường nước ta nay, trước hết tập đoàn, tổng công ty đặc biệt quan trọng công ty niêm yết 37 4.2.4 Từng bước lấy CSR tiêu chí để lựa chọn nhà đầu tư vào Việt Nam Qua kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy doanh nghiệp thực tốt CSR doanh nghiệp có lực vốn, công nghệ, có đạo đức kinh doanh ý thức đóng góp cho cộng đồng địa phương nơi doanh nghiệp kinh doanh Việc thực chiến lược kinh doanh hài hòa, dài hạn, bền vững doanh nghiệp có vốn nước thực tốt CSR đem lại hội học hỏi cho doanh nghiệp nước, buộc doanh nghiệp nước phải dần nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội để tham gia vào mạng sản xuất công ty nước 4.2.5 Tăng cường hợp tác với quốc gia thực tốt CSR Các Bộ ngành cần tăng cường hợp tác với Nhật Bản quốc gia khác thực tốt CSR để nghiên cứu xây dựng khung CSR chung cho Việt Nam đồng thời giúp tăng cường nhận thức cho doanh nghiệp CSR./ 38 ... năm để triển khai hoạt động CSR cách có hệ thống - Cơ cấu tổ chức thực CSR: Ban lãnh đạo ANA đồng thời người đầu việc thực sách CSR thông qua Ủy ban CSR Đứng đầu Ủy ban Chủ tịch kiêm Tổng giám... hoạt động CSR, Ủy ban CSR thành lập vào năm 2007 Thành viên Ủy ban bao gồm giám đốc, phó chủ tịch cấp cao đại diện kiểm toán viên công ty Trong năm 2014, Ủy ban CSR sáp nhập với Ủy ban Môi trường... tổ chức Keidanren có Ban Quản lý trách nhiệm xã hội (được hợp từ Ban Hành vi doanh nghiệp Ban Xúc tiến đóng góp cho xã hội) đảm nhiệm chức thúc đẩy CSR Keidanren Keidanren ban hành Hiến chương

Ngày đăng: 17/03/2017, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w