Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
14,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯƠNG VĂN DŨNG TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP Đ ổN G MUA BÁN HÀNG HỐ QUỐC TÊ VÀ VÂN ĐỂ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tê M ã số: 5.05.15 LUẬN ÁN TIẾN S ĩ LUẬT HỌC t h v Tệ n TRƯỜNG ĐẠI HỌC ỹbpị?' Nộ ' PHONG G V J & - Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Hùng Cường PGS TS Hoàng Ngọc Thiết Hà nội - năm 2003 LỜ I CA M ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trương Văn Dùng NHŨNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN HĐMBHHQT Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế LTMVN - Luật Thương mại Việt nam Nxb - Nhà xuất XHCN - Xã hội chủ nghĩa PLHĐKT - Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế XNK - Xuất nhập CIF - Cost, Insurance and Freight ( named port of destination) tiền hàng, bảo hiểm cước đến cảng quy định FOB - Free on Board ( named port of shipment) giao hàng lên tàu ( cảng bốc hàng quy định ) BLDSVN - Bộ luật Dân Việt Nam ucc - Ưniíorm commercial code ( Bộ luật thương mại thống Hoa kỳ - nguyên tiếng anh) L/C - Letter of credit (Thư tín dụng) LHĐTQ - Luật hợp đồng Trung Quốc MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Đường lối, sách Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở đẩy mạnh công công nghiệp hố, đại hóa đất nước Thực tiễn kinh tế đất nước ta thập niên vừa qua khẳng định đường lối Đảng đắn, sáng tạo Nó tạo cho đất nước có kinh tế vừa đa dạng, phong phú, vừa kết hợp sức mạnh bên trong, vừa phối hợp hỗ trợ bên Nền kinh tế nói thay đổi ngày, tất bình diện nước quốc tế Điều chứng tỏ Đảng ta vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta Để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước, tạo khả năng, tiềm lực củng cố điều kiện cần thiết cho trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần phát huy sức mạnh tổng hợp tất ngành, lĩnh vực kinh tế, phát huy sức mạnh nội lực, tranh thủ nguồn lợi từ bên ngồi thơng qua đầu tư, du lịch, chuyển giao cơng nghệ, bn bán hàng hóa quốc tế v.v Lĩnh vực kinh doanh xuất nhập đạt mức tăng trưởng cao thời kỳ 1991 đến 2000 (bình quân 18,4%/năm) Sự tăng trưởng lại tiếp tục nâng lên, năm 2001 kim ngạch xuất nhập đạt 26,9 tỷ USD, năm 2002 đạt 35,8 tỷ USD, xuất đạt 16,53 tỷ USD; nhập đạt 19,3 tỷ USD [54, tr.18] Xuất phát từ vị trí, vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Chính phủ xây dựng thông qua "Đề án Chiến lược phát triển xuất khẩu, nhập hàng hoá dịch vụ thời kỳ 2001-2010" Trong Đề án Chiến lược này, Chính phủ đánh giá, đạt nhiều thành tích lớn công phát triển kinh tế đất nước, cơng tác xuất nhập cịn nhiều tồn tại, chủ yếu do: trình độ phát triển kinh tế cKt nước cịn thấp, sức cạnh tranh hàng hố yếu, giá thành sản phẩm cao chất lượng lại Sản xuất chưa bám sát thị trường, thị trường vấn đề sống xuất Cơ ch ế sách xuất nhập tron ẹ năm gần cải thiện theo chiều hướng tích cực, chưa thật ổn định Chính vậy, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2000 Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hoá dịch vụ thời kỳ 2001-2010 Chỉ thị nêu rõ: "Tiếp tục chủ trươnẹ dành ưu tiên cao cho xuất khẩu; tạo nguồn hàng có chất lượng, có giá trị gia tăng sức cạnh tranh cao đ ể xuất khẩu; góp phần giải việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ nẹoại tệ, đáp ứnẹ nhu cầu công nghiệp hố, đại hố đất nước; nhanh chóng rút ngắn kho ả nạ cách phát triển kinh tế giữ nước ta nước khu vực" Trên tinh thần đó, điểm Chỉ thị này,Thủ tướng Chính phủ u cầu Bộ, Ngành có liên quan:" rà sốt, hồn thiện sách, chê biện pháp cụ thể, đáp ứng yêu cầu tạo nguồn hàng xuất đẩy mạnh xuất Các sách, c h ế phải đề cập toàn diện, nhằm hỗ trợ có hiệu cho xuất Cần phải nghiên cứu va ban hành văn quy phạm pháp luật dựa nguyên tắc thuế quan, mơi trường, an tồn vệ sinh dịch tễ, củng nguyên tắc thoả thuận buôn bán song phương, hỗ trợ ngành sản xuất hàng hoá lớn tron %nước, có chế chống độc quyền, chốnạ gian lận thương mại kiểm sốt việc bn bán khu vực biên giới” Đường lối lại tiếp tục khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ 9: "Xây dựng kinh tế tự chủ phải đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước” [15, tr 198-200] Thực chủ trương chủ động hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước, Việt Nam thực hội nhập vào cộng đồng quốc tế ngày sâu sắc toàn diện Việt Nam thành viên khối ASEAN, ký kết Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ chuẩn bị thủ tục điều kiện cần thiết để gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 2005 Pháp luật kinh tế thương mại quốc tê thực công cụ hữu hiệu để cá nhân, tổ chức quan Nhà nước có điều kiện thực thi cách có hiệu chủ trương đường lối Tuy vậy, thực trạng pháp luật Việt Nam hành hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, trách nhiệm vi phạm hợp đồng nói riêng pháp luật thương mại nói chung cịn nhiều bất cập, hạn chế cần phải khắc phục Những thành tựu kinh tê đất nước năm vừa qua có phần đóng góp khơng nhỏ kinh tế đối ngoại nói chung mua bán hàng hố quốc tế nói riêng Cùng với kết đạt hoạt động kinh tế đối ngoại, mua bán hàng hoá quốc tế (xuất nhập khẩu) cịn nhiều bất cập, đơi hoạt động cịn bị cản trở chế sách pháp luật Mua bán hàng hố quốc tế nhiều khơng thuận buồm xi gió, vụ vi phạm mua bán hàng hoá quốc tế ngày gia tăng với tính chất phức tạp Việc giải vi phạm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác khách quan chủ quan Một yếu tố là: chủ thể tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam chủ yếu nhà doanh nghiệp non trẻ, khả cạnh tranh cịn yếu kém, kinh nghiệm mua bán hàng hố quốc tế chưa nhiều, thiếu hiểu biết pháp luật tập quán thương mại quốc tế; việc vận dụng pháp luật non lại phải đối mặt với doanh nghiệp nước ngồi có bề dày kinh nghiệm sắc sảo đàm phán ký kết hợp đồng, vận dụng pháp luật tập quán thương mại quốc tế v.v Vì vậy, thường bị đối tác ép buộc, lấn lướt, đơi phải gánh chịu rủi ro khơng đáng có Các văn điều chỉnh mối quan hệ chưa hồn thiện, thiếu tính qn chưa phù hợp với pháp luật thơng lệ quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Việt Nam, mà đặc biệt pháp luật lĩnh vực thương mại lại cấp thiết, vấn đề trọng tâm trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Luật Thương mại vào sống năm, thực tiễn thi hành bộc lộ nhiều chồng chéo bất cập Nhưng chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu vấn đề trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Do đó, việc nghiên cứu tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định LTMVN vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng, nhằm bảo đảm tính vững quan hệ mua bán hàng hoá, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam, góp phần hạn chế việc vi phạm hợp đồng xảy Mặt khác, việc sâu nghiên cứu chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế cịn giúp cho doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ vận dụng có hiệu q trình thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Trên sở đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế số nhà luật học nước ta quan tâm nghiên cứu Chẳng hạn, PGS.TS Hồng Thê Liên có cơng trình nghiên cứu như: "C hế độ trách nhiệm tài sản vi phạm hợp đồng kinh tể ', "Đổi chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tể' (Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 1987); PGS.TS Trần Đình Hảo có cơng trình: "Về trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồnạ kinh tế xử lý hợp đồng vơ hiệu"(Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 1990); Bộ Tư pháp có đề tài khoa học "Đánh giá thực trạng, đề xuất khuyến nghị hoàn thiện hệ thốn pháp luật thiết c h ế nước đ ể đáp ứng yêu cầu thoả thuận ASEAN W TO'\ khuôn khổ Dự án VIE/98/001 "TăníỊ cường nâng lực pháp luật Việt Nam- giai đoạn //" PGS TS Lê Hồng Hạnh làm chủ nhiệm đề tài Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh vấn đề từ góc độ khác đề tài Ví dụ, "Đổi chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế" PGS.TS Hoàng Thế Liên trước (1987) đề cập đến vấn đề trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế, với đặc điểm chả thể tập thể hợp đồng kinh tế, quan quản lý Nhà nưóc Mặt khác, thời điểm chưa có Luật Thương mại, kinh tế đất nước ta bắt đầu chuyển đổi, chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng kinh tế huy, tập trung bao cấp Vì vậy, cơng trình nghiên cứu chưa nghiên cứu đến vấn đề trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Cho đến nay, chưa có cồng trình chun khảo nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Do đó, việc nghiên cứu chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế lại trở nên cấp thiết Từ đó, đưa giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Mục đích Làm sáng tỏ cách có hệ thống chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, đặc biệt để quy trách nhiệm, hình thức trách nhiệm miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng; đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực - Nhiệm vụ Với mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: - Làm sáng tỏ khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán quốc - Phân tích so sánh quy trách nhiệm, chế độ trách nhiệm miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tê theo LTMVN với quy định tương ứng theo Công ước Viên năm 1980 mua bán hàng hoá quốc tế pháp luật số nước - Rút điểm bất cập, chưa hợp lý LTMVN trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - Để xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá - Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cụ thể là: khái niệm trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế; hành vi vi phạm hợp đồng; quy trách nhiệm vi phạm hợp đồng; hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng; trường hợp miễn trách nhiệm việc vận dụng hình thức trách nhiệm thực tiễn - Phạm vi nghiên cứu Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nghiên cứu sở quy định LTMVN năm 1997, Công ước Viên mua bán hàng hố quốc tế năm 1980, có đối chiếu với Luật Thương mại số nước, đồng thời vào thực tiễn áp dụng hình thức trách nhiệm Việt Nam số nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước pháp luật Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án đặc biệt coi trọng phương pháp hệ thống, lịch sử, lơ gích, tổng hợp, phân tích, diễn giải, quy nạp, so sánh pháp luật điều 40 Pháp lệnh này"(Khoản 3, Điều 40) Quy định mở rộng miễn trách nhiệm so với Luật Thương mại Việt Nam Luật Thương mại quy định miễn trách nhiệm việc khơng thực phần hay tồn nghĩa vụ hợp đồng gặp bất khả kháng gây (khoản Điều 77 Luật Thương mại Việt Nam ) Nhưng lại không quy định cụ thể trường hợp thời điểm chưa có văn luật quy định cụ thể trường hợp bất khả kháng Chính vậy, nên thực tế khó áp dụng gặp khơng khó khăn Bởi vì, vấn đề có quan điểm cho bất khả kháng, cịn quan điểm khác cho trường hợp bất ngờ Vậy quan điểm Trường hợp bất ngờ có miễn trách nhiệm hay khơng Như biết, kinh doanh, đặc biệt mua bán hàng hoá quốc tế, rủi ro luôn túc trực bên cạnh nhà doanh nghiệp Tuy nhiên, liệt kê hết loại rủi ro Nhưng sơ lược sô rủi ro sau: rủi ro thiên tai ( bão, lũ, động đất ), hoả hoạn, chiến tranh, bạo loạn, đình cơng, biểu tình, tai nạn, định bất ngờ Nhà nước, rủi ro lạm phát, rủi ro hối đoái, mức thuế khơng ổn định, suy thối kinh tế, phá sản doanh nghiệp, thiếu kiến thức kỹ quản lý kinh tế, rủi ro thay đổi thị hiếu tiêu dùng khách hàng v.v Mà tất rủi ro mang lại hậu khôn lường, tổn thất lớn tài cho doanh nghiệp Do vậy, để hạn chê điểm này, mặt nhà doanh nghiệp phải tự tìm hiểu thị trường, bạn hàng, pháp luật tập quán, khả khác đối tác Mặt khác, Nhà nước cần phải quy định văn cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Nếu không, thực tế khơng thể vận dụng có vận dụng khơng bảo đảm xác Bởi vì, mà gặp trở ngại, tranh chấp bên vi phạm muốn miễn trách nhiệm Cho nên, bên vi phạm tuỳ ý viện dẫn trường hợp mà tự cho trường hợp bất khả kháng Từ đó, dẫn đến thực tế 158 giải tranh chấp gặp nhiều khó khăn Việc chứng minh, thông báo xác nhận trường hợp bất khả kháng để miễn trách nhiệm quy định luật Luật quy định phải thông báo cho bên biết Vậy thông báo nào? Luật cần phải thời gian cụ thể (ví dụ: thông báo chậm ngày sau bất khả kháng chấm dứt) Bởi vì, có bất khả kháng xảy mà hậu khắc phục phạm vi khoảng cách địa lý rộng lớn Chẳng hạn, mưa lớn lũ quét làm cho phương tiện giao thông liên lạc bị ngưng trệ, tê liệt Trong trường hợp thơng báo tức khắc Do vậy, luật cần phải quy định thời gian cụ thể Đồng thời phải cần có xác nhận quan Nhà nước có thẩm quyền phải quy định ln quan Nhà nước có thẩm quyền quan nào, cấp Cơ quan Khí tượng thuỷ văn; phịng Thương mại Cơng nghiệp; quyền cấp Tỉnh, Thành phố hay Quận, Huyện v.v Nếu luật không quy định cụ thể thực tế khơng có để áp dụng Dẫn đến việc bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp thực Điều 77 Luật Thương mại Việt Nam quy định có hai miễn trách nhiệm khơng thực nghĩa vụ hợp đồng " bên thoả thuận trường hợp bất khả kháng" Đi sâu nghiên cứu hai quy định thấy luật quy định chưa rõ ràng, chặt chẽ thiếu, cụ thể là: - Thiếu miễn trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, bên vi phạm khơng có lỗi mà bên bị vi phạm gây Chẳng hạn, người bán giao hàng chậm người mua điều phương tiện vận chuyển đến chậm (trường hợp mua FOB) người bán giao hàng chậm 30 ngày lý người mua mở L/C chậm 30 ngày - Luật chưa đề cập tới miễn trách người thứ ba có quan hệ hợp đồng với bên vi phạm hợp đồng gặp bất khả kháng Ví dụ, 159 cơng ty A Việt Nam ký hợp đồng mua hàng công ty thương mại B Singapor Để thực hợp đồng này, công ty thương mại Singapor phải ký hợp đồng mua hàng nhà máy Hàn quốc Sau ký hợp đồng xong Nhà máy Hàn quốc bị cơng nhân biểu tình, đình cơng kéo dài dẫn đến khơng có hàng giao cho bên khách hàng Singapore Từ kiện dẫn đến người bán Singapor thực hợp đồng với người mua công ty A Việt Nam Trong trường hợp rõ ràng người bán Singapor hồn tồn khơng có lỗi, đương nhiên họ phải miễn trách nhiệm Từ điều phân tích nêu trên, tác giả kiến nghị, hai quy định LTMVN hành cần phải bổ sung thêm miễn trách vào luật, cụ thể sau: + "Một bên miễn trách nhiệm việc không thực hay thực không nghĩa vụ hợp đồng việc không thực hay thực không đầy đủ lỗi bên gây + "Các bên miễn trách nhiệm việc vi phạm hợp đồng việc vi phạm bên thứ ba có quan hệ hợp đồng với bên vi phạm ạặp bất khả kháng gây ra"; + Bất khả kháng không miễn trách nhiệm cho việc không thực hợp đồng mà thực tế, theo luật nước, theo Cơng ước Viên 1980 cịn miễn trách nhiệm cho việc thực không nghĩa vụ hợp đồng Do đó, kiến nghị sửa đổi tiêu đề điều 77 thành ''Các trường hợp miễn trách nhiệm việc vi phạm nạhĩa vụ hợp đồnận sửa đổi khoản điều 77 thành “Các bên miễn trách nhiệm vê việc vi phạm hợp đồng việc vi phạm trường hợp bất khả khánẹ gây ra” 160 KẾT LUẬN CHƯƠNG Pháp luật kinh tế thương mại đóng vai trị quan trọng qua trình thực chủ trương hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Đảng Nhà nước Tuy nhiên, thực trạng pháp luật Việt Nam lại nhiều bất cập, thiếu tính qn, khơng phù hợp với pháp luật quốc tế Vì vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế trách nhiệm vi phạm hợp đồng cần thiết Để giải vấn đề cách hoàn chỉnh, tác giả phân tích, chứng minh bất cấp, thiếu sót văn pháp luật hành Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hoá, phạm vi điều chỉnh hợp đồng, chồng chéo, hạn chế lẫn văn luật Trên sở đó, chương tác giả đạt số kết sau: - Phân tích làm rõ cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế độ hợp đồng Chỉ thiếu quán bất cập văn pháp luật Việt Nam nhu cầu hôi nhập khu vực quốc tế Bất cập nhiều phạm vi quy định pháp luật, không đơn giản chế tài Ví dụ, bất cập thời hạn khiếu nại, thời hiệu tố tụng, thẩm quan tiến hành tố tụng, buộc thực hợp đồng, phạt vi phạm hợp đồng, huỷ hợp đồng, miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng v.v Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật, làm cho pháp luật Việt Nam tương thích với pháp luật tập quán thương mại quốc tế lại cấp thiết Trên sở đó, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước yên tâm, tin tưởng hợp tác kinh doanh mua bán hành hoá với doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam có đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước - Hoàn thiện cách đồng tương thích với pháp luật quốc tế, sở tạo hài hồ pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế Việc mở rộng khái niệm “định nghĩa” hành vi thương mại 161 phù hợp với thực tiễn thương mại nước quốc tế Nếu khơng hồn thiện theo hướng nêu tạo rào cản định cho việc thực thi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ làm chậm lại trình gia nhập WTO Việt Nam - Hồn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề pháp lý hợp đồng trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế yêu cầu cấp thiết, khách quan trình phát triển kinh tế quốc dân hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Do đó, quán quy phạm pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá mà đặc biệt mua bán hàng hoá quốc tế cần thiết Tác giả đưa kiến hoàn thiện chế tài: Buộc thực hợp đồng, bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm hợp đồng, huỷ hợp đồng, miễn trách nhiệm Nếu khơng hồn thiện theo hướng gặp nhiều khó khăn việc áp dụng pháp luật Đặc biệt, trước mắt việc thực thi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cam kết quốc tê chuẩn bị điều kiện cần đủ để gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 2005 162 KẾT LUẬN Để thực thắng lợi công cơng nghiệp hố đại hố đất nước, sách phát triển kinh tế ln vấn đề trọng tâm, cấp bách hàng đầu Vậy, muốn kinh tế phát triển nhanh, mạnh vững cần phải tạo cho yếu tố thuận lợi, yếu tố vừa mang tính tiên vừa mang tính địn bẩy trọng yếu phát triển Một yếu tố pháp luật Pháp luật kinh tế thương mại đóng vị trí, vai trị quan trọng có tính then chốt mang tính "đột phá" q trình phát triển kinh tế đất nước Trong vấn đề trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế trọng tâm, cần phải nghiên cứu hoàn thiện Bởi vì, mơi trường pháp lý có thuận lợi tạo mơi trường kinh doanh "màu mỡ", "màu mỡ" đem lại lợi nhuận kinh tế cao từ bên ngồi thơng qua bn bán thu hút đầu tư Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế luật số nước Việc nghiên cứu luận án đạt số kết sau: Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế loại hợp đồng mua bán hàng hố mang tính chất đặc thù Khác với loại hợp đồng mua bán hàng hoá nước, hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế có đặc trưng định Chủ thể, đối tượng, phương thức toán hợp đồng vấn đề pháp lý khác v.v, mà đặc biệt điều chỉnh nhiều nguồn luật khác Vì vậy, hiểu biết nắm quy định pháp luật tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước quan trọng mua bán hàng hoá quốc tế nhà doanh nghiệp Việt Nam Có bảo đảm hiệu cao mua bán hàng hoá quốc tế, tránh hạn chế tối đa tranh chấp phát sinh không hiểu biết pháp luật Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 163 khái niệm mang nhiều đặc tính chung trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm dân tư pháp quốc tế Hiểu biết nắm loại trách nhiệm (các hình thức trách nhiệm) cụ thể thiếu nhà doanh nghiệp Áp dụng hình thức trách nhiệm có lợi hơn, áp dụng hình thức trách nhiệm áp dụng hình thức trách nhiệm Chỉ có sở pháp luật xác định tính chất, mức độ vi phạm, mức độ thiệt hại (tổn thất) mức độ lỗi bên vi phạm Các để quy trách nhiệm, miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng vấn đề quan trọng mà nhà doanh nghiệp tham gia mua bán hàng hoá quốc tế cần nắm vững để vận dụng Có vậy, bảo đảm xác định trách nhiệm bên vi phạm để buộc bên vi phạm phải chịu trách nhiệm Trên sở đó, giúp cho việc giải tranh chấp thương mại mua bán hàng hoá quốc tế cách thuận lợi, bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ bên hợp đồng, có doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế cịn tồn nhiều bất cập Nội dung hình thức hợp đồng quy định thiếu quán văn pháp luật Các hình thức trách nhiệm quy định chưa đầy đủ, thiếu quán nằm rải rác nhiều văn khác Việc áp dụng thực tiễn gặp khơng khó khăn Ví dụ, phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại, luật áp dụng, thời hạn khiếu nại, thời hiệu tố tụng, mức phạt, quy trách nhiệm, miễn trách nhiệm v.v Trường hợp áp dụng luật này, trường hợp áp dụng luật áp dụng mức phạt theo luật v.v Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung quy định Luật Thương mại huỷ bỏ pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần thiết nhằm tạo tương thích với pháp luật thơng lệ quốc tế, đặc biệt tương thích với Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Iu4 Luận án phân tích trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế theo Cơng ước Viên 1980 pháp luật số nước Trong q trình phân tích, tác giả có đối chiếu so sánh với pháp luật Việt Nam, rút ưu điểm hạn chế Việc tiếp cận với ưu điểm cần thiết, rơ sở tiền đề cho việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Đây thời thuận lợi để làm cho pháp luật Việt Nam tương thích với với pháp luật thông lệ quốc tế Phát triển kinh tê đối ngoại mũi nhọn mang tính chiến lược Đường lối, sách Đảng Nhà nước ta Sự thiếu đồng bộ, quán pháp luật kinh tế, thương mại văn luật có liên quan đến chế tài vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế gây khó khăn cho việc giải tranh chấp phát sinh Vì vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế cần thiết Hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thực chất là: Hoàn thiện chế tài buộc thực hợp đồng; hoàn thiện chế tài phạt vi phạm hợp đồng; hoàn thiện chế tài bồi thường thiệt hại; hoàn thiện chế tài huỷ hợp đồng cuối hoàn thiện pháp luật miễn trách nhiệm Ngoài ra, cần phải mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại Hay nói cách khác mở rộng khái niệm "thương mại" Luật Thương mại hành việc tiến hành chậm trễ Bên cạnh cần phải sửa đổi bổ sung số điều liên quan đến luật áp dụng, thời hiệu khởi kiện giải tranh chấp v.v Luật Thương mại hành Tham gia ký kết, phê chuẩn điều ước quốc tế có liên quan; ký kết hiệp định thương mại đa phương song phương với nước 165 Tác giả hy vọng kết nghiên cứu luận án doanh nghiệp tham khảo vận dụng trình giải tranh chấp với đối tác nước nước Đổng thời hy vọng kiến nghị luận án ý tới sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật Thương mại Việt Nam văn pháp luật có liên quan lĩnh vực 166 NHŨNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Trương văn Dũng (2000) "Làm rõ khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế”, Tạp chí Kiểm sát - Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao, số 12, tr 33-35 38-39 Trương Văn Dũng (2001) "Xác định ranh giới tranh chấp dân sự, kinh tế thời hiệu khởi kiện”, Tạp chí Kiểm sát - Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao, số tết Tân tỵ, tr48-49 Trương Văn Dũng (2001) "Những trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế”, Tạp chí Kiểm sát - Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao, số xuân, tr 15-19 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO T.s Nguyễn Mạnh Bách (1982), "Hợp đồng xuất nhập khẩu", Nxb Pháp lý T.s Nguyễn Mạnh Bách (1985), ''Pháp luật hợp đổng", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội T.s Nguyễn Mạnh Bách (1997), "Luật dân Việt Nam, lược giải hợp đồng thônạ dụng", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Nước CHXHCNVN (1995), Nxb, Chính trị quốc gia, Hà nội Bộ luật Dân Cộng hồ Pháp (1966), Nxb Thần Chung, Sài gịn Bộ luật Thương mại luật ngoại lệ đặc biệt kiểm sốt Nhật (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Các văn pháp luật giải tranh chấp kinh tế (1997) Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Công ước New york 1958 Liên hợp quốc công nhận thi hành phán Trọng tài nước ngồi, Nxb Chính trị quốc gia Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán quốc tế hàng hố (Cơng ước Viên 1980), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10) Chỉ thị số 22/2000/CT-TTG Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển xuất nhập hàng hoá dịch vụ thời kỳ 2001- 2010, Bộ thương mại, trung tâm thông tin thương mại, văn pháp quy số 22- 2000 11 Lê Thành Châu (1993), "Pháp luật hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi", Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12: T s Phạm Văn Chất (1989), "Một số vấn đề pháp lý thực hành hoạt độnọ, kinh tế đối ngoại", LICOSAXƯBA, Hànội 168 13 Trần Văn Chu, Hà Quốc Hội (1999), "Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu", Đại học quốc gia h nội M Nguyễn Bá Diến (2001) “Giáo trình: Tư pháp quốc tể”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà nội, tr 94-96, 198-199, 123 1Í5 LS.TS Nguyễn Bá Diến, LS.TS, Hồng Ngọc Giao (2002), "Về việc thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ", Khoa luật- Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1(6 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứIX', Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 198-200 177 Điều lệ tổ chức Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam quy tắc tô tụng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 188 Giáo trình (1992)"Tưpháp quốc t ể ', Trường đại học luật Hà nội 19^ PGS,TS Lê Hồng Hạnh (1991),”Kinh tế thị trường cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế", Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 20 T.s Trần Đình Hảo (1990) "Trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồnẹ kinh tế xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu” Tạp chí Nhà nước pháp luật số 211 T.s Nguyễn Am Hiểu, Th.s Quản Thị Mai Hường (2000), "Tìm hiểu pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá đại diện thương m ại", Nxb Đà nẵng 222 Luật gia Hồng Trung Hiếu, Hồng Hoa (1999), "Tìm hiểumột số quy định luật quốc tế" Nxb Thống kê, Hà nội 233 Hồ sơ vụ kiện số: 08/2000, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, tr 24ị Hồ sơ vụ kiện số: 09/2000, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 169 25) T.s Hồng Thế Liên (1987) "Đổi chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đônạ kinh têv Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 26) Lê Quang Liêm (1996) "Tìm hiểu pháp luật thương mại quốc tế", Nxb Thống kê 277 ICC official rules for the interpretation of trade terms ( Incoterm 2000), Intematonal Chamber of Commerce - Chamber of Commerce & industry of ViệtNam (1999), Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam phát hành (song n g ữ ) 2& Luật thương mại Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 29) Luật thương mại CHLB Nga (1992), Trung tâm thông tin thương mại, Hà nội 30) Luật mua bán hàng hố Quốc t ế (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, tr 56-57, 61 II Luật bán hàng Anh (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 322 Luật dân thương mại nước tư chủ nghĩa (19Ố6), Nxb quan hệ quốc tế, Matxcơva 33$ Luật hợp đồng Trung Quốc năm 1999 34ị T.s Nguyễn Minh Mẫn, Thạc sỹ Lê Thị Châu (1998) "Tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp kinh doanh”, Nxb Lao động, Hà nội 355 PGS- TS Nguyễn Thị Mơ; PGS- TS Hồng Ngọc Thiết (1997), "Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại", Nxb Giáo dục, tr 9, 100-101 365 TS Phạm Hữu Nghị tác giả (1993), "Hợp đồng kinh tế vấn đê giải tranh chấp kinh tế nước ta nay", Nxb thành phố Hồ Chí Minh 37/ Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ, quy 170 định chi tiết thi hành luật Thương mại, Công báo số 27, 1998 388 Nghị định số 44/2001/NĐ-CP Chính phủ việc sữa đổi bổ sung số điều Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng đại lý mua bán hàng hố với nước ngồi, Bộ thương mại, Trung tâm thơng tin thương mại, văn pháp quy số 16-2002 399 Nghị định số 11/1999/NĐ-CP ngày 03/3/1999 Chính phủ hàng hố cấm lưu thơng, dịch vụ thương mại cấm thực 4(K) Nghị định số 55/2001/NĐ-CP Chính phủ quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet, Bộ thương mại, Trung tâm thông tin thương mại, vănbản pháp quy số 17-2001 441 “Những quy định chung luật hợp đồng Pháp, Anh, Mỹ, Đức” (1993), Nxb, Chính trị quốc gia, Hà nội, tr 30,73,126,245 422 Pháp luật hợp đồng kinh tế Trọng tài kinh tế (1991), Nxb Pháp lý 433 Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam Quyết định Trọng tài nước ngày 27/9/1995 444 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16/3/1994 435 Quyết định số 4794 TN-XNK ngày 31/7/1991 Bộ Thương nghiệp (nay Bộ Thương mại) V/v ban hành Quy chế tạm thời hướng dẫn việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương 466 Quyết định số 46/2001/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ quản lý xuất nhập hàng hố thịi kỳ 2001 - 2005, Bộ thương mại, Trung tâm thông tin thương mại, văn pháp quy số 9-2001 417 Phan Văn Tân (1992), "Tuân thủ pháp luật hợp đồng kinh tế kinh tếXIiC N ", Nxb pháp lý, tr 148 488 Tạp chí Cộng sản số 19, 1999 499 Tạp chí Cộng sản số 9, 1999 171 5(0 PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết (2002), “Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập án lệ trọng tài kinh nghiệm", Nxb Chính trị quốc ẹia 511 T.s Trần Văn Thắng; Th.s Lê Mai Anh (2001), "Luật quốc tế Lý luận thực tiễn", Nxb Giáo dục 571 PGS.TS Võ Thanh Thu, TS Đoàn Thị Hồng Vân (1994), "Hướng dẫn thực hành kinh doanh XNK Việt Nam", Trường đại học Kinh tế Thành phô Hồ Chí Minh 5:3 Nguyễn Trung Tín (chủ biên), PGS TS Nguyễn Đăng Dung, Lê Mai Thanh, Nguyễn Hoàng Văn (2000), "Tìm hiểu luật quốc tế", Nxb Đồng nai 544 Tạp chí thơng tin giá cả, số tháng 12 năm 2002, Vụ Thương mại - giá cả, Tổng cục Thống kê, tr 18-19 555 Nguyễn Như Ý (1998), “ Đại từ điển tiếng Việt” , Bộ giáo dục đào tạo, Trung tâm ngơn ngữ văn hố, Nxb Văn hố thông tin, tr 1678 5(6 Francis Lemeunier (1993), "Nguyên lý thực hành luật thương mại kinh doanh", Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 577 Iôfê o x (1985) Lỗi - sở trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ, Matxcơva 588 N X Malein (1968), "Trách nhiệm vật chất quan hệ kinh tế"", nguồn? 5^9 N A Struchkov (1985), “Trách nhiệm dân sự”, Trường Đại học tổng hợp Lêningrát, tr 28-29, 279 6(0 Nicole Perry (1992.), ''Làm th ế đ ể tránh rủi ro mua bán", Nxb Pháp lý 611 Uniỷorm commerial codeịUCC) (1988), Hombook series practitions edition, West publishing co, St Paul, Minn (Nguyên tiếng anh) 622 YAMGUCHI (1992), "Hướng dần thực hành Nghiệp vụ ngoại thương đại", Nxb Thông tin ... độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cụ thể là: khái niệm trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế; hành vi vi phạm hợp đồng; quy trách nhiệm vi phạm hợp đồng; ... luận hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tê trách nhiệm vi phạm hợp đồng Chương 2: Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Vi? ??t Nam chế độ trách nhiệm vi phạm. .. đồng mua bán hàng hoá quốc tế Trong lĩnh vực mua bán hàng hóa, đặc biệt mua bán hàng hóa quốc tế, nói đến trách nhiệm, người ta hay nói đến trách nhiệm vi phạm hợp đồng Trách nhiệm vi phạm hợp đồng