Xã hội dân sự trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

93 10 0
Xã hội dân sự trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NHẬT THĂNG XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NHẬT THĂNG XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG LỊCH SỬ CỦA NHÂN LOẠI 1.1 Xã hội dân - Lịch sử vấn đề 1.1.1 Thuật ngữ xã hội dân 1.2 Xã hội dân số quốc gia giới 13 1.2.1 Xã hội dân Thái Lan 13 1.2.1.1 Quan điểm khoa học Thái Lan xã hội dân 15 1.2.1.2 Quan điểm Nhà nước Thái Lan xã hội dân 15 1.2.2 Xã hội dân Trung Quốc 17 Chương 2: XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VIỆT 23 NAM 2.1 Xã hội dân Việt Nam 23 2.1.1 Khái quát chung xã hội dân Việt Nam 23 2.1.2 Sự hình thành phát triển xã hội dân Việt Nam, đặc trưng 26 2.1.2.1 Sự phục hồi phát triển xã hội dân Việt Nam 26 2.1.2.2 Thiết lập khung pháp lý cho tổ chức phi phủ Việt Nam nhóm phi thức 32 2.1.2.3 Sự diện Tổ chức phi phủ quốc tế Việt 33 Nam 2.1.3 Xã hội dân Việt Nam ngày 35 2.1.3.1 Những đặc trưng xã hội dân Việt Nam 37 2.1.3.2 Xu hướng phát triển xã hội dân Việt Nam thời gian tới 42 2.2 Xã hội dân Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 45 2.2.1 Sự phát triển khung pháp lý xã hội dân Việt Nam trước năm 1992 45 2.2.2 Khái quát khung pháp lý xã hội dân Việt Nam từ năm 1992 trở lại 47 2.2.3 Xã hội dân Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 56 2.2.3.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 56 2.2.3.2 Xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 60 Chương 3: NHU CẦU VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ 68 PHÁT TRIỂN XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 3.1 Nhu cầu xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền 68 3.2 Kiến nghị đề xuất điều chỉnh khung pháp lý xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 74 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2001, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua sửa đổi Hiến pháp năm 1992, theo khẳng định: Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức [46, Điều 2] Kể từ đến nay, Đảng Nhà nước ta tâm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Nhà nước, kinh tế thị trường xã hội dân ba trụ cột thiếu xã hội Về đại thể, nhà nước kinh tế thị trường nước ta phát triển ngày đầy đủ toàn diện, nghiên cứu sâu sắc thấu đáo Riêng phần xã hội dân sự, trụ cột quan trọng kiềng kết cấu xã hội Việt Nam khía cạnh dường chưa hình thành, nghiên cứu thật đầy đủ rõ nét Sự phong phú tính đa dạng chưa tìm hiểu cách cặn kẽ, công xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Một nhà nước đại phải pháp quyền nhà nước phải chấp nhận kinh tế thị trường phù hợp với xã hội dân Xã hội dân tập thể xã hội liên kết với nhau, điều chỉnh nguyên tắc dân sự, tự nguyện thỏa thuận Xã hội dân trường tồn trước có nhà nước Một nhà nước pháp quyền phải xây dựng tảng phù hợp với xã hội dân quốc gia đó, xây dựng nhà nước pháp quyền mục tiêu động lực để hướng tới quan trọng nhà nước pháp quyền Việt Nam phù hợp với xã hội dân Việt Nam Mong muốn nghiên cứu cách hệ thống Nhà nước pháp quyền xã hội dân nhằm hoàn thiện sở lý luận cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội dân Việt Nam Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền" làm luận văn tốt nghiệp Chương trình đào tạo Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việt Nam Hiện nước ta, có nhiều viết, sách, báo tạp chí nhà nước pháp quyền, có số báo đề cập đến khái niệm số khía cạnh xã hội dân Nhà nước pháp quyền xã hội dân Giáo sư Tương Lai, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quan hệ với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội dân PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống đầy đủ vấn đề Xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, phương hướng xây dựng phát triển nhà nước pháp quyền gắn bó với xã hội dân Việt Nam Trong nỗ lực xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, việc nghiên cứu đầy đủ có hệ thống nhà nước pháp quyền xã hội dân đóng góp sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý sở lý luận nhà nước pháp quyền xã hội dân giới Việt Nam Trong nội dung trình bày, tác giả đưa ý kiến, đánh giá lý luận thực tiễn xu hướng phát triển xã hội dân Việt Nam đề xuất phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền gắn bó với xã hội dân 4 Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào phân tích nội dung số quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh việc thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tổ chức xã hội dân để đề xuất kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật tạo điều kiện cho xã hội dân phát triển phù hợp gắn bó với cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu luận văn Tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, phân tích, so sánh tài liệu lý luận thực tiễn quốc tế Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội dân để từ rút sở lý luận thực tiễn cho phương hướng phát triển xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Xã hội dân lịch sử nhân loại Chương 2: Xã hội dân lịch sử nhà nước Việt Nam Chương 3: Nhu cầu kiến nghị việc xây dựng phát triển xã hội dân điều kiện Chương XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG LỊCH SỬ CỦA NHÂN LOẠI 1.1 Xã hội dân - Lịch sử vấn đề 1.1.1 Thuật ngữ xã hội dân Một cách nhìn tổng quát xã hội dân khu vực hình thành tự phát từ nhóm, cộng đồng người có chung lợi ích nhu cầu, sở thích, giới tính, kiến, nghề nghiệp,…Do đó, xã hội dân có lịch sử từ xa xưa người biết tụ tập kết nối kiểu phường, hội, nguồn gốc, khởi thủy xã hội dân có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho từ thời nơ lệ, từ có nhà nước có hình thành nhóm đối tác đối trọng dù tự phát manh mún, có ý kiến cho xã hội dân hình thành từ thời kỳ phong kiến, liên gia phường hội buôn bán giao lưu văn hóa hội hè Xã hội dân hiểu ban đầu đồng với xã hội cơng dân Vì từ nguồn gốc tiếng Pháp société civile, tiếng Nga Grazdanskoe obchtsestvo, tiếng Anh civil society, có nhiều cách hiểu khác Trong q trình dịch chuyển ngơn ngữ, có người dùng xã hội dân sự, có người hiểu xã hội công dân Khái niệm xã hội công dân thường hiểu thể, quốc gia hình thành từ nhiều loại cơng dân: thường dân, dân, thứ dân, giáo dân, lương dân dị dân, kiều dân, v.v… Khái niệm xã hội công dân hiểu cách khác để phân biệt với xã hội thần dân (Civil people) Như vậy, xã hội công dân nghiêng cấu trúc (structure) kết cấu hệ thống xã hội, cịn xã hội dân hiểu thêm chức (function) mối quan hệ hệ thống Xã hội dân hiểu mảng đời sống xã hội có tổ chức, mang tính tự nguyện, tự tái tạo, (hầu như) tự tài trợ, độc lập với nhà nước, gắn bó với trật tự pháp lý hay số nguyên tắc chung Xã hội dân xã hội mà người dân biết tự lo lấy cho nhiều chuyện, biết tự tổ chức lại để phát huy lực sáng tạo, thực hóa ý tưởng để tương tác với nhà nước nhằm đạt tới quản trị quốc gia minh bạch, hiệu có trách nhiệm Tuy nhiên, chưa có khái niệm cho hồn hảo xã hội cơng dân, xã hội dân sự, ln xuất dự giải khác xã hội công dân, xã hội dân Về lịch sử, có người cho xã hội công dân hay xã hội dân Aristote dùng từ thời cổ Hy Lạp xa xưa, đến kỷ I trước cơng ngun Ciceron nói đến theo tiếng Latin: Civilic societas Thuật ngữ "xã hội dân sự" lần xuất châu Âu vào khoảng năm 1400 Trong nghĩa ban đầu, xã hội dân nghĩa với xã hội công dân, hình thành phát triển xã hội dân đánh dấu bước tiến cách tổ chức xã hội, bao gồm thiết chế công quyền, công dân, luật lệ, quy tắc nhà nước đời sống xã hội Nhưng ý thức xã hội dân thực có bước phát triển mạnh mẽ với nội dung sâu sắc thể tác phẩm nhà tư tưởng xuất sắc kỷ XVI J Rodin (Pháp), T Hobbes (Anh), B Spinoza (Hà Lan) v.v Họ bắt đầu đưa phân biệt xã hội nhà nước, phản ảnh trỗi dậy cá nhân thị vào buổi đầu hình thành phát triển chủ nghĩa tư J Rodin, học giả người Pháp vào thời xảy chiến tranh tôn giáo, đưa nguyên lý tính tối thượng nhà nước Theo ơng, nhà nước có quyền tối thượng tất thành viên xã hội tất thuộc Nhà nước hình thành thành viên tản mạn xã hội thống lại quyền lực thống T Hobbes, người coi trạng thái tự nhiên xã hội "chiến tranh tất chống lại tất cả", cho nhà nước có sứ mệnh khắc phục trạng thái cách thiết lập thỏa thuận tất thành viên xã hội Xã hội dân nảy sinh sở thỏa thuận coi đồng nghĩa với nhà nước luật pháp nhà nước đặt Đến kỷ XVIII, J J Rousseau, nhà khai sáng xuất sắc nhất, phát triển quan điểm Hobbes Đối với ông, người tự tự nhiên sợ quyền tự nhiên nên tới khế ước xã hội Nhờ có liên hiệp mà người ta thống lại với sở phục tùng thể thức chung, người có tự trước T Hobbes, J Locke, J J Rousseau, Montesquieu có chung quan điểm tự cá nhân người độc lập với nhà nước Chẳng hạn, theo Locke, xã hội có trước nhà nước, tồn cách "tự nhiên", nhà nước "vật mới" Nếu nhà nước lý bị xóa bỏ xã hội trì tất luật quyền tự nhiên Người dân hợp thành xã hội, tối thượng thiết lập nhà nước, tính tối thượng chuyển sang nhà nước nhà nước nuốt xã hội Hơn nữa, mục đích chủ yếu nhà nước bảo vệ xã hội Do đó, nhà nước khơng thể thay xã hội, nhờ có xã hội mà nhà nước hoạt động Cả Hobbes, Locke, Montesquieu Rousseau cho dân chủ nảy nở thỏa thuận mang tính khế ước cơng dân nhà nước, việc hạn chế phân chia quyền lực nhà nước để quyền lực thực chất thuộc nhân dân Chừng nào, thỏa thuận bị phá vỡ, chừng nhân dân có quyền xác lập khế ước nhiều cách khác nhau, hồn tồn quyền tự nhiên người Mở đầu Khế ước xã hội, Rousseau phải lên đau đớn rằng, "con người sinh tự do, mà khắp nơi, người lại bị cùm kẹp" Do vậy, cách tốt để lấy lại tự quyền tự nhiên người Dân chủ, trước hết quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, trình dân chủ hóa chất q trình quyền lực chuyển dần từ nhà nước sang tay nhân dân Trong xã hội với cá nhân, nhóm cá nhân có lợi ích, xu hướng khác điều tất yếu, vấn đề phải điều hịa tìm kiếm đồng thuận họ chừng mực Điều tất yếu địi hỏi phải có nhà nước điều tiết, điều hịa xã hội luật pháp sở giá trị dân chủ nhân - nhà nước pháp quyền Do đó, vấn đề đặt "xã hội dân hay nhà nước" số người quan niệm, mà "xã hội dân nhà nước" Một xã hội dân tồn không loại trừ tồn nhà nước mà ngược lại, có mặt nhà nước (nhà nước pháp quyền phân tích trên) cần thiết để điều hành, bảo đảm cho xã hội dân tồn phát triển Xã hội dân văn minh cần nhà nước ổn định, vững Mặt khác, thay đổi thể chế trị, quốc gia giai đoạn chuyển tiếp, hay thời kỳ q độ, địi hỏi phải có kỷ cương, trật tự Nếu khơng, thay xã hội dân chủ xã hội dân chủ khác Khơng có nhà nước pháp quyền mà nói tới xã hội văn minh dân khơng bảo đảm tính khả thi Theo chúng tơi, thực tiễn Indonesia, năm cuối kỷ XX, số quốc gia khác nói lên điều Có thể, ngộ nhận vấn đề nên số nước Indonesia, Philippines nhiều quốc gia châu Phi, dẫn đến tình trạng nay, suy yếu máy nhà nước "bắt" người dân nước phải trả giá, nói rất"đắt": kỷ cương phép nước bị xáo trộn, xã hội bị đảo lộn, đất nước rơi vào vòng xốy khủng hoảng trị, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng xã hội, khủng hoảng niềm tin, xung đột dân tộc, tôn giáo, ly khai lãnh thổ Ngay số nước Đơng Âu, suy yếu quyền lực nhà nước, giá trị dân chủ bị đảo lộn Khi 77 giá trị dân chủ cịn bị "mơ hồ", đương nhiên, hệ khủng hoảng trị điều không tránh khỏi Ở số nước Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Philippines, Indonesia, Singapore, Malaysia, Thái Lan, sau trải qua giai đoạn lịch sử, nói chung họ có tiền đề định (ở mức độ khác nhau), tiền đề kinh tế cho việc phát triển xã hội dân sự: thừa nhận sở hữu tư nhân tảng định kinh tế thị trường Ở đó, vấn đề then chốt phải giải thể chế trị bên trên; lựa chọn chế độ trị Nhiều nước trải qua chế độ chuyên chế trị thời gian tương đối dài, chưa có nhà nước pháp quyền Do đó, q trình dân chủ hóa nước này, thực chất, trình đấu tranh xã hội dân chế độ độc tài Hàn quốc vào năm thập niên 80, 90 kỷ XX thí dụ bật Trong "Phát triển kinh tế dân chủ hóa Hàn Quốc", Chung-Shi Ahn (một nhà nghiên cứu Hàn Quốc) xem xét mối quan hệ biến đổi kinh tế hình thành xã hội dân nước Ông nêu bật nỗ lực vô tận công dân nhằm giành tự cá nhân tính độc lập xã hội kiểm soát độc đoán uy quyền trị (ở chế độ độc tài nhóm cầm quyền riêng, tức giới quân sự) Ngoài Đài Loan, Philippines, Indonesia hay kể số nước châu Mỹ - La tinh thời gian gần đây, thấy rằng, nguyên nhân dẫn đến biến đổi quyền tác động xã hội dân Trước đây, số nước Trung Quốc, hay Lào hình thành xã hội cơng dân không diễn cách thuận lợi Điều xuất phát từ hai lý do: là, số nước, điều kiện chiến tranh, nên hạn chế lớn điều kiện, tiền đề thực tiễn xã hội dân (các quyền tự dân chủ công dân, quyền sở hữu công dân chưa tôn trọng bảo vệ đến mức cần thiết lý chiến tranh); 78 hai là, nguyên nhân chủ yếu, nước rập khuôn theo "mơ hình chủ nghĩa xã hội nhà nước", tức mơ hình thực chất xem nhẹ xã hội công dân thiết lập chế độ nhà nước, sở hữu tư nhân bị xóa bỏ, kinh tế thị trường không chấp nhận, nghĩa tiền đề kinh tế xã hội dân thời kỳ khơng cơng nhận Những quyền tự dân chủ, tự cá nhân bị hạn chế cịn mang tính hình thức Do đó, đường xây dựng xã hội dân phải tiến hành đồng nói lĩnh vực đời sống xã hội: trước hết phải cải cách kinh tế: thừa nhận sở hữu tư nhân, thừa nhận, khẳng định kinh tế thị trường Như vậy, tiến trình phát triển số nước giới cho thấy rằng, trình dân chủ hóa phải có cách nhìn nhận thẳng thắn đắn mối quan hệ nhà nước với công dân sau tiến trình cân xác định quyền lực nhà nước với quyền lực xã hội Do vậy, vấn đề đặt tiến trình dân chủ hóa khơng đặt mục tiêu xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, mà đồng thời phải nghiêm túc xem xét vai trò chỗ đứng người dân Thực chất, hai mặt vấn đề Hay nói cách khác, dân chủ xem xét góc độ nhà nước nhà nước phải nhà nước pháp quyền, xem xét góc độ xã hội xã hội phải xã hội dân Tiến sĩ khoa học Phan Xuân Sơn phân tích nguyên tắc tiêu chí xã hội dân chủ cho "nhà nước phải phối hợp hoạt động với xã hội công dân (xã hội dân sự), tạo điều kiện cho công dân tham gia công việc nhà nước giám sát phê bình hoạt động nhà nước" ông khẳng định "thực chất dân chủ theo nghĩa rộng xây dựng kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền xã hội công dân" Giáo sư Tương Lai cho "chúng ta nói nhiều nhà nước pháp quyền lại có phần cịn e dè xã hội dân sự, mà, xã hội dân nhà nước pháp quyền gắn với bóng với hình" 79 KẾT LUẬN Từ phân tích nhu cầu điều kiện xây dựng phát triển xã hội dân điều kiện nhà nước pháp quyền, theo chúng tôi, trước hết cần thống định hướng tư tưởng đạo phải đặt mục tiêu xây dựng xã hội dân nước ta (cũng giống trước 2001- Đảng ta đặt mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền) đừng coi xã hội dân đối lập với Nhà nước Để có sở, tảng cho việc định hình, phát triển xã hội dân lành mạnh nước ta, theo chúng tôi, cần xem xét, nghiên cứu, cân nhắc vấn đề sau đây: Thứ nhất, cần nhanh chóng ban hành Luật quyền thành lập hiệp hội Luật quyền thành lập hiệp hội sở pháp lý quan trọng cho việc định hình xã hội dân Cùng với ngôn luận, quyền tự báo chí, quyền hội họp, quyền biểu tình, quyền lập hội quyền người, văn kiện quốc tế, mà Hiến pháp nước ta trịnh trọng qui định Những quyền này, suy cho để đảm bảo vai trò cá nhân xã hội Mỗi cá nhân có quyền thể điều mà nghĩ, có quyền liên kết tự độc lập người dân với quanh vấn đề xã hội, tơn giáo, trị, văn hóa Tuy nhiên, cá nhân, cá nhân đơn độc, bị xé lẻ, bị lập ảnh hưởng, tác động họ Nhà nước khó có hiệu họ khơng thể tự làm chủ xã hội, nỗ lực "đơn lẻ" cá nhân Thông qua quyền lập hội, tổ chức xã hội thành lập tiếng nói người dân tập hợp lại với để tạo thành sức mạnh, Nhà nước thực mục tiêu hệ thống trị, để kiểm sốt Nhà nước, để bảo vệ mình, để chống lại tiêu cực xã hội 80 tham nhũng, nhũng nhiễu, quan liêu, hách dịch, cửa quyền; để tự giải công việc mà không cần thông qua nhà nước… Thứ hai, cần phải tơn trọng tính "xã hội" tổ chức Hiện nay, có dự thảo Luật hội, nhiên, theo tên gọi Luật hội chưa nêu bật lên tính xã hội của hội với tên gọi Luật hàm chứa việc nhà nước quản lý điều phối hoạt động hội Do đó, Luật nên giữ tên gọi theo Luật 102/SL, Chủ tịch nước ngày 20/5/1957 Luật quyền thành lập hiệp hội, để nêu bật lên quyền tự chủ người dân tham gia vào việc lập, quản lý hoạt động hội Tương tự vậy, nội dung phải theo hướng tạo điều kiện, thúc đẩy quyền lập hội công dân, tạo điều kiện cho hoạt động hội độc lập, tự chủ không nên thiết lập quy định mang tính hành nhà nước cho hoạt động thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức dân Thứ ba, theo chúng tôi, nên cân nhắc sửa đổi, bổ sung nội dung Luật báo chí để ngồi quy định thủ tục, quyền cách thức thực quyền tự báo chí người dân cần quy định rõ đầy đủ Mặt khác, lâu dài, Nhà nước khơng trực tiếp quản lý báo chí (và phương tiện truyền thơng khác), "của" xã hội dân Bởi vậy, tên gọi Luật báo chí nên xem xét để nêu bật lên quyền độc lập tự chủ người dân việc tự báo chí, tự ngơn luận Tất nhiên, hiểu rằng, quyền tự cá nhân, tổ chức đơi lúc ảnh hưởng đến quyền tự cá nhân, tổ chức khác Do vậy, thân từ tự cần phải hiểu tự khuôn khổ định Chứ không nên hiểu tự muốn làm làm khơng quan tâm hay không chịu trách nhiệm ảnh hưởng (tiêu cực) đến cá nhân, tổ chức khác Thứ tư, để xã hội dân thực tạo điều kiện có điều kiện để hoạt động phát huy phẩm chất ý nghĩa tốt đẹp nó, thiết nghĩ 81 cần Luật quyền tự ngôn luận, Luật quyền hội họp Luật Biểu tình Vấn đề Dự thảo Luật biểu tình Quốc hội Việt Nam bàn bạc hy vọng Dự luật hồn thiện thơng qua thời gian tới Chúng ta nói nhiều đến phản biện xã hội, nói nhiều đến vai trò phản biện xã hội việc phát huy dân chủ Có lẽ điều khơng cần bàn cãi Phản biện xã hội có nhiều hình thức mức độ thể khác Biểu tình hình thức thể hình thức thể "sự phản kháng" xã hội nói cao "bộ phận" nhân dân (như người nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính…) Điều nói lên họ phản đối định, sách… Nhà nước yêu cầu Nhà nước xem xét lại vấn đề Đó rõ ràng quyền bản, đáng người dân đại biểu Quốc hội Quốc hội cần thể quan tâm tâm Dự luật GS TS Nguyễn Đăng Dung trả lời vấn tờ báo quốc tế cho rằng: bàn bạc thông qua dự luật trách nhiệm người đại biểu Quốc hội phải tìm đảm bảo quyền lợi nhân dân dự thảo luật biểu tình Bởi hết, đại biểu Quốc hội người đại diện cho nhân dân, GS.TS Nguyễn Đăng Dung cho dự luật lập khơng hợp lý, hay chí "sai hồn tồn" khóa hay nhiệm kỳ Quốc hội, sau có phương án thay hồn tồn, sửa chữa Như vậy, tơi cho rằng, Luật Biểu tình u cầu cấp bách, hy vọng Quốc hội sớm thông qua Luật Biểu tình để đảm bảo cho người dân quyền phản biện xã hội Thứ năm, việc làm không phần quan trọng phải ban hành Luật quyền thông tin người dân Để công dân người làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội; để tổ chức xã hội phản biện chủ trương, sách, đề án; để chức "giám sát xã hội" Đảng, Nhà nước có 82 hiệu quả; thực tâm muốn chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền… khơng thể khơng thực việc thơng tin cho xã hội, cho cơng dân Đó phải trách nhiệm Nhà nước, quan nhà nước Nếu không vậy, mục tiêu dân chủ không khả thi, chế độ dân chủ chưa phải thực chất, chưa với nghĩa Tiếp theo đó, vấn đề cần nhìn nhận cách thẳng thắn xu dân chủ hóa nay, việc cần xác định lại Nhà nước xã hội nói theo phương châm: mà xã hội làm được, làm tốt Nhà nước, nên xã hội làm Thực ra, vấn đề mẻ, mà làm, thường diễn tả cụm từ "xã hội hóa" Tuy nhiên, chúng tơi cho cần nhìn nhận vấn đề cách toàn diện hơn, sâu sắc hơn, khơng nên mang tính "nhỏ lẻ","manh mún" Chẳng hạn nhiều hoạt động hành chính, dịch vụ kể vấn đề lớn tính tự chủ quyền địa phương: Xu hướng chung nhà nước dân chủ giới tổ chức quyền địa phương theo nguyên tắc tự quản Liên minh Châu Âu năm 1995 thông qua công ước tự quản địa phương… Vì vậy, cần nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm hay tổ chức tự quản địa phương, điều kiện khả áp dụng nước ta để hướng tới đổi cách tồn diện tổ chức quyền địa phương giai đoạn Về dịch vụ công, theo xu hướng xã hội hóa, nhà nước cho thử nghiệm số sở dịch vụ công số địa phương Hiện có địa phương hình thành số trung tâm dịch vụ cơng Tuy nhiên, có quan niệm khơng thống dịch vụ công, nên người ta biến việc mà nhà nước phải làm thành hoạt động có tính chất kiếm lời cho phận cơng chức nhà nước, có nghĩa khơng phân biệt hoạt động gắn với quyền lực nhà nước, không phân biệt đâu dịch vụ hành 83 cơng đâu dịch vụ sở hợp đồng dịch vụ Qua khảo sát địa bàn Hà Nội, có nơi hình thành tổ chức dịch vụ công với tên gọi khác phịng cơng chứng, trung tâm thuộc Sở địa - xây dựng, trung tâm thuộc huyện Từ Liêm, Trung tâm dịch vụ công Tây Hồ Tuy nhiên, qua nghiên cứu kỹ lưỡng hoạt động mơ hình chúng tơi thấy cơng chức lẫn lộn chưa phân biệt nhân danh cơng quyền thực dịch vụ theo hợp đồng, thái độ cách xử lý chưa theo chất dịch vụ cơng họ vừa nhân danh cơng quyền để xử lý công việc đồng thời vừa người cung cấp dịch vụ cho người dân Điều ảnh hưởng đến hoạt động công vụ ảnh hưởng đến mục đích dịch vụ cơng Ngồi ra, cho nên hướng dẫn, vận động quần chúng, nhân dân dân tộc thiểu số tham gia nhiều vào công tác xã hội để mặt vừa phát huy giá trị, truyền thống, văn hóa dân tộc thiểu số tăng lên tinh thần đoàn kết dân tộc Cuối cùng, suy nghĩ xã hội lúc khối nhất, mà tập hợp nhiều phận, nhiều cá thể riêng biệt Albert Einstein nói "Chúng ta giải vấn đề với cách suy nghĩ tạo nó" 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức Chính phủ (1989), Thơng tư số 07/TT-BTCCP ngày 6/01 hướng dẫn việc thi hành Chỉ thị 01, 1989 quản lý việc tổ chức hoạt động tổ chức quần chúng, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Ban Tổ chức Nhân Chính phủ (1992), Thơng tư liên Bộ số 195-LB công bố việc thực quy định đăng ký hoạt động tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Hà Nội Bộ Nội Vụ (2004), Thông tư số 01/TT-BNV ngày 15/01 hướng dẫn thi hành Nghị định 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (1957), Luật số 102/SL ngày 20/5 Chủ tịch nước ban hành Các quy định quyền thành lập hiệp hội, Hà Nội Chính phủ (1957), Nghị định số 258/CP ngày 14/6 quy định chi tiết hướng dẫn việc thi hành Luật 102/SL 1957, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 177/1999/NĐ-CP ngày 22/12 quy định tổ chức hoạt động Quỹ Xã hội Quỹ Từ thiện, Hà Nội Quốc hội (2000), Luật Khoa học Công nghệ, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 25/NĐ-CP ngày 30/5 quy định tổ chức hoạt động trung tâm tài trợ, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10 việc thực số điều khoản Luật Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội 10 Chính phủ (2003), Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 29/01 Thủ tướng Chính phủ Quỹ Chính phủ cho hiệp hội nghề nghiệp trị - xã hội, tổ chức xã hội hiệp hội nghề nghiệp liên quan tới hoạt động có gắn với nhiệm vụ Nhà nước, Hà Nội 11 Chính phủ (2003), Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7 quy định việc tổ chức, hoạt động quản lý hiệp hội, Hà Nội 85 12 Chính phủ (2005), Nghị định số 28/NĐ-CP ngày 9/3 ban hành tổ chức hoạt động định chế tài quy mơ nhỏ Việt Nam, Hà Nội 13 Chính phủ (2010), Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4 quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội, Hà Nội 14 Chính phủ (2010), Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg ngày 01/11 việc quy định hội có tính đặc thù, Hà Nội 15 Bùi Thế Cường (2001) Chính sách xã hội công tác xã hội Việt Nam thập niên 90, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Bùi Thế Cường (2003), "Nỗ lực tập thể phong trào xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa: khởi thảo nghiên cứu", Xã hội học, (1) 17 Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh Xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Bùi Thế Cường, Nguyễn Quang Vinh, Joerg Wischermann (2001), Các tổ chức xã hội Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Xã hội học, Hà Nội 19 Bùi Thế Cường đồng nghiệp (2002) Phong trào xã hội thời kỳ đổi mới: khởi thảo nghiên cứu, Đề tài tiềm lực, Viện Xã hội học, Hà Nội 20 Bùi Thế Cường đồng nghiệp (2003) Phong trào xã hội: từ nỗ lực tập thể đến tổ chức xã hội, Đề tài tiềm lực, Viện Xã hội học, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng, Bạch Tân Sinh Nguyễn Thanh Tùng (2003), Xã hội dân Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Xã hội, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị số 08/NQ-TW ngày 27/3 Bộ Chính trị đổi sách huy động quần chúng Đảng, tăng cường quan hệ Đảng cộng đồng dân cư, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Thơng tư 143/TB-TW ngày 5/6 Bộ Chính trị ý kiến tổ chức, hoạt động quản lý Hiệp hội Nghề nghiệp, Hà Nội 86 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Giao (2009), "Xã hội dân sự, Trung Quốc Việt Nam", Thời đại mới, (15) 28 Nguyễn Am Hiểu (2006), "Xã hội dân nhìn từ góc độ luật học", Nhà nước pháp luật, 12(224) 29 Hội đồng Bộ trưởng (1989), Chỉ thị số 01/CT-HĐBT ngày 5/02 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng quản lý việc tổ chức hoạt động tổ chức quần chúng, Hà Nội 30 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Chỉ thị số 202/CT-HĐBT ngày 05/6 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc thi hành quy định Chính phủ liên quan tới thành lập hiệp hội, Hà Nội 31 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 35/HĐBT ngày 28/01 việc thành lập tổ chức khoa học công nghệ phi lợi nhuận, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Việt Hương (2009), "Truyền thống trị - pháp lý làng xã khả thích ứng bối cảnh xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam", Nhà nước pháp luật, 1(249) 33 Lê Thị Thanh Hương (Chủ biên) (2009), Xã hội dân Malaysia Thái Lan, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 34 Tương Lai (2005), "Nhà nước pháp quyền xã hội dân sự", Nghiên cứu lập pháp, (11) 35 Trịnh Duy Luân (2002), "Hệ thống trị sở nơng thơn qua ý kiến người dân", Xã hội học, (1) 36 Nguyễn Khắc Mai (1996), Vị trí, vai trị hiệp hội quần chúng nước ta, Nxb Lao động, Hà Nội 87 37 Nguyễn Văn Mạnh (2008), "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quan hệ với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội dân sự", Nhà nước pháp luật, 9(245) 38 Vũ Văn Nhiêm (2007), "Vài nét xã hội dân lịch sử kinh nghiệm nước ta", Khoa học pháp lý, 1(38) 39 Nguyễn Thị Oanh (1978) Công tác xã hội miền Nam Việt Nam trước năm 1975, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 40 Vũ Duy Phú (Chủ biên), Đặng Ngọc Dinh, Trần Chí Đức, Nguyễn Vi Khải (2008), Xã hội dân - số vấn đề chọn lọc, Nxb Tri Thức, Hà Nội 41 Thang Văn Phúc (Chủ biên) (2002), Vai trò Hội đổi phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồng Thị Kim Quế (2005) Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 44 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 45 Quốc hội (1996), Luật Hợp tác xã, Hà Nội 46 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 47 Quốc hội (2003), Luật Hợp tác xã, Hà Nội 48 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 49 Bạch Tân Sinh (2001) Xã hội dân tổ chức phi phủ Việt Nam: Một số suy nghĩ ban đầu phát triển trở ngại, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ NISTPASS, Hà Nội 50 Phan Xuân Sơn (2003), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Phạm Hồng Thái (2009) Bàn dịch vụ cơng, (Bài giảng cho học viên cao học khóa 12), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 88 52 Văn Thanh (1993), "Các tổ chức phi phủ thập kỷ 90: Những dự báo Việt Nam", Xã hội học, (1) 53 Nguyễn Văn Thanh (1998), "Nhìn nhận lại vai trị tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (17) 54 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1994), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 55 Viện Những vấn đề Phát triển (2006), Đánh giá ban đầu xã hội dân Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu - Dự án Civicus CSI - SAT, Hà Nội 56 Viện Xã hội học (1993), "Chuyên đề công tác Xã hội", Xã hội học, (1) 57 Trần Nguyên Việt (2009), "Quan niệm C Mác xã hội công dân số vấn đề đặt việc xây dựng xã hội dân Việt Nam nay", Nhà nước pháp luật, 1(249) 58 Nguyễn Việt Vương (1994) Các đoàn thể nhân dân kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Trần Minh Vỹ (Sưu tầm tuyển chọn) (2002), Một số quy định pháp luật quản lý, tổ chức hoạt động hội đoàn thể xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 60 Care International in Vietnam (2003), Engagement of People’s Organisations in Poverty - focused Rural Development and Natural Resource Management in Vietnam Background Study 61 Christopher Beem, (1996), Civil Society in America: A Public Debate about Political Theory, An Institute for American Values Working Paper for the Convening Committee for the Council on Civil Society 62 Cohen, Jean L Andrew Arato (2001) The Utopia of Civil Society In: Seidman, Steven and Jeffrey C Alexander (Eds.) 2001 The New Social Theory Reader Contemporary Debates London and New York: Routledge 89 63 Farrington, J./Lewis, D J (Ed) (1993) Non Government Organisations and Government in Asia Reviewing the role in rural development London/ New York 64 Juree Vichit - Vadakan (2005) Civil society in Thailand: Facing up to current situation and copying with future challenges In Towards Good Society Henrich Boll Foundation Berlin 65 Heyzer, N./Riker, J V./Quizon, A B (Eds.) (1995) Government-NGO Relations in Asia Prospects and Challenges for People-Centred Development, London/New York 66 Kasian Tejapira Toward Good Society (2005) Heinrich Boll Foundation, Berlin 67 Kerkvliet, B.J.T./Porter, D.G (Eds.) (1995) Vietnam's Rural Transformation, Boulder (CO) 68 Koh, G./Ling, O.G (Eds.) (2000) State-Society Relations in Singapore, New York/Singapore 69 Laothamatas (1991) Business Association and a New politic economy of Thai Lan From bureaucratic polictis to free trade union Boulder (CO) 70 Michael H Nelson (2007), People sector polictics (Kanmueang Phak Phak Prachachon) in Thailand: Problems of Democracy in Ousting Prime Minister Thaksin Shinawatra, SEARC Working Paper Series No 97, Hong Kong 71 Mulla, Z./Boothroyd P (1994) Development-Oriented NGOs of Vietnam, Centre for Human Settlements,University of British Columbia and National Center for Social Sciences and Humanities 72 Rodan, G (1995) Theoretical Issues and Oppositional Politics in East and Southeast Asia, Murdoch University Western Australia, December 1995 (Working Paper No 60, Asia Research Centre on Social, Political and Economic changes) 90 73 Rueland, J./Ladavalya, M.L.B (1993) Các Hiệp hội Trong nước Chính quyền Địa phương Thái Lan Freiburg (Arnold Bergstroesser Institut; Freiburger Beitraege zu Entwicklung und Politik 14) 74 Serrano, I (Ed.) (1994) Civil Society in the Asia-Pacific Region Washington D.C.: CIVICUS 75 Sheridan, K (Ed.) (1998) Emerging Economic Systems in Asia A Political and Economic Survey St Leonards 76 Sidel, Mark (1995) The Emergence of a Nonprofit Sector and Philanthropy in the Socialist Republic of Vietnam In: Yamamoto 1995, 293-304 77 Towards Good Society (2005), Heinrich Boll Foundation Berlin 78 Vũ Duy Tú/Will, G (Ed) (1998) New position of Vietnam in Asia (Vietnams neue Position in Asien) Hamburg (Institut fuer Asienkunde) 79 Yamamoto, T (Ed.) (1995) Emerging Civil Society in the Asia Pacific Community Singapore/Tokyo 80 Yang Tuan (Ed.) (2003) Social Policy in China Social Policy Research Centre Institute of Sociology Chinese Academy of Social Sciences 81 Zimmer, Annette (Ed.) (2000) The Third Sector in Germany Muenster: Westfaelische Wilhems-Universitaet Muenster 82 Zimmer, Annette (Ed.) (2001) Nonprofit Sector in Turbulent Environments In: German Policy Studies - Politikfeldanalyse Vol One, No Two Januar 2001 Muenster: University of Muenster 91

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:15

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Xã hội dân sự - Lịch sử vấn đề

  • 1.1.1. Thuật ngữ xã hội dân sự

  • 1.2. Xã hội dân sự của một số quốc gia trên thế giới

  • 1.2.1 . Xã hội dân sự ở Thái Lan

  • 1.2.2. Xã hội dân sự ở Trung Quốc

  • 2.1. Xã hội dân sự Việt Nam

  • 2.1.1. Khái quát chung về xã hội dân sự Việt Nam

  • 2.1.3. Xã hội dân sự Việt Nam ngày nay

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan