1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Com cac nguyen tac cua to tung hinh su trong dieu kien xay dung nha nuoc phap quyen

20 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 239,5 KB

Nội dung

Com cac nguyen tac cua to tung hinh su trong dieu kien xay dung nha nuoc phap quyen tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...

Các nguyên tắc tố tụng hình điều kiện CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Nghị hội nghị Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII tiếp tục khẳng định chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân, dân rõ “việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện chuyển đổi kinh tế nhiệm vụ mẻ, hiểu biết ít, có nhiều việc phải vừa làm, vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm” Như xây dựng nhà nước pháp quyền điều kiện nước bước vào thời kỳ đầu công nghiệp hóa nước ta với kinh tế lạc hậu, đời sống vật chất tinh thần nhân dân thấp phải trải qua q trình lâu dài, phức tạp nhiều khó khăn Xây dựng nhà nước pháp quyền khơng có nghĩa hồn thiện tổ chức quyền lực gọi nhà nước mà xây dựng tổng thể tảng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nhằm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Điều đòi hỏi tiến hành cải cách trị-pháp lý phải ln ln xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội nước ta, phát huy thành tựu, kinh nghiệm quý báu sau hàng chục năm xây dựng hồn thiện nhà nước XHCN Nói cách khác, cải cách phải quan điểm phù hợp với thực tiễn, khơng tiếp thu cách máy móc thiết chế thể chế nước trải qua hàng trăm năm dân chủ tư sản kinh tế phát triển Trong định hướng chung này, việc hồn thiện pháp luật tố tụng hình lẽ dĩ nhiên khơng thể khơng xuất phát từ hồn cảnh thực tế nước ta, tình hình tổ chức hoạt động tố tụng hàng chục năm, kinh nghiệm đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm quý báu tích lũy được, quán triệt tinh thần “ đổi khâu đòi hỏi cấp bách có sở đổi Những vấn đề chưa đủ sở lý luận thực tiễn tiếp tục nghiên cứu thêm để giải bước tiếp theo” (Nghị Đại hội VIII) Tuy nhiên, phải khẳng định bắt đầu xây dựng tư pháp pháp quyền, độ đến tư pháp Tính khoa học tính thực tiễn việc hồn thiện pháp luật tố tụng hình (cũng pháp luật nói chung) tính chất độ Do đó, sửa đổi BLTTHS, cần tiếp thu tích cực tư tưởng tiến có tính phổ biến tư pháp dân chủ, không lý tưởng hóa, nhầm lẫn yếu tố hình thức với vấn đề thực tế đòi hỏi Đặt vấn đề nghiên cứu biểu nguyên tắc tố tụng hình q trình bước hồn thiện phù hợp với tính chất q độ nói Khái niệm hệ thống nguyên tắc tố tụng hình Theo quan niệm chung nguyên tắc tố tụng hình tư tưởng đạo toàn hoạt động tố tụng hình loại hoạt động định[1]; “ quan điểm, tư tưởng đạo xuyên suốt toàn chế định pháp luật, quy phạm pháp luật cụ thể tố tụng hình sự”[2]; “những phương châm, định hướng chi phối tồn hoạt động tố tụng hình văn pháp luật tố tụng hình ghi nhận[3] Nhìn chung, quan niệm tương tự nhấn mạnh tính đạo nguyên tắc mà chưa nhấn mạnh tính chất khác ngun tắc – tính đòi hỏi khách quan yêu cầu khách quan đảm bảo cho hoạt động tố tụng hình đạt mục đích, phản ánh pháp luật, trở thành bảo đảm pháp lý Nếu khơng nhấn mạnh tính đòi hỏi khách quan nguyên tắc việc xây dựng pháp luật tố tụng hình khơng thể đảm bảo tính khoa học đổi nhiều dễ bị tùy tiện, chủ quan, ý chí Vấn đề cần xác định có phải tất quy định Chương I BLTTHS hành nguyên tắc tố tụng hình lại nguyên tắc hay không? Nội dung quy định nguyên tắc có phù hợp với chất nguyên tắc chưa? Thiết nghĩ, không nên coi điều quy định Chương I BLTTHS nguyên tắc, nguyên tắc bản, ví dụ, Điều ghi rõ “Nhiệm vụ Bộ luật tố tụng hình sự” khơng thể gọi nguyên tắc nữa, Điều 5( Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân), Điều ( Bảo hộ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự nhân phẩm công dân), Điều ( Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân), có ngun tắc khơng có Điều quy định nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân Hơn nữa, coi quy định Chương I BLTTHS ngun tắc có ngun tắc khơng phải ngun tắc Vì vậy, Chương I BLTTHS nên ghi quy đinh chung, số quy định có tư tưởng coi nguyên tắc Một điểm nội dung nguyên tắc chưa thể BLTTHS cách khoa học, có điều luật lại gồm nội dung hai nguyên tắc nguyên tắc lại ghi hai, ba điều luật Chương I Đành nguyên tắc có liên quan chặt chẽ với việc xem xét độc lập nguyên tắc tương đối chúng thể cụ thể nhiều điều luật phần BLTTHS Nhưng dù sao, Chương I, nguyên tắc phải nêu yêu cầu khái quát chúng Hồn thiện pháp luật tố tụng hình theo yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải đề cao nguyên tắc phản ánh tính dân chủ, cơng bằng, nhân đạo pháp chế, có ý nghĩa bao quát định tồn hoạt động tố tụng Dưới góc độ coi nguyên tắc sau nguyên tắc bản: 1) Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân; 2) Nguyên tắc pháp chế; 3) Nguyên tắc suy đốn vơ tội; 4) Ngun tắc bảo đảm việc xác định thật vụ án cách khách quan, tồn diện đầy đủ; 5) Ngun tắc cơng minh; 6) Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo; 7) Nguyên tắc tranh tụng bình đẳng bên buộc tội bên bào chữa; 8) Nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật Dưới xin đề cập nội dung nguyên tắc kể theo tinh thần đổi nhằm làm rõ thêm ý nghĩa chúng việc bảo đảm tính pháp quyền tố tụng hình nước ta Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Đây nguyên tắc Hiến định Nguyên tắc có hai ý nghĩa: Thứ nhất: Quyền lợi ích hợp pháp cơng dân giá trị cao quý mà pháp luật tố tụng hình phải bảo vệ Thứ hai: Mọi hoạt động tố tụng không xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Để bảo đảm nguyên tắc này, vấn đề quy định biện pháp cưỡng chế tố tụng có ý nghĩa quan trọng cả, trước hết biện pháp ngăn chặn + Về tạm giam: Cần quy định thời hạn tạm giam xác cho giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Theo Điều 151 BLTTHS thời hạn chuẩn bị xét xử thời hạn tính đến ngày Thẩm phán định…chứ tính đến ngày mở phiên tòa, chưa kể trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung thời hạn kéo dài Như vậy, quy định Điều 152: “ Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không thời hạn chuẩn bị xét xử quy định Điều 151…” hiểu tính đến ngày định đưa vụ án xét xử, khơng phù hợp với thực tế cần phải tạm giam ngày mở phiên tòa Vì vậy, đoạn Điều 152, nên cần sửa đổi là: “ Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử khơng q … tính từ nhận hồ sơ vụ án đến ngày mở phiên tòa” Quy định tương tự điều 215a thời hạn tạm giam giai đoạn phúc thẩm + Về tạm giam: Căn chủ yếu để tạm giam phải tính chất nghiêm trọng hành vi bị truy tố tức vào khung hình phạt tội Vì Điều 61 BLTTHS khơng cần thiết khơng phân biệt sở để áp dụng cho loại biện pháp ngăn chặn khác nhau, bắt tạm giữ, tạm giam cho có chứng tỏ bị can, bị cáo “sẽ tiếp tục phạm tội” Hơn nữa, để áp dụng biện pháp ngăn chặn cụ thể quy định Điều 63, 64, 68, 70 theo ngun tắc suy đốn vơ tội cách diễn đạt Điều 61, 63, 64, 65, 66, 68, 70 khơng xác coi người bị bắt người phạm tội Vì nên diễn đạt theo tinh thần người bị bắt, tạm giữ, tạm giam người bị tình nghi, bị can, bị cáo, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa phải người phạm tội Chúng tơi cho lấy lại thuật ngữ “nghi can” thay cho “người bị tình nghi” + Gia hạn tạm giam: Có nên tiếp tục Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao gia hạn thêm không xác định tội xâm phạm an ninh quốc gia khoản Điều 71 không? Thiết nghĩ thời hạn tối đa tạm giam nên năm + Về cách gia hạn tạm giam: Cách quy định Điều 71: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng viện kiểm sát quân Trung ương gia hạn thêm không tháng (trong ba lần) tội đặc biệt nghiêm trọng để dẫn đến tình trạng khơng cần gia hạn thêm tháng để “chắc ăn” gia hạn đến tháng Vì nên quy định số lần gia hạn nhiều lần gia hạn lại ngắn Vả lại, gia hạn, theo logic thơng thường thời gian lần gia hạn phải lần trước Đây lý để sửa đổi Điều 71 ngày 9/6/2000 vừa qua theo cách lần gia hạn sau lần trước Tuy nhiên, để triệt để xác cần ghi gia hạn “đến…” khơng phải “khơng q…” Ngồi ra, khoản Điều 71 từ đầu cần ghi “ Thời hạn tạm giam… người bị truy tố vể tội…” tạm giam “đối với tội…” để phân biệt “thời hạn điều tra… tội…” (Điều 97) _ Đối với việc trả tự cho người bị tạm giam áp dụng biện pháp ngăn chặn khác trường hợp cần phải thông báo cho Viện kiểm sát biết + Trong tố tụng hình khơng quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo, người bị kết án mà người tham gia tố tụng khác phải tôn trọng bảo vệ BLTTHS phải có quy định bảo đảm an toàn bù đắp thiệt hại cho người làm chứng, người giám định, người phiên dịch v.v…, bảo đảm quyền lợi họ họ “buộc phải lơi vào vòng tố tụng” Điều phát huy tính tích cực họ việc hợp tác tự nguyện thực nghĩa vụ cơng dân “ Có thể nói quy định Điều 24 BLTTHS chưa vào sống lẽ chưa cụ thể hóa, chưa có chế bồi thường thiệt hại, khôi phục danh dự, quyền lợi, chưa có quy định oan sai”[4] Vì cần phân biệt khơi phục quyền lợi, danh dự xử lý oan sai với hoàn trả chi phí cho người tham gia tố tụng, cần thiết phải ghi rõ thiệt hại bồi thường đầy đủ từ ngân sách Nhà nước mà không phụ thuộc vào lỗi cán điều tra., Viện kiểm sát hay Tòa án[5] Từ phân tích rút kết luận: 1) Để phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền BLTTHS phải coi nguyên tắc đặc biệt quan trọng, nguyên tắc Tên điều nội dung phải rộng Điều BLTTHS hành, cụ thể “Tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân” không quyền mà 2) Các quy định Điều 4,5,6,7,8 tôn trọng bảo đảm (bảo hộ) quyền công dân phải coi cụ thể hóa u cầu chủ yếu ngun tắc tơn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân 3) BLTTHS không thiết phải ghi nhận lại nguyên văn quy định Hiến pháp mà cụ thể hóa, xác định rõ nội dung nêu khái quát Hiến pháp 4) Đưa nội dung khôi phục danh dự, quyền lợi bồi thường cho người bị thiệt hại… quy định đoạn Điều 24 BLTTHS vào thành đoạn cuối Điều đòi hỏi nguyên tắc tôn trọng bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Dân chủ pháp chế hai yêu cầu Nhà nước pháp quyền Vì bảo đảm pháp chế XHCN nguyên tắc bao quát tố tụng hình Nguyên tắc ghi nhận Điều từ 9/6/2000 bổ sung thêm, cụ thể hóa thêm Điều 10a BLTTHS Nguyên tắc pháp chế XHCN có yêu cầu sau đây: 1) Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng không nghiêm chỉnh tuân thủ quy định BLTTHS mà phải tuân thủ BLHS Tuân thủ quy định BLHS tất yếu hoạt động tố tụng, nội dung phải ghi nhận vào Điều BLTTHS Đáng tiếc Điều 10a bổ sung ngày 9/6/2000 không kết hợp với Điều để thể nguyên tắc pháp chế XHCN, Điều 10a thể đầy đủ nguyên tắc pháp chế XHCN 2) Tuân thủ BLTTHS bảo đảm hành vi tố tụng, đặc biệt biện pháp cưỡng chế tố tụng phải thực thẩm quyền, trình tự, thủ tục, khơng làm mà pháp luật tố tụng hình không cho phép, đồng thời lại không lẫn tránh pháp luật bắt buộc Đó nghĩa vụ khởi tố vụ án, xử lý nghiêm minh, bảo đảm quyền người tham gia tố tụng , phối hợp với quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân việc xác minh, xử lý tội phạm, người phạm tội 3) Tuân thủ pháp chế XHCN tố tụng hình đảm bảo hoạt động kiểm tra, kiểm sát, giám đốc hoạt động tố tụng, hành vi tố tụng cách kịp thời, đắn Trường hợp phát vi phạm thiết phải kịp thời hủy bỏ, khắc phục hậu đình điều tra, đình vụ án, điều tra bổ sung, hủy án, trả tự cho người bị tạm giam, tạm giữ v.v… Hồn thiện pháp luật tố tụng hình phải đảm bảo thực tốt yêu cầu nguyên tắc pháp chế XHCN Thiết nghĩ cần tập trung vào vấn đề sau đây: 1) Bộ luật tố tụng hình phải quy định xác thẩm quyền quan người tiến hành tố tụng, tức quy định đầy đủ hơn, quán hơn, cụ thể quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng; mối quan hệ kiểm tra, kiểm sát, giám đốc giai đoạn tố tụng Điều thực tốt đưa quy định hoạt động tố tụng nằm rải rác văn khác vào Bộ luật tố tụng hình sự, trước hết quy đinh định Pháp lệnh tổ chức điều tra hình ngày 04/4/1989 liên quan đến hoạt động điều tra Pháp lệnh nên pháp lệnh tổ chức quan điều tra hình Các quy định pháp lệnh tổ chức Tòa án quân thẩm quyền xét xử, hoạt động tố tụng cần đưa vào Bộ luật tố tụng hình Đối với pháp lệnh thi hành án phạt tù cần xem xét tương tự Đồng thời cần hạn chế nữa, tiến tới việc loại bỏ TAND, VKSND, Bộ công an liên ngành quan nói ban hành văn hướng dẫn thật chất quy định vấn đề thuộc đối tượng quy định Bộ luật tố tụng hình 2) Về thẩm quyền quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án: Cần xác định phân định quyền nghĩa vụ, hành vi tố tụng cụ thể Điều tra viên, Thủ trưởng quan điều tra, Kiểm sát viên phân công kiểm sát điều tra vụ án Nói cách khác phải cụ thể hóa hoạt động người trực tiếp điều tra, người lãnh đạo điều tra Điều làm cở xác định rõ điều tra hoạt động thực quyền tư pháp để phân biệt với hoạt động quản lý hành quan cơng an[6] Điều tra hoạt động tư pháp vào quy định Bộ luật tố tụng hình sự, hạn chế tối đa lệ thuộc tổ chức người tiến hành tố tụng cấp quản lý hành q trình điều tra vụ án Về lý thuyết, phù hợp với đòi hỏi Nhà nước Pháp quyền, bảo đảm cho tư pháp độc lập lập hệ thống quan điều tra tố tụng chủ yếu trực thuộc Viện kiểm sát, tức thuộc quan thực hành chức cơng tố điều tra truy tố phải chức năng, nhiệm vụ hệ thống thuộc tư pháp Thế thực tế ta lại không cho phép hệ thống điều tra chủ yếu thuộc Bộ Cơng an, Viện kiểm sát làm việc “kiểm sát từ xa” sau “truy tố lại” mà quan điều tra làm Giữa điều tra truy tố không thành khối chặt chẽ Vậy thì, điều tra truy tố độc lập với nước ta khơng thể khơng tập trung hoạt động điều tra vào quan điều tra cơng an cố gắng xác định rõ hơn, đầy đủ quyền hạn, nhiệm vụ điều tra viên, hạn chế “giáp ranh hành pháp tư pháp”[7] Về thẩm quyền, giới hạn điều tra quan khác giao nhiệm vụ điều tra ban đầu cần khẩn trương cụ thể hóa Bộ luật tố tụng hình sử dụng khái niệm quan điều tra ban ban đầu sở quy định Điều 93 BLTTHS, tên Điều 93 ghi rõ: “ Hoạt động điều tra ban đầu” - Đối với thẩm quyền Tòa án cấp huyện, nói tất phương án, xuất phát từ yêu cầu pháp chế XHCN cách liệt kê điều khoản cụ thể Bộ luật hình để làm xác định thẩm quyền chuẩn xác Tính phức tạp vụ án khơng thể điển hình để phân biệt thẩm quyền Tòa án cấp huyện Không thể cho “ thẩm quyền xét xử phải vào tính nghiêm trọng lẫn tính phức tạp” tính phức tạp lại “được xem xét khả điều tra, truy tố, xét xử tội phạm”[8] Nếu tiếp tục lấy tính phức tạp làm sở để phân biệt thẩm quyền khó xác định dứt khoát mặt pháp lý (tức pháp luật tố tụng hình sự) vấn đề - Hoàn chỉnh chế kiểm sát điều tra chế truy tố, phân biệt chức kiểm sát điều tra chức truy tố Liệu Kiểm sát viên đại diện cho Nhà nước chịu trách nhiệm trước Nhà nước suốt trình truy cứu trách nhiệm hình (kể từ khởi tố vụ án) hay không? Điều không thực tế Kiểm sát viên thực quyền công tố Tòa án thực chức cơng tố (theo nghĩa rộng) từ tiếp cận hồ sơ với kết luận điều tra quan điều tra Từ thời điểm Viện kiểm sát xem xét cứ, yếu tố để định làm cáo trạng Như hoạt động khác hẳn hoạt động kiểm sát điều tra tức chủ yếu xem xét tính hợp pháp hành vi điều tra mà chưa tập trung, quan tâm đến thu nhập, xem xét, đánh giá chứng quan điều tra Vì Bộ luật tố tụng hình cần có phân biệt pháp lý hoạt động kiểm sát điều tra hoạt động truy tố - Pháp chế XHCN không loại trừ trường hợp ngoại lệ linh hoạt cho phép pháp luật quy định Thủ tục rút gọn thủ tục cần nghiên cứu kỹ để áp dụng Có nhiều ý kiến, nhiều phương án vấn đề liên quan đến phạm vi, loại tội, thời gian, thủ tục điều tra, truy tố, xét xử, thành phần Hội đồng xét xử, vấn đề áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo đảm quyền bào chữa Để phù hợp với thực tế nguyên tắc xét xử, việc rút ngắn thủ tục tố tụng hình chủ yếu giai đoạn điều tra, truy tố, việc xét xử nói chung theo thủ tục thơng thường Cách đặt vấn đề theo mức Ngun tắc suy đốn vơ tội Suy đốn vơ tội ngun tắc đặc biệt quan trọng tư pháp hình dân chủ, “phẩm giá tư pháp văn minh”, “nguyên tắc tảng tố tụng hình sự”[9] Nội dung suy đốn vơ tội thể tập trung Điều 72 Hiến pháp năm 1992 Điều 10 BLTTHS: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt, chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật” Đối với nhiều nước ngun tắc hiến định Trong tố tụng hình Xơ Viết XHCN trước thời gian dài, nguyên tắc coi biểu quan điểm pháp lý tư sản Mãi đến năm 1989, Liên Xô ghi nhận vào Điều 14 đạo luật “Những nguyên tắc pháp luật tố tụng hình sự” với thuật ngữ La tinh gốc: “Praesumptio” – có nghĩa giả định Suy đốn vơ tội bao gồm yêu cầu sau đây: a) Không truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi nguy hiểm cho xã hội khơng có lỗi, nghĩa “không làm oan người vô tội” (Điều BLTTHS); b) Việc khởi tố bị can phải có phù hợp với quy định pháp luật (các Điều 13, 103 BLTTHS); c) Phải bảo đảm xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện, đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo (Điều 11, Điều 50 BLTTHS); d) Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội (Điều 11 BLTTHS; Điều có nghĩa nghiêm cấm hình thức thu thập chứng cách trái pháp luật (yêu cầu bổ sung vào Điều 49 BLTTHS); e) Lời nhận tội bị can, bị cáo coi chứng phù hợp với chứng khác vụ án; không dùng lời nhận tội bị can, bị cáo làm chứng để kết tội (Điều 54 BLTTHS); f) Bản án kết tội phải án có đủ chứng xem xét phiên tòa, chứng minh bị cáo có tội ( Điều 198 BLTTHS): Tư tưởng cần khẳng định khoản Điều 198; g) Không dùng làm chứng tình tiết người làm chứng, người bị hại trình bày, họ khơng thể nói rõ biết tình tiết (khoản Điều 51; Điều 52 BLTTHS); h) Bị cáo có quyền khơng trả lời câu hỏi Hội đồng xét xử Tư tưởng cần đưa vào Điều 183 BLTTHS; i) Nếu khơng thể thu thập thêm chứng phải đình điều tra, đình vụ án (Điều 139 Điều 155 BLTTHS) Nội dung cần quy định thêm vào Điều 89 Điều 89 chưa quy định chi tiết Nhìn chung, quy định BLTTHS thể đầy đủ khía cạnh suy đốn vơ tội, tập trung vào vấn đề chứng minh tội phạm, xác định đánh giá chứng Vì khoản Điều 11 trách nhiệm chứng minh tội phạm phải coi nội dung nguyên tắc suy đốn vơ tội hợp lý đưa vào Điều 10 BLTTHS Ngồi ra, khía cạnh đặc biệt quan trọng khác suy đốn vơ tội yêu cầu nghi ngờ phải giải thích theo hướng có lợi cho bị can, bị cáo Nếu có nghi ngờ mà khơng thể bổ sung chứng phải tuyên bị cáo vơ tội khơng đòi hỏi phải “có xác định bị cáo vô tội” Điều 198 BLTTHS Khía cạnh cần quy định vào Bộ luật tố tụng hình sửa đổi Suy đốn vơ tội niềm tin nội tâm hai mặt trình đánh giá vụ án Niềm tin nội tâm nội dung nguyên tắc xét xử độc lập tuân theo pháp luật – số nguyên tắc gắn liền với dân chủ tư sản, đối lập với tư pháp độc đoán phong kiến Tòa án giáo hội Tuy nhiên niềm tin nội tâm người tiến hành tố tụng lại gắn liến với ngun tắc suy đốn vơ tội, tức mối liên hệ ý thức chủ quan đòi hỏi khách quan Trong người tiến hành tố tụng có quyền chí tin vào bị can, bị cáo người có tội đồng thời xác định không đủ chứng để khẳng định điều phải tun bố bị cáo vơ tội Từ nội dung đây, xuất phát từ quy định Bộ luật hành, có sở để ghi rõ “suy đốn vơ tội” vào tên Điều 10 BLTTHS Ngoài kỹ thuật lập pháp, tiêu đề Điều 10 phần diễn giải quy định gần (trừ cụm từ “và phải chịu hình phạt”) điều không hợp lý Nếu trước e ngại coi xây dựng tư pháp pháp quyền cần thiết cơng việc ghi nhận nguyên tắc cách trang trọng vào BLTTHS làm cho có ý nghĩa mà thơi Nguyên tắc xác định thật vụ án Ngun tắc xác thể Điều 11 sau: “Bảo đảm việc xác định thật vụ án cách khách quan, tồn diện đầy đủ” Đây nhiệm vụ bao trùm toàn hoạt động tố tụng hình Tồn diện, khách quan, đầy đủ đòi hỏi có tính đạo từ việc thu thập đến kiểm tra, đánh giá chứng tình tiết khác vụ án Niềm tin nội tâm điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán đánh giá chứng dựa sở xem xét toàn diện, đầy đủ, khách quan vụ án Điều thể yêu cầu cụ thể sau đây: a) Mọi chứng tình tiết vụ án phải thu thập, xem xét, đánh giá, kết luận; b) Chứng phải thu thập đủ đến mức để khẳng định vấn đề làm sở cho việc khởi tố, truy tố, xét xử đình vụ án c) Việc đánh giá chứng tình tiết vụ án phải tiến hành cách vô tư; d) Việc vi phạm nguyên tắc đảm bảo khách quan, toàn diện, đầy đủ dẫn đến hệ tố tụng: trả vụ án để điều tra bổ sung, đình vụ án, tuyên bố bị cáo vô tội hủy án cấp phúc thẩm Nguyên tắc liên quan chặt chẽ với ngun tắc suy đốn vơ tội tạo tiền đề cho Tuy nhiên chất pháp lý chúng khác Suy đốn vơ tơi định hướng khách quan, nguyên tắc xác định thật vụ án đòi hỏi trực tiếp hành vi tố tụng người tiến hành tố tụng việc thu thập đánh giá chứng tình tiết vụ án Vì nói, phần Điều 11 BLTTHS (trách nhiệm chứng minh tội phạm) nội dung nguyên tắc suy đốn vơ tội nên cần quy định vào Điều 10 BLTTHS hợp lý Nguyên tắc công minh Đây nguyên tắc chưa thể mức BLTTHS Cần phân biệt nguyên tắc cơng minh với ngun tắc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật quy định Điều BLTTHS Thực chất nguyên tắc công minh quy định hai điều; Điều “Bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật” Điều 13 BLTTHS: “Trách nhiệm khởi tố xử lý vụ án hình sự” với nội dung sau đây: a) Khi có dấu hiệu tội phạm quan có thẩm quyền phải có trách nhiệm khởi tố vụ án, xác định tội phạm xử lý người phạm tội; b) Không khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành điều tra, truy tố, xét xử luật tố tụng hình quy định; c) Phải đình điều tra, đình vụ án trường hợp Bộ luật tố tụng hình quy định; d) Phải hủy bỏ án định trái pháp luật; e) Khi có phải tuyên bố bị cáo vô tội khôi phục quyền lợi hợp pháp họ; f) Người tiến hành tố tụng không lệ thuộc vào người khác thực chức năng, nhiệm vụ tố tụng; g) Công minh gắn liền với cơng khai, bình đẳng; h) Cơng minh gắn liền với nhân đạo; Bảo đảm nguyên tắc để thực nhiệm vụ, mục đích tố tụng hình quy định Điều xử lý công minh, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, nguyên tắc công minh trở nên đặc biệt quan trọng, xuyên suốt toàn trình tố tụng hình Điều 13 quy định khác Bộ luật tố tụng hình hành Điều 10, 10a, 12, 15, v.v… chưa thể đầy đủ yêu cầu ngun tắc cơng minh, trước hết cần phải mở rộng nội dung Điều 13 không giới hạn “trách nhiệm khởi tố xử lý vụ án hình sự” Một điểm cần phân biệt ngun tắc hiến định “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” (Điều 52 Hiến pháp cụ thể hóa Điều BLTTHS) với nguyên tắc cơng minh TTHS Bình đẳng trước pháp luật nhấn mạnh quyền cơng dân, bảo đảm công minh TTHS nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng Vì hợp lý kết hợp Điều với Điều 13 sau: “ Bảo đảm công minh tố tụng hình quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật” Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Bào chữa gồm tự bào chữa nhờ người khác bào chữa nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo, tập trung quyền không bị truy cứu trách nhiệm hình khơng có tội Bộ luật tố tụng hình nước ta quy định đầy đủ vấn đề liên quan đến bảo đảm quyền bào chữa, khơng thể cho vai trò luật sư hạn chế pháp luật tố tụng hình mà nhiều nguyên nhân: có vấn đề nhận thức chung quan tiến hành tố tụng luật sư ( nói chung bị can, bị cáo người bào chữa), trình độ luật sư ( vấn đề quy chế hoạt động luật sư, v.v… Để góp phần nâng cao hiệu lực hiệu chế định bào chữa, BLTTHS cần hồn chỉnh thêm vấn đề có tính khả thi sau đây: 1) Về thời điểm tham gia tố tụng người bào chữa, nên tiếp thu ý kiến đa số người đề nghị để người bào chữa tham gia kể từ có định tạm giữ[10], vụ án rút gọn từ khởi tố vụ án có định áp dụng thủ tục rút gọn; 2) Về tham gia người bào chữa quan điều tra tiến hành hành vi tố tụng: Có ý kiến cho người bào chữa có quyền tham gia hỏi cung bị can[11] Ở cần xác định quyền có mặt tức quyền chứng kiến việc hỏi cung bị can có đặt câu hỏi cho bị can hay không ( “ tham gia hỏi cung”), có mặt người bào chữa ghi chép xác nhận ( để sau sử dụng làm sở bào chữa) hành vi hình thức hỏi cung trái quy định pháp luật mớm cung, đe dọa, nhục hình, xúc phạm bị can v.v Đòi hỏi người bào chữa phải quyền tham gia hỏi cung khơng hợp lý hỏi cung nhiệm vụ người tiến hành điều tra nhằm để thu thập chứng xác định tình tiết khác vụ án Tuy nhiên khoản Điều 36 quy định có mặt hỏi cung bị can điều tra viên đồng ý người bào chữa hỏi bị can Thiết nghĩ mở rộng sau: “Được hỏi bị can vấn đề thuộc nội dung vụ án vấn đề mà bị can trả lời điều tra viên” 3) Vấn đề gặp bị can, bị cáo bị tạm giam Đây quyền quan trọng người bào chữa bị can, bị cáo Gặp bị can, bị cáo có cần quy định cụ thể hay không? Nến bị can, bị cáo ngoại người bào chữa có quyền trao đổi, tính tốn việc bào chữa với bị can, bị cáo, phản bác ý kiến quan điều tra, truy tố, xét xử Nhưng bị can, bị cáo bị tạm giam tiếp xúc dĩ nhiên bị hạn chế cách đặc biệt Vì phải có quy định cụ thể quyền người bào chữa gặp bị can, bị cáo bị tạm giam, không việc gặp hình thức bị hạn chế quan điều tra 4) Khoản Điều 36 BLTTHS quy định: “Người bào chữa có nghĩa vụ sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tình tiết xác định bị can, bị cáo vơ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm bị can, bị cáo; giúp bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ” Nhưng “điều đáng lưu ý pháp luật chưa quy định cụ thể biện pháp mà người bào chữa sử dụng để làm sáng tỏ tình tiết vụ án” [12], quy định Thiết nghĩ, quy định Điều 36 nghĩa vụ người bào chữa không thực tế khơng thể tính chất dân chủ Vì vậy, hợp lý hơn, dân chủ mà khơng sợ luật sư lạm dụng thể sau: “Bị can, bị cáo người bào chữa có quyền sử dụng biện pháp mà pháp luật không cấm để thực quyền bào chữa” 5) Bảo đảm quyền bào chữa nguyên tắc hiến định Điều 132 Hiến pháp đề cập đến bị cáo Nếu BLTTHS quy định người bị tình nghi, bị can, bị cáo có quyền bảo đảm quyền bào chữa phải sửa Điều 132 Hiến pháp cho phù hợp Ngồi chúng tơi cho quyền công dân, không nên để Chương X Hiến pháp mà cần quy định Chương V, sau điều 72 Hiến pháp với nội dung Điều 12 BLTTHS đầy đủ Vả lại Chương X Hiến pháp quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo vượt khỏi ý nghĩa – quyền công dân mà Hiến pháp nhiều nước ghi nhận Nguyên tắc tranh tụng Tranh tụng có phải ngun tắc khơng? Nếu ngun tắc cần thể BLTTHS? Đây vấn đề lớn lại nặng thực tiễn lý luận Nhiều người cho nguyên tắc phải khẳng định vào BLTTHS, coi “ tranh tụng điều quan trọng để tìm chân lý khách quan vụ án “ thể cách mờ nhạt Điều 20 BLTTHS với tên gọi “bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án”, cho tố tụng hình ta nguyên tắc công tố mà thôi” [13] Hơn có tác giả nhận định tố tụng hình ta “ đặt bị cáo phải đối mặt với hai kiểu luận tội: luận tội người giữ quyền công tố luận tội thân vị thẩm phán không phát huy quyền bào chữa bị cáo làm cho hoạt động luật sư không thực phát huy tác dụng hiệu mong muốn”[14], “bản chất dân chủ tố tụng hình khơng phải chỗ truy tố, buộc tội mà chỗ tạo thủ tục để làm sáng tỏ tính chất hành vi xác định phạm tội hay không phạm tội”[15] Và vậy, “ tính chất ngành luật hình thức việc xác lập chế độ tố tụng” “ luật tố tụng cần đổi thành luật tranh tụng[16] Chúng cho nhận định lý tưởng hóa nguyên tắc tranh tụng thực chưa xác định thực chất tranh tụng BLTTHS ta thể nguyên tắc mức độ nào, điều kiện bước đầu xây dựng nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp nên tiếp thu nội dung nguyên tắc phù hợp với thực tế nước ta sao? Để trả lời câu hỏi trước hết nên hiểu tranh tụng gì? Có hai quan niệm: tranh tụng theo nghĩa rộng tranh tụng theo nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng tranh tụng có định khởi tố bị can kết thúc án vụ án có hiệu lực pháp luật[17], theo nghĩa hẹp q trình tranh tụng tiến hành phiên tòa thời điểm công bố cáo trạng (từ giai đoại thẩm vấn) kết thúc án có hiệu lực pháp luật[18], “ trình tranh tụng nghĩa đầy đủ tiến hành phiên tòa sơ thẩm”[19] Điều 123 Hiến pháp Nga Điều 429 BLTTHS Nga coi tranh tụng với nghĩa hẹp Chúng cho hiểu tranh tụng theo nghĩa hẹp tức đòi hỏi phải có ba bên thực ba chức năng: buộc tội (Viện kiểm sát), bào chữa (bị cáo người bào chữa) trọng tài [20] (Tòa án) ý nghĩa tranh tụng không đầy đủ, dễ đồng tranh tụng với tranh luận phần xét xử Vì nên coi thực chất tranh tụng “ trình xác định thực khách quan vụ án đồng thời phương tiện để đạt mục đích nhiệm vụ đặt tố tụng hình sự”, khơng “ tranh luận (tranh cãi) chủ thể khác vụ án trước mặt người thứ ba đứng hai bên làm trọng tài phân xử Tòa án”[21] giới hạn nội dung tranh tụng hai nội dung “bảo đảm bình đẳng mặt pháp lý thực tế bên buộc tội bên bào chữa trình tố tụng hình sự, đặc biệt phiên tòa phân định rõ chức xét xử Tòa án khơng bao gồm việc buộc tội”[22] Vì vậy, để thực khách quan phải thừa nhận mặt pháp lý ( thực tế lại vấn đề khác) BLTTHS ta bao gồm nhiều quy định cụ thể thể khía cạnh nguyên tắc tranh tụng Tính chất tranh tụng thể tồn q trình tố tụng tức theo nghĩa rộng khơng giai đoạn xét xử, – mặt pháp lý – hoạt động thẩm vấn phiên tòa hồn tồn khơng phải Tòa án Viện kiểm sát thực hành việc buộc tội Nội dung nguyên tắc tranh tụng thể nhiều quy định BLTTHS: Điều 20 (quyền bình đẳng đưa chứng cứ, đưa yêu cầu tranh tụng trước Tòa án); Điều 17 ( thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật); Điều 11 ( xác định thật khách quan, toàn diện đầy đủ chứng tình tiết vụ án); Điều 34 đến 46; điều quy định thu thập chứng ( Chương IV); thủ tục tố tụng phiên tòa (Điều 159;162; Điều từ 164 đến 168; Điều 170;197; Điều từ 217 đến 219; Điều 249) Tranh tụng tồn tại, thể với nguyên tắc khác thể thống bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo; nguyên tắc suy đoán vô tội; nguyên tắc xác định thật vụ án; nguyên tắc pháp chế XHCN Vì vậy, Điều 20 BLTTHS chưa thể đầy đủ nội dung nguyên tắc tranh tụng, Điều 20 nói đến bình đẳng trước Tòa án mà tranh tụng có nội dung thể hịên tồn q trình tố tụng – – thừa nhận nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo Như bình đẳng bên buộc tội bên bào chữa đặt giai đoạn điều tra, truy tố Về chất, nguyên tắc tranh tụng phụ thuộc nhiều vào quy định bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, vào khả luật sư, người bào chữa thực nhiệm vụ bào chữa Vì vậy, tranh tụng bình đẳng bên, nguyên tắc khác phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ngoài, yếu tố pháp lý Vì cho khơng có chế tranh tụng nên Tòa án ta chưa làm chức xét xử, chức trọng tài chưa thỏa đáng Thiết nghĩ, tình trạng khơng hoàn toàn xuất phát từ vấn đề pháp lý Hiến pháp, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, BLTTHS khẳng định Tòa án nhân dân quan xét xử hoạt động xét xử Tòa án phiên tòa nhằm xem xét, đánh giá, kiểm tra chứng tình tiết có, đặc biệt có quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung ( Điểm a,b khoản Điều 154); đình vụ án ( Điều 155); Điều 170 giới hạn việc xét xử, không hạn chế thời gian tranh luận (Điều 192), trường hợp trở lại việc xét hỏi ( Điều 193; 197), đặc biệt quy định điều 196 (nghị án): “Nếu việc rút truy tố khơng có định tạm đình vụ án kiến nghị với Viện kiểm sát cấp trên” “ nghị án vào chứng tài liệu thẩm tra phiên tòa” quy định khác chứng tỏ Tòa án khơng phải quan buộc tội mà quan xét xử Việc Tòa án kết tội bị cáo có đủ có hồ sơ khơng có nghĩa Tòa án buộc tội mà nhân danh Nhà nước kết án bị cáo Ở cần phân biệt nghĩa vụ chứng minh tội phạm thông qua xét xử, kiểm tra chứng vốn yêu cầu suy đốn vơ tội mà Tòa án phải tuân thủ ( Điều 11, Điều 47 v.v…) với việc án kết tội - kết luận cuối trình xét xử Như vậy, xung quanh tranh tụng nguyên tắc tranh tụng vấn đề phải bàn luận cần khẳng định rằng: 1) BLTTHS nước ta thể nội dung chế tranh tụng, vấn đề là, với tinh thần đổi quan điểm nhà nước pháp quyền, điềi cần khẳng định rõ BLTTHS sửa đổi 2) Mở rộng Điều 20 BLTTHS thành nguyên tắc với nội dung tranh tụng sau: “ Điều tra, truy tố, xét xử (hoặc “hoạt động tố tụng”) tiến hành phù hợp với yêu cầu tranh tụng đảm bảo bình đẳng bên buộc tội bên bào chữa” Nguyên tắc xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Đây nguyên tắc Hiến định quy định điều 130 Hiến pháp năm 1992 Điều 17 BLTTHS Tư pháp độc lập biểu rõ nét nhà nước pháp quyền tư pháp dân chủ Sự độc lập Tòa án biểu cụ thể độc lập xét xử, độc lập dựa sở tuân theo pháp luật Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, nguyên tắc bước bảo đảm quy định tổ chức, quy chế thẩm phán đến quy định pháp luật tố tụng: - Về tổ chức, thực chế độ bổ nhiệm Thẩm phán, nhiên, cho nhiệm kỳ Thẩm phán cần phải kéo dài hơn, cấp tỉnh, 10 năm - Về quy chế Thẩm phán, cần có quy định pháp lý đề cao vị trí thẩm phán bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể Thẩm phán; đòi hỏi trình độ chun mơn, kiến thức pháp lý Thẩm phán, hạn chế tình hình bố trí Thẩm phán cách đưa cán ngành, đồn thể sang Tòa án sau học chun mơn pháp luật; phải có đội ngũ Hội thẩm nhân dân có kiến thức pháp lý cần thiết, tiến tới tăng số lượng Thẩm phán Hội đồng xét xử giảm số lượng Hội thẩm nhân dân v.v… - Để Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật pháp luật hình pháp luật tố tụng hình phải quy định xác, thống nhất, chặt chẽ Tòa án độc lập ý kiến quan điều tra, Viện kiểm sát, quan cán nhà nước khác Hạn chế việc giải vụ án theo chủ trương án trọng điểm, vừa để bảo đảm nguyên tắc công minh tránh đạo lấn át hành pháp hoạt động Tòa án - Đối với vụ án cụ thể, Hội đồng xét xử tuân theo hướng dẫn chung áp dụng pháp luật, đường lối xét xử khơng phép để có áp đặt Tòa án cấp vấn đề áp dụng pháp luật hình sự, đánh giá vụ án áp dụng hình phạt KẾT LUẬN Trong hệ thống nguyên tắc tố tụng hình ngun tắc khác, nguyên tắc xét xử Tòa án Sửa đổi BLTTHS phải bao bồm việc xác định, quán triệt nội dung nguyên tắc Tuy nhiên có nguyên tắc nói pháp lý khơng có vấn đề lớn để xem xét như: Tòa án xét xử tập thể, có Hội thẩm nhân dân tham gia, xét xử công khai, tiếng nói chữ viết v.v… Có cần xem xét số nguyên tắc có nguyên tắc phát huy hiệu thấp chẳng hạn nguyên tắc xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia cần điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tế xét xử Cuối cùng, thiết nghĩ, nguyên tắc tuyên ngôn (kể ngun tắc Hiến định) khơng có chế cụ thể nhằm bảo đảm thực nguyên tắc Để nguyên tắc trở thành tư tưởng chủ đạo, yêu cầu đảm bảo thực tế nội dung nguyên tắc cần phải thể rõ ràng, đầy đủ mà không thiết lập lại nguyên văn quy định Hiến pháp, Luật cần cụ thể hóa Hiến pháp Người bào chữa tố tụng hình NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Trong người tham gia tố tụng hình quy định chương Bộ luật tố tụng hình 1988 người bào chữa người có vị trí, vai trò chức đặc biệt Tuy nhiên, lý luận pháp lý thực tiễn tố tụng hình chưa có khái niệm thức thống thống người bào chữa Đồng thời, quy định Bộ luật tố tụng hình phạm vi người tham gia tố tùng với tư cách người bào chữa giới hạn Hơn nữa, xuất phát từ nhiều lý khác nên người bào chữa thực tiễn tố tụng hình chủ yếu luật sư, bào chữa viên nhân dân người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo tồn pháp luật thực định Bài viết cố gắng chung để làm sáng tỏ ngững vấn đề bất cập nói I Về khái niệm người bào chữa: Hiện nay, khoa học pháp lý thực tiễn tố tụng có cách hiểu khác người bào chữa Có số quan điểm cho rằng:: “Người bào chữa người giúp đỡ Tòa án việc xác định tất tình tiết cần thiết vụ án để cuối Tòa án án có pháp luật”[1] Một tác giả khác khẳng định rõ người bào chữa người tham gia tố tụng để giúp đỡ Tòa án[2] Ngồi ra, có khơng người quan niệm người bào chữa “thầy cãi”… Những cách hiểu nói khơng xác, chưa làm rõ khái niệm, vị trí, vai trò, chức người bào chữa chưa phân biệt người bào chữa với người tiến hành tố tụng, với người bảo vệ quyền lợi đương Thật ra, người bào chữa người tham gia tố tụng khơng có quyền lợi ích liên quan đến vụ án Họ tham gia tố tụng nhằm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị buộc tội Người bào chữa người tiến hành tố tụng mà người tham gia tố tụng Từ “tham gia” nói lên tính chất, vai trò người bào chữa “Người tham gia” người góp phần hoạt động vào hoạt động chung đó, chủ thể khác chủ động thức tiến hành Hơn nữa, người bào chữa người nhân danh quyền lực nhà nước không sử dụng quyền lực nhà nước tiến hành tố tụng Bên cạnh đó, khơng thể đồng khái niệm người bào chữa với người bảo vệ quyền lợi đương Ngay Bộ luật Tố tụng hình 1988 có phân biệt người bào chữa vời người bảo vệ quyền lợi đương Tiêu chí để phân biệt chức họ đối tượng mà họ bào chữa, bảo vệ[3] Người bào chữa tham gia tố tụng chủ yếu để chứng minh vô tội làm giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Trong đó, người bảo vệ quyền lợi cho đương tham gia tố tụng chủ yếu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp dân cho người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Như trình bày, người bào chữa khơng có quyền lợi ích vụ án hình Việc họ tham gia tố tụng trường hợp để nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị buộc tội Cơ sở cho diện họ tố tụng hình xuất phát từ hợp đồng bào chữa họ với người bị buộc tội (hoặc với người đại diện hợp pháp người bị buộc tội) phải chấp thuận quan tiến hành tố tụng Trong trường hợp đặc biệt Bộ luật tố tụng hình quy định, người bị buộc tội người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa quan tiến hành tố tụng yêu cầu Đoàn Luật sư cử người bào chữa cho họ dĩ nhiên trường hợp tham gia người bào chữa phải đồng ý người bị buộc tội Từ phân tích chúng tơi mạnh dạn đưa khái niệm người bào chữa tố tụng hình sau: “Người bào chữa tố tụng hình người tham gia tố tụng để chứng minh vô tội làm giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị buộc tội, giúp người bị buộc tội mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, thơng qua góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa” II Các loại người bào chữa theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự: Điều 35 Bộ luật tố tụng hình quy định người bào chữa là: - Luật sư; - Người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo; - Bào chữa viên nhân dân Trong người nói luật sư người bào chữa chuyên nghiệp Pháp lệnh tổ chức luật sư 1987 quy định hình thức giúp đỡ pháp lý chủ yếu luật sư tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa Thực tiễn hoạt động tố tụng hình nước ta cho thấy diện luật sư với tư cách người bào chữa vụ án hình ngày phổ biến Người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo pháp luật xác định người bào chữa tố tụng Tuy nhiên, từ Bộ luật tố tụng hình năm 1988 đời đến 10 năm phương diện pháp lý chưa có văn quy phạm pháp luật giải thích rõ người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo Trong Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 18/12/1988 Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề cập đến quyền kháng cáo hướng dẫn: “Đại diện hợp pháp bị cáo chưa thành niên bố mẹ người đỡ đầu họ”[4] Nội dung gián tiếp làm rõ người đại diện hợp pháp người đại diện hợp pháp bị cáo người chưa thành niên người đại diện hợp pháp cho bị can, bị cáo nói chung quy định Điều 35 Bộ luật tố tụng hình Trong kết luận Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Hội nghị tổng kết ngành Tòa án năm 1991 khẳng định: “ Người thân thích bị cáo người bào chữa, thực tiễn cho thấy có vấn đề, có tình tiết thuộc vụ án, thuộc nhân thân bị cáo có người thân thích thấu hiểu nắm bắt cách tường tận họ giúp cho Hội đồng xét xử cân nhắc việc xử lý xác hơn, bảo đảm cho việc xét xử Tòa án người, tội, pháp luật Do đó, người thân thích bị cáo có quyền làm người bào chữa cho bị cáo” [5] Rõ ràng, nội dung hướng dẫn chứa đựng mâu thuẫn có tính chất nội khẳng định người thân thích bị cáo khơng phải người bào chữa sau lại cho phép người thân thích bị cáo có quyền tham gia tố tụng hình để bào chữa cho bị cáo Hơn nữa, hướng dẫn không làm rõ người thân thích bị cáo Thực tiễn tố tụng hình năm qua cho thấy chưa có trường hợp người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa Đây thiếu sót lớn pháp luật thực định cần sớm khắc phục Người bào chữa tố tụng hình Bào chữa viên nhân dân Chức danh Bào chữa viên nhân dân nước ta đời sở Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 Sau đó, Nghị định số 01 – NĐ – VY ngày 12/1/1950 Bộ Tư pháp quy định rõ tiêu chuẩn Bào chữa viên nhân dân Trong suốt thời gian dài ( từ 1949 – 1987) Bào chữa viên nhân dân đóng vai trò lớn tố tụng hình Đến năm 1987 nước có 30 Đồn Bào chữa với tổng số gần 400 Bào chữa viên nhân dân[6] Tuy nhiên từ năm 1989 đến Đồn luật sư khơi phục lại địa phương Đồn Bào chữa chấm dứt hoạt động giải thể, chức danh Bào chữa viên nhân dân tồn phương diện pháp lý Từ lý nói mà người bào chữa tố tụng hình chủ yếu luật sư Đội ngũ luật sư nước ta vừa thiếu số lượng vừa yếu chất lượng lại phân bổ không đồng địa phương nên làm hạn chế lựa chọn bị can, bị cáo mà nhiều trường hợp ảnh hưởng đến hoạt động bình thường quan tiến hành tố tụng Số liệu thực tế cho thấy vụ án hình có luật sư tham gia bào chữa chiếm tỉ lệ thấp tổng số án hình mà Tòa án đưa xét xử ( Theo báo cáo 46 Đồn Luật sư từ thành lập Đoàn năm 1993 Luật sư tham gia bào chữa 22.331 vụ chiếm tỉ lệ khoảng 16% so với tổng số án hình mà Tòa án đưa xét xử[7]) Thực trạng buộc phải suy nghĩ nói đến nguyên tắc hiến định đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo Vấn đề đặt cần phải mở rộng phạm vi người có quyền tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa phương diện pháp lý lẫn thực tiễn III Một số kiến nghị: Với suy nghĩ thấy cần phải nêu lên kiến nghị cụ thể sau: + Một là, trước mắt lâu dài cần tăng cường đội ngũ luật sư số lượng lẫn chất lượng để đáp ứng kịp thời có hiệu nhu cầu thực tiễn tố tụng hình Để thúc đẩy tiến trình trước hết cần sớm ban hành Pháp lệnh tổ chức luật sư để thay Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 vốn lạc hậu Theo đó, Pháp lệnh quy định rõ hơn, đầy đủ điều kiện, tiêu chuẩn luật sư, trọng đến tiêu chuẩn đạo đức nghiệp vụ luật sư Đồng thời Pháp lệnh cần tạo quy trình cơng nhận luật sư theo hướng thơng thống sở bảo đảm quản lý Nhà nước tơn trọng tính tự quản tổ chức luật sư +Hai là, việc sữa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình tới cần làm rõ người đại diện hợp pháp bị cáo tố tụng hình đối tượng để tạo điều kiện cho quy định thi hành thực tiễn tố tụng hình Theo chúng tơi, nên tham khảo quy định người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo tố tụng hình + Ba là, cần khôi phục lại chế định Bào chữa viên nhân dân Đã đến lúc Chính phủ nên ban hành Quy chế Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Đoàn Bào chữa viên nhân dân để thức khơi phục lại chế định có nhiều ưu điểm + Bốn là, tương lai cần nghiên cứu để bước mở rộng phạm vi người có quyền tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa không giới hạn khuôn khổ Điều 35 Bộ luật tố tụng hình hành mà phải tiến tới khả cho phép có nhân thân tốt, có lực hành vi dân đầy đủ, có cử nhân Luật, tín nhiệm bị can, bị cáo chấp thuận quan tiến hành tố tụng có quyền tham gia bào chữa Dĩ nhiên, pháp luật tố tụng hình phải có quy định chặt chẽ việc tham gia bào chữa Thiết nghĩ, tất kiến nghị nêu chấp thuận góp phần trực tiếp vào việc thực tốt nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo thực tiễn tố tụng hình nước ta Vấn đề mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm VẤN ĐỀ MỞ RỘNG THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Công đổi Đảng ta khởi xướng tiến hành cách toàn diện, sâu sắc Những thành tựu to lớn trình đổi mang lại tạo tiền đề cần thiết đưa đất nước ta bước vào thời kỳ Hiến pháp 1992 ban hành tạo sở pháp luật quan trọng cho hoạt động Nhà nước toàn đời sống xã hội Trên sở Hiến pháp năm 1992, Nhà nước ta tiến hành cải cách đổi hệ thống pháp luật cho phù hợp với Hiến pháp, với phát triển xã hội, có việc hồn thiện Bộ luật tố tụng hình Bộ luật tố tụng hình ban hành năm 1988 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1989 Sau 10 năm thi hành đến nay, Bộ luật tố tụng hình ba lần sửa đổi, bổ sung Tuy vậy, Bộ luật tố tụng hình bộc lộ hạn chế định Quá trình tổng kết 10 năm thi hành luật ngành Kiểm sát, Tòa án, Nội vụ, Tư pháp có khoảng 50% số điều luật đề nghị sửa đổi Nhiều quy định phân cấp thẩm quyền giải vụ án hình chưa phù hợp, đặc biệt phân định thẩm quyền xét xử Tòa án cấp Xác định tầm quan trọng cải cách tư pháp, Nghị hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII đưa quan điểm đạo việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự, nghiên cứu mở rộng thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện, cụ thể “Nghiên cứu tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện, quận theo hướng xét xử sơ thẩm thực chủ yếu Tòa án cấp Tòa án tỉnh chủ yếu xét xử phúc thẩm, Tòa án nhân dân tối cao chủ yếu xét xử giám đốc thẩm, tổng kết kinh nghiệm xét xử thống theo pháp luật Hạn chế việc xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm Nghiên cứu thành lập Tòa án chun mơn” Như nghiên cứu mở rộng thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện nội dung quan trọng việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự, xác định cần thiết khách quan việc sửa đổi, làm rõ sở để xác định mức thẩm quyền phù hợp việc làm cần thiết I Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khẩn trương bắt tay xây dựng củng cố máy Nhà nước để bảo vệ thành Cách mạng, xây dựng Nhà nước nhân dân, nhân dân Ngày 13/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh sắc lệnh thành lập Tòa án quân địa phận khác nước Tuy nhiên yêu cầu Cách mạng lúc giờ, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập tòa án quân mà chưa tổ chức hệ thống Tòa án cấp Tòa án quân xét xử vụ án hình mà khơng xét xử vụ án dân Ngày 24/01/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 13 tổ chức Tòa án ngạch thẩm phán Sắc lệnh phân chia Tòa án xét xử thành hai cấp sơ cấp đệ nhị cấp Tòa án cấp sơ cấp gồm Tòa án phủ, huyện, châu Tòa án đệ nhị cấp gồm Tòa án tỉnh Nhưng để phân biệt thẩm quyền Tòa án, Chính phủ Sắc lệnh số 51 ngày 17/04/1946 ấn định thẩm quyền xét xử Tòa án Theo quy định Sắc lệnh thẩm quyền xét xử Tòa án sơ cấp hình có quyền xét xử chung thẩm: án phạt bạc từ 0,50 đồng đến 9,00 đồng; án xử bồi thường từ 150 đồng trở xuống nguyên cáo bị thiệt hại vụ vi cảnh thỉnh cầu đơn khiếu kiện hay chậm lúc việc vi cảnh đem Tòa xử sơ thẩm vụ án phạt giam từ đến ngày Việc phân định thẩm quyền xét xử hình Sắc lệnh tồn thời gian dài, ngày 14/07/1960 kỳ họp thứ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa II thơng qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Trên sở Luật Tổ chức Tòa án nhân dân ngày 23/6/1967 Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh quy định cụ thể tổ chức Tòa án nhân dân địa phương Pháp lệnh quy định Tòa án nhân dân thành phố thuộc tỉnh, thị xã, huyện đơn vị hành tương đương có thẩm quyền phân xử việc hình nhỏ khơng phải mở phiên Tòa; sơ thẩm vụ án hình bị phạt tù từ năm trở xuống Năm 1980, Hiến pháp 1980 ban hành, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật tổ chức Tòa án nhân dân ngày 04/7/1981 theo quy định Điều 36 Luật Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền sơ thẩm vụ án hình trừ loại việc sau đây: + Những tội xâm phạm an ninh quốc gia + Những tội xâm phạm khác có tính chất nghiêm trọng, phức tạp gây hậu lớn Ngày 28/8/1988 Quốc hội khóa VIII thơng qua Bộ luật tố tụng hình sự, đồng thời Quốc hội thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung luật Tòa án nhân dân Hội đồng Nhà nước thông qua Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân Theo quy định hai văn pháp quy thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quy định cụ thể hơn…Theo Khoản Điều 145 Bộ luật tố tụng hình Tòa án nhân dân huyện Tòa án quân khu vực có thẩm quyền xét xử tội phạm mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù từ năm tù trở xuống trừ tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia trừ tội quy định Điều 89, 90, 91, 92, Khoản Điều 101, Điều 102, 179, 231, 232 Bộ luật hình Quy định thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tập trung vào Tòa án nhân dân huyện Khi quy định hướng dẫn đầy đủ việc thực thẩm quyền xét xử tòa án nhân dân tỉnh giảm nhiều vướng mắc Vì vậy, sau Bộ luật tố tụng hình ban hành, để thi hành số quy định Bộ luật thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ có văn hướng dẫn Thông tư liên ngành số 02 ngày 12/1/1989 Thông tư liên ngành số 02 ngày 15/2/1990 Ngày 9/6/2000 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình quy định: “ Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực xét xử sơ thẩm tội phạm mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù từ năm tù trở xuống trừ tội sau đây: - Các tội xâm phạm an ninh quốc qia - Các tội quy định Điều 95, 96, khoản Điều 172 Điều 222, 223, 263, 293, 294, 295, 296, Bộ luật hình II Như vậy, thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân huyện có nhiều văn hướng dẫn thi hành đến có nhiều ý kiến khác thẩm quyền xét xử Tòa án lĩnh vực xét xử hình Trên sở Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII có hai loại ý kiến khác việc tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án nhân dân cấp huyện: Loại ý kiến thứ cho bước đầu nên tăng thẩm quyền xét xử cho số Tòa án nhân dân cấp mà không nên tăng thẩm quyền theo kiểu đồng loạt với lý sở vật chất, tổ chức người Tòa án cấp khơng đồng Mặt khác, số Tòa án nhân dân tỉnh (phần lớn miền núi) số lượng vụ án hình xét xử hàng năm khơng nhiều Nếu tăng thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân huyện số lượng vụ án mà Tòa án nhân dân tỉnh xét xử sơ thẩm giảm xuống sợ Tòa án cấp tỉnh khơng có việc làm Vì vậy, theo quan điểm nên tăng thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân huyện cho số Tòa án Tòa án nhân dân quận thành phố trực thuộc Trung ương Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Chúng ta dễ thấy rằng, loại ý kiến xuất phát từ mục đích giảm bớt tải, san bớt gánh nặng mà không xuất phát từ nguyên tắc tổ chức máy Nhà nước, không xuất phát từ nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật quy định vấn đề để có thống nhân dân Bên cạnh đó, giải thích chế độ sách Tòa án cấp tăng thẩm quyền; Thẩm phán, cán Tòa án này, chưa nói đến yêu cầu, tiêu chuẩn Thẩm phán Tòa án tăng thẩm quyền có khác với yêu cầu, tiêu chuẩn Thẩm phán Tòa án khơng tăng thẩm quyền hay khơng? Loại ý kiến thứ hai nên tăng thẩm quyền xét xử hình cho tất Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Tòa án quân khu vực với lý bảo đảm thống tổ chức máy Nhà nước, bảo đảm thống pháp luật Đặc biệt đảm bảo thực thống đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta việc bước tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án xét xử sơ thẩm đại đa số vụ án hình Mặc dù Tòa án nhân dân huyện sở vật chất, tổ chức, người Tòa án khơng đồng đều, số Tòa án cấp tỉnh số lượng vụ án hình xét xử sơ thẩm hàng năm không nhiều Thế việc tăng thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình cho Tòa án cấp huyện khơng phụ thuộc vào số lượng vụ án hình mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh xét xử hàng năm nhiều hay mà phụ thuộc vào sở vật chất, tổ chức, người, vào nguyên tắc tổ chức máy Nhà nước yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm… mà vấn đề mang tính tạm thời có khả khắcc phục Vì ủng hộ loại ý kiến thứ hai Tuy nhiên tăng thẩm quyền xét xử hình cho tất Tòa án nhân dân cấp huyện đến tăng dự thảo Bộ luật Tố tụng hình nhiều phương án khác chưa thống nhất, cụ thể là: - Phương án 1: Căn vào việc phân loại tội phạm Bộ luật hình mới, quy định cho Tòa án nhân dân huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm tội phạm nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng trừ tội xâm phạm an ninh quốc qia, tội phạm người nước thực lãnh thổ Việt Nam; tội khác quy định điều Bộ luật hình giết người, ma túy, buôn lậu qua biên giới… - Phương án 2: Có thể quy định liệt kê Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) điều luật khung hình phạt cụ thể Bộ luật hình thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân huyện theo hướng áp dụng tất khung 1, khung khung trừ số trường hợp ngoại lệ - Phương án 3: Mở rộng thẩm quyền cho Tòa án quận, huyện xét xử tội phạm mà Bộ luật hình quy định hình phạt tới 10 năm 12 năm, 15 năm tù trừ tội xâm hạm an ninh quốc gia, tội người nước thực lãnh thổ Việt Nam số tội khác Chúng ủng hộ phương án này, cách tăng hợp với việc quy định thẩm quyền xét xử cho Tòa án huyện có tính truyền thống từ trước đến nay, cụ thể bước mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Tòa án (các huyện) cách phù hợp với tình hình thực tiễn trình độ, số lượng Thẩm phán sở vật chất kỹ thuật Tòa án huyện Với điều kiện nay, nhận thấy cần mở rộng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân huyện đến 10 năm tù trừ tội xâm phạm an ninh quốc gia (tại chương XI Bộ luật hình 1999 trừ tội người nước thực lãnh thổ Việt Nam) III Theo chúng tơi việc tăng thẩm quyền Tòa án nhân dân huyện xét xử tội phạm mà Bộ luật hình qui định hình phạt đến 10 năm tù đòi hỏi tất yếu khách quan, phù hợp với điều kiện thực tế xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển chung có tính khả thi với lý sau: 1) Hệ thống pháp luật hoàn thiện Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình luật văn luật khác hệ thống pháp luật sở thuận lợi cho việc điều tra, truy tố xét xử vụ án hình 2) Việc xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện thuận lợi cho người tham gia tố tụng có mặt phiên tòa Đó yếu tố đảm bảo cho việc xét xử khách quan, xác đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bị cáo đương Vì phạm vi lãnh thổ tỉnh rộng nên tình trạng xét xử vắng mặt người tham gia tố tụng Tòa án cấp tỉnh xảy phổ biến Tòa án nhân dân cấp huyện 3) Xét góc độ kinh tế, việc xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện tiết kiệm nhiều so với xét xử cấp tỉnh Từ việc chi phí cho hoạt động điều tra, xét xử đến chi phí lại, sinh hoạt người thamgia tố tụng, tổ chức xã hội tham gia phiên tòa phải xét xử Tòa án nhân dân tỉnh ln dẫn đến hao tốn nhiều thời gian, tiền của, nhân lực 4) Việc xét xử Tòa án nhân dân huyện có nhiều điều kiện thuận lợi phương tiện lại, thời gian… nên có trường hợp phải hỗn phiên tòa vắng mặt người tham gia tố tụng, thời hạn xét xử khơng bị kéo dài, số án tồn đọng so với việc xét xử Tòa án nhân dân tỉnh 5) Thực trạng đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân nay: đội ngũ cán Tòa án nói chung, Tòa án nhân dân huyện nói riêng hình thành sau chiến tranh Lúc thiếu cán nên chủ yếu cán Tòa án từ quân đội từ quan đoàn thể khác chuyển sang Số cán không qua đào tạo chuyên ngành Trong nước, trường Đại học Luật thành lập muộn so với trường Đại học khác Những điểm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cán Tòa án nói chung Tòa án huyện nói riêng Mặc khác, chế độ bầu cử Thẩm phán lúc chưa quy định tiêu chuẩn cụ thể chuyên môn Thẩm phán, thủ tục tuyển chọn Thẩm phán có phần thiếu chặt chẽ so với Từ có Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm phán nhân dân ngày 14/5/1993, Thẩm phán Tòa án cấp chủ tịch nước bổ nhiệm, tiêu chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện quy định chặt chẽ Hiện nay, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện tiêu chuẩn quy định Điều pháp lệnh họ phải có trình độ cao đẳng Tòa án, đại học Luật, có thời gian làm cơng tác pháp luật từ năm trở lên, có lực xét xử vụ án theo thẩm quyền Với qui định nay, thực trạng số lượng Thẩm phán Tòa án nhân dân huyện trình độ chun môn nào? Theo báo cáo số 124CP-PCM ngày 28/10/1997 Chính phủ trước Quốc hội từ đầu nhiệm kỳ đến Chủ tịch nước bổ nhiệm 908 Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh; 2199 Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện; 108 Thẩm phán Tòa án quân quân khu khu vực Nhìn chung đội ngũ Thẩm phán Tòa án địa phương tăng cường số lượng Tuy nhiên so với số lượng Thẩm phán mà ủy ban thường vụ Quốc hội quy định cho Tòa án nhân dân huyện số Thẩm phán có Tòa án nhân dân huyện thiếu 1316 người (tỉnh thiếu 210 người, Tòa án quân thiếu 32 người) số lượng thẩm phán thiếu chủ yếu tập trung vào phía Nam, số huyện chia tách địa phương vùng sâu vùng xa, vùng miền núi Để khắc phục tình trạng này, Bộ Tư pháp có phương án giải địa phương có kế hoạch chuẩn bị nguồn bổ sung Nguồn chủ yếu đội ngũ thư ký, chuyên viên Tòa án địa phương với 1000 người có trình độ Đại học tham gia cơng tác quan Tòa án từ đến năm trở lên Mặc khác, nước có trường đào tạo chức danh tư pháp mở lớp đào tạo tư pháp khóa 2, số trường tuyển chọn để bổ nhiệm Thẩm phán cấp huyện Bộ Tư pháp có phương án phối hợp với Tòa án tối cao để điều động thuyên chuyển nhằm đảm bảo số Thẩm phán thiếu hụt cho tỉnh phía Nam 6) Khảo sát trình độ chun mơn Thẩm phán Tòa án huyện qua hai nhiệm kỳ cho thấy phát triển đội ngũ Thẩm phán số lượng chất lượng Thẩm phán huyện bước nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn đạt tiêu chuẩn cần thiết theo quy định pháp luật Cụ thể theo nhiệm kỳ trước năm 1993, Thẩm phán (huyện) có trình độ đại học có 250 người, chiếm tỉ lệ 18,2% Từ nhiệm kỳ 1994 – 1999 có 1282 Thẩm phán (huyện) có trình độ đại học, chiếm tỉ lệ 58,3% Mặc khác, chất lượng xét xử Tòa án huyện ngày nâng cao thể kết xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh Cụ thể, năm 1997 có 5922 vụ y án 90,18%, hủy án 3,07%, sửa án 6,75%; năm 1998 có 5211 vụ y án 63,92%, hủy án 7,53%, sửa án 28,54%; tháng cuối năm 1998 tháng đầu năm 1999 có 3095 vụ 61,83% y án, hủy án 6,09%, sửa án 32,04% Nhìn chung năm qua Tòa án nhân dân huyện nước hoàn thành tốt nhiệm vụ Tuy nhiên chất lượng xét xử khơng đồng qua năm, tỉ lệ sửa án hủy án tương đối cao 7) Vấn đề Hội thẩm nhân dân, sở vật chất củaTòa án huyện vấn đề cần quan tâm mở rộng thẩm quyền xét xử Tòa án huyện Theo pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 1993 tiêu chuẩn chun mơn nghiệp vụ, trình độ học vấn Hội thẩm nhân dân chưa quy định, chất lượng Hội thẩm nhân dân vấn đề đáng quan tâm Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện Hội đồng nhân dân cấp bầu đa số không đào tạo khơng có chun mơn xét xử, việc quản lý Hội thẩm nhân dân, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm nhân dân cấp huyện khâu yếu Trong đó, xét xử, Tòa án xét xử theo nguyên tắc xét xử tập thể, định theo đa số, mà Hội thẩm nhân dân thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm cấp huyện lại chiếm đa số, nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng án hình Tòa án cấp huyện Ngoài ra, điều kiện sở vật chất Tòa án nhân dân huyện cần phải kiện tồn có khả đáp ứng yêu cầu tăng thẩm quyền cho Tòa án huyện 8) Nghiên cứu hệ thống khung hình phạt Bộ luật hình (có hiệu lực từ ngày 1/7/2000) cho thấy có tổng số 626 khung hình phạt tăng số khung có mức cao từ năm tù trở xuống có 343 khung, chiếm 54,79%; tổng số khung có mức cao từ 10 năm tù trở xuống có 405 khung, chiếm 64,69%; tổng số khung có mức cao từ 12 năm tù trở xuống có 432 khung, chiếm 69%; tổng số khung có mức cao từ 15 năm tù trở xuống có 504 khung, chiếm 80,5% Theo Bộ luật hình hành có 431 khung, tính theo quy định khoản Điều 145 Bộ luật tố tụng hình Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử 229 khung, chiếm tỉ lệ 39,67% Như vậy, mở rộng thẩm quyền xét xử cho Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử tội mà khung hình phạt quy định đến 10 năm tù theo Bộ luật hình mới, Tòa án huyện xét xử 405 khung, chiếm tỉ lệ 64,69% so với thẩm quyền xét xử hành Tòa án nhân dân huyện xét xử tăng thêm 176 khung Từ sở lý luận thực tiễn trên, việc tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện giai đoạn hoàn toàn hợp lý nhu cầu cấp thiết Việc mở rộng thẩm quyền cho Tòa án cấp huyện giảm bớt gánh nặng xét xử sơ thẩm cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh Các Tòa án nhân dân tỉnh tập trung chủ yếu vào việc xét xử phúc thẩm, đồng thời giảm bớt việc xét xử phúc thẩm cho Tòa án nhân dân tối cao, để Tòa án nhân dân tối cao tập trung vào giám đốc xét xử tổng kết hướng dẫn áp dụng thống pháp luật cho Tòa án địa phương, mở rộng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện cách hợp lý có tính khả thi cao Trong tố tụng hình sự: - Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho (Điều 11 Bộ luật tố tụng hình sự) Cần ý số trường hợp Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân cơng Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho bị cáo đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức (khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng hình sự); - Khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật (Điều Bộ luật tố tụng hình sự); - Xác định thật vụ án (Điều 10 Bộ luật tố tụng hình sự) Khi xét xử Tồ án phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo; - Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc người tiến hành tố tụng, có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội * Trong tố tụng dân sự: - Quyền định tự định đoạt đương (Điều Bộ luật tố tụng dân sự); - Cung cấp chứng chứng minh quyền nghĩa vụ đương (Điều Bộ luật tố tụng dân sự) Toà án tiến hành xác minh, thu thập chứng trường hợp Bộ luật tố tụng dân có quy định; - Bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân (Điều Bộ luật tố tụng dân sự); - Bảo đảm quyền bảo vệ đương (Điều Bộ luật tố tụng dân sự); - Tồ án có trách nhiệm tiến hành hoà giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thoả thuận với việc giải vụ án dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân (Điều 10 Bộ luật tố tụng dân sự) * Trong tố tụng hành chính: - định tự định đoạt đương (Điều 20 Pháp lệnh thủ tục giải Quyền vụ án hành chính); - Cung cấp chứng chứng minh quyền nghĩa vụ đương (Điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính); - Bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng hành (Điều 20 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính); - Bảo đảm quyền bảo vệ đương (Điều 23 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính); - Tồ án khơng tiến hành hồ giải, q trình giải vụ án hành chính, Tồ án tạo điều kiện để bên thoả thuận với việc giải vụ án (Điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính) Tính hình vụ án tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật hình Tính hình thể mức độ nghiêm trọng tội phạm theo quy định Bộ luật hình sự: - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình Tính hình vụ án phụ thuộc vào sách pháp luật hình nhà nước Việt Nam Ở nước ta Bộ luật hình có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Để giải vấn đề pháp lý hình người thân bạn nên liên hệ với Luật sư chuyên trách Hình để tư vấn xác cụ thể Asimic đối tác sẵn sàng chia sẻ tâm tư nguyện vọng bạn Vụ án hình 16/03/2011 Vụ án hình vụ việc phạm pháp có dấu hiệu tội phạm quy định Bộ luật hình quan điều tra lệnh khởi tố hình để tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo trình tự, thủ tục quy định Bộ luật hình tố tụng Người vi phạm pháp luật bị khởi tố hình để tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo quy định Bộ luật hình tố tụng tức can án hình bị áp dụng số biện pháp luật quy định phải khai cung, phải có mặt nơi vào thời gian quan tiến hành tố tụng - quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án quy định, có trường hợp bị áp dụng biện pháp cưỡng chế tạm giam, khám nhà, vv Có thể bị phạt tù, bị cấm hành nghề qua xét xử tòa án đủ chứng chứng minh phạm tội định án hình Một vụ án hình trải qua trình tự tố tụng hình sau: - Khởi tố bị can, khởi tố vụ án (Quyết định: Công an - Viện Kiểm sát (Phê chuẩn)) - Điều tra vụ án (Công an: Điều tra – Viện Kiểm sát (Giám sát)) - Truy tố (Viện Kiểm sát) - Xét xử (Tòa án: Xét xử – Viện Kiểm sát (Giám sát, tham gia)) - Thi hành án (Tòa án – Cơng an – Viện Kiểm sát- quan thi hành án dân sự) Tội phạm hình 15/03/2011 Tội phạm hình hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi quy định Bộ luật hình sự, tội phạm hình phân thành tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình Những hành vi có dấu hiệu tội phạm, tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể, khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác Trọng án hình 14/03/2011 Trọng án vụ án hình quan tiến hành tố tụng xác định có tính chất nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến xã hội Các vụ án coi trọng án hình loại tội phạm nghiêm trọng gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình Đối với vụ án hình tùy theo tính chất nghiêm trọng tình hình an ninh trị địa phương mà quan tiến hành tố tụng xác định trọng án Các vụ án thường thể thuật ngữ “án điểm” quan tiến hành tố tụng xác định buổi họp giao ban liên nghành tính chất nghiêm trọng ảnh hưởng lớn tới xã hội, cần xét xử nghiêm minh để răn đe, trừng trị tội phạm mang tính giáo dục chung cho xã hội Những vụ trọng án hình thường Tòa án chọn để xét xử lưu động để giáo dục pháp luật rộng rãi nhân dân, thực mục tiêu an ninh trị địa phương Tố tụng hình 19/03/2011 Tố tụng hình trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố xét xử thi hành án hình quy định Bộ luật tố tụng hình theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng, quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng quan nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân, nhằm phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội Luật tố tụng hình chia hoạt động tố tụng hình thành giai đoạn: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình Mỗi giai đoạn quan người tiến hành tố tụng khác thực Tố tụng hình quy định cụ thể Bộ Luật tố tụng hình Số: 19/2003/QH11 Ngày 26/12/2003 Ngồi điều chỉnh thơng tư liên nghành quan tiến hành tố tụng, Luật Luật sư, Các nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao văn Luật, Luật khác ... theo mức Ngun tắc suy đốn vơ tội Suy đốn vơ tội ngun tắc đặc biệt quan trọng tư pháp hình dân chủ, “phẩm giá tư pháp văn minh”, “nguyên tắc tảng tố tụng hình sự”[9] Nội dung suy đốn vơ tội thể... trách nhiệm chứng minh tội phạm phải coi nội dung nguyên tắc suy đốn vơ tội hợp lý đưa vào Điều 10 BLTTHS Ngồi ra, khía cạnh đặc biệt quan trọng khác suy đốn vơ tội yêu cầu nghi ngờ phải giải thích... khách quan, to n diện, đầy đủ dẫn đến hệ tố tụng: trả vụ án để điều tra bổ sung, đình vụ án, tuyên bố bị cáo vô tội hủy án cấp phúc thẩm Nguyên tắc liên quan chặt chẽ với ngun tắc suy đốn vơ tội

Ngày đăng: 18/01/2018, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w