1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội dân sự trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền

17 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 750,9 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NHẬT THĂNG XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Dung Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2011 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU 1.1 1.1.1 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.2 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.2.3 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.3.1 2.2.3.2 Chương 1: XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG LỊCH SỬ CỦA NHÂN LOẠI Xã hội dân - Lịch sử vấn đề Thuật ngữ xã hội dân Xã hội dân số quốc gia giới Xã hội dân Thái Lan Quan điểm khoa học Thái Lan xã hội dân Quan điểm Nhà nước Thái Lan xã hội dân Xã hội dân Trung Quốc Chương 2: XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Xã hội dân Việt Nam Khái quát chung xã hội dân Việt Nam Sự hình thành phát triển xã hội dân Việt Nam, đặc trưng Sự phục hồi phát triển xã hội dân Việt Nam Thiết lập khung pháp lý cho tổ chức phi phủ Việt Nam nhóm phi thức Sự diện Tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam Xã hội dân Việt Nam ngày Những đặc trưng xã hội dân Việt Nam Xu hướng phát triển xã hội dân Việt Nam thời gian tới Xã hội dân Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Sự phát triển khung pháp lý xã hội dân Việt Nam trước năm 1992 Khái quát khung pháp lý xã hội dân Việt Nam từ năm 1992 trở lại Xã hội dân Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chương 3: NHU CẦU VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ 4 13 13 15 15 17 23 23 23 26 26 32 33 35 37 42 45 45 47 56 56 60 68 HỘI DÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 3.1 3.2 Nhu cầu xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Kiến nghị đề xuất điều chỉnh khung pháp lý xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 68 74 KẾT LUẬN 78 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2001, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua sửa đổi Hiến pháp năm 1992, theo khẳng định: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức" Kể từ đến nay, Đảng Nhà nước ta tâm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Nhà nước, kinh tế thị trường xã hội dân ba trụ cột thiếu xã hội Về đại thể, nhà nước kinh tế thị trường nước ta phát triển ngày đầy đủ toàn diện, nghiên cứu sâu sắc thấu đáo Riêng phần xã hội dân sự, trụ cột quan trọng kiềng kết cấu xã hội Việt Nam khía cạnh dường chưa hình thành, nghiên cứu thật đầy đủ rõ nét Sự phong phú tính đa dạng chưa tìm hiểu cách cặn kẽ, công xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Một nhà nước đại phải pháp quyền nhà nước phải chấp nhận kinh tế thị trường phù hợp với xã hội dân Xã hội dân tập thể xã hội liên kết với nhau, điều chỉnh nguyên tắc dân sự, tự nguyện thỏa thuận Xã hội dân trường tồn trước có nhà nước Một nhà nước pháp quyền phải xây dựng tảng phù hợp với xã hội dân quốc gia đó, xây dựng nhà nước pháp quyền mục tiêu động lực để hướng tới quan trọng nhà nước pháp quyền Việt Nam phù hợp với xã hội dân Việt Nam Mong muốn nghiên cứu cách hệ thống Nhà nước pháp quyền xã hội dân nhằm hoàn thiện sở lý luận cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội dân Việt Nam Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền" làm luận văn tốt nghiệp Chương trình đào tạo Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việt Nam Hiện nước ta, có nhiều viết, sách, báo tạp chí nhà nước pháp quyền, có số báo đề cập đến khái niệm số khía cạnh xã hội dân Nhà nước pháp quyền xã hội dân Giáo sư Tương Lai, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quan hệ với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội dân PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Tuy vậy, chưa có công trình nghiên cứu nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống đầy đủ vấn đề Xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, phương hướng xây dựng phát triển nhà nước pháp quyền gắn bó với xã hội dân Việt Nam Trong nỗ lực xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, việc nghiên cứu đầy đủ có hệ thống nhà nước pháp quyền xã hội dân đóng góp sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý sở lý luận nhà nước pháp quyền xã hội dân giới Việt Nam Trong nội dung trình bày, tác giả đưa ý kiến, đánh giá lý luận thực tiễn xu hướng phát triển xã hội dân Việt Nam đề xuất phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền gắn bó với xã hội dân Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào phân tích nội dung số quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh việc thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tổ chức xã hội dân để đề xuất kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật tạo điều kiện cho xã hội dân phát triển phù hợp gắn bó với công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu luận văn Tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, phân tích, so sánh tài liệu lý luận thực tiễn quốc tế Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội dân để từ rút sở lý luận thực tiễn cho phương hướng phát triển xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Xã hội dân lịch sử nhân loại Chương 2: Xã hội dân lịch sử nhà nước Việt Nam Chương 3: Nhu cầu kiến nghị việc xây dựng phát triển xã hội dân điều kiện Chương XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG LỊCH SỬ CỦA NHÂN LOẠI 1.1 Xã hội dân - Lịch sử vấn đề 1.1.1 Thuật ngữ xã hội dân Một cách nhìn tổng quát xã hội dân khu vực hình thành tự phát từ nhóm, cộng đồng người có chung lợi ích nhu cầu, sở thích, giới tính, kiến, nghề nghiệp,… Do đó, xã hội dân có lịch sử từ xa xưa người biết tụ tập kết nối kiểu phường, hội, nguồn gốc, khởi thủy xã hội dân có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho từ thời nô lệ, từ có nhà nước có hình thành nhóm đối tác đối trọng dù tự phát manh mún, có ý kiến cho xã hội dân hình thành từ thời kỳ phong kiến, liên gia phường hội buôn bán giao lưu văn hóa hội hè Xã hội dân hiểu ban đầu đồng với xã hội công dân Vì từ nguồn gốc tiếng Pháp société civile, tiếng Nga Grazdanskoe obchtsestvo, tiếng Anh civil society, có nhiều cách hiểu khác Trong trình dịch chuyển ngôn ngữ, có người dùng xã hội dân sự, có người hiểu xã hội công dân Khái niệm xã hội công dân thường hiểu thể, quốc gia hình thành từ nhiều loại công dân: thường dân, dân, thứ dân, giáo dân, lương dân dị dân, kiều dân, v.v… Khái niệm xã hội dân hiểu cách khác để phân biệt với xã hội thần dân (Civil people) Như vậy, xã hội dân nghiêng cấu trúc (structure) kết cấu hệ thống xã hội, xã hội dân hiểu thêm chức (function) mối quan hệ hệ thống Xã hội dân hiểu mảng đời sống xã hội có tổ chức, mang tính tự nguyện, tự tái tạo, (hầu như) tự tài trợ, độc lập với nhà nước, gắn bó với trật tự pháp lý hay số nguyên tắc chung xã hội dân xã hội mà người dân biết tự lo lấy cho nhiều chuyện, biết tự tổ chức lại để phát huy lực sáng tạo, thực hóa ý tưởng để tương tác với nhà nước nhằm đạt tới quản trị quốc gia minh bạch, hiệu có trách nhiệm K Marx, tác phẩm đầu tay, đặc biệt Hệ tư tưởng Đức vấn đề Do Thái, bàn nhiều xã hội dân Một mặt, kế thừa luận điểm "hợp lý" Hegel; mặt khác, ông phê phán Hegel cách liệt Cũng Hegel, ông coi xã hội dân tượng lịch sử, kết phát triển lịch sử mà "vật ban tặng" tự nhiên Và Hegel, ông coi xã hội dân có tính chất tạm thời Sự khác Marx Hegel điểm xuất phát phân tích chất xã hội dân nhà nước, quan hệ xã hội dân với nhà nước Trong tác phẩm Phê phán triết học trị Hegel (1843), Marx trực tiếp chống lại ý kiến Hegel xã hội dân nhà nước Một mặt, ông chống lại tuyệt đối hóa nhà nước Hegel; mặt khác ông phê phán sở chủ yếu xã hội dân chế độ sở hữu tư nhân Cho đến nay, có nhiều định nghĩa xã hội dân nhà khoa học, viện nghiên cứu, Trung tâm xã hội công dân đưa ra, sở nghiên cứu định nghĩa thấy xã hội dân bao gồm nhóm hoạt động không bị "ràng buộc" quyền: tổ chức trị, hội kinh doanh, tổ chức tôn giáo, hiệp hội truyền thông, tổ chức từ thiện, công dân v.v Tất tổ chức chủ thể góp phần giúp phát triển đặc tính đa nguyên xã hội ảnh hưởng đến quan hệ xã hội quyền Xã hội dân bổ khuyết cho "dân chủ đại diện" thông qua chế "dân chủ tham gia" 1.2 Xã hội dân số quốc gia giới Do điều kiện tiếp cận thực tế nhiều quốc gia giới, tác giả lựa chọn hai số quốc gia láng giềng với Việt Nam Thái Lan Trung Quốc để mong muốn tìm hiểu đôi nét xã hội dân hai quốc gia Tác giả nghiên cứu phân tích dựa trên: (1) viết, tài liệu nhà nghiên cứu Việt Nam, tài liệu Viện nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam – Viện nghiên cứu Đông Nam Á, (2) sách, viết bối cảnh lịch sử - văn hóa, trị, kinh tế - xã hội Thái Lan Trung Quốc (3) báo cáo đánh giá xã hội dân Trung Quốc CIVICUS lập năm 2005 … 1.2.1 Xã hội dân Thái Lan Cũng xã hội nông nghiệp truyền thống, lòng xã hội Thái từ xa xưa tồn cố kết mối liên hệ chặt chẽ theo chiều ngang cấp độ vi mô, làng bản, gọi thể chế kết cấu Người dân cư xử hợp tác sở quan hệ thân tộc nguyên tắc tương trợ lẫn nhau, bao gồm đổi công việc đồng trồng cấy, gặt hái mùa màng, xây cất nhà cửa chuẩn bị nghi lễ, hội hè…nhà chùa trở thành trung tâm đời sống xã hội giao dịch xã hội nói 1.2.1.1 Quan điểm khoa học Thái Lan xã hội dân Theo giáo sư Kasian Tejapira, vào đầu năm 1980, thuật ngữ xã hội dân tiếng Anh bắt đầu dịch sang tiếng Thái đến năm 1990 lực lượng xã hội sử dụng rộng rãi Còn theo Michael Nelsson, ban đầu học giả sử dụng thuật ngữ NGO (tổ chức phi phủ) "tầng lớp trung lưu" để nói đến xã hội dân 11 1.2.1.2 Quan điểm Nhà nước Thái Lan xã hội dân Hiến pháp Thái Lan chế độ quan chủ lập hiến năm 1932 Hiến pháp sau Vương quốc (1946, 1968, 1978, 1991, 1997, 2007) chứa đựng sở pháp lý cho phát triển xã hội dân sự, cụ thể hơn, quyền tự công dân quy định lĩnh vực tự tôn giáo, tự ngôn luận, tự hội họp, tự lập hội, thành lập đảng phái Bên cạnh Hiến pháp, văn pháp lý khác cụ thể hóa từ sớm, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xã hội dân Thái Lan 1.2.2 Xã hội dân Trung Quốc Nhìn tổng thể lịch sử đại Trung Quốc, trình phát triển tổ chức xã hội dân Trung Quốc trải qua ba giai đoạn Giai đoạn đầu năm 1911 đến năm 1949, giai đoạn từ năm 1949 đến năm 1978 giai đoạn từ năm 1978 đến Các loại hình tổ chức xã hội khác có liên hệ chặt chẽ xếp vào sáu loại hình là: (1) nghiệp đoàn phát triển thương mại, phường, hội; (2) tổ chức từ thiện; (3) tổ chức nghiên cứu; (4) tổ chức trị đoàn niên; (5) tổ chức văn hóa nghệ thuật; (6) tổ chức bí mật Chương XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Xã hội dân Việt Nam 2.1.1 Khái quát chung xã hội dân Việt Nam Ngay từ xa xưa tính cộng đồng, làng xã, tình làng nghĩa xóm, yêu thương đùm bọc lẫn mang đặc trưng rõ nét truyền thống giá trị văn hóa, niềm tin, tính cộng đồng, chia sẻ trách nhiệm công việc chung Đó giá trị "xã hội dân sự" tồn hàng nghìn năm nước ta Công đổi thức thực vào năm 1986 mốc đánh dấu việc bắt đầu chuyển đổi sang kinh tế thị trường Do vậy, kinh tế mở cửa cho cải cách khu vực hợp tác xã từ cuối thập kỷ 80, khuyến khích kinh tế hộ gia đình, mở cửa cho thành phần tư nhân, đầu tư nước ngoài, cải cách tổ chức kinh tế tài chính, hợp tác với nước vào đầu thập kỷ 90 Thập kỷ 90 chứng kiến bùng nổ kinh tế Việt Nam cho dù xuất phát điểm từ mức thấp Hiến pháp năm 1992 thông qua mở đường cho công cải cách nhằm phát triển "nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa" Việt Nam theo đường hội nhập với giới nhấn mạnh đến yếu tố thị trường, luật lệ pháp lý, giảm nghèo cải cách hệ thống hành 2.1.2 Sự hình thành phát triển xã hội dân Việt Nam, đặc trưng 2.1.2.1 Sự phục hồi phát triển xã hội dân Việt Nam Vào đầu kỷ 20, lịch sử Việt Nam chứng kiến nhiều phong trào quần chúng, tổ chức xã hội dân tham gia giải phóng dân tộc thành lập Hội Duy Tân (cuối tháng năm 1904), Hội khuyến học đời nhằm giúp hội viên học hỏi, trau dồi kiến thức ngôn ngữ, văn hóa nước Pháp phương tiện Phong trào sở để đưa tư cải cách văn hóa giáo dục thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc cho Việt Nam 13 Trước năm 1986, tổ chức xã hội chủ yếu bao gồm tổ chức quần chúng, gọi tổ chức trị - xã hội Công đoàn, Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Đây tổ chức thành lập vào năm 1930, gắn bó mật thiết với Đảng hoạt động cờ Mặt trận tổ quốc 2.1.2.2 Thiết lập khung pháp lý cho tổ chức phi phủ Việt Nam nhóm phi thức Từ thập kỷ 90 đến nay, số nghị định, quy chế luật ban hành nhằm xây dựng văn pháp lý cho nhóm không thức nhà nước có nỗ lực tiếp tục nhằm cải thiện khuôn khổ pháp lý cho nhóm, mà đa số nhóm xã hội Liên quan đến việc xây dựng Luật hội, từ năm 90 kỷ trước, Quốc hội nước ta đặt vấn đề cần gấp rút xây dựng "Dự thảo Luật hội", dự thảo Luật hội Quốc hội bàn bạc để thông qua thời gian tới 2.1.2.3 Sự diện Tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam Các NGO quốc tế không coi phận Xã hội dân Việt Nam, họ tổ chức quốc tế chưa thành lập tổ chức thành viên Việt Nam 2.1.3 Xã hội dân Việt Nam ngày Một thành ngữ thường nhắc đến ấn phẩm thức Việt Nam cụm từ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh toát lên nghĩa khác chữ "văn minh" Không nên lẫn lộn chữ với Xã hội dân Tuy nhiên, ý nghĩa phần quan trọng tư phát triển Việt Nam, vượt nghĩa đen câu hiệu Văn minh hiểu trình phát triển xã hội, phát triển kinh tế mà phát triển văn hoá kiến thức công nghệ Giáo dục tốt, đặc biệt khả học thuật để tiếp cận lĩnh hội kiến thức khoa học đại tốt trình độ văn hoá người dân đạt cao Ý tưởng phát triển phần cách nghĩ hoạt động từ thiện phương thức thoát khỏi tình trạng đói nghèo Những người dân nghèo, ốm đau, tàn tật bị đẩy bên lề xã hội phát triển đến trình độ văn minh cao để cải thiện sống họ cho tương đồng với người dân đô thị ngày nay, người có điều kiện tốt tiếp cận giáo dục, kiến thức, y tế dịch vụ công ích khác sống Tất người dân bất hạnh cần hưởng nhân từ hỗ trợ tài nhà nước cá nhân làm từ thiện, bao gồm dân tộc thiểu số, vấn đề khó giải Việt Nam Tư phát triển Việt Nam có phần trùng hợp với tư phát triển kinh tế phương Tây lại mâu thuẫn với quan điểm công nhạy cảm văn hoá thấy xã hội phương Tây Và đặc biệt khái niệm từ thiện nghĩa tất người tốt có học hành hay không họ cần phải có hội sống theo ý nguyện, phong tục tập quán truyền thống họ cải thiện mức sống theo nhân tố Những ý tưởng khác biệt khái niệm từ thiện phương Đông phương Tây có số ý nghĩa định hiểu biết văn hoá khác Xã hội dân Xã hội Văn minh Một đặc điểm quan trọng giai đoạn phát triển Việt Nam việc thực thành công nghiệp tăng trưởng xóa đói giảm nghèo với hỗ trợ nhà tài trợ tổ chức quốc tế Việt Nam đạt thành tích khả quan việc giảm nghèo từ 58% dân số sống mức nghèo khổ quốc tế năm 1992 giảm 15 xuống 29% vào năm 2002, 24% vào năm 2004 (UNDP 2005) 9,45% năm 2010 (Bộ Lao động Thương binh Xã hội 2010) 2.1.3.1 Những đặc trưng xã hội dân Việt Nam Xã hội dân Việt Nam có đặc điểm là: Xã hội dân với nhiều Tổ chức tất cấp hoạt động hầu khắp đất nước Các tổ chức xã hội dân có nhiều nỗ lực thực nhiều hoạt động tập trung vào giảm nghèo, hỗ trợ người nghèo người bất hạnh nhiều mặt, thường quan tâm đến vấn đề giảm tác động kiện thiên tai, mát nghiêm trọng người Xã hội dân mang đặc điểm rõ nét tinh thần niềm tin Có hợp tác tích cực Xã hội dân Nhà nước, đặc biệt Tổ chức quần chúng Hiệp hội nghề nghiệp nằm Mặt trận Tổ quốc Trong đó, môi trường pháp lý tổ chức xã hội dân ban hành Nhà nước đóng vai trò chủ đạo việc lập sách tổ chức xã hội dân tác động vào trình thông qua hợp tác Chính tổ chức xã hội dân bộc lộ điểm yếu cấu nhiều thành phần chưa có cấu nội quan bảo trợ thoả đáng Các tổ chức xã hội dân cần phát huy tính tự chủ động để tự tạo điều kiện hợp lý nhằm có môi trường hoạt động hiệu sở hệ thống pháp luật Theo báo cáo đánh giá xã hội dân Việt Nam rằng, tác động xã hội dân nhà nước, người dân cần phải cải thiện dần 2.1.3.2 Xu hướng phát triển xã hội dân Việt Nam thời gian tới Qua nghiên cứu hệ thống pháp lý tình hình hoạt động tổ chức xã hội dân ngày nay, tác giả nhận thấy rằng: Trước hết, tác giả nhìn nhận cách khái lược số hạn chế tổ chức xã hội như: - Cấu trúc tổ chức nhiều tổ chức xã hội chưa minh bạch theo tiêu chuẩn quốc tế; - Hoạt động dựa quan hệ gia đình, niềm tin tính trách nhiệm với xã hội hạn chế việc dựa vào trợ giúp gia đình giai đoạn đầu phát triển tổ chức xã hội dân giai đoạn đầu Nhưng sau đó, mô hình chưa minh bạch hiệu mô hình tổ chức tổ chức xã hội dân đại; - Một số tổ chức xã hội dân hoạt động phụ thuộc vào nhà tài trợ nước ngoài, cản trở việc theo đuổi nguyên lý tầm nhìn tổ chức - Trong năm qua, nhiều hội thành lập, song hoạt động hội chưa đáp ứng yêu cầu nhân dân, nhiều hội ỷ lại Nhà nước, đề nghị Nhà nước hỗ trợ, chưa chủ động thực phương hướng chương trình hoạt động hội đề - Hoạt động hội thiếu tính bền vững Một số hội có biểu lợi dụng hoạt động hội kiếm lời Một số hội chưa tìm nội dung phương thức hoạt động phù hợp hoạt động hiệu - Công tác quản lý nhà nước hội có lúc, có nơi lơi lỏng, chưa thực tạo điều kiện cho hội đời định hướng hoạt động pháp luật, can thiệp sâu tổ chức hội, chưa tôn trọng tính tự chủ, tự quản hội - Công tác phân công quản lý hội chưa cụ thể quan dẫn đến chồng chéo, đùn đẩy nhau, khiến cho việc quản lý hội thiếu thống nhất, chặt chẽ 17 2.3 Xã hội dân Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2.3.1 Sự phát triển khung pháp lý xã hội dân Việt Nam trước năm 1992 Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp 1959, 1980 1992 thừa nhận: "Công dân Việt Nam có quyền tự ngôn luận, tự báo chí, có quyền thông tin, có quyền hội họp, lập hội biểu tình theo quy định pháp luật" Nhà nước ban hành Luật số 102-SL/L-004 ký Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 20 tháng năm 1957 quy định quyền lập hội Cho đến văn hiệu lực thực "Điều 1: Quyền lập hội nhân dân tôn trọng bảo đảm Lập hội phải có mục đích đáng, phù hợp với lợi ích nhân dân, có tác dụng đoàn kết nhân dân, để góp phần xây dựng chế độ dân chủ nhân dân nước ta" Luật số 102-SL/L-004 đưa quan điểm sâu sắc nhằm ngăn chặn hành vi phá hoại từ việc tự lập hội gây "Điều 8: Người lợi dụng quyền lập hội để hoạt động nguy hại đến lợi ích nước nhà, lợi ích nhân dân chống pháp luật, chống lại chế độ, chống lại quyền dân chủ nhân dân, chia rẽ dân tộc, hại đến phong mỹ tục, phá hoại nghiệp đấu tranh cho hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ Tổ quốc, phá tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước, tuyên truyền chiến tranh, bị truy tố trước án xử phạt theo luật pháp hành, hội bị giải tán tài sản hội bị tịch thu" Nghị 8B-NQ Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản khóa VI nêu rõ: "Trong giai đoạn cần thành lập hội đáp ứng nhu cầu đáng nghề nghiệp đời sống nhân dân, hoạt động theo hướng ích nước lợi nhà, tương thân tương Các tổ chức thành lập theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản tự trang trải tài khuôn khổ pháp luật" Từ năm 1975 đến 1986, hầu hết tổ chức xã hội dân thức bị hành hóa, bao cấp kiểm soát chặt chẽ Nhà nước Trong chế tổ chức tổ chức xã hội dân vai trò động tự chủ việc huy động nguồn lực cho xã hội, đại diện cho lợi ích thành phần xã hội Kể từ 1986, Nhà nước Việt Nam tiến hành công đổi toàn diện, chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế theo định hướng thị trường Việt Nam, trở thành nước có kinh tế động tăng trưởng cao khu vực Đông Nam Á châu Á 2.3.2 Khái quát khung pháp lý xã hội dân Việt Nam từ năm 1992 trở lại Hiến pháp 1992 khẳng định quan điểm Đảng Nhà nước việc xây dựng nhà nước dân chủ, công tạo điều kiện cho nhân dân phát huy quyền làm chủ mặt đời sống để đảm bảo sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 88/2003/NĐ-CP quyền đăng ký thành lập hội Kể từ ban hành thực đến văn đóng góp tích cực vào trình phát triển đóng góp tích cực hội vào công cải cách hành phát triển kinh tế đất nước Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2010, bắt đầu khuyến khích tham dự người dân mặt đời sống kinh tế trị xã hội Khẩu hiệu: "Dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra" dần 19 dần có tác động đến hệ thống kinh tế - trị - xã hội cấp độ khác Các hội cho người dân thông qua tổ chức xã hội dân sự, tham gia cung cấp dịch vụ công phản biện sách mở Cụ thể là: Nghị định 79 cho phép nâng cao trách nhiệm quyền sở, giám sát nhân dân chặt chẽ hoạt động Luật hợp tác xã thừa nhận hợp tác xã tổ chức tự nguyện hoạt động độc lập mục tiêu kinh tế xã hội, phục vụ trực tiếp cho lợi ích xã viên Nghị định 177, gần Nghị định 148 tạo điều kiện pháp lý ban đầu để hình thành nên quỹ xã hội nhân đạo Nghị định 88 sở để thành lập hội, thừa nhận vai trò chức nhiệm vụ quyền lập hội Nhà nước bước đầu hỗ trợ kinh phí cho hội hoạt động có nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ Nhà nước (quyết định 21/2003/QĐ-TTg) Bên cạnh đó, Nhà nước tạo điều kiện cho hội nhận tài trợ tổ chức phi Chính phủ nước (Quyết định 64/2001/QĐ-TTg) ban hành chế tạo điều kiện cho hội tham gia tư vấn, phản biện, giám định xã hội (Quyết định 22/QĐ-TTg) Về dịch vụ công, với xu hướng xã hội hóa ngày phát triển, nhà nước chuyển dần số dịch vụ công nhà nước đảm nhiệm cho công dân, tập thể công dân, tổ chức xã hội đảm nhiệm nhà nước thực chức quản lý, kiểm tra hoạt động lợi ích xã hội, lợi ích cộng đồng lợi ích nhà nước 2.3.3 Xã hội dân Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2.3.3.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Xây dựng nhà nước pháp quyền tất yếu khách quan nước ta Đường lối xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định "Nhà nước trụ cột hệ thống trị, công cung chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân dân dân" Hiến pháp sửa đổi năm 2001 khẳng định Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Là nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Xét phương diện xã hội, nhà nước pháp quyền thể xã hội tổ chức thành nhà nước có phát triển lành mạnh xã hội dân sự, nơi nhà nước thực tổ chức công quyền, mối quan hệ nhà nước cá nhân mối quan hệ bình đẳng pháp lý đồng trách nhiệm Bên cạnh đó, xét phương diện mức độ tham gia nhân dân công việc tổ chức hoạt động quần chúng nhà nước pháp quyền vị trí vai trò tòa án giá trị người nằm bảo đảm an bình xã hội công dân Xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta giai đoạn đổi đất nước nghiệp xuất phát từ hàng loạt yêu cầu khách quan đất nước: - Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; - Thực dân chủ hóa sâu sắc toàn diện mặt đời sống xã hội; - Bảo đảm bảo vệ quyền công dân; - Chủ động tham gia vào trình hội nhập khu vực quốc tế; - Thực công xã hội, giải tốt vấn đề xã hội đặt xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xây dựng nhà nước pháp quyền để củng cố, phát huy chất nhân dân nhà nước ta, thiết lập mối quan hệ đắn nhà nước nhân dân Xây dựng 21 nhà nước pháp quyền cho phép giải cách tốt tăng trưởng kinh tế công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền loại hình nhà nước có nhiều khả việc chống lại xu hướng lạm quyền quyền lực xu hướng quan liêu hóa máy quyền lực Chúng ta thấy nhà nước pháp quyền có nhà nước chuyên chế, tập trung với mục đích hạn chế nhân quyền Nhà nước cần thiết cho nhân loại, người nắm quyền lực nhà nước dễ đến chỗ lạm dụng quyền lực Một nhà nước hoạt động có hiệu đóng góp nhiều cho phát triển xã hội quốc gia Nhưng chẳng có đảm bảo hoạt động nhà nước mang lại lợi ích cho người cho xã hội Nhà nước dựa vào pháp luật để quản lý xã hội chưa đủ pháp luật phải xây dựng dựa tảng đạo đức tinh thần xã hội công dân, điều nói lên rằng, có nhiều khía cạnh, lĩnh vực đời sống xã hội pháp luật chưa điều chỉnh hay quản lý quy quy định cụ thể văn Bởi vậy, đòi hỏi cần thiết xã hội hình thức tự liên kết, tự quản tự ràng buộc lẫn mục đích mà thành viên tự thiết lập, thỏa thuận Nhà nước pháp quyền xã hội dân gắn với hình với bóng, có nhà nước pháp quyền trì xã hội dân sự, vấn đề nhà nước pháp quyền pháp quyền nhà nước Một phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam thực dân chủ hóa đời sống trị, kinh tế, văn hóa – xã hội đất nước bảo đảm bảo vệ quyền người 2.3.3.2 Xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Theo Báo cáo số 3628/BC-BNV Bộ Nội vụ ngày 17 tháng 12 năm 2007 tổng hợp tình hình thực Nghị định số 88/2003/NĐ-CP, ngày 30 tháng năm 2003 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội phương hướng bổ sung, sửa đổi Nghị định, tổ chức xã hội nước ta tham gia tích cực việc xây dựng nhà nước pháp quyền Cụ thể: - Tích cực tham gia vào công việc cải cách hành Chính phủ thông qua việc tích cực đóng góp cho việc xây dựng văn pháp quy mở đường cho kinh tế phát triển, đơn giản hóa thủ tục hành tạo điều kiện cho doanh nghiệp đời phát triển - Tích cực tham gia việc xây dựng chế sách - Công tác tư vấn, phản biện, giám định xã hội hội chủ động tham gia góp ý với quan nhà nước việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển, công trình lớn cấp quốc gia, ý kiến hội quan nhà nước tiếp thu chỉnh sửa văn cho phù hợp - Chủ động đề xuất nhiều sáng kiến tham gia quan nhà nước phòng chống tham nhũng Tổng hội Xây dựng hàng năm công bố công trình xây dựng không đạt yêu cầu - Chủ động đề xuất tham gia Nhà nước xây dựng phong trào lớn: rèn luyện sức khỏe, thể thao, xây dựng xã hội học tập, phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật 23 a Đánh giá nội dung Nghị định số 88/2003/NĐ-CP Từ đưa Nghị định 88/2003/NĐ-CP vào thực hiện, đạt số kết mặt tổ chức, hoạt động quản lý hội Có thể nói Nghị định 88/2003/NĐ-CP có tác động sâu sắc tới trình hình thành, phát triển hội Việt Nam b Một số nội dung Nghị định số 45/2010/NĐ-CP Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội Nghị định thay Nghị định 88 từ ngày tháng năm 2010 Nhìn chung, quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội ban hành lần nhiều thay đổi so với trước có số nội dung điều kiện thành lập hội số lượng thành viên ban vận động thành lập hội; số hội viên đăng ký ban đầu để thành lập hội quy định cụ thể Nghị định thay giao Bộ Nội vụ có thông tư hướng dẫn trước Chương NHU CẦU VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 3.2 Nhu cầu xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Hiện xã hội Việt Nam có tham gia phong phú đa dạng tổ chức Một số nơi phục hồi truyền thống lâu đời để phát triển truyền thống văn hóa, giá trị tốt đẹp người Việt Nam Cùng với trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, để nâng cao hiệu hiệu lực máy nhà nước, xã hội dân đóng vai trò nhà nước giải vấn đề chung xã hội, tham gia vào hoạch định thực sách phát triển đất nước, giám sát việc thực thực phản biện xã hội - Các tổ chức xã hội dân có nhiều nỗ lực thực nhiều hoạt động lĩnh vực như: tham gia có hiệu vào việc xây dựng thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo, hỗ trợ người nghèo người bất hạnh nhiều mặt - Có phối hợp hợp tác tích cực xã hội dân nhà nước, đặc biệt tổ chức quần chúng Hiệp hội nghề nghiệp nằm Mặt trận Tổ quốc Tuy nhiên điểm mà theo xã hội dân chưa phát huy ý nghĩa vai trò sau: (i) Môi trường pháp lý tổ chức xã hội dân giai đoạn hoàn thiện dần; (ii) Nhà nước đóng vai trò chủ đạo việc lập sách tổ chức xã hội dân tác động vào trình thông qua hợp tác Điều cho thấy, Xã hội dân Việt Nam ràng buộc với Nhà nước; (iii) Vẫn số quan nhà nước, cán bộ, công chức người dân chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng tác dụng khu vực xã hội dân đời sống xã hội; có biểu xem nhẹ vai trò, tác dụng đoàn thể nhân dân, hội; 25 (iv) Chính tổ chức xã hội dân chưa phát huy đầy đủ chức đại diện cho lợi ích quần chúng nhân dân hội viên Một số tổ chức đoàn thể nhân dân, hội mang tính hình thức, hoạt động hiệu quả, chưa đáp ứng nguyện vọng lợi ích đoàn viên, hội viên, có biểu trông chờ vào tài trợ nhà nước; "hành hoá" mặt tổ chức hoạt động Do đó, khả thu hút quần chúng tổ chức hạn chế; việc tham gia cung cấp dịch vụ công chưa triển khai với tôn mục đích, chí có trường hợp chạy theo lợi nhuận kinh tế đơn thuần: (v) Nguồn nhân lực tổ chức xã hội hạn chế Trong đó, nhận thức rõ ràng sở cho việc phát triển xã hội dân nước ta cần phải có yếu tố sau: (i)Cần nhận thức vai trò, vị trí của đoàn thể nhân dân, hội, tổ chức phi phủ điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; (ii) Nâng cao vai trò hội, tổ chức phi phủ mặt: tham gia quản lý nhà nước, tư vấn, phản biện xã hội chủ trương, sách Nhà nước, giám sát hoạt động quan nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức; tư vấn, phản biện lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp; khai thác nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; phục vụ lợi ích thành viên, hội viên; cung ứng số dịch vụ công lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá, vệ sinh môi trường; góp phần thực xoá đói, giảm nghèo, khắc phục hậu thiên tai; mở rộng hoạt động đối ngoại nhân dân; (iii) Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế, tạo môi trường pháp lý cho hoạt động khu vực xã hội dân (iv) Đẩy mạnh xã hội hoá dịch vụ công, xác định rõ loại việc Nhà nước cần phải làm chuyển giao cho khu vực xã hội dân loại việc mà Nhà nước không thiết phải đảm nhiệm Đồng thời, hỗ trợ nguồn lực tạo điều kiện cho đoàn thể nhân dân, hội, tổ chức phi phủ thực tốt nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công cần thiết cho xã hội; (v) Các tổ chức xã hội dân phải tìm phương thức hợp tác, quan bảo trợ hỗ trợ mạng lưới tốt tăng thêm sức mạnh Các tổ chức xã hội dân phải tự thân nỗ lực đảm bảo rõ ràng minh bạch chiếm lòng tin người dân mà tổ chức đại diện Hơn nữa, họ phải nâng cao tính chuyên nghiệp phát triển kỹ để vượt qua khó khăn nhận ủng hộ từ khu vực công tư nhân Qua phân tích trên, nhận thấy nhà nước pháp quyền điều kiện thuận lợi để phát triển xã hội dân sự, nhà nước pháp quyền xã hội dân phải có đảm bảo đủ điều kiện để hợp tác với nhà nước kinh tế tạo nên trụ cột vững cho xã hội Nhà nước, kinh tế xã hội dân sự, ba trụ cột tồn trụ cột phát triển hai trụ cột lại mà bắt buộc ba trụ cột phát trình độ phát triển tương tác, phù hợp với Bởi vậy, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, điều khẳng định có xã hội dân tương tác với kinh tế nhà nước 27 3.2 Kiến nghị đề xuất điều chỉnh khung pháp lý xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Qua phân tích thực tiễn nước giới rút kết luận: trình dân chủ hóa gắn liền với hình thành phát triển xã hội dân lành mạnh, theo chúng tôi, chất dân chủ Dân chủ, trước hết quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, trình dân chủ hóa chất trình quyền lực chuyển dần từ nhà nước sang tay nhân dân Một xã hội dân tồn không loại trừ tồn nhà nước mà ngược lại, có mặt nhà nước (nhà nước pháp quyền phân tích trên) cần thiết để điều hành, bảo đảm cho xã hội dân tồn phát triển Xã hội dân văn minh cần nhà nước ổn định, vững KẾT LUẬN Từ phân tích nhu cầu điều kiện xây dựng phát triển xã hội dân điều kiện nhà nước pháp quyền, theo chúng tôi, trước hết cần thống định hướng tư tưởng đạo phải đặt mục tiêu xây dựng xã hội dân nước ta (cũng giống trước 2001- Đảng ta đặt mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền) đừng coi xã hội dân đối lập với Nhà nước Để có sở, tảng cho việc định hình, phát triển xã hội dân lành mạnh nước ta, theo chúng tôi, cần xem xét, nghiên cứu, cân nhắc vấn đề sau đây: Thứ nhất, cần nhanh chóng ban hành Luật quyền thành lập hiệp hội Luật quyền thành lập hiệp hội sở pháp lý quan trọng cho việc định hình xã hội dân Cùng với ngôn luận, quyền tự báo chí, quyền hội họp, quyền biểu tình, quyền lập hội quyền người, văn kiện quốc tế, mà Hiến pháp nước ta trịnh trọng qui định Những quyền này, suy cho để đảm bảo vai trò cá nhân xã hội Mỗi cá nhân có quyền thể điều mà nghĩ, có quyền liên kết tự độc lập người dân với quanh vấn đề xã hội, tôn giáo, trị, văn hóa Tuy nhiên, cá nhân, cá nhân đơn độc, bị xé lẻ, bị cô lập ảnh hưởng, tác động họ Nhà nước khó có hiệu họ tự làm chủ xã hội, nỗ lực "đơn lẻ" cá nhân Thông qua quyền lập hội, tổ chức xã hội thành lập tiếng nói người dân tập hợp lại với để tạo thành sức mạnh, Nhà nước thực mục tiêu hệ thống trị, để kiểm soát Nhà nước, để bảo vệ mình, để chống lại tiêu cực xã hội tham nhũng, nhũng nhiễu, quan liêu, hách dịch, cửa quyền; để tự giải công việc mà không cần thông qua nhà nước… Thứ hai, cần phải tôn trọng tính "xã hội" tổ chức Hiện nay, có dự thảo Luật hội, nhiên, theo tên gọi Luật hội chưa nêu bật lên tính xã hội của hội với tên gọi Luật hàm chứa việc nhà nước quản lý điều phối hoạt động hội Do đó, Luật nên giữ tên gọi theo Luật 102/SL, Chủ tịch nước ngày 20/5/1957 Luật quyền thành lập hiệp hội, để nêu bật lên quyền tự chủ người dân tham gia vào việc lập, quản lý hoạt động hội Tương tự vậy, nội dung phải theo hướng tạo điều kiện, thúc đẩy quyền lập hội công dân, tạo điều kiện cho hoạt động hội độc lập, tự chủ không nên thiết lập quy định mang tính hành nhà nước cho hoạt động thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức dân 29 Thứ ba, theo chúng tôi, nên cân nhắc sửa đổi, bổ sung nội dung Luật báo chí để quy định thủ tục, quyền cách thức thực quyền tự báo chí người dân cần quy định rõ đầy đủ Mặt khác, lâu dài, Nhà nước không trực tiếp quản lý báo chí (và phương tiện truyền thông khác), "của" xã hội dân Bởi vậy, tên gọi Luật báo chí nên xem xét để nêu bật lên quyền độc lập tự chủ người dân việc tự báo chí, tự ngôn luận Tất nhiên, hiểu rằng, quyền tự cá nhân, tổ chức đôi lúc ảnh hưởng đến quyền tự cá nhân, tổ chức khác Do vậy, thân từ tự cần phải hiểu tự khuôn khổ định Chứ không nên hiểu tự muốn làm làm không quan tâm hay không chịu trách nhiệm ảnh hưởng (tiêu cực) đến cá nhân, tổ chức khác Thứ tư, để xã hội dân thực tạo điều kiện có điều kiện để hoạt động phát huy phẩm chất ý nghĩa tốt đẹp nó, thiết nghĩ cần Luật quyền tự ngôn luận, Luật quyền hội họp Luật Biểu tình Vấn đề Dự thảo Luật biểu tình Quốc Hội Việt Nam bàn bạc hy vọng Dự luật hoàn thiện thông qua thời gian tới Chúng ta nói nhiều đến phản biện xã hội, nói nhiều đến vai trò phản biện xã hội việc phát huy dân chủ Có lẽ điều không cần bàn cãi Phản biện xã hội có nhiều hình thức mức độ thể khác Biểu tình hình thức thể hình thức thể "sự phản kháng" xã hội nói cao "bộ phận" nhân dân (như người nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính…) Điều nói lên họ phản đối định, sách… Nhà nước yêu cầu Nhà nước xem xét lại vấn đề Đó rõ ràng quyền bản, đáng người dân đại biểu Quốc hội Quốc hội cần thể quan tâm tâm Dự luật GS.TS Nguyễn Đăng Dung trả lời vấn tờ báo quốc tế cho rằng: bàn bạc thông qua dự luật trách nhiệm người đại biểu Quốc hội phải tìm đảm bảo quyền lợi nhân dân dự thảo luật biểu tình Bởi hết, đại biểu Quốc hội người đại diện cho nhân dân, GS TS Nguyễn Đăng Dung cho dự luật lập không hợp lý, hay chí "sai hoàn toàn" khóa hay nhiệm kỳ Quốc hội, sau có phương án thay hoàn toàn, sửa chữa Như vậy, cho rằng, Luật Biểu tình yêu cầu cấp bách, hy vọng Quốc hội sớm thông qua Luật Biểu tình để đảm bảo cho người dân quyền phản biện xã hội Thứ năm, việc làm không phần quan trọng phải ban hành Luật quyền thông tin người dân Để công dân người làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội; để tổ chức xã hội phản biện chủ trương, sách, đề án; để chức "giám sát xã hội" Đảng, Nhà nước có hiệu quả; thực tâm muốn chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền… không thực việc thông tin cho xã hội, cho công dân Đó phải trách nhiệm Nhà nước, quan nhà nước Nếu không vậy, mục tiêu dân chủ không khả thi, chế độ dân chủ chưa phải thực chất, chưa với nghĩa Tiếp theo đó, vấn đề cần nhìn nhận cách thẳng thắn xu dân chủ hóa nay, việc cần xác định lại Nhà nước xã hội nói theo phương châm: mà xã hội làm được, làm tốt Nhà nước, nên xã hội làm Thực ra, vấn đề mẻ, mà làm, thường diễn tả cụm từ "xã hội hóa" Tuy nhiên, cho cần nhìn nhận vấn đề cách toàn diện hơn, sâu sắc hơn, không nên mang tính "nhỏ lẻ","manh mún" Chẳng hạn nhiều hoạt 31 động hành chính, dịch vụ kể vấn đề lớn quyền địa phương: Xu hướng chung nhà nước dân chủ giới tổ chức quyền địa phương theo nguyên tắc tự quản Liên minh Châu Âu năm 1995 thông qua công ước tự quản địa phương…Vì vậy, cần nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm hay tổ chức tự quản địa phương, điều kiện khả áp dụng nước ta để hướng tới đổi cách toàn diện tổ chức quyền địa phương giai đoạn Cũng cần phải nói thêm rằng, có địa phương hình thành số trung tâm dịch vụ công có quan niệm không thống dịch vụ công, nên người ta biến việc mà nhà nước phải làm thành hoạt động có tính chất kiếm lời cho phận công chức nhà nước, có nghĩa không phân biệt hoạt động gắn với quyền lực nhà nước, không phân biệt đâu dịch vụ hành công đâu dịch vụ sở hợp đồng dịch vụ Qua khảo sát địa bàn Hà Nội, có nơi hình tổ chức dịch vụ công với tên gọi khác phòng công chứng, trung tâm thuộc Sở địa – xây dựng, trung tâm thuộc Huyện Từ Liêm, Trung tâm dịch vụ công Tây Hồ Tuy nhiên, qua nghiên cứu kỹ lưỡng hoạt động mô hình thấy công chức lẫn lộn chưa phân biệt nhân danh công quyền thực dịch vụ theo hợp đồng, thái độ cách xử lý chưa theo chất dịch vụ công họ vừa nhân danh công quyền để xử lý công việc đồng thời vừa người cung cấp dịch vụ cho người dân Điều ảnh hưởng đến hoạt động công vụ ảnh hưởng đến mục đích dịch vụ công Ngoài ra, cho nên hướng dẫn, vận động quần chúng, nhân dân dân tộc thiểu số tham gia nhiều vào công tác xã hội để mặt vừa phát huy giá trị, truyền thống, văn hóa dân tộc thiểu số tăng lên tinh thần đoàn kết dân tộc Cuối cùng, suy nghĩ xã hội lúc khối nhất, mà tập hợp nhiều phận, nhiều cá thể riêng biệt Albert Einstein nói "Chúng ta giải vấn đề với cách suy nghĩ tạo nó" 33

Ngày đăng: 24/10/2016, 03:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w