Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng hiện nay (khảo sát công chúng tỉnh nghệ an)

136 118 0
Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng  hiện nay (khảo sát công chúng tỉnh nghệ an)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN NHU CẦU TIẾP NHẬN THƠNG TIN BÁO CHÍ CỦA CƠNG CHÚNG HIỆN NAY (Khảo sát công chúng tỉnh Nghệ An) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN NHU CẦU TIẾP NHẬN THƠNG TIN BÁO CHÍ CỦA CƠNG CHÚNG HIỆN NAY (Khảo sát công chúng tỉnh Nghệ An) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thoa Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thị Hoàng Yến, học viên cao học K14 Báo chí, chun ngành báo chí, khố 2010-2014 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ ‘‘Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí cơng chúng (Khảo sát cơng chúng tỉnh Nghệ An)’’ cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nghiên cứu thu đƣợc từ thực nghiệm khơng chép Học viên Nguyễn Thị Hồng Yến LỜI CẢM ƠN Luận văn thực địa phương thuộc tỉnh Nghệ An, TP.Vinh, huyện Nghi Lộc, huyện Kỳ Sơn Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thoa hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích khóa học K14 Báo chí Sau Đại học thời gian vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn,, Ban Chủ nhiệm khoa Báo chí Truyền thơng tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Nguyễn Thị Hoàng Yến MỤC LỤC DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHU CẦU TIẾP NHẬN THƠNG TIN BÁO CHÍ CỦA CÔNG CHÚNG – LÝ THUYẾT TIẾP CẬN 15 1.1 Khái niệm, thuật ngữ liên quan 15 1.2 Đặc điểm cơng chúng báo chí 24 1.3 Công chúng báo chí Nghệ An 26 1.4 Đƣờng lối sách Đảng, Nhà nƣớc đáp ứng nhu cầu thông tin cho công chúng 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU TIẾP NHẬN THÔNG TIN BÁO CHÍ CỦA CƠNG CHÚNG NGHỆ AN 35 2.1 Vài nét báo chí Nghệ An 35 2.2 Thực trạng báo chí Nghệ An đáp ứng nhu cầu thông tin cho CCBC Nghệ An 43 2.3 Khảo sát nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí cơng chúng báo chí Nghệ An 49 2.4 Cung cấp thơng tin cho cơng chúng báo chí Nghệ An - Nhận xét bƣớc đầu 78 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KÍCH THÍCH NHU CẦU VÀ CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN TIẾP NHẬN BÁO CHÍ CỦA CƠNG CHÚNG 86 3.1 Nhóm giải pháp chung 86 3.2 Nhóm giải pháp chun mơn 95 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Những nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng 20 Bảng 2.1: Điều kiện xã hội công chúng Nghệ An 51 Bảng 2.2: Địa điểm đọc báo in công chúng Nghệ An 54 Bảng 2.3: Địa điểm theo dõi báo truyền hình công chúng Nghệ An 58 Bảng 2.4: Tần suất tiếp nhận thông tin báo in công chúng Nghệ An 61 Bảng 2.5: Tần suất tiếp nhận thông tin báo truyền hình cơng chúng Nghệ An 64 Bảng 2.6: Mức độ quan tâm nội dung báo in công chúng Nghệ An 69 Bảng 2.7: Mức độ quan tâm nội dung báo truyền hình cơng chúng Nghệ An74 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu điều kiện xã hội công chúng T.p Vinh 51 Biểu đồ 2.2:Cơ cấu điều kiện xã hội công chúng huyện Nghi Lộc 52 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu điều kiện xã hội công chúng huyện Kỳ Sơn 52 Biểu đồ 2.4:Cơ cấu địa điểm đọc báo in công chúng T.p Vinh 54 Biểu đồ 2.5:Cơ cấu địa điểm đọc báo in công chúng huyện Nghi Lộc 55 Biểu đồ 2.6:Cơ cấu địa điểm đọc báo in công chúng huyện Kỳ Sơn 55 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu địa điểm theo dõi báo truyền hình cơng chúng T.p Vinh 58 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu địa điểm theo dõi báo truyền hình cơng chúng huyện Nghi Lộc 59 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu địa điểm theo dõi báo truyền hình cơng chúng huyện Kỳ Sơn 59 Biểu đồ 2.10: Tần suất nhu cầu tiếp nhận thông tin báo in công chúng huyện Nghi Lộc 61 Biểu đồ 2.11: Tần suất nhu cầu tiếp nhận thông tin báo in công chúng huyện Nghi Lộc 62 Biểu đồ 2.12: Tần suất nhu cầu tiếp nhận thông tin báo in công chúng huyện Nghi Lộc 63 Biểu đồ 2.13: Cơ cấu tần suất tiếp nhận thơng tin báo truyền hình cơng chúng T.p Vinh 65 Biểu đồ 2.14: Cơ cấu tần suất tiếp nhận thơng tin báo truyền hình cơng chúng huyện Nghi Lộc 65 Biểu đồ 2.15: Cơ cấu tần suất tiếp nhận thơng tin báo truyền hình cơng chúng huyện Kỳ Sơn 66 Biểu đồ 2.16: Cơ cấu mức độ quan tâm nội dung báo in công chúng T.p Vinh 69 Biểu đồ 2.17: Cơ cấu mức độ quan tâm nội dung báo in công chúng huyện Nghi Lộc70 Biểu đồ 2.18: Cơ cấu mức độ quan tâm nội dung báo in công chúng huyện Kỳ Sơn 70 Biểu đồ 2.19: Cơ cấu mức độ quan tâm nội dung báo truyền hình công chúng T.p Vinh74 Biểu đồ 2.20: Cơ cấu mức độ quan tâm nội dung báo truyền hình công chúng huyện Nghi Lộc 75 Biểu đồ 2.21: Cơ cấu mức độ quan tâm nội dung báo truyền hình cơng chúng huyện Kỳ Sơn 75 DANH MỤC VIẾT TẮT TW Trung ƣơng DLXH Dƣ luận xã hội PTTH Phát Truyền hình UBND Ủy ban nhân dân T.p Thành phố SPBC Sản phẩm báo chí TTĐC Thơng tin đại chúng VTV Đài Truyền hình Việt Nam NTV Đài Phát Truyền hình Nghệ An CCBC Cơng chúng báo chí PTTTĐC Phƣơng tiện truyền thơng đại chúng ĐHKHXHNVHN Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội, đời sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao, họ khơng cịn phải lo lắng đến việc thoả mãn đƣợc nhu cầu nhƣ: ăn, ở, mặc mà bắt đầu trọng đến việc thoả mãn nhu cầu cấp độ cao hơn, nhu cầu văn hố tinh thần, thơng tin, giải trí… Đặc biệt giai đoạn nhu cầu thơng tin cấp thiết lúc hết Phƣơng tiện thông tin phận quan trọng đời sống sinh hoạt cá nhân, gia đình nhƣ ngồi xã hội Báo chí phƣơng tiện truyền tin ngày có vị trí quan trọng việc cung cấp thông tin cho quần chúng nhân dân, tổ chức xã hội nhƣ doanh nghiệp thị trƣờng Báo chí ngồi chức phƣơng tiện thông tin thoả mãn nhu cầu đƣợc thông tin quần chúng, cịn cơng cụ tun truyền tổ chức trị, xã hội Ngồi ra, báo chí cịn cơng cụ truyền thơng hiệu giúp cho doanh nghiệp quảng bá Trong nghiệp đổi đất nƣớc, báo chí làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại, góp phần quan trọng vào việc nâng cao vị thế, hình ảnh đất nƣớc, ngƣời Việt Nam trƣờng quốc tế; củng cố mở rộng quan hệ Việt Nam với nƣớc tổ chức quốc tế, thúc đẩy hội nhập quốc tế, thu hút đầu tƣ du khách nƣớc vào Việt Nam, tăng cƣờng gắn kết, vận động cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi đóng góp vào cơng xây dựng phát triển đất nƣớc Đặc biệt, báo chí tham gia làm tốt vai trò diễn Đàn nhân dân, đƣa tiếng nói nhân dân đến với Đảng Nhà nƣớc nhƣ tuyên truyền chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc đến với đơng đảo ngƣời dân, góp phần to lớn việc thúc đẩy việc thực thi Nghị Chính phủ Thực tế, báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ với 838 quan báo in, 67 đài phát - truyền hình 104 kênh truyền hình, hàng trăm trang báo điện tử Trong bối cảnh đó, địi hỏi quan báo phải xác định hƣớng cho riêng mình, biết nắm bắt hội tự phát triển lên Do đó, để chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng thu hút đƣợc đơng đảo độc giả bắt buộc ngƣời làm báo phải hiểu thị hiếu thông tin cơng chúng Để đạt đƣợc điều thông qua hoạt động nghiên cứu hành vi độc giả đọc báo Có thể nhận thấy nay, với phát triển kinh tế xã hội đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân đƣợc nâng cao nhu cầu thơng tin giải trí ngƣời dân ngày tăng Để đáp ứng nhu cầu ngƣời dân phƣơng tiện thông tin không ngừng cải tiến phát triển nhằm thoả mãn tốt nhu cầu cơng chúng, có báo chí Tuy nhiên, báo chí chƣa thực thoả mãn tốt đƣợc nhu cầu bạn đọc, mặt nội dung hình thức nhƣ khâu phát hành cịn có hạn chế định Đây vấn đề mà tất ngƣời làm báo cần phải quan tâm tìm cách khắc phục Mỗi tờ báo thị trƣờng có độc giả mình, mục tiêu ngƣời làm báo tăng đƣợc số lƣợng độc giả Để làm đƣợc điều này, có cách thoả mãn tốt đƣợc nhu cầu bạn đọc Câu hỏi trả lời đƣợc thơng qua nghiên cứu nhu cầu cơng chúng Nghệ An tỉnh có diện tích lớn nƣớc, với số dân đơng Tại Nghệ An có quan báo chí trung ƣơng (văn phịng đại diện), báo chí tỉnh Với vị trí nhƣ vậy, tỉnh Nghệ An đƣợc coi nơi lý tƣởng tiến hành nghiên cứu Việc khảo sát nhu cầu tiếp nhận thông tin, phận cơng chúng định, khía cạnh định lƣợng định tính, có sơ sở khoa học, khách quan, cụ thể…là nhu cầu cấp thiết khơng với quan báo chí, mà với cấp quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực văn hố Chính thế, tơi chọn “Nhu cầu tiếp nhận thông tin công chúng Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ báo chí học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu công chúng truyền thông đƣợc tiến hành từ lâu thƣờng xuyên nhiều quốc gia phát triển Công chúng truyền thông trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều chuyên ngành khoa học: xã hội học, báo chí, tâm lý học, văn hóa học,… Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu phong phú truyền thơng đại chúng, từ cơng trình nghiên cứu báo chí từ góc độ sử học, cơng trình điều tra nghiên cứu giới cơng chúng độc giả khán thính giả dƣới góc độ tâm lý học xã hội, cơng trình phân tích nội dung thơng điệp truyền thơng đại chúng theo cách tiếp cận ngôn ngữ học, ngôn ngữ học xã hội… 2.1 Tổng quan nghiên cứu công chúng truyền thông giới Những công trình nghiên cứu truyền thơng đại chúng đƣợc bắt đầu tiến hành từ đầu kỷ XX, kể từ năm 1933 trở đi, mà Hitler lên nắm quyền Đức – kiện mà nhiều ngƣời cho nhờ vào chiến dịch tuyên truyền phƣơng tiện truyền thông Trong lịch sử nghiên cứu truyền thông đại chúng giới, ngƣời ta thƣờng phân biệt ba giai đoạn khác sau [44, tr 16-18] Giai đoạn thứ nhất, khoảng đầu kỷ XX cuối thập niên 1930, giai đoạn mà giới học thuật quan niệm phƣơng tiện truyền thơng có sức tác động to lớn lên lối ứng xử suy nghĩ ngƣời dân Nhóm tác giả tiêu biểu thời kỳ nhóm “trƣờng phái Frankfurt” Đức vốn bao gồm nhà trí thức chống đối lại Hitler sau bị quyền quốc xã trục xuất nƣớc Các học giả cho phƣơng tiện truyền thông đại chúng Đức đóng vai trị then chốt để ngƣời theo chủ nghĩa quốc xã lên nắm đƣợc quyền Lúc định cƣ Mỹ, trƣờng phái tiếp tục cảnh cáo phƣơng tiện truyền thơng đại chúng q trình gây tác động tƣơng tự xã hội Mỹ, theo chủ nghĩa quốc xã nhƣ - Có báo, tờ báo thơng tin sai thật, thiếu kiểm chứng, không khách quan, mang tính chiều - Thơng tin khơng phù hợp với phong mỹ tục, văn hố Việt Nam cịn phổ biến trang báo mạng nhiều trang thơng tin điện tử - Tình trạng sai văn phạm, tả diễn phổ biến Việc tìm giải pháp để tháo gỡ tồn tại, hạn chế thực cấp bách thực Cần phải có giải pháp cụ thể trách nhiệm cấp ủy, quyền, tổ chức quần chúng; đồng thời đẩy mạnh công tác quản lý báo chí Về giải pháp chuyên mơn: cần cải tiến nội dung hình thức sản phẩm báo chí, quan báo chí ngƣời làm báo cần phải nghiêm túc thực trách nhiệm nh, kích thích chủ động tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng Công chúng Nghệ An số vùng miền chƣa có hội tiếp cận đƣợc hết với loại báo chí, chí họ có nhu cầu Sự phát triển báo chí cịn gắn liền với phát triển kinh tế cục bộ, chƣa có định hƣớng để khai thác triệt để nhu cầu cơng chúng thành thị, mà cịn gần tới vùng nông thôn miền núi Nhƣ vậy, việc đẩy mạnh đầu tƣ phát triển hệ thông thơng tin báo chí số lƣợng đƣợc khẳng định chiến lƣợc Chính phủ nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng Đó sở quan trọng, tảng để báo chí vƣơn lên làm tốt nhiệm vụ, bảo đảm quyền đƣợc thông tin ngƣời dân Tuy vậy, bên cạnh việc tăng “lƣợng” yêu cầu thiết nâng cao “chất” Ngoài việc tăng số lƣợng phát hành báo in, tăng phạm vi phủ sóng thời lƣợng phát truyền hình, yếu tố quan trọng khơng thể thiếu nâng cao chất lƣợng, tăng tính hấp dẫn loại hình báo chí với cơng chúng 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Ba, Cuộc tranh luận bất ngờ xung quanh ảnh báo chí, Tạp chí Ngƣời làm báo, số 5/1999, NXBQĐND Hồng Chƣơng (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Sách giáo khoa Mác Lê-Nin, Hà Nội Trần Bá Dung, (2007), “Nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí cơng chúng Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ Báo chí Học viện Báo chí tuyên truyền, Hà Nội Đức Dũng( 2004), Viết báo ( NXBVăn hóa thơng tin- Hà Nội) Đài Phát Truyền hình Nghệ An, Trao giải Báo chí Nghệ An nãm 2013 Nguyễn Văn Đóa (dịch) (2004), Nghề làm báo (NXB thông tấn, Hà Nội) Văn Giá (6-2003), “Nhà báo-nhà văn, viết văn-viết báo”, tạp chí Nghề báo, (14), tr 16 Nguyễn Thu Giang (12/2007), "Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in báo điện tử”, Luận văn Tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Báo chí – Truyền thông, ĐHKHXH&NV, Hà Nội Hội Ngôn ngữ học TPHCM, Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM (1999), Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng, TPHCM 10.Nguyễn Mạnh Hà, Thể loại phóng ảnh- số vấn đề lí luận thực tiễn, LVTS chuyên ngành báo chí Trƣờng ĐH Khoa học xã hội nhân văn- ĐHQGHN 11.Vũ Quang Hào, (2004), Báo chí Thuỵ Điển, NXB Chính trị HN, Hà Nội 12.Phạm Thành Hƣng (2006), Thuật ngữ Báo chí – Truyền thong, Nxb ĐH Quốc gia HN, Hà Nội 119 13.Vũ Thị Thanh Hƣơng, Hoàng Tử Qn (dịch), (2006), Ngơn ngữ văn hóa xã hội, cách tiếp cận liên ngành, Cao Xuân Hạo, Lƣơng Văn Hy, Lý Tồn Thắng (hiệu đính), NXB Thế Giới, Hà Nội 14 Đinh Văn Hƣờng, Dƣơng Xuân Sơn, Trần Quang, (2004), Cơ sở lí luận báo chí truyền thơng, , NXBQGHN, Hà Nội 15.Đỗ Quang Hƣng (6-1999), “Buổi báo chí Việt Nam”, tạp chí Xƣa Nay, số 64B, tr 16.Bùi Đình Khơi, Phóng ảnh qua ý kiến số nhà báo nghệ sĩ nhiếp ảnh, Tạp chí Ngƣời làm báo, số 11/2000, NXBQĐND 17.Bùi Đình Khơi, Lại nói ảnh báo chí, Tạp chí Ngƣời làm báo, số 3/2001 NXBQĐND 18.Mai Quỳnh Nam (2001), “Văn hóa đại chúng văn hóa gia đình”, Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn, Tập II, Học viện BC – TT, Nxb VH – TT, Hà Nội 19.TS Đỗ Chí Nghĩa, Vai trị báo chí việc đảm bảo phát huy quyền thông tin người dân Việt Nam 20.Trần Hữu Quang, (2001), Chân dung công chúng truyền thông (qua khảo sát xã hội học TPHCM), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, Trung tâm Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dƣơng, 21.Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dƣơng 22.Trần Hữu Quang (2008), Truyền thơng đại chúng xã hội đại, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 8, tr 16 - 19 23.Trần Hữu Quang (1999), “Những chức xã hội báo chí lịch sử Sài Gịn thời Pháp thuộc”, tạp chí Xã hội học, (3&4), tr 32-38 24.Trần Hữu Quang (1993), Xã hội học nhập mơn (giáo trình), Đại học Tổng hợp TPHCM 120 25.Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thông đại chúng, NXB Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh 26.Lê Minh Quốc (2001), Hỏi đáp báo chí Việt Nam, Nxb Trẻ, TPHCM 27.Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội 28.Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb CTQG, Hà Nội 29.Đinh Quang Thành, Suy nghĩ ảnh báo chí, Tạp chí Ngƣời làm báo, số 5/1999, NXBQĐND 30.Chu Chí Thành, Liệu có tờ báo chạy kịp với truyền hình, Tạp chí Ngƣời làm báo, số 2/2003, NXBQĐND 31.Nguyễn Thị Thoa (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thoa (2011), Tác phẩm báo chí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 33.Hữu Thọ (1997), Nghĩ nghề báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34.Mai Thị Thu Thuỷ, Đơi điều thích ảnh, Tạp chí Ngƣời làm báo, số 6/2003, NXBQĐND 35.Huỳnh Văn Tòng (1994), Lịch sử báo chí Việt Nam, Khoa báo chí Đại học Mở-bán cơng TPHCM, TPHCM 36.Nguyễn Hữu Viêm (3-1999), “Hồng Tích Chu, người cách tân báo chí Việt Nam”, tạp chí Xưa Nay, số 61 37.Trung tâm Ngơn ngữ học (Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ) (2004), Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo, TPHCM 38.Quyết định việc phê duyệt đề án phát triển nghiệp phát truyền hình tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 – 2015, có tính đến 2020, số 3718/QĐ-UBND.VX 39.Tình hình kinh tế - xã hội 2013, kế hoạch năm 2014, Báo điện tử Nghệ An, 12/12/2013 121 40.Trích Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX : Về cơng tác ngơn ngữ văn hóa dân tộc Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, 352tr., Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 41.Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên), 2002, Từ điển tiếng Việt, in lần thứ tám, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, HN-Đà Nẵng 42.Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, Hội Ngôn ngữ học TPHCM, , Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM (1999), Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng, TPHCM 43 A.H Maslov, A Theory of Human Motivation, Psychological Review 50 (1943):370-96 44.Brian Horton, Ảnh báo chí NXBTTHN, H., 2003 45 David Barrat, Media Sociology, 1986, Tavistock Publications, London 46 Emily A Schultz Robert H Lavenda, 2001, Nhân học - Một quan điểm tình trạng nhân sinh, Phan Ngọc Chiến, Hồ Liên Biện dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Kelly Askew and Richard R Will (edited), 2002, The Anthropology of Media, A reader, Backwell Publishers 48.Mark Allen Peterson, 2005, Anthropology and Mass Communication, Media and Myth in the New Millennium, first paperback edition published, Berghahn Books 49 Michael Schudson (1995), Sức mạnh tin tức truyền thông (bản dịch The Power of News, Harvard, Harvard University Press, ngƣời dịch: Thế Hùng, Trà My), (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Loic Hervouet (1999), Viết cho độc giả (Lê Hồng Quang dịch), NXB Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội 51.Pierre Albert (2003), Lịch sử báo chí (Dương Linh dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 122 52.Philippe Breton, Serge Proulx (1996), Bùng nổ truyền thơng (Vũ Đình Phịng dịch), Nxb Văn hóa-thơng tin, Hà Nội 53.Tim Harrower, The news paperdesig nershand book 54.www.vietnamjournalism.com 55.www.poynter.com 56.www.enterworldpressphoto.com 57.www.vnphoto.net 58.Website http:// Nhabaovietnam.com 59.Website http:// Nghebao.com 60.Website http:// Ttvnol.com Diễn đàn Trái tim Việt Nam, Box “Báo chí Truyền thơng” 61.Website http://infonet.vn/uu-diem-thanh-tuu-cua-bao-chi-la-dong-chu- dao-post135198.info 62.Website http://www.baomoi.com/Truyen-thong-the-gioi nganh-cong- nghiep-hung-manh/76/14118566.epi 123 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Về nhu cầu tiếp nhận thơng tinbáo chí cơng chúng (Khảo sát công chúng tỉnh Nghệ An) Kính thưa ơng (bà), anh (chị)! Đọc báo, nghe đ, xem tivi, truy cập internet… ngày trở thành nhu cầu khơng thể thiếu người dân Việc tìm hiểu, đánh giá nhu cầu tầng lớp nhân dân việc tiếp nhận thông tin báo chí có ý nghĩa quan trọng, giúp quan báo chí , nhà báo cải tiến nội dung hình thức, đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân dân Chúng mong muốn nhận hợp tác ông (bà), anh (chị) điều tra “Nhu cầu tiếp nhận thông tin công chúng tỉnh Nghệ An” (khảo sát báo Truyền hình Báo in) Ơng (bà), anh (chị) vui lịng khoanh trịn vào ô số tương ứng theo lựa chọn Ý kiến ơng (bà), anh (chị) có ý nghĩa với việc nghiên cứu phục vụ mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! C1 Tên ngƣời đƣợc hỏi: C2 Giới tính: Nữ Nam C3.Năm sinh C4 Học vấn: 0-12: Từ không học đến lớp 12, ghi rõ Lớp/ Hệ:………(Ví dụ: 12/12) Trung cấp/ cao đẳng Đại học Sau Đại học 124 C5 Nghề nghiệp (hoặc công việc nay): Cơng chức, viên chức Cơng nhân Kinh doanh, dịch vụ Lực lƣợng vũ trang, Quân đội 7.Học sinh,sinh viên Hƣu trí, nội trợ 9.Nghề nghiệp khác Nơng dân Trí thức C6 Trình độ trị: Đảng viên Đồn viên TNCS Cơng đồn Khơng Thiên chúa giáo Tôn giáo khác Không C7 Tôn giáo: Phật giáo C8 Vào thời gian rảnh rỗi, ông (bà) thƣờng hay làm gì? (đánh số xếp thứ tự ƣu tiên vào mục thƣờng làm nhất) Đi thăm ngƣời thân, họ hàng, gia đình Chơi thể thao Xem truyền hình Đọc sách, báo, tạp chí, vào internet Nghe nhạc Đi xem phim, hòa nhạc Đi mua sắm Nghỉ ngơi Việc khác (ghi cụ thể): ……………………………………………… C9 Ông (bà) thƣờng thu nhận tin tức thời từ đọc báo, xem tivi nhƣ nào? Hàng ngày Vài lần Rất tuần Hồn tồn khơng Đọc báo Xem Truyền hình Thơng tin truyền 125 Nguồn khác C10 Ông (bà) quan tâm chƣơng trình, nội dung thơng tin dƣới mức độ nào? Đối với báo in Rất quan Quan tâm tâm vừa phải Thời sự- Chính trị Kinh tế- Thị trƣờng Khoa học- Giáo dục- 4 Rất quan Quan tâm Ít quan tâm Không quan tâm vừa phải Thời sự- Chính trị Kinh tế- Thị trƣờng Khoa học- Giáo dục- 4 Ít quan tâm Không quan tâm Văn học nghệ thuật Văn hóa xã hội - Thể thao – Giải trí Quảng cáo – Rao vặt Đối với truyền hình tâm Văn học nghệ thuật Văn hóa xã hội - Thể thao – Giải trí Quảng cáo – Rao vặt C11 Ông (bà) thƣờng đọc báo, xem tivi vào lúc nào: 126 Từ thứ – Thứ (Ngày làm việc, Ngày nghỉ (T7, CN ngày lễ) học tập) Sáng Trƣa Chiều Tối Bất Sáng Trƣa Bất Chiều Tối kỳ Đọc báo kỳ 5 Xem TH 5 C12 Ông (bà) thƣờng đọc báo, xem tivi đâu? Tại nhà Tại nơi làm việc Ơ tơ/ phƣơng tiện Nhà hàng xóm, ngƣời di chuyển quen Nơi khác Đọc báo Xem truyền hình C13 Ơng (bà) thƣờng đọc báo, xem truyền hình theo cách thức nhƣ nào? C13a Báo in: Đọc kỹ Đọc lƣớt qua Chọn đọc theo ý thích Nếu ơng (bà) chọn mục theo ý thích, xin cho biết tên nội dung mục: ………………………………………………………………………… C13b Báo Truyền hình Tập trung Ít tập trung Khơng tập trung C14 Ơng (bà) thƣờng nói chuyện, trao đổi với thơng tin báo chí quan tâm? Với ngƣời thân gia đình Với hàng xóm Với bạn bè, đồng nghiệp 127 Quan hệ khác (xin ghi rõ) ……………………………………………… C15 Ông (bà) thƣờng mua báo mua mức độ nào? (Kể tên đầu báo) Tên báo Mua đầy đủ số báo Khá thƣờng xuyên Thỉnh thoảng 3 3 C16 Ông (bà) thƣờng đọc tờ báo sau đọc mức độ nào? Tên báo Số Thỉnh Rất Không đọc đọc thoảng đọc đọc Nhân dân Lao động Tiền phong 4 Thanh niên Tuổi trẻ Phụ nữ Việt Nam Công an nhân dân An ninh giới 128 Nông thôn ngày 10 Thể thao Việt Nam 11 Thời báo Kinh tế 12 Đầu tƣ 13 Bóng đá 14 Nghệ An 15 Công an Nghệ An 16 Sinh viên, Hoa học 4 trò 17 Báo khác (xin ghi rõ) ………………… C17 Ông (bà) thƣờng xem kênh truyền hình sau mức độ nhƣ nào? Tên kênh Xem Thỉnh đặn thoảng Rất Không xem xem VTV1 VTV2 VTV3 4 VTV4 VTV5 NTV Bloomberg Discovery 129 Star World 10 Kênh TH khác (xin ghi 4 rõ) ………………… C18 Ông (bà) đọc báo, xem truyền hình nhằm mục đích nào? Đọc báo Xem truyền hình Theo dõi tin tức thời sự, trị 1 Học tập, mở mang kiến thức 2 Tìm hiểu thơng tin kinh tế thị trƣờng 3 Xem văn hóa, nghệ thuật, thể thao 4 Tìm đối tác, việc làm, tin rao vặt 5 Giải trí 6 Mục đích khác (xin ghi rõ) 7 ……………………………………… C19 Ông (bà) đánh giá thông tin thu nhận đƣợc từ báo, đài TH có ý nghĩa tác dụng nhƣ với thân? Từ báo in Từ xem TH Rất thiết thực 1 Thiết thực 2 Ít thiết thực 3 Khơng tiếp nhận đƣợc 4 Khó trả lời 5 130 C20 Theo ông (bà), yếu tố dƣới có ý nghĩa để báo chí đƣợc cơng chúng tiếp nhận? Rất quan Quan Ít trọng trọng trọng Tính cơng khai, phản biện xã hội Tính xác, kịp thời Thiết thực với đời sống Đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng Nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt Mở mang kiến thức Có nhiều nhà báo tiếng Hình thức hấp dẫn, sinh động Gía phù hợp, tiện sử dụng quan Khơng rõ C21 Ơng (bà) đánh giá nhƣ số lƣợng báo chí nay? Dƣ thừa Nhiều Vừa phải Ít so với Khơng rõ nhu cầu Báo in Báo truyền hình C22 Xin ông (bà) đánh giá độ tin cậy thông tin phƣơng tiện thông tin đại chúng: Rất tin cậy Tin cậy Ít tin cậy Khơng rõ Báo, tạp chí Truyền hình 131 C28 Ơng (Bà) sử dụng hình thức sau để phản hồi thông tin báo chí mà nhận đƣợc (ví dụ: trao đổi, hưởng ứng phản đối) Đến trực tiếp tòa soạn Gọi điện thoại để trình bày ý kiến Gửi thƣ email đến tịa soạn Có ý kiến qua quan ngƣời có trách nhiệm thơng tin Trình bày, trao đổi với ngƣời thân, bạn bè Khơng có ý kiến phản hồi C30 Nhận xét chung mong muốn, đề xuất ông (bà) báo chí nay? Về chất lƣợng báo in: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Về chất lƣợng báo Truyền hình ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà), anh (chị) hợp tác, giúp đỡ chúng tơi hồn thành điều tra! 132 ... - NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN NHU CẦU TIẾP NHẬN THƠNG TIN BÁO CHÍ CỦA CƠNG CHÚNG HIỆN NAY (Khảo sát công chúng tỉnh Nghệ An) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 Ngƣời hƣớng... CHÚNG NGHỆ AN 35 2.1 Vài nét báo chí Nghệ An 35 2.2 Thực trạng báo chí Nghệ An đáp ứng nhu cầu thông tin cho CCBC Nghệ An 43 2.3 Khảo sát nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí. .. chúng báo chí Nghệ An 26 1.4 Đƣờng lối sách Đảng, Nhà nƣớc đáp ứng nhu cầu thông tin cho công chúng 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU TIẾP NHẬN THÔNG TIN BÁO CHÍ CỦA CƠNG CHÚNG

Ngày đăng: 22/09/2020, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan