Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
Tuần 20 Tiết PPCT: 73 Văn Bản Ngày soạn : 01.1.2010 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Bài 18: NH R NG Th L I . Mục Tiêu Bài Học 1. Kiến Thức : - Giúp học sinh nắm đợc vài nét về tác giả, tác phẩm. - Nắm đợc cách đọc nội dung bố cục của bài. - Tâm trạng con hổ trong vờn bách thú. 2. Kĩ Năng : - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền , phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng . 3. Thái độ : - Có ý thức chuẩn bị bài , sôi nổi xây dựng bài học . II. Chuẩn Bị 1. Giáo viên : đọc , soạn , tài liệu thi nhân Việt Nam 2. Học sinh: đọc , chuẩn bị bài III. Tiến Trình Bài Dạy 1. kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs . 2. Bài Mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: - Gọi học sinh đọc chú thích. Nêu v i nét về tác giả ? Giới thiệu vài nét về tác phẩm ? Hoạt động 2: GV hớng dẫn cách đọc - Đọc mẫu - Gọi học sinh đọc. Hớng dẫn hs tìm hiểu sgk. Hãy nêu bố cục của văn bản ? Đọc Trả lời Trả lời Nghe- Đọc Thực hiện Trả lời I. Tác giả - Tác phẩm : 1. Tác giả- Tác phẩm. Thế Lữ (1907-1989) tên thật là Nguyễn Thứ Lễ là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. 2.Tác phẩm. II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc. 2. Giải nghĩa từ khó. (sgk) 3. Bố cục: 5 đoạn. - Đoạn 1: (câu 1 đến câu8) tâm trạng con hổ trong cũi Lèng Thị Dung Môn NgữVăn Lớp 8KìII 1 GV nhận xét chốt ý. Hoạt động 3: Câu thơ đầu tiên có những từ nào đáng lu ý ? vì sao ? Động từ " Gậm" thể hiện ý nghĩa biểu cảm gì của con Hổ ? Vì sao con Hổ lại căm hờn nh thế ? T thế nằm dài trông ngày tháng dần qua nói lên tình thế già của con Hổ ? - Khi mợn lời con Hổ ở vờn Bách thú, nh thơ muốn ta liên tởng đến điều gì về con ngời. - GV chốt ý: Nghe, hiểu Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Nghe, hiểu. sắt. - Đoạn 2 + 3: (câu 9 đến câu 30) nhớ tiếc quá khứ oai hùng. - Đoạn 4: (câu 31 đến 39) trở về thực tại. - Đoạn 5: ( câu 40 đến câu 47 ) càng tha thiết giấc mộng ngàn. III. Phân tích. 1.Tâm trạng con Hổ trong cũi sắt v ờn Bách thú . - Câu thơ đầu trực tiếp diễn tả hành động và t thế con Hổ trong vờn Bách thú. - Động từ "Gậm " diễn tả hành động bứt phá của con Hổ thể hiện giọng u uất và bất lực khi mất tự do, nó gậm khối căm hờn không sao hoá giải đợc. - Nó khinh lũ ngời bên ngoài, nó cảm thấy nhục nhã vì phải hạ mình ngang hàng với bọn Gấu, Báo. 3. Củng cố , luyên tập : - Hãy đọc diễn cảm bài thơ ? 4. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị tiết sau. Lèng Thị Dung Môn NgữVăn Lớp 8KìII 2 Văn Bản Tiết PPCT : 74 Ngày soạn : 01.1.2010 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: NH R NG ( Tiếp theo ) Th L I . Mục Tiêu Bài Học 1. kiến Thức : - Thấy đợc nghệ thuật đặc săc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm của thơ nhà từ đó rung động với niềm tự do mãnh liệt,nỗi chán nghét sâu sắc đối với thuwc tại tù túng, tầm th- ờng giả dối, tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình - con Hổ bị nhốt ở vờn bách thú. 2. Kĩ Năng : - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền , phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng . 3. Thái Độ : - Giáo dục cho các em sự rung động với niềm tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình . II. Chẩn Bị 1. Giáo viên : đọc , soạn , tranh minh hoạ , bảng phụ . 2. Học sinh : đọc chuẩn bị bài III. Tiến Trình Bài Dạy 1. Kiểm tra bài cũ : Tâm trạng của con hổ trong vờn bách thú ? 2. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Dẫn vào bài. Hoạt động 2: HD phân tích. Gọi học sinh đọc đoạn 2 + 3. Cảnh rừng núi ngày xa hiện - Đọc - Trả lời I. Tác giả- tác phẩm. II. Đọc hiểu văn bản. III. Phân tích (tiếp) 1.Tâm trạng con Hổ trong cũi sắt v ờn Bách thú 2. Nhớ tiêc quá khứ. - Là đoạn thơ hay nhất , tràn ngập cảm xúc lãng mạn, đa ngời đọc vào thế Lèng Thị Dung Môn NgữVăn Lớp 8KìII 3 lên trong nỗi nhớ của con Hổ nh thế nào ? Con Hổ xuất hiện đợc miêu tả nh thế nào ? ảnh hởng của chúa rừng khi nó xuất hiện đối với muôn loài nh thế nào ? Tâm trạng con Hổ khi ấy ra sao ? Gọi học sinh đọc 3 câu cuối đoạn 3. Có ý kiến cho rằng đoạn nh bộ tranh tứ bình độc đáo về chúa sơn lâm, ý kiến của Em nh thế nào ? GV nhận xét chốt ý Gọi học sinh đọc đoạn 4 + 5 Trở về cảnh thực tại, cảnh vật ở đoạn 4 có gì khác và giống cảnh vật ở đoạn đầu ? Cái mà con Hổ căm ghét nhất là gì ? Vì sao ? - Trả lời - Đọc - Thảo luận nhóm Đại diện trình bày Nhận xét - Bổ xung - Hiểu bài - Đọc - Trả lời - Trả lời giới mộng ảo huy hoàng của quá khứ. Nhân vật trữ tình đợc nhân hoá cao độ, trong phút chốc quên đi thực tại. - Cảnh thiên nhiên hùng vĩ, chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị trong Vơng Quốc của mình. - Hình ảnh con Hổ xuất hiện thật uy nghi dũng mãnh. - tâm trạng : hài lòng, thoả mãn tự hào về oai vũ của mình. - Câu thơ cuối tràn ngập cảm xúc buồn thơng vì tất cả " Thời oanh liệt đó " chỉ là quá khứ. 3. Niềm uất hận ngàn thâu tr ớc cảnh tầm th ờng, giả dối để càng theo giấc mộng nhớ rừng. - Cái nhìn của Chúa sơn lâm về cảnh vật thiên nhiên trong vờn Bách thú gọn gàng, sạnh sẽ nhng nhàm chán, tầm thừơng giả dối . -> không phải là tự nhiên mà là thiên nhiên nhân tạo, đợc sắp xếp bởi bàn tay con ngời. - Đây cũng chính là cách nói, cảm nhận của thanh niên trí thức Việt Nam về Lèng Thị Dung Môn NgữVăn Lớp 8KìII 4 Hoạt động 3: Bầi thơ tràn đầy cảm súc lãng mạn , vậy điều đó đợc thể hiện ở những đặc điểm chủ yếu nào ? Gọi HS đọc ghi nhớ. - trả lời - Đọc tình hình thực tại xã hội thời Pháp thuộc. IV. Tổng kết - Cảm hứng lãng mạn tràn ngập của bài thơ : + Mạch cảm xuc sôi nổi + Biểu tợng con hổ phù hợp với chủ đề . + Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình , đầy ấn tợng . Ngôn ngữ nhạc điệu rồi rào , cách ngắt nhịp linh hoạt * Ghi nhớ: sgk. 4. Củng cố, luyện tập : - Đọc thuộc lòng đoạn thơ 1. - Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? 5. Dặn dò:- Học bài, chuẩn bị tiết sau, tiết 75 câu nghi vấn. Lèng Thị Dung Môn NgữVăn Lớp 8KìII 5 Tiếng Việt Tiết PPCT: 75 Ngày soạn : 01.1.2010 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Câu Nghi Vấn I. Mục Tiêu Bài Học 1. Kiiến thức: - Hiểu cấu tạo của câu nghi vấn, phân biệt đợc câu nghi vấn với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng của câu nghi vấn dùng để hỏi. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng câu gnhi vấn. 3. Thái độ : Giáo dục cho hs ý thức xác định câu nghi vấn II. Chuẩn Bị 1. Giáo viên : Đọc , soạn , bảng phu. 2. Học sinh : Chuẩn bị bài , đồ dùng . III. Tiến Trình Bài Dạy 1. kiểm tra bài cũ : Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học về câu gnhi vấn em hãy lấy 2hai ví dụ về câu nghi vấn ? 2. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Lèng Thị Dung Môn NgữVăn Lớp 8KìII 6 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I. GV treo bảng phụ đoạn trích sgk. Gọi hs đọc. Trong đoạn trích trên , những câu nào đợc kết thúc bằng dấu hỏi chấm ? Đặc điểm hình thức nào để nhận biết đó là câu nghi vấn ? Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì ? Gọi hs đặt câu nghi vấn ? Vậy theo em thế nào là câu nghi vấn ? Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II. Gọi hs đọc bài tập 1. Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích ? GV nhận xét -bổ xung Gọi hs đọc bài tập 2. HD cách làm. yêu cầu hs trình bày Quan sát Đọc Trả lời Trả lời Trả lời Đặt câu Trả lời Đọc Đọc Trả lời Ghi bài Đọc Làm bài tập theo nhóm I. Đặc điểm hình thức và chức năng. * Đọc đoạn trích sgk * Trả lời câu hỏi. - Các câu: + Sáng nay ngời ta đấm u có đau lắm không ? + Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? Hay là u thơng chúng con đói quá ? Là câu nghi vấn. - Có những từ nghi vấn: ai bao giờ, không . hoặc các từ "hay" ( nối các vế có quan hệ lựa chọn). - Tác dụng : Dùng để hỏi. . *Ghi nhớ: sgk. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 Các câu nghi vấn. a, Chị khất tiền su đến chiều mai phải không ? b, Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế ? c, Văn là gì ? Chơng là gì ? d, Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ? 2. Bài tập 2 : căn cứ để xác định câu nghi vấn có từ hay . Không thể thay từ "hay" bằng Lèng Thị Dung Môn NgữVăn Lớp 8KìII 7 - Treo đáp án - Nhận xét Gọi hs đọc bài tập 3. Có thể đặt dấu chấm hỏi ở 4 câu trên không ? vì sao ? GV hdẫn hs làm bài tập 4,5 theo nhóm Trả lời Đọc Trả lời Tiếp nhận- thực hiện từ "hoặc" đợc.câu sẽ sai ngữ pháp nó sẽ dễ lẫn với câu ghép 3. Bài tập 3 Không thể đặt dâu chấm hỏi sau các câu vì cả 4 câu đều không phải là câu nghi vấn. 4. Bài tập 4+5 3. Củng cố, luyện tập : Thế nào là câu nghi vấn ? Câu nghi vấn có tác dụng gì ? Lấy ví dụ minh hoạ ? 4. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết76 "viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh". Tập làm Văn Tiết PPCT: 76 Ngày soạn : 01.1.2010 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Viết Đoạn Văn Trong Văn Bản Thuyết Minh I. Mục Tiêu Bài Học 1. Kiến thức : - Biết nhận dạng, sắp xếp ý và viết 1 đoạn văn thuyết minh ngắn. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn thuyết minh. 3. Thái độ : Giáo dục cho hs ý thức viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh . II. Chuẩn Bị 1. Giáo vên : Đọc , soạn , bảng phụ . 2. Học sinh : Đọc chuẩn bị bài ở nhà. Lèng Thị Dung Môn NgữVăn Lớp 8KìII8 III. Tiến Trình Bài Dạy 1. Kiểm tra bài cũ : Muốn thuyết minh một đồ dùng ngời thuyết minh phải làm những công việc gì ? 2. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến Thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I. - Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm về đoạn văn trong bài văn ? Cấu tạo thờng gặp của đoạn văn ? Gọi hs đọc các đoạn văn sgk Đoạn văn a gồm mấy câu ? Từ nào đợc nhắc lại nhiều lần trong các câu đó ? Dụng ý ? Chủ đề của đoạn văn là gì ? Đây có phải là đoạn văn miêu tả,kể chuyện hay biểu cảm nghị luận không ? GV treo bảng phụ nôi dung từng câu. Gọi hs đọc. Hãy cho biết mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn ? Yêu cầu hs làm tơng tự nh ý a. Yêu cầu hs đọc các đoạn văn sgk. Đoạn văn thuyết minh cái gì ? Cần đạt những yêu cầu Nhắc lại Đọc Trả lời Trả lời Trả lời Quan sát Đọc Trả lời Làm bài tập I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh. * Đọc đoạn văn sgk. * Trả lời câu hỏi. a. Đoạn văn gồm 5 câu. Câu nào cũng có từ ''nớc'' sử dụng lặp lại để thể hiện chủ đề của đoạn văn. - Chủ đề của đoạn văn: Thiếu nớc sạch nghiêm trọng. - Đoạn văn không phải là đoạn văn miêu tả, kể truyện hay nghị luận mà là đoạn văn thuyết minh vì cả đoạn giới thiệu về vấn đề thiếu n- ớc ngọt trên thế giới hiện nay. Thuyết minh 1sự việc, hiện tợng tự nhiên xã hội. - Mối liên hệ giữa các câu rất chặt chẽ. b, Đoạn văn thuyết minh giới thiệu về 1 danh nhân, 1 con ngời nổi tiếng theo kiểu cung cấp thông tin về các mặt hoạt động khác của ng- ời đó. 2. Sửa các đoạn văn thuyêt minh ch a chuẩn. - Đoạn văn giới thiệu chiếc bút bi. + Nhợc điểm. . Không rõ chủ đề. . ý lộn xộn, không mạch Lèng Thị Dung Môn NgữVăn Lớp 8KìII 9 gì ? Cách sắp xếp nên nh thế nào ? Đoạn văn mắc những lỗi gì ? Cần sửa lại nh thế nào ? GV nhận xét - đọc bài mẫu êu cầu hs đọc đoạn văn b, làm tơng tự. Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II. Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. HD học sinh làm bài. Gọi hs trả lời. Nhận xét - chốt ý. Trả lời Nghe - hiểu Thực hiện Đọc Làm bài tập Trả lời Nghe hiểu lạc. + Cách sửa: Cần tách thành 3 ý : Cấu tạo - Công dụng - Sử dụng. b, HS tự làm. *Ghi nhớ sgk II. Luyện tập Viết 1 đoạn văn mở bài và kết bài cho đề văn thuyết minh giới thiệu về trờng em ? ( Yêu cầu ngắn gọn, đúng chủ đề, thể loại). 3. Củng cố, luyện tập : - Nhắc lại cách viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh ? 4. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết 77 ''Quê hơng' Tuần 21 Tiết PPCT: 77 Văn Bản Ngày soạn : 11.1.2010 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Bài 19: Quê Hơng Tế Hanh I. Mục Tiêu Bài Học 1. Kiến Thức : - Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống một làng quê miền biển Trung Bộ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả. - Nắm đợc nghệ thuật tả cảnh bình dị, sâu lắng, thấm thía của tác giả. 2. Kĩ Năng : - Rèn kĩ năng đọc , phân tích thơ . 3. Thái Độ : - Giáo dục cho hs ý thức đọc hiểu văn bản , cảm nhận đợc giá trị của tác phẩm . Lèng Thị Dung Môn NgữVăn Lớp 8KìII 10 [...]... giao tiếp II Chuẩn bị 1 Giáo viên : Giáo án, bảng phụ 2 Học sinh : Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài III Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ Lèng Thị Dung 29 Môn NgữVăn Lớp 8 KìII - Ngoài chức năng dùng để hỏi câu nghi vấn còn để dùng làm gì ? Những câu nghi vấn dới đây dùng để làm gì? 1) Cụ tởng tôi sớng hơn chăng? ( Nam Cao Lão Hạc ) 2) Anh có thích đọc Tam Quốc không ? ( Nam Cao ) 3) Sao !... thơ nào? ? Nhận xét nhịp thơ có sự thay đổi ntn so với khổ 1, cách sử dụng từ ngữ của tác Lèng Thị Dung - Cách ngắt nhịp bất thờng 6/2 ( câu 8 ); 3/3 ( câu 6 ) - Sử dụng các động từ mạnh ( ập tan phòng, chết uất), những từ ngữ cảm thán 16 2 Tâm trạng ngời tù Môn NgữVăn Lớp 8KìII giả? ? Qua cách ngắt nhịp và sử dụng từ ngữ đó em hiểu gì về tâm trạng của ngời tù? ? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có... 4 Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị tiết 84 Lèng Thị Dung 34 Môn NgữVăn Lớp 8 KìII Tập Làm Văn Tiết PPCT: 84 Ngày soạn : 15.1.2010 Ngày giảng : Ngày giảng : Lớp: Lớp: Tiết: Tiết: Tổng: Tổng: Ôn Tập Về Văn Bản Thuyết Minh I Mục tiêu bài học 1 kiến thức : - Củng cố, nắm vững các khái niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu văn bản thuyết minh, các phơng pháp thuyết minh, bố cục, lời văn trong văn bản thuyết... nhiên có tình mẫu tử Nó không lấy thì ai lấy? ( khẳng định ) Ai lại làm nh thế ? ( phủ định ) Mày muốn ăn đòn hả? ( đe dọa) 3 Củng cố , luyện tập : - Hãy nêu các chức năng khác của câu nghi vấn ? - Nêu ví dụ chứng minh Lèng Thị Dung 21 Môn NgữVăn Lớp 8 KìII 4 Hớng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 4 - Soạn bài: Câu cầu khiến Tập làm văn Tiết PPCT: 80 Ngày soạn : 11.1.2010 Ngày giảng : Ngày... thắng cảnh II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án, bài văn mẫu 2 Học sinh: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài III Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ - Khi thuyết minh về một phơng pháp (cách làm) ta cần phải làm gì ? Lèng Thị Dung 32 Môn NgữVăn Lớp 8KìII - Hãy sắp xếp các dòng dới đây theo thứ tự hợp lí để tạo thành dàn ý phần thân bài của bài thuyết minh về một phơng pháp ( một thí nghiệm ) a Cách làm... pháp , cách làm II Chuẩn bị 1 Giáo viên : Đọc , soạn , bài văn mẫu 2 Học sinh: Đọc trớc bài Lèng Thị Dung 22 Môn NgữVăn Lớp 8 KìII III Tiến trình Bài Dạy : 1 Kiểm tra bài cũ : - Khi viết đoạn văn thuyế minh ta cần chú ý điều gì? 2 Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động 1: Gọi HS đọc các văn bản SGK và trả lời câu hỏi Văn bản thuyết minh hớng dẫn cách làm đồ chơi gì? Các phần chủ yếu của văn bản thuyết... 1 Ví dụ: H đọc ví dụ a) Những ngời Hồn ở đâu bây giờ? b) Mày định nói.đấy à? c) Có biết không? Lính đâu? Sao bayvậy ? Không cònà? d) Cả câu e) Con gái? Chả lẽ đúng là nóấy? Câu Chức năng a Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( sự hoài niệm tiếc nuối ) X Lèng Thị Dung b 19 c d Môn NgữVăn Lớp 8 KìII e Đe dọa X Khẳng định X X Bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên ) ? Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên ?... a) Tác giả: HS đọc Trả lời Hs hỏi-đáp chú thích dựa vào SGK b) Tác phẩm: Chông chênh: là từ láy tợng hình: không vững chắc, dễ nghiêng đổ Thể thơ thất ngôn tứ c) Từ ngữ chú thích: tuyệt Đờng luật Một bài thơ gồm 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, cách ngắt nhịp 4/3 HS nêu cảm nhận của mình (2 -3 h/s ) có thể về giọng điệu bài thơ hoặc tâm trạng của nhân vật II Đọc hiểu văn bản trữ tình 25 Môn NgữVăn Lớp 8 Kì. .. Bài thơ ra đời trong hàn cảnh ntn? - Trả lời Khi tác giả bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ 7.1939 2 Chú thích a) Tác giả: (1 920-200 2), quê Thừ Thiên Huế - Là lá cờ đầu b) Tác phẩm: 7.1939: ? Hỏi - đáp chú thích: HS hỏi - đáp chú thích c) Từ ngữ chú thích: Lèng Thị Dung 14 Môn NgữVăn Lớp 8KìII 1,2,3,4? ? Bài thơ chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? - Trả lời ? Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì?... Môn NgữVăn Lớp 8KìII minh về một đồ chơi, hay đò chơi quen thuộc làm một đồ chơi - Lời văn cần ngắn gọn chuẩn xác GV hớng dẫn HS làm Nghe hiểu Gọi HS đọc bài * Ghi nhớ: SGK Nhận xét II Luyện tập: Yêu cầu trình bày rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ các phần Tiếp nhận Đọc bài Hiểu bài 3 Củng cố, luyện tập ; Thuyết minh một phơng pháp ( cách làm) gồm mấy phần chủ yếu? 4 Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị tiết 81 Tuần . thích. a) Tác giả: (1 920-200 2), quê Thừ Thiên Huế. - Là lá cờ đầu b) Tác phẩm: 7.1939: c) Từ ngữ chú thích: Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II 14 1,2,3,4?. bảng phụ . 2. Học sinh : Đọc chuẩn bị bài ở nhà. Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II 8 III. Tiến Trình Bài Dạy 1. Kiểm tra bài cũ : Muốn thuyết minh một