1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HỌC KÌ II - NGỮ VĂN 9

2 663 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

Thời gian: 90 phút ĐỀ: Câu 1: Thế nào gọi là thành phần biệt lập trong câu?. Kể tên các thành phần biệt lập đã học.. Câu 2: Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” được trần thuật từ nhân vậ

Trang 1

PHÒNG GD-ĐT KIÊN LƯƠNG

Môn: Văn 9

Thời gian: 90 phút

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II

TT Kiến thức Nội dung

Mức độ nhận thức

Số

Biết Hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

1 Đọc hiểu

2

1,5

1

1,5

2 Tiếng Việt

1

1,5

1

1,5

3 Làm văn

3

7

1

7 Tổng Số câu

Tổng số điểm

1

1,5

1

1,5

1

7

3

10

Lớp: 9/…… Môn: Văn 9

Tên:……… Thời gian: 90 phút

ĐỀ:

Câu 1: Thế nào gọi là thành phần biệt lập trong câu? Kể tên các thành phần biệt lập đã học.

Câu 2: Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” được trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể như

vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện?

Câu 3: Trình bày cảm nhận về khổ thơ thứ ba trong bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương:

“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim”

Trang 2

-ĐÁP ÁN:

Câu 1:

- Những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu (Được gọi là thành phần biệt

lập) (0,75đ)

- Có 4 thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán, gọi đáp và phụ chú (0,75đ)

Câu 2:

- Truyện được trần thuật từ nhân vật chính (Phương Định), ngôi kể thứ nhất (0,5đ)

- Sự lựa chọn ngôi kể như vậy phù hợp với nội dung tác phẩm, tạo thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật, tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực cuộc chiến đấu ở trọng điểm trên chiến trường Trường Sơn (1đ)

Câu 3: (7 điểm)

 Yêu cầu:

a) Hình thức: (1 điểm) Bố cục rõ ràng, chữ viết trình bày sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả

b) Nội dung: (6 điểm)

- Mở bài (0,5đ): Giới thiệu khổ thơ

- Thân bài (5đ):

+ 2 câu đầu: Khung cảnh trong lăng Bác:

* “Giấc ngủ bình yên”  Gợi cảm xúc về sự thanh thản của Bác

* “Trăng sáng dịu hiền”  Tâm hồn sáng trong, cao đẹp Bác rất yêu trăng nên trăng cũng luôn bên Bác

+ 2 câu tiếp: Hình ảnh ẩn dụ: Cuộc đời bất tử của Bác được so sánh ngầm với trời xanh là mãi mãi … Bác hóa thành thiên nhiên bao la, một thiên nhiên trường tồn (mãi mãi)  Cảm nghĩ rằng Bác không mất , Bác vẫn sống mãi với đất nước, thiên nhiên

Cảm xúc đau xót được biểu hiện cụ thể, trực tiếp  Tác giả bày tỏ lòng kính yêu và sự đau xót trước hiện thực ra đi của người

- Kết bài (0,5đ):

(Giáo viên: Nguyễn Thị Lượng)

Ngày đăng: 20/04/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w