1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra ngữ văn 7 học kì II

4 413 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 72 KB

Nội dung

Phòng GD&ĐT MC Bắc KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Thạnh Ngãi Môn: Ngữ văn, Khối 7 Thời gian 90 phút I.Mục đích yêu cầu: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng

Trang 1

Phòng GD&ĐT MC Bắc KIỂM TRA HỌC KÌ II

Trường THCS Thạnh Ngãi Môn: Ngữ văn, Khối 7 Thời gian 90 phút

I.Mục đích yêu cầu:

Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II môn ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung :Văn học, Tiếng Việt, tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận

II Hình thức kiểm tra:

-Hình thức: trắc nghiệm khách quan, tự luận ( TN: 30%, TL: 70% ) -Cách tổ chức kiểm tra:học sinh làm bài trắc nghiệm 15’, thu bài , sau đó làm bài tự luận 75’

III Ma trận :

Mức độ

nhận thức

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Văn học

-Tục ngữ

-Tác phẩm

nghị luận

-Khái niệm tục ngữ -Một số vấn

đề nghị luận

-Hiểu được nội dung nghệ thuật một số văn bản nghị luận

Số câu:8

Số điểm:2

Tỉ lệ: 20%

Số câu:2

Số điểm:0,5

Tỉ lệ:25%

Số câu:6

Số điểm:1,5

Tỉ lệ15%

Số câu:8 Sốđiểm:2 Tỉ lệ:20%

2 Tiếng Việt

-Câu rút gọn

-Câu đặc biệt

-Chuyển đổi

câu

-Khái niệm câu rút gọn, đặc biệt,câu chủ

động ,câu bị động

-Hiểu được cách dùng câu rút gọn đặc biệt ,cách chuyển đổi câu

Số câu:4

Số điểm:1

Tỉ lệ: 10 %

Số câu:2

Số điểm:0,5

Tỉ lệ:5%

Số câu:2

Số điểm:0,5

Tỉ lệ:5%

Số câu:4

Số điểm:1

Tỉ lệ:10 %

3 Tập làm

văn

-Văn nghị

luận chứng

minh và giải

thích

Tạo lập được một đoạn văn nghị luận giải thích từ một tác

.Tạo lập được một văn bản nghị luận chứng minh

Trang 2

phẩm văn học

Số câu:2

Số điểm:7

Tỉ lệ:70%

Số câu:1

Số điểm:2

T ỉlệ20%

Số câu:1Số điểm:5 Tỉlệ:50,4%

Sốcâu:2 Sốđiểm:5

Tỉ lệ:70%

Tổng số

câu:14

Tổng số

điểm:10

Tỉ lệ:100%

Số câu:4

Số điểm:1

Tỉ lệ: 10%

Số câu:8

Số điểm:2

Tỉ lệ:20%

Số câu:1

Số điểm:2

Tỉ lệ: 20%

Số câu:1

Số điểm:7

Tỉ lệ: 70%

Tổng số câu:14 Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

IV.Đề:

A Trắc nghiệm:3đ (12 câu, mỗi câu 0.25đ )

Đọc kĩ đoạn văn sau, rồi trả lời câu hỏi 1,2, 3, 4 bằng cách khoanh tròn chữ cái

có câu trả lời đúng nhất

“ Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.

Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay Nói thế

có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người Việt nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử ”

Câu 1 - Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào ?

A Tinh thần yêu nước của nhân dân ta B.Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

C Đức tính giản dị của Bác Hồ D Ý nghĩa văn chương

Câu 2 -Tác giả đoạn văn trên là ai ?

A Hồ Chí Minh B.Phạm Văn Đồng

C Đặng Thai Mai D.Hoài Thanh

Câu 3 -Câu: “Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.” Là câu:

A Câu rút gọn B Câu đặc biệt

C Câu bình thường D Câu bị động

Câu 4: Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào ?

C.Biểu cảm D Miêu tả Đọc kĩ các câu sau, rồi trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất:

Câu 5 : Em hiểu thế nào là tục ngữ ?

A.Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh

B.Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt

C.Là một thể loại văn học dân gian

D.Là những câu nói dân gian ngắn gọn, có hình ảnh, nhịp điệu, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt

Câu 6 : Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?

A.Khoai đất lạ, mạ đất quen

Trang 3

B.Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.

C.Một nắng hai sương

D.Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân

Câu 7: Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"dùng cách diễn đạt nào ?

A.Biện pháp so sánh

B.Biện pháp ẩn dụ

C.Biện pháp điệp ngữ

D.Biện pháp nhân hóa

Câu 8: Trong câu : “ Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống” là câu :

Câu 9: Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt?

A.Trời ơi !

B.Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa

C.Lũ nhỏ cũng khóc một lúc một to hơn

D.Thuỷ khóc thút thít

Câu 10: Tác giả đã chứng minh sự giàu đẹp của tiếng việt qua những phương diện nào ?

Câu 11: Trong câu “nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra

thương cả muôn vật, muôn loài”, Hoài Thanh dùng “cốt yếu” với ý nghĩa gì khi nói về

nguồn gốc văn chương?

Câu12: Trong Tiếng Việt, từ một câu chủ động có thể chuyển thành mấy câu bị động ?

A.Ba câu bị động trở lên

B.Một câu bị động tương ứng

C.Hai câu bị động tương ứng

D.Một hoặc hai câu bị động tương ứng

B Tự luận:7 đ

Câu 1: Qua văn bản “ Ý nghĩa văn chương”, em hãy viết đoạn văn ngắn từ năm câu trở lên

để giải thích văn chương gây cho ta tình cảm chưa có, luyện cho ta tình cảm sẵn có

Câu 2: Bằng kiến thức đã học em hãy chứng minh lối sống giản dị thanh bạch của Bác Hồ.

HẾT V.Đáp án:

A.Trắc nghiệm:3đ

B.Tự luận:7đ

Câu 13: HS viết được đoạn văn 5 câu thuộc thể loại nghị luận giải thích, tập trung vào nội

dung sau:

-Giải thích văn chương gây cho ta tình cảm chưa có ( 1 đ )

-Giải thích văn chương luyện cho ta tình cảm sẵn có ( 1 đ )

Câu 14: Bài làm HS cần chứng minh được các ý sau

Trang 4

-Mở bài: ( 0,5 đ )

nêu được sự nhất hoán giữa đời thường và đời cách mạng của Bác vô cùn giản dị -Thận bài ( 3.5)

+Chứng minh được sự giản dị của Bác trên 4 phương diện

.Trong đời sống hàng ngày ( 1 đ )

.Trong công việc ( 1 đ )

.Trong quan hệ ( 1 đ )

.Trong lời nói và viết ( 0.5)

-Kết bài: Khẳng định lại cuộc sống vô cùng giản dị và thanh bạch của Bác, liên hệ bản thân ( 0,5 đ )

-Hình thức trình bày (0.5 đ)

+ Từ ngữ trong sáng, diễn đạt rõ ràng, lập luận, chặt chẽ

Ngày đăng: 17/06/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w