Đề kiểm tra ngữ văn 7 học kì 2 có đáp án

57 220 0
Đề kiểm tra ngữ văn 7 học kì 2 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra Ngữ văn Học kì Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 1) Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 2) Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 3) Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 4) Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 1) Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 2) Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 3) Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 4) Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì (có đáp án - Đề 1) Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì (có đáp án - Đề 2) Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì (có đáp án - Đề 3) Đề kiểm tra tiết Tiếng Việt lớp Học kì (có đáp án - Đề 4) Đề kiểm tra Tập làm văn số lớp Học kì Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (có đáp án - Đề 1) Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (có đáp án - Đề 2) Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (có đáp án - Đề 3) Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (có đáp án - Đề 4) Đề kiểm tra Tập làm văn số lớp Học kì Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (có đáp án - Đề 1) Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (có đáp án - Đề 2) Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (có đáp án - Đề 3) Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (có đáp án - Đề 4) Đề thi Học kì Ngữ Văn lớp Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 1) Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 2) Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 3) Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 4) Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn - Học kì Thời gian làm bài: 15 phút Đề bài: Thế câu đặc biệt? Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8- 10 dòng) tả cảnh quê hương em, có sử dụng câu đặc biệt Đáp án - Câu đặc biệt loại câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ - Câu đặc biệt dùng để: + Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn + Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng + Bộc lộ cảm xúc + Gọi đáp - Đoạn văn mẫu: Mỗi lần quê, cảm giác khiến thoải mái thăm cánh đồng vào buổi sáng Ôi! Cánh đồng rộng Nắng sớm trải đầy khắp không gian Những bơng lúa non nghiêng nghiêng theo chiều gió Mùi lúa non quyện với mùi đất, mùi nước tạo nên thứ cảm giác thật tuyệt vời sảng khoái Xa xa, đàn cò trắng bay lên trời lại đậu xuống, dập dình dập dình bập bênh Lống thống, người nơng dân đồng thăm lúa, mặt rạng rỡ, tràn đầy lượng Khung cảnh đồng lúa buổi sớm bình dị thế, đến sau xa nơi quên Tôi yêu quê tôi! Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn - Học kì Thời gian làm bài: 15 phút Đề bài: a Thế liệt kê? b Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để: - Tả số hoạt động sân trường em chơi - Trình bày nội dung truyện ngắn “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu” mà em vừa học Đáp án a Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm b Đặt câu: - Sân trường chúng em chơi thật thú vị: nhảy dây, đá cầu, kéo co, bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền vui - “Những trò lố hay Va-ren Phan Bội Châu” khắc hoạ hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nước ta thời Pháp thuộc Va-ren gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp Đông Dương Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng “bậc anh hùng,vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc VN Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn - Học kì Thời gian làm bài: 15 phút Đề bài: Viết đoạn văn nghị luận giải thích để giải thích nội dung ý nghĩa câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Đáp án HS viết đoạn văn theo nhiều cách nhiên cần đảm bảo hai yêu cầu sau: - Giải thích: + nghĩa đen: ta ăn phải biết nhớ đến người trồng cho ta ăn + Nghĩa bóng: hưởng thành phải biết nhớ tới công lao người làm thành Câu tục ngữ khuyên ta cách sống biết nhớ ơn người khác - Đảm bảo vận dụng lý lẽ giải thích; trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng sai q nhiều lỗi tả, hình thức đoạn văn Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 4) Đề kiểm tra Ngữ Văn - Học kì Thời gian làm bài: 15 phút Đề bài: Phân tích biện pháp nghệ thuật tương phản tuyện “Sống chết mặc bay”, thể hai cảnh: cảnh người dân hộ đê cảnh quan phủ chơi Nêu ý nghĩa việc sử dụng phép tương phản Đáp án Cảnh người dân hộ đê Kẻ thuổng Uy nghi chễm chệ ngồi Người cuốc Tay trái dựa gối xếp, châ Kẻ đội đất Bát yến hấp đường phèn Kẻ vác tre Nhàn nhã, đường bệ, ng Bì bõm bùn lầy ngập khuỷu chân Quan ngồi trên, nha ngồ Ướt chuột lột Lính lệ khoanh tay h Tiếng người xao xác gọi Ngài xơi bát yến vừa xo Ai mệt lử Điềm nhiên, lăm le c Ý nghĩa phép tương phản truyện - Vạch trần thói làm việc tắc trách, ích kỉ tên quan phụ mẫu - Lên án lạnh lùng đến đáng sợ, thờ trước sinh mệnh hàng trăm ngàn người - Thương cảm, đau xót cho số phận người nơng dân nghèo khó, bé nhỏ xã hội phong kiến xưa Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn - Phần Văn Thời gian làm bài: 45 phút I Trắc nghiệm (3 điểm) Nối tên tác phẩm cột A với tên tác giả cột B cho phù hợp (1 điểm) A (1) Cổng trường mở (2) Cuộc chia tay búp bê (3) Phò giá kinh (4) Bánh trôi nước Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” viết theo thể thơ nào? (0.5 điểm) a Thất ngôn tứ tuyệt b Thất ngôn bát cú c Thất ngôn xen lục ngôn d Song thất lục bát Đứng trước Đèo Ngang, tác giả có tâm trạng nào? (0.5 điểm) a Say sưa ngắm nhìn cảnh đẹp b Sợ hãi trước cảnh thiên nhiên hoang vắng c Lẻ loi trước thực nhớ nước thương nhà d Lưu luyến không muốn dời chân Câu ca dao “Ngó lên nuộc lạt mái nhà/ Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu” thuộc chủ đề nào? (0.5 điểm) a Tình cảm gia đình b Tình yêu quê hương, đất nước c Than thân d Châm biếm Bản Tuyên ngôn Độc lập khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược nội dung văn nào? (0.5 điểm) a Phò giá kinh b Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông c Sông núi nước Nam d Bài ca Côn Sơn II Tự luận (7 điểm) Chép lạị dịch thơ “ Xa ngắm thác núi Lư” Lí Bạch (1 điểm) Em có cảm nghĩ thân phận người phụ nữ phản ánh qua ca dao sau: “ Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” (6 điểm) Đáp án thang điểm I Trắc nghiệm 1 – c; – a; – d; – b II Tự luận Bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư: Nắng rọi Hương Lơ khói tía bay Xa trơng dòng thác trước sơng Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây Viết văn nêu cảm nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội xưa Yêu cầu biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể cảm xúc chân thành Về phải nêu nội dung sau: a Phần mở (0.5 điểm) - Giới thiệu ca dao - Nêu chủ đề xa dao: ca dao than thân thân phận người phụ nữ xã hội xưa: nhỏ bé, đắng cay, nhiều thiệt thòi, phụ thuộc vào hồn cảnh b Thân (5 điểm) - Bài ca dao mở đầu “thân em” để nói lên thân phận, nỗi khổ đau người phụ nữ xã hội cũ Mở đầu cho ta thấy thân phận nhỏ bé, tội nghiệp, cay đắng người phụ nữ xưa, gợi nên đồng cảm sâu sắc (1 điểm) - Tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh “ Thân em trái bần trôi”.(0.5 điểm) + Cây bần loại quen thuộc với người dân vùng Nam Bộ Cây mọc tự nhiên trồng để chống sạt lở ven sông, đầu ghềnh cuối bãi (0.25 điểm) + Tên gọi trái bần dễ gợi liên tưởng đến thân phận nghèo khó, đau khổ Đồng thời hình ảnh phản ánh tính địa phương ca dao (0.25 điểm) - Cơ gái ví thứ lạc dòng nước mênh mơng Trái bần bé nhỏ bị “gió dập sóng dồi” xơ đẩy khơng “biết tấp vào đâu” Nó gợi số phận chìm nổi, lênh đênh vô định người phụ nữ xã hội phong kiến (1 điểm) - Bài ca dao diễn tả chân thực đời, thân phận người phụ nữ xã hội xưa đó, người phụ nữ chịu nhiều đau khổ Họ hoàn toàn lệ thuộc vào hồn cành, khơng có quyền tự cc đời (1.0 điểm) - Bài ca dao ví tiếng nói than thân, phản kháng người phụ nữ bình dân HS mở rộng vài ca dao chủ đề để liên hệ (0.5 điểm) - Thể thơ lục bát, âm điệu thân thương, hình ảnh so sánh độc đáo, có hình thức câu hỏi tu từ (0.5 điểm) c Kết (0.5 điểm) Khẳng định lại giá trị ca dao Nghĩ sống người phụ nữ đại Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn - Phần Văn Thời gian làm bài: 45 phút I Trắc nghiệm (3 điểm) Nối tên tác phẩm cột A với nội dung cột B cho phù hợp (1 điểm) A B (1)Tinh thần yêu nước nhân dân (a) Thể quan niệm sâu sắc nhà văn văn chươn ta (2)Sự giàu đẹp Tiếng Việt (b) Ngợi ca phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Hồ C gương Bác (3)Đức tính giản dị Bác Hồ (c) Tiếng Việt giàu đẹp Sự phát triển chứng mi (4)Ý nghĩa văn chương (d) Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta Nét đ nước Tục ngữ thể loại phận văn học nào? (0.5đ) a Văn học trung đại b Văn học dân gian c Văn học thời kì chống Pháp d Văn học thời kì chống Mĩ Nội dung câu tục ngữ người xã hội là: (0.5đ) a Thể truyền thống, tôn vinh giá trị người b Bài học đối nhân xử cho người nhiều lĩnh vực c Cả đáp án Các văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, “Đức tính giản dị Bác Hồ”, “Ý nghĩa văn chương”, “ Sự giàu đẹp Tiếng Việt” thuộc thể loại nào? (0.5đ) a Văn nghị luận b Văn nhật dụng c Văn tùy bút Trong văn “Ý nghĩa văn chương”, tác giả bàn tới ý nghĩa văn chương phương diện nào? (0.5đ) a Nguồn gốc cốt yếu văn chương b Nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ văn chương c Nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công cụng văn chương d Nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng giá trị văn chương Trong câu sau đây, câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất? (0.5đ) a Đêm tháng năm chưa nằm sang/ Ngày tháng mười chưa cười tối b Mau nắng, vắng mưa c Cái răng, tóc góc người d Ráng mỡ gà, có nhà giữ Câu nêu luận điểm văn “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” là: (0.5đ) a Tiếng Việt có nét đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Đề bài: Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Hướng dẫn chấm: Viết văn nghị luận giải thích Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát Về bản, phải nêu nội dung sau: a Mở (0.5đ) - Giới thiệu câu tục ngữ ý nghĩa khái quát nó: câu tục ngữ thể quan niệm sống sáng, lành mạnh “Đói cho sạch, rách cho thơm” b Thân (9đ) - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen: dù đói phải ăn miếng ăn sẽ, dù rách phải giữ cho quần áo thơm tho (1đ) + Nghĩa bóng: thơng qua chuyện gần gũi, thiết thực người ăn mặc, tác giả dân gian gửi gắm quan niệm sống sáng, lành mạnh Đó tảng đạo đức nhân dân ta (2đ) + Đói rách tượng trưng cho sống nghèo nàn, vất vả Trong hồn cảnh đó, nhân cách người dễ bị tha hóa Bởi vậy, người phải giữ gìn phẩm chất đạo đức (3đ) +Quan niệm đối lập với lối sống “Đói ăn vụng, túng làm liều” (1đ) + Câu tục ngữ thể quan niệm sống sạch, lương thiện hồn cảnh Đó khẳng định phẩm giá người (1đ) + Liên hệ thân (1đ) c Kết (0.5đ) - Khẳng định quan niệm đắn câu tục ngữ Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời (từ câu đến câu 4, ý 0,5 điểm) “…Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” (Ngữ văn – tập 2, trang 25) Đoạn trích trích từ văn nào? Ai tác giả? a Đức tính giản dị Bác Hồ - Phạm Văn Đồng b Tinh thần yêu nước nhân dân ta – Hồ Chí Minh c Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh d Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn gì? a Miêu tả b Biểu cảm c Tự d Nghị luận Câu văn: “Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” thuộc kiểu câu gì? a Câu đơn bình thường b Câu đặc biệt c Câu ghép d Câu rút gọn Câu văn: “Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.” câu bị động hay sai? a Đúng b Sai Trong câu: “Trên nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm”, đâu thành phần trạng ngữ? a Trên nương cao b Mạch ba góc c Mùa thu d Chín đỏ sậm Trong câu sau đây, câu tục ngữ? a Tốt gỗ tốt nước sơn b Một ngựa đau tàu bỏ cỏ c Đầu voi chuột d Một miếng đói gói no II Tự luận (7 điểm) Đặt câu có câu sử dụng trạng ngữ thời gian, câu có trạng ngữ nơi chốn (2đ) Viết đoạn văn khoảng -7 câu giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Có chí nên” (5đ) Đáp án thang điểm I Phần trắc nghiệm b d d a II Phần tự luận HS đặt câu tả, rõ ràng nghĩa - câu có sử dụng trạng ngữ thời gian (1đ) - câu có trạng ngữ nơi chốn (1đ) Viết đoạn văn - HS giới thiệu câu tục ngữ ý nghĩa nó: Trong sống, có lí tưởng, ý chí, nghị lực định thành cơng (1đ) - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ +“Chí” gì? Là hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì Chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại (1đ) +“Nên” nào? Là thành công, thành đạt việc + “Có chí nên”: nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn ý chí sống (1đ) - Dẫn chứng (1đ) - Khẳng định giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững câu tục ngữ người (1đ) Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm (3 điểm) Trạng ngữ câu “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” thuộc loại nào? a Trạng ngữ thời gian b Trạng ngữ nơi chốn c Trạng ngữ nguyên nhân d Trạng ngữ mục đích Thế câu chủ động? a Câu có chủ ngữ người, vật hành động người khác hướng vào b Câu có chủ ngữ người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác c Câu rút gọn thành phần chủ ngữ d Câu rút gọn thành phần vị ngữ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi - Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Bữa cơm có vài ba giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát thức ăn lại xếp tươm tất (Ngữ văn tập 2) Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? a Ý nghĩa văn chương b Sự giàu đẹp Tiếng Việt c Đức tính giản dị Bác Hồ d Tinh thần yêu nước nhân dân ta Câu văn: “Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống” sử dụng phép tu từ nào? a Ẩn dụ b Hoán dụ c Tương phản d Liệt kê Câu sau tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất? a Ráng mỡ gà, có nhà giữ b Học thầy khơng tày học bạn c Tấc đất tấc vàng d Mau nắng, vắng mưa Câu sau khơng phải câu đặc biệt? a Mùa xuân tết trồng b Mùa xuân! c Một hồi còi d Chị Lan ơi! II Tự luận (7 điểm) Chép lại câu tục ngữ người xã hội chương trình Ngữ văn 7, kì II (1đ) Nêu ngắn gọn giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn “Ca Huế sông Hương” (2đ) Viết văn ngắn giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm rách (4đ) Đáp án thang điểm I Phần trắc nghiệm a b c d II Phần tự luận HS chép câu tục ngữ người xã hội chương trình Ngữ văn 7, kì II (1đ) Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn “Ca Huế sông Hương” - Giá trị nội dung: + Hiểu giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế vẻ đẹp người xứ Huế: khung cảnh sân khấu đặc biệt buổi ca Huế sông Hương đêm trăng thơ mộng; ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống cần bảo tồn phát triển; người Huế tài năng, tinh tế (1đ) - Giá trị nghệ thuật: + Thể loại bút kí + Ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm, thấm đẫm chất thơ + Miêu tả âm thanh, cảnh vật, người sinh động (1đ) a Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa thể tình yêu thương yêu, đùm bọc giúp đỡ khó khăn hoạn nạn Trích dẫn câu tục ngữ b Thân bài: - Giải thích cần đảm bảo ý sau: + Nghĩa đen: Câu tục ngữ cho thấy tượng bình thường, quen thuộc sống: Khi gói bánh, gói hàng, người ta thường đặt lớp lành lặn để bao bọc lớp rách bên + Nghĩa bóng: Lá lành – rách hình ảnh tượng trưng cho người hoàn cảnh khác nhau: yên ổn, thuận lợi – khó khăn, hoạn nạn Bằng lối nói hình ảnh, ơng bà xưa muốn khun phải biết giúp đỡ, đùm bọc người không may lâm vào cảnh khó khăn, nhỡ - Lá lành phải đùm rách: + Thể quan hệ sống tốt đẹp, nghĩa tình, vấn đề đạo lí + Thờ với đau đớn, bất hạnh người khác tội lỗi + Sự cảm thông, chia sẻ, giúp hoạn nạn sở tình đồn kết, tình làng nghĩa xóm - Giúp đỡ người hoạn nạn phải xuầt phát từ lòng cảm thơng chân thành khơng thái độ ban ơn, bố thí Ngược lại người giúp đỡ không nên ỷ lại mà phải chủ động vượt qua khó khăn Giúp đỡ nhiều cách (vật chất hay tinh thần) tuỳ theo hồn cảnh c Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Liên hệ thân Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời (từ câu đến câu 2, ý 0,5 điểm) Ngót ba mươi năm, bơn tẩu phương trời, Người giữ túy phong độ, ngơn ngữ, tính tình người Việt Nam Ngôn ngữ Người phong phú, ý vị ngôn ngữ người dân quê Việt Nam; Người khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo thú vị (Phạm Văn Đồng) Thành phần trạng ngữ câu: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu phương trời, Người giữ túy phong độ, ngơn ngữ, tính tình người Việt Nam” là: a Ngót ba mươi năm b Bơn tẩu phương trời c Ngót ba mươi năm, bơn tẩu phương trời d Thuần túy phong độ, ngơn ngữ, tính tình người Việt Nam Câu văn: “Ngơn ngữ Người phong phú, ý vị ngôn ngữ người dân quê Việt Nam; Người khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo thú vị.” sử dụng biện pháp tu từ nào? a Tương phản b Liệt kê c Chơi chữ d Hốn dụ Câu sau khơng thể chuyển thành câu bị động? a Mọi người yêu quý Lan b Loài hoa quyến rũ người c Gió thổi rì rào ngồi cửa sổ d Ngày mai, mẹ may xong áo Các câu đoạn văn sau câu câu đặc biệt? “Sóng ầm ầm đập vào tảng đá lớn ven bờ Gió biển thổi lồng lộng Ngoài ánh đèn sáng rọi tàu Một hồi còi.” a Sóng ầm ầm đập vào tảng đá lớn ven bờ b Gió biển thổi lồng lộng c Ngoài ánh đèn sáng rọi tàu d Một hồi còi Xác đinh trạng ngữ câu văn sau: “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” a Cối xay tre b Nặng nề quay c Từ nghìn đời d Xay nắm thóc Câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” rút gọn thành phần nào? a Chủ ngữ b Vị ngữ c Trạng ngữ d Phụ ngữ II Tự luận (7 điểm) Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn bản: “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn? (2đ) Em chứng minh “Bảo rừng bảo vệ sống chúng ta” (5đ) Đáp án thang điểm I Phần tự luận a b c d II Phần tự luận - Giá trị nội dung: Thực cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ Niềm đồng cảm, xót xa trước tình cảnh thê thảm người dân (1.0đ) - Giá trị nghệ thuật: (1.0đ) + Tình tương phản – tăng cấp, kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động + Ngôi kể thứ => khách quan + Ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật Viết văn chứng minh a Mở (0.5đ) Vai trò to lớn rừng Trích dẫn nhận định cần chứng minh b Thân bài: - Rừng đem lại nguồn lợi kinh tế vô to lớn bền vững (…) - Rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng - Rừng nhà loại động thực vật - Rừng ngán nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu c Kết (0.5đ) Khẳng định lại vai trò to lớn rừng, ý nghĩa việc bảo vệ rừng, trách nhiệm cụ thể: bảo vệ rừng tức khai thác có kế hoạch; khơng chặt phá, đốt rừng bừa bãi; trồng rừng, khôi phục khu rừng bị tàn phá Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 4) Đề kiểm tra Ngữ Văn - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bầng khuâng, có tiếc thương oán…Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch (Ngữ văn 7, tập 2) Đoạn văn trích từ văn nào? a Ý nghĩa văn chương b Tinh thần yêu nước nhân dân ta c Ca Huế sơng Hương d Đức tính giản dị Bác Hồ Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a So sánh b Nhân hóa c Ẩn dụ d Liệt kê Dấu… đoạn văn có tác dụng gì? a Sự ngập ngừng, đứt quãng b Tỏ ý nhiều cung bậc chưa kể hết c Người viết lấp lửng hàm ý vấn đề Câu sau tục ngữ? a Người ta hoa đất b Một ngựa đau tàu bỏ cỏ c Chuột chạy sào d Học ăn, học nói, học gói, học mở Câu “Con mèo mẹ mua hôm qua xinh”, cụm chủ vị in đậm làm thành phần gì? a Chủ ngữ b Vị ngữ c Trạng ngữ d Phụ ngữ Câu tục ngữ câu câu rút gọn? a Người ta hoa đất b Ăn nhớ kẻ trồng c Học ăn, học nói, học gói, học mở d Đói cho sạch, rách cho thơm II Tự luận (7 điểm) Gạch chân thành phần trạng ngữ câu sau cho biết tác dụng nó: (2đ) a “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” b “Dưới ánh nắng, giọt sữa đông lại, bơng lúa ngày cong xuống, nặng chất quý trời” Chuyển câu sau thành câu bị động: Mọi người yêu quý Lan (1đ) Em viết đoạn văn ngắn (5 – câu), chủ đề tự chọn, có sử dụng câu đặc biệt câu rút gọn Gạch chân câu (4đ) Đáp án thang điểm I Phần trắc nghiệm c d b c II Phần tự luận Gạch chân thành phần trạng ngữ câu sau cho biết tác dụng nó: (2đ) a “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” (0.5đ) => Trạng ngữ thời gian (0.5đ) b “Dưới ánh nắng, giọt sữa đông lại, lúa ngày cong xuống, nặng chất quý trời” (0.5đ) => Trạng ngữ nơi chốn (0.5đ) Chuyển câu sau thành câu bị động: Mọi người yêu quý Lan (1đ) => Lan người yêu quý Em viết đoạn văn ngắn (5 – câu), chủ đề tự chọn, có sử dụng câu đặc biệt câu rút gọn Gạch chân câu (4đ) - HS viết đoạn văn – câu, đảm bảo nội dung lẫn hình thức, khơng sai lỗi tả, diễn đạt sáng, mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, thể hiển thống chủ đề (2đ) - Có sử dụng câu rút gọn câu đặc biệt (1đ) - Gạch chân câu rút gọn câu đặc biệt (1đ) .. .Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 1) Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 2) Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 3) Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 4) Đề kiểm tra. .. quên Tôi yêu quê tôi! Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn - Học kì Thời gian làm bài: 15 phút Đề bài: a Thế liệt kê? b Đặt câu có sử dụng phép liệt kê... đáng quý (0 .75 đ) Đề kiểm tra tiết Văn lớp Học kì (có đáp án - Đề 4) Đề kiểm tra Ngữ Văn - Phần Văn Thời gian làm bài: 45 phút I Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Dân ta có

Ngày đăng: 24/11/2019, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề kiểm tra Ngữ văn 7 Học kì 2

  • Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 7 Học kì 2

  • Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 7 Học kì 2

  • Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt lớp 7 Học kì 2

  • Đề kiểm tra Tập làm văn số 5 lớp 7 Học kì 2

  • Đề kiểm tra Tập làm văn số 6 lớp 7 Học kì 2

  • Đề thi Học kì 2 Ngữ Văn lớp 7

  • Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 7 Học kì 2 (có đáp án - Đề 1)

    • Đáp án

    • Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 7 Học kì 2 (có đáp án - Đề 2)

      • Đáp án

      • Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 7 Học kì 2 (có đáp án - Đề 3)

        • Đáp án

        • Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 7 Học kì 2 (có đáp án - Đề 4)

          • Đáp án

          • Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 7 Học kì 2 (có đáp án - Đề 1)

            • I. Trắc nghiệm (3 điểm)

            • II. Tự luận (7 điểm)

            • I. Trắc nghiệm

            • II. Tự luận

            • Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 7 Học kì 2 (có đáp án - Đề 2)

              • I. Trắc nghiệm (3 điểm)

              • II. Tự luận (7 điểm)

              • Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 7 Học kì 2 (có đáp án - Đề 3)

                • I. Trắc nghiệm (3 điểm)

                • II. Tự luận (7 điểm)

                • Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 7 Học kì 2 (có đáp án - Đề 4)

                  • I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan