Nhận xét nào sau đây không đúng với nhà thơ Xuân Diệu.. Câu 3: Nội dung bài thơ nào dưới đây tả cảnh buổi chiều nơi một dòng sông mênh mông, đìu hiu, hoang vắng và qua đó thổ lộ nỗi niề
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG PTTH DL LÊ VĂN THIÊM
−−−−−−−−
ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn Văn 11 (Thời gian làm bài 90 phút)
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm)
Đề số 1.
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1 Ai trong số các nhà thơ dươi đây đươc mệnh danh là “nhà thơ mới nhất trong
các nhà thơ mới”
A Xuân Diệu B Huy Cận C Tố Hữu D Hàn Mặc Tử
Câu 2 Nhận xét nào sau đây không đúng với nhà thơ Xuân Diệu.
A Là người của hai thế kỉ
B Là nhà thơ của mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ.
C Ông đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc
mới, thể hiện một quan niệm sống mới mẻ
D Là một cây bút có sức sáng tạo mãnh liệt.
Câu 3: Nội dung bài thơ nào dưới đây tả cảnh buổi chiều nơi một dòng sông mênh
mông, đìu hiu, hoang vắng và qua đó thổ lộ nỗi niềm cô đơn của mình, cũng chính là nỗi buồn sông núi, nỗi buồn đất nước sâu kín trong lòng tác giả
A Hầu trời B Vội vàng C Tràng giang D Chiều tối Câu 4: Nhận xét sau là nói về nhà thơ nào: Sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự
nghiệp cách mạng, thơ ông luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vẻ vang của dân tộc
A Huy Cận B Hồ Chí Minh C Xuân Diệu D Tố Hữu
Câu 5: Bao nhiêu tuổi Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng sảng Việt Nam?
A 17 tuổi B 18 tuổi C 19 tuổi D 20 tuổi
Câu 6: Nhận xét nào sau đây không chính xác:
A Thơ Huy Cận thường khắc hoạ những cảnh lụi tàn, bơ vơ, hoang vắng, chia lìa.
B Thơ Huy Cận trước cách mạng tháng Támluôn thấm đẫm một nỗi buồn.
C Huy Cận tỏ ra rất nhạy bén với không gian rộng lớn và thời gian vĩnh hằng.
D Thơ Huy Cận bộc lộ rõ lòng yêu đời cuồng nhiệt và niềm khát khao hạnh
phúc, tình yêu
Trang 2Đề số 2.
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1 Bài thơ Từ ấy của Tố Hữu được in trong tập thơ
A Việt Bắc B Từ ấy C Máu và Hoa D Ra trận
Câu 2 Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng được nhà thơ Xuân Diệu gợi lên
đã có được vẻ đẹp nào?
A. Vẻ đẹp vừa gần gũi, thân quen, vừa mượt mà, đầy sức sống.
B. Vẻ đẹp giản dị, tươi tắn
C. Vẻ đẹp cổ điển, trang nhã
D. Vẻ đẹp lộng lẫy, hoành tráng
Câu 3: Nội dung bài thơ nào dưới đây tả cảnh buổi chiều nơi một dòng sông mênh
mông, đìu hiu, hoang vắng và qua đó thổ lộ nỗi niềm cô đơn của mình, cũng chính là nỗi buồn sông núi, nỗi buồn đất nước sâu kín trong lòng tác giả
A Đây thôn Vĩ Dạ B Tràng giang C Vội vàng D Chiều tối Câu 4: Nhận xét sau là nói về nhà thơ nào: Sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự
nghiệp cách mạng, thơ ông luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vẻ vang của dân tộc
A Huy Cận B Xuân Diệu C Hồ Chí Minh D Tố Hữu
Câu 5: Bao nhiêu tuổi Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng sảng Việt Nam?
A 17 tuổi B 18 tuổi C 19 tuổi D 20 tuổi
Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng với nhà thơ Xuân Diệu.
A Là người của hai thế kỉ
B Là nhà thơ của mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ
C Ông đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện một quan niệm sống mới mẻ
D Là một cây bút có sức sáng tạo mãnh liệt
II PHẦN TỰ LUẬN (8,5 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề:
Đề 1:
Câu 1(3đ) Cảm nhận của em về khổ thơ đầu của bài thơ Từ ấy của Tố Hữu.
Câu 2(5,5đ) Phân tích bức tranh thiên nhiên và bức tranh đời sống và vẻ đẹp tâm hồn
tác giả qua bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh
Đề 2:
Câu 1 (3 điểm) Cảm nhận của em về khổ thơ đầu của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn
Mặc Tử
Câu 2 (5,5, điểm) Phân tích đoạn thơ sau trong bài Vội vàng của Xuân Diệu để thấy
được những quan niệm mới mẻ của Xuân Diệu:
Trang 3“Tôi muốn tắt nắng đi
………
Tôi không chờ nắng hạ mới hồi xuân”
(SGK Ngữ văn 11, tập II, NXB GD Hà Nội 2007)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG PTTH DL LÊ VĂN THIÊM
−−−−−−−−
ĐÁP ÁN CHẤM THI HỌC KÌ II
Môn Văn 11
Phần trắc nghiệm (1,5đ )
Đề 1: Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: D
Đề 2: Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: D
Phần tự luận (8,5đ)
Đề 1:
Câu1: −