Giáo án hóa 8 học kì II

53 1.1K 4
Giáo án hóa 8 học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 Chơng IV: Oxi không khí Tiết 37: Tính chất của Oxi A.Mục tiêu: 1. HS nắm đợc trạng thái tự nhiên và các tính chất vật lý của Oxi. 2.Biết đợc một số tính chất hoá học của Oxi. 3. Rèn luyện kỹ năng lập phơng trình hoá học của Oxi với đơn chất và một số hợp chất B.Chuẩn bị: GV: - Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt - Hoá chất: 3lọ chứa Oxi, S, P, dây sắt, than. HS: Bảng nhóm, bút dạ. C.Tiến trình bài giảng Tiết 1: 1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2.Bài mới: Phơng pháp Nội dung HĐ 1: Tính chất vật lý: GV: Cho HS quan sát lọ có chứa Oxi HS: Nhận xét về màu sắc, mùi vị. GV: Em hãy cho biết tỉ khối của Oxi so với không khí. Từ đó cho biết: Oxi nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? GV: Giới thiệu: - Oxi hoá lỏng ở 183 0 C - Oxi có màu xanh nhạt Từ đó HS nêu kết luận về tính chất vật lý của Oxi. HĐ2: Tính chất hoá học: GV: Làm thí nghiệm đốt lu huỳnh trong Oxi theo các bớc sau: + Đa 1 muôi sắt có bột lu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn + Đa lu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa Oxi. HS: Quan sát và nhận xét hiện tợng. Từ đó HS viết đợc PTPƯ. GV: Làm thí nghiệm đốt photpho đỏ trong không khí và trong Oxi. HS: Nhận xét hiện tợng. I. Tính chất vật lý: 1, Quan sát: (SGK) 2, Trả lời câu hỏi: (SGK) 3, Kết luận: Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí, hoá lỏng ở -138 0 C, có màu xanh nhạt. II. Tính chất hoá học: 1, Tác dụng với phi kim: a. Tác dụng với lu huỳnh: * Thí nghiệm (SGK) *Quan sát, nhận xét: (SGK) * Phơng trình phản ứng: 22 SOOS + b. Tác dụng với photpho: 522 254 OPOP + GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 1 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 Từ đó HS viết đợc PTPƯ. HĐ3: Bài tập GV: Bảng phụ nội dung bài tập sau: a. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột lu huỳnh. b. Tính khối lợng khí 2 SO tạo thành. HS: Đọc nội dung bài tập HS: Nêu cách giải GV: Kiểm tra xem HS có cách khác để tính khối lợng 2 SO không? Cách 2: + Khối lợng Oxi cần dùng là: )(6,132.05,0. 2 gMnm O === + Theo định luật bảo toàn khối lợng: )(2,36,16,1 2 22 gm mmm O OSSO =+= += * Bài tập: Bài giải: a. Phơng trình phản ứng: )(05,0 32 6,1 22 moln SOOS S == + Theo phơng trình: === molnnn SSOO 05,0 22 Thể tích khí Oxi (ở đktc) tối thiểu cần dùng là: )(12,14,22.05,04,22. 2 lnV O === b. Khối lợng 2 SO tạo thành là: )(642.1632 )(2,364.05,0. 2 2 gM gMnm SO SO =+= === 3. Củng cố: - Tính chất vật lý, 2 tính chất hoá học của Oxi. 4.Hớng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi và SGK. - Đọc trớc 2 tích chất tiếp theo của Oxi. - Làm bài tập: 1,2,4,5 (SGK-84) Tiết 38: Tính chất của Oxi A.Mục tiêu: 1. HS nắm đợc trạng thái tự nhiên và các tính chất vật lý của Oxi. 2.Biết đợc một số tính chất hoá học của Oxi. 3. Rèn luyện kỹ năng lập phơng trình hoá học của Oxi với đơn chất và một số hợp chất B.Chuẩn bị: GV: - Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt - Hoá chất: 3lọ chứa Oxi, S, P, dây sắt, than. HS: Bảng nhóm, bút dạ. C.Tiến trình bài giảng Tiết 2 : 1. Kiểm tra bài cũ: GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 2 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 - HS1: Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học (đã biết) của Oxi. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho t/c hoá học. - HS2: Làm bài tập 4(SGK-84) 2.Bài mới: Phơng pháp Nội dung HĐ1:Tính chất hoá học của Oxi(Tiếp) GV: Cho HS đọc nội dung thí nghiệm(SGK) GV: Làm thí nghiệm theo các bớc sau: - Lấy 1 đoạn dây sắt (đã cuốn) đa vào trong bình Oxi, có dấu hiệu của phản ứng hoá học không? - Quấn vào đầu dây sắt 1 mẩu than gỗ đốt cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đa và lọ chúa Oxi. Các em quan sát và nhận xét? GV: Các hạt màu nâu đỏ đó là: Oxitsăt từ )( 43 OFe Từ đó HS viết phơng trình phản ứng GV: Giới thiệu: Oxi còn tác dụng với các hợp chất nh xenlulozơ, metan, butan - GV: Hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng hoá học: HĐ2: Bài tập: GV: Bảng phụ nội dung bài toán sau: Bài1: a. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan. b.Tính khối lợng khí cacbonic tạo thành. HS: Đọc nội dung bài tập: HS: Nêu cách làm. Cả lớp cùng làm. 1HS lên bảng trình bày. GV: gọi HS khác nhận xét và trình bày cách làm khác nếu có. II. Tính chất hoá học của Oxi (tiếp) 2. Tác dụng với kim loại: * Thí nghiệm: (SGK-83) * Quan sát, nhận xét: (SGK-83) * Phơng trình phản ứng: 432 23 OFeOFe + 3.Tác dụng với hợp chất: OHCOOCH 2224 22 ++ * Bài tập: Bài tập 1: Bài giải: a.Phơng trình: OHCOOCH 2224 22 ++ )(164.112 )(2,0 16 2,3 4 4 gM mol n m n CH CH =+= === Theo phơng trình: )(96,84,22.4,04,22. )(4,02.2,0.2 2 42 lnV molnn O CHO === === GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 3 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 GV: bảng phụ bài 2: Viết các phơng trình phản ứng khi cho bột đồng, cácbon, nhôm tác dụng với Oxi. HS: Làm trên bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày. b.Theo phơng trình: )(8,844.2,0. )(442.1612 )(2,0 2 2 42 gMnm gM molnn CO CO CHCO === =+= == Bài tập 2: 322 22 2 234 22 OAlOAl COOC CuOOCu + + + 3.Củng cố: - Nhắc lại tính chất hoá học của Oxi. 4.Hớng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập 3,6(SGK-84) - Hớng dẫn bài tập 6. - Chuẩn bị bài: Sự Oxi hoá. 8c: /1/2007 Tiết 39: Sự Oxi hoá - Phản ứng hoá hợp ứng dụng của Oxi A.Mục tiêu: - HS hiểu đợc khái niệm sự Oxi hoá, phản ứng hoá hợp, và phản ứng toả nhiệt. - Biết các ứng dụng của Oxi. - Tiếp tục rèn luyện năng viết phơng trình phản ứng của Oxi với các đân chát và hợp chất . B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ,Tranh vẽ ứng dụng của Oxi HS: bảng nhóm, bút dạ. C.Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất hoá học của Oxi 2. Bài mới: Phơng pháp Nội dung GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 4 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 HĐ 1: Sự Oxi hoá: GV: Cho HS nêu 2 phản ứng hoá học trong đó có khí Oxi tác dụng với đơn chất ; hợp chất? HS: OHCOOCHb SOOSa 2224 22 22. . ++ + GV:những phản ứng hoá học kể trên đợc gọi là sự Oxi hoá các chất đó. Vậy sự Oxi hoá 1 chất là gì? HS: nêu định nghĩa: GV: Các em hãy lấy ví dụ về sự Oxi hoá xảy ra trong đời sống hằng ngày. HS: nêu ví dụ: HĐ2: Phản ứng hoá hợp: GV: bảng phụ ví dụ SGK HS: quan sát và trả lời câu hỏi. GV: kết luận. HS nêu định nghĩa GV: giới thiệu về phản ứng toả nhiệt HĐ3: ứng dụng của Oxi GV: treo tranh ứng dụng của Oxi.yêu cầu hs kể ra các ứng dụng của Oxi. HĐ4: Bài tập: GV: Bảng phụ bài tập 1 (SGK-87) HS: đọc nội dung bài tập Cả lớp cùng làm. 1 HS lên bảng làm bài. Bài tập 2: I. Sự Oxi hoá: 1. Trả lời câu hỏi: (SGK- 85) 2.Định nghĩa: Sự tác dụng của Oxi với một chất là sự Oxi hoá. II.Phản ứng hoá hợp: 1. Trả lời câu hỏi: nhận xét: Trong phản ứng hoá học - Số chất phản ứng đều là 2 - Số chất sản phẩm đều là 1 * Những phản ứng hoá học nh vậy gọi là phản ứng hoá học. 2. Định nghĩa: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 một chất mới (sản phẩm) đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Phản ứng toả nhiệt: (SGK) III.ứng dụng của Oxi: 1. Trả lời câu hỏi: (SGK-86) 2. Nhận xét: Khí Oxi cần cho sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu. a. Sự hô hấp:(SGK) b. Sự đốt nhiên liệu(SGK) IV: Bài tập: Bài 1:(SGK-87) Giải: Các từ cần điền: a. sự Oxi hoá. b. Một chất mới - chất ban đầu c. sự hô hấp - đốt nhiên liệu Bài 2(SGK-87) GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 5 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 HS: đọc bài tập 2. HS: Làm trên bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Giải: Phơng trình hoá học: 32 23 SAlAlS FeSFeS ZnSZnS MgSMgS + + + + 3.Củng cố: - Nhắc lại định nghĩa phản ứng hoá hợp - Định nghĩa sự Oxi hoá ; ứng dụng của Oxi. 4.Hớng dẫn học ở nhà: - Học thuộc các định nghĩa. kết luận - Bài tậ về nhà: 3,4,5 (SGK-87) - Chuẩn bị bài: Oxit Soạn: /1/ 2007 Giảng:8a: /1/2007 8b: /1/2007 8c: /1/2007 Tiết 40: Oxit A.Mục tiêu: - HS nắm đợc khái niệm Oxit, sự phân loại Oxit và cách gọi tên Oxit. - Rèn luyện kỹ năng lập công thức hoá học của Oxit. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập phơng trình phản ứng hoá học có sản phẩm là Oxit. B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, HS: Chuẩn bị bài Oxit C. Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp cho ví dụ minh hoạ. - Nêu định nghĩa sự Oxi hoá, cho ví dụ minh hoạ. 2.Bài mới: Phơng pháp Nội dung HĐ 1:Khái niệm về oxit: GV: Hãy kể tên 3 chất là oxit? HS: CuOSOCO ;; 22 GV: hãy nhận xét về thành phần của các oxit đó? HS: Phân tử oxit gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. GV: gọi 1HS đọc định nghĩa. GV: 4 CuSO không phải là oxit Vì sao? HS: Vì phân tử 4 CuSO có nguyên tố oxi, nhng lại gồm 3 nguyên tố hoá học. I.Định nghĩa Oxit: 1. Trả lời câu hỏi: (SGK-89) 2. Nhận xét: Một số thờng gặp: đồng (II) Oxit CuO, sắt (III) Oxit 32 OFe Lu huỳnh đioxit 2 SO 3. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là Oxi. GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 6 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 HĐ2: Công thức: GV:- hãy nhắc lại qui tắc hoá trị áp dụng đối với hợp chất 2 nguyên tố. - Nhắc lại thành phần của oxi. - Hãy viết công thức chung của oxit. Từ đó GV nêu kết luận: HĐ3: Phân loại GV: Dựa vào thành phần, chia oxit thành 2 loại chính. GV: Hãy cho biết hiệu của 1 phi kim thờng gặp? HS: C,P,N,S,Si, Cl GV: Hãy lấy 3 VD về oxit axit GV: giới thiệu oxit phi kim tơng ứng với axit. GV: giới thiệu về oxit bazơ. GV: hãy kể tên những kim loại thờng gặp. Lấy 3 VD về oxit bazơ. GV: Giới thiệu oxit kim loại tơng ứng với bazơ. HĐ4: Cách gọi tên: GV: bảng phụ nguyên tắc gọi tên oxit. GV: yêu cầu HS gọi tên các oxit bazơ. GV: bảng phụ nguyên tắc gọi tên oxit tr- ờng hợp kim loại,và phi kim có nhiều hoá trị. GV: Em hãy gọi tên: 32 ; OFeFeO GV: Giới thiệu các tiền tố (tiếp đầu ngữ - SGK) GV: yêu cầu HS đọc tên: 5232 ;; OPSOSO GV: Bảng phụ bài tập 1 sgk HS: làm bài. 1 hs lên bảng làm bài. GV: bảng phụ bài 4sgk. Cả lớp cùng làm 1 hs lên bảng làm bài. II.Công thức: 1. Trả lời câu hỏi: (SGK-89) 2. Kết luận: Công thức của Oxit yx OM gồm có ký hiệu của Oxi O kèm theo chỉ số y và ký hiệu của 1 nguyên tố khác M (có hoá trị n) kèm theo chỉ số x của nó theođúng quy tắc về hoá trị: II.y = n.x III.Phân loại: a. Oxit axit: Thờng là Oxit của phi kim và tơng ứng Ví dụ: a.Oxit ba zơ: Thờng là Oxit của kim loại và tơng ứng với 1 bazơ. Ví dụ: VI. Cách gọi tên: Tên Oxit: Tên nguyên tố + Oxit Ví dụ: ONa 2 : natri oxit NO: nitơ oxit - Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên Oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + Oxit Ví dụ: FeO: sắt (II) oxit 32 OFe : sắt (III) oxit - Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên Oxit axit: Tên phi kim + Oxit * Các tiền tố (tiếp đầu ngữ): Mono nghĩa là 1, đi nghĩa là 2, tri là 3, tetra là 4, penta là 5. Ví dụ: (SGK-90). Bài tập: Bài tập1: (SGK-91) Giải: Thứ tự các từ cần điền là: Hợp chất; hai; nguyên tố; oxi; nguyên tố; oxit. Bài tập 4: (SGK-91) Giải: + Oxit bazơ: .;; 32 CaOCuOOFe + Oxit axit: 222 ;; CONOSO 3.Củng cố (3) - Nhắc lại: Định nghĩa oxit GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 7 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 - Phân loại oxit; cách gọi tên oxit. 4.Hớng dẫn học ở nhà (2) - Học bài và làm bài tập 2,3,5 T 91 sgk. - Chuẩn bị bài: Điều chế khí oxi Soạn: /1/2007 Giảng:8a: /1/2007 8b: /1/2007 8c: /1/2007 Tiết 41: điều chế khí O xi - Phản ứng phân huỷ. A.Mục tiêu - HS biết phơng pháp điều chế, thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất oxi trong công nghiệp. - HS biết khái niệm phản ứng phân huỷ và dẫn ra đợc ví dụ minh hoạ. - Rèn luyện kỹ năng lập phơng trình hoá học. B.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất: giá sắt, ống nghiệm,ống dẫn khí,đèn cồn, diêm,chậu thuỷ tinh, lọ tuỷ tinh có nút nhám, bông, 4 KMnO . HS: Đọc kỹ bài: Điều chế khí oxi. C.Tiến trình bài giảng 1.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Nêu định nghĩa oxit, phân loại oxit, cho ví dụ minh hoạ? - Học sinh 2: làm bài tập 2 T 91 2.Bài mới: Phơng pháp Nội dung HĐ 1: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: GV:Giới thiệu cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. GV:Làm thí nghiệm điều chế oxi từ 4 KMnO . - Gọi hs lên thu khí oxi bằng cách đẩy không khí. HS quan sát, nhận xét. GV: Khi thu khí bằng cách đẩy không khí, ta phải để ống nghiệm (Hoặc lọ thu khí nh thế nào? Vì sao? HS: Thu oxi bằng cách đẩy không khí ta phải để ngửa bình: Vì oxi nặng hơn không khí. GV: Gọi hs lên thu khí oxi bằng cách đẩy nớc. HS quan sát, nhận xét. GV: Ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nớc vì sao? I. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: Cách thu khí oxi: + Đẩy không khí + đâỷ nớc 1. Thí nghiệm: a. Thu khí oxi bằng cách đẩy không khí: * Các bớc tiến hành: (SGK-92) * Quan sát: * Nhận xét: Chất khí sinh ra trong ống nghiệm làm que đóm bùng cháy thành ngọn lửa, chính là khí oxi. b.Thu khí oxi bằng cách đẩy nớc: * Các bớc tiến hành (SGK-92) * Nhận xét: Khi đun nóng 3 KClO trong ống nghiệm, cũng có khí oxi thoát ra theo PTHH: GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 8 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 HS:Vì oxi là chất khí ít tan trong nớc. GV: Viết PTPƯ điều chế oxi .HS cân bằng phơng trình phản ứng, và kết luận HĐ2: Sản xuất khí oxi trong công nghiệp: GV:Thuyết trình. GV: Giới thiệu sản xuất khí oxi từ không khí. GV: Giới thiệu cách sản xuất khí oxi từ nớc. HĐ3: Phản ứng phân huỷ: GV: Hãy trả lời câu hỏi SGK GV:Giới thiệu phản ứng phân huỷ. HS: Rút ra định nghĩa. GV:Bảng phụ bài tập 4(SGK) HS: Đọc nội dung bài toán Cả lớp cùng làm. HS nhắc lại công thức tính n=?, m=? áp dụng giải bài tập. 1 hs tính số mol của khí oxi tạo thành. GV: Hớng dẫn ý b. giao về nhà làm. 23 322 OKClKClO + 3.Kết luận: (SGK-93) II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp : Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong công nghịêp là không khí hoặc nớc. 1. Sản xuất khí oxi từ không khí: (SGK-93) 2. Sản xuất khí oxi từ nớc: (SGK) III.Phản ứng phân huỷ: 1. Trả lời câu hỏi: (SGK) - Số chất phản ứng đều là 1 - Số chất sản phẩm là 2 hoặc 3. 2. Định nghĩa: (SGK-93) Bài tập: Bài tập 4: (SGK-94) Giải Phơng trình phản ứng hoá học: + 23 322 OKClKClO 2mol 3mol a.Số mol khí oxi tạo thành: )(5,1 32 48 2 moln O == Theo PTPƯ hoá học,ta có: )(15,1. 3 2 3 2 23 molnn OKClO === Khối lợng Kali clorat cần thiết là: )(5,112)485,3539.(1. 3 gMnm KClO =++== 3.Củng cố (5) - Cách điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm - Sản xuất khí oxi trong công nghiệp. - Phản ứng phân huỷ là gì? 4.Hớng dẫn học ở nhà (2) - Học bài và làm bài tập 1, 2,3, 5, 6.T 94 sgk - Chuẩn bị bài: Không khí và sự cháy. Soạn: / / 2007 Giảng:8a: / / 07 8b: / / 07 Tiết 42: không khí sự cháy GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 9 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 A.Mục tiêu - HS biết đợc không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí - HS biết đợc sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hoá chậm cũng là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng. - HS biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy, biết dập tắt sự cháy. - HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy. B.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh có nút, muôisắt, đèn cồn, P, nớc. HS: Su tầm tranh ảnh, tài liệu về tình hình ô nhiễm không khí. C.Tiến trình bài dạy: Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ - HS 1: Định nghĩa phản ứng phân huỷ. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ - HS 2: làm bài tập 6 (SGK-94) 2. Bài giảng Phơng pháp Nội dung HĐ 1: Thành phần của không khí: GV: Làm thí nghiệm: Đốt photpho đỏ ngoài không khí rồi đa nhanh vào ống hình trụ và dậy kín miệng ống bằng nút cao su. HS quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. GV: Trong khi cháy, mực nớc trong ống thuỷ tinh thay đổi nh thế nào? HS: Mực nớc dâng đến vạch thứ 2. GV: Tại sao nớc lại dâng lên ttrong ống? HS: Phốt pho đã tác dụng với oxi trong không khí. GV: Nớc dâng lên vạch thứ 2 chứng tỏ điều gì? HS: Chứng tỏ lợng khí oxi đã phản ứng 5 1 thể tích của không khí có trong ống. HS: Tỉ lệ thể tích chất khí cò lại là 4 phần. GV: Em hãy rút ra kết luận về thành phần của không khí. I. Thành phần của không khí: 1.Thí nghiệm: a. Dụng cụ: (SGK) b. Tiến hành: (các bớc SGK) c. Quan sát: d. Nhận xét: * Kết luận: Không khí là một hỗn hợp khí trong đó GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 10 [...]... rút ra 2H2 + O2 2H2O công thức hoá học của nớc là thế Tỉ lệ khối lợng các nguyên tố H và O nào? trong nớc là: GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 30 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 4: 32 = 1: 8 Thành phần khối lợng H và O là %H = 1 100: (1 +8) = 11% %O = 8. 100: (1 +8) = 89 % - Có thể tính đợc thành phần khối lợng của các nguyên tố H và O trong nớc đợc không? - Giáo viên giảng giải cho HS rõ -... Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 27 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 Nhận xét các phản ứng của 2 HS đã viết Bài tập 5: a Hãy viết phơng trình hoá học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp b Trong các phản ứng trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hoá? Vì sao? c Nếu thu đợc 6 gam hỗn hợp 2 kim loại trong đó có 2 ,8 gam sắt thì thể tích khí... ứng hoá học 2 Thí nghiệm 2: Đốt cháy lu huỳnh trong không khí và trong khí oxi a Dụng cụ: Hình 4.1 (SGK) b Tiến hành: (SGK) c Nhận xét: d.Viết phơng trình phản ứng hoá học xảy ra GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 16 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 III Tờng trình: 3.Củng cố - Nhắc lại phơng pháp điều chế và thu khí oxi - PP đốt cháy lu huỳnh trong không khí và trong oxi 4.Hớng dẫn học ở nhà... dung II Tính chất của nớc 1 Tính chất vật lí GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 31 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 Giáo viên bổ sung về khối lợng riêng HĐ 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của nớc Tác dụng với kim loại: 20 Giáo viên hớng dẫn HS làm thí nghiệm Na tác dụng với nớc HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm Quan sát hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm và nhận xét HS viết phơng trình hoá học. .. chất khí theo phơng trình hoá học GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 29 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 4 Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nớc ngọt và giữ cho nguồn nớc không bị ô nhiễm II Chuẩn bị 1 Dụng cụ: dụng cụ điện phân nớc bằng dòng điện 2 Hoá chất: Kim loại Na ; nớc cất Tiết 1 III Tiến trình bài giảng 1 Tổ chức... Sử dụng bài tập 1 củng cố Hớng dẫn học ở nhà (5) Học bài và làm bài tập về nhà số 2,3,4,5 Hớng dẫn làm bài tập 4,5 Nhận xét của chuyên môn Soạn: GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 26 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 Giảng: Tiết 51: bài luyện tập 6 I Mục tiêu 1 Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm đã học về tính chất vật lí, tính chất hoá học của hiđro, các ứng dụngcủa hđro... hoá học của hiđro với oxi và với oxit kim loại II Chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn - Hoá chất: ống nghiệm chứa hiđro, CuO III Tiến trình bài giảng Tiết 1 1 Tổ chức (5) 2 Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3 Bài giảng Phơng pháp HĐ 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của T 10 I Nội dung Tính chất vật lí GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 21 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 hiđro... xuất.Chống ô nhiễm HS khác bổ sung 10 nguồn nớc Giáo viên bổ sung cho hoàn chỉnh vai trò của nớc - Nớc tham gia vào nhiều quá trình GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 32 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 Giáo viên cho HS biết nớc ngọt trên trái đất phân bố không đồng đều do đó phải tiết kiệm nớc khi sử dụng HS nêu cách bảo vệ nguồn nớc tránh ô nhiễm 4 5 - hoá học quan trọng trong cơ thể ngời - Nớc... Mỹ 34 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 5 - Sử dụng bài tập 1 củng cố Tóm tắt ý chính về axit và bazơ Hớng dẫn học ở nhà (3) Học bài và làm bài tập về nhà số 2, 3, 4, 5 Hớng dẫn làm bài tập số 4,5 Tiết 57: axit- bazơ- muối IV Mục tiêu: 5 HS hiểu và biết cách phân loại các loại axit, bazơ, muối, gôc axit, nhóm hiđroxit theo thành phần hoá học và tên gọi của chúng 6 Củng cố các kiến thức đã học về... giảng GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 28 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 Phơng pháp HĐ 1: Điều chế H2 và đốt cháy H2 trong không khí Giáo viên hớng dẫn HS cách làm thí nghiệm điều chế khí H2 và thử khí H2 trớc khi đốt HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm điều chế và đốt khí H2 HS khác quan sát hiện tọng HĐ 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí Giáo viên hớng dẫn HS thu khí hiđro bằng cách . d.Viết phơng trình phản ứng hoá học xảy ra. GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 16 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 III. T ờng trình : 3.Củng cố. Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 7 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 - Phân loại oxit; cách gọi tên oxit. 4.Hớng dẫn học ở nhà (2) - Học bài và làm bài tập 2,3,5

Ngày đăng: 30/08/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

GV:Bảng phụ nội dung bài tập sau: a. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần  - Giáo án hóa 8 học kì II

Bảng ph.

ụ nội dung bài tập sau: a. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV:Bảng phụ nội dung bài toán sau: Bài1: a. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc)  cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí  metan. - Giáo án hóa 8 học kì II

Bảng ph.

ụ nội dung bài toán sau: Bài1: a. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan Xem tại trang 3 của tài liệu.
GV: bảng phụ bài 2: - Giáo án hóa 8 học kì II

b.

ảng phụ bài 2: Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV:Bảng phụ bài tập1 (SGK-87) HS: đọc nội dung bài tập  - Giáo án hóa 8 học kì II

Bảng ph.

ụ bài tập1 (SGK-87) HS: đọc nội dung bài tập Xem tại trang 5 của tài liệu.
GV:Bảng phụ bài tập 4(SGK) HS: Đọc nội dung bài toán  Cả lớp cùng làm. - Giáo án hóa 8 học kì II

Bảng ph.

ụ bài tập 4(SGK) HS: Đọc nội dung bài toán Cả lớp cùng làm Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV: Bảng phụ. - Giáo án hóa 8 học kì II

Bảng ph.

Xem tại trang 14 của tài liệu.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập1 HS ở dới lớp làm bài tập vào vở  - Giáo án hóa 8 học kì II

i.

2 HS lên bảng làm bài tập1 HS ở dới lớp làm bài tập vào vở Xem tại trang 27 của tài liệu.
Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 5.9 sgk mô tả cách tổng hợp nớc  - Giáo án hóa 8 học kì II

i.

áo viên treo tranh vẽ phóng to hình 5.9 sgk mô tả cách tổng hợp nớc Xem tại trang 30 của tài liệu.
Gọi 2 HS lên bảng viết công thức hóa học của các muối  - Giáo án hóa 8 học kì II

i.

2 HS lên bảng viết công thức hóa học của các muối Xem tại trang 51 của tài liệu.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập1 HS khác làm vào vở và nhận xét bài  - Giáo án hóa 8 học kì II

i.

2 HS lên bảng làm bài tập1 HS khác làm vào vở và nhận xét bài Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan