Giáo án hóa 8 học kì II rất chi tiết

71 207 0
Giáo án hóa 8 học kì II rất chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Minh Hưng Tuần: 20 Ngày soạn: 21/ 12/ 2012 Tiết: 37 Ngày dạy: 25/ 12/ 2012 Chương IV: OXI – KHÔNG KHÍ Bài 24: I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: - Ở điều kiện bình thường (về nhiệt độ và áp suất) oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. - Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trò II 2. Kó năng: Rèn cho học sinh: - Viết phương trình hóa học của oxi với S, P, Fe, CH 4 . - Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và đốt một số chất trong oxi. II. Chuẩn bò: Hóa chất Dụng cụ - 2 lọ đựng khí oxi. - Đèn cồn - Bột S, P đỏ - Diêm, muỗng đốt III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra 3. Bài mới : Mở bài: Gv giới thiệu về nội dung chương IV Hoạt động 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ OXI Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Giới thiệu: oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất. ? Theo em trong tự nhiên, oxi có ở đâu? ? Hãy cho biết kí hiệu, CTHH, nguyên tử khối và phân tử khối của oxi? - Trong tự nhiên, oxi có nhiều trong không khí (đơn chất) và trong nước (hợp chất). - Kí hiệu hóa học : O. - CTHH: O 2 . - Nguyên tử khối: 16 đ.v.C. - Phân tử khối: 32 đ.v.C. Hoạt động 2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA OXI Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu HS quan sát lọ đựng oxi  - Quan sát lọ đựng oxi và nhận xét: Giáo viên: Lê Thò Mai 1 TÍNH CHẤT CỦA OXI Trường THCS Minh Hưng Nêu nhận xét về trạng thái, màu sắc oxi? - Hãy tính tỉ khối của oxi so với không khí?  Từ đó cho biết: oxi nặng hay nhẹ hơn không khí? - Ở 20 0 C + 1 lít nước hòa tan được 31 ml khí O 2 . + 1 lít nước hòa tan được 700 ml khí amoniac. ? Vậy theo em khí oxi tan nhiều hay tan ít trong nước? - Giới thiệu: oxi hóa lỏng ở -183 0 C và có màu xanh nhạt.  Vậy khí Oxi có những tính chất vật lì gì? Oxi là chất khí không màu, không mùi. - 1,1 29 32 / 2 == kk O d  Vậy oxi nặng hơn không khí. - Khí Oxi tan ít trong nước. - Nghe * Kết luận: - Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước. - Oxi hóa lỏng ở -183 0 C và có màu xanh nhạt. Hoạt động 3: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KHÍ OXI Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. -Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi theo trình tự: + Đưa một muôi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào bình chứa khí O 2  Yêu cầu HS quan sát và nhân xét? + Đưa một muôi sắt có chứa bột S vào ngọn lửa đèn cồn. Y/c HS q/sát và NX + Đưa bột lưu huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí O 2 .  Các em hãy quan sát và nêu hiện tượng. So sánh hiện tượng S cháy trong O 2 và trong không khí? - Khí sinh ra khi đốt cháy S là lưu huỳnh đioxit: SO 2 còn gọi là khí sunfurơ.  Viết phương trình hóa học xảy ra? ? Hãy nêu trạng thái của các chất? - Giới thiệu và yêu cầu HS nhận xét trạng thái và màu sắc của P. - GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy P 1. Tác dụng với phi kim. a. Với S - Quan sát thí nghiệm biểu biễn của GV và nhận xét: + Ở điều kiện thường S không tác dụng được với khí O 2 . + S cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt. + S cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa màu xanh, sinh ra khí không màu. + Chất tham gia: S, O 2 . + Sản phẩm : SO 2 . Phương trình hóa học: S + O 2 → 0 t SO 2 (r) (k) (k) b. Với P - Quan sát thí nghiệm biểu biễn của GV và nhận xét: + Ở điều kiện thường P đỏ không tác Giáo viên: Lê Thò Mai 2 Trường THCS Minh Hưng đỏ trong không khí và trong oxi. (tương tự thí nghiệm đốt S)  Các em hãy quan sát và nêu hiện tượng. So sánh hiện tượng P đỏ cháy trong O 2 và trong không khí? - Chất được sinh ra khi đốt cháy P đỏ là chất bột màu trắng - điphotphopentaoxit: P 2 O 5 tan được trong nước.  Viết phương trình hóa học xảy ra? - Hãy nêu trạng thái của các chất? dụng được với khí O 2 + P đỏ cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ. + P đỏ cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa sáng chói, tạo thành khói trắng dày đặc. - Nghe Phương trình hóa học: 4P + 5O 2 → 0 t 2P 2 O 5 (r) (k) (r) 4. Củng cố - Ngoài S, P oxi còn tác dụng được với nhiều phi kim khác như: C, H 2 ,… Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng trên? C + O 2 → 0 t CO 2 2H 2 + O 2 → 0 t 2H 2 O - HS giải thích bài tập 6 SGK/ 84 5. Hướng dẫn - Học bài. - Chuẩn bò: Tính chất oxi (tt) - Làm bài tập 4, 5 SGK Giáo viên: Lê Thò Mai 3 Trường THCS Minh Hưng Tuần: 20 Ngày soạn: 21/ 12/ 2012 Tiết: 38 Ngày dạy: 26/ 12/ 2012 Bài 24 : I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: - Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất khác. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trò II. 2. Kó năng: Rèn cho học sinh: - Kó năng viết phương trình hóa học của oxi với S, P, Fe, CH 4 . - Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. II. Chuẩn bò: Hóa chất Dụng cụ - 2 lọ đựng khí oxi. - Đèn cồn - Dây sắt, mẩu than gỗ - Diêm III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp. 2. Bài cũ: ? Oxi có tác dụng được với phi kim không? Hãy viết PTHH minh họa? ? Trình bày những tính chất vật lí của oxi? 3. Bài mới. Hoạt động 1: TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA OXI VỚI KIM LOẠI Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - GV biểu diễn thí nghiệm: *Thí nghiệm 1: Giới thiệu đoạn dây sắt  đưa đoạn dây sắt vào lọ đựng khí oxi. Các em hãy quan sát và nhận xét? *Thí nghiệm 2: Cho mẩu than gỗ nhỏ vào đầu mẩu dây sắt  đốt nóng và đưa vào bình đựng khí oxi. Yêu cầu HS quan sát các hiện tượng xảy ra và nhận xét? - Hãy quan sát trên thành bình vừa đốt cháy dây sắt  Các em thấy có hiện tượng gì? - GV: các hạt nhỏ màu nâu đó chính là oxit sắt từ có CTHH là Fe 3 O 4 hay FeO.Fe 2 O 3 . - Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV và nhận xét : * Thí nghiệm 1: không có dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra. *Thí nghiệm 2: mẩu than cháy trước, dây sắt nóng đỏ lên. Khi đưa vào bình chứa khí oxi  sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa và không có khói. - Có các hạt nhỏ màu nâu bám trên thành bình. - Nghe Giáo viên: Lê Thò Mai 4 TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiếp theo) t 0 Trường THCS Minh Hưng Lớp nước ở đáy bình nhằm mục đích bảo vệ bình (vì khi sắt cháy tạo nhiệt độ cao hơn 2000 0 C). ? Xác đònh chất tham gia, sản phẩm và điều kiện để phản ứng xảy ra?  Viết phương trình hóa học của phản ứng trên? - Chất tham gia: Fe, O 2 ; chất sản phẩm: Fe 3 O 4 ; điều kiện: nhiệt độ cao Phương trình hóa học: 3Fe + 4O 2 → 0 t Fe 3 O 4 (Oxit sắt từ) (r) (k) (r) Hoạt động 3: TÌM HIỂU TÁC DỤNG OXI VỚI HP CHẤT Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu HS đọc SGK/ 83 phần 3. ? Khí oxi tác dụng được với những hợp chất nào? ? Sản phẩm tạo thành là những chất gì? - Hãy viết phương trình hóa học. - Qua các thí nghiệm em đã được tìm hiểu  Em có kết luận gì về tính chất hóa học của oxi? ? Trong các sản phẩm của các phản ứng trên O có hoá trò mấy? - Đọc SGK/ 83 để tìm hiểu tác dụng của oxi với hợp chất. - Khí oxi tác dụng được với nhiều hợp chất, ví dụ: CH 4 - Sản phẩm tạo thành là: H 2 O và CO 2 . PTHH: CH 4 + 2O 2 → 0 t CO 2 +2H 2 O *Kết luận: Khí oxi là đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trò II. 4. Củng cố ? Khí oxi có những tính chất hóa học gì? Viết PTHH minh họa. 5. Dặn dò - Học bài. - Đọc bài 25 SGK / 85, 86 - Làm bài tập 3 SGK/ 84 Giáo viên: Lê Thò Mai 5 Duyệt của Tổ trưởng Trường THCS Minh Hưng Tuần: 21 Ngày soạn: 4/ 1/ 2013 Tiết: 39 Ngày dạy: 7/ 1/ 2013 Bài 25 : I/ Chuẩn kiến thức – kỹ năng: 1. Kiến thức: - Sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụng của oxi với chất đó. Biết dẫn ra được những ví dụ để minh họa. - Phản ứng hóa hợp là phản ứng trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. - Oxi có 2 ứng dụng quan trọng: hô hấp của người và động vật; dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản suất. 2. Kó năng: Rèn cho học sinh: - Kó năng viết phương trình hóa học tạo ra oxit. - Kó năng so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm. II/ Chuẩn bò: - Tranh vẽ ứng dụng của oxi SGK/ 88 III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp. 2. Bài cũ: ? Hãy trình bày những tính chất hóa học của O 2 ? Viết PTPƯ minh họa? 3. Bài mới: Hoạt động1: TÌM HIỂU VỀ SỰ OXI HÓA Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ? Hãy quan sát các phản ứng hóa học đã có ở trên bảng (phần kiểm tra bài cũ),  Em hãy cho biết các phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau? - Các phản ứng trên đều có sự tác dụng của 1 chất khác với oxi, gọi là sự oxi hóa.  Vậy sự oxi hóa 1 chất là gì? - Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi hóa xảy ra trong đời sống hàng ngày? I. Sự oxi hóa: - Trong các phản ứng trên đều có chất tham gia phản ứng là oxi. - Sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụng của chất đó (có thể là đơn chất hay hợp chất) với oxi. - HS suy nghó và nêu ví dụ. Hoạt động 2: TÌM HIỂU PHẢN ỨNG HÓA HP Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu HS nhận xét số lượng các - Hoàn thành bảng. Giáo viên: Lê Thò Mai 6 SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HP – ỨNG DỤNG CỦA OXI Trường THCS Minh Hưng chất tham gia và sản phẩm của các phản ứng hóa học 1, 2, 3 và hoàn thành bảng SGK/ 85. ? Các phản ứng trong bảng trên có đặc điểm gì giống nhau? - Những phản ứng trên được gọi là phản ứng hóa hợp.  Vậy, thế nào là phản ứng hóa hợp? ? Các phản ứng trên xảy ra ở điều kiện nào?  Khi phản ứng xảy ra tỏa nhiệt rất mạnh, còn gọi là phản ứng tỏa nhiệt. ? Theo em phản ứng (4) có phải là phản ứng hóa hợp không? Vì sao? - Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/ 87 - Các phản ứng trên đều có 1 chất được tạo thành sau phản ứng. - Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. - Các phản ứng trên xảy ra khi ở nhiệt độ cao. - Nghe. - Phản ứng (4) không phải là phản ứng hóa hợp vì có 2 chất được tạo thành sau phản ứng. - HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập 2 SGK/ 87. Hoạt động 3: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA OXI Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ? Dựa trên những hiểu biết và những kiến thức đã học được, em hãy nêu những ứng dụng của oxi mà em biết? - Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 SGK/ 88  Em hãy kể những ứng dụng của oxi mà em thấy trong đời sống? - Oxi cần cho hô hấp của người và động vật. - Oxi dùng để hàn cắt kim loại. - Oxi dùng để đốt nhiên liệu. - Oxi dùng để sản xuất gang thép. 4. Củng cố. ? Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Vì sao? a. 2Al + 3Cl 2  2AlCl 3 b. 2FeO + C  2Fe + CO 2 c. P 2 O 5 + 3 H 2 O  2H 3 PO 4 d. CaCO 3  CaO + CO 2 e. 4N + 5O 2  2N 2 O 5 g. 4Al + 3O 2  2Al 2 O 3 - Thảo luận nhóm để giải bài tập.  Đáp án: a, c, e, g. Giáo viên: Lê Thò Mai 7 PƯHH Chất t.gia S.phẩm (1) 2 1 (2) 2 1 (3) 2 1 Trường THCS Minh Hưng 5. Dặn dò: - Học bài. Làm bài tập 1,3,4,5 SGK/87 - Đọc bài 26: “Oxit”. Tìm hiểu những hợp chất 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là O đã học, tên gọi các hợp chất đó. Tuần: 21 Ngày soạn: 4/ 1/ 2013 Tiết: 40 Ngày dạy: 8/ 1/ 2013 Bài 26 : I/ Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Oxit là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác. - CTHH của oxit và cách gọi tên. - Oxit có 2 loại: oxit axit và oxit bazơ. 2. Kó năng: Rèn cho HS kó năng: - Lập CTHH của oxit. - Hoạt động nhóm. II/ Chuẩn bò: - Bài tập vận dụng III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 2. Bài cũ: ? Sự oxi hóa 1 chất là gì? ? Thế nào là phản ứng hóa hợp? Vd. 3. Bài mới. Hoạt động 1: TÌM HIỂU OXIT LÀ GÌ? Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ? Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi sản phẩm tạo thành là những chất gì? ? Em có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của các chất trên? - Trong hóa học những hợp chất có đủ 2 điều kiện như trên gọi là oxit.  Vậy oxit là gì? *Bài tập 1: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit? a. K 2 O d. H 2 S b. CuSO 4 e. SO 3 c. Mg(OH) 2 f. CuO - Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi sản phẩm tạo thành là SO 2 , P 2 O 5 , Fe 3 O 4 ( hay FeO.Fe 2 O 3 ) - Trong thành phần cấu tạo của các chất trên đều: + Có 2 nguyên tố. + 1 trong 2 nguyên tố là oxi. Kết luận : Oxit là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. - Vận dụng kiến thức đã biết về oxit để giải bài tập 1: Đáp án: a, e, f. Giáo viên: Lê Thò Mai 8 OXÍT Trường THCS Minh Hưng Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA OXIT. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ? Hãy nhắc lại công thức chung của hợp chất gồm 2 nguyên tố và phát biểu lại qui tắc hóa trò?  Vậy theo em CTHH của oxit được viết như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài tập 2a SGK/ 91 - CT chung: y ba x BA - Qui tắc hóa trò: a.x = b.y  CTHH của oxit: y IIn x OM Theo qui tắc hóa trò, ta có: n.x = II.y - Bài tập 2a SGK/ 91: P 2 O 5 Hoạt động 3: TÌM HIỂU CÁCH PHÂN LOẠI OXIT Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ? Yêu cầu HS quan sát lại các CTHH ở trên bảng, hãy cho biết S, P Fe là kim loại hay phi kim?  Oxit được chia làm 2 loại chính: + Oxit của các phi kim là oxit axit. + Oxit của các kim loại oxit bazơ. - Giới thiệu và giải thích về oxit axit và oxit bazơ. Oxit axit Axit tương ứng CO 2 H 2 CO 3 P 2 O 5 H 3 PO 4 SO 3 H 2 SO 4 Oxit bazơ Bazơ tương ứng K 2 O KOH CaO Ca(OH) 2 MgO Mg(OH) 2 - Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/ 91 - HS quan sát các CTHH, biết được: + S, P là phi kim. + Fe là kim loại. - HS nghe và ghi nhớ: + Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. + Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. - Thảo luận theo nhóm để giải bài tập 4 SGK/ 91: + Oxit axit: SO 3 , N 2 O 5 , CO 2 + Oxit bazơ: Fe 2 O 3 , CuO , CaO Hoạt động 4: TÌM HIỂU CÁCH GỌI TÊN OXIT Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Để gọi tên oxit người ta theo qui tắc chung như sau: - Yêu cầu HS đọc tên các oxit: + Oxit axit: SO 3 , N 2 O 5 , CO 2 , SO 2 . - HS đọc tên các oxit (có thể sai) Giáo viên: Lê Thò Mai 9 Tên oxit = Tên nguyên tố + Oxit Trường THCS Minh Hưng + Oxit bazơ: Fe 2 O 3 , CuO, CaO, FeO. - Giải thích cách đọc tên các oxit: + Đối với các oxit bazơ mà kim loại có nhiều hóa trò  đọc tên oxit bazơ kèm theo hóa trò của kim loại. ? Trong 2 công thức Fe 2 O 3 và FeO  sắt có hoá trò là bao nhiêu? ? Hãy đọc tên 2 oxit sắt ở trên? - Đối với các oxit axit  đọc tên kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim và oxi. Chỉ số Tên tiền tố 1 Mono 2 Đi 3 Tri 4 Tetra 5 Penta … … - Yêu cầu HS đọc lại tên các oxit axit sau: SO 3 , N 2 O 5 , CO 2 , SO 2 . - Nếu kim loại nhiều hóa trò: Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trò) + Oxit - sắt (III) oxit và sắt (II) oxit . - Nếu phi kim nhiều hóa trò: Tên oxit axit = (tiền tố)Tên phi kim + (tiền tố)Oxit + Lưu huỳnh trioxit. + Đinitơ pentaoxit. + Cacbon đioxit. + Lưu huỳnh đioxit. 4. Củng cố ? Đònh nghóa oxit? ? Oxit được chia thành mấy loại? Nêu tên và cho ví dụ? ? Hãy gọi tên các oxit vừa cho ví dụ ở trên? 5. Dặn dò. - Học bài. Làm bài tập 1, 2b, 3, 5 SGK/ 91 - Đọc bài 27 SGK/ 92, 93. Giáo viên: Lê Thò Mai 10 Duyệt của Tổ trưởng [...]... 2 = 0, 089 3mol 22,4 nO2 = a 2 KMnO4  K2MnO4 + O2 + MnO2 n KMnO = 2.0, 089 3 = 0,1 786 mol 4 mKMnO4 ( pu ) = 0,1 786 ×1 58 = 28, 22 g mKMnO4 ( hao ) = 28, 22.10 = 2 ,82 2 g 100 mKMnO4 (cần) = 28, 22 + 2, 282 = 31,042g 4 Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học 5 Dặn dò: - Học bài Làm bài tập 4, 5 SGK/ 31 - Đọc bài 9 SGK /32, 33 - Ôn tập kiến thức chuẩn bò kiểm tra 1 tiết Nội dung chương 4 Giáo viên:... niệm mới là sự oxi hóa, oxit, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy 2 Kỹ năng: - Rèn kó năng tính toán theo phương trình hóa học và công thức hóa học, đặc biệt là các công thức và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi - Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học để khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức ở chương IV II Chuẩn bò: - Chuẩn... 24 Ngày soạn: 25/ 1/ 2013 Tiết: 46 Ngày dạy: 19/ 1/ 2013 KIỂM TRA 1 TIẾT I MỤC TIÊU CHUNG: - Củng cố lại các kiến thức ở chương 4 - Đánh giá khả năng tiếp thu của học sinh II MỤC TIÊU GIẢNG DẠY: - Vận dụng thành thạo các dạng bài tập: + Tính theo CTHH + Tính theo phương trình hóa học + Cân bằng phương trình hóa học III LẬP MA TRẬN 02 CHI U Nội dung & kiến thức Nhận biết Oxi Oxit TN Câu 2 (0,5đ) Câu 1... Tuần: 23 Tiết: 43 Bài 28: Ngày soạn: 18/ 1/ 2013 Ngày dạy: 21/ 1/ 2013 KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (Tiếp theo) I Chuẩn kiến thức – kỹ năng: 1 Kiến thức Học sinh biết: - Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 và 1% các chất khí khác - Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng - Hiểu... nhắc lại nội dung chính của bài học 5 Dặn dò: - Học bài - Làm bài tập: 3, 4, 5, 6 SGK/ 99 - Xem trước nội dung bài luyện tập 5 -** - Giáo viên: Lê Thò Mai 19 Trường THCS Minh Hưng Tuần: 23 Tiết: 44 Bài 29: Ngày soạn: 18/ 1/ 2013 Ngày dạy: 22/ 1/ 2013 BÀI LUYỆN TẬP 5 I Chuẩn kiến thức – kỹ năng: 1 Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương IV về oxi, không... 28: Không khí – sự cháy 0 -** - Giáo viên: Lê Thò Mai 13 Trường THCS Minh Hưng Tuần: 22 Tiết: 42 Bài 28: Ngày soạn: 11/ 1/ 2013 Ngày dạy: 15/ 1/ 2013 KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY I Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1 Kiến thức: Học sinh biết: - Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 và 1% các chất khí khác - Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng,... biết cách dập tắt sự cháy 2 Kó năng: Rèn cho học sinh: - Kó năng quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế - Hoạt động nhóm II Chuẩn bò: - Xem trước phần II SGK/ 97 - Ôn lại các bài từ bài 24 – bài 28 III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn đònh lớp 2 Bài cũ: ? Hãy xác đònh thành phần của không khí? 3 Bài mới Hoạt động 1: TÌM HIỂU SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM Hoạt động của giáo viên ? Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi... chất giẻ lau có dính dầu mỡ thành đống để đề phòng sự tự Sự cháy Sự oxi hóa chậm bốc cháy ? Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hóa Giốn -là sự oxi hóa và có toả nhiệt g chậm? Khác -Phát sáng -Xảy ra nhanh -Không phát sáng -Xảy ra chậm Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH VÀ DẬP TẮT SỰ CHÁY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? S, P, Fe muốn cháy được cần phải có - S, P, Fe muốn cháy được... trong không khí? ? Các đồ vật bằng gang, sắt, dùng lâu Giáo viên: Lê Thò Mai Hoạt động của học sinh 1 Sự cháy: - Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi (trong không khí), ta thấy có hiện tượng: +Toả nhiệt +Phát sáng - Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng - Khi gas, củi,… cháy gọi là sự oxi hóa - Sự cháy trong không khí và trong oxi đều là sự oxi hóa Nhưng sự cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn... toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng - Hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy 2 Kó năng: Rèn cho học sinh: - Kó năng quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế - Hoạt động nhóm 3 Thái độ: HS hiểu và có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành tránh ô nhiễm và phòng chống cháy II Chuẩn bò: - Hóa chất: P đỏ - Dụng cụ: + Chậu . Kó năng: Rèn cho học sinh: - Kó năng viết phương trình hóa học tạo ra oxit. - Kó năng so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm. II/ Chuẩn bò: - Tranh vẽ ứng dụng của oxi SGK/ 88 III/ Tiến trình lên. II. 4. Củng cố ? Khí oxi có những tính chất hóa học gì? Viết PTHH minh họa. 5. Dặn dò - Học bài. - Đọc bài 25 SGK / 85 , 86 - Làm bài tập 3 SGK/ 84 Giáo viên: Lê Thò Mai 5 Duyệt của Tổ trưởng Trường. chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trò II 2. Kó năng: Rèn cho học sinh: - Viết phương trình hóa

Ngày đăng: 02/08/2015, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan