a/ Dụng cụ: - Chậu thủy tinh. - Cốc thủy tinh. - Bát sứ. - Lọ thuỷ tinh. - Muỗng sắt. - Đèn cồn. - Phenol phtalein
- Đũa thuỷ tinh.
b/ Hoá chất: - Na - CaO - Pđỏ - Quì tím
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ: (Kết hợp bài mới) 3. Bài mới: 3. Bài mới:
Hoạt động 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ THÍ NGHIỆM
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
* Kiểm tra sư chuẩn bị.
? Nêu được mục tiêu của bài học? - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1:
- Cắt miếng Na: dùng kẹp sắt và cắt
- Nêu mục tiêu bài học.
- HS nghe → ghi nhớ → làm thí nghiệm. - Nhỏ dung dịch P.P hoặc nhúng quì tím vào cốc nước.
BÀI THỰC HÀNH 6:
miếng nhỏ bằng hạt đậu xanh.
- Cho miếng Na vào nước → quan sát. - Nhúng quì tím vào dung dịch trong cốc còn lại sau phản ứng → kết luận.
- Lấy một giọt dung dịch P.P cho vào dung dịch sau phản ứng → nhận xét.
Thí nghiệm 2:
- Cho vôi sống vào bát sứ + H2O. - 1 – 2’: cho quì tím vào → nhận xét. ? Tại sao dung dịch sau phản ứng lại làm cho quì tím hóa xanh?
Thí nghiệm 3:
- Hướng dẫn HS thử nút cao su có vừa bình thủy tinh không.
- Đốt đèn cồn.
- Cho một lượng Pđỏ vào muôi sắt để đốt trong lọ thủy tinh.
- Cho 2 – 3 ml nước vào lọ thuỷ tinh đã đốt Pđỏ, lắc mạnh.
- Cho mẫu giấy quì vào → nhận xét ? Tại sao dung dịch tạo thành làm quì tím hóa đỏ?
- Dùng kẹp sắt thả miếng Na vào cốc nước. Nhỏ dung dịch P.P và nhúng quì tím vào 2 mẫu dd sau phản ứng.
→ Kết luận.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Dung dịch bazơ sau phản ứng làm quì tím hoá xanh và dung dịch P.P hóa màu hồng.
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn. - Hiện tượng:
+ Mẫu vôi nhão ra. + Phản ứng tỏa nhiệt. + Quì tím → xanh. - Làm thí nghiệm. - Hiện tượng.
+ Pđỏ cháy khói trắng. + P2O5 tan trong nước.
+ dd sau phản ứng làm quì tím đỏ.
- Vì dd tạo thành là một axit (H3PO4).
Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM TƯỜNG TRÌNH:
ST
T Tên thí nghiệm Hóa chất
Tiến hành thí
nghiệm Hiện tượng
PTPƯ – Giải thích 01 02 03 4. Nhận xét giờ thực hành:
- Gv nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm. - Thu bản tường trình chấm điểm (hệ số 1) - Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ, rửa sạch.
5. Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết:
- Ôn tập tính chất của Hidro, nước.
- Phương pháp điều chế H2 trong PTN, PTHH minh họa
- Cân bằng phản ứng hóa học và ôn lại các dạng phản ứng hóa học. - Các gọi tên, phân loại, viết CTHH của axit, bazơ, muối.
- Bài toán tính theo PTHH: dạng toán chất dư.
Tuần: 31 Ngày soạn: 22/ 3/ 2013
Tiết: 59 Ngày dạy: 25/ 3/ 2013
I. MỤC TIÊU CHUNG:
- Củng cố lại các kiến thức ở chương 5. - Đánh giá khả năng tiếp thu của học sinh.
II. MỤC TIÊU GIẢNG DẠY:
- Vận dụng thành thạo các dạng bài tập: + Tính theo phương trình hóa học. + Cân bằng phương trình hóa học.
+ Kiến thức lí thuyết về axit, bazơ, muối.
III. LẬP MA TRẬN 02 CHIỀU.
Nội dung & kiến thức Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL Tính chất – Ứng dụng của H2 Câu 8 (0,5 đ) Điều chế H2 Câu 9 (0,5 đ) Nước Câu 2,4, 5 (1,5 đ) Axit – Bazơ - Muối Câu 1,6, 7
(1,5đ)
Câu 11 (1đ)
Các loại phản ứng hóa học Câu 3
(0,5đ)
Câu 12 (2đ) Bài toán tính theo PTHH
(chất dư) Câu 10 (0,5 đ) Câu 13 (2đ)
TỔNG Số câu: 13 câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu 2 câu
Điểm: 10đ 4 đ 0,5đ 2đ 0,5đ 3 đ
KIỂM TRA 1 TIẾT