PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP KON TUM Trường : THCS Huỳnh Thúc Kháng Tổ : Tốn – Lý Gi¸o ¸n Số học GV: Vũ Thị Lân Tun 1: Ngày soạn : 14/ 08/ 2010 Ngày dạy : 16/ 08/ 2010 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: I – Mục tiêu : *Về kiến thức : Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp, lấy nhiều ví dụ tập hợp, nhận biết số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước - Học sinh viết tập hợp theo diễn dãn lời toán Biết sử dụng số kí hiệu: thuộc (∈) khơng thuộc (∉) *Về kĩ : Rèn kĩ viết tập hợp hai cách *Giáo dục : HS tính chăm học II – Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ có vẽ hình biểu diễn tập hợp A – B (H2 SGK) - HS: Bảng nhóm – bút lơng III – Lên lớp : 1) Ổn định 2) Kiểm tra cũ: GV: Trong gia đình nhà người ? Có ni gà ? trồng cao su ? Đó ví dụ tập hợp ! 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS: HĐ1: Ví dụ tập hợp: GV: Yêu cầu HS quan sát H1 SGK GV: Khái niệm tập hợp thường gặp đâu ? HS: Thường gặp đời sống, toán học, vật lý… GV: Yêu cầu HS lấy VD tập hợp HS: Suy nghĩ trả lời HĐ2: Tìm hiểu cách viết tập hợp: GV: Để đặt tên cho tập hợp người ta thường dùng chữ A, B, C, … VD: Để viết tập hợp số TN nhỏ 4, ta đặt tên cho tập hợp A viết số hai dấu ngoặc nhọn GV: Viết lên bảng – HS viết vào GV: Yêu cầu HS đặt tên cho tập hợp chữ a, b, c HS: Viết vào GV: Giới thiệu kí hiệu ∈; ∉ tập hợp GV: - Các số: 0; 1; 2; phần tử tập Gi¸o ¸n Sè häc Nội dung ghi bảng: – Các ví dụ: (Xem SGK) *Ví dụ: - Tập hợp đồ vật (sách, bút) bàn H1 - Tập hợp HS lớp 6A - Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Tập hợp chữ a, b, c, … – Cách viết tập hợp: VD: *Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ - Ta viết: A = {0; 1; 2; 3} *Gọi B tập hợp chữ a, b, c - Ta viết: B = {a, b, c} Các số: 0; 1; 2; phần tử hp A GV: Vũ Thị Lân hp A nên ta viết ∈ A ; ∈ A ; ∈ A ; ∈ A… - Các chữ a, b, c phần tử tập hợp B Nên ta viết a ∈ B, b ∈ B, c ∈ B - Các phần tử tập hợp A mà không thuộc tập hợp B ta viết ∉ B; ∉ B hay a ∉ A; B ∉ A Kí hiệu: ∈ A ; ∈ A ; ∈ A ; ∈ A; ∉ A (đọc không thuộc A) Các chữ a, b, c phần tử tập hợp B Kí hiệu: a ∈ B, b ∈ B, c ∈ B - Các phần tử tập hợp A mà khơng thuộc tập hợp B Kí hiệu: ∉ B; ∉ B hay a ∉ A; B ∉ A GV: Giới thiệu cách viết tập hợp A B hình vẽ HS: Quan sát H2 SGK *Chú ý: (Học SGK) Tập hợp A viết sau: A = {x ∈ N/ x < 4) A HĐ3: Luyện tập: GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ làm tập: ?1 ?2 GV: Gọi nhóm lên bảng trình bày GV: u cầu HS làm tập – SGK HS: Tự làm vào b a B c ?1 Tập hợp số TN nhỏ là: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hay: D = {x ∈ N/ x < 7} ?2 Gọi C tập hợp chữ cụm từ “NHA TRANG” Ta viết: C = {N, H, A, T, R, G} * Luyện tập: Bài 1: A = {9; 10; 11; 12; 13} 12 ∈ A; 16 ∉ A Hoặc: A = {x ∈ N/ < x < 14} Bài 3: A = {a, b} B = {b, x, y} x ∉ A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B 4) Củng cố: Để viết tập hợp ta có hai cách: - Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp - Cách 2: Chỉ tính chất đặc trưng tập hợp 5) Về nhà: - Học thuộc khái niệm tập hợp; ý; cách viết tập hợp (SGK) - Làm tập: 2; 4; SGK SBT - Bài SBT: A = {1; 2} B = {3; 4} viết tập hợp: Rút kinh nghiệm: - - Gi¸o ¸n Sè häc Ngày soạn : 15/ 08/ 2010 Ngày dạy : 18/ 08/ 2010 GV: Vị ThÞ L©n Tiết 2: I – Mục tiêu : *Về kiến thức : Học sinh nắm tập hợp số tự nhiên quy ước tập hợp số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trục số: Số tự nhiên nhỏ điểm bên trái – số tự nhiên lớn nằm điểm bên phải Viết kí hiệu tập hợp N N* kí hiệu: ≤ ; ≥ - Biết tìm số liền trước, số liền sau *Về kĩ : Rèn kĩ tìm số liền trước, số liền sau, biểu diễn số tự nhiên trục số *Giáo dục : HS tính chăm học, tính tự giác II – Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ có vẽ tia số - HS: Bảng nhóm – bút lơng III – Lên lớp : 1) Ổn định 2) Kiểm tra cũ: HS1: Có cách để viết Đáp: Để viết tập hợp ta có hai cách: tập hợp ? - Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp Viết tập hợp A số tự nhiên - Cách 2: Chỉ tính chất đặc trưng tập hợp lớn nhỏ 10 Tập hợp A: A = { 5; 6; 7; 8; 9} hai cách ? A = {x ∈ N/ < x < 10} 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS: HĐ1: Tìm hiểu tập hợp N N*: GV: Các số 0; 1; 2; 3; 4; …được gọi ? GV: Các số 0; 1; 2; 3; 4; …được gọi số tự nhiên Tập hợp số tự nhiên kí hiệu N GV: Biểu diễn tập hợp số TN N – HS ghi vào GV: Biểu diễn số tự nhiên tia số HS: Vẽ vào GV: Giới thiệu ND tổng quát tâp hợp số tự nhiên khác kí hiệu N* GV: Biểu diễn tập hợp số TN khác N * – HS ghi vào HĐ2: Tìm hiểu thứ tự tập hợp N: GV: Treo bảng phụ có vẽ tia số HS: Quan sát trả lời hai số tự nhiên liền nhau, ta rút điều ? GV: Giới thiệu kí hiệu ≤ ; ≥ GV: Yêu cầu HS quan sát tia số cho biết hai số tự nhiên liền nhau Gi¸o ¸n Sè häc Nội dung ghi bảng: – Tập hợp N N*: - Tập hợp số tự nhiên kí hiệu N N = {0; 1; 2; 3; 4; …} - Các số 1; 2; 3; 4; …là phần tử tập hợp N 6… - Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên gọi điểm A - Tập hợp số tự nhiên khác kí hiệu N* N* = {1; 2; 3; 4; …} – Thứ tự tập hợp N: - Trong hai số tự nhiên có số nhỏ số Ta viết: a < b hay b > a a ≤ b: a < b a = b a ≥ b: a > b a = b - Nếu a < b b < c a < c GV: Vũ Thị Lân n v ? - Tp hợp số TN N số TN nhỏ có số TN lớn khơng ? GV: Có nhận xét tập hợp N HĐ3: Luyện tập: GV: Yêu cầu HS làm số tập tìm số tự nhiên liền trước, số liền sau tập ?0, – 7SGK HS: Tự làm vào - Mỗi số tự nhiên có số liền sau - Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị - Số số tự nhiên nhỏ khơng có số tự nhiên lớn - Tập hợp số tự nhiên có vơ số phần tử ?0 28; 29; 30 99; 100; 101 Bài 6: a) Số liền sau 17 18 Số liền sau 99 100 Số liền sau a a + b) Số liền trước 35 34 Số liền trước 1000 999 Số liền trước b b – Bài 7: A = {13; 14; 15} B = {1; 2; 3; 4} C = {13; 14; 15} 4) Củng cố: Tập hợp số tự nhiên N có số Tập hợp số tự nhiên khác N* khơng có số Hai số tự nhiên liền nhau đơn vị 5) Về nhà: - Nắm vững khái niệm tập hợp N N* Học thuộc tính chất thứ tự tập hợp N - Làm tập: 8; 9; 10 SGK 14; 15 SBT Xem trước Ghi số tự nhiên - Bài 10 SGK: a; a + 1; a + 2… Rút kinh nghiệm: - - Ngày soạn : 17/ 08/ 2010 Ngày dạy : 20/ 08/ 2010 Tiết 3: Gi¸o ¸n Sè häc GV: Vị Thị Lân I Mc tiờu : *V kin thc : Học sinh hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí - Học sinh biết đọc viết chữ số La Mã không 30 - Học sinh thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn *Về kĩ : Rèn kĩ đọc số, viết chữ số La Mã *Giáo dục : HS tính chăm học, tính tự giác II – Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi sẵn chữ số La Mã từ I XXX Đồng hồ mặt chữ số La Mã - HS: Bảng nhóm – bút lơng III – Lên lớp : 1) Ổn định 2) Kiểm tra cũ: HS1: Hãy biểu diễn tập Đáp: N = {0; 1; 2; 3; 4; …} hợp N N* ? N* = {1; 2; 3; 4; …} - Giải tập SGK Bài 8: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} - Cả lớp nhận xét ghi điểm A = {x ∈ N/ x ≤ 5} 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS: HĐ1: Tìm hiểu Số chữ số : GV: Yêu cầu HS đọc vài ba số tự nhiên ? GV: Người ta dùng mười chữ số từ 0; 1;…; 9để ghi số tự nhiên HS: Đọc ý SGK GV: Viết số 3895 lên bảng cho HS phân biệt số trăm; chữ số hàng trăm, số chục; chữ số hàng chục GV: Yêu cầu HS làm tập 11 SGK để củng cố ý HS: Làm vào HĐ2: Tìm hiểu Hệ thập phân: GV: Giới thiệu hệ thập phân - Cho HS nắm chữ số số nững vị trí khác có giá trị khác Gi¸o ¸n Sè häc Nội dung ghi bảng: – Số chữ số: không hai ba bốn năm sáu bảy tám chín VD: số có chữ số 312 số có chữ số 16758 số có chữ số *Chú ý: (Học SGK) *Ví dụ: Cho số: 3895 Số trăm Chữ số Số chục hàng trăm 38 389 Bài 11: b) Số: 1425 Số trăm Chữ số Số chục hàng trăm 14 142 Chữ số hàng chục Chữ số hàng chục 2 – Hệ thập phân: - Cứ đơn vị hàng làm thành đơn vị hàng liền trước gọi cách ghi theo Hệ thập phân VD: 222 = 200 + 20 + ab = a 10 + b GV: Vũ Thị Lân VD: 222 = 200 + 20 + - Giới thiệu kí hiệu ab số có hai chữ số GV: Yêu cầu HS làm tập ?0 - Tìm số tự nhiên lớn có chữ số ? - Tìm số tự nhiên lớn có ba chữ số khác ? HĐ3: Ôn lại Chữ số La Mã toán 3: GV: Giới thiệu chữ số La Mã mặt đồng hồ giá trị - Viết chữ số La Mã từ 30 abc = a 100 + b 10 + c * Kí hiệu: ab số có chữ số ?0 – Số tự nhiên lớn có chữ số : 999 - Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác : 987 – Cách ghi chữ số La Mã: Chữ số I V X GTTƯ 10 VD: XII = 10 + + = 12 L 50 C 100 D 500 M 1000 GV: Yêu cầu HS làm tập 15a - b Bài 15: a) XIV đọc 14 XXVI đọc 26 b) 17 viết XVII 25 viết XXV 4) Củng cố: Giá trị số hệ thập phân khác nhau.Giá trị chữ số La Mã giữ nguyên 5) Về nhà: - Học thuộc nội dung - Làm tập: 10; 14; 15c SGK Xem trước Số phần tử tập hợp – tập hợp - Bài 15c SGK: VI = V – I V = VI – I Rút kinh nghiệm: - - Tuần 2: Ngày soạn : 20/ 08/ 2010 Ngày dạy : 23/ 08/ 2010 Tiết 4: I – Mục tiêu : Gi¸o ¸n Sè häc GV: Vị Thị Lân *V kin thc : Hc sinh xỏc nh số phần tử tập hợp Hiểu khái niệm Tập hợp kí hiệu ⊂ (⊃) - Học sinh nắm khái niệm tập hợp tập hợp rỗng (kí hiệu ∅) *Về kĩ : Rèn kĩ viết tập hợp con, hai tập nhau; nhận biết tập hợp rỗng *Giáo dục : HS tính chăm học, tính tự giác II – Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm – bút lơng III – Lên lớp : 1) Ổn định 2) Kiểm tra cũ: HS1: Dùng ba chữ số 0; 1; viết tất Đáp: Với ba chữ số : 1; 0; ghi được: 102; 201; số tự nhiên có ba chữ số khác ? 120; 210 HS2: Đọc kí hiệu hệ chữ số La - kí hiệu hệ chữ số La Mã là: Mã I; V; X; L; C; D; M - Giải tập 17 SBT Bài 17 (SBT): A ={2; 0; 3} - Cả lớp nhận xét ghi điểm 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS: Nội dung ghi bảng: HĐ1: Tìm hiểu Số chữ số : – Số phần tử tập hợp: GV: Yêu cầu HS ghi ví dụ vào nhận xét xem tập hợp có phần tử ? HS: Suy nghĩ trả lời a) Ví dụ: Cho tập hợp: - Tập hợp A = {5} có phần tử - Tập hợp B = {x, y} có phần tử - Tập hợp C = {1; 2; 3; …; 100} có 100 phần tử - Tập hợp D = {0; 1; 2; 3; …} có vơ số phần tử GV: Vậy tập hợp có phần tử ? b) *Định nghĩa: (Học SGK) GV: Yêu cầu HS làm ?1 ?2 theo nhóm ?1 Tập hợp D = {0} có phần tử E = {bút, thước} có phần tử H = {x ∈N/ x ≤ 10} có 11 phần tử HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ đại diện ?2 Khơng có số tự nhiên x mà x + = nhóm lên trình bày - Tập hợp rỗng tập hợp khơng có phần tử GV: Tập khơng có phần tử tập hợp rỗng *Kí hiệu: ∅ *Kí hiệu: ∅ GV: Yêu cầu HS tự làm tập 17 GV nhận Bài 17: A = {0; 1; 2; …20} có 21 phần tử xét B = {∅} khơng có phần tử HĐ2: Tìm hiểu Tập hợp con: GV: Cho biết tập hợp có phần tử ? có nhận xét phần tử tập hợp E với tập hợp F ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho HS ghi Từ nhận xét GV cho HS rút định nghĩa Gi¸o ¸n Sè häc – Tập hợp con: a) Ví dụ: E = {x, y} F = {x, y, c, d} Mọi phần tử tập hợp E thuộc tập hợp F ta nói: E tập hợp tập hợp F Kí hiệu: E ⊂ F (F ⊃ E) b) nh ngha: (Hc SGK) GV: Vũ Thị Lân Vy A tập hợp B kí hiệu ? GV: Minh họa hình vẽ Minh họa hình vẽ: E F c d x y HĐ3: Luyện tập: GV: Yêu cầu HS làm ?3 tập 16 SGK ?3 M ⊂ A; M ⊂ B; A ⊂ B; B ⊂ A Bài 16: a) x – = 12 => x = 20 A = {x ∈N/ x = 20} có phần tử b) x + = => x = B = {x ∈N/ x = 0} có phần tử c) x = => x = N C = {N} có vơ số phần tử d) D = {∅} khơng có phần tử 4) Củng cố: - Tập khơng có phần tử gọi tập hợp rỗng - Tập hợp A B ? - Khi ta viết kí hiệu A ⊂ B 5) Về nhà: - Học thuộc Định nghĩa tập hợp con, hai tập hợp số phần tử tập hợp - Làm tập: 18; 19; 20 SGK 29 31 SBT Rút kinh nghiệm: - - Ngày soạn : 22/ 08/ 2010 Ngày dạy : 25/ 08/ 2010 Tiết 5: I – Mục tiêu : *Về kiến thức : Học sinh biết kiểm tra tập hợp tập hợp Biết tìm số phần tử tập hợp số tự nhiên liên tiếp Gi¸o án Số học GV: Vũ Thị Lân *V kĩ : Rèn kĩ tính số phần tử tập hợp với số chẵn số lẽ *Giáo dục : HS tính siêng học bài, tính tự giác II – Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm – bút lông III – Lên lớp : 1) Ổn định 2) Kiểm tra cũ: HS1: Phát biểu Định Đáp: - Khi phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B ta nói: nghĩa tập hợp con, tập A ⊂ B hợp rỗng, hai tập hợp - Tập khơng có phần tử gọi tập hợp rỗng:{∅} ? - Mọi phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B phần tử tập hợp B thuộc tập hợp A, ta nói: A = B 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS: HĐ1: Ơn tập kí hiệu, vận dụng tính số phần tử tập hợp: Nội dung ghi bảng: Bài 20: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống a) 15 ∈ A b) {15} ⊂ A c) {25; 24} = A Bài 21: A = {8; 9; 10; …; 19; 20} - Có: 20 – + = 13 phần tử *Tổng quát: Tập hợp số tự nhiên từ a b có: b – a + (phần tử) Tính số phần tử tập hợp B B = {10; 11; 12; …; 98; 99} có: 99 – 10 + = 90 phần tử GV: Treo bảng phụ có 20 SGK cho HS đọc đề thảo luận nhóm nhỏ hai em bàn GV: Gợi ý HS làm tập 21: Để tính số phần tử tập hợp ta lấy số cuối trừ số tập hợp cộng thêm Rút tổng quát HS: Vận dụng tính số phần tử TH B GV: Cho HS biết cách tính nắm cơng thức tinh số phần tử số chẵn số lẽ Bài 23: Tập hợp: C = {8; 10; 12; 14; …; 28; 30} Có (30 – 8) : + = 12 phần tử *Tổng quát: - Tập hợp số tự nhiên chẵn từ a b có: (b – a) : + (phần tử) - Tập hợp số tự nhiên lẽ từ m n có: (n – m) : + (phần tử) HS: Áp dụng tính số phần tử tập hợp D E D = {21; 23; 25; …; 97; 99} có: (99 – 21) : + = 40 phần tử E = {22; 24; 26; …; 94; 96} có: (96 – 22) + = 33 phần tử HĐ3: Rèn kĩ vận dụng: GV: Treo bảng phụ có tập hợp: A, B, N, N* HS: Đọc kĩ đề để thảo luận cách điền kí hiệu Bài 24: A = {0; 1; 2; …; 8; 9} B = {0; 2; 4} N = {0; 1; 2; …} N*= {1; 2; …} Gi¸o ¸n Sè học 10 GV: Vũ Thị Lân Giáo án Số học 102 GV: Vũ Thị Lân Tun 16: Ngy soạn : 28/ 11/ 2010 Ngày dạy : 30/ 11/ 2010 Tiết 47: I – Mục tiêu : Gi¸o ¸n Số học 103 GV: Vũ Thị Lân *V kin thức : Gióp cho häc sinh biÕt c¸ch céng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên dấu) Học sinh hiểu đợc việc vận dụng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lợng *V k nng : Rốn k nng vận dụng quy tắc để tính nhanh Có ý thức liên hệ điều đà học với thực tiễn bớc đầu biết diễn đạt tình thực tiễn ngôn ngữ toán học *Giỏo dc : HS tớnh cẩn thận xác II – Chuẩn bị : - GV: Thíc kỴ, SGK - HS: Häc bµi vµ đọc tríc ë nhµ III – Lên lớp : 1) Ổn định 2) Kiểm tra bi c: HS1: Nêu quy tắc cộng hai số ỏp: nguyên âm ? Cộng hai số nguyên d- Cng hai số ngun dương cộng hai số tự ¬ng ? nhiên khác Áp dụng tính: (+ 347 ) + ( + 76) - Cộng hai số nguyên âm gồm hai bíc: (-853) + (-63) ? + Céng hai giá trị tuyệt đối - C lp lm bi vo giy nhỏp v + Đặt dấu - đằng trớc nhn xét (+ 347 ) +( + 76) = 423 (- 853) + (- 63) = - 916 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS: HĐ2: Tìm hiểu ví d: GV: Yêu cầu học sinh đọc to toán SGK Sau GV liên h, yêu cầu học sinh tóm tắt đề H: Muốn biết nhiệt độ phòng ớp lạnh chiều hôm ta lµm thÕ nµo ? Nội dung ghi bảng: Vớ d: *Tóm tắt: Nhiệt độ buổi sáng 30C Chiều nhiệt độ giảm 50C Hỏi nhiệt độ buỏi chiều ? +3 -5 -4 -3 -2 -1 -2 GV: Gợi ý Nhiệt độ giảm C coi nhiệt độ tăng 0C ? GV: H·y dïng trơc sè ®Ĩ kiĨm tra phép tính H: HÃy tính giá trị tuyệt đối số hạng giá trị tuyệt đối tổng ? H: So sánh giá trị tuyệt đối tổng hiệu hai giá trị tuyệt đối ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét H: Dấu tổng đợc xác định nh ? Gi¶i: Ta coi: Giảm C tăng -50C Nên: (+3) + (-5) =-2 Vậy: Nhiệt độ phòng ướp lạnh chiều hơm – 20C *Nhận xét: +3 =3; =5; =2 53=2 - Giá trị tuyệt đối tổng hiệu hai giá trị tuyệt ®èi - DÊu cđa tỉng lµ dÊu cđa sè có giá trị tuyệt đối lớn GV: Yêu cầu häc sinh thùc hiƯn bµi tËp ?1 vµ ?2 ?1 (-3) + (+3) = Gi¸o ¸n Sè häc GV: Vũ Thị Lân 104 SGK GV: Yêu cầu học sinh thùc hiƯn trªn trơc sè HS: Suy nghÜ thùc vào vở, giáo viên mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi làm bạn bảng nhận xét H2: Tỡm hiu quy tc Cộng hai số ngun âm: GV: Qua vÝ dơ trªn em h·y cho biÕt tỉng cđa hai sè ®èi ? GV: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không ®èi ta lµm thÕ nµo ? HS: Suy nghÜ trả lời, giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh đọc to lại quy tắc SGK (+3) + (-3) = ?2 a/ 3+ (-6) = (-3) −6 − −3 =6 −3 =3 Vậy kết hai số đối + (-6) = - (6-3) b/ (-2) + (+4) = |+4| - |-2| =4 – = Vậy hai kết (-2) +(+4) = + (4-2) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: - Hai sè nguyªn ®èi cã tæng b»ng - Muèn céng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trớc kết tìm đợc dấu số có giá trị tuyệt đối lớn VD: (-237) + 55 = -(237- 55) = -218 ?3 a/ (-38) + 27 = -(38 -27) = -11 GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp ?3 SGK GV: ViÕt đề lên bảng cho học sinh suy nghĩ b/ 273 + (-123) = (273 - 123) = 150 mời hai học sinh lên bảng, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhËn xÐt Bài 27/76: GV: cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 27 SGK a/ 26 + (-6) =20 GV: Viết đề lên bảng yêu cầu bốn em lên b/ (-75) + 50 = -25 bảng, lớp thùc hiƯn vµo vë vµ theo dâi bµi c/ 80 + (-220) = -140 làm bạn nhận xét d/ (-73) + = -73 Củng cố: H: Hai số đối có tổng ? H: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối ? GV: Treo bảng phụ cho học sinh thực tập sau: Trong câu sau câu câu sai ? a/ (+7) + (-3) = c/ (-4) + (-7) = (-3) b/ (-2) + = d/ (-5) + = 10 Về nhà: - VỊ nhµ häc bµi vµ nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên không đối - Lµm bµi tËp 28; 29; 30; 31; 33 SGK Rút kinh nghiệm: - Gi¸o ¸n Sè häc 105 GV: Vũ Thị Lân Ngy son : 30/ 11/ 2010 Ngày dạy : 02/ 12/ 2010 Tiết 48: I – Mục tiêu : *Về kiến thức : Gióp cho học sinh củng cố quy tắc cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu *V k : Rèn kĩ vận dụng quy tắc để tính nhanh tập RÌn lun cho häc sinh quy tắc, kỹ áp dụng cộng hai số nguyên qua kết phép tính rút nhận xÐt *Giáo dục : HS tính cÈn thËn vµ chÝnh xác II Chun b : - GV: Thớc kẻ, SGK - HS: Häc bµi vµ lµm bµi tËp tríc ë nhµ III – Lên lớp : 1) Ổn định 2) Kim tra bi c: HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai ỏp: số nguyên âm ? Quy tắc cộng hai *Quy tc: SGK số nguyên khác dấu không i ? 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS: GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 28 SGK GV: Viết đề lên bảng cho học sinh suy nghĩ GV: Mời ba học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi làm bạn nhận xÐt GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 29 SGK H: Qua tập em có nhận xét ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xÐt ? GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 31 SGK GV: Viết đề lên bảng cho học sinh theo dõi H: Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét GV: Mời ba học sinh lên bảng, líp cïng thùc hiƯn vµo vë vµ theo dâi bµi làm bạn nhận xét Giáo án Số học 106 Nội dung ghi bảng: Bài 28: a/ (-73) + = - (73-0) = -73 12 12 b/ −18 +(− ) =18 +(− ) = (18- 12) = 16 c/ 102 + (-120) = -(120- 102) = -118 Bài 29: a/ 23 + (-13) = (23 – 13) = 10 (-23 ) + 13 = -(23 -13) = -10 Khi đổi dấu số hạng tổng đổi dÊu b/ (-15) + 15= 27 + (-27) = Bài 31: a/ (-30) + (-5) = -(30+ 5) = -35 b/ (-7) +(-13) = -(7+ 13) = - 20 (-15) + (-235) = - (15 + 235) = -245 GV: Vũ Thị Lân GV: Cho học sinh thực tập 34 SGK GV: Viết đề lên bảng cho học sinh theo dõi H: Làm đề tính đợc giá trị biểu thức ? HS: Thay giá trị x y vào biểu thức GV: Mời hai học sinh lên bảng, lớp thùc hiƯn vµo vë vµ theo dâi bµi lµm cđa bạn nhận xét GV: Sữa tập 35 cho häc sinh H: Sè tiỊn cđa «ng Nam so víi năm ngoái tăng x triệu đồng Hỏi x biết số tiền ông Nam so với năm ngoái a/ Tăng triệu đồng ? b/ Giảm triệu đồng ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại GV: Đây toán dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lợng thực tế Bi 34: Tính giá trị biểu thức a/ x + (-16), biết x = -4 = (-4) + (-16) = -(4+ 16) = -20 b/ (-102) + y, biết y = = (-102) + = -(102- 2) = -100 Bài 35: a/ x = b/ x = -2 Cng c: Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm ? Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối ? GV: Cho học sinh thực tập 33 SGK Điền số thích hợp vào « trèng a -2 18 12 -5 b -18 a+b -10 Về nhà: Häc bµi nắm lại quy tắc đà đợc học, xem lại tập đà sữa Làm tập lại SGK Rỳt kinh nghim: - - Ngày soạn : 01/12/ 2010 Ngày dạy : 04/12/ 2010 Gi¸o ¸n Số học 107 GV: Vũ Thị Lân Tit 49: I – Mục tiêu : *Về kiến thức : Gióp cho học sinh nắm đợc bốn tính chất của phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối - Bớc đầu hiểu có ý thức vận dụng tính chất phép cộng để tính nhanh tính toán hợp lý - Biết tính tổng nhiỊu sè nguyªn *Về kĩ : Rèn kĩ vận dụng tính chất phép cộng số nguyên để giải tập *Giáo dục : HS tính cẩn thận xác II Chun b : - GV: Thớc kẻ, SGK - HS: Học lµm bµi tËp tríc ë nhµ III – Lên lớp : 1) Ổn định 2) Kiểm tra cũ: HS1: Phát biểu quy ỏp: tắc cộng hai số Quy tc: *Cộng hai số nguyên dấu: nguyªn cïng dÊu ? - Cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác Céng hai sè nguyªn - Cộng hai số ngun âm gồm hai bíc: kh¸c dÊu ? + Cộng hai giá trị tuyệt đối + Đặt dấu - đằng trớc *Cộng hai số nguyên khác dấu: - Hai số nguyên đối có tổng - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trớc kết tìm đợc dấu số có giá trị tuyệt ®èi lín h¬n GV: Trong chương I, làm quen với tính chất phép cộng số tự nhiên, cịn phép cộng số ngun ? tìm hiểu học hôm nay… 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS: Nội dung ghi bảng: HĐ1: Tìm hiểu tính chất: 1) Tính chất giao hốn: Tính chất giao hốn: GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp ?1 SGK a+b=b+a GV: Viết đề lên bảng cho häc sinh suy nghÜ thùc hiƯn H: TÝnh vµ so sánh kết sau ? ?1 a/ (-2) + (-3) = -5 H: Qua tập em rút đợc nhận xét (-3) + (-2) = -5 ? b/ (-8) + (+4) = -4 HS: Tỉng cđa hai số nguyên không đổi ta (+4) + (-8) = -4 đổi chỗ số hạng Giáo án Số học 108 GV: Vũ Thị Lân GV: Em nêu đợc công thức tổng quát tính chất trên? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét 2) Tớnh chất kết hợp: Tính chất kết hợp: GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp ?2SGK H: TÝnh vµ so sánh kết [ ( 3) + 4] + 2;−3 + (4 + 2); [ ( − 3) + 2] + H: Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh tõng biÓu thøc ? HS: Suy nghÜ trả lời, giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh lên bảng trình bày, lớp thực vµo vë vµ nhËn xÐt H: VËy muèn céng mét tỉng cđa hai sè víi mét sè thø ta làm ? HS: Suy nghĩ trả lời H: Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại GV: Giới thiệu ý cho học sinh 3) Cộng với số 0: GV: Mét sè mµ cộng với số kết nh ? cho vÝ dơ ? HS: Mét sè céng víi số GV: Em hÃy nêu công thức tổng quát tính chất ? 4) Cng với số đối: H: H·y thùc hiÖn phÐp tÝnh: (-12) + 12; 25+ (-25) ? HS: Suy nghÜ tr¶ lêi kết quả, giáo viên nhận xét GV: ta nói (-12) 12 hai số đối H: Vậy tổng hai số đối ? H: Nếu a số nguyên dơng số đối a số ? H: Nếu a số nguyên âm số đối a số ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét HĐ2: Áp dụng tính chất, phối hợp thực hiện: Gi¸o ¸n Sè häc ?2 [ ( − 3) + 4] + = + = -3+(4+2) = -3 +6 =3 [ ( − 3) + 2] + = (−1) + = Vậy: [ ( − 3) + 4] + = −3 + (4 + 2) = = [ ( − 3) + ] + (a + b) + c = a + (b + c) Chó ý: SGK Cộng với số 0: a+0=a Cộng với số đối: a + (-a) = - Sè ®èi cđa a kí hiệu -a - Số đối -a l -(-a) = a - Tổng hai số nguyên đối có tổng - Ngược lại: Nếu tổng hai số nguyên chúng hai số nguyên - Nếu a + b = a = -b b = -a ?3 Tìm tổng số nguyên a, biết: -3 < a < 109 GV: Vũ Thị Lân GV: Cho học sinh thực tập ?3 SGK GV: Tìm tổng số nguyên a biÕt: -3 < a < ? GV: Áp dụng tương tự làm tập 37 SGK HS: Làm theo nhóm nhỏ + Tổ – 2: câu a + Tổ – 4: câu b Giải: Vì a số nguyên -3 < a < Nên: a = -2; -1; 0; 1; Tổng: (-2) + (-1) + + + = [-2 + 2] + [-1 + 1] + = Bài 37: Tìm tổng số nguyên x, biết a) -4 < x < Giải: Vì x số nguyên -4 < x < Nên: x = -3; -2; -1; 0; 1; Tổng: (-3) + (-2) + (-1) + + + = (-3) + [-2 + 2] + [-1 + 1] + = -3 b) -5 < x < Giải: Vì x số nguyên -5 < x < Nên: x = -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; Tổng: (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + + + + + = [-4 + 4] + [ -3 + 3] +[-2 + 2] + [-1 + 1] + = Củng c: Nêu tính chất phép cộng số nguyên ? So sánh với phép cộng số tự nhiên ? GV: Cho học sinh thực tập 38 SGK Dặn dị: - VỊ nhµ häc bµi nắm vững tính chất phép cộng số nguyên - Làm tập 37; 39; 40; 41 SGK Rút kinh nghiệm: - - Ngày soạn : 14/ 08/ 2010 Ngày dạy : 16/ 08/ 2010 Gi¸o ¸n Số học 110 GV: Vũ Thị Lân Tit 1: I – Mục tiêu : *Về kiến thức : Gióp cho học sinh hiểu đợc quy tắc phép trừ Z - BiÕt tÝnh ®óng ký hiƯu cđa hai sè nguyên - Bớc đầu hình thành dự đoán sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt hiƯn tỵng *Về kĩ : Rèn kĩ vận dụng tính chất phép cộng số nguyên để giải tập *Giáo dục : HS tính cÈn thận xác II Chun b : - GV: Thớc kẻ, SGK - HS: Học làm tập trớc nhà trình làm tËp III – Lên lớp : 1) Ổn định 2) Kiểm tra cũ: HS1: Phát biểu tính chất phép Đáp: *Các tính chất phép cộng hai số nguyên: cộng hai số ngun ? - Tính chất giao hốn Áp dụng: Tìm tổng số ngun - Tính chất kết hợp x, biết -6 < x < - Cộng với số - Cộng với số đối Giải: Vì x số nguyên -6 < x < Nên: x = -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; Tổng: (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + + + + = (-5) + (-4) + [-3 + 3] + [ -2 + 2] + [-1 + 1] + = -9 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS: HĐ1: Tìm hiểu quy tắc trừ hai số nguyên: GV: Phép trừ hai số tự nhiên thực đợc nµo ? GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp ?1 SGK GV: H·y xÐt c¸c phÐp tÝnh sau vµ rót nhËn xÐt - + (-1); 3- 3+ (-2); - v + (-3) GV: Tơng tự hÃy làm phép tính lại GV: Qua ví dụ theo em muèn trõ sè nguyªn a cho sè nguyªn b ta cã thĨ lµm thÕ nµo ? HS: Suy nghÜ trả lời, giáo viên nhận xét, chốt lại quy tắc SGK GV: Nhấn mạnh trừ số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép từ thành phép cộng với số đối số bị trừ Gi¸o ¸n Sè häc Nội dung ghi bảng: Hiệu hai số nguyên: ?1 - = + (-1) = - = + (-2) = - = + (-3) = – = + (-4) = -1 – = + (-5) = -2 – = + (-2) = – = + (-1) = 2–0=2 – (-1) = + = – (-2) = + = *Quy t¾c: Muèn trõ sè nguyªn a cho sè nguyªn b, ta céng a víi sè ®èi cđa b a – b = a + (-b) VÝ dô: - = + (-8) = -5 *Nhận xét: (Học SGK) 111 GV: Vũ Thị Lân GV: Giới thiệu phần nhận xét SGK HĐ2: Ví dụ GV: Cho häc sinh ®äc to vÝ dụ SGK cho lớp theo dõi GV: Để tìm nhiệt độ hôm Sa Pa ta làm nµo ? HS: Ta lÊy 30C – 40C GV: VËy em h·y thùc hiƯn phÐp tÝnh trªn GV: Mêi mét học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi nhận xét làm bạn GV: Em thấy phép trừ Z phép trừ N khác nh ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại nhận xét SGK GV: Chính phép trừ N lúc thực đợc nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ số nguyên nguyên thực đợc GV: Cho học sinh thực tập 48 SGK GV: Viết đề lên bảng cho học sinh suy nghĩ sau mời học sinh lên bảng thực 2.Vớ d: Do nhiệt độ giảm 40C nên ta có : - = + (-4) = -1 Vậy nhiệt độ hôm ë Sa Pa lµ -10C *NhËn xÐt: Phép trừ: + Trong N thực + Trong Z thực Bài 48/82: – = + (-7) = -7 7–0=7+0=7 a–0=a+0=a – a = + (-a) = -a Cng c: H: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Nêu công thức ? GV: Cho hc sinh thùc hiƯn theo nhãm lµm bµi tËp 77 SGK a/ (-28) – (-32) = (-28) + 32 = b/ 50 – (-21) = 50 + 21 = 71 c/ (-45) – 30 = (-45) + (-30) = -75 d/ x - 80 = x + (-80) e/ – a = + (-a) g/ (-25) – (a) = -25 + a Về nhà: - VỊ nhµ học nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên - Làm tập 49; 51; 53; 53 SGK Rút kinh nghiệm: - Ngày soạn : 14/ 08/ 2010 Ngày dạy : 16/ 08/ 2010 Tiết 1: Gi¸o ¸n Số học 112 GV: Vũ Thị Lân I Mục tiêu : *Về kiến thức : Gióp cho häc sinh cđng cè quy t¾c phÐp trõ, quy t¾c phÐp céng hai sè nguyªn *Về kĩ : Rèn lun cho học sinh trừ hai số nguyên: biến trừ thành cộng, thực phép cộng Kỹ tìm số hạng cha biÕt cđa mét tỉng, thu gän biĨu thøc *Giáo dc : HS tớnh cẩn thận xác II – Chuẩn bị : - GV: - HS: III – Lên lớp : 1) Ổn định 2) Kiểm tra bi c: HS1: Phát biểu quy tắc phép ỏp: trừ hai số nguyên ? Viết công *Quy tắc: Muốn trõ sè nguyªn a cho sè nguyªn b, ta céng thøc ? a víi sè ®èi cđa b a – b = a + (-b) 3) Bài mới: Gi¸o ¸n Số học 113 GV: Vũ Thị Lân Hot ng GV – HS: GV: Cho häc sinh thùc hiÖn tập 47 SGK GV: Viết đề lên bảng cho häc sinh suy nghÜ GV: Mêi häc sinh lên bảng, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xét GV: Một sè nguyªn a + = ? GV: Cho häc sinh thực tập 48 SGK GV: Viết đề lên bảng cho học sinh suy nghĩ Ni dung ghi bảng: Bài 47: Tính: a/ – = 2+ (-7) = -5 b/ - (-2) = 1+ = c/ (-3) – = (-3) + (-4) = -7 d/ (-3) – (-4) = (-3) + = Bài 48: Tính: a/ – = +(-7) = b/ – = c/ a – = a d/ – a = + (-a) = -a Bài 49: Điền số thích hợp vào chỗ trống: HS: Hãy nhắc lại Định nghĩa hai số đối a -15 -3 nhau, áp dụng làm nhanh tập 49 -a 15 -2 -(-3) Bài 51: Tính: GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 51 a/ - (7 - 9) SGK = - (-2) = + = GV: Viết đề lên bảng cho học sinh suy b/ (-3) – (4 - 6) nghÜ = (-3) (-2) H: Để tính đợc biểu thức tríc hÕt ta = (-3) + = -1 lµm ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp thực vào theo dõi làm bạn vµ nhËn xÐt GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 52 Bài 52: SGK Tãm t¾t: Ácsimét sinh: -287 GV: Yêu cầu học sinh đọc to đề Mt: -212 cho lớp theo dõi, sau giáo viên tóm ? csimột thọ tuổi ? tắc đề lên bảng H: Để tìm tuổi thọ nhà bác học ta làm Giải: Số tuổi nh bác học Ácsimét lµ: thÕ nµo ? (-212) - (-287) = (-212) + 287 HS: Lấy năm trừ cho năm sinh = 287- 212 = 75 GV: Mời học sinh lên bảng trình bày, Vậy csimột thọ 75 tuổi lớp theo dõi làm bạn nhận xÐt GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 54 Bi 54: Tỡm x: SGK GV: Viết đề lên b¶ng cho häc sinh suy a/ + x = x=32 nghĩ x=1 H: Muốn tìm số hạng cha biÕt mét b/ x + = tæng ta lµm thÕ nµo ? x =0–6 HS: LÊy tỉng trừ cho số hạng đà biết x = -6 GV: Mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp thùc hiƯn vµo vë vµ theo dâi bµi c/ x + = Giáo làmSố học nhận xét án bạn GV: Vũ Thị Lân 114 x =1–7 x = -6 GV: Cho häc sinh thùc hiÖn tập 86 Cng c: Nhắc lại cách trừ sè nguyªn a cho sè nguyªn b ? Về nh: Về nhà học bài, xem lại tập đà sữa xem trớc Quy tắc dấu ngc” Rút kinh nghiệm: - - Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 52: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: *Về kiến thức: Học sinh cố kiến thức qui tắc dấu ngoặc HS biết vận dụng qui tắc để tính nhanh, tính giá trị tổng đại số *Về kĩ năng: Rèn kỹ tính tốn linh hoạt, vận dụng hợp lý việc tính tổng đại số *Giáo dục: Học sinh tính chăm học, tính tốn nhanh xác II - Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: Bảng nhóm III - Lên lớp: Ổn định Kiểm tra cũ: HS1: Phát biểu qui tắc Đáp: *Nếu trước dấu ngoặc dấu cộng bỏ dấu ngoặc dấu dấu ngoặc ? số hạng ngoặc giữ nguyên - Tính nhanh: *Nếu trước dấu ngoặc dấu trừ (-) bỏ dấu ngoặc dấu (-25) + (25 - 40) số hạng ngoặc thay đổi: Gi¸o ¸n Sè häc 115 GV: Vị Thị Lân + Du + i thnh du + Dấu – đổi thành cấu + (-25) + (25 - 40) = (-25) + 25 + 40 = 40 Bài mới: Hoạt động GV – HS: Nội dung ghi bảng: HĐ1: Dạng tốn tính tổng cách hợp Bài 57/85: Tính tổng lý; tính nhanh: a/ (-17) + + + 17 GV: Phép cộng Z có tính = [ (−17) +17] + (5+8) chất ? = + 13 HS: Các tính chất: giao hoán; kết hợp; = 13 phân phối phép nhân phép b/ 30 + 12 + (-20) + (-12) cộng; nhân với 1… = [30 + (−20)] + [12 + (−12)] - Hãy vận dụng tính chất để tính = 10 +0 tổng sau cách nhanh chóng = 10 GV: Yêu cầu HS giải BT 57 a;b;c/SGK c/ (-4) + (-440) + (-6) + 440 HS theo dõi nhận xét kết = [ (−440) + 440] + [(−4) + ( −6)] = + (-10) = -10 GV: Cho HS thảo luận nhóm lớn bt 59 Bài 59/85: Tính nhanh: SGK trình bày bảnh phụ 3' a/ (2736 - 75) - 2736 b/(-2002) - (57 - 2002) GV: Thu kết nhóm nhận xét, =2736 - 2736 - 75 = -2002 + 2002 - 57 nhóm cịn lại đổi chéo để chấm nêu = 0-75 = 0-57 kết luận = -75 = -57 HĐ2: Tính giá trị biểu thức: Bài 60: Tính giá trị biểu thức - Để tính giá trị biểu thức; ta làm m + n + x biết ? a/ m = 5; n = -7; x = HS: Nêu cách làm b/ m = -3; n = 5; x = -2 GV: Yêu cầu HS làm bảng - Lần Giải : lượt thay giá trị x; m; n Rồi tính tổng a/ Thay m = 5; n = -7; x = giá trị biểu thức: + (-7) + = ( -2) + = HS: Nhận xét kết ? b/ Thay m = -3; n = 5; x = -2 giá trị biểu thức: (-3) + + (-2) = + (-2) = HĐ3: Trò chơi điền số vào trịn: GV: Treo bảng phụ có hình 22/ SGK Bài 94/65: (SBT) Điền số -1; -2; -3; 4; 5; 6; 7; 8; vào ô hình ; cho tổng bốn số cạnh - Yêu cầu HS đọc đề tam giác GV: Gợi ý:Với chữ số -1; -2; -3; 4; 5; 6; Giải : 7; 8; ta nên chia thành ba tổng; tổng Ο có chữ số; có chữ số giống Ο Ο nhau.Và tổng chia Ο Ο Gi¸o ¸n Sè häc 116 GV: Vũ Thị Lân ... tự nhiên biểu diễn ? ?i? ??m tia số ? ?i? ??m biểu diễn số tự nhiên g? ?i ? ?i? ??m A - Tập hợp số tự nhiên khác kí hiệu N* N* = {1; 2; 3; 4; …} – Thứ tự tập hợp N: - Trong hai số tự nhiên có số nhỏ số Ta viết:... nhiên kí hiệu N GV: Biểu diễn tập hợp số TN N – HS ghi vào GV: Biểu diễn số tự nhiên tia số HS: Vẽ vào GV: Gi? ?i thiệu ND tổng quát tâp hợp số tự nhiên khác kí hiệu N* GV: Biểu diễn tập hợp số. .. nhiên có số liền sau - Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị - Số số tự nhiên nhỏ số tự nhiên lớn - Tập hợp số tự nhiên có vơ số phần tử ?0 28; 29; 30 99; 100; 101 B? ?i 6: a) Số liền sau 17 18 Số liền