1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NV 8-Học Kỳ I - T 18

4 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 56,5 KB

Nội dung

Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết:69,70 Hoạt động ngữ văn: LÀM THƠ 7 CHỮ NS:10.12 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chũ, biết ngắt nhòp 4/3, biết gieo đúng vần. - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ. .II CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Sưu tầm thơ 7 chữ. Mỗi em tập làm 1 bài thơ 7 chữ. III.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bò ở nhà của HS. 3. Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GHI BẢNG * Hoạt động 1: Nhận diện luật thơ • Đọc và gạch nhòp các tiếng gieo vần và luật bằng trắc của hai câu thơ kề nhau trong bài thơ “ Chiều” ? B B T T T B B T T B B T T B + Câu 1 và câu 2 bằng trắc đối nhau. + Vần ở cuối câu 1 và câu 2 là vần thông ( về, nghe ). + Ngắt nhòp 4/3. * Luật thơ bảy chữ gồm có những đặc điểm gì? + Câu thơ bảy chữ + Ngắt nhòp có thể 4/3 hoặc 3/4 nhưng phần nhiều là 4/3. + Vần có thể trắc bằng nhưng phần nhiều bằng, vò trí gieo vần là tiếng cuối câu hai và câu bốn, có khi cả tiếng cuối câu một. * Luật bằng trắc trong thơ bảy chữ có thể theo những luật nào? Luật bằng trắc theo hai mô hình sau: A. B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B B . T T B B T T B B B T T T B B B B T T B T T T T B B T B B I.Bài học 1.Đặc điểm thơ bảy chữ: - Câu thơ bảy chữ. - Ngắt nhòp 4/3, hoặc 3/4 -Vần có thể trắc, bằng, vò trí gieo vần là tiếng cuối câu 2 và câu 4. 2.Mô hình luật thơ bảy chữ: a. B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B b. T T B B T T B B B T T T B B B B T T B T T T T B B T B B 110 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn * Gọi HS đọc bài thơ “ Tối” của Đoàn Văn Cừ SGK – 166. * Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lý do và thử tìm cách sửa lại cho đúng? - Bài thơ “ Tối” của Đoàn Văn Cừ chép sai hai lỗi: Sau “Ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhòp. Chữ “Xanh” sai vần. * Gọi HS sửa lại lỗi sai. -Bỏ dấu phẩy, sửa chữ “Xanh” thành một chữ hiệp vần với chữ “Che” ở câu trên. II Luyện tập - Tập làm thơ bảy chữ. Hoạt động 2: Tập làm thơ bảy chữ. * Gọi HS đọc yêu cầu a SGK – 166. - GV gợi ý: Bài thơ mở đầu kể chuyện thằng Cuội ở cung trăng. Vì vậy các câu thơ phải xoay quanh câu chuyện thằng Cuội ở cung trăng. * Chỉ ra cách gieo vần, luật ở hai câu thơ trên? T T B B T T B B B T T T B B * Yêu cầu hai câu sau phải có luật như thế nào? B B T T B B T T T B B T T B * GV đưa ra một số câu thơ. + Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho cái chò Hằng (Tú Xương) + Đáng cho cái tội quân lừa dối Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng. Nhấn mạnh tội nói dối của Cuội. + Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá. Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng. Giễu chú Cuội cô đơn nơi mặt trăng * Gọi HS đọc yêu cầu b SGK – 166. V. CỦNG CỐ - DẶN DỊ : -Nêu đặc điểm của thơ bảy chữ. * Học bài: Nắm vững đặc điểm cuả thơ bảy chữ. Làm một số bài thơ theo thể thơ bảy chữ. * Tiết học sau : trả bài kiểm tra TV; Học kì . VI. RKN :  111 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết:71 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT NS: 13.12 I.MỤC TIÊU: Tiết trả bài giúp học sinh: +Một lần nữa kiểm tra lại kiến thức của mình. +Bổ túc, rút kinh nghiệm, ơn tập lại các nội dung đã tìm hiểu trên lớp. +Qua đó, củng cố kiến thức tốt hơn. .II CHUẨN BỊ: 1.GV: Bài đã chấm – Những lỗi của học sinh. 2.HS: Ơn lại bài cũ – chuẩn bị bổ túc kiến thức. III.PHƯƠNG PHÁP : Trao đổi – Trực quan – Rút kinh nghiệm. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ trả bài. 3. Bài mới: -Giáo viên nhận xét về bài kiểm tra của học sinh. -Giáo viên trả bài cho học sinh.(Đã vào điểm ở nhà ) -Học sinh đối chiếu với đáp án của giáo viên nêu ra .(đã soạn ở phần đáp án của đề ra.) -Tự sửa lỗi của mình. -Học sinh trình bày trên bảng phần tự luận đã làm sai.Sửa lại cho đúng. -Giáo viên bổ sung.Phân tích ngun nhân sai, cách sửa lại cho đúng. -Học sinh nhắc lại khái niệm, định nghĩa,chức năng các nội dung liên quan. V. CỦNG CỐ - DẶN DỊ : Tầm quan trọng của tiếng Việt .Cái hay và đẹp của tiếng Việt. -Ơn lại tồn bộ kiến thứcNGỮ VĂN nói chung và TIẾNG VIỆT nói riêng. -Tiết sau trả bài kiểm tra học kỳ I. VI. RKN :  112 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NS:14.12 I.MỤC TIÊU: ( Như tiết 71) II.LÊN LỚP: ( Như tiết 71) IIICỦNG CỐ- DẶN DÒ: +Xem lại bài làm để phát huy mặt mạnh,khắc phục điểm yếu. +Tranh thủ thời gian ôn tập toàn bộ nội dung NGỮ VĂN(TV-V-TLV) đã học. +Chuẩn bị tốt cho học kỳ II. +Soạn bài “Nhớ rừng” cho tiết 1 – HK II học.  113 . vò trí gieo vần là tiếng cu i câu 2 và câu 4. 2.Mô hình lu t thơ bảy chữ: a. B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B b. T T B B T T B B B T T T B B B B T T B T T T T B. H i Quy Phan Văn Sơn Ti t: 71 TRẢ B I KIỂM TRA TIẾNG VI T NS: 13.12 I. MỤC TIÊU: Ti t trả b i giúp học sinh: +M t lần nữa kiểm tra l i kiến thức của mình. +Bổ t c, r t kinh nghiệm, ơn t p l i các. quan trọng của tiếng Vi t .C i hay và đẹp của tiếng Vi t. - n l i t n bộ kiến thứcNGỮ VĂN n i chung và TIẾNG VI T n i riêng. -Ti t sau trả b i kiểm tra học kỳ I. VI. RKN :  112 Ngữ văn 8 – THCS

Ngày đăng: 01/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w