Tổng kết: - Giáo viên kết bài bằng việc lu ý nội dung văn bản tình cảm, tâm hồn của ngời mẹ và những nét nghệ thuật ngôn ngữ, giọng điệu… dài và hẹp”... - Thuộc lòng phần ghi nhớ và đoạn
Trang 1Thứ …ngày … tháng 9 năm 2003 ngày …ngày … tháng 9 năm 2003 tháng 9 năm 2003
- Giáo viên cho một học sinh đọc trớc, giáo viên nhận xét và đọc mẫu văn bản
Công việc của thầy
Hoạt động 3: 1, Giới thiệu nhân vật,
? Đêm trớc ngày khai trờng tâm trạng của
ngời mẹ và đứa con có gì khác nhau?
Điều đó đợc biểu hiện ở chi tiết nào?
? Theo em, tại sao ngời mẹ lại không ngủ
trong đêm trớc ngày khai trờng của con?
- Văn bản viết về tâm trạng ngời mẹ trong
đêm không ngủ trớc ngày khai trờng để đacon vào lớp Một
- Học sinh làm việc độc lập, trả lời câu hỏi
- Học sinh làm việc theo nhóm (2 nhóm),
cử đại diện trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
Tuần 1
Trang 2? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trờng đã
để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn
ngời mẹ?
? Câu nào trong văn bản ở đoạn này cho
ta thấy sự chuyển đổi tâm trạng của ngời
mẹ một cách thật tự nhiên
à Đó chính là sự liên kết trong một văn
bản, à giờ TLV hôm sau các em sẽ tìm
hiểu rõ hơn
? Trong bài văn có phải ngời mẹ đang nói
trực tiếp với con không? Theo em ngời
mẹ đang tâm sự với ai?
Cách viết này có tác dụng gì?
Hoạt đô ng 5: Vẻ đẹp tâm hồn của
ngời mẹ.
? Qua phân tích ở trên, em thấy ngời mẹ
trong bài văn là ngời mẹ nh thế nào?
? Em nghĩ thế nào về câu nói của mẹ: “Cổng tr
Đi đi con… dài và hẹp” sẽ mở ra”? Em hiểu thế giới
kì diệu đó là gì?
Yêu cầu:
- Vì mẹ nghĩ về ngày khai trờng năm xacủa mẹ: “Cổng trHằng năm … dài và hẹp”.dài và hẹp”
- Chi tiết: ngày khai trờng đầu tiên trong
đời mẹ là nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng ờng đóng lại, bà ngoại đứng ở ngoài
tr Học sinh suy nghĩ độc lập, trả lời câu hỏi
Yêu cầu:
- Câu liên kết: “Cổng trCái ấn tợng … dài và hẹp” lòng con”
- Học sinh suy nghĩ độc lập, trả lời câu hỏi,yêu cầu:
- Ngời mẹ nhìn con ngủ, nh tâm sự với connhng thực ra là đang nói với chính mình,
đang ôn lại kỉ niệm thời cắp sách tới trờngcủa mẹ à Tác dụng: Làm nổi bật tâm trạng,khắc họa đợc tâm t tình cảm, những điều sâuthẳm khó nói bằng lời trực tiếp đợc
Học sinh suy nghĩ độc lập, trao đổi chânthành
- Vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm trong sáng:
+ Thơng yêu, chăm chút, quan tâm đếncon cái
+ Con luôn bé nhỏ trong mắt mẹ
+ Con luôn là niềm tin yêu của mẹ (Họcsinh phát biểu cảm tởng về mẹ của em)
- Thế giới kì diệu đó là tình cảm thầy trò,bạn bè
- Là tình yêu quê hơng qua những trangsách
- Là tri thức mà em đợc tiếp nhận
Học sinh bình
Ghi nhó: Sau khi phân tích xong, giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong
SGK Học sinh ghi tóm tắt phần ghi nhớ vào vở
Hoạt động 6: III Tổng kết:
- Giáo viên kết bài bằng việc lu ý nội dung văn bản (tình cảm, tâm hồn của ngời mẹ)
và những nét nghệ thuật (ngôn ngữ, giọng điệu… dài và hẹp”.) Những liên hệ về tình mẹ con, thầytrò… dài và hẹp”
Hoạt động 7: IV Luyện tập.
- Bài tập 1: Cho học sinh trao đổi trực tiếp những dấu ấn của ngày khai trờng vàolớp Một
- Bài tập 2: Cho học sinh viết đoạn văn ngắn về một kỉ niệm đáng nhớ của một ngàykhai trờng
Hoạt động 8: hớng dẫn học ở nhà.
1 Đọc diễn cảm văn bản
2 Đọc văn bản “Cổng trTrờng học” rút ra bài học qua lời dạy của bố
3 Chuẩn bị bài “Cổng trMẹ tôi” (đọc, chú thích, câu hỏi)
Trang 3- Bài cũ: ? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra đợc từ bài “Cổng trCổng trờng mở ra” là gì?
- GT bài mới: Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, ngời mẹ có một vị trí và ý nghĩa hếtsức lớn lao, thiêng liêng và cao cả Nhng không phải khi nào ta cũng ý thức hết đợc điều
đó, chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả Bài văn “Cổng trMẹ tôi” sẽ cho ta mộtbài học nh thế
Hoạt động 2: B Dạy bài mới.
I Tìm hiểu chung
1 Đọc văn bản.
- Giáo viên nêu sơ lợc nội dung, yêu cầu đọc văn bản này, gọi 2 học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét, đọc mẫu
2 Chú thích:
- Giáo viên cho học sinh đọc chú thích trong sách giáo khoa, sau đó giới thiệu các từkhó, các từ Hán Việt: Lễ độ, trởng thành, lơng tâm, hối hận… dài và hẹp”
Hoạt động 3: II Phân tích văn bản
Công việc của thầy
Thao tác 1: 1 Lý giải tên truyện
? Văn bản là một bức th của ngời bố gửi
cho con, nhng tại sao tác giả lại lấy nhan
N1: ? Thái độ của ngời bố đối với
En-ri-cô qua bài văn là một thái độ nh thế nào?
Hãy tìm trong các nguyên nhân sau cách
(Tìm những câu nói lên sự xúc động của
ngời bố khi nghe biết con hỗn láo với
? Tại sao thể hiện sự tiếc giận của mình
mà ngời bố lại gợi đến mẹ?
? Em hãy tìm chi tiết, hình ảnh nói về
ng-òi mẹ?
? Em hiểu mẹ của En-ri-cô là ngời thế
nào?
? Ngời bố đã nêu ra nỗi đau gì khi một
đứa con mất mẹ để giáo dục En-ri-cô?
? Hãy kể ra một số từ ghép trong đoạn
này nói đến nỗi đau của đứa con mất mẹ?
Thao tác 4: Nỗi lòng của En-ri-cô.
Theo em điều gì đã khiến En-ri-cô “Cổng trxúc
động vô cùng, khi đọc th của bố”? Hãy
lựa chọn các lí do nêu trong SGK?
? Cuối th, bố đã khuyên En-ri-cô xin lỗi
- Tăng tính khách quan, thể hiện đợc tìnhcảm và thái độ của ngời kể
- Học sinh hoạt động theo nhóm Đại diệnnhóm trình bày
Yêu cầu:
- Thái độ: Nghiêm khắc và buồn bã
- Biểu hiện: “Cổng trBố không thể nén đợc cơn tứcgiận”
“Cổng trCon mà lại xúc phạm đến mẹcon ?”, “Cổng trThà rằng bố không có con còn hơn
là thấy con bội bạc với mẹ”, “Cổng trtrong một thờigian con đừng hôn bố”, “Cổng trbố không thể vuilòng đáp lại cái hôn của con đợc”
Học sinh thảo luận; phát biểu
Yêu cầu:
- Lí do: En-ri-cô đã phạm lỗi “Cổng trlúc cô giáo
đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ramột lời thiếu lễ độ”
- Bởi ngời mà En-ri-cô phạm lỗi đó là mẹ.Học sinh hoạt động độc lập
Yêu cầu:
- Những chi tiết, hình ảnh nói về ngời mẹ:Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôitrông chừng hơi thở hổn hển, quằn quại củacon… dài và hẹp”., khóc nức nở vì sợ mất con
- Mẹ là ngời âm thầm, lặng lẽ hy sinh vìcon, đó là tấm lòng cao cả và đẹp đẽ
Học sinh thảo luận
Từ ghép: yếu đuối, chở che, cay đắng, đaulòng, thanh thản, lơng tâm,… dài và hẹp”
- Cả lớp trao đổi chung Học sinh tự trìnhbày ý kiến của mình
- En-ri-cô xúc động vì: a, b, c, d, e
Học sinh thảo luận, phát biểu
- Học sinh hoạt động độc lậpYêu cầu : + Ngời bố tế nhị, kín đáo
Trang 4mẹ nh thế nào?
? Tại sao ngời bố không nói trực tiếp với
En-ri-cô mà lại viết th? Điều đó có ý
nghĩa gì?
+ Viết th để mình En-ri-cô biết + Đây là bài học về ứng xử trongcuộc sống
Hoạt động 4: III Tổng kết
Học sinh suy nghĩ, thảo luận các câu hỏi:
Câu 1: Tại sao nói bức th là một nỗi đau của ngời bố, một sự tức giận cực độ nhng cũng lànhững lời thơng yêu vô cùng tha thiết? Nếu em đã từng có lỗi với mẹ, em có thấy bức thnày làm em xúc động không?
Câu 2: Hãy chọn 1 đoạn văn trong th của bố En-ri-cô có nội dung thể hiện ý nghĩa vô cùnglớn lao của cha mẹ đối với con, học thuộc lòng đoạn đó?
(Phần ghi nhớ ở sách giáo khoa)
Câu 3: Tại sao nói câu: “Cổng trThật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình th ơngyêu đó” là một câu thể hiện sự liên kết xúc cảm lớn nhất của ngời cha với 1 lời khuyên dịudàng? Câu chuyển tâm trạng đó có hợp lý không?
- Thuộc lòng phần ghi nhớ và đoạn thơ “Cổng trTh gửi me” của Hai-Nơ
- Chuẩn bị cho tiết học về “Cổng trTừ ghép”
Tiết 3: từ ghép
* Mục tiêu cần đạt:
+ Giúp học sinh:
- Nắm đợc cấu tạo của 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
- Hiểu đợc cơ chế tạo nghĩa của từ ghép Tiếng Việt (đặc điểm về quan hệ, ý nghĩa của từghép)
- Biết phân biệt và sử dụng các loại từ ghép trong những ngữ cảnh cụ thể
+ Phơng pháp:
Vận dụng phơng pháp quy nạp để hình thành tri thức, vận dụng các ví dụ đã đợc học sinhkiếm từ văn bản để làm ngữ liệu quy nạp thực hành tri thức và luyện tập
* Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 A ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
* Bài cũ: - Tình cảm của ngời mẹ qua 2 văn bản ‘Cổng trờng mở ra’ và ‘Mẹ tôi’
- Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ
B Dạy bài mới
Giới thiệu bài mới: Giáo viên cho học sinh ôn lại định nghĩa về từ ghép đã học ở lớp 6 rồidẫn vào bài
Công việc của thầy
Hoạt động 2: I Các loại từ ghép
1 Từ ghép chính phụ
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu 1
trong sách giáo khoa
? Tìm các tiếng chính, phụ trong các từ
Trang 5? Các từ “Cổng trquần áo”, “Cổng trtrầm bổng” có phân
ra tiếng chính, phụ không?
? Vậy em hiểu thế nào là từ ghép đẳng lập
- Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi
nhớ và ghi tóm tắt lên bảng à chuyển
mục II
Hoạt động 3: II Nghĩa của từ ghép
1 ý nghĩa của từ ghép chính phụ
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu 1
sách giáo khoa và nhắc lại câu hỏi
Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày
rõ ý kiến của mình và nhận xét trao đổi
? Qua phân tích trên em rút ra kết luận gì
về nghĩa của từ ghép chính phụ?
2 Nghĩa của từ ghép đẳng lập
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu 2
(sách giáo khoa), gợi ý để học sinh phân
Yêu cầu:
- Bà ngoại: ngời sinh ra mẹ
- Bà nội: ngời sinh ra bố
à Bà: ngời đàn bà sinh ra mẹ hoặc bố nghĩa chung
Thơm: thơm của hơng hoa, dễ chịu ànghĩa chung
- Thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh vàhấp dẫn
* Kết luận: Nghĩa của từ ghép eo hẹp hơnnghĩa của tiếng chính à có tính chất phânnghĩa
Cả lớp cùng suy nghĩ, sau đó 1 số em trìnhbày ý kiến, lớp nhận xét
+ Quần áo: chỉ quần áo nói chung à Kháiquát
+ Trầm bổng: chỉ âm thanh lúc trầm, lúcbổng (nghĩa khái quát)
* Kết luận:
Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơnnghĩa của các tiếng tạo nên nó à có tínhchất hợp nghĩa
Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ và ghi tóm tắt vào vở
Hoạt động 4 III Luyện tập
Giáo viên tổ chức cho học sinh lần lợt làm các bài tập tại lớp
Bài tập 1 : Giáo viên giao việc cho từng học sinh làm, trình bày, nhận xét
Yêu cầu :
- Từ ghép chính phụ : lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cời nụ
- Từ ghép đẳng lập : suy nghĩ, chái lới, cây cỏ, ẩm ớt, đầu đuôi
Bài tập 2 : Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phụ (giao việc cho từng học sinh)
Yêu cầu : Bút bi, thớc kẻ, ma rào, làm ruộng, ăn cơm, trắng tinh, vui quá, nhát gan
Bài tập 3 : Giao việc cho học sinh đứng tại chỗ trả lời, giáo viên nhận xét
Yêu cầu :
- núi sông, núi đồi
- ham muốn, ham thích
- xinh đẹp, xinh tơi
a) Không phải vì hoa hồng khác với hoa màu hồng (hoa hồng là từ ghép chính phụ)
b) Không đúng vì áo dài (từ ghép chính phụ) chỉ loại áo dài của phụ nữ
c) Không phải vì cà chua (từ ghép chính phụ) có những giống không chua Nói “Cổng trcà chuanày ngọt quá” đợc
d) Không phải vì cá vàng là loại cá cảnh
Bài tập 6: Giáo viên hớng dẫn, chia nhóm để làm việc, trình bày
Yêu cầu:
- Mát tay: chỉ sự may mắn, yên tâm, hy vọng
+ Mát : chỉ thời tiết, không khí, mát mẻ, dễ chịu
Trang 6+ Tay : một bộ phận cơ thể
- Nóng lòng : tâm trạng chờ đợi, trông ngóng, đứng ngồi không yên
+ Nóng : chỉ thời tiết, khí hậu, nóng nực (hay tính tình con ngời)
+ Lòng : bộ phận cơ thể ngời
- Gang thép : chỉ ý chí nghị lực của con ngời trong chiến đấu
+ Gang, thép là chất kim loại
- Tay chân: chỉ sự thân tín, tin cậy, giúp việc đắc lực
+ Tay, chân: là bộ phận cơ thể con ngời
? Qua việc giải bài tập này em có nhận xét gì về cơ chế tạo nghĩa của các từ ghép đẳnglập?
Đây là câu hỏi khó, giáo viên nên gợi ý để các em suy nghĩ, trả lời, yêu cầu:
- Các tiếng trong từ ghép đẳng lập hoặc đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa, hoặc cùng chỉ những
sự vật, hiện tợng gần gũi nhau (cùng trờng nghĩa)
Ví dụ: bàn ghế, sách vở, quần áo
- Nghĩa của các tiếng dung hợp với nhau để tạo ra nghĩa của từ ghép đẳng lập
Ví dụ: mát tay, nóng lòng
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập có khi chuyển trờng nghĩa so với nghĩa của các tiếng
Ví dụ: từ gang thép, thuộc trờng nghĩa sự vật nhng từ ghép lại thuộc trờng nghĩa tích chất.Bài tập 7: Giáo viên phân tích mẫu đã có, sau đó giao cho các nhóm, cử đại diện nhóm lêntrình bày, lớp nhận xét, giáo viên kết luận
Yêu cầu:
Hoạt động 5 C Hớng dẫn học ở nhà
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ
- Tìm các từ ghép chính phụ, đẳng lập trongn bài “Cổng trCổng trờng mở ra”
- Chuẩn bị bài “Cổng trLiên kết trong văn bản”
Trang 7Tiết 4: Liên kết trong văn bản
* Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc sự cần thiết phải đảm bảo tính liên kết trong văn bản khi giao tiếp (liên kết ở 2mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa)
- Bớc đầu xây dựng đợc những văn bản có tính liên kết
Phơng pháp: Dùng mẫu để khái quát phần lý thuyết và phơng pháp dùng bài tập để họcsinh sử dụng các phơng tiện liên kết
Tận dụng các dữ kiện có sẵn để liên kết với tiết học về văn bản cùng với sự vận dụng sángtạo các yếu tố tích hợp khác
* Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: A ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
* Bài cũ :
- Nội dung : Nghĩa của từ ghép
- Hình thức : Gọi 1 số học sinh đứng tại chỗ trả lời Giáo viên nhận xét
* Giới thiệu bài mới :
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại: - Văn bản là gì? (Là các tác phẩm văn học và văn kiệnghi bằng giấy tờ Có văn bản hẳn hoi)
- Tính chất của văn bản là gì? (Là một thể thống nhất
và trọn vẹn về nội dung ý nghĩa, hoàn chỉnh về hình thức)
- Từ đó cho các em thấy: sẽ không thể thể hiểu đợc một cách cụ thể về văn bản khó có thểtạo lập đợc những văn bản tốt, nếu chúng ta không tìm hiểu kỹ 1 trong những tích chấtquan trọng nhất của nó là liên kết
B Dạy bài mới Công việc của thầy
Hoạt động 2:
I Liên kết và phơng tiện liên kết trong
văn bản
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu các
mục a, b, c trong sách giáo khoa
a) Đọc mấy câu đó trong th En-ri-cô đã
hiểu bố nói gì với mình cha?
b) Nếu En-ri-cô cha hiểu ý bố thì hãy cho
biết vì lý do nào trong các lý do kể dới
đây (3 ý ở sgk)
c) Hãy so sánh với nguyên văn văn bản để
thấy đoạn văn thiếu ý gì?
d) Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu
đ-ợc thì nó phải có tính chất gi?
Giáo viên lấy chuyện “Cổng trCây tre trăm đốt”
để minh họa thêm tính liên kết trong văn
bản
Giáo viên kết luận, chuyển ý 2
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu 2
sách giáo khoa, yêu cầu các nhóm theo
dõi đoạn trích:
a ? Đoạn văn trên thiếu ý gì mà nó trở
nên khó hiểu?
b ? Học sinh đọc yêu cầu b
Chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn
Giáo viên chiếu đèn chiếu có ghi đoạn
văn
Giáo viên nhấn mạnh : Đoạn văn không
chỉ có sự liên kết về nội dung mà cần có
c) Thiếu sự liên kết, thống nhất, gắn bó vềnội dung
d) Muốn cho đoạn văn có thể hiểu đợc, phải
có tính liên kết (nội dung phải thống nhấtgắn bó)
* Kết luận : Tính chất liên kết rất quan trọng
đối với một văn bản làm cho văn bản trở nên
có nghĩa hơn, dễ hiểu hơn
2 Phơng tiện liên kết trong văn bản
Yêu cầu:
a Đoạn trích thiếu 1 sự liên kết nội dung bên trong (sợi dây t tởng) cho nên En-ri-cô không hiểu đợc
Học sinh làm việc độc lậpYêu cầu:
- So với văn bản gốc thì đoạn trích thiếu cụm
từ “Cổng trCòn bây giờ” và thay từ “Cổng trcon” bằng “Cổng trđứatrẻ”
- Việc thiếu các cụm từ trên làm cho đoạnvăn khó hiểu, khó xác định thời gian, đối t-ợng à giữa các câu không có sự liên kết.Học sinh suy nghĩ độc lập và rút ra nội dung
Trang 8cả sự liên kết về phơng diện hình thức
ngôn ngữ (từ, câu)
? Vậy theo em một văn bản có tính liên
kết trớc hết phải có điều kiện gì ?
Cùng với điều kiện ấy, các câu trong văn
bản phải sử dụng các phơng tiện gì ?
2 của mục ghi nhớ
Sau đó học sinh đọc lại toàn bộ mục ghinhớ
Hoạt động 3: III Luyện tập
Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập tại lớp
Bài tập 1 : Giao việc cho từng học sinh Học sinh trình bày, lớp nhận xét, giáo viên kếtluận
Thứ tự hợp lý: câu 1 - 4 - 2 - 5 - 3
Bài tập 2: Giao việc cho từng học sinh Yêu cầu:
Về hình thức các câu văn này có vẻ rất liên kết Nhng giữa chúng không có sự liên kết vềnội dung: các câu không nói về cùng một nội dung
Bdài tập 3: Học sinh làm việc độc lập Yêu cầu:
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là
Bài tập 4: Học sinh làm việc độc lập Yêu cầu:
Tổng 2 câu, nếu tách khỏi văn bản thì có vẻ nh rời rạc Nhng các câu tiếp theo trong đoạnvăn “Cổng trMẹ sẽ đa con đến trờng… dài và hẹp”.” có tác dụng liên kết chúng với nhau, do đó 2 câu văn vẫnliên kết với nhau mà không cần sửa
- Cuộc chia tay của những con búp bê (2 tiết)
- Bố cục trong văn bản (1 tiết)
- Mạch lạc trong văn bản (1 tiết)
Tiết 5, 6 : Cuộc chia tay của những con búp bê
* Mục tiêu cần đạt
a) Nội dung: Học sinh thấy đợc sự gắn bó tình cảm vô cùng sâu sắc của 2 anh em ruột
trong 1 gia đình và nỗi đau chia tay của hai em khi bố mẹ ly dị Từ đó biết thông cảm vớinhững bạn nào có nỗi đau nh thế và biết đợc hạnh phúc mình đang có trong 1 gia đình đầm
ấm để hăng say học tập và rèn luyện nhiều hơn
b) Phơng pháp:
- Nghệ thuật kể chuyện theo ngôi thứ nhất với các chi tiết thể hiện tâm trạng nhân vật, sựsáng tạo của bố cục và cách chuyển mạch trong văn bản nh là yếu tố nghệ thuật
- Rèn luyện đọc biểu cảm, đọc lời nhân vật
- Tích hợp với tập làm văn ở bố cục mạch lạc trong văn bản
Trang 9* Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: A ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài cũ:
Cảm nhận của em về hình ảnh ngời mẹ sau khi học xong hai văn bản: Cổng trờng
mở ra và Mẹ tôi
(Học sinh lên bảng trình bày Lớp bổ sung) Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài mới:
Nêu 2 văn bản trên là niềm hạnh phúc của những đứa trẻ đợc bố mẹ quan tâm, chămsóc và nỗi buồn khi làm cha mẹ đau lòng, thì ở văn bản này các em sẽ thấy đợc nỗi niềm,tình cảm của những bạn trẻ trong một gia đình bất hạnh
B Dạy bài mới Hoạt động 2: I Tìm hiểu chung
1 Xuất xứ, chủ đề, thể loại.
? Em hãy cho biết xuất xứ của truyện ‘Cuộc chia tay của những con búp bê’) của tác giảKhánh Hoài, đợc giải nhì, trích ‘Tuyển tập thơ văn đợc giải thởng’ cuộc thi viết về Quyềntrẻ em, năm 1992
- Văn bản thuộc thể loại văn nhật dụng
? Chủ đề của truyện là gì ?
- Mợn cuộc chia tay của những con búp bê, tác giả thể hiện tình thơng xót về nỗi đau buồncủa những trẻ thơ trớc bi kịch gia đình: bố mẹ bỏ nhau, anh em mỗi ngời một ngả, đồngthời khẳng định những tình cảm tốt đẹp, trong sáng của tuổi thơ
? Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy?
? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng
+ ? Trong truyện chúng có chia tay không
? Vì sao chúng phải chia tay
Công việc của trò
- Học sinh làm việc độc lập, đứng tại chỗTrả lời:
* Nhân vật+ Truyện viết về hai anh em Thành -Thủy
+ Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phảichia đồ chơi
+ Nhân vật chính là hai anh em
- Học sinh làm việc theo nhóm, cử đạidiện nhóm trả lời: (lớp nhận xét, bổ sung)+ Ngôi kể: thứ nhất, số ít à tác dụng:
đảm bảo tính khách quan đánh giá củangời kể, sâu sắc, có tính thuyết phục àtạo nên tính chân thực, cảm động củachuyện, diễn tả sâu sắc những đau khổ,tình cảm trong sáng của hai anh em
- Học sinh làm việc theo nhóm Nhóm cửngời trình bày Lớp nhận xét, giáo viên bổsung, yêu cầu: * Tên truyện:
+ Những con búp bê là đồ chơi của trẻnhỏ, gợi sự trong sáng, ngây thơ, ngộnghĩnh
+ Trong truyện, chúng trong sáng không
có tội lỗi gì nhng cũng phải chia tay nh 2
em Thành - Thủy+ Tên truyện gợi tình huống để ngời đọcphải theo dõi, liên quan đến ý nghĩa của
Trang 10+ ? ý nghĩa của tên truyện?
? Theo em truyện này có thể chia thành
mấy phần ?
Chuyển tiếp: Hạnh phúc biết bao của
những đứa trẻ thơ đợc sống yên vui dới
mái ấm gia đình, trong tình thơng của bố
mẹ Đau khổ biết bao đối với những đứa
con thơ khi bố mẹ phải sống trong cảnh
“Cổng trXẻ đàn, tan nghé” Bé Thành đã kể lại
một cách xúc động những đau khổ của 2
anh em trớc bi kịch của gia đình
Thao tác 2: Tình cảm cao cả trong sáng
của hai anh em Thành - Thủy
? Lệnh chia đồ chơi của mẹ đã dẫn đến
tâm trạng của Thành nh thế nào?
? Tìm các chi tiết trong truyện để thấy
tình cảm của 2 anh em Thành - Thủy rất
mực gần gũi, thơng yêu, chia sẻ và quan
tâm tới nhau ?
? Qua đó em có nhận xét gì về tình cảm
của 2 anh em
? Việc đa vào đoạn văn miêu tả buổi sáng
lúc 2 anh em đang buồn có ý nghĩa gì ?
ở đoạn này lệnh chia đồ chơi của mẹ lại
vang lên gay gắt hơn, vậy tại sao 2 anh
em không chịu chia đồ chơi
Lệnh mẹ lại vang lên gay gắt ? Hai anh
em đã chia đồ chơi nh thế nào ?
? Lời nói và hành động của Thủy khi thấy
anh chia 2 con búp bê Vệ sỹ và Em nhỏ
ra hai bên có gì mâu thuẫn?
? Theo em có cách nào để giải quyết đợc
mâu thuẫn ấy không?
? Kết thúc truyện Thủy đã lựa chọn cách
giải quyết nh thế nào?
? Chi tiết này gợi lên cho em những suy
- Tiếp theo … dài và hẹp” chào tất cả các bạn, tôi đi Hai anh em chia tay với cô giáo và các
… dài và hẹp”
bạn cùng lớp học
- Phần còn lại: Những phút cuối cùng củacuộc chia tay giữa hai anh em nhng nhữngcon búp bê không phải chia tay nhau
- Cảnh đợc mô tả đối lập với nỗi đautrong lòng Thành
à Đó là kỷ niệm đẹp về tình anh em vàcàng thơng em hơn
b) Chia tay với búp bê
- Cả hai anh em không muốn chia đồ chơivì mỗi em đều muốn dành lại toàn bộ kỷniệm cho ngời mình thơng yêu, đó cũng
là thể hiện sự gắn bó của hai anh emThành, Thủy không chia đồ chơi còn có ýnghĩa là không muốn xa nhau
- Mâu thuẫn ở chỗ: Thủy vừa rất giận dữkhông muốn chia rẽ 2 con búp bê, vừa lạithơng anh và sợ đêm anh không có con vệ
sỹ canh gác
- Cách giải quyết mâu thuẫn trên là bố mẹThủy đoàn tụ, không phải chia búp bê,không phải đau khổ
+ Cuối cùng Thủy để con vệ sỹ cạnh con
em nhỏ: gợi ý cho ngời đọc lòng thơngcảm với Thủy, một em bé giàu lòng vị tha(thơng anh, thơng búp bê, thà mình chịuchia lìa chứ không để búp bê xa nhau,không để ngời anh thiếu vắng vệ sỹ à Sựchia tay của 2 anh em nhỏ là vô lý, khôngnên có
Giáo viên tiểu kết:
Trớc bi kịch gia đình, tình cảm của 2 anh em Thành - Thủy càng trở nên thiết tha, rất mựcgần gũi, thơng yêu, chia sẻ và quan tâm lẫn nhau Cảnh chia đồ chơi đã nói lên một cáchtuyệt đẹp tình anh em thắm thiết Trớc lệnh của mẹ hai anh em buộc phải chia đồ chơi.Con Vệ sỹ ở lại với anh trai, con Em nhỏ Thủy mang theo Nhng từ lúc giã biệt anh Thủy
đã để lại con Em nhỏ với lời dặn dò … dài và hẹp” Cách ứng xử của Thủy rất nhân hậu, rất quan tâmsăn sóc anh trai Em không bao giờ phải để 2 con búp bê phải chia tay nhau và em cũng
Trang 11chỉ mong muốn anh em mình không bao giờ phải xa nhau Với nghệ thuật kết hợp kể vềhiện tại và hồi ức về quá khứ làm cho câu truyện trở nên chân thật hơn, gây cảm động cảmxúc với ngời đọc hơn.
? Các bạn của Thủy có thái độ nh thế nào
khi cô giáo thông báo về tình hình gia
đình của Thủy và việc Thủy phải theo mẹ
về quê ngoại
? Chi tiết nào trong cuộc chia tay của
Thủy với lớp học làm cô giáo bàng
hoàng, và chi tiết nào khiến em cảm động
nhất? Vì sao?
Giáo viên sơ kết về tình cảm của nhà
tr-ờng, bạn bè học sinh đối với các em bé có
cha mẹ ly hôn, không chỉ là nỗi đau của
gia đình, mà là sự bất hạnh, mất cha, mất
mẹ, của nhiều em bé hiện nay
? Em hãy giải thích vì sao lúc dắt em ra
khỏi trờng, tâm trạng của Thành lại “Cổng trkinh
ngạc khi thấy mọi ngời vẫn đi lại bình
th-ờng và nắng vẫn vàng ơm trùm lên cảnh
vật”
(Nó nh nhắc khẽ: hãy lắng nghe, chú ý
những gì diễn ra xung quanh ta, để san sẻ
nỗi đau cùng đồng loại à không nên
dửng dng, vô tình)
? Cử chỉ Thủy để lại con búp bê Em nhỏ
cho anh và những lời dặn búp bê có làm
em xúc động không ? Tại sao?
Qua câu truyện này, tác giả muốn gửi
gắm đến mọi ngời điều gì?
- Ngạc nhiên, sau đó thông cảm với nỗi
đau bất hạnh của bạn
- Chi tiết gây cảm động: Cô giáo Tâmtặng Thủy cuốn vở, bút máy nắp vàng vàkhi nghe Thủy nói cô và cả lớp thốt lên
“Cổng trTrời ơi”, rồi sửng sốt, tái mặt, nớc mắtgiàn giụa, khóc một to hơn Hậu quả là sự
ly dị của cha mẹ dẫn đến sự thất học, phải
đi làm để kiếm sống, mất quyền cơ bảncủa trẻ em là đợc nuôi nấng, chăm sóc,học tập khi còn nhỏ
- Thành thấy kinh ngạc vì: cuộc sống củacon ngời, thiên nhiên vẫn bình thờng, yên
ả, tơi đẹp trong khi Thành - Thủy phảichịu cảnh mất mát, đổ vỡ, phải chia tayvới đứa em gái bé nhỏ, tâm hồn em nh
đang nổi dông bão à đây là 1 diễn biếntâm lý đợc tác giả mô tả rất chính xác,hợp với cảnh ngộ của Thành, càng làmtăng thêm nỗi buồn sâu thẳm, trạng tháithất vọng, bơ vơ của nhân vật
- Chi tiết này nói lên tình anh em củaThành và Thủy hết sức sâu sắc và dùtrong hoàn cảnh chia ly nào tình cảm ấyvẫn tồn tại mãi mãi nh hình ảnh 2 con búp
bê vẫn ở lại với nhau
* Ghi nhớ: sách giáo khoa
? Truyện đã phản ánh nội dung gì
- Tình cảm yêu thơng sâu sắc của 2 anh em Thành - Thủy
- Nỗi đau khổ khi gia đình, bố mẹ chia tay
- Tấm lòng khát khao hạnh phúc trọn vẹn của những em bé
3 ý nghĩa
? Câu chuyện đã để lại cho em ý nghĩa gì về hạnh phúc gia đình, về nhiệm vụ của cha mẹ
đối với con cái
Trang 12Đọc truyện ngắn này ta càng thêm thấm thía: Tổ ấm gia đình, hạnh phúc gia đình là vôcùng quý giá, thiêng liêng, mỗi ngời, mỗi thành viên phải biết vun đắp, giữ gìn những tìnhcảm trong sáng thân thiết ấy.
Học sinh đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 5: IV Luyện tập
1 Kể tóm tắt câu chuyện Cách thể hiện bố cục, nhân vật, chi tiết của vản bản
2 Viết 1 đoạn văn ngắn (5 dòng) chia sẻ với nhân vật Thủy về tình cảm của mình
Hoạt động 6 : C Hớng dẫn học ở nhà
- Đọc lại văn bản : Hình dung ra nhân vật Thành - Thủy ở cuộc đời
- Xem bài đọc thêm ở sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài cho tiết học: “Cổng trBố cục trong văn bản”
Tiết 7: Bố cục trong văn bản
* Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:
- Thấy đợc tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, góp phần khắc phục tình trạng ngạixây dựng bố cục khi tạo lập văn bản của đa số học sinh hiện nay
- Hiểu rõ hơn 1 bố cục rành mạch, hợp lý và tính phổ biến của dạng bố cục 3 phần (Mởbài, thân bài, kết bài) để có ý thức xây dựng bố cục khi làm bài
* Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: A ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
* Bài cũ : Em hãy nêu bố cục của văn bản ‘Cuộc chia tay của những con búp bê’ Em cónhận xét gì về bố cục đó
? Vậy thế nào là bố cục của văn bản ?
? Vì sao khi xây dựng văn bản phải quan
tâm đến bố cục ?
Học sinh làm bài tập 1
Thao tác 2:
? Học sinh đọc ví dụ 2 (1) Trang 29
Đồng thời cho học sinh xem lại bản kể ở
SGK Ngữ văn 6 T1
? Theo em 2 văn bản trên đều có những
câu văn về cơ bản là giống nhau? Vậy văn
bản nào dễ tiếp cận gây hứng thú hơn? Vì
sao?
? Em hãy cho biết trong ví dụ gồm mấy
đoạn?
? Các câu văn trong mỗi đoạn có tập
trung quanh một ý thống nhất không? ý
của đoạn này và đoạn kia có phân biệt
bố cục của 1 văn bản
à Văn bản sẽ trở nên lộn xộn, khó hiểu
* Văn bản không đợc viết 1 cách tùy tiện
mà phải có bố cục rõ ràng
* Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần,các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống rànhmạch và hợp lý
* Khi xây dựng văn bản phải quan tâm
đến bố cục để khi viết không bị lệch ớng, đợc viết theo 1 trình tự hợp lý
h-2 Những yêu cầu về bố cục trong văn bản
- Văn bản ở VD1 là lộn xộn, khó tiếp cận
- Văn bản ở sách ngữ văn 6 dễ tiếp nhận,gây hứng thú hơn, vì có bố cục rõ ràng,mạch lạc
- Câu chuyện ở bản kể ngữ văn 7 cha có
bố cục Vì các ý, các câu văn không theomột trình tự hợp lí, không tập trung biểuhiện nội dung
Trang 13? Theo em câu chuyện trên đã có bố cục
cha?
? Muốn văn bản đợc tiếp nhận dễ dàng
phải có điều kiện gì?
Vậy rành mạch có phải là yêu cầu duy
nhất đối với một bố cục không?
- Học sinh tìm hiểu VD2(2)
‘VB’ đợc nêu trong VD gồm mấy đoạn
văn? Nội dung các đoạn văn ấy có tơng
đối tự nhiên không? ý các đoạn văn có
phân biệt nhau tơng đối rõ ràng không?
(có phải đoạn đầu: nói việc một anh đang
khoe, đang muốn khoe mà cha khoe đợc,
còn đoạn sau thì anh ta đã khoe đợc
? Nêu nhiệm vụ của ba phần: Mở bài,
thân bài, kết bài trong văn bản mô tả và
văn bản tự sự?
? Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của
mỗi phần không? Vì sao?
- Học sinh suy nghĩ mục c, d
- Giáo viên khái quát à Kết luận
* Kết luận: Để có bố cục rành mạch vàhợp lí:
- Nội dung các phần, các đoạn trong vănbản phải tự nhiên chặt chẽ với nhau Đồngthời giữa chúng lại phải có sự phân biệtrạch ròi
- Anh có áo mới lại đi khoe trớc anh cólợn cới làm cho truyện không còn bấtngờ, tiếng cời không bật ra đợc
- Bố cục cha rõ ràng, hợp lí ?
* Kết luận 2:
- Trình tự sắp xếp đặt các phần, các đoạnphải giúp cho ngời viết (ngời nói) dễ dàng
đạt đợc mục đích giao tiếp đã đặt ra
3 Các phần của bố cục
- Mở bài: không chỉ đơn thuần là sự thôngbáo đề tài của văn bản mà làm cho ngời
đọc có thể tiếp nhận đề tài đó một cách dễdàng, hứng thú… dài và hẹp”
- Thân bài
- Kết bài: không chỉ có nhiệm vụ nhắc lại
đề tài (hứa hẹn, cảm tởng, ) mà phải làmcho văn bản để lại đợc ấn tợng tốt đẹp à
Bố cục 3 phần có khả năng giúp văn bảntrở nên rành mạch, hợp lí à Cần phải xác
định, xây dựng đợc bố cục của một vănbản khi tạo lập văn bản
? Vậy, có phải cứ chia văn bản thành 3phần (mở bài, thân bài, kết bài) là bố cụccủa nó sẽ tự nhiên trở nên rành mạch, hợp
lí không?
- Học sinh đọc lại toàn bộ phần ghi nhớ
Hoạt động 4 : II Luyện tập
Bài tập 2 : Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, trao đổi, trình bày, nhận xét
- Nêu bố cục (từng phần) của văn bản ‘Cuộc búp bê’
- Nhận xét : đã rành mạch và chặt chẽ
- Có thẻ sắp xếp theo bố cục khác, miễn là rành mạch, chặt chẽ (có thể đảo các chi tiếtchào cô giáo và lớp, chia đồ chơi )
Bài tập 3 : Giáo viên cho nhóm trao đổi, trình bày tự nhận xét
- Bố cục cha thật hợp lí ở phần thân bài (mục 1, 2, 3 mới là học nh thế nào chứ cha phải làkinh nghiệm, mục 4 không nói về học tập
- Sắp xếp theo trình tự hợp lí là :
* Mở bài : Chào mừng ĐH, giới thiệu về bản thân
* Thân bài :
Trang 14- Nêu kinh nghiệp học tập (trên lớp, ở nhà, học hỏi bạn bè, thầy cô)
- Kết quả học tập tiến bộ nh thế nào ?
- Mong muốn hội nghị góp ý kiến trao đổi
* Kết bài :
- Lời hứa quyết tâm
- Chúc hội nghị thành công
Hoạt động 5 : C Hớng dẫn học ở nhà
- Học sinh học thuộc phần ghi nhớ
- Tìm hiểu bài : ‘Mạch lạc trong văn bản’
- Xem lại bố cục của văn bản ‘Cuộc chia tay búp bê’
Tiết 8 : Mạch lạc trong văn bản
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Bớc đầu hiểu về tính mạch lạc trong văn bản (các phần, các đoạn đều nói về một chủ đề,chủ đề xuyên suốt văn bản, có tính hệ thống hợp lí, gây hứng thú cho ngời ngời nghe )
- Có ý thức làm bài đảm bảo bố cục chặt chẽ và có tính mạch lạc
B Thiết kế bài dạy học.
Hoạt động 1 : A ặn định lớp – Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của học sinh về văn bản ‘Cuộc chia tay của conbúp bê’
- Giáo viên giới thiệu bài mới
Hoạt động 1 : B Dạy bài mới.
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học
Hoạt động 1
(Tìm hiểu khái niệm mạch lạc trong
văn bản và những yêu cầu về mạch lạc
trong văn bản)
- Giáo viên cho học sinh đọc mục a :
Học sinh suy nghĩ trả lời nội dung
- Xoay quanh sự việc chính nào ?
? ‘Sự chia tay’ và ‘những con búp bê’
đóng vai trò gì trong truyện ?
? Hai anh em Thành và Thuỷ có vai trò
gì trong truyện ?
? Vậy điều kiện đầu tiên để một văn
bản có tính mạch lạc là các phần phải
nh thế nào ?
? Học sinh đọc yêu cầu b ở SGK ;
? Các từ ngữ nói về sự chia tay cùng
với những từ ngữ nói về sự không chia
tay có phải là chủ đề, là mạch lạc của
văn bản không ?
- Giáo viên chốt phần ghi nhớ
Học sinh đọc mục c :
I Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản.
1 Mạch lạc trong văn bản.
* Gồm 3 tính chất :
- Trôi chảy thành công, thành mạchtuần tự đi qua các phần, thông suốt vàkhông đứt đoạn
- Kết luận : Mạch lạc trong văn bản là
sự tiếp nối của các câu, các ý theo mộttrình tự hợp lí
2 Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc.
* Bài tập : a Câu chuyện kể về nhiều
sự việc khác nhau, nhng đều xoayquanh sự việc chính là : bố mẹ chiatay, trẻ em phải chia tay, những conbúp bê cũng phải chia tay
- Sự chia tay và những con búp bê đóngvai trò chủ đạo xuyên suốt toàn bộ câuchuyện
- Hai anh em Thành và Thuỷ có vai trò
là nhân vật chính trong truyện, các sựviệc diễn ra đều có hai nhân vật nàychứng kiến tác động
à Các phần đều nói về sự chia tay,Thành – Kiểm tra bài cũ Thuỷ buộc phải chia tay Haicon búp bê, tình anh em thì không thểchia tay, chi tiết nào cũng thể hiện chủ
đề chia tay : đau đớn và tha thiết
- ở đây có sự TN giữa chủ đề và mạchlạc
- Các đoạn trong truyện đợc nối với
Trang 15? Các đoạn ấy đợc nối với nhau theo
mối liên hệ nào trong các mối liên hệ ở
- Các mối liên hệ ấy tự nhiên va hợp lí,theo trình tự, theo diễn biến tâm lí
à Các phần đợc tiếp nối theo mộttrình tự rõ ràng, hợp lí
* Ghi nhớ
Hoạt động 3 : II Luyện tập
Bài tập 1: Tính mạch lạc ở trong văn bản :
a Mẹ tôi : Lí do nhận đợc th à ngời bố nói về tình mẹ con à ngời bố nói về sự nhận thức
về mẹ khi ta trởng thành à ngời bố khuyên con chuộc lỗi với mẹ
b 1 ‘Lão nông và các con’ : Lao động là vàng – Kiểm tra bài cũ trình tự hợp lí hấp dẫn (vàng khôngthấy mà chỉ có mùa bội thu)
2 Văn bản trích trong đoạn văn của Tô Hoài : Sắc vàng ấm no, hạnh phuc, đầm ấmcủa làng quê và ngày đông, giữa ngày mùa à Chủ đề ấy xuyên suốt toàn bộ đoạn văn nhmột ‘mạch chảy’
- Câu đầu : Giới thiệu bao quát sắc vàng thời gian, không gian
- Tiếp theo : Những biểu hiện của sắc vàng ấy
- Câu cuối : Cảm xúc về màu vàng
Bài tập 2 :
- Chủ đề là sự chia tay của 2 đứa trẻ, của những con búp bê (ý chủ đạo)
- việc thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộc chia tay của 2 ngời lớn sẽ làm cho ý chủ
đạo bị phân tán, không tạo sự thống nhất của chi tiết, do đó sẽ làm mất đi tính mạch lạccủa câu chuyện
Hoạt động 4 : C Hớng dẫn học ở nhà.
1 Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và mạch lạc trong văn bản qua câu chuyện ‘Mẹ tôi’
và ‘Cuộc chia tay của những con bup bê’ Chuẩn bị để học tiết tạo lập văn bản
2 Chuẩn bị học bài 3 Soạn bài ‘Ca dao về tình cảm gia đình
Bài 3 : Ca dao - dân ca
Tiết 9 : Những câu hát về tình cảm gia đình
A Mục đích yêu cầu.
A ổn định lớp Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới
B Dạy bài mới.
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học
1 Khái niệm ca dao - dân ca
- Là tên gọi chung các thể loại trữ tìnhdân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả
đời sống nội tâm của con ngời+ Dân ca là những sáng tác kết hợp lời
và nhạc
+ Ca dao là lời thơ của dân ca
Trang 16gian mang phong cách nghệ thuật
chung với lời thơ dân ca), dùng để chỉ
một thể thơ ca dao
- Giáo viên giới thiệu chùm bài ca dao
về chủ đề tình cảm gia đình và tình yêu
quê hơng, đất nớc, con ngời
- Giáo viên cho học sinh đọc, nhận xét,
Giáo viên đọc mẫu
Hoạt động 2 : Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu những bài ca dao về tình cảm
gia đình.
* Thao tác 1 : Tìm hiểu bài ca dao 1
Giáo viên cho học sinh đọc rồi hỏi
? Lời nói trong bài ca dao là lời của
? Từ nào trong câu ca dao nói lên lời
khuyên tha thiết của mẹ ? Em có nhận
xét gì về âm điệu của bài ca dao ?
*Thao tác 2 : Tìm hiểu bài ca dao 2.
? Lời khuyên trong câu ca dao là lời
của ai ? Nói với ai ? Về vấn đề gì ?
? Từ ngữ nào thể hiện hình ảnh, thời
gian, không gian, hành động, nỗi niềm
của ngời phụ nữ lấy chồng xa quê
? Tại sao ngời phụ nữ ấy lại ‘ruột đau
chín chiều’
- Giáo viên bình ?
*Thao tác 3: Tìm hiểu bài ca dao 3
- Học sinh đọc
? Lời khuyên trong câu ca dao là lời
của ai ? Nói với ai ? về vấn đề gì ?
Nỗi nhớ và kính yêu đối với ông bà đợc
diễn tả nh thế nào ? Cái hay của cách
diễn tả đó ?
- Giáo viên bình ?
*Thao tác 4 : Tìm hiểu bài ca dao 4.
- Học sinh đọc bài ca dao
? Bài ca dao là lời của ai ? Nói với ai ?
? So sánh tình cảm anh em với tay,
chân nói lên tình anh em gắn bó với
- Có tính chân thực gợi cảm, truyềncảm nên lu truyền trong nhân dân
- Thuộc loại trữ tình phản ánh tam t,tình cảm, thế giới tâm hồn của con ng-
ời : ngời mẹ, ngời vợ, ngời chồng, ngờicon
- Có đặc điểm nghệ thuật truyền thống,bền vững (sử dụng các biện pháp tu từ,thờng ngắn, sử dụng thể thơ lục bát, lụcbát biến thể)
- Là lời của mẹ nói với con bằng lời ru,
là tình cảm của cha mẹ với con cáinhắc nhở công ơn sinh thành dỡng dục
- So sánh :+ Công cha - nh núi+ Nghĩa mẹ - nh nớc biển đông
à lấy cái to lớn, mênh mông, vĩnhhằng của thiên nhiên để so sánh vớicông sinh thành của cha mẹ
- Từ láy : mênh mông à không thểnào đo đợc, cũng giống nh công cha,nghĩa mẹ đối với con cái
- ‘Cù lao chính chữ’ à cụ thể hóa vềcông cha, nghĩa mẹ, tình cảm biết ơncủa con cái à âm điệu tôn kính, nhắnnhủ, tâm tình
3 Bài 3
- Là nơi của con cháu nói với ông bà vềnỗi nhớ thơng ông bà
- Đợc diễn tả bằng sự so sánh (qua
đình, qua cầu, bao nhiêu, bấy nhiêu)
à quen thuộc, giản gị, gần gũi
- Cái hay là :+ Ngó lên à thành kính+ Nuột lạt à bền chặt, nối kết
+ Bao nhiêu à bấy nhiêu à da diết
Trang 17nhau đến mức nào ? + Thể thơ lục bát à âm điệu trữ tình.
4 Bài 4
- Là lời có thể của cha mẹ, chú, bác nóivới con cháu về tình cảm anh em tronggia đình
- Đợc diễn tả bằng các từ ‘chung, cùngchung’, ‘hòa thuận, vui vầy’
- So sánh : nh thể chân tay
- Cái hay : Mộc mạc, gần gũi, quenthuộc, dễ hiểu khi nói về sự gắn bóthiêng liêng của tình cảm anh em
Hoạt động 3 : III Hớng dẫn tổng kết
- Học sinh thảo luận các câu hỏi
? Bốn bài ca dao là những lời khuyên lẫn nhau trong phạm vi nào của cuộc sống (cuộcsống gia đình) Nội dung của 4 bài ca dao (tình cảm gia đình)
? Nhân vật trữ tình trong các bài ca dao ?
? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu đợc sử dụng ở 4 bài ca dao ? Âm điệu tâm tình, so sánh,cách sử dụng hình ảnh không gian, thời gian, hoạt động, tâm trạng, thể lb
? Tình cảm của em qua 4 bài ca dao
Hoạt động 4 : IV Luyện tập
Bài tập 1 Là tình cảm gia đình : tha thiết, chân thành, vừa nhắn gửi, biết ơn, khơi gợi… dài và hẹp”.Bài tập 2 : về nhà
Những câu hát về tình yêu quê hơng - đất nớc- con ngời
A Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh :
- Qua tìm hiểu 4 bài ca dao để cung cấp khái niệm về ca dao - dân ca, hiểu sâu hơn về tìnhyêu, quê hơng, đất nớc, con ngời và nghệ thuật của ca dao - dân ca
- Bớc đầu biết phân tích những bài ca dao trữ tình
- Bồi dỡng tình cảm với quê hơng, đất nớc, con ngời
B Tiến trình lên lớp.
A ổn định lớp Kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc lòng bài ca dao đã học Phân tích nội dung Nghệ thuật của bài ca dao mà emthích
- Giới thiệu bài mới : Cùng với tình cảm gia đình thì tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngờicũng là chủ đề lớn của ca dao, dân ca, xuyên thấm trong nhiều câu hát Những bài ca thuộcchủ đề này rất đa dạng, có cách diễn tả riêng, nhiều bài thể hiện rất rõ màu sắc đp Đằngsau những câu hát đối đáp, những lời mời, lời nhắn gửi và những bức tranh phong cảnh củacác vùng, miền, luôn là tình yêu chân chất, niểm tự hào, sâu sắc, tinh tế đối với quê h ơng,
đất nớc, con ngời
B Dạy bài mới.
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung.
- Giáo viên học sinh phơng pháp đọc
Trang 18về ca dao nói về địa danh đó - nếu
không biết thì em khác có thể bổ sung)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài ca dao 1
- Nhóm học sinh chọn du lịch xuyên
đồng bằng bắc bộ
? Học sinh đọc câu hỏi 1 SGK
? Em hiểu thế nào về hát đối đáp ?
? Nội dung của lời hát đối đáp ở đây là
gì ?
? Em có nhận xét gì về cái hay, cái đẹp
ở lời đối đáp của đôi trai gái ?
? Câu hát đối đáp đã cho ta đi du lịch
qua 1 vùng rộng lớn của ĐBBB nh thế
nào ? Thể hiện tình cảm gì ? của ngời
hát ?
Hoạt động 3 : Bài 2 : Du lịch Hà Nội.
Học sinh đọc bài ca dao ?
? Tại sao xem cảnh Hà Nội lại phải ‘rủ
nhau’ ? Đọc một số bài ca dao có bắt
đầu bằng cụm từ ‘rủ nhau’
địa lí, lịch sự văn hóa biểu hiện cáchứng xử xử mẫn tiệp, sắc sảo của trai gáilàng quê ngày xa, tình yêu quê hơng,
đất nớc, tình thơng ngời là những tìnhcảm rất đậm đà của nhân dân ta đợcdiễn tả qua những bài hát đối đáp
đáp đã làm hiện lên một giang san gấmvóc rất đáng yêu mến, tự hào Dân ca
đã mợn hình thức đối đáp để thể hiệntình yêu quê hơng đất nớc, niềm tự hàodân tộc
2 Bài 2
- Rủ nhau : mối quan hệ thân thiện,gần gũi à cùng sở thích à Thể hiệncảnh Hà Nội là niềm say mê chung,muốn chia sẻ tình cảm về Hà Nội vớimọi ngời, những ai yêu mến Hà Nội
- Ca dao : Rủ nhau lên núi đốt than, rủnhau đi cấy đi cày, rủ nhau xuống bể
mò cua
- Gợi nhiều hơn tả (cầu, hồ, đài, tháp)
à địa danh, cảnh trí tiêu biẻu nhất của
hồ Hoàn Kiếm à đại danh, cảnh trígợi Hồ Gơm, 1Tlong đẹp, giàu truyềnthống lịch sử và văn hóa ; Tất cả hợpthành 1 không gian thiên tạo và nhântạo thơ mộng, thiêng liêng, gợi lên âmvang lịch sử và văn hóa à tình yêu,niềm tự hào về Hồ Gơm, Thăng Long,
đất nớc à mọi ngời háo hức muốn ‘rủnhau’ đến thăm
- Câu hỏi cuối bài ca dao : rất tự nhiên,giàu âm điệu nhắn nhủ, tâm tình àxúc động, sâu lắng à tác động vàotình cảm ngời đọc, ngời nghe à khẳng
định, nhắc nhở, khêu gợi lòng biết ơn
Trang 19Hoạt động 3 : Bài 3 : Du lịch Huế
Học sinh đọc bài ca dao
? Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế
và cảnh tả ở đây ?
? Đại từ ‘Ai’ đợc hiểu nh thế nào ?
Quanh quanh : gợi tả sự uốn lợn, khúc
khuỷu, hiểm trở, gập ghềnh
? Tại sao cuối bài ca dao lại chỉ có một
lời gợi : ‘Ai vô ’ làm cho câu lục bát
- Giáo viên bình, hình ảnh cô gái nổi
bật giữa cánh đồng ban mai
? Bài 4 là lời của ai ? Ngời ấy muốn
biểu hiện - Giáo viên bình, hình ảnh cô
gái nổi bật giữa cánh đồng ban mai
? Bài 4 là lời của ai ? Ngời ấy muốn
biểu hiện tình cảm gì ? Có cách hiểu
- Đại từ phiếm chỉ ‘Ai’ à có thể là sốnhiều hoặc số ít
- Cách tả : gợi nhiều hơn tả, dùng biệnpháp so sánh ‘nh tranh họa đồ’ à vẻ
đẹp nhiều màu sắc, nh có sự sắp xếp, lànét đẹp lí tởng à
- Câu cuối : ẩn chứa lời mời, lời nhắngửi, hẹn hò rất tinh tế, kín đáo, mộtmặt thể hiện tình yêu, lòng tự hào đốivới cảnh đẹp xứ Huế, mặt khác nhmuốn chia sẻ với mọi ngời về cảnh đẹp
và tình yêu lòng tự hào về xứ Huế
Bài 4 :
- Từ ngữ : câu thơ dài 12 tiếng, đảo ngữ
và phép đối xứng à diễn đạt cái rộngdài, khoáng đạt cảu cánh đồng cũng
nh vẻ đẹp trù phú đầy sức sống củacảnh vật trên cánh đồng
- Cô gái đợc so sánh ‘nh chẽn lúa
đồng’ ‘phất phơ dới ngọn nắng hồngban mai’ à nét tơng đồng, nét trẻtrung phơi phới và sức sống đang xuân
- Vẻ đẹp mảnh mai, đầy sức sống củacô gái trớc cánh đồng mênh mông àmối quan hệ cảnh và ngời tạo nên bứctranh hài hòa, mang vẻ đẹp riêng
- Là lời của chàng trai à ca ngợicánh đồng, vẻ đẹp của cô gái (lời bày
tỏ tình cảm của mình với cô gái)
Hoạt động 5 : III Luyện tập
Bài 1 : Nhận xét về thể thơ trong 4 bài ca dao
- Bài 1 đoạn 2 có một số câu lệnh là lục bát biến thể
- Bài 3 : Câu 3 có câu lục, không có câu bát
- Bài 4 : 2 câu đầu là thể loại thơ tự do
- Bài 2 : Tình cảm chung thể hiện qua 4 bài ca dao
Đó là tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời
- Học sinh đọc phần ghi nhớ ở SGK à Nội dung
- Nghệ thuật : cách tả phơng pháp (so sánh, trực tiếp, gợi cảm ), rất cảm xúc, tự hào Sửdụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể
- Đó là sự gắn bó của ngời Việt, là tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của ngời Việt trớc non sông,
đất nớc, con ngời lịch sử
Hoạt động 7 : C Hớng dẫn học ở nhà.
Trang 20- Học thuộc lòng 4 bài ca dao.
- Su tầm những bài ca dao về chủ đề này
- Đọc, phân tích bài ca dao trong phần đọc thêm
- Chuẩn bị bài : Từ láy
Tiết 11 - từ láy
A Kết quả cần đạt.
1 Kiến thức :
- Cấu tạo của 2 từ láy : láy toàn bộ và láy bộ phận
- Cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng việt
2 Tích hợp với phần văn ở văn bản ‘Cuộc chia tay búp bê’ với phần tập làm văn ở ‘Quátrình tạo lập văn bản
3 Kĩ năng : Bớc đầu biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và chế tạo nghĩa của từ láy
để nói, viết cho sinh động, hay hơn
B Thiết kế bài dạy học.
Hoạt động 1 : ổn định lớp kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra lại kiến thức ‘từ láy’ đã học lớp 6
- Giáo viên chuyển tiếp ‘bài mới’
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của từ láy.
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học
- Học sinh đọc kĩ mục I, trả lời các câu
hỏi
? Nhận xét về đặc điểm âm thanh của 3
từ láy : đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu
? Phân loại 3 từ láy trên ?
? Tại sao không dùng bật bật, thăm
thẳm
? Từ phân tích trên em hãy cho biết :
Từ láy có mấy loại, đặc điểm của mỗi
loại (Học sinh đọc ghi nhớ)
* Bài tập (in - đa vào máy chiếu)
Cho nhóm từ láy sau :
Bon bon, mờ mờ, xanh
Cho nhóm từ láy sau :
Bon bon, mờ mờ, xanh xanh, lẳng lặng,
cng cứng, tim tím, nho nhỏ, quằm
quặm, ngong ngóng
? Tìm các từ láy toàn bộ không biến
âm (bon bon, mờ mờ, xanh xanh)
? Các từ láy toàn bộ biến âm ?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của
từ láy.
- Học sinh đọc kĩ mục II
? Nghĩa của các từ láy : ha hả, oa oa,
tích tắc, gâu gâu, đợc tạo thành do đặc
điểm gì về âm thanh
? Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây
có đặc điểm gì chung về âm thanh và ý
nghĩa ?
a Lí nhí, li ti, ti hí
b Nhâp mô, phập phồng, bập bềnh
? ý nghĩa của các từ láy mềm mại, đo
đỏ với nghĩa của các tiếng làm cơ sở
I Các loại từ láy.
- Đặc điểm âm thanh :+ Tiếng láy lặp lại hoàn toàn tiếnggốc : đăm đăm à láy toàn bộ
+ Biến âm để tạo nên sự hài hòa vềvần, thanh điệu : mếu máo, liêu xiêu
à láy bộ phận
à không dùng đợc vì đây là những từláy toàn bộ đã có sự biến đổi về thanh
II Nghĩa của từ láy
à Mô phỏng âm thanh (từ tợng thanh)
- Li ti, lí nhí, ti hí à mô tả những âmthanh, hình khối, độ mở của sự vật cótính chất chung là nhỏ bé
Trang 21cho nó : mềm, đỏ
? Nghĩa của từ láy có đặc điểm gì ?
Học sinh đọc ghi nhớ ?
- Giáo viên đọc cho học sinh tài liệu
tham khảo của Đỗ H Châu
à Tiểu kết : ý nghĩa của từ láy là ý
Hoạt động 4 : Hệ thống hóa kiến thức.
Em hãy vẽ sơ đồ về 2 loại từ ghép Giáo viên nhận xét, bổ sung
Từ láy Láy toàn bộ
- Có các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn
- Tiếng đứng trớc biến đổi thanh điệu
- Cung cấp kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc
2 Tích hợp với phần văn ở văn qua các văn bản dân ca và ca dao, với phần tiếng việt quabài Từ láy
3 Kĩ năng :
- Tạo lập văn bản một cách tự giác
- Cung cấp các kĩ năng về liên kết, bố cục, mạch lạc
B Thiết kế bài dạy học.
Hoạt động 1 : ổn định lớp kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra kiến thức từ láy
Trang 22- Giới thiệu bài mới :
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học
- Giáo viên đặt câu hỏi
? Trong tình huống trên, em sẽ xây
dựng 1 văn bản hay viết ?
- văn bản ấy có nội dung gì ? Nói cho
ai nghe ? Để làm gì ?
? Em hãy đặt câu hỏi, trả lời các câu
hỏi ấy đối với tình huống ở mục I
? Viết cho ai ?
? Viết để làm gì ?
? Viết về cái gì ?
? Viết nh thế nào ?
- Giáo viên chốt : Khi có nhu cầu giao
tiếp, ta phải xây dựng văn bản nói hoặc
viết Muốn giao tiếp có hiệu quả, trớc
hết phải định hớng văn bản về nội
dung, đối tợng, mục đích
Thao tác 2 :
Xây dựng bố cục cho văn bản.
? Để giúp mẹ dễ dàng hiểu đợc những
điều em muốn onói thì em cần phải
- Đối tợng : nói cho mẹ nghe
- Mục đích : để mẹ vui và tự hào về
đứa con ngoan ngoãn, giỏi giang củamình
- Nội dung : Nói về niềm vui đợc khenthởng
- Đối tợng : Gửi cho bạn học cũ
- Mục đích : để bạn vui vì sự tiến bộcủa mình
2 Xây dựng bố cục cho văn bản
- Xây dựng bố cục cho văn bản :+ Mở bài : giới thiệu buổi lễ khen th-ởng của nhà trờng
+ Thân bài : Lí do em đợc khen thởng
+ Kết bài : Cảm nghĩ của em
à Xây dựng bố cục cho văn bản sẽgiúp em nói, viết chặt chẽ, mạch lạc,giúp ngời nghe, ngời đọc, dễ hiểu hơn
3 Diễn đạt các ý trong bố cục thành lời văn.
- Sau khi có bố cục ta phải diễn đạtthành lời văn, bao gồm nhiều câu, đoạnvăn có liên kết với nhau à cần phảidiễn đạt các ý đã ghi trong bố cụcthành những câu, đoạn văn chính xác,trong sáng, có mạch lạc, liên kết chặtchẽ với nhau
Trang 23- Sửa chữa những sai sót, bổ sung những thiếu hút.
- Giáo viên chốt : Kiểm tra là khâu rất quan trọng, vì trong khi xây dựng văn bản rất khótránh khỏi sai sót à văn bản là sản phẩm ngôn ngữ
Quá trình tạo lập văn bản.
1 Định hớng văn
bản - Về đối tợng : Nói, viết cho ai.- Về mục đích : Để làm gì ?
- Về nội dung : Về cái gì ?
- Hình thức : câu, đoạn văn
- Yêu cầu : chính xác, trong sáng, có mạch lạc,liên kết chặt chẽ nhau
4 Kiểm tra - Việc thực hiện các bớc 1, 2, 3
- Sửa chữa những sai sót, bổ sung các ý còn thiếu
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập II Luyện tập.
Bài 1, 2, 3 theo hớng dẫn của Giáo viên
Bài tập :
* Bớc 1 : Định hớng
- Nội dung : thanh minh, xin lỗi
- Đối tợng : viết cho bố
- Mục đích : để bố hiểu và tha thứ lỗi lầm
* Bớc 2 : Xây dựng bố cục
- Mở bài : Lí do viết th
- Thân bài : Thanh minh và xin lỗi
- Kết bài : Lời hứa không bao giờ tái phạm
* Bớc 3 : diễn đạt thành lời văn
* Bớc 4 : Kiểm tra
Hoạt động 3: C Hớng dẫn học ở nhà.
- Viết bài viết số 1 ở nhà
Đề bài : Chiều trên sông quê em thật êm đểm Hãy tả lại
2 Tích hợp với tiếng việt ở khái niệm ‘Đại từ’ với tập làm văn ở ‘qui trình tạo lập văn bản’
3 Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích cảm xúc trong ca dao trữ tình
B Thiết kế bài dạy - học
Hoạt động 1 : ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.
1 Những câu trả lời sau đây đúng hay sai ?
a Các địa danh đợc nêu rất nhiều trong ca dao trữ tình về quê hơng đất nớc chỉ đơn thuần
để ngời nghe nhớ lâu về những nơi đó
b Các địa danh nêu lên rất nhiều trong ca dao trữ tình về quê hơng đất nớc với niềm tự hào, hãnh diện của con ngời đối với những nơi đó
c Ca dao gợi nhiều hơn tả
d Ca dao tả nhiều hơn gợi
2 Câu trả lời nào đúng nhất ?
Trang 24a Cách đảo từ láy ‘mênh mông bát ngát’ thành ‘bát ngát mênh mông’ là rất hay.
b Cách đảo từ ấy là thể hiện sự lặp từ, bí từ
c Cách đảo từ ấy thật hay, lí thú vì nó không những làm cho ngời nghe rõ hơn cảm giác rộng lớn của cánh đồng mà còn tạo nên nhịp điệu âm thanh hài hòa, êm ái
Hoạt động 2 : I Tìm hiểu chung
1 H ớng dẫn đọc : Chầm chậm, nho nhỏ, buồn buồn
2 Chú thích : 2, 5, 6
Hoạt động 3 : Hớng dẫn phân tích chi tiết
Thao tác 1 : Tìm hiểu bài ca dao 1
- Học sinh đọc diễn cảm
? Cuộc đời lận đận vất vả của con cò đợc
tác giả diễn tả nh thế nào ?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì ?
? Theo em hình ảnh con cò có phải là
hình ảnh ẩn dụ không ? Nừu phải theo em
nó là gì ?
? Ngoài nội dung than thân, bài ca này
còn có nội dung nào khác ?
Hay : Hình ảnh con cò gợi cho em liên
t-ởng đến lớp ngời nào trong xã hội cũ
Điều đó giúp em liên tởng đến vấn đề gì
mà thờng xảy ra trong xã hội cũ
? Em hãy tìm những bài ca dao khác có
bắt đầu bằng mô típ ‘con cò’
Thao tác 2 : Tìm hiểu bài ca dao thứ 2
? Em hiểu cụm từ ‘thơng thay’ ở bài ca
dao này nh thế nào ? ý nghĩa của việc lặp
từ này ?
? Hãy phân tích những nỗi thơng thân của
ngời lao động qua các hình ảnh ẩn dụ
- Con cò khó nhọc, vất vả vì gặp quá
nhiều khó khăn, trắc trở, ngang trái
+ Một mình lận đận giữa nớc non
+ Thân cò gầy guộc mà phải lên thác xuống gềnh
+ Nó gặp cảnh : bể đầy, ao cạn ngang trái, khó nhọc kiếm sống một cách vất vả
- Nghệ thuật :+ Từ láy : lận đận à hết kho khăn này
đến khó khăn khác à long đong, khốn khổ
+ Sự đối lập : nớc non >< một mình
- thân cò >< thác ghềnh+ Từ đối lập : - lên >< xuống
- đầy >< cạn+ Câu hỏi tu từ
à Khắc họa hoàn cảnh khó khăn ngang trái mà cò gặp phải và sự gieo neo khó nhọc, cay đắng của cò
à Con cò là hình ảnh ẩn dụ là biểu tợng chân thực, xúc đọng cho hình ảnh và cuộc
đời vất vả và gian khổ của ngời nhân dân trong xã hội cũ
b Bài ca dao còn có nội dung phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến tr ớc đấy Xã hội bất công, thân cò phải lên thác, xuống ghềnh, lận đận Chính xã hội ấy đãtạo nên xã hội ngang trái, khiến cho gầy con cò
2 Bài 2
- Là lời ngời lao động thơng cho thân phận của những ngời khốn khổ và của chính mình trong xã hội cũ
- Thơng thay à lặp lại 4 lần à tiếng thanbiểu hiện sự thông cảm, xót xa ở mức độ caoà mỗi lần đợc diễn tả là một nỗi th-
ơng, sự cay đắng nhiều bề của ngời dân thờng
* Thơng con tằm : ngời lao động ví mình
nh thân phận con tằm à thơng cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực
* Thơng lũ kiến li tià kẻ thấp cổ bé họng, kẻ nào cũng có thể đè nén, vùi đạp
à thơng cho nỗi khổ chung của những
Trang 25nhiều bề của nhiều thân phận trong xã hội
cũ
Thao tác 3 : Tìm hiểu bài ca dao thứ 3.
- Hãy su tầm những bài ca dao bắt đầu
bằng từ ‘thân em’
? Những bài ca dao ấy thờng nói về ai, về
điều gì, giống nhau gì về nghệ thuật ?
? Hình ảnh so sánh ở bài này có gì đặc
biệt ?
Qua đây, em thấy cuộc đời ngời phụ nữ
trong xã hội phong kiến nh thế nào ?
Hoạt động 4 : Hớng dẫn tổng kết và
luyện tập
- Những điểm chung về nội dung và nghệ
thuật của 3 bài ca dao ?
? Thi học thuộc ngay bài học
- Soạn bài : Những câu hát châm biếm
thân phận nhỏ nhoi, suốt đời vất vả làm lụng mà vẫn nghèo đói
* Thơng cho con hạcà thơng cho cuộc
đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của ngời lao động trong xã hội cũ
* Thơng con cuốc à thơng cho thân phậnthấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không đợc lẽ công bằng nào soi tỏ của ngời lao động
Bài 3
* Thân em à thân phận, nỗi khổ đau của ngời phụ nữ trong xã hội cũ à chỉ thân phận tội nghiệp, đắng cay, gợi sự đồng cảm sâu sắc à có hình ảnh so sánh để mô tả, cụ thể, chi tiết, thân phận, nỗi khổ của ngời phụ nữ
* Đây là 2 câu ca dao Nam bộ : ngời phụ nữ đợc so sánh với à trái bần à gợi sự liên tởng đến thân phận nghèo khó, số phận chìm nổi, lênh đênh vô định của ng-
ời phụ nữ trong xã hội phong kiến
III Tổng kết
1 Nội dung : Đều nói về thân phận con ngời trong xã hội cũ Vừa là than thân, vừa mang ý nghĩa phản kháng
2 Nghệ thuật : Thể lục bát, âm điệu buồnthơng, đau xót, sử dụng hình ảnh ẩn dụ quen thuộc
Tiết 14 : Những câu hát châm biếm.
A Kết quả cần đạt đ ợc 1 Giúp học sinh thấy đợc những nét đặc sắc nghệ thuật trào lộng
dân gian Việt Nam (ẩn dụ tởng tợng, nói ngợc, phóng đại ) để phơi bày các sự việc mâuthuẫn, phê phán thói h tật xấu trong xã hội
Bớc đầu biết phát triển một bài ca dao trào phúng, châm biếm
B Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 : ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Bài cũ : Đọc thuộc lòng và diễn cảm các bài ca dao, dân ca than thân mà em đã học, đọc thêm ? Em xúc động nhất trớc bài nào ? Vì sao ?
- Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 : I Hớng dẫn tìm hiểu chung.
- Giáo viên gọi 4 học sinh đọc văn bản à
lớp nhận xét à Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi nhớ
nhanh phần chú thích
1 Đọc văn bản
2 Tìm hiểu chú thíchCô yếm đào, đánh trống quân, cai
Hoạt động 2 : II Hớng dẫn tìm hiểu các bài ca dao
- Giáo viên gọi học sinh bài ca dao 1
? Chú tôi đợc giới thiệu nh thế nào ?
? ý nghĩa của 2 câu đầu
? 4 câu tiếp theo có nội dung gì ?
? Bài ca dao châm biếm hạng ngời nào ?
Trang 26Học sinh đọc diễn cảm bài ca dao 2
? Bài ca dao này châm biếm ai ?
ông ta làm nghề gì ? Cách châm biếm,
chế giễu có gì đặc sắc ? Liên hệ ?
? Bài ca phê phán hiện tờng nào ?
? Su tầm những bài ca dao có cùng nội
dung Học sinh đọc bài ca dao
? Bài ca dao tả cảnh đám ma con cò nh
thế nào ?
? Mỗi con vật tợng trng cho ai, hạng ngời
nào trong xã hội ?
? Bài ca dao này phê phán, châm biếm cái
gì ?
Học sinh đọc bài ca dao ?
? Chân dung cậu cai đợc miêu tả nh thế
- Hay : dùng gậy ông đập lng ông à khách quan : dùng chính lời đoán của thầy để vạch trần bản chất lừa bịp của y
- Thầy đoán cho cô gái nhiều vấn đề hệ trọng giàu, nghèo, cha mẹ, chồng con à thầy đoán kiểu nớc đôi : chẳng thì à dự
đoán những điều bình thờng, hiển nhiênà
- Bài ca dao phê phán kẻ hành nghề mê tín, ngu dốt, lừa dối ngời cả tin để kiếm tiền, phê phán ngời mê tín, cả tin
- Cà cuống : tợng trng cho kẻ chức quyền
- Chim ri, chào mào tợng trng cho cai lệ, lính lệ
- Chim chích tợng trng cho những ảnh đi rao mõ làng
à Chọn vật để nói ngời, từng con vật với
đặc điểm của nó là hình ảnh sinh động về cá hạng ngời mà nó ảm chỉ à châm biến càng sâu sắc và kín đáo : cảnh tợng đánh chén, chia chác không phù hợp với đám tang à hủ tục lạc hậu cầu phê phán
Bài 4
* Chân dung cậu cai
- Đầu đội ‘nón dấu lông gà’ lính có quyềnhành
- Ngón tay đeo nhẫn : ăn diện, trai lơ
- áo ngắn quần dài nhng là đi mợn
à ngời thích khoe, oai để bịp ngời à mỉa mai, khinh ghét pha chút thơng hại
* Nghệ thuật châm biếm
- Xứng là ‘cậu’ à châm chọc nhẹ nhàng
- Lựa chọn chi tiết để đặc tả chân dung
- Phóng đại : áo ngắn thuê
Hoạt động 4 : III Tổng kết
1 Tổng kết nội dung và nghệ thuật châm biến trong 4 bài ca dao
2 Tổng kết chung về 4 tiết học Ca dao - dân ca
- Qua đó thấy đợc cuộc sống của nhân dân ta
- Tình cảm của nhân dân ta
- Thái độ của nhân dân đối với thói h tật xấu
Hoạt động 5 : IV Luyện tập
Bài tập 1 : ý kiến C là đúng
Trang 27Bài tập 2 : Nội dung và nghệ thuật gây cời nhng cách thể hiện trong truyện khác ca dao.
Hoạt động 6 : C Hớng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập về ca dao trào phúng, châm biếm
- ôn tập, hệ thống các bài ca dao- dân ca
- Chuẩn bị bài Đại từ
Tiết 15 : Đại từ
A Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh :
- Nắm đợc khái niệm đại từ, các loại đai từ
- Từ đó biết sử dụng đại từ trong hoạt động giao tiếp
B Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 :
A ổn định lớp, kiểm tra bài cũ : Bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh
- Từ đó biết sử dụng đại từ trong hoạt động giao tiếp
B Dạy bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Vậy theo em thế nào là đại từ
? Chức vụ ngữ pháp của đại từ ở trong
câu ?
Hoạt động 2 :
II Các loại của đại từ.
1 Đại từ để trỏ
- Học sinh đọc các câu hỏi a, b, c
- Học sinh suy nghĩ và trả lời
2 Đại từ để hỏi
- Học sinh đọc câu hỏi a, b, c
- Gọi học sinh trả lời
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh làm việc độc lập
Yêu cầu :
- Từ ‘nó’ ở đoạn a à chỉ ngời em à làCN
* Đại từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ,các thành phần phụ ngữ cho danh từ,tính từ, động từ
- Học sinh làm việc độc lập, trả lời
Yêu cầu :
a Các đại từ : tôi, tao trỏ ngời, vật
b Các đại từ : bấy, bao nhiêu à trỏ sốlợng
c Các đại từ : vậy, thế, trỏ hành động,tính chất, sự việc
a Các đại từ : ai, gì ? à hỏi về ngời,
a Kẻ bảng, điền từ theo ngôi, số
- Giáo viên treo bảng phụ có kẻ theo SGK
- Ngôi 1 số ít (tôi, tớ, mình ), số nhiều (chúng tôi, chúng tớ )
- Ngôi 2 số ít (anh, chị, cậu, bạn ), số nhiều (chúng nó, các cậu )
- Ngôi 3 số ít (nó, hắn, họ ), số nhiều (chúng nó, )
b – Kiểm tra bài cũ Nghĩa từ ‘mình’ trong câu 1 à ngôi thứ 1
Trang 28- Nghĩa từ ‘mình’ trong câu 2 à ngôi thứ 2.
- Học sinh làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời
Bài tập 2 :
- VD : ‘Ngời là cha, là Bác, là Anh, nhỏ’
Bài tập 3 :
- Chiều nay lớp 7D, ai cũng phải đi lao động
- Sao bây giờ anh mới đến
Bài tập 4, 5
- Giáo viên gợi ý để học sinh làm tại lớp
Hoạt động 6 C Hớng dẫn học ở nhà.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nắm chắc nội dung bài Đại từ
- Chuẩn bị cho tiết : Luyện tập tạo lập văn bản
Tiết 16 : luyện tập tạo lập văn bản
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Củng cố lại kiến thức về tạo lập văn bản, làm quen với các bớc tạo lập văn bản
- Có thể tạo lập đợc một văn bản đơn giản dới sự hớng dẫn của giáo viên
B Thiết kế lên lớp.
Hoạt động 1 A ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ.
* Kiểm tra :
- Việc làm bài tập Đại từ qua vở bài tập
- Kiểm tra kiến thức về quá trình tạo lập văn bản
B Tổ chức luyện tập
- Giáo viên chọn đề bài trong SGK, học sinh đã chuẩn bị ở nhà
- Tổ chức cho học sinh luyện tập tạo lập văn bản (phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết một
số đoạn hoặc viết cả bài)
- Giáo viên gợi ý, nhận xét, điều chỉnh ý kiến của học sinh, hớng tới tất cả các đối tợng họcsinh
Hoạt động 2 1 Phân tích đề và tìm ý.
- Giáo viên ghi đề lên bảng Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu đề, tìm ý
Th cho ngời bạn để bạn hiểu về đất nớc mình
* yêu cầu về tìm hiểu đề
- Lí do viết th : tham gia cuộc thi viết th do liên minh bu chính quốc tế tổ chức
- Viết cho ai : cho 1 ngời bạn ở nớc ngoài
- Mục đích : để bạn hiểu về đất nớc mình
- Nội dung : về lịch sử, thiên nhiên, đặc sắc về văn hóa
- Hình thức : 1 bức th
* yêu cầu về tìm ý
- Nếu giới thiệu về cảnh đẹp thiên nhiên, (Động Phong Nha), nội dung ?
- Nếu giới thiệu về đặc sắc văn hóa phong tục (chọn sự tích trầu cau, hoặc phố cổ Hội
An )
- Giáo viên cho học sinh chọn một trong các chủ đề trên để lập dàn ý
* Mở bài : lí do viết th để bại cùng biết, chia vui, tham quan
* Thân bài : Nếu chọn giới thiệu cảnh đẹp thiên nhiên thì có những ý gì ? Nét riêng củadanh thắng ấy
* Kết bài : Chào, chúc, hứa – Kiểm tra bài cũ cùng ra sức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên môi trờng
- Các phần, các ý phải theo một trình tự hợp lí, hệ thống
* Giáo viên chia nhóm cho học sinh xây dựng đoạn văn (mở bài, thân bài, kết bài) Nhóm
cử ngời đọc, lớp nhận xét Giáo viên bổ sung
* yêu cầu : ngôn ngữ phải chính xác, trong sáng, giản dị, dễ hiểu
Hoạt động 5 : Hớng dẫn học ở nhà.
- Viết lại hoàn chỉnh bức th
Trang 29- Soạn bài : Sông núi nớc Nam, Phò giá về kinh.
Hoạt động 1 A ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
* Kiểm tra : kiểm tra việc soạn bài của học sinh
- Giới thiệu bài mới : Giáo viên cho học sinh nhắc lại các tác phẩm truyện từ đó giới thiệu
về thể thơ trung đại
B Dạy bài mới.
Hoạt động 1 I Tìm hiểu chung
- Giáo viên chép 2 bài thơ vào giấy trong à đèn chiếu
- Giới thiệu thơ chữ Hán (văn học trung đại) về số câu, chữ, vần
- Bài ‘Nam quốc sơn hà’ à Chất ngôn tứ tuyệt ( 4 câu, 7 chữ)
- Bài ‘Trung giá hoàn kinh s’ à ngũ ngôn tứ tuyệt (4 câu, 5 chữ)
Vần : chữ cuối câu 1, 2, 4 hợp vần nhau hoặc chữ cuối câu 2 và 4
- Giáo viên giới thiệu sơ về thơ Đờng Luật
- Ra đời từ thời trung đại
- Bao gồm nhiều thể : thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, song thất lụcbát
- Viết bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Việt
* Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy việc dùng chữ Hán để sáng tác trong thời kì lịch
sử ấy, vẫn toát lên t tởng độc lập, gắn với lịch sử chiến đấu và chiến thắng quân xâm lợccủa nhân dân ta
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung – Kiểm tra bài cũ. nghệ thuật văn bản
một
- Giáo viên cho học sinh đọc chú thích,
giới thiệu cho học sinh
? Cho học sinh đọc phiên âm và dịch
nghĩa 2 câu thơ đầu
? Em hiểu nội dung 2 câu thơ đầu là gì
- Học sinh độc lập suy nghĩ à trả lòi
? Điều đó đợc thể hiện ở từ ngữ nào
? Em có nhận xét gì về âm điệu và
cách gieo vần ở 2 câu đầu ? Tác dụng
của nó ?
* Học sinh đọc tiếp 2 câu cuối
? Nội dung mà 2 câu cuối thể hiện là
gì ? Thể hiện ở những từ ngữ nào ?
? Giọng điệu nh thế nào ?
II Phân tích : Bài 1 : Sông núi nớc Nam
1 Tác giả : cha rõ là ai.
2 Hoàn cảnh sáng tác Còn giả
thuyết.
- ở thời Lí Nhân Tông trong cuộckhang chiến chống Tống ở sông NhNguyệt
3 Đọc và giải nghĩa từ khó.
4 Thể loại : thơ thất ngôn tứ tuyệt
đ-ờng luật
5 Phân tích.
* Hai câu đầu :
- Lòng tự hào về bờ cõi sông núi, vuaNam ở : Nam quốc, đê, c
- Điều đó đợc khẳng định rõ ở sáchtrời (thiên th, định phận)
- Chắc chắn, quả quyết Nhịp 3, 4 gieovần bằng trắc (Quôc, hà , đê)
à Khẳng định chủ quyền vua Nam vàtính định mệnh của việc đó
* Hai câu cuối :
Trang 30* Học sinh thảo luận chung câu hỏi ?
? Sông núi nớc Nam là một bài thơi
thiên về sự biểu ý (bày tỏ ý kiến) Vậy
theo em nội dung biểu ý ở đây là gì,
đ-ợc thể hiện theo một bố cục nh thế
nào ?
* Hãy nhận xét cách biểu đạt và bố cục
ấy ?
? Bên cạnh mặt biểu ý đó văn bản còn
thể hiện ý biểu cảm (thể hiện thái đoọ
tình cảm gì của tác giả) nh thế nào
? Tại sao nói ‘Nam quốc Sơn hà’ là bản
Tìm hiểu văn bản : Phò giá về kinh‘ ’
? Em biết gì về Trần Quang Khải và
à Giọng điệu thách thức và quả quyết
à Thể hiện ý chí quyết chiến, quyếtthắng để giữ vững độc lập của tổ quốc
* Biểu ý : bài thơ nêu rõ ý tởng bảo vệ
độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm.Theo một bố cục
Câu 1 : Khai (mở ra) : Nớc Nam là mộtnớc cô chủ quyền, có Vua
Câu 2 : Thừa : Điều đó đợc ghi rõ ởsách trời
Câu 3 : Chuyển : hỏi tột kẻ thù x/cCâu 4 : Hợp (khép lại) : Chúng bay màsang xâm lợc sẽ chuốc lấy hậu quả thấtbại nhục nhã
à ngắn gọn, mạch lạc, cô đọng, súctích
* Biểu cảm : cảm xúc, thái độ mãnhliệt, niềm tin sắt đá vào sự quyết chiếnquyết thắng của dân tộc ta, để giữ vững
độc lập của Trung Quốc
* Đây là một bản tuyên ngôn độc lập,vì :
- Tự hào về sông núi, bờ cõi, chủ quyền
đất nớc
- Không kẻ thù nào có thể xâm phạm
đợc, nếu xậm phạm sẽ bị tiêu diệt
Bài 2 : Phò giá về kinh
1 Tác giả : Trần Quang Khải 1294)
(1241 Là thợng tớng có công rất lớn tronghai cuộc kháng chiến chống Mông – Kiểm tra bài cũ.Nguyên
- Con trai thứ 3 của Trần Thái Tông
2 Hoàn cảnh sáng tác
- Thời Trần
- Sau chiến thắng Chơng Dơng và Hàm
Tử, giải phóng kinh đô năm 1285 nhàthơ đi đón Thái Thợng Hoàng TrầnThánh Tông và vua Trần Nhân Tông vềThăng Long
- Các từ : đoạt sóc, cầm Hồ và nhịp
điệu nhanh, mạnh giúp câu thơ diễn đạt
Trang 31- ý 2 : (Hai câu cuối)
- Là lời đông viên xây dựng, phát triển
đất nớc trong hòa bình, niềm tin sắt đá
vào sự bền vững muôn đời của đất nớc
à cách nói rõ ràng, không hoa mĩ,cảm xúc đợc kìm nén trong ý tợng
+ Bài ‘PGVK’ là khi thế chiến thắngxâm lợc và nguyện vọng xây dựng,phát triển đất nớc trong hòa bình vớiniềm tin đất nớc bền vững lâu đời
2 Nghệ thuật :
- Đều là thể thơ Đờng Luật
- Cách nói chắc nịch, cô đúc, trong đócảm xúc, ý tởng, hòa làm 1, cảm xúc đ-
- Học thuộc lòng phần phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ cả 2 bài
- Nắm nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ
- Chuẩn bị bài : Từ Hán Việt
* Rút kinh nghiệm giờ dậy
Tiết 18 : Từ hán việt
* Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Hiểu đợc thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt
- Bớc đầu biết sử dụng từ Hán Việt trong những ngữ cảnh cụ thể
* Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 : A ổn định lớp Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài cũ :
+ Có thể kiểm tra việc học thuộc lòng và nội dung 2 bài thơ chữ Hán đã học ở tiết trớc.+ Giáo viên chuyển tiếp vào bài mới : Nhắc lại kiến thức về từ mợn ở lớp 6 à vào bài
B Dạy bài mới
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học
? Dựa vào kiến thức từ mợn ở lớp 6 em
hãy cho biết thế nào là từ Hán Việt ?
* Giáo viên cho 1 học sinh đọc lại bài
‘Nam quốc sơn hà’
? Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa
là gì ? Các em hãy ghép các tiếng để
tạo từ Hán Việt
? Trong đó tiếng nào có thể dùng nh
một từ đơn để đặt câu ? Tiếng nào
à Từ hán việt
Trang 32Tiết 18 : Từ hán việt
* Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh :
- Hiểu đợc thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt
- Biết sử dụng từ Hán Việt trong những ngữ cảnh cụ thể
* Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 : A ổn định lớp Kiểm tra bài cũ.
* Kiểm tra bài cũ :
+ Em hãy đọc thuộc lòng và nêu nội dung của 2 văn bản tiếng Hán đã học
* Giới thiệu bài : Nhắc lại kiến thức về từ mợn à dẫn vào bài
B Dạy bài mới.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đơn vị
cấu tạo và từ Hán Việt
? Dựa vào kiến thức từ mợn ở lớp 6 em
hãy cho biết thế nào là từ Hán Việt ?
đơn để đặt câu ? Tiếng nào không
? Nếu ghép các tiếng Nam, quốc, sơn, hà
với nhau sẽ cho ta các từ ghép Hán Việt
nào ?
? Theo em từ Hán Việt có cấu tạo nh thế
nào ?
(Đơn vị để cấu tạo từ Hán Việt là gì ?)
? Yếu tố Hán Việt có thể dùng trong
những trờng hợp nào ?
Giải nghĩa tiếng thiên trong các từ Hán
Việt sau :
- Thiên1 niên kỉ, Thiên2 lí mã
- (Lí Công Uẩn) Thiên3 đô về Thăng Long
? Theo em các yếu tố Hán Việt Thiên1,
Thiên2, Thiên3 nh thế nào với nhau ?
* Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu
tố Hán Việt
* Cách dùng các yếu tố Hán Việt
+ Phần lớn dùng để tạo từ ghép Hán Việt.+ Một số yếu tố Hán Việt đợc dùng độclập
+ Có thể dùng độc lập, hoặc có thể dùng
để tạo từ ghép nh : hoa, quả, bút, bảng,học
- Thiên1, Thiên2 : một nghìn
- Thiên3 : dời, di, di dời
à Thiên1, Thiên2 đồng âm khác nghĩa vớiThiên3
* Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm
* Tham 1 : ham muốn Tham 2 : dự vào, tham dự vào
* Phi 1 : bay Phi 3 : vợ thứ của vua, xếp dới hoànghậu
- Quốc : quốc gia, ái quốc, quốc ca
Trang 33‘Nam quốc Sơn hà’ và ‘giang san’ trong
bài ‘Tụng giá hoàn kinh s’ thuộc loại từ
ghép độc lập hay chính phụ ?
? Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng
thuộc loại từ ghép gì ?
? Nhận xét về trật tự của các yếu tố trong
các từ này có giống trật tự các tiếng trong
từ ghép tiếng Việt cùng loại không ?
? Các từ thiên th, thạch mã, tái phạm
thuộc loại từ ghép gì ? Trật tự giữa các
tiếng có gì khác so với từ ghép tiếng việt
cùng loại ?
? Qua phân tích trên em hãy cho biết : Từ
ghép Hán Việt có mấy loại chính ?
? Em có nhận xét gì về trật tự các yếu tố
trong từ ghép chính phụ ?
? Hãy so sánhcấu tạo vị trí và các yếu tốt
của từ ghép chính phụ Hán Việt có gì
giống và khác so với các từ tiếng việt
b Thiên th, Thạch mã, Tái phạm à từghép chính phụ có yếu tố phụ đứng trớc,yếu tố chính đứng sau
* Gồm 2 loại chính :
- Từ ghép đẳng lập
- Từ ghép chính phụ
* Trật tự các yếu tố trong từ ghép chínhphụ
- Yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứngsau
- Hoặc yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính
đứng sau
Hoạt đông 3 : III Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 3 :
- Yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau : hữu ích, phát thanh, bảo mật, phóng hoả
- Yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau : thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.(Giáo viên có thể cho học sinh giải thích và đặt câu với các từ Hán Việt đó)
Bài tập 4 : Bài tập này Giáo viên có thể cho học sinh làm ở nhà
Yêu cầu :
- Yếu tố chính đứng trớc : ái quốc, hữu danh, đại diện, u thời, ái quần
- Yếu tố phụ đứng trớc : quốc hồn, dân trí, đại thắng, đại sự, bạc mệnh
Hoạt động 6 C.Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm đợc các loại từ ghép Hán Việt và cách hiểu, cách sử dụng trong văn cảnh
- Xem lại tự sự, miêu tả, quá trình tạo lập văn bản để đối chiếu với bài làm số 1 trong tiếttrả bài
Tiết 19 : trả bài tập làm văn số 1
* Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về văn tự sự và văn miêu tả, về tạo lập vănbản, về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài (nếu có), về cách sử dụng từ ngữ, đặtcâu, diễn đạt
- Tự so sánh đối chiếu giữa yêu cầu đề bài với thực tế bài làm của mình Từ đó rút kinhnghiệm cho những bài kiểm tra sau :
* Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 : A ổn định lớp Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2 : Tổ chức trả bài kiểm tra.
1 Tổ chức tìm hiểu đề, tìm ý.
- Giáo viên chép lại đề bài lên bảng 2 học sinh đọc lại đề
- Cho học sinh xác định yêu cầu của đề
+ Nội dung : tả cảnh buổi chiều trên sông quê êm đềm
+ Đối tợng : giúp ngời cha biết về con sông đó có thể đọc và hình dung đợc
+ Cách viết : theo cách viết văn tả cảnh
Trang 34- Tổ chức cho học sinh tìm các ý cần thiết, chủ yếu cho nội dung của đề ra.
2 Lập dàn ý.
- Học sinh nhắc lại yêu cầu 3 phần của 1 dàn bài
+ Mở bài : giới thiệu đặc tả (chiều trên sông quê êm đềm)
+ Thân bài : tả chi tiết theo trình tự không gian
3 Nhận xét bài làm của học sinh
- Hầu hết các em đã xác định đúng yêu cầu của đề
- Về nội dung : tả còn sơ sài
- Diễn đạt dùng từ : còn lúng túng, cha chính xác
* Giáo viên nêu một số lỗi sai của học sinh tìm nguyên nhân và đề xuất cách chữa
4 Trả bài, đọc bài mẫu, lấy điểm vào sổ.
- Đọc bài mẫu, bài viết đạt điểm cao : Nguyệt
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà.
- Học sinh đọc lại bài viết của mình và sửa các lỗi
- Chuẩn bị bài : ‘Tìm hiểu chung về văn biểu cảm’
Tiết 20 : tìm hiểu chung về văn biểu cảm
* Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Hiểu đợc văn biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con ngời
- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp và phân biệt các yếu tố đó trong vănbản
* Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 : A ổn định lớp Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra bài tập của học sinh
- Giáo viên giới thiệu về văn biểu cảm
B Dạy bài mới.
Trang 35Hoạt động 1
* Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao và
các câu hỏi mục 1
? Tình cảm, cảm xúc trong các câu ca dao ?
? Khi nào ngời ta có nhu cầu biểu cảm
? Ngời ta biểu cảm bằng những phơng tiện
nào
Văn bản biểu cảm chỉ là một trong vô vàn
cách biểu cảm của con ngời
Hoạt động 2
* Giáo viên treo 2 đoạn văn đã ghi ở bảng
phụ Học sinh đọc 2 đoạn văn, trả lời câu
hỏi
? Nội dung biểu đạt của 2 đoạn văn ?
? Nội dung ấy có đặc điểm gì khác với nội
dung của văn bản tự sự và miêu tả ?
? Qua đó em hiểu văn biểu cảm là gì ?
* Giáo viên cho học sinh liên hệ
? Thể loại của văn biểu cảm ?
?Tình cảm đợc thể hiện trong văn biểu cảm
là tình cảm nh thế nào ?
? Giáo viên đọc câu hỏi (b) SGK ?
? Phơng thức diễn đạt của 2 đoạn văn có
khác nhau không ? Hãy diễn đạt sự khác
nhau đó
? Theo em có mấy phơng thức biểu cảm
trong văn biểu cảm ?
? Thế nào là biểu cảm trực tiếp ?
? Thế nào là biểu cảm gián tiếp ?
* Giáo viên cho học sinh liên hệ lấy ví dụ
về 2 dạng văn biểu cảm
I Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm
1 Nhu cầu biểu cảm
- Là tình cảm đồng loại, tình cảm của conngời con trai muốn bộc lộ với ngời con gái
- Khi có những tình cảm tốt đẹp, chất chứa,muốn biểu hiện cho ngời khác cảm nhận đ-ợc
* Nhu cầu biểu cảm của con ngời trongcuộc sống là rất lớn
* Phơng tiện biểu cảm : bằng lời nói, bức
th, bài thơ, bài văn (văn biểu cảm), ca hát,
vẽ, đánh đàn, thổi sáo, sáng tác phim
2 Văn biểu cảm và đặc điểm chung của văn biểu cảm
- Thể loại : viết th, thơ trữ tình, ca dao, tuỳbút
* Văn biểu cảm còn gọi văn trữ tình, tìnhcảm trong văn biểu cảm là tình cảm đẹpthấm nhuần tữ nhân văn (tình yêu đồngloại, tình yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc )
* Có 2 cách biểu cảm
- Biểu cảm trực tiêp : bộc lộ những cảmxúc, ý nghĩa thầm kín bằng từ ngữ trực tiếpgọi ra tình cảm ấy
- Biểu cảm gián tiếp : biểu hiện tình cảm,cảm xúc thông qua một phong cảnh, mộtcâu chuyện mà không gọi thẳng từ cảmxúc ấy ra
Hoạt động 3 : III Luyện tập
Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm :
- Đoạn 2 là đoạn văn biểu cảm
- Nội dung : nhà văn đã biến hoa hải đờng thành biểu tợng tình cảm bằng cách thêm cho
nó những ẩn dụ, so sánh qua đó khơi gợi, tởng tợng (miêu tả thân, lá, hoa Hải Đờng)
Bài tập 2 : Nội dung biểu cảm qua 2 bài thơ
- Lòng tự hào dân tộc à ý thức độc lập tự chủ và tinh thần quyết thắng giặc ngoại xâm
- Là không khí chiến thắng hào hùng và khát vọng nền thái bình muôn thủa bằng sự cốgắng sức của dân tộc
Bài tập 3, 4 : Giáo viên hớng dẫn cho học sinh làm
Hoạt động 4 C Hớng dẫn học ở nhà.
- Học sinh học thuộc ghi nhớ
- Nhân diện văn biểu cảm qua mỗi đoạn văn và những văn bản đã học
- Soạn bài ở bài 6
Thứ ngày tháng năm 2003
Tuần 6 : Bài 6
Tiết 21 : buổi chiều đứng ở phủ thiên trờng trông xa.
Trang 36Trần Nhân Tông (Thiên trờng vãn võng)
Bài ca côn sơn (Côn Sơn Ca) - Nguyễn Trãi
Hoạt động 1: A ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ. kiểm tra bài cũ
Bài cũ: Giáo viên kiểm tra nội dung – Kiểm tra bài cũ nghệ thuật của 2 tác phẩm chữ Hán đã học
B Dạy bài mới Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài
Bài 1: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra
(Tự học có hớng dẫn)
Thao tác 1: I Tìm hiểu chung
? Trình bày hiểu biết của em về tác giả
? Hai câu thơ đầu giới thiệu cho ta cảnh
gì? (Cảnh tợng chung của phủ Thiên
Tr-ờng?) Đợc thể hiện qua từ ngữ nào?
? Em hiểu “Cổng trnửa nh … dài và hẹp”.… dài và hẹp”.… dài và hẹp” không?” có
nghĩa là gì? Tác dụng của việc sử dụng từ
đó
? Trong bài thơ, cảnh vật đợc miêu tả vào
thời điểm nào trong ngày và gồm những
chi tiết gì?
* Hai câu cuối
? Cảm nhận của về bài thơ và tâm trạng
của tác giả ở bài thơ?
1 Tác giả: Trần Nhân Tông (1258 – Kiểm tra bài cũ.1308) Quê ở Thiên Trờng (Nam Định)
- Là 1 ông vua yêu nớc – Kiểm tra bài cũ anh hùng, tấmlòng nhân ái
- Tên tuổi của ông gắn liền với nhữngchiến công hiển hách của nhân dân trongcuộc kháng chiến chống giặc NguyênMông lần 2, 3
- Là 1 nhà văn hóa, 1 nhà thơ tiêu biểu củathời Trần
2 Tác phẩm
- Thiên trờng vãn vọng – Kiểm tra bài cũ bài thơ chữ Hánviết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờngluật
3 Chủ đề: Bài thơ gợi tả cảnh xóm thôn,
đồng quê vào một buổi chiều ở phủ ThiênTrờng qua cái nhìn và cảm xúc của tác giả
II Phân tích
* Hai câu đầu:
- Thời điểm: buổi chiều sắp tối
- Cảnh chung: xóm trớc, thôn sau bắt đầuchìm dần vào sơng khói:
+ Thôn hậu, thôn tiền sự liên kết cân+ Bán vô, bán hữu xứng hài hòa
đồng quê hoàn hảo
* Tâm trạng của tác giả: Đây là một cảnhchiều ở thôn quê đợc phác họa rất đơn sơnhng đậm đà sắc quê, hồn quê à tác giả
là vị vua – Kiểm tra bài cũ có địa vị cao – Kiểm tra bài cũ nhng rất yêuthiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc, gắn bómáu thịt với quê hơng dân dã của mình àBình dị, dân dã, hồn nhiên là cốt cách hồnthơ của ông vua anh hùng, thi sỹ này
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu bài:
Trang 37Bài ca côn sơn
Thao tác 1:
? Em hãy giới thiệu vài nét sơ lợc về
Nguyễn Trãi
? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
? Cảm nhận đầu tiên của em về bài thơ?
cảnh làng quê ở Thiên Trờng
? Đại từ “Cổng trta” trong bài chỉ ai?
? Ta đã làm gì, nghĩ gì khi ở Côn Sơn?
? Tại sao lại nh vậy?
? Cách ví von này giúp em cảm nhận đợc
ơng Sau rời đến Thờng Tín – Kiểm tra bài cũ Hà Tây
- Là vị anh hùng dân tộc vĩ đại, văn võsong toàn, có công lớn với dân, với nớc, vớinhà Lê nhng cuộc đời lại kết thúc 1 cáchthảm khốc trong vụ án Lệ Chi Viên
- Để lại cho đời những áng văn chơng bấthủ: Bình ngô đại cáo, Quân trung từ mệnhtập, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập
2 Tác phẩm:
- Sáng tác trong thời gian Nguyễn Trãi từquê về sống ẩn dật ở Côn Sơn
- Là bài thơ chữ Hán, làm theo thể lục bát
3 Chủ đề: Vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiênCôn Sơn và thể hiện niềm yêu thích, say
mê của ức Trai đợc giao hòa, giao cảm vớisuối, thông, đá, trúc
- Bài ca Côn Sơn là bài ca giao cảm vớithiên nhiên, cũng là bài ca tâm trạng thế sự,triết lý vầ cuộc đời, nhân sinh
II Đọc và hiểu bài thơ
- Cảnh rừng thông, núi đá Côn Sơn à hiệnlên thật lặng lẽ, trong sáng và thanh khiết
nh chốn thần tiên
+ Suối chảy rì rầm+ Phiến đá rêu phủ xanh phơi mình dớinắng
+ Rừng thông, trúc xanh ngắt, mọc chenchúc
- Đại từ “Cổng trta” chỉ Nguyễn Trãi à lặp lạinhiều lần à âm điệu nhẹ nhàng, thảnhthơi, êm tai
- Qua các hành động cử chỉ: ta nghe, tangồi, ta tìm, ta lên, ta ngắm, ta ngâm thơ
à “Cổng trTa” rất rỗi rãi, nhàn hạ một cách bất
đắc dĩ à cử chỉ ung dung, tự tại, phóngkhoáng, giao hòa với thiên nhiên
+ Tiếng suối chảy à tiếng đàn cầm+ Ngồi lên đá phủ rêu xanh – Kiểm tra bài cũ ngồi chiếuêm
+ Ngâm thơ nhàn
“Cổng trNhàn” chính là tâm trạng của tác giả lúcnày à nhân cách thanh cao, phẩm chất thi
sỹ, nghệ sỹ lớn lao của ông
+ Tóm lại:
- Cảnh tợng thiên nhiên của Côn Sơn gợinhiều hơn tả à cảnh khoáng đạt, thanhtĩnh, nên thơ
- Đồng thời thể hiện sự giao hòa, trọn vẹngiữa con ngời và thiên nhiên, bắt nguồn từnhân cách thanh cao, tâm hồn thi sỹ củachính tác giả
Trang 38Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập
Học sinh làm bài tập 1 ở sgk Bài 1: Cả 2 đều là sản phẩm của những tâm
hồn thi sĩ, những tâm hồn có khả năng hòanhập với thiên nhiên Cả 2 cùng nghe tiếngsuối mà nh nghe nhạc trời Một bên là đàncầm, một bên là tiếng hát à nhng đều là
âm nhạc
Hoạt động 5: C Hớng dẫn học ở nhà
- Học thuộc lòng 2 văn bản – Kiểm tra bài cũ So sánh cảm xúc của 2 tác giả
- Viết đoạn văn ngắn … dài và hẹp”.… dài và hẹp” về hình tợng Nguyễn Trãi ngồi ngâm thơ trớc cảnh trí Côn Sơn, trong đó có sử dụng từ Hán Việt
- Chuẩn bị bài tiếp theo
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
- Thời gian 1 tiết để bố trí dạy 2 bài cha phù hợp
- Học sinh học hứng thú, sôi nổi, hiểu bài
Tiết 22: Từ hán việt (tiếp theo)
* Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
* Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: A ổn định lớp, - kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài cũ về kiến thức từ Hán Việt đã học
- Giáo viên giới thiệu bài mới
B Dạy bài mới
Trang 39Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2
Giáo viên cho học sinh đọc bài tập a
? Theo em có thể thay các từ Hán Việt đó
Giáo viên chuyển ý 2
Giáo viên cho học sinh đọc bài tập a, b
sgk
Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ
Nội dung bài học
b) Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần à
- Chết à dễ hiểu, phù hợp, bình thờng
- Lâm chung à trang nghiêm, hệ trọng
- Giáo huấn à trang trọng, tôn kính
- Dạy bảo à gần gũi thân thuộcBài tập 2
- Đặt tên theo từ Hán Việt mang sắc tháitrang trọng
2 Không nên lạm dụng từ Hán Việt
- Đề nghị: nói với cấp trên à trang trọng
- Nhi đồng: sắc thái trang trọng
à Không nên dùng 2 từ Hán Việt trong
2 trờng hợp này
Hoạt động 3 II Luyện tập
Bài 3: Học sinh hoạt động độc lập: nêu yêu cầu bài tập à giải: Các từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xa: giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần à Tạo sắc thái cổ cho đoạn văn
Bài 4:
- Bảo vệ à nên thay bằng từ giữ gìn
- Mỹ lệ à trang trọng, cao sang – Kiểm tra bài cũ nên thay thế bằng từ “Cổng trđẹp đẽ”
Hoạt động 4 C Hớng dẫn học ở nhà
- Học sinh nắm chắc nội dung bài học
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ Hán Việt
- Chuẩn bị bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
- Thời gian: vừa đủ, hợp lý
- Học sinh dễ hiểu, lớp học sôi nổi, luyện tập nhiều
- Học sinh hiểu bài
Trang 40Tiết 23: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
Hoạt động 1: A ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ. kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài cũ lồng vào tiết học
- Giới thiệu bài mới
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
* Văn miêu tả: giúp ngời đọc, ngờinghe hình dung những đặc điểm, tínhchất nổi bật của sự vật, sự việc, con ng-
ời, phong cảnh, làm cho những cái đó
nh hiện lên trớc mặt ngời đọc, ngờinghe
* Văn biểu cảm: là văn bản khôngmiêu tả hay kể chuyện thuần túy màchủ yếu nhằm khơi gợi cảm xúc, đánhgiá của ngời viết, ngời nói
Giáo viên chốt và so sánh sơ đồ (đèn chiếu)
Văn bản miêu tả Văn bản biểu cảm, đánh giá
Miêu tả cảnh vật, ngời, sự việc Nhiệm vụ
Dựng chân dung của đối tợng Dùng miêu tả làm phơng tiện để thể
hiện cảm xúc và suy nghĩ m,Mục đích
Nh thấy đối tợng hiển hiện trớc mặt Đồng cảm với suy nghĩ, đánh giá thông
qua việc miêu tả đối tợngHoạt động 2: I Xác định đặc điểm của văn bản biểu cảm
ời, ghét thói xu nịnh dối trá
- Mợn hình ảnh tấm gơng: không miêutả 1 con ngời cụ thể mà mợn hình ảnhchiếc gơng với những tính chất: trungthực, khách quan, ghét thói xu nịnh dốitrá à giúp con ngời thấy đợc sự thật
- Các cách miêu tả khi soi gơng: đối ợng xấu, đẹp, tốt, nịnh hót à chiếc g-
t-ơng để tự soi vào lt-ơng tâm mình
+ Tác giả không miêu tả chi tiết cụ thể
về chiếu gơng (bởi vì mục đích của vănbản không phải là miêu tả) à mà miêutả để bộc lộ suy nghĩ và tình cảm củamình về một thái động sống đúng đắn